Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNGTIET37-42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.6 KB, 15 trang )

Kế hoạch bài học môn Số học 6
Tuần 13
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 37

Năm học:2019-2020
Ngày soạn 24/11/2019
Ngày dạy 27/11/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5, cho 3, cho 9; số nguyên tố, hợp số.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập thực hiện phép tính, tìm
số chưa biết; kĩ năng vẽ bản đồ tư duy.
3. Thái độ:- Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng.
2 . HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập)
* Khởi động


GV tổ chức cho hs thi lật ô chữ nội dung là các câu hỏi liên quan đến kiến thức trong chương I.
Câu hỏi
1. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.
2. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 và cho 9.
3. Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Cho ví dụ.
4. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.
2.Hoạt động luyện tập .
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- GV: Nêu các phép toán trong tập hợp
số tự nhiên?
- GV: Hướng dẫn HS vẽ bản đồ tư duy
về các phép toán trong N
a
Mọi a,b

Giáo viên: Mai Văn Dũng



b
Mọi a,b

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 1


Kế hoạch bài học môn Số học 6


Năm học:2019-2020

Trừ
a -

b = c

Cộng

Nhân

a + b = c

a

.

b = c

Các phép toán
trong N
Nâng lên luỹ thừa

Chia

an

a :


b = c


b 0, a = bk

Mọi a,n
Trừ 00

GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS lên điền
vào ô trống dạng tổng quát các t/ chất
của phép cộng và phép nhân.
HS: Lên bảng điền

1. Tính chất của phép cộng và phép nhân
an = a.a.a. ... .a (a
n thừa số
Ví dụ:
3.3.3.3 = 34
.....
2.

3.

an . am = an+m
an : am = an-m (a

GV: Yêu cầu HS đọc câu 2 và trả lời
GV: Yêu cầu HS viết tích sau dưới dạng
luỹ thừa: 3.3.3.3 ; 2.5.2.5.2.5
- Yêu cầu HS tính giá trị của luỹ thừa

sau:
32 ; 23 ; 24
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm câu 3
- áp dụng tính: 35.32 ; 27.2 ;
135:13 ; 27 : 32
GV: Yêu cầu HS đọc câu 4 và trả lời
GV: Yêu cầu HS đọc câu 5 và trả lời





0)



0, m n)

Ví dụ: 35.32 = 37 ; 27.2 = 28
135:13 = 134 ; 27 : 32 = 33 : 32 = 3
4.Số TN a chia hết cho số TN b nếu có số TN x
sao cho: b.x = a
5. Tính chất chia hết của một tổng:
+ a  m ; b  m thì (a + b)  m
+ a  m ; b  m thì ( a + b) m



HS: phát biểu
lên bảng viết dạng tổng

quát hai t/c chia hết của một tổng:
Hoạt động 2: Bài tập
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 2


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

Dng 1: Thc hin phộp tớnh:
- Nờu th t thc hin cỏc phộp tớnh?
- Yờu cu HS lờn bng lm
- Lu ý HS chỳ ý n th t thc hin
cỏc phộp tớnh
- Thc hin úng cỏc quy tc nhõn, chia
hai lu tha cựng c s.
- Chỳ ý n tớnh nhanh bng cỏch ỏp
dng t/c phõn phi ca phộp nhõn i
vi phộp cng.

Bài tập 1.(160-SGK):
a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5 . 7
= 15 . 8 + 4 . 9 - 35
= 120 + 36 - 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22

