Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 105 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Luận văn "Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao
động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn" là công trình nghiên cứu
của riêng em. Các nội dung trong luận văn hoàn toàn được hình thành và phát triển từ
những quan điểm của chính cá nhân em, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS
Trần Văn Hòe. Số liệu và kết quả có được trong luận văn là hoàn toàn trung thực.

Hà Nội, tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Hoàng Xuân Hòa

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Văn Hòe, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế, khoa Sau Đại học
- Trường Đại học Thủy lợi – Hà Nội đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các bạn bè đồng nghiệp, đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Hoàng Xuân Hòa

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN.................................................................................................................. 5
1.1 Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................ 5
1. Nghề và đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................................................... 8
1. .1 Đào tạo nghề và sự cần thiết phải đào tạo nghề cho lao động nông thôn 11
1. . Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................... 12
1. .3 Nội dung của đào tạo nghề cho lao động nông thôn ................................ 14
1.3 Các yếu tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn ....................... 18
1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường làm việc của lao động nông thôn............. 18
1.3. Các nhân tố gắn với lực lượng lao động nông thôn ................................. 19
1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

một số địa phương và bài học kinh


nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .......................................................... 21
1.4.1 Kinh nghiệm từ huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ....................................... 21
1.4. Kinh nghiệm từ thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ................................. 22
1.4.3 Bài học kinh nghiệm về đào tạo nghề cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng
Sơn ..................................................................................................................... 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 24
CHƯƠNG

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN ...................................... 26
.1 Đ c điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Quan...................... 26
.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ............................... 26
.1. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Văn Quan ............................................. 28
. . Trình độ học vấn, việc làm, thu nhập của lao động nông thôn huyện Văn
Quan, tỉnh Lạng Sơn ......................................................................................... 34

iii


.3 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng
Sơn ........................................................................................................................... 36
.3.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan,
tỉnh Lạng Sơn .................................................................................................... 36
.3. Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động
nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .................................. 44
.3.3 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, Lạng
Sơn .................................................................................................................... 45
.3.4 Xây dựng kế hoạch và phương thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn

huyện Văn Quan ................................................................................................ 50
.3.5 Cơ s vật chất, thiết bị dạy nghề .............................................................. 52
.3.6 Kết quả đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng
Sơn .................................................................................................................... 54
.3.7 Hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan........... 59
.4 Phân tích các nhân tố ảnh hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên
địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ................................................................. 63
.4.1 Các yếu tố chủ quan ................................................................................. 63
.4. Các yếu tố khách quan ............................................................................. 66
.5 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .............................................................................. 70
.5.1 Kết quả đạt được ...................................................................................... 70
.5. Những m t hạn chế .................................................................................. 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG .............................................................................................. 72
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN HUYỆN VĂN QUAN TỈNH LẠNG SƠN ....................................................... 73
3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ......................... 73
3.1.1 Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Việt
Nam ................................................................................................................... 73
3.1. Quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện
Văn Quan tỉnh Lạng Sơn................................................................................... 75

iv


3. Cơ hội và thách thức về đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan
.................................................................................................................................. 76
3. .1 Cơ hội ....................................................................................................... 76
3. . Thách thức ................................................................................................ 78
3.3 Các giải pháp nh m hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn

trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .......................................................... 80
3.3.1 Giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyền .................... 80
3.3.2 Giải pháp gắn với kế hoạch và phương thức đào tạo ............................... 81
3.3.5 Giải pháp tổ chức quá trình đào tạo nghề................................................. 83
3.3.6 Giải pháp nâng cao nhận thức của người dân và xã hội về đào tạo nghề
cho lao động nông thôn đối với sự phát triển của xã hội .................................. 85
3.3.7 Giải pháp đa dạng hóa, xã hội hóa, liên kết, hợp tác trong đào tạo nghề 87
3.3.8 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho
lao động nông thôn ............................................................................................ 88
3.3.9 Giải pháp đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động 89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 96

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng .1 Tình hình lao động tại huyện Văn Quan............................................. 29
Bảng .

