Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG THẠCH HÃN TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 16 trang )

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI
VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ
Ở HẠ LƯU SÔNG THẠCH HÃN
TỈNH QUẢNG TRỊ

Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS. VÕ VĂN PHÚ

Sinh viên thực hiện
Mai Thị Thảo Nhi


1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Ngoài thực địa (thu thập, xử lý mẫu, tập hợp tài liệu)

Hình 1. Sơ đồ vị trí vùng thu mẫu hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị


1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2. Trong phòng thí nghiệm
Phân tích các chỉ tiêu hình thái
- Đo các chỉ tiêu hình thái (mm) và cân trọng lượng (g) cơ thể cá.
- Đo kích thước: Đo theo các chỉ số

Hình 2. Các chỉ số đếm trong phân loại cá

Số gai cứng được thể
hiện bằng số La Mã, tia
đơn không hóa xương
và các tia vây phân
nhánh kí hiệu bằng chữ


số Ả Rập cách nhau bởi
dấu phẩy.
Vd: D.VIII, 28-29;
A.III, 30-32; P.18-20;
V.1,3


2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Thành phần loài cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn
Bảng 4.2. Số lượng (n) và tỉ lệ % các họ, giống, loài có trong các Taxon
Số lượng
STT

Tên bộ cá

Họ

Giống

Loài

n

%

n

%

n


%

1

Bộ cá Đuối (Dasyatiformes)

1

1,92

1

1,20

1

0,84

2

Bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes)

1

1,92

1

1,20


1

0,84

3

Bộ cá Mòi đường (Albuliformes)

1

1,92

1

1,20

1

0,84

4

Bộ cá Chình (Anguilliformes)

3

5,76

3


3,61

5

4,2

5

Bộ cá Trích (Clupeiformes)

2

3,84

6

7,23

7

5,88

6

Bộ cá Chép (Cypriniformes)

2

3,84


14

16,87

19

15,97

7

Bộ cá Nheo ( Siluriformes)

6

11,5

7

8,43

9

7,56

8

Bộ cá Nhái (Beloniformes)

2


3,84

2

2,41

2

1,68

9

Bộ cá Ngựa xương (Syngnathiformes)

1

1,92

1

1,20

1

0,84

10

Bộ cá Đối (Mugiliformes)


1

1,92

2

2,41

5

4,2

11

Bộ cá Mang liền (Synbranchiformes)

2

3,84

3

3,61

3

2,52

12


Bộ cá Mù làn (Scorpaeniformes)

1

1,92

1

1,20

1

0,84

13

Bộ cá Vược (Perciformes)

24

44,2

33

39,76

55

45,38


14

Bộ cá Hồng nhung (Characiformes)

1

1,92

1

1,20

1

0,84

15

Bộ cá Bơn (Pleuronectiformes)

3

5,76

4

4,82

6


5,04

16

Bộ cá Nóc (Tetraodontiformes)

2

3,84

3

3,61

3

2,52

52

100

83

100

119

100


Tổng số


2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Hình 3. Biểu đồ số lượng các họ, giống và loài ở hạ lưu sông Thạch Hãn


2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Anguilliformes, Pleuronectiformes
(3)

Siluriformes (6)

Perciformes(24)

Hình 4. Biểu đồ tỷ lệ % số họ trong các bộ cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn


2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Pleuronectiformes (6)
Clupeiformes (6)

Cypriniformes (14)
Perciformes(33)
Siluriformes (3)

Hình 5. Biểu đồ tỷ lệ % số giống trong các bộ cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn



2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Clupeiformes(7)
Cypriniformes(19)

Siluriformes(9)
Perciformes (54)

Hình 6. Biểu đồ tỷ lệ % số loài trong các bộ cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn


2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2. Đặc điểm phân bố của các loài cá

Hình 7. Sơ đồ phân bố số lượng loài của các nhóm cá tại các thủy vực ở hạ lưu sông
Thạch Hãn


Nhóm cá nước ngọt

Cá thát lát
Notopterus notopterus (Pallas, 1769)

