Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 9 HK1 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET19-22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.89 KB, 10 trang )

Kế hoạch bài học môn Hình học 9
Tuần 10
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .TÍNH CHẤT ĐỐI
Tiết 19
XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Năm học:2019-2020
Ngày soạn: 29/10/2019
Ngày dạy: 01/11/2019

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS biết:: Học sinh hiểu được định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn ,đường
tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .
- Hs hiểu : HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng
2. Kĩ năng :
-HS thực hiện được : HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh
một điểm nằm trên,nằm bên tronng ,nằm bên ngoài đường tròn.
-Hs thực hiện thành thạo: HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn
đơn giản như tìm tâm của 1 vật hình tròn , nhạn biết các biển giao thông , hình tròn có tâm đối
xứng ,trục đối xứng
3. Thái độ:
- Thói quen : HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
- Tính cách: cẩn thận trong tính toán.
4.Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Một tấm bìa hình tròn thước thẳng ,compa ,bảng phụ ghi bài tập 2
2. HS : Thước thẳng com pa và 1c tấm bìa hình tròn giác .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.


2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, em hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm
- Ở lớp 6 ta đã biết khái niệm về đường tròn. Ở chương này ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn các t/c liên quan
đến đường tròn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Nhắc lại về đường tròn
I .Nhắc lại về
đường
-GV yêu cầu hs vẽ đường tròn tâm O bán
tròn : (sgk)
R
kính R.
-Kí hiệu :( O;R )
hoặc (O)
O
- Nêu định nghĩa đường tròn.?
a)Điểm M nằm ngoài
(O;R) 
Hs: phát biểu được định nghĩa đường tròn OM>R
như SGK .tr.97
b) Điểm M nằm
trên

-GV treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương (O;R) OM=R
K
đối của điểm M đối với (O;R)

c) Điểm M
nằmbên

O
?Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa
trong (O;R)
OMđộ dài OM và bán kính R của (O) trong
từng trường hợp
H
a)OM>R ;b)OM = R ;OMGiáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 53


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Năm học:2019-2020

-GV treo bảng phụ vẻ hình 53
ˆ
ˆ
- Để so sánh OKH
và OHK
ta so sánh hai
đoạn thẳng nào ? vì sao?
Giải : Ta có :OH>R(doH nằm ngoài (O;R)

Hs:OH và OK theo quan hệ giữa cạnh và
OK<R( do K nằm trong (O;R)  OH>OK
góc trong tam giác .
ˆ  OHK
ˆ
- Làm thế nào để so sánh OH và OK.?
Vậy: OKH
(theo định lý về góc và cạnh đối
Hs: So sánh OH và OK với bán kính R của diện trong tam giác )
(O)
-OH>R(Do điểm H nằm ngoài (O;R)
-OKˆ
ˆ
_OH>OK  OKH
> OHK
HĐ2: Cách xác định đường tròn
1. Đường tròn qua 2 điểm
Một đường tròn được xác định khi biết những
yếu tố nào?
Hs: Tâm và bán kính .
-Một đoạn thẳng là đường kính của đường
tròn
GV cho hs thực hiện ?.2
a) Hãy vẽ một đường tròn qua 2 điểm A và B?
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của
chúng nằm trên đường tròn nào ?
Hs: Có vô số đường tròn qua A và B.Tâm của
các đường tròn đó nằm trên đường trung trực
của AB ,vì OA =OB

2. Đường tròn qua 3 điểm không thẳng
hàng
GV cho HS thực hiện ?.3
-Cho 3 điểm A ,B ,C không thẳng hàng. Hãy
vẽ đường tròn qua 3 điểm đó
-Vẽ dược bao nhiêu đường tròn? vì sao ?
Hs: chỉ vẽ được 1 đường tròn ,vì trong tam
giác 3 trung trực cùng đi qua 1 điểm
- Vậy qua bao nhiêu điểm ta vẽ được một
đường tròn duy nhất ?.
Hs :qua 3 điểm không thẳng hàng .
- Tại sao qua 3 điểm thẳng hàng khônng xác
dịnh được đường tròn?.
Hs :vì đường trung trực của 2 đoạn thẳng
không giao nhau.
HĐ3. Tâm đối xứng
- Có phải đường tròn là hình có tâm đối
Giáo viên: Mai Văn Dũng