T lệ hộ nghèo của huyện Văn Quan trong các năm

15-2018 ....... 30

Bảng .3 Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế những
năm gần đây ......................................................................................................... 30
Bảng .4 Quy mô và cơ cấu lao động theo nhóm tuổi ....................................... 31
Bảng .5 Quy mô và cơ cấu lao động theo ngành nghề ..................................... 32

Biểu đồ .1 Cơ cấu lao động của huyện Văn Quan trong năm

16-2018 ...... 33

Bảng .6 Trình độ học vấn lao động nông thôn huyện Văn Quan..................... 34
Bảng .7 Thu nhập bình quân của lao động nông thôn huyện Văn Quan ......... 35
Bảng .8 Nhu cầu s d ng lao động phân theo nhóm ngành của huyện Văn
Quan, giai đoạn

15-2018 ................................................................................. 37

Bảng .9 Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo nhóm ngành của huyện
Văn Quan, giai đoạn
Bảng .1

15-2018 ......................................................................... 38

Nhu cầu s d ng lao động qua đào tạo theo trình độ của huyện Văn

Quan giai đoạn

15-2018 .................................................................................. 39

Bảng .11 Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn theo từng ngành học của
huyện Văn Quan, giai đoạn
Bảng .1

So sánh nhu cầu s d ng lao động và nhu cầu học nghề tại huyện

Văn Quan giai đoạn

Biểu đồ .

16 - 2018 ............................................................. 40

16-2018 .......................................................................... 42

So sánh nhu cầu s d ng lao động và nhu cầu học nghề của huyện

Văn Quan giai đoạn

16-2018 .......................................................................... 43

Bảng .14 Tình hình tuyên truyền, tư vấn đào tạo nghề lao động nông thôn
huyện Văn Quan, giai đoạn

15-2018 ............................................................... 44

Bảng .15 Danh m c các chương trình đã áp d ng ĐTN cho LĐNT ............... 46
Bảng .16 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan
phân theo nhóm ngành giai đoạn

15-2018 ...................................................... 47

vi


Bảng .17 M c tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan
phân theo thời gian đào tạo nghề giai đoạn

15-2018 ...................................... 48


Bảng .18 Tổng hợp số lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn
Quan giai đoạn

15-2018 .................................................................................. 49

Bảng .19 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan,
giai đoạn

15-2018 ............................................................................................ 50

Bảng .

Kế hoạch địa điểm đào tạo nghề....................................................... 51

Bảng . 1 Đầu tư cho các lớp học đào tạo nghề nông thôn huyện Văn Quan,
giai đoạn

15-2018 ............................................................................................ 52

Bảng .

Số lượng cán bộ chuyên trách, giáo viên được đào tạo qua các năm

............................................................................................................................. 53
Bảng . 3 Số lượng lớp dạy nghề đã được tổ chức ........................................... 54
Bảng . 4 Số lượng học viên tốt nghiệp theo các ngành nghề .......................... 55
Bảng . 5 Thực trạng vay vốn của lao động nông thôn sau khi học nghề ........ 57
Bảng . 6 Kinh phí cho đào tạo lao động nông thôn huyện Văn Quan, giai đoạn
2015 - 2018.......................................................................................................... 58

Bảng . 7 Việc làm của lao động nông thôn huyện Văn Quan ......................... 59
sau đào tạo nghề giai đoạn

16-2018 ................................................................ 59

Bảng . 8 Số lao động sau khi học nghề làm đúng nghề được đào tạo phân theo
nhóm ngành ......................................................................................................... 60
Bảng . 9 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đào tạo nghề .............................. 61
Bảng .3

Đánh giá người học về chương trình đào tạo ................................... 63

Bảng .31 Đánh giá của người học về đội ng giáo viên đào tạo nghề............. 64
Bảng .3

Đánh giá của giáo viên về kiến thức, kỹ năng của người học .......... 66

Bảng .33 Đánh giá về điều kiện tự nhiên ......................................................... 67
Bảng .34 Đánh giá về quy mô, chất lượng lao động nông thôn ...................... 68
Bảng .35 Đánh giá về chính sách đào tạo cho lao động nông thôn ................. 69

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BQ

: Bình quân


CNH - HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DN

Doanh nghiệp

ĐTN

Đào tạo nghề

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

LĐNT

Lao động nông thôn

TBXH

Thương binh xã hội

UBND


Ủy ban nhân dân

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo Tổng c c thống kê, tính đến hết năm

16, lao động từ 15 tuổi tr lên có việc

làm ước tính là 53, 4 triệu người. Trong đó, khu vực nông thôn chiếm 68,3% so
với tổng số người có việc làm trên toàn quốc. Lao động có việc làm đã qua đào tạo
từ trình độ sơ cấp nghề tr lên ước tính 1 ,8 triệu người, chiếm

