Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

văn 6 tiết 77-127

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.38 KB, 132 trang )

Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Tuần 20 – Bài 19
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức:
+ Cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau
+ Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước thiên nhiên của tác giả.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện những đoạn văn miêu tả
- Tư tưởng: Tự hào về sự giàu đẹp của quê hương, đất nước
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv
+ Tham khảo truyện “Đất rừng Phương Nam”
- Trò: + Học bài
+ Đọc đoạn trích, soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hãy nêu giá trò nội dung và nghệ thuật đoạn trích “bài học đường đời đầu tiên”
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của bài văn Tô Hoài? (Chú ý việc miêu tả hình
dánh, tính cách)
3. Bài mới: 1’ GV giới thiệu về Đoàn ?????, “Đất rừng Phương Nam” và đoạn trích. Là tác
phẩm xuất sắc nhất của văn học thiếu nhi nước ta, có sức hấp dẫn lâu bền với bạn đọc từ khi ra
đời (1957) đến nay đã được chuyển thể thành phim
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu
chung về bài văn
I. Đọc và tìm hiểu chung
- Yêu cầu HS đọc đoạn trích
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
Theo trình tự như thế nào?
- 2 HS đọc đoạn trích


- HS trả lời câu hỏi: => Cá
nhân:
- Nội dung: Tả cảnh thiên
nhiên vùng đồi Cà Mau
+ Cảnh thiên nhiên vùng đất
Cà Mau
+ Tả cảnh theo trình tự:
- n tượng chung
- Cụ thể: kênh, rạch, sông
ngòi, cảnh vật 2 bênbờ
- Dựa vào trình tự miêu tả
em hãy tìm bố cục bài văn?
- Cảnh chợ Năm lăm
- Bổ sung, ghi bảng - Hoạt động cá nhân - Bố cục: 3 phần
- Tìm bố cục bài văn: 3 phần + Từ đầu... “đơn điệu”
+ Từ đầu... “đơn điệu”
+ Tiếp... “Khói sóng ban
mai”
+ Còn lại
n tượng chung về thiên
nhiên vùng Cà Mau
+ Tiếp... “khói sóng ban
mai”.
Miêu tả kênh rạch, con sông
Giáo viên Châu Hữu Chương
Ngày soạn: 25/01/2005
Tiết: 77
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
ở Cà Mau.

+ Còn lại:
- Theo em người quan sát
đứngở vò trí nào? Vò trí ấy có
thuận lợi cho việc miêu tả
và quan sát hay không?
- Hoạt động cá nhân:
+ Vò trí: Ở trên con thuyền
xuôi theo kênh rạch vùng Cà
Mau
Tả cảnh chợ Năm lăm
- GV???: Ví trí thuận lợi,
người quan sát có thể miêu
tả lần lượt cảnh vật 2 bên
bờ, có chỗ miêu tả kỹ, chỗ
lướt qua...
- Trong bài văn: Có đoạn
thuyết minh, giải thích “ở
đông, người ta gọi” đến
“Nghóa là nước đen”
6’
Hoạt động 2: Tìm hiểu câu
hỏi 2=> n tượng chung ban
đầu về cảnh quan thiên
nhiên vùng Cà Mau
- Trong đoạn văn đầu tác giả
đã diễn tả ấn tượng ban đầu
bao trùm về sông nước vùng
Cà Mau qua những từ
ngữ ??? nào? Nêu nhận xét
của em về vùng đất Cà Mau

- Hoạt động cá nhân:
- Từ ngữ thể hiện ấn tượng
chung:
+ Sông ngòi... bủa giăng chi
chít
+ Trên trời, dưới nước,
chung quanh
II. Phân tích:
1. n tượng chung về thiên
nhiên vùng Cà Mau
- Là không gian rộng lớn
mênh mông với sông ngòi,
kênh rạch, tất cả được bao
trùm bởi màu xanh của trời,
nước rừngcây
- n tượng ấy được cảm
nhận qua những giác quan
nào?
- Miêu tả khung cảnh thiên
nhiên quặ cảm nhận thò giác
và thính giác.
- Em có nhận xét gì về các
biện pháp nghệ thuật mà tác
giả sử dụng để miêu tả
- Biện pháp nghệ thuật: tả
xen kể, liệt kê, điệp từ, đặc
biệt là sử dụng tính từ chỉ
màu sắc, trạng thái cảm giác
Hoạt động 3: Tìm hiểu câu
hỏi 3 – 4 (sgk) - Hoạt động cá nhân

- Qua đoạn nói về cách đặt
tên cho các dòng sông con
kênh... Em hãy nhận xét gì
về các đòa danh ấy?
- Bổ sung: + Các đòa danh
gắn với thiên nhiên
+ Thiên nhiên còn rất tự
nhiên, hoang dã
- Nêu nhận xét về các đòa
danh vùng kênh rạch, dòng
sông, đòa danh Cà Mau
+ Gắn bó với thiên nhiên,
con sông gần gủi với TN,
giản dò chất phác: con sông.
- Thiên nhiên còn rất tự
nhiên, hoang dã: cách đặt tên
dòng sông, vùng đất...
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
“Thuyền chúng tôi... ban
mai”
- HS đọc thầm đoạn GV yêu
cầu
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
- Tìm những chi tiết thể hiện
sự rộng lớn, hùng vó của
dòng sông và ?????
- Tìm chi tiết thể hiện sự
rộng lớn hùng vócủa dòng

sông nước Cà Mau
+ Con sông rộng hơn ngàn
thước
+ Nước ầm ầm đổ ra biển
ngày đêm như thác
+ Cá nước bơi hàng đàn
+ Rừng đước dựng cao ngất
như hai dây trường thành vô
hạn
2. Vẻ đẹp dòng sông, rừng
đước Cà Mau:
- Sự rộng lớn, hùng vó của
sông Năm Căn và rừng đước,
con sông rộng, nước ầm ầm
rừng đước cao ngất
- Trong câu “Thuyền chúng
tôi thoát qua... đổ ra..., xuôi
về” có những động từ nào
dùng chỉ hoạt động của con
thuyền. Nếu thay đổi những
động từ ấy có ảnh hưởng
đến nội dung hay không?
Nhận xét về sự chính xác,
tinh tế trong cách dùng từ
của tác giả.
- (Nên) tìm động từ, nêu
nhận xét (Nhóm)
- Động từ dùng chỉ hoạt
động của con thuyền
+ Thoát qua – đổ ra – xuôi về

