Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

sáng kiến dạy TRUYỆN cổ TÍCH (môn NGỮ văn 6) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực và PHẨM CHẤT của học SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIÊN LỮ
TRƯỜNG THCS HẢI TRIỀU

LĨNH VỰC: NGỮ VĂN LỚP 6
TÊN TÁC GIẢ: ĐOÀN THỊ NGA
Giáo viên trường THCS Hải Triều – Tiên Lữ - Hưng Yên

NĂM HỌC: 2019 – 2020

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: - Hội đồng Sáng kiến ngành GD&ĐT huyện Tiên Lữ
- Hội đồng Sáng kiến ngành GD&ĐT Tỉnh Hưng Yên.
Họ và tên: Đoàn Thị Nga
Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 01 tháng 3 năm 1968
Chức vụ:

Tổ trưởng tổ Khoa học xã hội

Nơi công tác:

Trường THCS Hải Triều

Trình độ chuyên môn: Đại học
Tôi là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH (MÔN NGỮ VĂN 6)
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH


- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn lớp 6
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 6/9/2020
- Mô tả bản chất của sáng kiến (Nêu rõ nội dung quy định tại điểm d khoản 1
Điều 5- Thông tư 18/2013/BKHCN hướng dẫn một số quy định của Điều lệ Sáng
kiến):
- Phải nắm chắc chương trình từng khối và từng phần (Phần Văn học, phầnTiếng
Việt, phần Tập làm văn học những kiến thức cơ bản nào. Ở mỗi phần lại học thể loại
gì...)
- Phải nắm chắc được mục tiêu cơ bản của từng tiết học (về kiến thức trọng tâm,
kĩ năng, thái độ, phẩm chất , năng lực) thể hiện qua từng phần, mục của bài học.
- Phải có cảm nhận sâu sắc về từng bài sẽ dạy (đọc trước văn bản nhiều lần; thu
thập các tài liệu về văn bản; đặt văn bản vào bối cảnh, thời điểm mà tác giả sáng tác
văn bản; đối chiếu so sánh, liên hệ với thực tế.).
- Cần nắm chắc trình độ học sinh để xây dựng thiết kế bài giảng cho phù hợp.
- Nắm chắc các năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh ở mỗi văn
bản truyện cổ tích.


- Áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào khai thác văn bản một
cách linh hoạt trên cơ sở phát huy tối đa các ưu điểm của phương pháp dạy văn truyền
thống.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước ngành.
Hải Triều, ngày 25 tháng 4 năm 2020
Người nộp đơn

Đoàn Thị Nga


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BẢN MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN
1.Tên sáng kiến: DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH (MÔN NGỮ VĂN 6)
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCVÀ PHẨM CHẤT
CỦA HỌC SINH
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn.

3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
a) Tình trạng giải pháp đã biết (Nêu hiện trạng trước khi áo dụng giải pháp
mới; phân tích ưu/nhược điểm của giải pháp cũ để cho thấy sự cần thiết của việc đề
xuất giải pháp mới nhằm khắc phục nhược điểm của giải pháp cũ): Truyện cổ tích nói
riêng và Ngữ văn nói chung có một vai trò quan trong trong việc hình thành, phát triển
tư duy, nuôi dưỡng trí tưởng tượng tình cảm cho học sinh. Nhưng hiện nay học sinh
đang dần rời xa việc đọc, học truyện cổ tích và môn học vô cùng quan trọng này. Thực
tế trên khiến bản thân tôi – một giáo viên dạy văn, thường xuyên trăn trở, suy tư là làm
sao để có được những giờ học vừa truyền tải được nhiều kiến thức cho học sinh, vừa
giúp học sinh ngày càng yêu quý môn văn và vừa hình thành, phát triển năng lực,
phẩm chất phù hợp để không ngừng mở mang trí tuệ, kiến thức, trau dồi đạo đức, lối
sống cho bản thân. Từ vấn đề đó, tôi nhận thấy rằng cần phải dạy truyện cố tích theo
hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
b) Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
* Mục đích của giải pháp (để giải quyết vấn đề gì?):
Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội
nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học nhưng không xa dời bản sắc văn hóa
dân tộc, giáo dục phổ thông đã và đang đổi mới mạnh mẽ và mỗi giáo viên cũng phải
tự làm mới mình mỗi ngày cho phù hợp với yêu cầu đó. Để góp phần thực hiện thắng


lợi mục tiêu chung, mỗi giáo viên phải tự đổi mới cách dạy học hướng tới phát triển

năng lực và phẩm chất học sinh qua tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ văn lớp
6 THCS nói riêng.
Nhận thức được yêu cầu đó nên tôi quyết định nghiên cứu và đưa ra sáng kiến:
“DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH (MÔN NGỮ VĂN 6) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH” với mục tiêu cụ thể là:
1.