II .Cách xác định đường tròn:
1. Đường tròn qua 2 điểm :
có vô số đường tròn qua 2 điểm. Tâm của các
đường tròn đó nằm trên đường trung trựccủa đt
nối 2 điểm đó .
A

O1

O2
B


2. Đường tròn qua 3 điểm không thẳng
hàng :
Qua 3 điểm không thẳng
hàng ta vẽ được 1 và
A
Chỉ 1 đường tròn,
-Tâm của đường tròn là
giao điểm của 2 đường
O
trung trực hai cạnh của tam
giác
B
Tam giác ABC gọi là nội
tiếp đường tròn(O)

III. Tâm đối xứng:
Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 54

C


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Năm học:2019-2020

xứng không ?.Em hãy thực hiện ?.4 rồi trả
lời .

Hs :ta có OA = OBmà OA = R nên OB = R
B O
HS: kết luận đường tròn là hình có tâm đối
xứng

?.4 Ta có OA=OBmà OA=Rnên có OB=R
 B R
Kết luận (SGK)

A
R

3. Hoạt động luyện tập:
*Bài 2/100: HS thực hiện thảo luận nhóm
* Bài 3 trang 100
:+HS đọc đề
+ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình và hướng dẫn hs chứng minh
?Để chứng minh A,B,C  cùng 1 đường tròn tâm O ta chứng
minh diều gì?
-HS :OA =OB =OC =OD .
- Căn cứ vào đâu để chứng minh OA =OB =OC =OD?.
Hs: căn cứ vào tính chất 2 đường chéo của hình chữ nhật
Để tính bán kính OA của(O) ta phái tính đoạn nào?
Hs: tính đoạn AC
-Nêu cách tính AC?
Hs áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC:

A

O


B
R

12cm

O
D

B

5cm

C

AC  122  52  144  25  169 13
-Suy ra:OA= 6,5(cm)
4.Hoạt động vận dụng
- Yêu cầu hỏi đáp
-Nêu cách nhận biêt 1 điểm nằm trong ,nằm ngoài hay nằm trên đường tròn ?
-Nêu các cách xác định 1 đường tròn?
-Nêu các tính chất của đường tròn?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc bài ; Xem kỹ các bài tâp đã giải; Làm bài tập 3,4

Tuần 10
Tiết 20

SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .TÍNH CHẤT ĐỐI
XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN (tt)


Giáo viên: Mai Văn Dũng

Ngày soạn: 29/10/2019
Ngày dạy: 01/11/2019

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 55


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Năm học:2019-2020

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức-HS biết: HS được củng cố các kiến thứ về sự xác định đường tròn,
- HS hiểu: tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
2.Kĩ năng: suy luận ;chứng minh hình học, rèn luyện kĩ năng vẽ hình.
3.Thái độ: - Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng.
- Thói quen: Cẩn thận trong khi đo
4.Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng , compa ,bảng phụ ghi trước 1 vài bài tậ , bút dạ,phấn màu
2.Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1.Hoạt động khởi động:
1.Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?
2. Giải bài tập 3b/100 SGK
3. Để biết được 4 , 5 nhiều điểm hơn nữa cùng thuộc một đường trong em làm ntn
2. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ4: Trục đối xứng
IV.Trục đối xứng:
GV hướng dẫn HS thực hiện :
- Lấy miếng bìa hình tròn
-Kết luận :SGK.
- Vẽ 1 đường thẳng đi qua tâm của miếng
bìa
O
- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường
thẳng vừa vẽ.
- Hãy nêu nhận xét?
Hs :nêu dược hai phần bìa hình tròn bằng
nhau và đường tròn là hình có trục đối
xứng.
Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?
HS : đường tròn cố vô số trục đối
?5 Ta có :C và C/ đối xứng nhau qua AB.Nên AB
xứng( HS gấp hình theo 1 vài đường kính
là trung trực của CC/.Ta lại có O  AB 
khác )
OC/=OC=R.
A
- Hãy thực hiện ?5

