Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

LV Thạc sỹ_hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương chương dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.87 KB, 128 trang )

0


1

MỤC LỤC

Trang
Lời cảm ơn
Danh mục cỏc chữ viết tắt.
Danh mục bảng biểu, sơ đồ.
Tóm tắt luận văn.
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh

1
4

nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay của NHTM.
1.1.Sự cần thiết khỏch quan của công tác phân tích tài chính

4

doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay.
1.1.1. Khỏi niệm về phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp.
1.1.2. Tầm quan trọng của phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp
1.1.3. Sự cần thiết và vai trũ của phõn tớch tài chớnh doanh

4
5
8



nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay của NHTM.
1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn.
1.2.1. Quy trỡnh phõn tớch tài chớnh doanh nhiệp vay vốn.
1.2.1.1 Thu thập và kiểm tra thụng tin.
1.2.1.2. Xõy dựng, tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu phõn tớch và tiến hành

10
10
10
12

phõn tớch.
1.2.1.3. Kết thỳc quỏ trỡnh phõn tớch và lập bỏo cỏo kết quả

12

phõn tớch
1.2.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn.
1.2.2.1. Phương pháp so sánh
1.2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ số (Phương pháp tỷ lệ.)
1.2.2.3. Phương pháp phân tích xu hướng (Phân tích theo chiều

13
13
14
15

ngang)
1.2.2.4. Phương pháp phân tích cơ cấu. (Phân tích theo chiều


15

dọc)
1.2.2.4. Phương pháp phân tích DUPONT.
1.3. Nội dung phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp vay

15
17

vốn.
1.3.1. Phân tích khái quát hoạt động, tài chính doanh nghiệp.
1.3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán.
1.3.1.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

17
17
18


2

1.3.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
1.3.1.4. Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động

19
20

kinh doanh
1.3.1.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài


22

chớnh doanh nghiệp
1.3.2. Phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh chủ yếu
1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toỏn.
1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu về đũn bầy tài chớnh (cơ cấu vốn)
1.3.2.3. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.
1.3.2.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng.
1.3.2.5. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp

26
26
29
31
35
36
38

trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.
1.3.1. Cỏc nhõn tố chủ quan
1.3.1.1. Năng lực của cán bộ phân tích.
1.3.1.2. Quy trỡnh phõn tớch.
1.3.1.3. Phương pháp, nội dung phân tích
1.3.1.4. Chất lượng thông tin
1.3.1.4. Trang thiết bị, cụng nghệ
1.3.2. Cỏc nhõn tố khỏc
Chương 2: Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn


38
38
39
39
40
41
42
44

trọng hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàg Công thương
Chương Dương.
2.1. Khỏi quỏt về ngõn hàng Công thương Chương Dương.
2.2 Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong

44
49

hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng Công thương Chương
Dương.
2.2.1 Nguồn thụng tin sử dụng trong phõn tớch tài chớnh doanh

49

nghiệp vay vốn
2.2.2. Nội dung phõn tớch:
2.2.2.1. Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động, tài chính

58
58


doanh nghiệp.
2.2.2.2. Phõn tớch cỏc chỉ tiờu tài chớnh.
2.2.3. Phương pháp phân tích:
2.2.4. Vớ dụ minh họa
2.2.4.1. Nguồn thụng tin sử dụng.

62
64
65
66


3

2. 2.4.2. Nội dung phõn tớch
2.2.4.3. Kết luận về tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng và ý

72
81

kiến đề xuất
2.3.Đánh giá thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn

82

tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Chương Dương.
2.3.1. Những kết quả đạt được
2.3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn.
2.3.2.1. Hạn chế
2.3.2.2. Nguyờn nhõn

Chương 3: Hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại

83
85
86
88
93

Chi nhánh ngân hàng Công thương Chương Dương.
3.1. Định hướng phát triển của chi nhánh NHCT Chương Dương.
3.1.1.Định hướng phát triểncủa Ngân hàng Công thương Việt

93
93

Nam
3.1.2. Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương

84

Chương Dương
3.2. Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp vay

97

vốn tại chi nhánh NH Công thương Chương Dương.
3.2.1. Hoàn thiện nguồn thụng tin phõn tớch.
3.2.2. Hoàn thiện cụng tỏc tổ chức phõn tớch.
3.2.2.1 Xõy dựng quy trỡnh phõn tớch
3.2.2.2 Tăng cường và nâng cao năng lực, đạo đức nghề nghiệp


97
100
101
102

của đội ngũ cán bộ làm công tác phân tích
3.2.3. Hoàn thiện nội dung phõn tớch
3.2.3.1. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.2.3.2. Lưu ý khi tớnh toỏn và phõn tớch một số chỉ tiờu.
3.2.4.Hoàn thiện phương pháp phân tích.
3.2.4.1. Hoàn thiện các phương pháp đang sử dụng.
3.2.4.2. Bổ sung phương pháp phân tích mới.
3.3. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tài chính doanh

104
105
107
108
108
111
112

nghiệp vay vốn tại chi nhánh ngân hàng Công thương Chương
dương.
3.3.1. Kiến nghị với chớnh phủ và cỏc Bộ ngành liờn quan .
3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam
KẾT LUẬN


112
114
115
116


4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LUC
Phụ lục số 01
Phụ lục số 02
Phụ lục số 03
Phụ lục số 04
Phụ lục số 05

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ngân hàng thương mại
Bỏo cỏo tài chớnh
Bảng cân đối kế toán
Bỏo cỏo kết quả kinh doanh
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định

