Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Hình Học 9 có chỉnh sửa (Tiết 20 - Tiết 30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.08 KB, 58 trang )

Gi¶ng TiÕt1:Một số hệ thức về cạnh và đường cao
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
....................
I.Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh nắm nội dung của hệ thức 1và 2 về cạnh và đường cao
trong tam giác
-Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống cụ
thể
-Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế
cuộc sống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình và các hình vẽ mẫu
Một số kĩ năng toán học khác
2.Học sinh
Kĩ năng tính toán vận dụng công thức
Kĩ năng tính căn bậc hai
Một số kĩ năng toán học khác
III.hoạt động lên lớp:
1.Tổ chức quản lí lớp:
ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
HS1: Nêu định lí về các trường hợp của hai ∆ vuông ?
HS2: Nhắc lại đinhj lí pitago ?
3.Dạy học bài mới:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1:1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
+GV:Cho học sinh nhắc lại các quy
ước tên gọi


+GV: Chia lớp thành nhóm làm ?1
+GV: Cho học sinh đọc nội dung định
lí SGK và viết hệ thức
Nhắc lại
Trong tam giác ABC vuông tại A đường cao
AH có quy ước tên gọi như hình vẽ (H1)
BC là cạnh huyền
BH,CH là hình chiếu của hai cạnh
góc vuông AB,AC
Định lí SGK Trang 65
b
2
=a.b’ ; c
2
=a.c’
<Học sinh quan sát giáo viên phân tích
nội dung chứng minh trên bảng phụ>
/>1
+Định lí 1 SGK
Hoạt động 2: 2.Một số hệ thức liên quan tới đường cao
GV:Yêu cầu học sinh đọc nội dung định
lí và tìm ra hệ thức cho định lí
GV:Cho học sinh thảo luận nhóm tìm
cách chứng minh và độc lập trình bày
các chứng minh sau khi đã thảo luận về
phương pháp
+Giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên
bảng phụ học sinh quan sát
a.Định lí 2 SGK Trang 65
h

2
=b’.c’
<Học sinh quan sát giáo viên phân tích
nội dung chứng minh trên bảng phụ>
Tam giác AHB và tam giác CHA đều là
tam giác vuông (1)
Góc HBA=góc HAC vì cùng phụ với
góc HCA
Vậy tam giác AHB đồng dạng với tam
giác CHA
Ví dụ 2 SGK Trang 66
<Học sinh quan sát giáo viên phân tích
nội dung chứng minh trên bảng phụ>
4.Củng cố luyện tập
Làm bài tập 1 SGK trang 68
Làm bài tập 2 SGK trang 68
Nhắc lại các hệ thức vừa học
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập 4,5 SGK
Làm bài tập 1,2,3,4 SBT
/>2
Giảng:
………….
TiÕt 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục tiêu:
-Qua bài học học sinh nắm nội dung của hệ thức 3và 4 về cạnh và đường cao
trong tam giác
-Biết thiết lập các hệ thức

2 2 2
1 1 1
. . ;b c a h
h b c
= = +
-Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống
cụ thể
-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức
tế cuộc sống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: + Bảng phụ ,thước thẳng,compa
HS: +Ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
+ Công thức tính diện tích tam giác vuông
+Vở ghi dụng cụ học tập
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Nêu định lí về hệ thức giữa cạnh
góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền ?
HS 2:Cho hình 1
Hãy tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng
?ABC∼?HBA;?ABC∼?HAC;?HBA∼?HAC
3.Dạy học bài mới.
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1:1.Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
GV: Gọi 1 đến 2 học sinh đọc định lý 1
yêu cầu học sinh vẽ hình tìm cách CM



HS: Đọc nội dung định lí 3
CM: Ta có S.ABC =1/2 BC.AH =1/2a.h
S.ABC=1/2 .AB.AC=1/2b.c
⇒ a.h=c.b
HS: Thực hiện ?2
HS: Nêu Chú ý