Giúp giáo viên có phương pháp dạy tốt nhất phần truyện cổ tích trong môn Ngữ văn
lớp 6.

2.

Giúp học sinh có hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn nói chung và phần văn bản
truyện cổ tích nói riêng.

3.

Giúp học sinh phát triển tối ưu năng lực và phẩm chất; các kĩ năng cần có trong học
tập cũng như trong cuộc sống
* Nội dung của giải pháp: (chỉ ra tính mới, sáng tạo, sự khác biệt của giải pháp mới
so với giải pháp cũ; nêu tóm tắt cách thức thực hiện các bước của giải pháp mới).
Như chúng ta đã biết việc thiết kế một bài giảng theo định hướng phát triển năng
lực và phẩm chất của người học là điều rất quan trọng và cần thiết đòi hỏi người giáo
viên phải đặc biệt quan tâm đến những vấn đề cơ bản sau:
- Phải nắm chắc chương trình từng khối và từng phần (Phần Văn học, phần
Tiếng Việt, phần Tập làm văn học những kiến thức cơ bản nào, ở mỗi phần lại học thể
loại gì, kiến thức gì...)
- Phải nắm chắc được mục tiêu cơ bản của từng tiết học (về kiến thức trọng tâm,
kĩ năng, thái độ, phẩm chất, năng lực) thể hiện qua từng phần, mục của bài học.
- Phải có cảm nhận sâu sắc về từng bài sẽ dạy (đọc trước văn bản nhiều lần; thu

thập các tài liệu về văn bản; đặt văn bản vào bối cảnh, thời điểm mà tác giả sáng tác
văn bản; đối chiếu so sánh, liên hệ với thực tế...).
- Cần nắm chắc trình độ HS để xây dựng thiết kế bài giảng cho phù hợp.
- Nắm chắc các năng lực và phẩm chất cần hình thành cho HS ở mỗi văn bản.
- Áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào khai thác văn bản một
cách linh hoạt trên cơ sở phát huy tối đa các ưu điểm của phương pháp dạy văn truyền
thống.


Từ những cơ sở lí luận nêu trên và đặc biệt sau khi tìm hiểu và tham khảo các
trường trên địa bàn tôi thấy để dạy truyện cổ tích theo định hướng phát triển năng lực
và phẩm chất của học sinh qua môn Ngữ văn 6 cần thực hiện qua các bước như sau:
+ Bước 1: Nắm chắc các năng lực và phẩm chất cần hình thành cho mỗi học
sinh.
+ Bước 2: Áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy truyện
cổ tích trên cơ sở phát huy tối đa các ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống.
+ Bước 3: Sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lí để khai thác truyện cổ tích theo
hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.
c) Khả năng áp dụng của giải pháp (nêu rõ cụ thể khả năng áp dụng trong thực tê
của giải pháp mới , có thể áp dụng cho đối tượng nào, đơn vị nào...?)
Sáng kiến đã được áp dụng và kiểm định thực tế tại đơn vị trường THCS Hải Triều,
sáng kiến này cũng có thể áp dụng đối với các nhà trường trong toàn huyện và cũng có
thể áp dụng trong phạm vi rộng hơn nữa.
Sáng kiến có chất lượng, tính khả thi cao, giá trị sử dụng lâu dài.
d) Hiệu quả thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng giải pháp mới:
- Học sinh rất hứng thú học tập bộ môn.
- Học sinh có khả năng sáng tạo hơn trong việc lĩnh hội kiến thức.
- Phát huy được các năng lực, phẩm chất một các toàn diện ở học sinh.
- Giúp học sinh trau dồi các kĩ năng sống cần phải có.
- Học sinh có các kĩ năng trong việc học tập và trong cuộc sống.

- Kết quả học tập của học sinh cao hơn.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước ngành.
Hải Triều, ngày 25 tháng 4 năm 2020
Người viết


TRƯỜNG THCS HẢI TRIỀU
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN
Năm học 2019 – 2020.