+ Không thể thay đổi -->sai
lạc nội dung, đặc biệt là sự
diễn tả trạng thái hoạt động
của con thuyền trong khung
cảnh
- Sử dụng động từ: sắc sảo
nhằm diễn tả trạng thái hoạt
động của con thuyền
Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn
mới: Cảnh chợ Năm Căn
3. Cảnh chợ Năm Căn:
- Những chi tiết hình ảnh
nào về chợ Năm Căn thể
hiện được sự tấp nập, đông
vui, trù phú và độc đáo của
vùng chợ Cà Mau?
- Tìm chi tiết thể hiện sự tấp
nập, đông vui, trù phú, độc
đáo của vùng Cà Mau:
+ Những đống gỗ..., bến Vận
hà, ngôi nhà bè...
+ Chợ họp trên sông nước
+ Sự đa dạng màu sắc, trang
phục, tiếng nói
- Em có nhận xét gì về nghệ
thuật miêu tả của tác giả?
Nêu giá trò của các biện
pháp nghệ thuật đó?
- Cách miêu tả vừa cụ thể,
bao quát: khắc hoạ được cảnh

chung, cụ thể sự tấp nập trù
phú của chợ Năm Căn
Hoạt động 5: Hình dung cảm
nhận về vùng đất Cà Mau
- HS nêu cảm nhận của mình
về vùng đất Cà Mau
5’ - Qua bài văn này em cảm
nhận được gì về vùng Cà
Mau cực Nam của tổ quốc?
- GV tổng kết – ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ (sgk)
4. Tổng kết ghi nhớ:
Nội dung: Bức tranh TN và
cuộc sống vùng Cà Mau
- Nghệ thuật: Miêu tả cảnh
bao quát, cụ thể
* Ghi nhớ (sgk trang 23)
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS
luyện tập
III. Luyện tập
Số 2/23
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
- Bài 1: về nhà làm
3’ - Bài 2: HD HS làm bài 2 - HS giới thiệu vắn tắt về
con sông ở quê hương mình
4. Dặn dò: 2’ - Đọc lại văn bản
- Học ghi nhớ
- Đọc và soạn bài “Bức tranh của em gái tôi”
- Viết đoạn văn miêu tả: Con sông ở quê hương em

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Tuần 20 – Bài 19
SO SÁNH
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh
+ Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự việc để tạo ra những so sánh đúng
- Kỹ năng: Nhận biết được so sánh, tạo ra những so sánh.
- Tư tưởng: Biết tạo ra những so sánh đúng và hay trong khi nói, viết
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv
+ Bảng phụ
- Trò: Học bài “Phó từ”, chuẩn bò bài “so sánh”
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’ 6A
3
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Phó từ là gì? Nêu ví dụ?
- Phó từ gồm mấy loại lớn? Đó là những loại nào?
3. Bài mới: 1’ Giới thiệu bài:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
8’ Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs
tìm hiểu khái niệm so sánh
- Đọc bài tập, giải bài 1 vào
giấy
I. Bài học
1. So sánh là gì?
- GV yêu cầu HS tìmcác
cụm từ chưa hình ảnh so

sánh trong bài tập 1
- Gọi1 HS đọc các cụm từ
chứa hình ảnh so sánh đã tìm
- Các cụm từ chưa hình ảnh
so sánh
+ Trẻ em như búp trên cành
(câu a)
+ Rừng đước dựng lên cao
ngất như hai dãy trường
thành vô tận
+ Đọc cá nhân (3 em)s
- Từ các hình ảnh so sánh đã
tìm được em hãy cho biết
những sự vật, sự việc nào
được so sánh với nhau?
+ Treo bảng phụ
- Hoạt động cá nhân, chỉ ra
những sự vật, sự việc được
so sánh với nhau
+ Trẻ em như búp trên cành
+ “Rừng đước”... “hai dãy
trường..... vô tận”
- Vì sao có thể so sánh như
vậy? So sánh các sự vật, sự
việc với nhau như vậy để
làm gì?
- Phát biểu theo cảm nhận
của mình
+ Gọi 2 HS phát biểu
+ Bổ sung, cũng cố

. Các sự vật được so sánh với
nhau vfa giữa chúng có
những điểm giống nhau - ???
Giáo viên Châu Hữu Chương
Ngày soạn: 05/02/2005
Tiết: 78
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
ví dụ ra
. So sánh như vậy làm nổi
bậc cảm nhậncủa người viết,
người nói với sự vật được
nói đến => Câu văn, câu thơ
có tính hình ảnh và gơih cảm
- Vậy em hiểu thế nào là so
sánh?
+ Quy về ghi nhớ sgk
- Rút ra kết luận về khái
niệm so sánh theo ý hiểu
- So sánh là đối chiếu sự vật,
sự việc này với sự vật, sự
việc khác cónét tương đồng
để làm tăng ??? gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt
VD: Trẻ em như búp trên cành
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu
tạo của so sánh
- Yêu cầu HS ghi vào vở
bảng cấu tạo của phép so
sánh (làm bài tập 1)

- Kẻ bảng cấutạo của phép
so sánh. Làm bài tập 21
2. Cấu tạo của phép so sánh
Vế A (sự vật
được so sánh)
P.diện so
sánh
Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để
so sánh)
Trẻ em
Rừng đước Dựng lên
cao ngất
Như
Như
Búp trên cành
Hai dãy trường thành
vô tận
- Phép so sánh có cấu tạo
đồng đơn gồm mấy yếu tố?
Đó là những yếu tố nào?
- Phát biểu cá nhân: Tự nhận
xét về các yếu tố của phép
sánh
+ Có đồng đơn: 4 yếu tố
+ Khi sử dụng có thể hiện bỏ
1 số yếu tố nào đó
- Em hãy tìm thêm1 số ví dụ
có sử dụng phép so sánh mà
em biết. Phân tích cấu tạo
của phép so sánh đó?