/>3
B
C
A
H
Hnh 1
GV: Hướng dẫn học sinh
?HAC∼?BAC

AC HC
BC AC
=

'b b
a b
=

b
2
=a.b’
GV: Trình bày lời giải như SGK
GV: Yêu cầu h/s CM hệ thức c
2

=a.c’
GV: Cho hs cộng hai vế của hệ thức
trên
quan sát hình vẽ để có a=b’+c’
Chú ý: Đây là cách CM ĐL Pita go
Hoạt động 2: 2.Một số hệ thức liên quan tới đường cao
GV:Cho học sinh đọc nội dung định lí
2 và viết hệ thức cho định lí
GV:Cho học sinh đọc thảo luận và viết
hệ thức cho định lí
GV: Cho Các nhóm học sinh thảo luận
trình bài chứng minh và báo cáo kết
quả
Giáo viên phân tích nội dung chứng
minh trên bảng phụ
Giáo viên phân tích nội dung chứng
minh trên bảng phụ
<Cho học sinh đọc và tiết thu định lí>
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ tên
bảng phụ để học sinh quan sát
+Định lí 4 SGK Trang 67
+Ví dụ 3 SGK Trang 67
a.Định lí 2:
h
2
=a’.b’
b.Định lí 3: SGK trang 66
b.c=a.h
?2 SGk trang 67
Học sinh thảo luận nhóm và nhận xét kết quả

<Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung
chứng minh trên bảng phụ sau khi đã thảo luận
nhóm và đưa ra chứng minh riêng của mình >
<Học sinh quan sát giáo viên phân tích phần vận
dụng để dẫn đến nội dung địmh lí 4 trên bảng
phụ>
222
111
cbh
+=
<Học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung
của chứng minh trên bảng phụ>
4.Củng cố luyện tập
Làm bài tập 3 SGK trang 69
Làm bài tập 4 SGK trang 69
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bìa tập SGK và SBT
Chuẩn bị giờ sau luyện tập
/>4
Giảng: TiÕt 3 :Luyện tập.
I.Mục tiêu
-Qua bài học học sinh ôn lại nội dung của các hệ thức vê cạnh và đường cao trong
tam giác
-Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống
cụ thể
-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức
tế cuộc sống
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1.Giáo viên

Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình và các hình vẽ mẫu
Một số kĩ năng toán học khác
2.Học sinh
Kĩ năng tính toán vận dụng công thức
Kĩ năng tính căn bậc hai
Một số kĩ năng toán học khác
III. Hoạt động lên lớp.
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết các hệ thức lượng trong tam
giác vuông
HS2: Làm BT1/a <SBT>
Bài 1:<SBT>
2 2
25 49
5 7 74 ;
74 74
x y x y+ = + = ⇔ = =
3.Dạy học bài mới:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập
GV:Cho học sinh thảo luận tìm các
phương pháp giải cho bài toán 5
Yêu cầu cá nhân các học sinh thực
hành tìm AH và báo cáo kết quả
Tìm BH;CH và báo cáo kết quả
Cho các cá nhân khác nhận xét
GV:Cho học sinh lên bảng thực
hành bài toán 6

Bài 6 SGK Trang 69
Ta có BC =2+1=3
Vận dụng hệ thức 1 ta có
AB
2
=1.3=3 ⇒ AB=
3
AC
2
=2.3 => AC=
6
/>5
GV:Cho các nhón thực hành trình
bày chứng minh và báo cáo. Các
nhóm khác nhận xét bài 7
Bài 7 :SGK Trang 69
a.Ta xét tam giác ABC có OA=OB=OC =>

ABC
vuông tại A
=>x
2
=a.b => x= ba.
Cho các nhón thực hành trình bày
chứng minh và báo cáo. Các nhóm
khác nhận xét
b.Ta có Tam giác ABC vuông(vẫn lí do như trên)
Vậy AB
2
=BH.BC