NHTM
BCTC
BCĐKT
BCKQKD

TSNH
TSDH
TSCĐ


5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Trang

Sơ đố 2.1: Mụ hỡnh tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng

45

công thương Chương Dương
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân

48

hàng Công thương Chương Dương từ năm 2005-2007
Bảng 2.2 : Phân tích cơ cấu và sự biến động tài sản.
Bảng 2.3 : Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn
Bảng 2.4: Phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng nguồn tài trợ
Bảng 2.5: Phân tích cơ cấu doanh thu.
Bảng 2.6: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt

69
70
71
76

77

động kinh doanh
Bảng 2.7: Cỏc hệ số tài chớnh
Đồ thị 3.1: Cơ cấu nguồn vốn
Đồ thị 3.2: Khả năng tăng trưởng

79
109
110

Bảng 3.1: Phân tích ROE theo phương pháp Dupont.

112

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài:
Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những thách thức rất lớn, đồng
thời cũng tạo rất nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam. Là


6

một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tài chính - Một
lĩnh vực khá mở trong các cam kết hội nhập, các ngân hàng thương mại Việt
Nam đang có một cơ hội rất lớn trong một thị trường tiềm năng, không biên
giới. Hệ thống NHTM đang phát triển mạnh mẽ, hiện trở thành kênh dẫn vốn
gần như lớn nhất cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, thị trường tài chính vốn
rất nhạy cảm và đũi hỏi một trỡnh độ quản trị cao.
Hiện nay, đối với phần lớn các ngân hàng thương mại Việt Nam, tín

dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu. Tuy nhiờn, đây cũng là hoạt động tiểm ẩn
rủi ro lớn nhất của ngân hàng. Hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam
trong những năm qua cũng cho thấy rất rừ tỡnh hỡnh khú khăn về tài chính
của một số NHTM thường phát sinh từ những khoản cho vay khú họăc không
có khả năng thanh toán. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro đó nhưng
một nguyên nhân phổ biến là ngân hàng cho vay đó khụng đánh giá đúng
tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn. Hiệu
quả hoạt động của ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là các NHTM nhà nứơc cũn
tương đối hạn chế.
Do vậy, dự đoán được rủi ro và có biện pháp phũng ngừa là một một vấn
đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Nhận biết rừ về tỡnh hỡnh tài chớnh, khả năng thanh toán của khách hàng vay
vốn để từ đó có quyết định đầu tư phù hợp và bảo đảm an toàn vốn là một yêu
cầu tiên quyết để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay. Một trong
những công cụ hữu hiệu để làm được điều này là hoạt động phân tích tài
chính của khách hàng vay vốn.
Nhận thức rừ tầm quan trọng của cụng tỏc phõn tớch tài chớnh, tại Chi
nhỏnh ngõn hàng công thương Chương Dương, hoạt động phân tích đánh giá
tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay vốn trong quỏ trỡnh quan hệ tớn
dụng cũng đó được quan tâm chú ý. Đánh giá đúng tỡnh hỡnh tài chớnh thực


7

tế của khỏch hàng vay vốn để ngân hàng có thể lựa chọn được các khách hàng
có khả năng thanh toỏn tốt, vay trả sũng phẳng gúp phần hạn chế được rủi ro,
giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu và nâng cao hiệu quả hoạt động. Do vậy, đề tài : Hoàn
thiện phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh ngân hàng
Công thương Chương Dương” đó được chọn là đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu.

 Về lý thuyết : Hệ thống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về công tác phân
tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay của ngân
hàng thương mại.
 Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh gía thực trạng công tác phân tích tài
chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân
hàng công thương Chương Dương. Từ đó tỡm ra cỏc tồn tại và nguyờn
nhõn của tồn tại đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động
cho vay của ngân hàng công thương Chương Dương.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp các phuơng pháp: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tỷ số, phân tích ngang và phân tích dọc.....
4. í nghĩa của đề tài:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và vận dụng vào thực tiễn, luận văn góp
phần hệ thống hoá các vấn đề lý luận về công tác phân tích tích tài chớnh
doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.
Qua phân tích thực trạng công tác phân tích tích tài chính nghiệp vay vốn
trong hoạt động cho vay của ngân hàng Công thương Chương Dương đề xuất
các biện pháp hoàn thiện công tác này ở đơn vị.
5. Phạm vi nghiờn cứu:


8

Công tác phân tích tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động
cho vay của ngân hàng Công thương Chương Dương trong khoảng thời gian
từ 2005-2007.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các
chữ viết tắt, phụ lục, nội dung của luận văn được trỡnh bày thành 03 chương

như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp vay
vốn trong hoạt động cho vay của NHTM.
Chương 2: Thực trạng phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp vay vốn tại chi
nhánh ngân hàng Công thương Chương Dương.
Chương 3: Hoàn thiện phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp vay vốn tại Chi
nhánh ngân hàng Công thương Chương Dương.