= 53 + 25 = 125 + 32 = 157
d) 164 . 53 + 47 . 164
= 164( 53 + 47) = 164 . 100 = 16400
Bài 2.Thực hiện phép tính:
a) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
...= 4
- Yờu cu HS H nhúm
b) 2448 : [119 - (23 - 6)]
- HS tho lun theo cp ụi
= 2448 : [119 - 17]
- i din 2 nhúm lờn trỡnh by
= 2448 : 102 = 24
- Yờu cu nhúm khỏc nhn xột
Bài tập 161-SGK:
- GV nhn xột, cht ỏp ỏn úng
a) 7(x + 1) = 219 - 100
.....
Dng2: Tỡm x
x = 16
- Yờu cu HS hot ng nhúm:
b) 3x - 6 = 34 : 3
+ Nhúm 1 lm cõu a, b
.....
+ Nhúm 2 lm cõu b, c
x = 11
+ Nhúm 3 lm cõu d.
c) 3000 - 3x = 1200
-HS tho lun theo k thut khn ph bn
.....
x = 600

d) (6x - 72) : 2 - 84 = 5628 : 28
- GV quan sát hoạt động nhóm
.....
- Yêu cầu đại diện nhóm lên
x = 107
trình bày.
- GV lu ý HS cách tìm x khi
phép tính có nhiều ngoặc.
- GV chốt lại kiến thức.
3. Hot ng vn dng :
Tớnh:
a) 12.52
c) 63:33
b) 704:82
d) (96:24)3
- GV cho hs nhc li ni dung kin thc ca chng I ó ụn trong tit hc ny.
- GV cht li mt s lu ý khi lm bi.
4.Hot ng tỡm tũi ,m rng
- Em hóy tỡm hiu qua ti liu, ngi ln v Internet ri vit gn úng khi lng (theo ki lụ
gam) ca Trỏi t, Mt Trng di dng ly tha ca 10
*V nh:
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 3


Kế hoạch bài học môn Số học 6


Năm học:2019-2020

- Tiếp tục ôn lí thuyết từ câu 6 đến câu 10 (sgk/61).
- Làm bài tập từ 163 đến 167 (sgk/61) và bài tập từ 306 đến 311 (SBT/54)
Tuần 13
Ngày soạn 24/11/2019
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
Tiết 38

Ngày dạy 27/11/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Ôn các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9
- Ôn tập các kiến thức đã học về ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1. GV: TV, phấn màu, thước thẳng.
2 . HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập)
*Khởi động: GV chia lớp thành 3 dãy , mỗi dãy chọn ra 3 bạn làm 1 đội tham gia thi.
GV tổ chức cho hs thi giữa các đội, đội nào có tín hiệu xin trả lời trước có quyền trả lời , trả lời
đóng được 10 điểm , sai không bị trừ điểm.nếu trả lời sai đội khác có quyền trả lời.

Câu hỏi:
1. UCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
2. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.
3. Nếu cách Tìm ƯC của hai hay nhiếu số thông qua UCLN? Cho ví dụ?
4. Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua BCNN? Cho ví dụ?
2.Hoạt động luyện tập .
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
GV: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 1.+, Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì
2;3;5;9
chia hết cho 2 và chỉ những số đã mới chia hết cho
2
+, Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì
chia hết cho 5 và chỉ những số đã mới chia hết cho
5
+, Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì
chia hết cho 3 và chỉ nhỡng số đã mới chia hết cho
3
+, Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
- Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Ví
chia hết cho 9 và chỉ những số đã mới chia hết cho
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 4


Kế hoạch bài học môn Số học 6


Năm học:2019-2020

dụ

- Thế nào là hai số nguyên tố cùng
nhau? Cho ví dụ/
- Các số nguyên tố cùng nhau có BCNN
bằng bao nhiêu?
GV: Yêu cầu hoàn thành bảng các bước
tìm ƯCLN, BCNN

9
2.*, Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ
có 2 ước là 1 và chính nú.( VD: 3; 5; 17;...)
*, Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn
2 ước .(VD: 4;16;121;...)
3.* Hai số cùng nhau nếu ƯCLN của chúng bằng
1
Ví dụ: ƯCLN(8, 9) =1
8 và 9 là hai số


nguyên tố cùng nhau
* Các số nguyên tố cùng nhau có BCNN là tích
của chúng.
4. Cách tìm ƯCLN, BCNN:
1.

Tìm ƯCLN

Phân tích các số ra thừa số nguyên tố

2.

Chọn ra các số nguyên tố:
chung

3.