=>x=
ba.
4.Củng cố luyện tập
<Đã lồng trong bài học >
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập tiếp
Giảng
.................
TiÕt 4 :Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh ôn lại nội dung của các hêthức về cạnh và đường cao trong tam giác
-Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng các hệ thức vào các bài toán các tình huống cụ thể
- Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc
sống
/>6
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bài soạn theo yêu cầu SGK, SBT,Compa,thước kẻ,bảng phụ
Dụng cụ vẽ hình
HS: Các kiến thức về 4 định lí đã học ở lớp ,phiếu học tập
III.Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định lí 1,2 ?
HS2: Nêu định lí 3,4 ?
3.Dạy học bài mới:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Luyên tập
GV:Cho học sinh thực

hành làm
Bài 8 SGK Trang(70) Tìm x,y trong các hình sau
<Giáo viên nhận xét
đánh giá trên bảng phụ>
Ta có x
2
=4.9=36
 x= 36
 x=6
Cho học sinh nhận xét
đặc điểm của tam giác
Cá nhân các học sinh
trình bài lời giải và báo
cáo kết quả
Hình 11
Ta có 2
2
=x.x
 4=x
2
 x=2
y
2
= 2
2
+2
2
 y= 8  y=2
2
Cá nhân các học sinh

thực hành giải
Hình 12 SGK Trang 70
Ta có 12
2
=16.x
 x=
16
12
2
=9
y
2
=12
2
+9
2
 y=
1522581144 ==+
/>7
Cho thảo luận nhóm về
phương pháp giải bài
toán
Cá nhân tự trình bày lời
giải độc lập và báo cáo
kết quả
Giáo viên cho nhận xét
và phân tích kết quả trên
bảng phụ
Chú ý: Cạnh của tam
giác ABC không đổi mà

chỉ điểm I di chuyển trên
cạnh AB
Bài 9 SGK Trang 70
a.Xét tam giác vuông
ADI và tam giác vuông
CDL có AD=CD
(1)
Góc ADI=Góc CDL(vì
cùng phụ với Góc IDC)
(2)
Vậy

ADI=

CDL
=>DI=DL =>

DIL cân
b.Ta có vì DI=DL nên
22222
11111
DCDKDLDKDI
=+=+
Vậy
22
11
DKDI
+
Không
đổi

4.Củng cố luyện tập
<Đã lồng trong nội dung bài học >
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập còn chưa hoàn chỉnh
Chuẩn bị bài tỉ số lượng giác của góc nhọn
/>8
Giảng
I.Mục tiêu
-Qua bài giảng học sinh thấy tỉ số lượng giác chỉ phụ thuộc vào độ lớn của các góc và
không phụ thuộc độ lớn các cạnh của tam giác
-Rèn kĩ năng xác định các tỉ lượng giác của các cạnh trong các tam giác cụ thể
-Giáo dục tính chính xác ham mê toán học ham mê học hỏi sáng tạo và tích cực trong
cuộc sống
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Bảng phụ về các tam giác đồng dạng
Dụng cụ vẽ hình
Học sinh
Điều kiện đồng dạng của hai tam giác
Tính chất tam giác đồng dạng
III.Tiến trình bài học :
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1:Cho tam giác ABC vuông tại A Biết AB=6 cm; AC=8 cm. Biết tam giác MNK
vuông tại M và có góc ABC =góc MNK Tính
NK
MN

3.Dạy học bài mới:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Thông qua phần kiểm GV
giới thiệu bài toán mở đầu
a.Mở đầu
Tỉ số giữa các cạnh của một tam giác không phụ thuộc vào
độ lớn các cạnh của tam giác ấy mà phụ thuộc vào độ lớn
các góc
/>9
GV: Cho hs làm ?1
GV: Cho hs chứng minh tam
giác ABC cân
?2 SGK(73)
Nếu
µ
C
α
=
Sin

=
BC
AB
cosin

=
BC
AC
tg


=
AC
AB
cotg

=
AB
AC
?1SGK (71)
a.Nếu Góc B=45
0
=>Tam giác ABC cân tại A
=>AB=AC =>
1=
AC
AB
b.Nếu Góc B=60
0
=>Tam giác ABM đều
Đặt AB=a =>BC=2a
=>AC=a 3 =>
3=
BC
AC
b.Định nghĩa (sgk 72)
Nhận xét: Từ địmh nghĩa trên ta có
Sin