- Tên sáng kiến: Dạy truyện cổ tích (Môn Ngữ văn lớp 6) theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất của học sinh.
- Họ và tên tác giả: Đoàn Thị Nga.
Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
- Họ và tên người chấm thẩm định :………………….........Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
Tiêu chuẩn

Tiêu chí đánh giá

Điểm đạt

- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo
1
dục...phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới.
Tính
(10 điểm)
mới

(sáng tạo)
- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng
(20điểm)
2cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác
của mình. (10 điểm)
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái quát
3thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.
điểm)
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.
4
điểm)
- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phương pháp
Tính
5
khoa học và sư hoạt động thực tế. (5 điểm)
phạm
- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh…)
6
(30điểm)
để thuyết phục được người đọc. (5 điểm)
Nội dung
(90 điểm)
- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ
giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân
7
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra;
phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
(10 điểm)
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục;
8trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng

Tính
thực hành của học sinh. (10 điểm)
hiệu quả
- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng
(20 điểm)
9thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất. (10
điểm)
Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong
Tính
10
ứng dụng phổ ngành. (10 điểm)
biến
- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào
(20điểm) 11công việc của mình đạt kết quả cao. (10 điểm)
Kết cấu, ngôn - Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữ và ngữ
ngữ
pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ
12
(5 điểm)
thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện
Hình thức
nay. (5 điểm)
(10 điểm)
Trình bày hoàn - Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học.
thiện
13Thể thức văn bản theo đúng quy định. (5 điểm)
(5 điểm)

Tổng số điểm ghi bằng số:
Tổng số điểm ghi bằng chữ:………………………………………………..



Nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm:
+ Tính mới
+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến
+ Lợi ích thiết thực (hiệu quả) của sáng kiến.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………...............................................................................
……………………………………………………………………………………..............
* Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..............................................
* Đánh giá (đạt, không đạt)
………………………………………………………………………………………………............
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu chí
(1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12, 13) không
có tiêu chí nào dưới 1 điểm.
Hải Triều, ngày…. tháng.…năm 20…

Xác nhận của Hội đồng Sáng kiến

Người đánh giá sáng kiến

(Ký ghi rõ họ và tên)


(Ký ghi rõ họ và tên)


TRƯỜNG THCS HẢI TRIỀU
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN
Năm học 2019 – 2020.

- Tên sáng kiến: Dạy truyện cổ tích (Môn Ngữ văn lớp 6) theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất của học sinh.
- Họ và tên tác giả: Đoàn Thị Nga.
Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
- Họ và tên người chấm thẩm định:………………….......Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
Tiêu chuẩn

Tiêu chí đánh giá

Điểm đạt

- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo
1dục...phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới.
(10 điểm)
- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng
2cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác
của mình. (10 điểm)
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái quát
3thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.
điểm)
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.

4
điểm)
- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phương pháp
Tính
5
khoa học và sư hoạt động thực tế. (5 điểm)
phạm
- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh…)
6
(30điểm)
để thuyết phục được người đọc. (5 điểm)
Nội dung
(90 điểm)
- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ
giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân
7
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra;
phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
(10 điểm)
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục;
8trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng
Tính
thực hành của học sinh. (10 điểm)
hiệu quả
- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng
(20 điểm)
9thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất. (10
điểm)
Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong
Tính

10
ứng dụng phổ ngành. (10 điểm)
biến
- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào
(20điểm) 11công việc của mình đạt kết quả cao. (10 điểm)
Kết cấu, ngôn - Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữ và ngữ
ngữ
pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ
12
(5 điểm)
thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện
Hình thức
nay. (5 điểm)
(10 điểm)
Trình bày hoàn - Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học.
thiện
13Thể thức văn bản theo đúng quy định. (5 điểm)
Tính
mới
(sáng tạo)
(20điểm)

(5 điểm)

Tổng số điểm ghi bằng số:
Tổng số điểm ghi bằng chữ:………………………………………………..


Nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm:

+ Tính mới
+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến
+ Lợi ích thiết thực (hiệu quả) của sáng kiến.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………...............................................................................
……………………………………………………………………………………..............
* Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..............................................
* Đánh giá (đạt, không đạt)
………………………………………………………………………………………………............

Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu
chí (1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12,
13) không có tiêu chí nào dưới 1 điểm.
Hải Triều, ngày…. tháng.…năm 20…

Xác nhận của Hội đồng Sáng kiến

Người đánh giá sáng kiến

(Ký ghi rõ họ và tên)

(Ký ghi rõ họ và tên)

PHÒNG GD-ĐT TIÊN LỮ

HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN
Năm học 2019 – 2020


- Tên sáng kiến: Dạy truyện cổ tích (Môn Ngữ văn lớp 6) theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất của học sinh.
- Họ và tên tác giả: Đoàn Thị Nga.
Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
- Họ và tên người chấm thẩm định:…………………….......Đơn vị: ………………………….
Tiêu chuẩn

Tiêu chí đánh giá

Điểm đạt

- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo
1
dục...phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới.
Tính
(10 điểm)
mới
(sáng tạo)
- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng
(20điểm)
2cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác
của mình. (10 điểm)
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái quát
3thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.

điểm)
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.
4
điểm)
- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phương pháp
Tính
5
khoa học và sư hoạt động thực tế. (5 điểm)
phạm
- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh…)
6
(30điểm)
để thuyết phục được người đọc. (5 điểm)
Nội dung
(90 điểm)
- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ
giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân
7
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra;
phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
(10 điểm)
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục;
8trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng
Tính
thực hành của học sinh. (10 điểm)
hiệu quả
- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng
(20 điểm)
9thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất. (10
điểm)

Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong
Tính
10
ứng dụng phổ ngành. (10 điểm)
biến
- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào
(20điểm) 11công việc của mình đạt kết quả cao. (10 điểm)
Kết cấu, ngôn - Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữ và ngữ
ngữ
pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ
12
(5 điểm)
thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện
Hình thức
nay. (5 điểm)
(10 điểm)
Trình bày hoàn - Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học.
thiện
13Thể thức văn bản theo đúng quy định. (5 điểm)
(5 điểm)

Tổng số điểm ghi bằng số:
Tổng số điểm ghi bằng chữ:………………………………………………..

Nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm:


+ Tính mới
+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến

+ Lợi ích thiết thực (hiệu quả) của sáng kiến.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
* Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* Đánh giá (đạt, không đạt)
………………………………………………………………………………………
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu
chí (1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12,
13) không có tiêu chí nào dưới 1 điểm.
………….., ngày……. tháng….…năm 20….
Xác nhận của Hội đồng Sáng kiến

Người đánh giá sáng kiến

(Ký ghi rõ họ và tên)

(Ký ghi rõ họ và tên)

PHÒNG GD-ĐT TIÊN LỮ
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN

Năm học 2019 – 2020


- Tên sáng kiến: Dạy truyện cổ tích (Môn Ngữ văn lớp 6) theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất của học sinh.
- Họ và tên tác giả: Đoàn Thị Nga.
Đơn vị: Trường THCS Hải Triều
- Họ và tên người chấm thẩm định :……………………........Đơn vị: ………………………….
Tiêu chuẩn

Tiêu chí đánh giá

Điểm đạt

- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng dạy, giáo
1
dục...phát hiện và xây dựng được nội dung, phương pháp mới.
Tính
(10 điểm)
mới
(sáng tạo)
- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp và nâng
(20điểm)
2cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực hiện công tác
của mình. (10 điểm)
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái quát
3thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn cần có.
điểm)
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.
4

điểm)
- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phương pháp
Tính
5
khoa học và sư hoạt động thực tế. (5 điểm)
phạm
- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình ảnh…)
6
(30điểm)
để thuyết phục được người đọc. (5 điểm)
Nội dung
(90 điểm)
- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt chẽ
giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương pháp để phân
7
tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục tiêu, vấn đề nêu ra;
phù hợp với qui luật, với xu thế chung, không phải là ngẫu nhiên.
(10 điểm)
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục;
8trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình thành kỹ năng
Tính
thực hành của học sinh. (10 điểm)
hiệu quả
- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với lượng
(20 điểm)
9thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất. (10
điểm)
Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị hoặc trong
Tính
10

ứng dụng phổ ngành. (10 điểm)
biến
- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng vào
(20điểm) 11công việc của mình đạt kết quả cao. (10 điểm)
Kết cấu, ngôn - Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữ và ngữ
pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến thức được hệ
Hình thức ngữ
12
(5
điểm)
(10 điểm)
thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi mới giáo dục hiện
nay. (5 điểm)
Trình bày hoàn - Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí khoa học.
thiện
13Thể thức văn bản theo đúng quy định. (5 điểm)
(5 điểm)

Tổng số điểm ghi bằng số:
Tổng số điểm ghi bằng chữ:………………………………………………..

Nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm:


+ Tính mới
+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến
+ Lợi ích thiết thực (hiệu quả) của sáng kiến.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
* Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
* Đánh giá (đạt, không đạt)
………………………………………………………………………………………
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu
chí (1, 2, 7, 8, 9, 10,11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,12,
13) không có tiêu chí nào dưới 1 điểm.
………….., ngày……. tháng….…năm 20….
Xác nhận của Hội đồng Sáng kiến

Người đánh giá sáng kiến

(Ký ghi rõ họ và tên)

(Ký ghi rõ họ và tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
-----------------------------------


VĂN BẢN XÁC NHẬN SÁNG KIẾN
Đề tài sáng kiến: Dạy truyện cổ tích (Môn Ngữ văn lớp 6) theo định hướng phát triển năng

lực và phẩm chất của học sinh.

Tên tác giả: Đoàn Thị Nga
Hội đồng sáng kiến trường : Trường THCS Hải Triều
Xác nhận sáng kiến được áp dụng tại cơ sở như sau:
1. Về tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
2. Phạm vi được áp dụng của sáng kiến:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
3. Lợi ích thiết thực của sáng kiến (hiệu quả áp dụng sáng kiến trong quản lý hoặc
giảng dạy):
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..


…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
HảiTHCS
Triều, HẢI
ngày….
tháng.…năm 20…
TRƯỜNG
TRIỀU
TM. Hội đồng sáng kiến
Tổng điểm:……………………………..
Hiệu trưởng
(Ký tên, đóng dấu)
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG
(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)

………………………………………………………………..……………
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
PHÒNG GD&ĐT TIÊN LỮ
Tổng điểm:……………………………..
TM. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
CHỦ TỊCH - TRƯỞNG PHÒNG

...................................



PHẦN I. PHẦN LÝ LỊCH
***

Họ và tên

Chức vụ
Đơn vị

: Đoàn Thị Nga
: Tổ trưởng tổ KH xã hội
: Trường THCS Hải Triều

Tên sáng kiến : Dạy truyện cổ tích (môn Ngữ văn 6) theo định hướng phát
triển năng lực và phẩm chất của học sinh
Lĩnh vực

: Ngữ văn


PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG
A. MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Albert Einstein đã nói rằng: “Nếu muốn con trẻ
thông minh, hãy đọc cho chúng nghe truyện cổ tích.
Nếu muốn chúng thông minh hơn nữa, hãy đọc cho
chúng nghe nhiều truyện cổ tích hơn nữa”.
Thật vậy, những câu chuyện cổ tích có rất nhiều
lợi ích trong việc phát triển năng lực và phẩm chất của
học sinh. Cụ thể:
 Truyện cổ tích làm tăng trí thông minh cảm xúc.

Trong truyện cổ tích, những cảm xúc đời thường như vui sướng, buồn
đau, giận dữ đều được tái hiện. Nhờ thế, các em sẽ có trải nghiệm xúc cảm và
bản lĩnh vượt qua nỗi buồn đau cùng nhân vật.
 Truyện cổ tích làm tăng khả năng tư duy xử lý vấn đề.


Học sinh có thể học tập kinh nghiệm sống của các nhân vật để xử lý vấn
đề của mình.
 Tiếp xúc với truyện cố tích là tiếp xúc với túi khôn nhân loại.

Rất nhiều nền văn hóa cùng chia sẻ một câu chuyện chung. Điểm khác
nhau lớn nhất đó là phong tục, tập quán. Hãy để cho các em được tiếp cận với
những câu chuyện đó, cũng như tin rằng điều tốt sẽ chiến thắng điều xấu ở bất
cứ đâu, bất cứ đất nước nào.
 Truyện cổ tích giúp nuôi dưỡng trí tưởng tượng.