- Tìm thêm ví dụ về so sánh,
phân tích cấu tạo
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 + Làm bài tậo 3 vào nháp
- Cấu tạo của phép so sánh
trong bài tập 3 có gì đặc
biệt?
+ Hoạt động nhóm: 1,2,3 câu
a
- Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ
p. diện so sánh, từ so sánh
- Câu b: Từ so sánh và vế B
được đảo lên trước vế A
+ Củng cố kết luận về cấu
tạo của phép so sánh
Hoạt động 3: Ghi nhớ và
cũng cố nội dung tiết học
- Mô hình cấu tạo đồng đơn - NHìn mô hình cấu tạo phép - Trong thực tế,mô hình cấutạo
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
của phép so sánh gồm mấy
yếu tố? Đó là những yếu tố
nào?
- Dựa ào mẫu cấu tạo so
sánh, hãy đặt 1 vài vídụ về
so sánh
so sánh rút ra kết luận
- Đặt ví dụ về so sánh
trên có thể biến đổi ít nhiều.
+ Vắng mặt từ ngữ chỉ p.diện

so sánh và từ so sánh (3a)
+ Vế B có thể đảo trước vế a
cùng với từ so sánh
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS
làm bài tập
- Hoạt động nhóm II. Luyện tập:
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm
1a) Nhóm 1,3,5 1/29: Tìm các phép so sánh
tương tự
- Gọi đại diện nhóm phát
biểu
1b) Nhóm 2,4,6 a. So sánh đồng loại
- Bổ sung (nếu còn thiếu) - Đại diện nhóm phát triển - Người với người: Thầy thuốc
hơn mẹ hiền
Vật với vật: Sông ngòi kênh
rạch... mạng nhện.
b. So sánh khác loại:
Bài 2:
- Yêu cầu HS giải bt vào nháp
- Hoạt dộng nhóm
+ Gọi HS lên bảng
- Vật với người: Cá nước
bơi...những đầm sóng trắng
+ Gọi HS bổ sung Cụ thể – trừu tượng
2/29: Điền vào chỗ trống để
tạo phép so sánh
4. Dặn dò: 2’ - Học thuộc ghi nhớ
- Làm các bài tập
- Chuẩn bò bài “so sánh”

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Tuần 20 – Bài 19
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG
MIÊU VĂN TẢ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức:
+ Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong văn
miêu tả.
- Kỹ năng: Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi
miêu tả.
- Tư tưởng: Tạo thói quen quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trước mỗi sự vật, hiện
tượng. ...
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv
+ Đọc văn bản “Sông nước Cà Mau”
- Trò: + Chuẩn bò bài theo hướng dẫn
+ Đọc văn bản “Sông nước Cà Mau”
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Thế nào là văn miêu tả
3. Bài mới: 1’ Để miêu tả cho hay, cho tốt người ta viết (nói) cần phải biết quan sát, tưởng
tượng so sánh và nhận xét đối tượng được miêu tả. Đó là những thao tác chung nhất của việc tả.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu các
thao tác cơ bản khi miêu tả
I. Bài tập
39’ - Yêu cầu HS đọc cả 3 đoạn

văn trong sgk
- HS đọc 3 đoạn văn trong
sgk theo yêu cầu của GV
- Yêu cầu HS chú ý mục 2:
Trả lời các câu hỏi
- Xác đònh nhiệm vụ phải
tìm hiểu
- Chia nhóm tìm hiểu các
câu hỏi:
+ Nhóm 1,4: câu a
+ Nhóm 2,5: câu b
+ Nhóm 3,6: câu c - Tiến hành thảo luận nhóm
theo sự phân công của GV.
Nhỏm trưởng điều khiển
- Yêu cầu các nhóm tình bày
kết quả tìm hiểu
- Bổ sung, cũng cố, nêu
nhận xét
- Mỗi đoạn văn giúp em - Từng nhóm cử đại diện Câu a:
Giáo viên Châu Hữu Chương
Ngày soạn: 07/02/2005
Tiết: 79
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
hình dung được những đặc
điểm nổi bật gì của sự vật
và phong cảnh được miêu
tả?
trình bàu\y:
- Các nhóm bổ sung

Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh
ốm yếu, tội nghiệp của Dế
Choắt
- Những đặc điểm nổi bật đó
được thể hiện ở những từ
ngữ, hình ảnh nào?
+ Gầy gò, dài lêu nghêu..
+ Mặt mũi ngẩn ngẩn, ngơ
ngơ...
Đoạn 2: Đặc tả quan cảnh
đẹp, thơ mộng, mênh mông,
hùng vó của sông nước Cà
Mau
Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy
sức sống của cây gạo vào
mùa xuân
+ Cây gạo sừng sững như 1
tháp đèn
+ Chào mào, sáo sậu,...từ
chuyện, trên ghẹo.... ồn mà vui
- Để viết được các đoạn văn
trên người viết cần có năng
lực gì?
+ Nhấn mạnh: Những so
sánh nhận xét đó tạo nên sự
sinh động giàu hình tượng,
mang lại cho người đọc
nhiều thú vò
- Hoạt động cá nhân
+ Người viết cần có năng lực

