Ngày soạn : 26 / 03 / 05
Tiết 109
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-- Hiểu và cảm nhận những điều thú vò và bổ ích của việc ngao du bằng đi bộ. Đó là cách sống của
con người giản dò, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên – nhà văn Pháp G. Ru – xô.
-- Cảm nhận cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ hoà quyện với thực tiễn cuộc sống, sự giản dò, tự nhiên và
giàu sắc thái biểu cảm cá nhân trong văn nghò luận của một nhà văn Pháp.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Đọc văn bản, nghiên cứu sách GV, sách tham khảo, soạn giáo án.
HS : Đọc sách , chuẩn bò câu hỏi theo SGK .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC :
1. ỔN ĐỊNH (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS
2. KIỂM TRA (5’)
? Văn bản Thuế máu đem lại cho em những hiểu biết nào về bản chất chế độ thực dân và số phận
của người dân ở các nước thuộc đòa cách đây 2/3 thế kỉ ?
? Văn bản Thuế máu đã thể hiện một cách viết nghò luận độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trên các
phương diện nào ?
3. BÀI MỚI
GIỚI THIỆU BÀI (1’)
Chúng ta đã được học tập và tìm hiểu về văn nghò luận. Giăng Gíăc Ru – xô là một nhà
văn , nhà triết học nổi tiếng người Pháp trong thế kỉ 18. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một
bài luận văn tiểu thuyết của Ru – xô : Đi bộ ngao du.
T
L
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 1 I. ĐỌC – HIỂU CHÚ
THÍCH
6 + Hướng dẫn HS đọc văn bản
+ Lưu ý đọc kó chú thích * và các
chú thích1, 4, 5, 7, 9, 14, 15, 17
3 HS lần lượt đọc 3
phần của văn bản
TÁC GIẢ :
Ru – xô (1712 – 1778)
là nhà văn, nhà triết
5
? Hãy xác đònh xuất xứ của văn bản
MỞ RỘNG :
Ru xô là nhà văn Pháp, mồ côi mẹ
từ rất sớm, cha là thợđồng hồ. Thời
thơ ấu, ông chỉ được đi học vài năm,
sau đó chuyển sang học nghề thợ
chạm, bò chủ xưởng đánh đập, nên
bỏ đi tìm cuộc sống tự do, trải qua
nhiều nghề kiếm ăn trước khi trở
thành nhà văn, nhà triết học nổi
Dựa chú thích phát
biểu
học, nhà hoạt động xã
hội Pháp thế kỉ 18.
tiếng. Những tư tưởng tiến bộ của
ông bò xã hội phong kiến Pháp thế
kỉ 18 đàn áp, truy bắt. Mãi sau khi
ông qua đời rất lâu, Cách mạng
Pháp mới thành công, tượng ông
được đặt trang trọng trong phòng
họp của Quốc Hội.
? Nếu hiểu ngao du là dạo chơi đó
đây thì nghóa của Đi bộ ngao du là gì
? Theo em, cách đặt tên Đi bộ ngao
du đã sát với nội dung văn bản này
chưa ? Vì sao ?
Trả lời
-- Dạo chơi đó đây bằng cách
đi bộ.
-- Tên bài sát với nội dung văn
bản, vì đã khái quát về ích lợi
của việc dạo chơi theo mọi
cách đi bộ.
TÁC PHẨM :
Trích trong tác phẩm
ÊMin hay Về giáo dục
của Ru – xô.
? Quan sát văn bản Đi bộ ngao du ,
cho biết để thuyết phục mọi người
-- 3đoạn văn, 3 luận điểm:
+ Đoạn 1 : từ đầu …… cho đôi
ngao du nên đi bộ, TG đã lập luận
bằng 3 đoạn văn, ứng với những
luận điểm nào ?
bàn chân nghỉ ngơi.
Đi bộ ngao du – được tự do
thưởng ngoạn .
+ Đoạn 2 : Đi bộ ngao du …..
không thể làm tốt hơn .
Đi bộ ngao du – đầu óc
được sáng láng.
+ Đoạn 3 : phần còn lại
Đi bộ ngao du – tính tình
được vui vẻ.
20 HOẠT ĐỘNG 2
+ Đọc đoạn 1, cho biết những điều
thú vò nào được liệt kê trong khi con
người đi bộ ngao du ?
HOẠT ĐỘNG 2
-- Ưa đi lúc nào thì đi, thích
dùng lúc nào thì dừng.
-- Quan sát khắp nơi, xem xét
tất cả những gì con người có
thể xem, chẳng phụ thuộc vào
những con ngựa hay gã phu
trạm.
-- Hưởng thụ tất cả sự tự do
mà con người có thể hưởng thụ
II. ĐỌC- HIỂU VĂN
BẢN
1. Đi bộ ngao du – tự
do thưởng ngoạn
-- Ưa đi lúc nào thì đi.
-- Quan sát khắp nơi,
chẳng phụ thuộc vào
bất cứ ai.
? Nhận xét về ngôi kể ở đoạn này -- Ngôi kể thứ nhất : tôi – ta
-- Hưởng thụ tất cả sự
tự do.