,3% số lao động

có việc. T lệ lao động có việc làm qua đào tạo của khu vực thành thị là 35,7% cao
gấp 3 lần của khu vực nông thôn. Trong bối cảnh Việt Nam đang diễn ra tái cơ cấu
nền nông nghiệp, dẫn đến quy mô ngành nông nghiệp bị giảm, cộng với lao động
nông nghiệp mang tính thời v nên đã làm dư thừa một lượng lớn lao động nông
thôn. Tuy nhiên lao động nông thôn chủ yếu là lao động phổ thông không qua đào
tạo nên khả năng tìm việc làm rất khó khăn. Nhận thức được vai trò của đào tạo
nghề cho lao động nông thôn, nhưng năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều
chính sách khuyến khích, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, do
đó chất lượng nguồn lao động nông thôn, nhất là trình độ nghề từng bước được
nâng lên, tạo nên bước phát triển mới trong kinh tế nông thôn nước ta .
Tỉnh Lạng Sơn là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, kinh tế chủ yếu là
sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, sản xuất công nghiệp và dịch v còn
kém phát triển. Lao động của tỉnh Lạng Sơn chủ yếu là lao động trong lĩnh vực

nông nghiệp và nông thôn. Lạng Sơn có nguồn lao động dồi dào về số lượng và
thấp về chất lượng, t lệ lao động đã qua đào tạo chiếm t trọng rất thấp. Vì vậy
phát triển nguồn lao động là một trong những giải pháp chiến lược trong quá trình
đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và nông thôn của tỉnh Lạng Sơn.
Do đó, công tác đào tạo nghề cho lao động được địa phương xác định là một trong
những nhiệm v quan trọng giúp người dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực
nông thôn, nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vứng. Trong 5 năm
tỉnh đã đào tạo nghề cho 31.

11-2015, toàn

4 người đạt 11 % kế hoạch giao, trong đó Đào tạo

nghề Trung cấp nghề 1.798 người; đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới 3
tháng 9.

6 người, t lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn toàn tỉnh đạt 3 %.

1


Thông qua các chương trình đào tạo nghề, người lao động tại các địa phương đã
mạnh dạn hơn trong việc ứng d ng các kiến thức khoa học kỹ thuật trong chăn
nuôi, canh tác, sản xuất… Qua đó, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng,
tăng năng suất lao động, góp phần ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho bản
thân người lao động tại khu vực nông thôn.
Huyện Văn Quan là một huyện năm

phía Tây của tỉnh Lạng Sơn. Những năm


qua, việc triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện
Văn Quan đã mang lại chuyển biến tích cực. Từ năm

11 đến hết năm

động nông thôn được đào tạo nghề theo Quyết định 1956 là 3.

16 số lao

9 lao động. T lệ

lao động sau khi học nghề được bố trí việc làm sau học nghề 3 % số còn lại chủ
yếu trang bị kiến thức để tự ph c v cho công việc sản xuất chăn nuôi tại gia đình
để nâng cao năng xuất lao động. Bên cạnh những thành công đã đạt được, đào tạo
nghề cho lao động nông thôn còn g p nhiều khó khăn, do xuất phát điểm thấp về
chất lượng, do số lượng đông nên sự dịch chuyển của nguồn lao động so với yêu
cầu phát triển kinh tế nông thôn còn chưa đáp ứng. Đ c biệt nguồn vốn dành cho
đào tạo nghề còn hạn hẹn, cơ s vật chất ph c v đào tạo chưa đáp ứng được yêu
cầu. Việc hợp tác giữa các c s đào tạohi đón nhận các yếu tố kỹ thuật mới, nhận thức chưa
đầy đủ về việc cần phải được đào tạo, chưa có được tầm nhìn trong việc xác định nghề
mà mình cần học, học cái gì?học như nào?học

đâu?...Do vậy các cấp ủy đảng, chính

quyền c ng như các tổ chức xã hội cần phải tập trung tuyên truyền giáo d c để nhanh
chóng làm thay đổi nhận thức của người dân về học nghề và sự cần thiết phải có nghề;