quan sát, tưởng tượng, so
sánh, nhận xét
- Hãy tìm những câu văn có
sự liên tưởng và so sánh
trong mỗi đoạn? Chỉ ra sự
độc đáo đó?
- Các nhóm cử đại diện trình
bày
Câu c:
Đoạn 1: So sánh dáng vẻ
“gầy gò và dài lêu nghêu”
của Dế Choắt với dáng vẻ
“gã nghiện thuốc phiện”=>
Hình ảnh Dế Choắt đi đứng
xiên vẹo, lờ đờ, bệ rạc...
- Yêu cầu HS làm nào số 3
- Em hãy so sánh với đoạn
nguyên văn ở trên (mục
đoạn 2) để chỉ ra đoạn này
đã bỏ những chữ gì? Những
chữ bò bỏ lơ đó đã ảnh
hưởng đến đoạn văn miêu tả
này như thế nào?
- Đối chiếu, so sánh, tìm
những chữ bò lơ:
+ (Nước) ầm ầm
+ (Ngày đêm) như thác
+ (Đen trũi) nhô lên hụp
xuống như người bơi ếch
+ (Cao ngất) như hai dãy

trường thành vô tận
+ Bổ sung, nhận xét: Không
có những hình ảnh so sánh
ấy đoạn văn mất đi sự sinh
động, thú vò không gợi trí
+ Nhận xét: Những chỗ bò bỏ
lơ là những hình ảnh so sánh
làm cho đoạn văn thêm sinh
động, hứng thú
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
tưởng tượng trong lòng người
đọc
- Để làm nổi bật được đặt
điểm của sự vật người ta cần
phải có những năng lực gì?
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
sgk
+ Yêu cầu HS học thuộc ghi
nhớ
- Rút ra nhận xét
- Đọc phần ghi nhớ
II. Ghi nhớ: Muốn miêu tả
được trước hết phải biết quan
sát rồi từ đó nhận xét, liên
tưởng, tưởng tượng ví von, so
sánh... để làm nổi bật đặc
điểm tiêu biểu của sự việc
Giáo viên Châu Hữu Chương

Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Tuần 20 – Bài 19
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG
MIÊU VĂN TẢ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức:
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan
sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài văn miêu tả.
- Tư tưởng: Rèn luyện tạo thói quen trong quan sát, tưởng tượng, so sánh khi miêu tả.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv
- Trò: + Chuẩn bò bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’ không kiểm tra (học 2 tiết liền)
3. Bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10’
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu
cầu của bài tập 1, nêu hướng
giải quyết.
- Làm bài vào vở nháp
- Lên bảng điền vào chỗ trống
III. Luyện tập:
Bài 1/28,29: Điền các từ ngữ
đã cho vào các chỗ trống
trong đoạn văn cho phù hợp
- Treo bảng phụ có ghi đoạn
văn để HS điền từ

- Gọi 1 HS lên điền, 3 HS
đem giấy làm bài để chấm
- 1 HS lên bảng điền
- 1 HS bổ sung nếu có
- Những hình ảnh miêu tả đặc
sắc và tiêu biểu để miêu tả
quan cảnh Hồ Gươm
+ Mặt hồ...sóng long lanh
+ Cần thê thú màu son
+ Đền Ngọc Sơn
+ Gốc đa già rễ lá sum xuê
+ Tháp Rùa xây trên gò đất
giữa hồ
- Điền từ:
+ (Chiếc) gương bầu dục (lớn)
+ Cong cong (như con tôm)
+ (Mái đền) lấp ló
+ (Tường rêu) cổ kính
+ (Cỏ mọc) xanh um
10’ Bài 2: Yêu cầu HS giải vào
giấy
- Gọi HS lên bảng giải bài
tập
- Hoạt động cá nhân:
- Lên bảng giải bài tập
- 1-2HS bổ sung
Bài 2/29: Tìm những từ ngữ,
hình ảnh tiêu biểu đặc sắc
làm nổi bật thân hình đẹp,
cường tráng, tính tình ương

bướng của Dế Mèn
+ Cả người rung rinh một màu
nâu bóng mỡ???gương được
Giáo viên Châu Hữu Chương
Ngày soạn: 07/02/2005
Tiết: 80
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
+ Hàm răng ...đen nhai ngoàm
ngoạp như hai lưỡi liềm máy
làm việc
21’ Bài 3 + 4:
- Phân công bài theo nhóm:
- Hoạt động nhóm Bài 3: Những đặc điểm nổi
bật của cănphòng em ở:
+ Bài 3: nhóm 1,3,5
+Bài 4: Nhóm 2,4,6
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời
- Tra đổi nhóm theo sự phân
công của GV
Bài 4: Tìm các so sánh độc
đáo.
- Mặt trời như một chiếc môm
lửa
- Bầu trời sáng trong và mát
mẻ như khuôn mặt của bé sau
1 giấc ngủ dài
- Những hàng cây thẳng tắp
như những người lính đứng
gác

- Núi (đồi)
- Những ngôi nhà
4. Dặn dò: 3’ - Học bài
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bò bài “luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Tuần 21 – Bài 20
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Hiểu được nội dung của truyện, tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện
+ Nắm được các diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tóm tắt truyện, phát hiệnchi tiết
- Tư tưởng: Hình thành từng bước thái độ và cách ứng xử đúng đắn giữa con người với con
người.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv. Đọc văn bản
- Trò: + Chuẩn bò bài theo hướng dẫn
+ Tóm tắt truyện
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau cực nam của Tổ Quốc
- Tìm những chi tiết thể hiện sự rộg lớn và hùng vó của dòng sông và rừng đước vùng Cà
Mau
3. Bài mới: 1’ Tạ Dung Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong thời kỳ văn học đổi mới, có
những truyện ngắn gây được sự chú ý của bạn đọc trong đó có truyện “Bức tranh của em gái tôi”
đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo thiếu nien tiền phong. Truyện nói về