Như lời Albert Einstein từng nói: “Khi nhìn lại bản thân và những
phương pháp suy nghĩ của mình, tôi thấy truyện cổ tích là món quà có ích cho
trí tưởng tượng hơn bất kỳ tài năng trừu tượng hay suy nghĩ tích cực nào khác”.
 Truyện cổ tích dạy các con bài học về đạo đức, lối sống.

Truyện cổ tích sẽ có tác dụng hơn so với việc bạn giảng đạo lý khô khan
cho học sinh. Ví dụ, học sinh sẽ hiểu được đạo lí ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác...


1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
Truyện cổ tích nói riêng và Ngữ văn nói chung có một vai trò quan trong
trong việc hình thành, phát triển tư duy, nuôi dưỡng trí tưởng tượng tình cảm
cho học sinh. Nhưng hiện nay học sinh đang dần rời xa việc đọc, học truyện cổ
tích và môn học vô cùng quan trọng này. Thực tế trên khiến bản thân tôi – một
giáo viên dạy văn, thường xuyên trăn trở, suy tư là làm sao để có được những
giờ học vừa truyền tải được nhiều kiến thức cho học sinh, vừa giúp học sinh
ngày càng yêu quý môn văn và vừa hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất
phù hợp để không ngừng mở mang trí tuệ, kiến thức, trau dồi đạo đức, lối sống
cho bản thân. Từ vấn đề đó, tôi nhận thấy rằng cần phải dạy truyện cố tích theo

hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Dạy truyện cổ tích ( môn Ngữ văn 6)
theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh”.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới.
Qua bài viết này tôi mong muốn được trao đổi, chia sẻ cùng đồng nghiệp
về những kinh nghiệm thực tế giảng dạy truyện cổ tích trong bộ môn Ngữ văn
lớp 6. Nếu giải quyết được vấn đề đặt ra trong sáng kiến, người giáo viên Ngữ
văn THCS sẽ giúp học sinh không chỉ biết cách khai thác, cảm nhận giá trị của
các văn bản thuộc thể loại truyện cố tích mà còn rèn tư duy, đạo đức, nâng cao
năng lực của học sinh; giúp học sinh có hứng thú, tích cực học tập bộ môn, có kĩ
năng giao tiếp, nhận thức, quản lí, xử lí ... các tình huống trong học tập cũng
như ngoài cuộc sống từ đó góp phần làm tăng hiệu quả, chất lượng giáo dục.
3. Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến.
Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến là giúp học sinh lớp 6 qua việc học
truyện cổ tích ở bộ môn Ngữ văn lớp 6 để nâng cao năng lực và phẩm chất của
người học sinh trong thời đại mới.
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn.
a. Cơ sở lí luận
Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra


nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến
mục tiêu phát triển đầy đủ và tự do giá trị của mỗi cá nhân giúp cho con người
có năng lực để cống hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất
lượng và hạnh phúc
Việc thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông là đổi mới đồng bộ các
phương diện giáo dục từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện đến
cách thức đánh giá, nhằm thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy
học tương tác, giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân, phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, năng lực tự học,
năng lực hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có tình
cảm nhân văn và niềm vui, hứng thú trong học tập.
Luật Giáo Dục 2005 (Điều 5) qui định, “Phương pháp giáo dục phổ
thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học;
bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học
tập và ý chí vươn lên ”. Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “giúp học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản,
phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công
dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ”. Chương trình giáo dục phổ thông ban
hành kèm theo quyết định số 16/2006/ QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ
Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: “phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, đặc
điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học, bồi dưỡng cho học sinh
phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm
học tập cho học sinh”. Nghị Quyết TW 2 khóa 8 cũng khẳng định “Đổi mới
mạnh mẽ phương pháp Giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều,
rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các


phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm
điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh …”
Cho nên, dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của
người học đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng đối với tất cả các bộ môn
đặc biệt là môn Ngữ văn.
b. Cơ sở thực tiễn
Có lẽ trong nhà trường không có môn khoa học nào có thể thay thế được