Cá Chép
Cyprinus carpio Linnaeus, 1758

Cá Chạch bùn Misgurnus
anguillicaudatus (Cantor, 1842)

Cá Mại bầu

Raborinus lineatus (Pellegrin, 1907)

Cá Diếc
Carassius auratus Linnaeus, 1758

Lươn
Monopterus albus Zuiew, 1973

Cá Quả
Channa striata (Bloch, 1793)

Cá Chạch sông
Mastacembelus armatus (Lacépède,
1800)

Cá Sặc rằn
Trichogaster pectoralis (Regan, 1910)


Nhóm cá nước lợ

Cá Cơm sông
Stolephorus tri (Bleeker, 1852)

Cá Móm gai dài
Gerres filamentosus Cuvier, 1829)

Cá Đục bạc
Sillago sihama (Forsskăl, 1775)


Cá Cơm thường
Stolephorus commersonii Lacépède, 1803

Cá Ong căng
Terapon jarbua (Forsskăl, 1775)

Cá Đối nhọn
Cá Căng 4 sọc
Mugil strongylocephalus Richardson, 1864) Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790)

Cá Nầu
Scatophagus argus (Linnaeus, 1776)

Cá Căng 6 sọc
Pelates sexlineatus (Quoy & Gaimard,
1842)


Nhóm cá nước mặn

Cá Mòi cờ hoa
Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758)

Cá Kìm sông
Hyporhamphus unifasciatus(Ranzant,1842)

Cá Bơn lá mít
Brachirus siamensis (Sauvage, 1876)

Cá Mòi cờ chấm

Konosirus punctatus (Schlegel, 1846)

Cá Chai
Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758)

Cá Trích xương
Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849)

Cá Chim trắng mắt to
Monodactylus argenteus (Linnaeus,
1758)

Cá Bơn vĩ
Cá Liệt lớn
Pseudorhombus sinensis Lacépède, 1802) Leiognathus equulus Forsskăl,


2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3. Tình hình khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Tình hình khai thác

Các loại nghề chính đang hoạt động trên sông
hiện nay đó là: nghề rớ, nghề lưới, nghề lờ Trung Quốc
hay địa phương còn gọi là thả lừ, ngoài ra còn có nghề
rà điện.
Một số giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi cá

•Khai thác hợp lý nguồn lợi Thủy sản
•Quy hoạch và tổ chức lại nghề khai thác
•Giáo dục, đào tạo, khuyến khích kinh tế

•Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản


3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
• Thành phần loài cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn khá phong
phú. Đã xác định được 119 loài cá thuộc 83 giống và 52
họ, nằm trong 16 bộ.
• Trong thành phần loài cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn, số
loài phong phú nhất thuộc về bộ cá Vược(Perciformes)
(54, 33, 24)
• Trong tổng số 119 loài cá ở vùng nghiên cứu, có 18 loài
cá cho sản lượng cao và khai thác liên tục qua các tháng
trong năm, có 10 loài cá quý hiếm.
• Thành phần loài cá có thể phân bố theo 3 nhóm sinh
thái. Đó là nhóm cá nước ngọt, nhóm cá nước lợ, nhóm
cá nước mặn.


Đề nghị

• Cần có sự hỗ trợ của Nhà nước trong ngành thủy sản
để xây dựng các đề tài nghiên cứu sinh thái, sinh học
của các loài thủy sinh, các đối tượng nuôi nhằm tạo
cơ sở khoa học cho việc quản lý và phát triển nguồn
lợi.
• Cần có những quy định cụ thể về mùa vụ khai thác,
kích thước ngư cụ. Xử lý nghiêm các trường hợp sử
dụng các ngư cụ đánh bắt mang tính hủy diệt.
• Chú trọng nuôi thả công nghiệp, tái tạo nguồn lợi,

phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường cải thiện đời
sống nhân dân, tạo công việc làm, hướng dẫn chuyển
dịch kinh tế nông hộ để làm giảm sức ép khai thác
trong lưu vực.


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
THEO DÕI



×