85



phải đành thức nhu cầu học nghề một cách thật sự như một khát vọng muốn lập
nghiệp, làm giàu từ nghề nghiệp đồng thời đóng vai trò định hướng, tư vấn về nghề
nghiệp, hỗ trợ và tổ chức dạy nghề, nâng cao năng l c làm việc cho LĐNT. C thể như
sau:
- Đối với huyện Văn Quan, đây là nơi sinh sống của nhiều đối tượng thuộc dân tộc
thiểu số có trình độ không cao, sống và làm ăn vẫn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
truyền thống nên cần phải thay đổi tư duy và nhận thức người dân trong việc thay đổi
quan điểm, các thức làm ăn...
- Chính quyền địa phương vận động người dân thay đổi các hủ t c như gia định bắt
buộc có con trai, ho c gia đình không khuyến khích đi học cho con em mình để có
người làm... Do vậy, cần tuyên truyền nh m giúp người dân thay đổi cách suy nghĩ,
giảm áp lực gánh n ng dân số và chất lượng lao động tăng lên. Phát động thi đua lập
thành tích, phát động phong trào loại bỏ hủ t c và suy nghĩa. Chính quyền, các tổ chức
vận động người dân bỏ những suy nghĩ lạc hậu đã ăn mòn trong tư tư ng người dân đã
lâu như sợ sống xa nhà, sợ tiếp cận với người ngoài, ngại va chạm tiếp xúc... để người
dân chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm cơ hội việc làm mới.
- Chính quyền và các s ban ngành tổ chức các buổi hội thảo, các cuộc họp giới thiệu
về các giống cây trồng vật nuôi mới cho năng suất và giá trị kinh tế cao. Để có thể
nuôi trồng các loại giống cây trồng mới này bắt buộc người dân phải đi học để có kiến
thức và kỹ thuật trong việc chăm sóc và bảo quản.
- Liên kết ch t ch giữa doanh nghiệp và địa phương trong việc tiêu th các sản phẩm
nông nghiệp khi người dân nhìn thấy được các sản phẩm họ làm ra đem lại giá trị kinh
tế cao, có cơ hội thoát nghèo đây là động lực lớn để thúc đẩy người dân tự học hỏi tự
nghiên cứu để sản xuất ra các m t hàng mà xã hội đang có nhu cầu.
- Địa phương c ng cần giao nhiệm v giúp đỡ giữa các đối tượng khác nhau trên địa
bàn như các gia đình có thu nhập các giúp đỡ gia đình thu nhập thấp hơn. Với việc
giúp đỡ này, các gia đình có kinh tế khá hơn s giúp đỡ các gia đình khác trong
phương thức làm ăn, chỉ cho họ cơ hội có việc làm mới... từ đó là động lực và nguồn
thúc đẩy những hộ nghèo đến với các lớp đào tạo nghề.


86


- Thường xuyên mời các trung tâm giới thiệu việc là về các địa phương quảng cáo,
giới thiệu những việc làm mới những yêu cầu của xã hội về đội ng lao động để người
dân nhận thức tốt hơn về nhu cầu lao động xã hội. Từ đó thúc đẩy người dân đi hoc,
tìm kiếm việc làm, m rộng quy mô cơ s đào tạo; Năm

3 phấn đấu đưa t lệ lao

động qua đào tạo đạt 40% và mỗi năm tăng %, tương đương với mỗi năm đào tạo
nghề cho LĐNT được từ 700-1

người. Tiếp t c giúp cho học viên khi học nghề

xong có điều kiện để làm việc, sản xuất như được vay vốn phát triển sản xuất; đề xuất
chính quyền giúp đỡ về m t b ng đất đai để tổ chức SXKD; cùng với chính quyền địa
phương tìm việc làm mới trong các DN, Công ty ho c tạo những điều kiện làm việc
mới cho họ.

3.3.5

iải ph p đa dạng h a, xã hội h a, liên kết, hợp t c trong đào tạo nghề

Người dân luôn luôn có tư tư ng và suy nghĩ đó là đi học sau này được gì, có cơ hội
việc làm mới không, có thêm thu nhập không… do vậy, muốn họ tìm đến các lớp học
thì phải chỉ cho họ được m c tiêu, phương hướng và cơ hội việc làm mới để những
người lao động này nhìn thấy được tương lai sau khi học xong
- Đào tạo theo chỉ tiêu chính quyền địa phương kết hợp với doanh nghiệp xác định số
lượng lao động cho mỗi doanh nghiệp, số lượng và chất lượng lao động. Qua đó chính

quyền và các tổ chức đào tạo có thể xây dựng phương án rõ ràng trong đào tạo và có
những cam kết việc làm sau khi học xong.
- Quảng cáo và giới thiệu tiềm năng của địa phương. Đây là những lợi thế so với các
vùng khác, m ra cơ hội liên kết và hợp tác trong sản xuất, m rộng thị trường. Nhu
cầu sản phẩm nông sản tăng cao nên nhiều người dân có mong muốn học hỏi và nâng
cao nhận thức. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp đã tổ chức việc ký kết hợp động sản
phẩm theo những quy định ch t ch , có yêu cầu đào tạo hướng dẫn người dân chăm
sóc, nuôi trông những sản phẩm nông sản theo yêu cầu từ phía doanh nghiệp như sản
phẩm nấm, sản phẩm hoa quả sạch… từ đó có sự kết hợp ba bên doanh nghiệp, trung
tâm dạy nghề và người dân trong việc học và cung cấp các sản phẩm có chất lượng
cho các doanh nghiệp.
- Đào tạo theo địa chỉ và đơn đ t hàng. Hiện nay nhiều thị trường lao động nước ngoài

87


diễn rất sôi nổi. Nhiều lao động tại các địa phương có cơ hội đi làm việc

nước ngoài

có thu nhập cao. Vì vậy, địa phương kết hợp với các trung tâm giới thiệu xúc tiến việc
làm m các lớp đào tạo và cấp chứng chỉ cho những lao động nay đi lao động nước
ngoài một số nghề như thợ xây, gò hàn… đây là cơ hôi tốt để nhiều gia đình thoát
nghèo, có cơ hội việc làm mới.