Tìm BCNN

Chung và riêng

Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ:
nhỏ nhất

lớn nhất

Hoạt động 2: Luyện tập
Bµi tËp 166-SGK:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 166 (SGK)
(?) x N; 84 x ; 180 x và x > 6, em

a) x ¦C(84,180) vµ x > 6




hiểu là gì?
- Vậy muốn tìm ƯC(84,180) ta nên làm

như thế nào?
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm bài


84 = 22.3.7
180 = 22.32.5
¦CLN(84,180) = 22.3 = 12
¦(12) = {1 ; 2 ; 3; 4 ; 6 ; 12}
¦C(84,180) = {1 ; 2 ; 3; 4 ; 6 ; 12}

- Yêu cầu HS làm câu b
Do x > 6 nªn A = {12}
B = {x N/ x 12, x 15, x 18 và 0 < x b) x BC(12,15,18) vµ 0 < x < 300









12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32
< 300}
- Muốn tìm BC(12, 15, 18) ta làm như BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180
BC(12,15,18) = B(180)
thế nào?
={0; 180; 360; ...}
- GV :Nhận xét ,chốt kiến thức
Do 0 < x < 300 nªn B = {180}

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 5


K hoch bi hc mụn S hc 6

- Yờu cu HS c bi
- Em cú nhn xột gỡ v s sỏch khi xp
thnh tng bú 10, 12, 15 u va bú?
- Yờu cu HS H nhúm
- HStho lun nhúm sau ó lờn bng
trỡnh by



HS nhúm khỏc nhn xột

GVNhn xột ,cht kin thc
- Yờu cu HS c bi
- Khi xp thnh hng 12, 15, 18 u tha
5. Vy nu gi s HS khi 6 l a thỡ a
phi cú iu kin gỡ?
- Nờu cỏch tỡm a?
- 1HS lờn bng thc hin,HS di lp
lm bi tp vo v
-HS: nhn xột
- GV nhn xột ,ỏnh giỏ

- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Số vịt chia cho 5 thiếu 1 thì
chữ số tận cùng là bao nhiêu?
- Số vịt không chia hết cho 2
nên chữ số tận cùng là bao
nhiêu?

Nm hc:2019-2020

Bài 167-SGK:
Gọi số sách là a thì a
15. Do vậy a





10, a



12, a



BC(10,12,15) và 100 a



150

Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5
BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60
BC(10,12,15) = B(60)
= {0; 60; 120; 180;
240;...}
Do 100 a 150 nên a = 120


Bài tập 216-SBTtr28
Gọi số HS khối 6 là a thì a - 5 là BC của
12, 15, 18 và 200 a-5 400




12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32
BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180
BC(12,15,18) = B(180)
= {0; 180; 360; 540; ...}
Do 200 a-5 400 nên a 5 = 360




Vậy a = 365
Bài 167-SGK:
Gọi số vịt là a
Vì số vịt chia cho 5 thiếu 1 nên chữ số
tận cùng của a là 4 hoặc 9
Mà số vịt lại không chia hết cho 2 nên

chữ số tận cùng của a là 9
Vì số vịt chia hết cho 7 và nhỏ hơn
200 nên a là bội của 7 nhỏ hơn 200
Ta có: 7 . 7 = 49
7 . 17 = 119
7 . 27 = 189
Do số vịt chia cho 3 d 1 nên ta loại 119
và 189; 49 cũng khụng chia ht cho 4
Vậy số vịt là 49 (con)

- Số vịt chia hết cho 7 nhỏ hơn
200 là gì?
- Vậy hãy tìm các bội của 7nhỏ
hơn 200 và có chữ số tận cùng
là 9?
- Còn dữ liệu gì của bài toán
cha sử dụng đến hãy suy ra kết
quả?
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến
thức toàn chơng
3. Hot ng vn dng
V s t duy kin thc ca c chng 1(v nh lm)
- GV cht li ni dung bi va ụn.
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 6



Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

4.Hoạt động tìm tòi,mở rộng
- Người ta chứng minh được rằng:
a)Nếu a chia hết cho m và a chia hết cho n thì a chia hết cho BCNN của m và n.
Ví dụ a chia hết cho 4 và a chia hết cho 6 nên a chia hết cho BCNN(4,6) tức là a chia hết
cho 12.
b)Nếu a.b chia hết cho c mà b và c là hai số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho c.
Ví dụ: Tích a.3 chia hết cho 4 và ƯCLN(3,4) = 1 nên a chia hết cho 4
* Về nhà
- Ôn tập lí thuyết cả chương I.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập từ 312 đến 316 (SBT/54 + 55).
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết

TẾT 39 KIỂM TRA
Tuần 14
Tiết 40

LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Ngày soạn 01/12/2019
Ngày dạy 04/12/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. Nhận biết các số nguyên âm qua ví
dụ thực tiễn.
2. Kĩ năng:Đọc đóng các số nguyên âm qua VD thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và

các số nguyên âm trên trục số.
3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0)
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
*Khởi động
+ Quan sát bảng nêu nhiệt độ ở một vài thành phố(Về mùa đông)
Bắc Kinh
-20C
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 7


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020
0

Mát –xcơ-va

-7 C
Pa-ri
00C
Hà Nội
180C
+Em hãy nói xem các số in đậm có gì khác với các số em đã biết?=> bài mới.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Mở đầu
- GV: Yêu cầu 2HS lên thực hiện 2 phép
tính:
35 - 16; 16 - 35
- GV: Trong chương này chúng ta sẽ làm * Các số: -1; -2; -3; …...( đọc là âm 1, âm 2, âm
quen với 1 loại số mới (số nguyên âm). các 3... hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3...) gọi là số nguyên
số nguyên âm cùng với số tự nhiên sẽ tạo âm
lập thành tập hợp các số nguyên, trong đã
phép trừ luôn thực hiện được. Ta đi xét các
ví dụ.
- Yêu cầu HS thực hiện phần đóng khung ở
đầu bài và trả lời
Hoạt động 2: 1/ Các ví dụ
- GV: Giới thiệu số nguyên âm
Ví dụ 1:
- GV: Giới thiệu ví dụ 1 cùng với nhiệt kế + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
- Nhiệt độ nước đá đang tan là bao nhiêu? + Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C
Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu ? +Nhiệt độ dưới 00Cđược viết với dấu “-” đằng
- GV: Giới thiệu cách viết nhiệt độ dưới trước.
00C
VD: Nhiệt độ 3 độ dưới 00C được viết

-30C(đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C)
?1
- GV: Yêu cầu HS đọc ?1
- Nhiệt độ ở Hà Nội là 180C
- GV: - Vậy ở phần đóng khung đầu bài - Nhiệt độ ở Bắc Kinh là âm hai độ C (hoặc trừ
học -30C nghĩa là gì? Vì sao lại có dấu “-” hai độ C)
đằng trước?

- GV: Giới thiệu ví dụ 2/ bảng phụ - độ cao
dưới mực nước biển
?2
- GV: Yêu cầu HS làm ?2
+ Độ cao của đỉnh núi Phan xi păng là 3143m
- HS : Thảo luận theo nhóm
+ Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30m
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả hoặc trừ 30m
thảo luận.
- GV: Giới thiệu ví dụ 3 - Tiền nợ
?3
- Yêu cầu HS làm ?3 cá nhân
- GV: Người ta dùng số âm để biểu diễn + Ông Bảy có âm (trừ) 150 000 đồng
nhiệt độ dưới O0C, độ cao dưới mực nước + Bà Năm có 200 000 đồng
biển, tiền nợ, ...
+ Cô Ba có âm (trừ) 30 000 đồng
Hoạt động 3: 2/ Trục số
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 8