điều gì ta hãy cùng tìm hiểu.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 1: HD HS đọc và
tóm tắt truyện
I. Đọc và tìm hiểu chung
- Đọc
- Nêu yêu cầu đọc: - 2 HS đọc theo HD của GV
15’ + Chú ý giọng điệu nhân vật
kể chuyện: Người anh
+ 2 HS nhận xét cách đọc
của bạn
+ Giọng kể có biến đổi theo
tâm trạng nhân vật và diễn
biến câu chuyện
- 2 HS đọc, nêu nhận xét
- Yêu cầu HS tóm tắt truyện:
Ngắn gọn, đảm bảo nội dung
– bổ sung (nếu cần thiết)
- 2HS toám tắt truyện - Tóm tắt truyện
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
phương thức kể chuyện và
hệ thống nhân vật
- Tìm hiểu câu hỏi 2
- HD HS thực hiện câu hỏi 2
- Thảo luận nhóm
- Thảo luận nhóm theo yêu
cầu của GV
- Yêu cầu HS cử đại diện - Cử đại diện phát biểu ý kiến
lần lượt trả lời các câu hỏi + Các HS cùng bổ sung
Giáo viên Châu Hữu Chương

Ngày soạn: 09/02/2005
Tiết: 81
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
7’ + Bổ sung, củng cố, nhận
xét
- Nhân vật chính: Người anh,
cô em gái
- Nhân vật chính trong
truyện là ai? Vì sao em lại
cho đó là nhân vật chính?
+ Bổ sung:
- Nhân vật chính:
+ Cô em gái: đối tượng quan
sát được nói đến trong suốt
câu chuyện
Nhân vật trung tâm: Người
anh
Nhân vật chính: Người anh,
cô em gái
Nhân vật người anh giữ vai
trò quan trọng: tập trung thể
hiện chủ đề tác phẩm hơn
+ Người anh: Diễn tả, phân
tích tâm trạngcủa người anh
trước tài năng vặ thành công
của em gái mình
- Truyện được kể theo ngôi
thứ mấy? Nêu tác dụng của
việc lựa chọn vai để kể

- Truyện được kể từ ngôi thứ
nhất: bằng lời của nhân vật
người anh => miêu tả tâm
trạng của nhân vật một cách
tự nhiên
Hoạt động 3: Tìm hiểu, phân
tích diễn biến tâm trạng và
thái độ của người anh
II. Phân tích:
1. Diễn biến tâm trạng và thái
độ của người anh
14’ - HD HS tìm hiểu tâm trạng
và thái độ của người anh qua
từng thời điểm
- Từ ngữ thể hiện thái độ
của người anh từ tính cho
đến lúc thấy em gái tự chế
màu vẽ
- Từ trước cho đến lúc thấy
em gái tự chế màu vẽ: coi đó
là trò nghòch của trẻ em, nhìn
bằng cái nhìn kẻ cả
- Em hãy tìm những từ ngữ
miêu tả thái độ của người
anh từ trước cho đến lúc thấy
em gái tự chế màu vẽ?
+ Đặt tên cho em gái là
“mèo con”
+ La em gái khi thấy nó lục
lọi đồ đạt

+ Theo dõi việc em gái chế
màu vẽ
- Qua những chi tiết trên em
có nhận xét gì về thái độ
của người anh trước những
việc làm của em gái?
- Khi tài năng hội hoạ của
em gái được phát triển thì
diễn biến tâm trạng của
người anh như thế nào?
- Thái độ tâm trạng của
người anh khi thấy tài năng
hội hoạ của người em được
phát hiện
- Khi thấy tài năng hội hoạ
của người em được phát hiện:
khó chòu, hay gắt gỏng với
em
+ Người anh buồn, thất vọng
vì không tìm thấy ở mình
khả năng nào, cảm thấy
mình bò cả nhà lãng quên
+ Không thể thân với “con
mèo”
+ Hay gắt gỏng, la ??? lên
+ Tự ái, mặt cảm, tự ti khi
thấy người khác có tài năng
nổi bật
+ Một biểu hiện tâm lý dễ
gặp ở mọi người đặc biệt là

ở tuổi thiếu niên => tự ái, tự
ti, mặc cảm khi thấy người - Khi lén xem bức tranh em
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
khác hơn mình gái vẽ: thầm cảm phục
4. Dặn dò: 2’ + Đọc lại tác phẩm: Chú ý những từ ngữ miêu tả thái độ tam trạng của người anh
IV. RÚT KINH NHGIỆM BỔ SUNG:
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Tuần 20 – Bài 20
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Kiến thức: Hiểu được ý nghóa của truyện tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người
em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòngtwj
ái. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng sử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tò hay thành công
của người khác.
- Kỹ năng: Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật
- Tư tưởng: Giáo dục cho HS rèn luyện lòng nhân hậu
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv
- Trò: + Đọc văn bản “Bức tranh của em gái tôi”
+ Học bài
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm.
3. Bài mới: 1’
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu, phân

tích diễn biến tâm trạng của
người anh.
15’ - Em có nhận xét gì về tâm
trạng và thái độ của người
anh khi đứng trước bức tranh
giải nhất của em gái ở
phòng trưng bày? Hãy tìm
những từ ngữ chi tiết miêu tả
điều đó
- Tâm trạng của người anh
khi đứng trước bức tranh của
em gái ở phòng trưng bày:
+ Sững người, bóm chặt lấy
tay mẹ, nhìn như thôi miên,
muốn khóc...
- Khi đứng trước bức tranh
của em gái ở phòng trưng
bày: Bất ngờ, ngạc nhiên,
hãnh diện, xấu hổ
- Vì sao người anh lại rơi
vào tâm trạng đó? Em hãy
giải thích tâm trạng của
người anh: Thoạt tiên là sự
ngỡ ngàng rồi đến hãnh
diện, sau đó xấu hổ
- Lý giải theo cảm nhận của
mình:
+ Hãnh diện: Cảm thấy mình
hiện ra với những nét đẹp
trong bức tranh