3.3.6

iải ph p tăng cường công t c kiểm tra, gi m s t hoạt động dạy nghề cho lao
động nông thôn
Những năm qua, việc kiểm tra giám sát hoạt động dạy nghề nói chung, dạy nghề cho

lao động nông thôn tại huyện Văn Quan thực hiện khá tốt. Tuy nhiên để có thể kiểm
tra, đánh giá tình hình thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phát hiện
và chấn chỉnh kịp thời những sai xót trong quá trình thực hiện bảo đảm công tác dạy
nghề đạt hiệu quả và nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch, quản lý triển khai thực
hiện Đề án thì cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động dạy nghề cho
lao động nông thôn. Công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án;
- Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án

các cấp hàng năm,

giữa k và cuối k ;
- Báo cáo, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các m c tiêu, chỉ tiêu, nội
dung Đề án; tình hình quản lý và s d ng ngân sách của Đề án để phân bổ hợp lý; Đ c
biệt, kiểm tra giám sát về các đối tượng hư ng th lợi ích của đề án, trong đó chú ý
đến lợi ích của cán bộ, giáo viên và lợi ích của người học.
Đối với công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề, cần nâng cao trình độ nghiệp v
và năng lực quản lý đối với đội ng cán bộ quản lý đào tạo nghề các cấp, nh m từng
bước nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước các cơ s dạy nghề trong giai đoạn mới;
tăng cường quản lý nhà nước các cấp đối với đào tạo nghề và có kế hoạch thường
xuyên thanh tra, kiểm tra các cơ s có hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn. Bố trí các
cán bộ chuyên trách công tác đào tạo nghề tại các cấp.

88


3.3.7

iải ph p đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người lao động


Tạo việc làm mới và giải quyết việc làm thêm cho người lao động nông thôn chính là
phương pháp thể hiện rõ nhất hiệu quả của đề án. Cho đến hiện tại, trong quy trình
thực hiện đề án, các cơ s đào tạo vẫn có trách nhiệm phải bố trí việc làm cho học viên
sau quá trình đào tạo nghề. Vì vậy, phải tăng cường trách nhiệm này b ng cách thắt
ch t khâu cuối cùng của quy trình đào tạo.
Thứ nhất, tạo việc làm cho lao động ngay tại địa phương b ng cách khuyến khích,
hướng nghiệp cho lao động đi vào các ngành nghề nông, lâm nghiệp và tại các làng
nghề truyền thống thì việc giải quyết việc làm cho lao động trong khu vực công
nghiệp, dịch v là một giải pháp quan trọng và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế
- xã hội hiện nay.
Thứ hai, nhân rộng mô hình tiên tiến về đào tạo nghề và giải quyết việc làm đào tạo
nghề ngắn hạn, đào tạo định hướng xuất khẩu lao động, đào tạo tại các trung tâm học
tập cộng đồng, đào tạo tại các DN, cơ s sản xuất trên địa bàn.
Thứ ba, trong thời gian tới cần có chính sách thu hút, m mang các ngành dịch v ,
cung ứng lao động, góp phần đưa lao động có tay nghề, đã được dạy nghề tiếp cận gần
hơn với các yêu cầu tuyển d ng lao động của các doanh nghiệp. Khuyến khích lao
động nông thôn học nghề để tìm việc làm tại các doanh nghiệp; đôn đốc các doanh
nghiệp thực hiện cam kết tuyển d ng lao động vào làm việc vì đây là phương án bố trí
việc làm mang tính ổn định cao nhất dành cho người lao động nông thôn.
Đ c biệt, lao động thanh niên là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong sự phát
triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và của từng địa phương nói riêng. Do đó,
giải quyết được tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm trong thanh niên; nâng cao thu
nhập cho thanh niên đ c biệt là thanh niên nông thôn là một việc hết sức cần thiết và là
một giải pháp trong công tác giảm nghèo của huyện c ng như công tác chuyển dịch cơ
cấu LĐNT sang các ngành nghề khác. Ngoài các giải pháp tạo việc làm cho lao động
thanh niên ngay tại địa phương b ng cách khuyến khích, hướng nghiệp cho thanh niên
đi vào các ngành nghề nông, lâm, ngư nghiệp thì việc giải quyết việc làm cho lao động