Vậy C  (O;R)
- Để chứng minh O (O;R),cần chứng minh
điều gì?
O
Hs: OC, = R
- Để chứng minh OC, =R,cần chứng minh
C
C/
B
điều gì?( HS: AB là tt )
- AB là trung trực của CC/ , vì sao ?
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 56


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Năm học:2019-2020

Hs: tính chất đối xứng
3. Hoạt động luyện tập-vận dụng
-GV treo bảng phụ ghi đề bài 7(sgk) và yêu cầu
hs nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để
được 1 khẳng định đúng
HS (1)và(4) ; (2)và (6);(3) và (5)
Bài tập 8/101
Gv treo bảng phụ vẽ hình (G/sử đã dựng được )

BT 8 và yêu cầu hs phân tích để tìm tâm O
?Đường tròn cần dựng qua B và C;Vậy tâm
nằm ở đâu?
HS: trung trực d của đoạn BC
? Tâm của đường tròn cần dựng lại nằm trên
Ay.Vậy tâm đó nằm ở đâu?
HS: tâm O là giao điểm của d và Ay
?Bán kính của đường tròn cần dựng
HS: OB hặc OC
GV treo bảng phụ ghi đề bài 12 sbt và yêu cầu
Hs đọc đề và vẽ hình
a)Để chứng minh AD là đường kính của (O) ta
chứng minh điều gì ?
HS: O  AD
? Làm thế nào để chứng minh O  AD
HS: Tam giác ABC cân tại A  đường cao AH
là đường trung trực  D  AH
O  AD(do D  AH)
ˆ
b) Làm thế nào để tính số đo ACD
?

Bài tập 7/101
(1)và(4) ; (2)và (6);
(3) và (5)
Bài 8/101
-Dựng trung trực d củaBC
-Gọi O là giao điểm của d và Ay
-Dựng (O;OB) ta được đường tròn cầndựng
Bài tập 12:SBT/130

A

a)Ta có  ABC cân tại A.
Do đó đường cao AH đồng
thời là đường trung trực 
O  AH
Mà D  AH Nên O  AD
Vậy AD là đường kính của
(O)

O
B

H
D

1
CD  AD
  ACD  tạiC
2

b) Ta có :
ˆ
Vậy : ACD
=90o

d
y
O


A

B

C

x

1
AD
2


 ACD vuông
HS: trung tuyến CO=
o
ˆ
tại c  ACD =90
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn các kiến thức đã học của tiết 20
- Xem kĩ các bài tập đã giải
* Em hãy vẽ đường tròn có đường kính 3cm vẽ dây AB không đi qua tâm. Hayxso sánh độ dài
đường kính và dây đó
* Nghiên cứu bài ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

Tuần 11
Tiết 21

ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN


Ngày soạn: 05/11/2019
Ngày dạy: 08/11/2019

I.MỤC TIÊU
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 57

C


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Năm học:2019-2020

1. Kiến thức: -HS biết: HS hiểu đường kính là dây lợi nhất trong các dây của đường tròn , nắm
được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây
không đi qua tâm.
-HS hiểu: HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây,
đường kính vuông góc với dây.
2. Kĩ năng:
 HS thực hiện được: kĩ năng suy luận và chứng minh
- HS thực hiện thành thạo: HS được rèn luyện kĩ năng lập mệnh dề đảo.
3. Thái độ:
-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng.
- Thói quen:HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4.Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,

năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng ,compa ,phấn mầu ,bảng phụ.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
IV.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
O
Vẽ đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông ( Aˆ 90 ) Hãy chỉ rõ tâm đường kính,và các dây của
đường tròn đó ?
- Trả lời :Tâm là trung điểm của đoạn BC. Đường kính là BC, dây là AB, AC
Đường kính và dây, dây nào lớn hơn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: I. So sánh độ dài của đường kính và dây
I. So sánh độ dài của đường kính và dây :
- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán
? Đưòng kính có phải là dây của đường tròn không? 1. Bài toán (sgk)
HS: Đưòng kính là dây của đường tròn
Giải:
?Vậy ta cần xét AB trong mấy trường hợp?
a) Trường hợp dây AB là đường
HS: Hai trường hợp AB là đường kính và AB không kính:AB=2.R
là đường kính
? Nếu AB là đường kính thì độ dài AB là bao nhiêu?
R
R

A
B
HS: AB = OA + OB = R + R = 2R
O
? Nếu AB không là đường kính thì dây AB có quan
hệ thế nào với OA + OB? Tại sao?
b) Trường hợp dây AB không là đường
HS: AB < OA + OB =2R (theo bất đẳng thức tam
kính:
giác)
? Từ hai trường hợp trên em có kết luận gì về độ dài
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 58


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Năm học:2019-2020

của dây AB?
HS: AB  2R
? Vậy thì lúc nào thì dây AB lớn nhất .
HS: đọc định lí 1.tr:103 (sgk)

O
R
A


B

Ta có ABVậy AB 2R
2.Định lí 1(SGK)
HĐ2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và
dây
GV vẽ đường tròn (O;R); đường kính AB  với dây
CD tại I.
?Em hãy so sánh độ dài IC và ID? Có bao nhiêu
cách để so sánh .
HS:-C1:  COD cân tại O
 đường cao OI là trung tuyến  IC=ID
C2:  OIC =  OID  IC=ID
? Nếu CD là đường kính thì kết quả trên còn đúng
không
-HS: CD  AB tại I  IC = ID  AB qua trung điểm
O của CD.
? Em hãy rút ra nhận xét từ kết quả trên.
HS: đọc định lí 2.tr 103 SGK
?Hãy thực hiện ?.1
D
HS: Hình vẽ :AB không
A
B
vuông góc với CD.
O
?Cần bổ sung thêm điều kiện
C

nào thì đường kính AB đi qua
trung điểm của dây CD sẽ
vuông góc với CD.
HS : điều kiện :dây CD không đi qua tâm
HS: đọc định lí 3 .tr:103 sgk
Yêu cầu thảo luận cặp đôi giải ?2 trả lời câu hỏi
?Từ giả thiết:AM=MB,suy ra được điều gì? Căn cứ
vào đâu?
?Như vậy để tính độ dài dây AB ta chỉ cần tínhđộ
dài đoạn nào .
? Làm thế nào để tính AM.
HS: sử dụng định lí pitago vào  vuông AMO với
OA=13cm;CM=5cm.
AB=2.AM

II. Quan hệ vuông góc giữa đường
kính và dây:
1.Định lí 2 (SGK)
A

CD:dây
GT AB  CD tại
I

O

KL

IC=ID


C

I

D

B

Ta có  COD cân tại O (OC=OD=R).
Do đó đường cao OI đồng thời là trung
tuyến Vậy: IC=ID
C2:  OIC =  OID  IC=ID

2. Định lí 3 ( đảo của định lí 2)
- AB là đường kính
- AB cắt CD tại I  AB  CD
- I O; IC=ID
?.2

( O;13cm)
AB:dây;
GT AM=MB
OM =5cm
KL AB?

O

A

M


B

CM: Ta có MA=MB
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 59


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Năm học:2019-2020

(theo gt) OM
lí quan hệ
vuông góc giữa đường kính và dây)
 AMO vuông tại M
AM  OA2  OM 2 (định lí pitago)


 AB(định

AM  132  52 12cm

AB = 2.AM = 2.12 = 24cm
Vậy AB = 24 (cm)
3. Hoạt động luyện tập:
1. Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây?