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VAY VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM


9

1.1. Sự cần thiết khỏch quan của cụng tỏc phõn tớch tài chớnh doanh
nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay
1.1.1. Khỏi niệm về phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương phỏp
và cỏc cụng cụ cho phộp thu thập, xử lý cỏc thụng tin kế toỏn và cỏc thụng
tin khỏc về quản lý nhằm đánh giá tỡnh hỡnh tài chớnh của một doanh
nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp đó.
Phõn tớch tài chớnh được các nhà quản lý bắt đầu chú ý từ cuối thế kỷ
XIX. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, cựng với sự phỏt triển chung và xu hướng
hội nhập, toàn cầu húa của kinh tế quốc tế, các mối quan hệ kinh tế ngày
càng đa dạng đũi hỏi nhà quản lý phải sử dụng thụng tin một cách đa dạng,
đầy đủ, chính xác và hợp lý từ nhiều khớa cạnh vờ tỡnh hỡnh tài thỡ vai trũ
của phõn tich tài chớnh doanh nghiệp ngày càng được nâng cao.
Mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận và vươn

xa hơn nữa là gia tăng giá trị của công ty. Trong nền kinh tế thị trường, các
doanh nghiệp không hoạt động kinh doanh đơn lẻ một mỡnh mà cú quan hệ
với cỏc nhà đầu tư, các chủ nợ, các cơ quan quản lý nhà nước, khách hàng…
Các nhà đầu tư hiện hành hay tiềm năng khi quyết định đầu tư vốn vào doanh
nghệp rất quan tâm đến khả năng sinh lời trên đồng vốn đầu tư và mức rủi ro
khi đầu tư vốn. Trong khi đó các chủ nợ lại quan tâm đến khả năng trả gốc và
lói của doanh nghiệp cú quan hệ tớn dụng. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước lại
quan tâm đến tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp để đưa ra các chính sách
kinh tế - tài chính phù hợp, sao cho các doanh nghiệp phát triển đúng hướng
và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
Nhỡn chung, cỏc nhà quản trị doanh nghiệp và cỏc bờn cú liên quan đến
doanh nghiệp đều muốn biết tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp như thế


10

nào, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán… Để có câu trả lời
cho các vấn đề nêu trên họ phải thực hiện việc phân tích tỡnh hỡnh tài chớnh
của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là yêu cầu không thể thiếu đối với các
nhà quản trị, các nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý nhà nước trong
việc đưa ra các quyết định kinh tế.
1.1.2. Tầm quan trọng của phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có mối quan
hệ biện chứng và chặt chẽ với nhau. Do đó, chỉ cú thể phõn tớch tỡnh hỡnh tài
chớnh của doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh
tế trong trạng thái thực của chúng. Phõn tớch tài chính doanh nghiệp mà trọng
tâm là phân tích báo cáo tài chính và các hệ số tài chính sẽ giúp người sử
dụng thông tin từ các góc độ khác nhau có thể đánh giá được toàn diện, tổng
hợp, khái quát và cũng có thể xem xét một cách chi tiết về tỡnh hỡnh tài

chớnh doanh nghiệp để nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu, phán đoán, dự
báo và đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợ kịp thời và đúng đắn.
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi doanh
nghiệp đều bỡnh đẳng trước pháp luật. Sẽ có rất nhiều đối tượng quan tâm
đến tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp như: các cơ quan quản lý nhà
nước, chủ doanh nghiệp, ngân hàng, nhà tài trợ , nhà cung cấp, người lao
động…..Mỗi đối tượng lại quan tâm đến tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nhiệp
theo một góc độ khác nhau.Có thể kể đến một số trường hợp sau:
Đối với các cơ quan quản lý, cỏc ban ngành chức năng của nhà nước:
Phân tích tài chính để phục vụ cho công tác kiểm tra hướng dẫn doanh nghiệp
thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ chính sách và cơ chế của nhà
nước…..Đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật hiện hành.


11

Đối với chủ doanh nghiệp và cỏc nhà quản trị doanh nghiệp: Mối quan
tâm hàng đầu của họ là việc tối đa hóa lợi nhuận, là khả năng phát triển của
doanh nghiệp. Đối với chủ doanh nghiệp, công việc phân tích nội bộ nhằm
đưa ra các quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là
đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh
và nâng cao thị phần, thương hiệu trên thị trường, gia tăng sức mạnh, vị thế
cho doanh nghiệp trong thương lượng với các đối tác như: ngân hàng, nhà
cung cấp, nhà đầu tư…. Qua việc phõn tớch cũng sẽ tỡm ra cỏc biện phỏp
giảm thiểu chi phớ, mở rộng quy mụ một cỏch hợp lý để có thể tăng trưởng
hiệu quả hoạt động một cỏch nhanh chúng và bền vững.
Các nhà quản trị lại quan tâm đến các vấn đề như: sử dụng nguồn nhân
lực, sử dụng vốn đầu tư trong việc mở rộng quy mô của doanh nghiệp và khả
năng đạt được kết quả trong tương lai. Do vậy, họ cần có những công cụ khác
nhau để phân tích , nắm bắt và xác định được xu hướng , dự tính được rủi ro

và tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai.
Đối với ngân hàng và các chủ nợ: Khi tài trợ cho doanh nghiệp thỡ mối
quan tõm đàu tiên của ngân hàng và các chủ nợ là khả năng thanh toán, là
việc đảm bảo hoàn trả nợ trong hiện tại và cả trong tương lai của doanh
nghiệp. Họ chỉ có thể nhận biết được điều này qua việc phân tích tỡnh hỡnh
tài chớnh của doanh nghiệp, trong đó trọng tâm là quan tâm đến các hệ số về
khả năng thanh khoản, số lượng vốn chủ sở hữu, việc sử dụng nguồn vốn và
khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Tùy theo từng loại hỡnh tài trợ là ngán
hạn hay dài hạn mà khả năng thanh toán của doanh nghiệp được xem xét khác
nhau. Nếu là cho vay ngắn hạn thỡ khả năng tạo doanh thu, khả năng tạo tiền
và ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ ngắn hạn khi đến hạn trả là
mối quan tâm hàng đàu. Cũn nếu khoản vay là dài hạn thỡ người cho vay phải