89



thanh niên trong khu vực công nghiệp, dịch v là một giải pháp quan trọng và phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay của huyện.
Ngoài ra cần m rộng tiếp nhận các công ty về tuyển lao động đi xuất khẩu lao động
nước ngoài; Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn huyện ưu tiên cho vay vốn đối với những người đi xuất khẩu lao động.
Giải quyết được việc làm cho người lao động sau khi đào tạo là một việc làm hết sức
có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và trong thời gian tới của
huyện. Công tác đào tạo nghề gắn liền với giải quyết việc làm s là động lực thúc đẩy
người lao động có nhu cầu học nghề cao hơn, họ có thể yên tâm học tập, phát huy hết
khả năng và ý thức, trách nhiệm của bản thân, từ đó chất lượng lao động s được nâng
cao; các cơ s sản xuất kinh doanh s tận d ng được nguồn nhân lực tại địa phương
đảm bảo về số lượng và chất lượng giúp yên tâm sản xuất kinh doanh.

Kết luận chương 3
Nội dung Chương 3 của Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá định hướng phát
triển kinh tế xã hội của huyện Văn Quan, trong đó có phương hướng, m c tiêu của
công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong những năm tới đây; đánh giá quan
điểm những khó khăn, thuận lợi trong công tác Đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Đi sâu phân tích những thành tích đã đạt được trong công tác đào tạo nghề cho lao
động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan, những tồn tại hạn chế vào nguyên nhân
của các tồn tại hạn chế.
Trên cơ s các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân tác giả đề xuất một số giải pháp có tính
khả thi, có cơ s lý luận và thực tiễn nh m nâng cao hiệu quả công tác chất lượng đào
tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Văn Quan từ nay cho đến năm
2023.

90



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 QĐ-TTg ngày 27/11/2009
của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 971 QĐ-TTg ngày 01/7/ 15 về việc s a
đổi, bổ sung Quyết định số 1956 QĐ-TTg là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước để
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn, tăng hiệu quả s d ng
thời gian lao động

nông thôn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xây dựng nông thôn mới, giải quyết việc làm, giảm
nghèo bền vững trong xu thế hội nhập. Nghiên cứu đề tài của tác giả đã góp phần giải
quyết được một số nội dung cơ bản sau
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về lao động nông thôn, về đào tạo nghề cho lao động
nông thôn, và vai trò của đào tạo nghề cho lao động nông thôn và các yếu tố ảnh
hư ng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý chất
lượng đào tạo nghề cho lao động của một số địa phương

Việt Nam. Từ đó, rút ra bài

học kinh nghiệm cho huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn trong công tác đào tạo nghề cho
lao động nông thôn.
Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Văn Quan, tỉnh
Lạng Sơn trong 4 năm gần đây

15-2018) thông qua việc phân tích, đánh giá nhu

cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Văn Quan; thực tế số lượng lao động nghề
được đào tạo qua các năm; so sánh ngành nghề đào tạo và nhu cầu thực tế về s d ng
lao động được đào tạo theo ngành;.... Qua phân tích cho thấy, bên cạnh những kết quả

đạt được về m t kinh tế, xã hội trong công tác đào tạo nghề, thì thực trạng đào tạo
nghề cho lao động nông thôn của huyện còn nhiều hạn chế và bất cập cơ s vật chất
chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo, số lượng và chất lượng cán bộ giáo viên còn ít
chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề của huyện, nguồn kinh phí s d ng cho hoạt
động đào tạo nghề của huyện còn hạn chế,....
Qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp tăng cường đào tạo nghề lao động nông thôn
huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập

91


người dân nông thôn và chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng hợp lý hơn.
2. Đề uất, kiến nghị
Đối với hính phủ và Bộ Lao động - Thương inh và Xã hội
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là trách nhiệm của các cấp các ngành và của
toàn xã hội. Do vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, qua
phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng
Sơn, tác giả đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và Bộ Lao động TBXH như sau
- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường lao động, dự báo nhu cầu đào tạo
nghề cho các địa phương để các địa phương có định hướng đào tạo nghề chính xác.
- Tăng mức đầu tư về kinh phí đào tạo, về cơ s vật chất cho các tỉnh miền núi phía
Bắc để thực hiện các dự án để hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đ c biệt là
lao động là người dân tộc thiểu số

khu vực vùng sâu vùng xa.

- Tăng cường công tác kiểm định chất lượng đào tạo nghề

các cơ s dạy nghề và,


dần hoàn thiện chương trình, giáo trình dạy nghề cho các trung tâm đào tạo nghề cho
lao động nông thôn

các tỉnh miền núi phía Bắc.