K hoch bi hc mụn S hc 6

- GV: Yờu cu HS nhc li cỏch v tia s.
- V mt tia s
- ỏnh du liờn tip cỏc on thng n v
( di tu chn nhng cỏc on thng ó
phi bng nhau)
- Ghi cỏc s phớa di tng ng: 0; 1; 2;
3; .... S 0 ng vi gc ca tia
- GV: iu chnh, chớnh xỏc hoỏ
- GV: V tia i ca tia s v ghi cỏc s -1;
-2; -3;
- GV: Giới thiệu trục số
+ Giới thiệu điểm gốc 0
+ Chiều dơng của trục số: chiều
từ trái sang phải
- GV: Giới thiệu hình 34 SGK(đây
là phần chú ý)
- Yêu cầu HS làm ?4
GV: Ta viết A(-6)

3.Hot ng luyn tp
- GV: Yờu cu HS nhc li cỏch v trc s
- HS: Nhc li
- Yờu cu HS tr li (u tiờn cho HS yu
kộm)
Trong hai nhit k a, b, nhit k no ch
nhit cao hn?

- GV: Yờu cu HS c
- HS: c
-GV: Liờn h thc t:
- nh nỳi E-v-rột (Nờpan) cao nht th
gii 8 848m
- Vc sõu nht th gii: Ma-ri-an (Phi-lippin) -11 524m
GV: Treo bng ph v hỡnh 36, 37 SGK
- Yờu cu HS H nhúm
- HS tho lun nhúm

Nm hc:2019-2020

Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia
đối của tia số. Nh vậy ta đợc một trục
số.
+ Điểm 0 là điểm gốc
+ Chiều từ trái sang phải là chiều dơng (chiều mũi tên)
+ Chiều từ phải sang trái là chiều âm
Chú ý: (SGK)
?4
Điểm A biểu diễn số -6
B(-2) ; C(1) ; D(5)
Bi tp 1(SGK)
Cõu a: Cỏc nhit k:
a) -30C c l õm (tr) ba C
b) -20C c l õm (tr) hai C
c) 00C c l khụng C
d) 20C c l hai C
e) 30C c l ba C
Cõub: Trong hai nhit k a v b, nhit nhit

k b cao hn
Bi tp 2(SGK)
a) cao ca nh nỳi E-v-rột...l 8848 một
b) cao ca ỏy vc Ma-ri-an... l õm(tr) 11
524 một
Bi tp 4(SGK)

-10

-9 -8 -7 -6 -5

4

0 1 2 3

- Yờu cu HS c v lờn bng v
Bi tp 5(SGK)
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 9


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

* Cặp :


-1 và 1
-2 và 2
-3 và 3

4. Hoạt động vận dụng
- GV: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào ? Cho ví dụ.
- HS : Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới 00C ; chỉ độ sâu dưới mực nước biển ; chỉ
số nợ ; chỉ thời gian trước công nguyên ; …
- GV cho hs làm bài tập 5 (sgk/68).
- HS làm bài tập 5/sgk theo hướng dẫn của GV:
+ Một hs lên bảng vẽ trục số.
+ Một hs khác xác định hai điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị (2 và - 2).
+ Một hs tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều 0.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Vẽ một trục số và chỉ ra những điểm nằm cách điểm O ba đơn vị; Ba cặp biểu diễn số
nguyên cách đều điểm O
- Tập vẽ thành thạo trục số.
- Làm các bài tập : 3 ; 4 (sgk/68) và các bài tập 4;5;6 (SBT/87).
Tuần 14
Tiết 41

TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

Ngày soạn 01/12/2019
Ngày dạy 04/12/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối
của số nguyên
2. Kỹ năng: Biểu diễn số nguyên trên trục số, bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để

nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
3. Thái độ:Trung thực, cẩn thận, hợp tác, có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác.
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ , hình vẽ trục số, phấn màu
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 10


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

* Khởi động
1.Nghe bạn đọc và ghi lại các số đã
Dương bảy, Âm ba, Không, Âm một trăm mười
2.Đọc các số nguyên cho trên trục số ở hình sau.
-6 -5 -4 -3 -2 -1


0

1

2

3

4

5

6

2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Số nguyên
GV:+ Giới thiệu số nguyên dương, số
* Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số
nguyên âm và số 0.
nguyên dương
+ Tập hợp số nguyên, kí hiệu
* Các số: -1; -2; -3; … là các số nguyên âm
HS: Ghi
* Tập hợp gồm các số nguyên dương, số 0, các
số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên
Tập hợp các số nguyên được kí hiệu là Z
Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…}
GV: Mối liên hệ giữa các tập N và Z là gì?