+ Xấu hổ: Tự nhận ra được
với những yếu kém của
chính mình. Thấy mình
không xứng đáng
Hoạt động 4: Cảm nhận về
nhân vật cô em gái
2. Nhân vật cô em gái
10’ - Nêu những cảm nhận của
em về nhân vật cô em gái?
- Cảm nhận về nhân vật cô
em gái trong truyện
Giáo viên Châu Hữu Chương
Ngày soạn: 12/02/2005
Tiết: 82
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Từ ngữ, chi tiết nào thể hiện
điều đó?
+ Trẻ thơ, ngộ nghónh: lục
lọi đồ đạc, chế màu vẽ
+ Tài năng: Vẽ đẹp, mọi thứ
trong nhà đềược đưa vào
tranh
- Tò mò, hiếu động, hồn
nhiên, tài năng hội hoạ, nhân
hậu, tình cảm trong sáng
+ Độ lượng, nhân hậu: có tài
nhưng vẫn hồn nhiên, vẫn
dành cho anh trai những tình
cảm tốt đẹp

- Em yêu thích nhân vật này
ở những nét phẩm chất nào
vì sao?
- Từ do ????? của mình, ???
lý giải hợp lý
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý
nghóa tư tưởng của truyện,
rút ra bài học
3. Tổng kết – ghi nhớ
6’ - Qua đoạn kết của truyện
“Tôi không trả lời mẹ... của
em con đấy” em có cảm
nghó gì về nhân vật người
anh?
- Cảm nghó về nhân vật
người anh:
+ Tình cảm trong sáng, lòng
nhân hậu của người em giúp
người anh vượt lên chính bản
thân mình
- Qua nhân vật người anh em
rút ra bài học về cách ứng
xử (thái độ) trước thái độ
thành công của người khác?
- Rút ra bài học về thái độ
ứng xử của bản thân trước
thành công của người khác
- Trước tài năng hay thành
công của người khác ??? cần
vượt qua sự mặc cảm, tự ti

- Lòng nhân hậu, độ lượng có
thể cảm hoá được con người
* Yêu cầu HS ghi nhớ III. Luyện tập
Hoạt động 6: Yêu cầu HS
làm bài số 2
Số 2/35
5’ - Giải thích 2 câu châm ngôn
trong sgk
4. Dặn dò: 2’ – Học bài: Học thuộc ghi nhớ sgk
- Đọc và soạn “Vượt thác”
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Tuần 20 – Bài 20
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG MIÊU VĂN TẢ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp học sinh:
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể lớp.
- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so
sánh.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: + Tham khảo sgk – sgv
+ Đọc văn bản “Bức tranh của em gái tôi”
- Trò: + Học bài: Đọc văn bản “Bức tranh của em gái tôi”
+ Chuẩn bò bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Thế nào là văn miêu tả
3. Bài mới: 1’ Để miêu tả cho hay, cho tốt người ta viết (nói) cần phải biết quan sát, tưởng
tượng so sánh và nhận xét đối tượng được miêu tả. Đó là những thao tác chung nhất của việc tả.

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
tìm hiểu bài học
* Nêu vai trò, tầm quan
trọng, ý nghóa của việc
luyện nói.
I. Chuẩn bò
- Tầm quan trọng, ý nghã của
việc luyện nói
15’ + Giúp HS biết cách trình
bày ngắn gọn, rõ ràng, đầy
đủ về 1 vấn đề.
+ Dùng từ ngữ chính xác đẻ
diễn đạt trọn vẹn nội dung
thông báo
- Nêu cảm nghó của mình về
nhân vật Kiều Phương
- Em hãy nêu cảm nghó của
em về nhân vật Kiều
Phương trong truyện
“Bức ...tôi”
* Nêu yêu cầu giờ học: - Yêu cầu luyện nói
- Luyện nói: rõ ràng, mạch
lạc
- Tránh viết thành văn
* Phân công HS chuẩn bò
+ Bài 1a: nhóm 1,4
- Tiến hành chuẩn bò theo sự
phân công của giáo viên
- Thảo luận nhóm theo sự

+ Bài 1b: nhóm 2,5 phân công:
+ Bài 2: Nhóm 3,6 + Lập dàn ý ra vở nháp
Giáo viên Châu Hữu Chương
Ngày soạn: 12/02/2005
Tiết: 83
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
+ Nói theo dàn ý
Hoạt động 2: Thực hành
luyện nói:
2.Thực hành luyện nói
21’ Bước 1: Yêu cầu các nhóm
cử đại diện trình bày kết quả
thảo luận của nhóm trước
lớp
Bước 2: Yêu cầu HS nhận
xét
GV bổ sung
- Cử đại diện nhóm trình bày
- HS bổ sung
Bài tập 1a: Từ các chi tiết về
nhân vật trong truyện, hãy
miêu tả lại hình ảnh của Kiều
Phương theo tưởng tượng của
em
Bước 3: Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày bổ sung về
một nội dung, chú ý những
hình ảnh sẽ so sánh, tưởng
tượng

Bài tập 1b: Hình ảnh người
anh trong bức tranh và người
anh thực của Kiều Phương có
khác nhau không? Hãy miêu
tả.
Bước 4: - Nhận xét về việc
trình bày của HS
- Lưu ý ngôn ngữ nói
Bài :Hãy trình bày cho các
bạn nghe về một người thân
của em
4. Dặn dò: 2’ - Lập dàn ý bài 3,4
- Chuẩn bò ra giấy, luyện nói ở nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Ngày soạn:06/02/2005
Tiết 85:
Bài dạy: VƯT THÁC.
VÕ QUẢNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Kiến thức: cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vó của thiên nhiên trên sông Thu Bồn
và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.
- Nắm trước nghệ thuật phối hợp miêu tả phong cảnh thiên nhiên và hoạt động của con
người.
Kỹ năng: phát hiện.
Tư tưởng: Tự hào vẻ đẹp của thiên nhiên, của người lao động.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: - Tham khảo SGK – SGV.