? Cách lặp lạiđại từ tôi hoặc ta
trong khi kể có ý nghóa gì ?
-- Nhấn mạnh kinh nghiệm của
bản thân, tác động vào lòng tin
của người đọc.
Đi bộ ngao du được
tự do thưởng ngoạn,
thoả mãn nhu cầu hoà
hợp với thiên nhiên.
+ Yêu cầu đọc đoạn 2 Đọc đoạn 2 theo yêu
cầu
? Theo TG, ta sẽ thu nhận được
những kiến thức gì khi đi bộ ngao du
?
Trả lời
-- Đó là những kiến thức của 1
nhà khoa học tự nhiên : các
2. Đi bộ ngao du – làm
giàu tri thức:
các sản vật đặc trưng
sản vật đặc trưng cho khí hậu.. cho khí hậu..cách thức
? Để nói về sự hơn hẳn của các kiến
thức thu được khi đi bộ ngao du , TG
đã dùng so sánh kèm theo lời bình
luận nào ?
cách thức trồng trọt những đặc
sản ấy, các hoa lá, các hoá
thạch,…
-- So sánh kiến thức trong các
phòng sưu tập với sự phong
phú kiến thức trong khi đi bộ
ngao du.( Là cả trái đất)
trồng trọt những đặc
sản ấy, các hoa lá, các
hoá thạch,…
--Phòng sưu tập phong
phú, đó là cả trái đất.
? Ý nghóa của cách diễn đạt bằng so
sánh kèm theo bình luận này ?
-- Đề cao kiến thức thực tế
khách quan, xem thường kiến
thức sách vở giáo điều .
Đề cao kiến thức
thực tế khách quan, mở
rộng tầm hiểu biết
? Từ đó, những lợi ích nào của việc
đi bộ ngao du được khẳng đònh ?
-- Mở mang năng lực khám
phá đời sống, mở rộng tầm
hiểu biết, làm giàu trí tuệ.
+ Yêu cầu đọc đoạn 3, cho biết còn
có những lợi ích cụ thể nào của việc
đi bộ ngao du được nói tới ?
-- Sức khoẻ được tăng cường,
tính khí trở nên vui vẻ, khoan
khoái và hài lòng với tất cả ;
hân hoan khi về đến nhà ; thích
thú khi ngồi vào bàn ăn, ngủ
ngon giấc trong 1 cái giường
tồi tàn….
3. Đi bộ ngao du – lợi
ích về tinh thần và sức
khoẻ.
Sức khoẻ được tăng
cường, tính khí trở nên
vui vẻ, khoan khoái và
hài lòng với tất cả ;
hân hoan, thích thú ….
? Ở đây, hình thức nghệ thuật nào
được sử dụng ?
Thảo luận nhóm :
-- Dùng các tính từ liên tiếp,
phép so sánh : người đi bộ
ngao du( vui vẻ, hân hoan,
khoan khoái), người ngồi trong
xe ngựa ( mơ màng, buồn bã,
cáu kỉnh hoặc đau khổ)
-- Dùng các câu cảm thán :
Ta hân hoan biết bao … Ta
thích thú biết bao … Ta ngủ
ngon giấc biết bao
Nâng cao sức khoẻ
và tinh thần, khơi dậy
niềm vui sống, tính tình
được vui vẻ.
? Tác giả muốn bạn đọc tin vào
những tác dụng nào của việc đi bộ
ngao du ?
-- Nâng cao sức khoẻ và tinh
thần, khơi dậy niềm vui sống,
tính tình được vui vẻ.
? Theo em, trật tự sắp xếp 3 luận
điểm có hợp lí không, vì sao ?
Thảo luận nhóm
HS có thểù tuỳ nghi phát biểu
GIẢNG :
Đối với Ru xô, tự do là mục tiêu
quan trọng hàng đầu. Ông luôn khao
khát tự do. Suốt đời ông đấu tranh
cho tự do, chống lại chế độ phong
kiến. Vì thế luận điểm đầu tiên là tự
do. Ru xô lại là người thû nhỏ hầu
Nghe giảng
như không được học
hành. Ông rất khát khao kiến thức,
cả đời ông phải nỗ lực tự học. Vì thế
ông đặt lập luận trau dồi vốn tri
thức lên hàng thứ 2. Cuối cùng mới
đến lợi ích cho sức khoẻ, tinh thần.
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG 3
5
+ Hướng dẫn tổng kết
? Đọc bài văn này, em hiểu gì về
nhà văn Ru xô và nghệ thuật viết
văn nghò luận của ông ?
Dựa ghi nhớ phát biểu GHI NHỚ / SGK
CHỐT :
Nhà văn là người tôn trọng kinh
nghiệm đời sống, coi trọng tự do cá
nhân, yêu quý đời sống tự nhiên, có
tâm hồn giản dò, trí tuệ sáng láng…
(2’) HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
+ Nắm kiến thức cơ bản, học tập cách viết văn nghò luận của tác giả.
+ Soạn bài “ Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục”
RÚT KINH NGHIỆM :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................