GV: Nêu chú ý
GV: Số nguyên thường được sử dụng để
biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược
nhau
Ví dụ: Nhiệt độ dưới 0 0C và nhiệt độ trên
00C.
- Yêu cầu HS điền tiếp vào chỗ chấm:
Độ cao dưới mực nước biển
.....
.....
Thời gian trước công nguyên
GV: Các đại lượng này đã có quy ước chung
về dương, âm. Tuy nhiên trong thực tiễn và
trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước
GV: Nêu ví dụ SGK
Nếu điểm A cách mốc M về phía Bắc
3km được biểu thị là +3km thì điểm B cách
M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là
-2km
- Yêu cầu HS làm ?1
Hs hđ cá nhân

* Chú ý: (SGK)

....
Số tiền có
Độ viễn thị
....

?1

C biểu thị là + 4km
D biểu thị là - 1km

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 11


K hoch bi hc mụn S hc 6

- Yờu cu HS lm ?2

Nm hc:2019-2020

E biu th l - 4km

?2
- Yờu cu HS lm ?3
C 2 trng hp u cỏch A 1m
- Yờu cu HS tho lun nhúm (theo k thut ?3
khn ph bn)
a) ỏp s 2 trng hp u nh nhau nhng
- HS tho lun nhúm
thc t khỏc nhau
- Trỡnh by kt qu tho lun vi GV
Trng hp a, chỳ c sờn cỏch A 1m v phớa
trờn
Trng hp b, chỳ c sờn cỏch A 1m v phớa

di
b) a. +1m ; b. -1m
Hot ng 2: S i
* Trên trục số các điểm -1 và 1; -2
GV: Gii thiu s i trờn trc s
và 2; -3 và 3 cách đều điểm 0.
Ta nói: Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và
-3; là các số đối của nhau.
+1 là số đối của -1; 2 là số đối của
-2;
- Tỡm s i ca 0
+ Số đối của 0 là 0
- Yờu cu HS lm ?4
?4:
Hs h cỏ nhõn
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Bài 9(SGK)
Tìm số đối của : +2; 5; -6; -1; -18
Số đối của +2 là -2
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
Số đối của 5 là -5
Số đối của -6 là 6
Số đối của -1 là 1
Số đối của -18 là 18
3. Hot ng luyờn tp
Bài 6 (SGK)
- Yờu cu HS tr li



Hd cỏ nhõn lm bi
-4 N (S)
4 N (Đ)
0
- Yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời
GV: Chốt lại kiến thức của bài





Z (Đ)

5





N (Đ)

-1 N (S)
1 N (Đ)
Bài 7(SGK)
+ Dấu + biểu thị độ cao trên mực
nớc biển
+ Dấu - biểu thị độ cao dới mực nớc biển (trong thực tế thờng nói là
sâu)


4. Hot ng vn dng :
Cho cỏc s: -500; -50; +9000;+139.Chn s thớch hp in vo ch trng
a Cỏ voi cú th sng sõu........m
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 12


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020
0

Máy bay có thể bay ở độ cao.......m với nhiệt độ bên ngoài là..... C
Kim tự tháp Khê-ốp ở Ai cập cao .......m
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Trong các câu sau câu nào đóng câu nào sai:
a -5 là một số nguyên
b 3,5 là một số nguyên dương
c +7 là một số nguyên dương
d - 6 là một số nguyên âm
- Nắm vững cách biểu diễn tập hợp Z các số nguyên bằng kí hiệu, trên trục số, hai số đối
nhau.
- Làm bài tập từ 7 đến 10 (sgk/70 + 71) và các bài tập từ 7 đến 10 (SBT/89).
b
c