12

dự đoán và tin tưởng vào khả năng sinh lời của doanh nghiệp cả ở hiện tại và
tương lai để đảm bảo hoàn trả cả vốn và lói vay.
Đối với các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ : Thụng tin về tỡnh hỡnh tài
chớnh của doanh nhiệp giỳp họ đánh giá về năng lực sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, khả năng cạnh tranh… để có chính sách bán hàng cả về số lượng và giỏ
cả cho phự hợp và đảm bảo nhanh chóng thu hồi vốn.
Đối với người lao động hưởng lương trong doanh nghiệp : Lợi ích của
người lao động gắn chặt với tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Nếu
doanh nhiệp làm ăn có hiệu quả, môi trường làm việc thuận lợi và có khả
năng phát triển tốt trong tương lai sẽ là điều kiện để người lao động yên tâm
công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và gắn bó lâu dài với doanh
nghiệp.
Đối với các cổ đông: Sự quan tâm hàng đầu là sự phát triển, là lợi nhuận
có thể đem lại với mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Trên cơ sở phân tích các

thông tin về tỡnh hỡnh hoạt động, về kết quả kinh doanh hàng năm, các cổ
đông sẽ đánh giá được khả năng sinh lời và triển vọng phát triển của doanh
nghiệp. Từ đó, có quyết định đầu tư phù hợp.
Qua đó, có thể thấy phân tích tài chính doanh nghiệp có vai trũ rất
quan trọng, thể hiện :
 Phõn tớch tài chính là cơ sở khoa học để dự đoán và ra quyết định tài
chính như: quyết định đầu tư, quyết định cung ứng, quyết định thanh toán,
kế hoạch sản xuất kinh doanh…. Một cách đúng đắn và khoa học để có thể
mang lại hiệu quả cao nhất, hạn chế được rủi ro ở mức thấp nhất.
 Phân tích tài chính là công cụ hữu hiệu để đánh giá điểm yếu, điểm mạnh ,
xác định đúng vị trí, giá trị của doanh nghiệp. Từ đó phát hiện ra nguyên
nhân chủ quan, khách quan cho tứng đối tượng lựa chọn và đưa ra quyết
định phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.


13

Tại Việt Nam, cựng với sự phỏt triển và hội nhập của nền kinh tế, cỏc
cụng cụ, phạm trự tài chính ngày càng được hoàn thiện, minh bạch như: Luật
kế toỏn, chuẩn mực kế toỏn…. thỡ phõn tớch tài chớnh sẽ ngày càng phỏt
triển va trở thành cụng cụ hữu hiệu cho quản lý.
1.1.3. Sự cần thiết và vai trũ của phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp vay
vốn trong hoạt động cho vay của NHTM.
Phõn tớch tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động cho vay của
NHTM là việc phân tích các chỉ số tài chính, xu hướng biến động về tỡnh
hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay vốn trong điều kiện môi trường kinh tế
cụ thể, đối chiếu so sánh với các hệ số chung của ngành, của doanh nghiệp
cùng loại nhằm đưa ra kết luận cuối cùng là tỡnh hỡnh tài chớnh hiện tại của
doanh nghiệp cú tốt hay khụng, xu hướng vố tỡnh hỡnh tài chớnh trong tương
lai của doanh nghiệp như thế nào để có quyết định cho vay/ không cho vay

phù hợp, đảm bảo an toàn vốn vay, tránh rủi ro cho ngân hàng.
Qua phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn sẽ xác định được khả năng và
thiện chí của người vay vốn trong quá trỡnh hoàn trả vốn vay. Qua đó, qua
việc xác định tỡm kiếm những tỡnh huống cú thể dẫn đến rủi ro cũng như dự
kiến các biện pháp phũng ngừa và hạn chế những thiệt hại cú thể xảy ra.
Bên cạnh đó, việc phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn cũng giúp
cho ngân hàng có các quyết định cho vay/ không cho vay phù hợp với quy
chế, quy định cho vay do ngõn hàng ban hành và xu thế phỏt triển của nền
kinh tế.
Như vậy, phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động
cho vay có vau trũ rất quan trọng trong hoạt động của NHTM, thể hiện ở
những khía cạnh sau:
Thứ nhất: Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp vay vốn trong hoạt động
cho vay giúp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM. Đối với


14

phần lớn các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay , tín dụng vẫn là hoạt
động sinh lời chủ yếu. Tuy nhiờn, đây cũng là hoạt động tiểm ẩn rủi ro lớn
nhất. Chất lượng khoản vay phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động phân tích tài
chính doanh nghiệp vay vốn. Nếu phõn tớch đúng, đầy đủ sẽ xác định được
nhu cầu vốn thực sự của doanh nghiệp, xác định được tính khả thi, hiệu quả,
khả năng tạo doanh thu, dũng tiền của phương án/dự án. Từ đó có thể đưa ra
những quyết định cho vay/không cho vay phù hợp, đảm bảo thu hồi vốn đầy
đủ cả gốc và lói, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay.
Thứ hai: Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp vay vốn là cơ sở để ngân
hàng xõy dựng một chớnh sỏch khỏch hàng hợp lý. Qua phân tích, đánh giá
tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp sẽ giỳp ngõn hàng cho vay xỏc định
được vị thế của doanh nghiệp trong lĩnh vực đang hoạt động. Qua cỏc hệ số