- Có chính sách hỗ trợ c thể cho lao động sau khi được đào tạo nghề

các tỉnh miền

núi, vùng sâu vùng xa, vùng đ c biệt khó khăn nh m nâng cao hiệu quả sau đào tạo
nghề.
- Cần có chính sách cho cán bộ, giáo viên các cơ s đào tạo nghề, đ c biệt là các cơ s
dạy nghề cho lao động nông thôn

một số tỉnh miền núi, vùng có điều kiện kinh tế xã

hội đ c biệt khó khăn.
Đối với BN và c c cơ quan phối hợp quản l của tỉnh Lạng Sơn
Đối v i Ủ

an nhân ân t nh Lạng Sơn

- UBND tỉnh cần sớm có quy hoạch chi tiết kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội, cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động để làm cơ s tư vấn lựa chọn nghề sát với thực tế. Qua đó, các
cơ quan chức năng nghiên cứu, xác định các ngành nghề đào tạo cho phù hợp với đ c
điểm phát triển KT-XH của từng địa phương trong tỉnh.

92



- Tiếp t c hỗ trợ đầu tư cơ s vật chất, trang thiết bị cho các cơ s dạy nghề còn thiếu
theo hướng tập trung, tránh dàn trải; ưu tiên đầu tư hoàn thiện cho những cơ s dạy
nghề mà tại địa phương có nhu cầu học nghề lớn trước, nơi có nhu cầu học nghề ít hơn
sau; yêu cầu các cơ s dạy nghề quy hoạch nghề trọng điểm từ 3 đến 5 nghề CSDN)
để tập trung đầu tư.
- Tăng cường xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT b ng việc huy động các
nguồn đầu tư từ XH cho các cơ s dạy nghề; hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo
nghề để tận d ng cơ s vật chất, máy móc thiết bị để vừa giảm chi phí đầu tư, vừa gắn
đào tạo với nhu cầu thực tế của bên s d ng LĐ.
- Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản
xuất vào tỉnh, không chỉ hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp mà cả công
nghiệp, dịch v để phát triển sản xuất, tạo việc làm cho người lao động trong tỉnh.
- UBND tỉnh cần chỉ đạo các ngành chức năng thường xuyên kiểm tra, giám sát đánh
giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Đối v i UBND hu ện Văn Quan
- Huyện cần xây dựng kế hoạch ho c chương trình hành động về công tác đào tạo nghề
cho từng giai đoạn để thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Cần gắn kết ch t ch đào tạo nghề với doanh nghiệp, thị trường lao động với quy
hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm v tái cơ cấu kinh tế và giảm nghèo
bền vững.
- Chỉ đạo công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu
cầu về lao động của doanh nghiệp trên địa bàn huyện.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn hàng năm và từng giai
đoạn gắn với quy hoạch vùng miền, xây dựng nông thôn mới của địa phương.
- Chỉ đạo, kiểm tra giám sát đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn
trên địa bàn huyện.

93



Đối v i UBND cấ xã
- Cần tăng cường phối hợp với các xóm, các tổ chức

huyện nh m phổ biến chính

sách, quy định về dạy nghề cho lao động nông thôn, cung cấp thông tin về quy hoạch
phát triển KT-XH của địa phương, các thông tin về nghề đào tạo, điều kiện học nghề,
địa chỉ nơi làm việc sau học nghề, cơ s đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động
nông thôn để người lao động nông thôn biết, tự lựa chọn nghề học phù hợp.
- Tổ chức, kiểm tra giám sát việc dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn.
Đối v i cơ ở đào tạo nghề
- Chủ động trong công tác chuẩn bị các điều kiện để tổ chức dạy nghề, gồm Cơ s vật
chất, thiết bị, phương tiện dạy nghề, giáo viên dạy nghề, người dạy nghề, chương trình
tài liệu,… đảm bảo các quy định về số lượng, chất lượng của nghề đào tạo.
- Nâng cao nhận thức đúng đắn trách nhiệm, nghĩa v của mình về đào tạo nghề cho
lao động nông thôn. Thực hiện nghiêm túc việc tổ chức dạy nghề theo đúng chương
trình đào tạo, kế hoạch dạy nghề, chi trả đúng, đủ chế độ cho lao động nông thôn học
nghề theo quy định.
- Tổ chức dạy nghề gắn với giải quyết việc làm sau đào tạo. Tăng cường phối hợp với
doanh nghiệp, cơ s sản xuất kinh doanh để hợp đồng đào tạo, đào tạo có địa chỉ s
d ng lao động.
- Đa dạng các hình thức, phương pháp đào tạo theo hướng m , linh hoạt, liên thông
giữa các trình độ phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện lao động và tập quán dân
cư của từng địa phương trong tỉnh. M rộng hình thức dạy nghề theo hợp đồng đào tạo
ho c đ t hàng giữa cơ s dạy nghề với doanh nghiệp.
Đối v i các oanh nghiệ
- Doanh nghiệp hỗ trợ các cơ s đào tạo nghề và nông dân trong việc xây dựng các
vùng nguyên liệu tập trung, việc làm sau đào tạo. Phối hợp với các trung tâm, các cơ
s đào tạo nghề về thực tế nhu cầu việc làm tại doanh nghiệp. Từ đó, tuyển chọn lao
động nông thôn đã qua đào tạo nghề cho đơn vị mình.