- Đọc tác phẩm.
- Trò: Đọc tác phẩm – chuẩn bò bài.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: (5’)
- Nêu những cảm nhận của em qua bài văn “Bức tranh của em gái tôi”.
- Em rút ra được bài học gì sau khi học bài “Bức tranh của em gái tôi”.
3. Bài mới: (1) Chúng ta vừa được tìm hiểu về phong cảnh thiên nhiên ở vùng cực Nam của
tổ quốc qua bài “Sông nước Cà Mau”. Tiết học hôm nay các em được biết đến vùng sông nước
miền Trung ??//???? So kém phần trước đẹp qua văn bản “Vượt thác” của Vô Quảng.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu
chung bài văn.
I. Đọc và tìm hiểu
chung.
- Yêu cầu HS đọc Phú trước
SGK.
- Nhấn mạnh một số nét về tác
giả, tác phẩm.
+ Vô Quảng: Nhà văn và ngôn
viết của thiếu nhi.
+ Văn bản là một đoạn trích
trong truyện “Quê Nội”.
- HS 1 đọc chú thích SGK - Tác giả, tác phẩm
- Đọc 1 đoạn, gọi 1 HS đọc tiếp - 2 HS đọc văn bản - Đọc
- Văn bản có thể chia thành
mấy phần? Nêu nội dung từng
phần.
+ Yêu cầu HS bổ sung.
+ GV bổ sung.

- Chia bố cục văn bản, nêu
nội dung.
- Chia 3 phần:
- HS bổ sung (nếu chưa phù
hợp).
- Bố cục: 3 phần
+ Đoạn 1: Từ đầu … “Thác
nước” Cảnh trước khi
thuyền vượt thác.
+ Đoạn 2: Tiếp … “Cổ
Cò”
Cảnh Vượt thác.
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
- Theo em ai là người miêu tả
cảnh vật vượt thác?
- Theo dõi trả lời câu hỏi, bổ
sung.
+ Người miêu tả:
+ Đoạn 3: Còn lại
Cảnh sau khi vượt thác
- Tác giả đã quan sát miêu tả
theo trình tự nào? vò trí quan sát
ở đầu?
- Tính hợp: trình tự khi làm văn
miêu tả vò trí quan sát, đặt mình
là người người trong cuộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bức

tranh thiên nhiên (dòng sông
và hai bên bờ).
- Dòng sông và cnảh bên bờ qua
từng chặng của con thuyền được
miêu tả như thế nào? thể hiện
qua những từ ngữ nào?
- Văn bản trên đề cập đến
những nội dung nào?
- Theo dõi câu hỏi, tìm các
chi tiết.
+ Đoạn sông ở đồng bằng:
êm đềm, hiền hoà, thơ
mộng, tấp nập. Hai bên bờ
rộng rãi, trù phú, bon bon.
+ Đoạn có nhiều thác ghềnh:
vườn trượt um tùm, chòm cổ
thụ trầm ngâm.
+ Đoạn có nhiều thác dữ:
Nước phóng giữa 2 vách đá
… tới tung.
II. Phân tích
1. Bức tranh thiên nhiên
- Em hãy chỉ ra cái hay trong
việc sử dụng cái từ ngữ đó?
(bon bon, trầm ngâm, tứ tung…)
+ Bon bon, trầm ngâm, trớ
tung  từ ngữ gợi hình ảnh.
- Hãy tìm những từ HV mà tác
giả đã sử dụng trong đoạn văn
trên? Nêu tác dụng?

+ Nêu tác dụng của việc sử
dụng từ HV.
- Từ HV: cổ thụ, mãnh liệt.
- Hãy tìm và chỉ ra nghệ thuật
miêu tả thiên nhiên ở bài văn:
So sánh, phân tích.
+ Lưu ý những hình ảnh so
sánh, nhân hoá.
+ Lưu ý hình ảnh chòm cổ thụ ở
đầu đoạn và đoạn cuối bài văn.
- Những chòm cổ thụ chảy.
- Những cây to mọi người
những bụi lúp xúp non xa
như những cụ già vung tay
hò đám con cháu…
- Bức tranh thiên nhiên
phong phú, đa dạng, sôi
động và hùngvó.
- Em có cảm nhận gì về bức
tranh thiên nhiên qua cảnh vựt
thác mà ta vừa tìm hiểu?
- Trên nền cảnh thiên nhiên qua
cảnh vượt thác hiện lên như thế
nào?
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
10
Hoạt động 3: Phân tích nhân
vật dượng Hương Thư trong

tác phẩm vượt thác.
2. Hình ảnh dượng
Hương Thu và cuộc vượt
thác.
- Hình ảnh thác nước dữ hiện
lên như thế nào? Tìm những chi
tiết cho thấy thác nước dữ khó
vượt?
- Những chi tiết cho thấy
thác nước dữ, khó vượt.
+ Nước từ trên cao phóng
giữa vách đá dựng đứng
chảy dứt đuôi rắn.
+ Nước bò cảm văng bọt trở
tung….
- Thác nước dữ khó vượt.
- Cảnh con thuyền vượt thác
được tác giả miêu tả như thế
nào?
- Hình cảnh con thuyền:
vùng vằng có chuột trụt
xuống, cong lên.
- Con thuyền nghiêng
ngả, chao đảo.
- Có mấy nhân vật được nhắc
đến trong cuộc vượt thác? Ai là
người được nhắc đến nhiều
nhất?
- Những nhân vật tham gia
vượt thác tập trung nhất:

dượng Hương Thư
- Hình ảnh dượng Hương Thư
được miêu tả như thế nào từ
ngoại hình đến hành động? Hãy
chỉ ra những so sánh đó được sử
dụng?
- Tìm những chio tiết miêu
tả dượng Hương Thư:
+ Ngoại hình: cởi trần, như
pho tượng đồng đúc, bắp thòt
cuồn cuộn, hai hàm răng cắn
chặt, quái hòm bạnh ra, cặp
mắt nảy lửa.
+ Hành động: co người…
phóng chiều sài, ghì chặt
trên đần ài, thả sùi, rút sài
nhanh như cắt, ghì trên ngọn
sào?
- Cách so sáh của tác giả hay ở
chỗ nào?
- Nêu cảm nhận về tác dụng
của so sánh.
- Bổ sung:
+ Pho tượng đồng đúc  Ngoại
hình vững chắc.
+ Trường Sơn văn linh  Hào
hùng của con người trước cảnh
vật.
- Củng cố: cái hay trong việc
lựa chọn chi tiết miêu tả, so