tài chớnh trong quỏ trỡnh phõn tớch sẽ cho thấy quy mụ, hiệu quả và tỡnh
trạng tài chớnh của doanh nghiệp. Trờn cơ sở so sánh các chỉ tiêu tài chính
của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong ngành, các doanh nghiệp
cùng quy mô…sẽ xác định được điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế so sánh của
doanh nghiệp. Từ đó ngân hàng có thể có quyết định tài trợ vốn đúng đắn,
hiệu quả. Đồng thời xác đĩnh rừ lợi thế và tiềm năng của doanh nghiệp để áp
dụng một chính sách khách hàng hợp lý. Doanh nghiệp cú tỡnh hỡnh tài
chớnh lành mạnh, cú tiềm năng phát triển tốt, khả năng bảo đảm an toàn vốn
vay cao, mang lại hiệu quả lớn hơn cho ngân hàng trong hiện tại và cả tương
lai sẽ được áp dụng một chính sách ưu tiên hơn như ưu đói về lói suất, về phớ,
về tỷ giỏ….. Như vậy sẽ vừa khuyến khích doanh nghiệp mở rộng hoạt động,
vừa đảm bảo tính giữ vững được các khách hàng truyền thống . Bên cạnh đó,
ngân hàng cũng có thể tư vấn cho khách hàng để có những điều chỉnh hợp lý
trong phương án kinh doanh, dự án đầu tư hoặc chỉ ra hướng đầu tư mới cho
khách hàng, tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt, mật thiết, hai bên


15

cùng có lợi và thúc đẩy nhau phát triển giữa ngân hàng và khách hàng vay
vốn. Đây là một điều hết sức cần thiết trong hoạt động của các NHTM, đặc
biệt là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay
Như vậy , phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp vay vốn không chỉ cần
thiết đối với ngân hàng cho vay mà nó cũn là đũi hỏi khỏch quan của sự phỏt
triển kinh tế. Thụng qua việc thực hiện phõn tớch tài chinh doanh nghiệp vay
vốn đúng đắn, các NHTM sẽ có các quyết định cho vay hợp lý, phự hợp với
xu thế phỏt triển của nền kinh tế. Qua đó, nguồn lực của xó hội được phân bổ
một cách hợp lý, tránh được hiện tượng đầu tư tràn lan, không hiệu quả dẫn
đến mất cân đối cho toàn bộ nền kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển
nhanh chúng và bền vững.

1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn.
1.2.1. Quy trỡnh phõn tớch tài chớnh doanh nhiệp vay vốn.
1.2.1.1 Thu thập và kiểm tra thụng tin.
Phõn tớch tài chớnh doanh nghiệp cú thể sử dụng mọi nguồn thụng tin
liờn quan cú thể lý giải và chứng minh thực trạng tài chớnh của doanh nghiệp
và dự đoán được xu hướng, các nhân tố ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh
của doanh nghiệp trong tương lai. Do đó, khối lượng thông tin sử dụng trong
quá trinh phân tích là tương đối lớn. Nó bao gồm các thông tin tài chính và
phi tài chính, các thông tin trong quá khứ, hiện tại và cả định hướng phát triển
trong tương lai của khách hàng…… Trong đó, các thông tin liên quan đến báo
cáo tài chính là các thông tin chủ yếu được sử dụng trong phõn tớch.
Các loại thông tin thường được sử dụng trong phân tích tài chính doanh
nghiệp vay vốn bao gồm:
Cỏc thụng tin phi tài chớnh: Là những thông tin không thể hiện bằng
những số liệu tài chính cụ thể nhưng có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh
nghiệp như: Các thông tin chung về môi trường hoạt động của doanh nghiệp:


16

Thông tin về ngành nghề sản xuất kinh doanh, về môi trường pháp lý, về định
hướng phát triển của nhà nước …. Bên cạnh đó cũn cú cỏc thụng tin của bản
thõn doanh nghiệp như: Công tác quản lý, quy trỡnh cụng nghệ sử dụng,
trỡnh độ cán bộ ….
Cỏc thụng tin tài chớnh : Là những số liệu tài chớnh cụ thể mà trọng tõm
là cỏc số liệu kế toỏn thể hiện trờn bỏo cỏo tài chớnh và cỏc tài liệu cú liờn
quan giải thớch, chứng minh bản chất tài chớnh của các số liệu đó. Các thông
tin tài chính phải được sử dụng một cách hệ thống, đồng bộ, trung thực và
chính xác.
Sau khi thu thập thông tin, cần tiến hành đối chiếu, kiểm tra mức độ tin

cậy phù hợp, và có thể so sánh được của thông tin để đưa vào sử dụng khi
phõn tớch.
- Thông tin được coi là đáng tin cậy khi chúng phản ánh đúng bản chất, nội
dung của cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh, khụng bị búp mộo do chủ ý của
người cung cấp. Các thông tin phải được trỡnh bày trung thực, khỏch quan
và đầy đủ.
- Thụng tin phải phù hợp với nhu cầu sử dụng của người ra quyết định kinh
tế . Những thông tin có chất lượng phù hợp là những thông tin giúp người
sử dụng đánh giá các sự kiện quá khứ, hiện tại, tương lai một cách đúng
bản chất.
- Thông tin phải đảm bảo tính so sánh được : Thể hiện qua việc người sử
dụng phải so sánh được số liệu của doanh nghiệp này với doanh nghiệp
khác để đánh giá mối tương quan về tỡnh hỡnh tài chớnh, tỡnh hỡnh sản
xuất kinhdoanh và sự thay đổi của chúng giữa các doanh nghiệp. Đối với
bản thõn mỗi doanh nghiệp cũng phải đảm bảo có thể so sánh giữa các kỳ
phân tích. Do vậy, việc xác định, tính toán và trỡnh bày cỏc ảnh hưởng tài
chính của các giao dịch, các sự kiện phải được tiến hành một cách nhất