Tuần 14

Tiết 42

THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN

Ngày soạn 02/12/2019
Ngày dạy 05/12/2019

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kĩ năng : So sánh hai số nguyên, biểu diễn một số nguyên trên trục số.
3. Thái độ : HS cẩn thận trong tính toán, có thái độ học tập nghiêm túc.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, máy chiếu, phấn màu
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 13


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020


IV. CHUI CC HOT NG HC:
1.Hot ng khi ng
* Khi ng: So sỏnh 2 v 5? (2 < 5). Trờn tia s im 2 nm v trớ nh th no i vi im 5?
So sỏnh hai s (- 10) v + 1 nh th no? --> Bi mi
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc
Hot ng ca GV-HS
Ni dung cn t
Hot ng 1 : So sỏnh hai s nguyờn.
GV v mt trc s v yờu cu hs so sỏnh tr
s 3 v 5 ng thi so sỏnh v trớ im 3 v
im 5 trờn trc s ?
- Trờn trc s, im 3 bờn trỏi im 5.
*Nhận xét : Trong hai số tự nhiên khác
- Rỳt ra nhn xột?
nhau có một số nhỏ hơn số kia và trên
trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn
số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn
số lớn hơn.
- GV: Tong t, trong hai s nguyờn khỏc
nhau cú mt s nh hn s kia.
Khi biu din trờn trc s (nm ngang)
im a nm bờn trỏi im b thỡ s nguyờn a
nh hn s nguyờn b (a < b hay b > a).
HS nghe GV hng dn.
GV cho hs lm

?1

sgk/71.


?1

?1

(SGK - 71)
HS lm
theo nhúm
Xột hỡnh 42(SGK- 71)
sau ó ln lt cỏc nhúm hs lờn bng trỡnh
a) im -5 nm bờn trỏi im -3 nờn -5 nh
by
hn -3 v vit:
-5 < -3.
b) im 2 nm bờn phi im -3 nờn 2 ln hn
-3 v vit:
2 > -3.
c) im -2 nm bờn trỏi im 0 nờn -2 nh hn
0 v vit:
-2 < 0.
*Chú ý (sgk/71).
GV gii thiu v s lin trc, s lin sau.
Yờu cu hs ly vớ d.
*Ví dụ :- 1 là số liền trớc của số 0 ; 1
HS c chỳ ý (sgk/71).
là số liền sau của số 0.
HS ly vớ d :
- Cho hs lm bi
HS lm bi


?2

?2

?2

sgk/72.

:

Giỏo viờn: Mai Vn Dng

:
a) 2 < 7
c) - 4 < 2

Trng TH &THCS Quang Trung

b) - 2 > - 7
d) - 6 < 0
Trang 14


Kế hoạch bài học môn Số học 6

GV: Mọi số nguyên như thế nào với số 0?
HS tr¶ lêi c©u hái.
Mọi số nguyên như thế nào với số 0?
HS ®äc nhËn xÐt (sgk/72).


Năm học:2019-2020

e) 4 > - 2

g) 0 > 3

*Nhận xét: (SGK- 72)
3/ Hoạt động luyện tập
Y/c hs vận dụng làm bài tập
Bài 1: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự
tăng dần:
5; -12; 34; -1; 0;50; -100
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-155; -12; 34; 1; 0; 50; 100
HS lên bảng thực hiện.
Nhận xét, chốt lại
4.Hoạt động vận dụng
- Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào ? Cho ví dụ ?
- So sánh - 1000 và 2
(-1000 < 2).
- HS trình bày như sgk.
- HS lấy ví dụ các nhận xét.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Em có biết lịch sử các phát minh
- Phát minh ra xà phòng vào khoảng năm – 3000
- Phát minh ra giấy viết vào khoảng năm – 100
- Phát minh ra tiền vào khoảng năm – 700
Trong các phát minh trên phát minh nào ra đời sớm nhất?
- Học thuộc các nhận xét trong bài.
- Làm các bài tập từ 11 đến 17 (sgk/73) và các bài tập từ 15 đến 29 (SBT/92 + 93).


Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 15



×