sánh.
- 2 HS bổ sung
- Em cảm nhận được gì về nhân
vật dượng Hương Thư trong việc
vượt thác.
+ Bổ sung củng cố ghi bảng.
- Nêu cảm nhận về nhân vật
dượng Hương Thư trong
cảnh vượt thác.
- Tiêu biểu cho vẻ đẹph
hùng vó, sức mạnh tuyệt
vời trong cuộc chinh phục
với chiến thắng thiên
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
nhiên.
Hoạt động 4: Cảm nhận
chung về hình ảnh thiên
nhiên và con người được miêu
tả trong bài văn.
3. Tổng kết – ghi nhớ:
- Nghệ thuật: Tả cảnh, tả
người đặc sắc.
- Em có nhận xét gì về nghệ
thuật tả người của tác giả.
- Nêu cảm nhận của em về
thiên nhiên và con người lao
động trong bài văn.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.

- Nội dung: Thiên nhiên
hùng vó, con người hùng
dũng.
* Học thuộc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 5: Hướng dẫn HS
luyện tập.
III. Luyện tập
* Dặn dò:
- Học bài.
- Đọc tóm tắt tác phẩm “Buổi học cuối cùng”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
Ngày soạn: 06/02/2005
Tiết 86:
Bài dạy: SO SÁNH (TT)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
Kiến thức: + Nắm được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
+ Hiểu được các tác dụng chính của so sánh.
Kỹ năng: nhận biết và bước đầu tạo được một số phép so sánh.
Tư tưởng: Có ý thức sử dụng so snáh trong nói, viết cho hợp lý.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: Tham khảo SGK, SGV.
- Trò: - Chuẩn bò bài tập tiết so sánh.
- Học bài.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn đònh: (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
- Theo em so sánh là gì? Tìm một số ví dụ có so sánh.
- Nêu – trình bày cấu tạo đầy đủ của phép so sánh? Cho ví dụ.

3. Bài mới: (1)
Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu được so sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh. Hôm
nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu các
kiểu so sánh.
I. Bài mới:
1. Các kiểu so sánh:
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ trong
bài tập.
- Em hãy tìm hai phép so sánh
trong khổ thơ đó?
+ Hoạt động cá nhân
- Đọc khổ thơ trong bài tập
1.
- Tìm 2 phép so sánh
a) Những ngôi sao thức
chẳng bằng mẹ đã thức …
con.
b) Mẹ / là ngọn gió của con
suốt đời.
- Hãy tìm từ ngữ chỉ ý so sánh
trong các phép so sánh vừa tìm
được và chỉ ra sự khác nhau
của các phép so sánh đó.
+ Kết luận 2 phép so sánh trên
khác nhau.
- Hoạt động cá nhân từ ngữ
chỉ ý so sánh.
a) Chẳng bằng (phép so

sánh 1)
b) Là (phép so sánh 2)
 Phép so sánh 1  So sánh
hơn kém.
 Phép so sánh 2: So sánh
ngang bằng.
- Từ ví dụ trên theo em có mấy - Hoạt động cá nhân - Có 2 kiểu so sánh:
Giáo viên Châu Hữu Chương
Trường THCS Nhơn Bình Giáo án Ngữ văn 6
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
kiểu so sánh? + Chỉ ra 2 kiểu so sánh. + So sánh ngang bằng: A
là B
+ So sánh hơn kém: A
thẳng hàng B.
- Ta có thể rút ra mô hình của 2
kiểu so sánh đó như thế nào?
Tìm thêm những từ ngữ của 2
kiểu so sánh trên.
- Từ ngữ chỉ ý so sánh
ngang bằng hoặc không
ngang bằng: Nhỏ, tựa, hơn,
hơn là, kém, kém hơn,
khác …
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ và
điền 2 phép so sánh trên vào
mô hình phép so sánh.
- Vế a là gì? Vế b là gì?
+ Củng cố phép so sánh.
- Vậy cách so sánh này gồm
mấy yếu tố.

- 1 HS lên bảng và điền vào
mô hình phép so sánh.
- HS còn lại làm vào vở.
+ Phát biểu: nêu lại kiến
thức đã học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác
dụng của phép so sánh.
+ Yêu cầu HS làm bài tập 1.
+ Cử đại diện nhóm trình bày.
+ Các bạn trong nhóm bổ sung.
- Hoạt động nhóm: giải bài
tập 1
- Đại diện nhóm trình bày:
các phép so sánh trong đoạn
văn.
+ Có chiếu mìn trên nhọn ….
Xuống đất nhỏn cho xong
chuyện…. Vẩn vơ.
+ Có chắc là như con chim
bò lảo đảo… trên không
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng …
như thầm bãi rằng … hiện tại
+ Có chiếc lá như sợ hãi …
rồi như tới gần… tả lại cành.
2. Tác dụng của phép so
sánh
- Có chiếc tựa mũi tên
nhọn.
- Có chiếc lá nhỏ con chim
bò lảo đảo.

- Có chiếc lá như sợ hãi …
- Em có nhận xét gì về cái
phép so sánh trong việc miêu
tả chiếc lá ở đoạn văn trên?
+ Bổ sung: Người đọc hình
dung được những cách khác
nhau của chiếc lá.
- Cách so sánh như vậy thể
hiện được tư tưởnh tình cảm
của người viết?
+ Thể hiện quan niệm về sự
sống, cái chết tác giả.
- Em hãy nêu tác dụng của
phép so sánh.
- Nêu tác dụng
+ Tạo ra những hình ảnh cụ
thể, sinh động giúp về sự
vật, sự việc được miêu tả.
+ Tạo ra cách nói hàm súc,
giúp người đọc dễ nắm bắt
tác động, tình cảm của
người viết.
+ Gợi hình, miêu tả sự vật
của việc sinh động, cụ thể.
+ Biểu hiện tư tưởng, tình
cảm sâu sắc.
Giáo viên Châu Hữu Chương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×