<1 ; cosin


<1
Ví dụ 1 SGK (73)
Học sinh vận dụng hình vẽ trong câu hỏi 1 phần a
Ví dụ 2 SGK (73)
Học sinh vận dụng hình vẽ trong câu hỏi 1 phần b
Ví dụ 3 SGK(73)
Học sinh quan sát trên bảng phụ
?6 SGK (74)
-Dựng góc vuông xOy và đoạn thẳng 1 đơn vị
-Trên Oy lấy M sao cho OM=1
Lấy M làm tâm vẽ cung tròn bán kính 2 đơn vị cắt Oy tại
N
Góc OMN=

cần dựng
IV.Củng cố
Làm bài tập 10 SGK trang 76
Làm bài tập 11 SGK trang 76
Chú ý: Bài 11 có thể làm bằng 2 cách
V.Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ SGK và chuẩn bị phần 2 “tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau “
Chuẩn bị bảng số
/>10
Giảng
I.Mục tiêu
-Qua học học sinh nắm tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và nhớ các tỉ số lượng giác
đặc biệt
-Rèn kĩ năng xác định tỉ số lượng giác và bước đầu vận dụng vào các bài toán cụ thể
-Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong công việc trong học tập và trong cuộc sống

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Hệ thống các câu hỏi và bài tập, bảng phụ ;Dụng cụ vẽ hình
2.Học sinh
Khái niệm tỉ số lượng giác đã học
Dụng cụ vẽ hình ;Sách bảng số, máy tính bỏ túi
III.Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
Cho tam giác ABC vuông tại B
a.Viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C ?
b.Tìm các tỉ số lượng giác bằng nhau ?
3.Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 2: 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
GV:Em hãy so sánh sin B và cos C
( Thông qua các tỉ số )
?4 SGK(74)
sin B=cosin C (=
BC
AC
)
cosin B=sin C (=
BC
AB
)
tg B = cotg C (=
AB
AC

)
cotg B =tgC (=
AC
AB
)
/>11
4.Củng cố luyện tập
Làm bài tập 12 SGK trang 76
Đọc phần có thể em chưa biết
Giáo viên minh hoạ phần đó
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm bài tập SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Giảng TiÕt 7 : luyện tập
I.Mục tiêu
- Qua bài học học sinh ôn lại tỉ số lượng giác của các gióc nhọn và các ứng dụng của nó
- Rèn kĩ năng vẽ hình dung hình kĩ năng tính toán và các ứng dụng khác của tỉ số lượng giác
- Giáo dục tính tích cực sáng tạo ham mê học tập sáng tạo tích cực lao động và làm việc
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
Một số kĩ năng khác
2.Học sinh
Các công thức đẫ học trong các bài trước
Kĩ năng tính toán và các kĩ năng toán học
Dụng cụ vẽ hình
III.Hoạt động lên lớp

1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
a.Biết góc N =90
0
Hãy viết các tỉ số lượng
giác cho góc M
b.Biết MN=3 cm, NK=6 cm Tính các tỉ số
lượng giác cho góc K
3.Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập
Giáo viên cho các nhón học sinh thảo
Bài 13(SGK trang 77) Dựng góc nhọn

Biết
/>12
luận nhóm tìm lời giả
a>sin

=
3
2
Và tiến hành giải theo nhóm B1.Dựng góc vuông xOy
B2.Dựng đoạn thẳng 1 Đơn vị
B3.Trên Ox lấy A/ OA=2
B4.Lấy A làm tâm dung cung có bán kính 3
cắt Oy tại B Ta
<Giáo viên nhận xét kết quả>
Cá nhân các học sinh
có góc OBA là góc cần dựng

c. tg

=
4
3
Tìm lời giải và tiến hành giải B1.Dựng góc vuông xOy
B2.Trên Oy lấy Asao cho OA=3
B3.Trên Ox lấy B sao cho OB=4
Ta có góc OBA là góc cần dựng
Bài 14 SGK trang 77
Cho học sinh lên bảng và làm nháp thu
nháp bài 14
a.Ta có: sin B=
BC
AC
; cos B=
BC
AB
Vậy:
tgB
AB
AC
BC
AB
BC
AC
B
B
=== :
cos

sin
Tương tự với cotg=
AC
AB
Các nhóm học sinh thảo luận cách giải và
trao đổi nhóm
<giáo viên nhận xét>
b. sinB=
BC
AC
=> sin
2
B=
2
2
BC
AC
;cosB=
BC
AB
=>cos
2
B=
2
2
BC
AB
Vậy sin
2
B+cos