2 Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?Hai định lí này có mối quan hệ
như thế nào với nhau?
4.Hoạt động vận dụng
- Nêu điều kiện để dịnh lí đảo hoàn toàn đúng ?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc và chứng minh được 3 định lí đã học.
- Làm bài tập 10,11 SGK.

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 60


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

Tuần 11
Tiết 22

Năm học:2019-2020

ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN (tt)

Ngày soạn: 05/11/2019
Ngày dạy: 08/11/2019

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết: khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn

- Học sinh hiểu: định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây qua 1 số bài tập
2. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: kĩ năng suy luận ,chứng minh
- Học sinh thực hiện thành thạo: kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ:
- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng.
- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.
4.Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn
thẳng, điểm lên một đường thẳng.Thước thẳng, êke, compa.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: - Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn
thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
IV.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
?Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Chứng minh định lí đó?
Yêu cầu học sinh vấn đáp nhau các định lí, tính chất các bài đã học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài ,vẽ hình, Bài tập 10/104.sgk
A

ghi gt và kết luận của bài toán :
? Để chứng minh 4 điểm B,E,D,D cùng
D
E
thuộc 1 đường tròn ta phải chứng minh
điều gì.
GT  ABC
C
B
O
HS: B,E ,D ,C cách đều tâm O
BD  AC
? Tâm O của đường tròn qua 4
CE  AB
điểmB,E,D,C nằm ở đâu.?Vì sao.
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 61


Kế hoạch bài học môn Hình học 9

BD  AC

Năm học:2019-2020

vàCE  AB


HS:Do
nên tâm O
KL
của đường tròn qua B,E,D,Clà trung điểm
a)B,E,D,C  1 đường tròn
BC
b)DEOE OD 
2 theo tính chất
của BC vì
đường trung tuyến của  vuông
C/M :Gọi O là rung điểm của BC
? Hãy chứng minnh DETa có :BD  AC vàCE  AB(gt)
HS: DE là dây ,BC là đường kính của (o) Do đó:  BEC và  BDC vuông tại E và D
BC
nên DEOE OD 
2
đường kính và dây.
theo tínhđườngtrung tuyến của  vuông
GV yêu cầu HS đọc đề bài toán ,vẽ hình
Vậy: B,E,D,C cùng  (O)
ghi giả thiết ,kết luận. Bài 11
b) Ta có:DE là dây và BClà đường kính của(O)
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và
.Vậy DEthực hành,
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận
Bài tập :11/104.sgk

nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
AB
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính
(O;
)
D K
2
I
C
GT
toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
H
CD là dây
chủ động sáng tạo.
B
A
O
AH  CD;
BK  CD
GV hướng dẫn kẻ đường phụ:OI  CD
CH=DK
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi KL
sau
C/M: kẻ OI  CD.Ta có OI  CD tại I
?Nêu cách tính HC và DK.
Nên IC=ID(định lí quan hệ vuông góc giữa đường
?Như vậy để chứng minh : HC=DK ta
kính và dây)
phải làm điều gì.
Ta lại có: OI // AH // BK(vì cùng vuông góc AB)

?Hãy chứng minh IH=IK
Và: OA=OB(bán kính)
?Hãy chứng minh IC=ID
HS:OI  CD  IC=ID (theo quan hệ vuông Nên IH =IK( định lí 1 về đường trung bình của
hình thang)
góc giữa đường kính và dây)
Mặt : CH=IH - IC và DK=IK - ID
Vậy: CH=DK
3.Hoạt động vận dụng
1.Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây cung.
2. Phát biểu định lí quan hệ vuônng góc giữa đường kính và dây cung
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Khi làm bài tập cần đọc kĩ đề ,nắm vững giả thiết ,kết luận.
-Cố gắng vẽ hình chuẩn xác và rõ đẹp .
-Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học ,cố gắng suy luận logic
-Làm bài tâp:22,23.SBT
* Cho đường tròn ( O) vẽ đường kính AB dây CD không qua tâm. Hãy so sánh khoảng cách từ
tâm đến hai dây
- Nghiên cứu trước bài liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH - THCS Quang Trung

Trang 62



×