17

quán giữa kỳ này với kỳ khác trong phạm vi một doanh nghiệp và giữa các
doanh nghiệp với nhau, giúp người sử dụng có thể so sánh thông tin tài
chính của kỳ này với kỳ trước giữa cỏc doanh nghiệp khỏc nhau.
1.2.1.2. Xõy dựng, tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu phõn tớch và tiến hành phõn
tớch.
Giai đoạn này cần sự kết hợp của cụng nghệ, trỡnh độ của cán bộ làm
công tác phân tích, phương pháp phân tích áp dụng và thông tin đó thu thập
được để khai thác thông tin theo yêu cầu của người sử dụng.
Nội dung phân tích cần được cán bộ phân tích quan tâm: Phân tích khái

quỏt tỡnh hỡnh hoạt động, tài chính của doanh nghiệp và đi sâu phân tích các
chỉ tiêu tài chính cụ thể để có cái nhỡn toàn diện và đúng đắn nhất về thực
trạng tài chính doanh nghiệp vay vốn.
Các hệ số tăng trưởng và chỉ số tài chính được sử dụng tổng hợp để
đánh giá về :
- Khả năng quản lý chi phí và sinh lời.
- Hiệu quả hoạt động.
- Khả năng thanh khoản.
- Tỡnh hỡnh vay và trả nợ vay.
- Cơ cấu tài sản, nguồn vốn.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được sử dụng để phân tích dũng tiền, nguồn
vốn và sử dụng vốn, chớnh sỏch quản lý tiền tệ của doanh nghiệp.
Bỏo cỏo tài chớnh dự kiến dựng để đánh giá tiềm năng, khả năng hoàn
trả nợ và dự đoán nhu cầu tài chính.
1.2.1.3. Kết thỳc quỏ trỡnh phõn tớch và lập bỏo cỏo kết quả phõn tớch
Đây là giai đoạn cuối cùng của công tác phõn tớch, bao gồm:
- Lập báo cáo toàn bộ nội dung đó phõn tớch : Mục đích, phương pháp,
nội dung, kết quả phõn tớch.


18

- Đưa ra đề xuất và kiến nghị phục vụ yêu cầu của ngưới sử dụng như :
Quyết định cấp/khụng cấp tớn dụng, hạn chế, tăng trưởng mức cấp tín
dụng, duy trỡ/khụng duy trỡ quan hệ tớn dụng….
1.2.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn.
Phương pháp phân tích tài chính là hệ thống các công cụ và biện pháp để
tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và
bên ngoài , các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính
tổng hợp và chi tiết nhằm đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay

vốn.
Sử dụng đúng và biết cách phối hợp các phương pháp phân tích tài chính
sẽ giúp người phân tích đưa ra được các kết quả chớnh xỏc, toàn diện về tỡnh
hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.
1.2.2.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương phỏp hữu ớch và dễ sử dụng trong phõn
tớch tài chính doanh nghiệp, được thực hiện bằng cách so sánh số liệu của
nhiều ký để chỉ ra sự biến động và xu hướng biến động của các chỉ tiêu.
Để có thể áp dụng biện pháp so sánh cần phải bảo đảm điều kiện có thể
so sánh được của các chỉ tiêu. Đó là sự thống nhất về không gian, thời gian,
nội dung, tính chất và đơn vị tính toán….
Theo mục đích có thể xác định gốc so sánh. Đó có thể là gốc về mặt
không gian hoặc thời gian, giá trị so sánh có thể chọn là số tương đối hoặc số
tuyệt đối hoặc số bỡnh quõn.
Nội dung so sỏnh bao gồm:
- So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để đánh giá sự tăng
trưởng hay thụt lựi của chỉ tiờu so sỏnh.
- So sánh giữa số thực hiện và số kế hoạch để thấy mức độ hoàn thành kế
hoạch đó đặt ra.


19

- So sỏnh số thực hiện của doanh nghiệp với số trung bỡnh ngành để thấy
được mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp.
Phương pháp so sánh thường được sử dụng kết hợp với phương pháp
phân tích tỷ số (phương pháp tỷ lệ) thông qua việc so sánh vá phân tích sự
biến động của các hệ số tài chính của doanh nghiệp qua các năm hoặc các hệ
số tham chiếu.
1.2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ số (Phương pháp tỷ lệ.)

Đây cũng là phương pháp truyền thống thường được áp dụng trong phõn
tớch tài chớnh. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác dịnh và sử
dụng các hệ số tài chính để đo lường và đánh giá tỡnh hỡnh hoạt động , tỡnh
hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.
Phương pháp này ngày càng được sử dụng phổ biến do nguồn thông tin
tài chính kế toán của doanh nghiệp ngày càng đầy đủ hơn. Bên cạnh đó, công
nghệ thông tin phát triển cho phép tích lũy dữ liệu và có thể tính toán hàng
loạt tỷ số một cỏch nhanh chúng.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các hệ số tài chính được phân
chia thành nhóm các hệ số đặc trưng, phản ánh các nội dung cơ bản theo các
mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.Bao gồm:
- Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng hoàn trả các
khoản nợ của doanh nghiệp.
- Nhóm hệ số về đũn bẩy tài chớnh( hay cơ cấu vốn): Phản ánh mức độ ổn
định và tự chủ về tài chínhcủa doanh nghiệp cũng như khả năng sử dung
nợ vay.
- Nhóm hệ số về khả năng hoạt động: Phản ánh việc sử dụng nguồn lực
của doanh nghiệp.
-

Nhóm hệ số về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp.