94


Đối v i lao động nông thôn tham gia h c nghề
- Nâng cao nhận thức về lao động và việc làm trong thời k công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước; vai trò của học nghề và ứng d ng kiến thức nghề vào hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Có thái độ nghiêm túc trong việc tham gia học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn
định cuộc sống.
- Cần nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dạy
nghề cho lao động nông thôn, nắm bắt được các quy định về dạy nghề, các nghề đào
tạo, điều kiện của nghề học, địa chỉ nơi làm việc sau học, các cơ s có đủ điều kiện
tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn,… để lựa chọn nghề học.

95


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tạ Đức Khánh

9), Giáo trình inh t lao động, Nhà xuất bản giáo d c Việt

Nam.
[2] Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh

11), Giáo trình Kinh t nguồn nhân l c,

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
[3] Nguyễn Văn Đại


1 ), Đào tạo nghề cho ng

i lao động nông thôn v ng Đồng

ằng ông Hồng trong th i ì công nghiệ hóa, hiện đại hóa”, Luận án Tiến Sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.
[4] Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến

004), Phát triển lao động

thu t ở Việt Nam:

Lý lu n và th c tiễn, Nx Lao động xã hội, Hà Nội
[5] Thủ tướng Chính phủ

9), Quyết định số 1956 QĐ-TTg ngày 7 11

9 về

phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đ n năm 2020”; Chính phủ
(2 15), Quyết định số 971 QĐ-TTg ngày 1 7
định 1956 QĐ-TTg ngày 7 11

15 về việc s a đổi, bổ xung Quyết

9 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào

tạo nghề cho lao động nông thôn đ n năm 2020”.
[6] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và Lu t Giáo


6,

14) Lu t Dạ nghề

c nghề nghiệ ”.

[7] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1 ), Bộ Lu t lao động”

[8] Nghị Quyết số 3-NQ ĐH Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Phổ Yên lần thứ I,
nhiệm k

15-2020, Phổ Yên ngày

tháng 8 Năm

16; Nghị quyết Số 93 NQ-

UBTVQH13, về việc thành lập thị xã Phổ Yên và 4 phường thuộc thị xã Phổ Yên, điều
chỉnh địa giới hành chính thành phố Thái Nguyên để thành lập phường Lương Sơn
thuộc thị xã Sông Công và thành lập thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội
ngày 15 tháng 5 Năm

16.

[9] C c thống kê tỉnh Lạng Sơn

16), Ni n giám thống


2018.

96

t nh Lạng Sơn Năm 201 -


[10] Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 1956 - Tỉnh Lạng Sơn từ năm
cáo

t uả th c hiện Đề án 19

15 đến

18, Báo

.

[11] UBND huyện Văn Quan, Báo cáo số 1 45 BC - BCĐ ngày 8 tháng 11 Năm
về Đánh giá tình hình th c hiện Ngh

u t ố 3 -NQ/TU của Ban Th

16

ng v t nh ủ

về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 201 và việc tổ
ch c th c hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr n đ a àn hu ện Văn

Quan Năm 201 .
[12] UBND huyện Văn Quan, Báo cáo số 1765 BC - BCĐ ngày 5 tháng 11 Năm

17

về Đánh giá tình hình th c hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr n
đ a àn hu ện Văn Quan Năm 201 .
[13] UBND huyện Văn Quan, Báo cáo số 1519 BC-BCĐ ngày 1 tháng 11 Năm

18

về Đánh giá tình hình th c hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr n
đ a àn hu ện Văn Quan Năm 2018.
[14] Phòng Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh huyện Văn Quan, Thực trạng chất
lượng lao động và nhiệm v , giải pháp chủ yếu trong công tác đào tạo nghề, nâng cao
chất lượng lao động trên địa bàn.
[15] S Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn quyết định phê duyệt Danh

m c các chương trình đã áp d ng ĐTN cho LĐNT.
[16] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ
XI , năm

11.

[17] U ban nhân dân huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội huyện Văn Quan thời k
[18] Nguyễn Hữu D ng
Nhà n

11 - 2020.


9), Th c trạng và giải há hoàn thiện mô hình uản lý

c về ạ nghề trong th i

hội nh

và hát triển, K yếu đề tài cấp Bộ, tr

4 -6 , Hà Nội.
[19] Hoàng Văn Phai

11), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

nay Vấn đề cần quan tâm , Tạ ch Kinh t và D

97

áo số 3

11.

nước ta hiện



×