2
B=
1
2
2
2
22
2
2
2
2
==
+
=+
BC
BC
BC
ABAC
BC
AB
BC
AC
Các học sinh khá thảo luận tìm lời giải Bài 15 SGK Trang 77
Vì sin
2

+cosin
2

=1

Vậy cosB=0,8 => sinB=
∝−
2
cos1
=
6,064,01 =−
=>sinC=cosB=0,8 và cos C=sin B=0,6
tgB=
75,0
8,0
6,0
cos
sin
==
B
B
;cotgB=………
/>13
4.Củng cố luyện tập
(Đã lồng trong nội dung bài học )
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Hoàn thành nốt các bài tập còn chưa hoàn chỉnh
Chuẩn bị bài bảng lượng giác
Giảng TiÕt 8 :Bảng lượng giác
I.Mục tiêu:
-Qua bài học học sinh nắm cấu tạo của bảng lượng giác và bước đầu biết cách sử dụng bảng
lượng giác
-Rèn kĩ năng tra bảng kĩ năng thực hành tính toán vận dụng công thức vào các bài toán cụ
thể

-Giáo dục tính tích cực sáng tạo trong học tập trong lao động sáng tạo thực tế và các tình
huống đặt ra
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình
2.Học sinh
Khái niệm tỉ số lượng giác và các công thức tính
Tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Một số kĩ năng toán học khác
III.Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Hãy điền …..
sin 30
0
=…………. cos30
0
=…………..
tg 30
0
=………….. cotg30
0
=…………
sin 60
0
=…………. Cos60
0
=…………..
tg 60

0
=………….. cotg60
0
=…………
/>14
3.Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: 1.Cấu tạo của bảng lượng giác
Giáo viên giới thiệu cấu tạo
của bảng lượng giác
<Học sinh theo dõi SGK và sự phân tích giảng giải của
GV>
Bảng lượng giác dung để tìm tỉ số lượng giác khi biết góc
và dung để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác của nó
Nếu các góc có số phút
không chia hết cho 6 thì làm
như thế nào?
Có nhận xét gì về sin và tg
nếu
α
tăng từ 0
0
đến 90
0
Các bảng có cấu tạo cột 1 và cột 13 ghi các số nguyên kể
từ trên xuống dưới cột 1 ghi số độ tăng dần từ 0
0
đến 90
0
cột 13 ghi số độ giảm dần từ 90

0
đến 0
0

Từ cột 2 đến cột 12 hàng 1 và hàng 12 ghi các số
phút là bội của 6 từ 0 đến 60
Ba cột cuối ghi các giá trị dùng để hiệu chỉnh đối với các
sai khác 1’,2’,3’
Bảng VIII Dùng để tìm giá trị tg một góc từ 0
0
đến 76
0

cotg góc từ 14
0
đến 90
0

Bảng IX Dùng để tìm giá trị sin và cos một goc nhọn và
ngược lại
Bảng X Dùng để tìm giá trị tg một goc nhọn có giá trị từ
76
0
đến 89
0
59’ và cotg của các góc từ 1’ đến 14
0

ngược lại
Nhận xét:

Khi
α
tăng từ 0
0
đến 90
0
thì sin
α
và tg
α
tăng
4.Củng cố luyện tập
Nhận xét về cos a và cotg a biến đổi như thế nào nếu ỏ tăng từ 0
0
đến 90
0
Nếu sinâ > sin
β
thì nhận xét gì về a và
β
?
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Chuẩn bị Phần sử dụng bảng
/>15
Giảng TiÕt 9:Bảng lượng giác
I .Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm cấu tạo của bảng lượng giác và bước đầu biết cách sử dụng bảng
lượng giác
-Rèn kĩ năng tra bảng kĩ năng thực hành tính toán vận dụng công thức vào các bài toán cụ

thể
-Giáo dục tính tích cực sáng tạo trong học tập trong lao động sáng tạo thực tế và các tình
huống đặt ra
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình
Bảng lượng giác
Máy tinhs bỏ túi
2,Học sinh
Bảng số lượng giác
Máy tính bỏ túi
Dụng cụ vẽ hình
Một số kĩ năng toán học khác
III.Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
Cho biết sin30
0
=?
sin 45
0
=?
3.Dạy học bài mới:
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: 2.Cách sử dụng bảng
a.Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
/>16
Giáo viên giới thiệu cách
sử dụng bảng để tìm tỉ số

lượng giác và tìm góc
B1.Tìm bảng tương ứng tra số đo độ ở cột 1 với sin và
tang, cột 13 với cos và cotg
B2. Tra số đo phút ở hàng1 với sin và tang, hàng cuối với
cos và cotg
B3.Lấy giá trị giao của hàng gi độ và cột gi phút
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ SGK trên bảng
phụ
Ví dụ 1:
SGK Trang 79
Tìm sin 46
0
12’
Học sinh theo dõi
minh hoạ SGK và
trên bảng thực tế
Sin
… 12’ ..
:
46
0
----
|
721
8
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ SGK trên bảng
phụ
Ví dụ 2

SGK Trang 79
Tìm cos 33
0
14’
Học sinh theo dõi
minh hoạ SGK và
trên bảng thức tế
836
8
-- 33
0
-- 3
12’ .. A 1’ 2’ 3’
Côsin
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ SGK trên bảng
phụ
Ví dụ 3 :
SGK Trang 79
Học sinh theo dõi
minh hoạ SGK và
trên bảng thức tế
A 0’ … 18’ …
50
0
51
0
52
0
53

0
54
0
--- ----
|
|
2938
Cho các nhóm học sinh
thảo luận phương pháp
làm ?1 nhận xét và giáo
viên nhận xét kết luận
Cho các nhóm học sinh
thảo luận phương pháp
làm ?1 nhận xét và giáo
viên nhận xét kết luận
?1 SGK Trang 80
Các nhóm học sinh tiến hành thảo luận tra bảng
?2 SGK Trang 80
Các nhóm học sinh tiến hành thảo luận tra bảng
b.Tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giáccủa nó:
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ SGK trên bảng
phụ
Ví dụ 5 SGK Trang 80
Học sinh theo dõi giáo viên phân tích ví dụ 5 trên bảng phụ
?3 sgk Trang 81
Các nhóm học sinh tiến hành thảo luận tra bảng
Ví dụ 6 SGK Trang 80
Học sinh theo dõi giáo viên phân tích ví dụ 5 trên bảng phụ
4.Củng cố

Đọc và nghiên cứu bài đọc thêm tìm tỉ số lượng giác và góc
/>17
bằng máy tính CASIO ƒ
(x)
-220
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập 18, 19, 20 SGK
Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Giảng TiÕt 10:luyện tập
I.Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm các cách tra bảng lượng giác một cách thành thạo kể cả với tìm
tỉ số lượng giác và tìm góc
-Rèn kĩ năng tra bảng kĩ năng tính toán và sử dụng các hiệu chính một cách thành thạo
-Giáo dục tính chính xác sự đam mê toán học yêu khoa học sáng tạo và ham thích học tập
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK;Dụng cụ vẽ hình
Sách bảng số và máy tính bỏ túi casio f(x) 220
2.Học sinh
Sách bảng số và máy tính casio f(x);Dụng cụ vẽ hình; Một số kĩ năng toán học khác
III.Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2,Kiểm tra bài cũ
Nhận xét cấu tạo của bảng lượng giác??
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Sin 35
0
; cos42
0
; sin 37