20

Mỗi nhúm hệ số lại bao gồm nhiều hệ số riờng lẻ phản ỏnh nhiếu mặt
khỏc nhau của tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp. Phương pháp hệ số giúp
người phân tích đánh giá được sự biến động và xu hướng biến động của các
chỉ tiêu tài chính.

Tuy nhiên, phương pháp này cũng có hạn chế riêng. Đó là mỗi hệ số chỉ
là một chỉ tiêu độc lập, phản ánh mọt khía cạnh về tỡnh hỡnh tài chớnh doanh
nghiệp mà khụng chỉ ra nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi đó. Hạn chế này khi
kết hợp với sử dụng biện pháp Dupont để phân tích thỡ sẽ cho kết quả chớnh
xỏc và toàn diện hơn.
1.2.2.3. Phương pháp phân tích xu hướng (Phõn tớch theo chiều ngang)
Đây là kỹ thuật phõn tớch bằng cách so sánh các só liệu, các chỉ số tài
chính qua nhiều kỳ phân tích để thấy được xu hướng tốt lên hay xấu đi của
chúng.
1.2.2.4. Phương pháp phân tích cơ cấu. (Phõn tớch theo chiều dọc)
Đây là phương pháp phân tích để tháy được xu hướng thay đổi của từng
khoản mục trong báo cáo tài chính. Thông thường đối với các số liệu trên
bảng cân đối kế toán được so sánh tỷ trọng của từng khoản mục tài sản trong
tổng tài sản, tỷ trọng của từng khoản mục nguồn vốn trong tổng nguồn vốn.
Đối với các số liệu trên bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường
được so sánh tỷ trọng trong tổng doanh thu. Qua đó, có thể thấy được xu
hướng biến đổi của các khoản mục này.
1.2.2.4. Phương pháp phân tích DUPONT.
Đây là một phương pháp phân tích khá khoa học vỡ nú cho biết nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi một hệ số tài chính tổng hợp. Theo đó, một chỉ tiêu
tài chính tổng hợp sẽ được phân tích thành nhiều tỷ số có quan hệ với nhau để
xem xét tác động của từng tỷ số đó tới chỉ tiêu tổng hợp.
Điểm nổi bật của phương pháp phân tích Dupont là không chỉ phản ánh


21

khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà cũn cho phộp đi sâu tỡm hiểu nguyờn
nhõn sõu xa dẫn đến sự thay đổi đó. Việc sử dụng kết hợp phương pháp phân
tích Dupont với các phương pháp tỷ lệ và so sánh sẽ cho người phân tích một

cỏi nhỡn tổng hợp và toàn diện nhất về tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh
nghiệp.
Mụ hỡnh phõn tớch mối liờn hệ giữa khả năng sinh lời của doanh nghiệp
với các yếu tố khỏc như sau:
Lợi nhuận sau
ROA

=

Lợi nhuận sau
=

thuế
Tài sản

=

thuế
Doanh thu
Hệ số lói rũng

Doanh thu

x

Tổng tài sản
x Vũng quay tài sản

Hệ số lói rũng tăng cho biết doanh nghiệp quản lý doanh thu và quản lý chi phớ cú
hiệu quả. Vũng quay tổng tài sản cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp; hệ

số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản cú hiệu quả tốt.

Lợi nhuận rũng sau thuế
ROE =

x

Doanh thu thuần

ROE = ROA

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bỡnh
quõn

x

Tổng tài sản bỡnh quõn
x

Vốn CSH bỡnh quõn

Hệ số đũn bẩy tài chớnh

ROE = Hệ số lói rũng x Vũng quay tổng tài sản x Hệ số đũn bẩy tài chớnh
Hệ số đũn bẩy tài chớnh phản ánh mức độ huy động vốn từ bờn ngoài
của doanh nghiệp.
Như vậy, phương pháp Dupont chỉ ra được những nhân tố ảnh hưởng và
cho phép lượng hóa những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tài chính tổng hợp.
Từ đó có biện pháp khắc phục hoặc phát huy để doanh nghiệp hoạt động có

hiệu quả nhất.
1.3. Nội dung phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp vay vốn.
1.3.1. Phân tích khái quát hoạt động, tài chớnh doanh nghiệp
Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp là việc xem xột,


22

nhận định một cỏch tổng quỏt nhất về tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp.
Cụng việc này sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin để biết được tỡnh
hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp là khả quan hay khụng khả quan.
Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp vay vốn sẽ cung
cấp thụng tin về thực chất của quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh và dự
đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp.
Trên cơ sở đó, ngân hàng đưa ra các quyết định tài trợ cho phù hợp. Thụng
qua việc phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh nhằm phỏt hiện những điểm mạnh và
điểm tồn tại từ đó phát huy những điểm mạnh trong hoạt động tài chính và tư
vấn cho doanh nghiệp cỏc biện phỏp khắc phục những mặt tồn tại đồng thời
củng cố hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp vay vốn bao
gồm:
1.3.1.1 Phõn tớch bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là tài liệu rất quan trọng trong việc phân tớch tài
chớnh. Các chỉ tiêu của BCĐKT được phản ánh dưới hỡnh thỏi giỏ trị và
theo nguyờn tắc cõn đối tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
Xét về bản chất kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dưới
hỡnh thỏi giỏ trị quy mụ, kết cầu cỏc loại tài sản mà doanh nghiệp hiện có
như: Tài sản bằng tiền, hàng hóa tồ kho, các khoản phải thu, tài sản cố định....
Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc điểm sở
hữu các nguồn vốn đó được doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh.