môn Ngữ văn bởi vì đó là môn học vừa hình thành và phát triển tư duy, vừa
hình thành tâm hồn. Bản thân tôi nhận thấy rằng một giờ học văn không chỉ đơn
thuần là khám phá vẻ đẹp của một tác phẩm văn chương mà còn là một giờ học
bồi dưỡng nhân cách, lối sống, rèn các năng lực, kĩ năng ứng xử trước những
vấn đề nóng bỏng của cuộc sống trong xã hội hiện đại, giúp các em hòa nhập
kịp với guồng quay của thời đại – thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước song không xa dời bản sắc văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại.
2. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo giải pháp.
a. Các biện pháp tiến hành
Sáng kiến kinh nghiệm này của tôi được đúc rút trong quá trình nghiên
cứu chương trình Ngữ văn 6 nói chung và phần truyện cổ tích nói riêng. Với
phạm vi khuôn khổ sáng kiến này, tôi xin trình bày bằng các giải pháp sau:
- Quan sát đối tượng (học sinh) và nhận biết các thuận lợi, khó khăn của
học sinh khi học môn Ngữ văn 6 nói chung và phần truyện cổ tích nói riêng.
- Điều tra thực tiễn để tìm hiểu những khó khăn và nguyên nhân dẫn đến
khó khăn của học sinh.
- Nghiên cứu và đưa ra các giải pháp cụ thể dạy học định hướng phát
triển năng lực và phẩm chất người học.
- Tiến hành cho học sinh áp dụng các giải pháp mới trong các bài học cụ
thể khi giảng dạy phần truyện cổ tích (môn Ngữ Văn lớp 6) cho HS.
- Phân tích và tổng hợp kết quả thu được sau khi áp dụng sáng kiến.


b. Thời gian tạo giải pháp:
Sáng kiến “Dạy truyện cổ tích ( môn Ngữ văn 6) theo định hướng
phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh” được tôi tập trung tìm hiểu,
nghiên cứu, tích lũy trong nhiều năm giảng dạy. Từ tháng 8/ 2019 đến nay, tôi
bắt đầu tập trung thực hiện các giải pháp và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm
này.
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

a. Đối tượng
- Nghiên cứu trên cơ sở thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giáo
dục ở trường THCS; các định hướng và quan điểm về đổi mới PPDH; phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- SGK, SGV, sách tham khảo Ngữ văn 6, Thiết kế bài giảng ...
- Phạm vi áp dụng: lớp 6C trường THCS Hải Triều.
b. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí GD... có liên quan đến nội dung đề tài.
- Đọc sách giáo khoa Ngữ văn 6; sách giáo viên Ngữ văn 6; các loại sách
tham khảo: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6, hệ thống câu hỏi đọc – hiểu văn bản
Ngữ văn 6, Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, Phương pháp dạy các tác phẩm
văn chương...
- Đọc tài liệu: Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.
 Phương pháp nghiên cứu thực tế:
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung, cách vào bài học.
- Tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học;
- Tổ chức và tiến hành thực nghiệm sư phạm.
 Phương pháp hệ thống.
 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh.
 Phương pháp thống kê, phân loại.
 Phương pháp thực nghiệm (giảng dạy) ...


B. NỘI DUNG
***
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp
ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học nhưng

không xa dời bản sắc văn hóa dân tộc,bản sắc văn hóa nhân loại giáo dục phổ
thông đã và đang đổi mới mạnh mẽ và mỗi giáo viên cũng phải tự làm mới mình
mỗi ngày cho phù hợp với yêu cầu đó. Để góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu
chung, mỗi giáo viên phải tự đổi mới cách dạy học hướng tới phát triển năng lực
và phẩm chất học sinh qua tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ văn lớp 6
THCS nói riêng.
Nhận thức được yêu cầu đó nên tôi quyết định nghiên cứu và đưa ra sáng kiến:
“Dạy truyện cổ tích ( môn Ngữ văn 6) theo định hướng phát triển năng lực
và phẩm chất của học sinh” với mục tiêu cụ thể là:
4. Giúp giáo viên có phương pháp dạy tốt nhất phần truyện cổ tích trong
môn Ngữ văn lớp 6.
5. Giúp học sinh có hứng thú học tập bộ môn Ngữ văn nói chung và phần
văn bản truyện cổ tích nói riêng.
6. Giúp học sinh phát triển tối ưu năng lực và phẩm chất; các kĩ năng cần có
trong học tập cũng như trong cuộc sống
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết việc thiết kế một bài giảng theo định hướng phát triển
năng lực và phẩm chất của người học là điều rất quan trọng và cần thiết đòi hỏi
người giáo viên phải đặc biệt quan tâm đến những vấn đề cơ

Ai cần chia sẻ liên hệ số điện thoại: 0973685185



×