Xột về mặt phỏp lý, cỏc chỉ tiờu thuộc phần tài sản phản ỏnh tài sản đang
thuộc quyền sở hữu, quản lý của doanh nghiệp. Các chỉ tiờu thuộc phần
nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của doanh nghiệp đối
với các đối tượng cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (cổ đông, ngân hàng,
nhà cung cáp...)


23

Phõn tớch khỏi quỏt bảng cân đối kế toán được dựa trên sự so sánh số
liệu giữa cuối kỳ so với đầu kỳ của số tổng cộng tài sản và tổng nguồn vốn; so
sỏnh số liệu giữa cuối kỳ với đầu kỳ của các khoản, mục chi tiết ở cả hai bên
tài sản nguồn vốn trên BCĐKT. Ngoài ra để nhận định một cỏch sõu sắc và
toàn diện hơn tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp vay vốn cần phân tích
các mối quan hệ giữa các khoản, các mục trên BCĐKT của doanh nghiệp.
Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh tài chớnh, cỏc nhà phõn tớch thường sử
dụng phương pháp so sánh: so sánh giữa cuối kỳ và đầu kỳ, so sánh giữa kỳ
này với kỳ trước, so sánh thực tế với kế hoạch... Khi tiến hành so sánh các chỉ
tiêu trên báo tài chính theo chiều ngang chúng ta biết được quy mô, tốc độ
tăng, giảm của từng chi tiờu, so sỏnh liờn hệ giữa các chỉ tiêu với nhau để biết
được bản chất tính quy luật của việc tăng, giảm của từng đối tượng nghiên
cứu.
Khi tiến hành phõn tớch theo chiều dọc, áp dụng phương pháp phân tích
cơ cấu. Qua đó sẽ biết được kết cấu, tỷ trọng của từng chi tiêu trong tổng số
và có thể đánh giá biết mức độ phù hợp của chỉ tiêu theo hoạt động, theo
ngành nghề kinh doanh.
Có thể đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính cũng như mức độ
độc lập của doanh nghiệp như sau: Nếu nguồn vốn chủ sỡ hữu chiếm tỷ trọng
cao trong tổng số nguồn vốn thỡ doanh nghiệp cú đủ khả năng tự bảo đảm về
mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ (ngân

hàng, nhà cung cấp....) là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm tỷ trọng
chủ yếu trong tổng số nguồn vốn (cả về số tuyệt đối và số tương đối) thỡ khả
năng bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp.
1.3.1.2 Phõn tớch Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Ngoài việc phân tích BCĐKT, để đánh giá khái quát tỡnh hỡnh tài chớnh
doanh nghiệp, cỏc nhà phõn tớch cũn dựa trờn những chỉ tiờu trung gian và


24

cuối cựng trờn bỏo cỏo kết quả kinh doanh để phân tích, đánh giá tỡnh hỡnh
tài chớnh của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là bỏo cỏo tài chớnh tổng
hợp phản ỏnh tỡnh hỡnh và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng
loại hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Qua các số liệu
này có thể nhận định tổng hợp về phương thức kinh doanh, về việc sử dụng
các tiểm năng về vốn, nguồn nhân lực, kinh nghiệm và trỡnh độ quản lý ...của
doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ ra rằng hoạt
động đó đem lại hiệu quả như thế nào cho doanh nghiệp.
Cú thể phân tích mối liên hệ và đặc điểm của các chỉ tiêu trong báo cáo
kết quả kinh doanh, đồng thời so sánh chúng qua một số niên độ kế toán liên
tiếp và với số liệu trung bỡnh của ngành (nếu cú) để đánh giá xu hướng thay
đổi từng chỉ tiêu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp so với các doanh
nghiệp khỏc.
1.3.1.3 Phõn tớch Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Trong bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp, nộu cỏc số liệu trờn BCĐKT
nhũng nguồn lực (tài sản ) của doanh nghiệp và nguồn hỡnh thành nờn cỏc tài
sản đó tại thời điểm cuối kỳ bỏo cỏo; bỏo cỏo kết quả họat động sản xuất
kinh doanh cho biết thu nhập và cỏc yếu tố hỡnh thành nờn thu nhập trong
toàn bộ kỳ kinh doanh thỡ bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ được lập để phản ỏnh

luồng tiền vào- ra trong doanh nghiệp, phản ỏnh cỏch doanh nghiệp sử dụng
tiền. Qua đó cú thể đánh giỏ sự bền vững của dũng tiền doanh nghiệp trong
quỏ khứ, khả năng tạo tiền và sự phự hợp của dũng tiền so với chiến lược
kinh doanh của doanh nghiệp như: Dũng tiền được tạo ra chủ yếu từ hoạt
động nào? Hoạt động đó cú là hoạt động chiến lược và chủ yếu theo định
hướng của doanh nghiệp hay khụng?
Việc phõn tớch bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp phải đánh


×