0
; cos 76
0
3.Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập củng cố
Cho cá nhân các học snh thực hành báo
cáo kết quả
GV nhận xét kết luận
Bài 20 sgk trang 84 tính các tỉ số lượng giác sau
a.Sin 70
0
13’=? b.Cos 25
0
32’=?
c.Tg 43
0
10’=? d.Cotg 32
0
15’=?
Cho cá nhân các học snh thực hành báo
cáo kết quả
GV nhận xét kết luận
Bài 21 SGK Trang 84 tìm só đo góc x biết
a.sin x=0,3495 b. cos x=0,5427
c.tg x= 1,5142 d.cotg x=3,163
Cho cá nhân các học sinh
thực hành báo cáo kết quả
GV nhận xét kết luận
Bài 22 SGK Trang 84 So sánh

a.sin 20
0
và sin 70
0
Ta có 20
0
<70
0
sin 20
0
< sin 70
0
/>18
Cho cá nhân các học snh thực hành báo
cáo kết quả
GV nhận xét kết luận
Bài 23 SGK trang 84 Tính
a.
o 0 0
0 0 0
sin25 sin25 sin25
= = =1
cos65 sin(90 - 65) sin25
b.tg 58
0
-cotg32
0
=tg58
0
-tg(90-32)

0
=
tg58
0
-tg58
0
=0
Cho cá nhân các học snh thực hành báo
cáo kết quả
GV nhận xét kết luận
Bài 24 SGK Trang 84 sắp xếp theo thứ tự tăng
dần (Chú ý đổi về cùng một loại )
4.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập chưa làm hết.

Giảng TiÕt 11:Một số hệ thức về cạnh và góc
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và vận dụng
vào thực tế
-Rèn kĩ năng vận dụng kỹ năng phânv tích và suy luận công thức để tìm công thức mới
-Giáo dục tính tích cực tính sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống và trong các tình
huống công việc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình
Một số kĩ năng toán học liên quan
2. Học sinh

Dụng cụ vẽ hình
Các dịnh nghĩa về tỉ số lượng giác
Một số kĩ năng toán học liên quan
III. Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
Cho tam giác MNQ vuông tại N biết
sinM=0,7 và MQ=4 tìm các cạnh của tam
giác
3. Dạy học bài mới
/>19
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1:1.Các hệ thức
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để
tìm ra các hệ thức từ tam giác cụ
thể
Xét tam giác ABC vuông tại A cạnh huyền a các
cạnh góc vuông b và c
?1 SGK trang 85 Tính mỗi cạnh góc vuông
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để
tìm ra các hệ thức từ tam giác cụ
thể
a. Theo cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B
và góc C
b=a.sin B = a.cos C
c=a.sin C = a.cos B
b. Theo cạnh góc vuông kia vấcc tỉ số lượng
giác của các góc B và góc C
b= c.tg B = c.cotg C
c= b.tg C= c.cotg B

Yêu cầu học sinh phát biểu nội
dung định lí thành lời
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ
trên bảng phụ học sinh theo dõi
Định lí SGK Trang 86
Theo địmh lí trên ta có
b= c.tg B = c.cotg C
c= b.tg C= c.cotg B
Ví dụ 1 SGK Trang 86
<Học sinh theo dõi giáo viên phân tích nội dung ví
dụ trên bảng phụ >
Ví dụ 2 SGK Trang 86
<Học sinh theo dõi giáo viên phân tích nội dung ví
dụ trên bảng phụ >
4. Củng cố luyện tập
Bài tập 26 SGK Trang 86
<Học simh trìmh bày trên bảng phụ và thông báo kết quả các nhóm nhận xét và giáo viên
nhận xét kết luận >
5. Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập
Chuẩn bị nội dung tiếp giờ sau học tiếp
/>20
Giảng TiÕt 12:Một số hệ thức về cạnh và góc
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.Mục tiêu
- Qua bài học học sinh nắm các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và vận
dụng vào việc giải các tam giác vuông
-Rèn kĩ năng vận dụng kỹ năng phânv tích và suy luận công thức để tìm công thức
mới

- Giáo dục tính tích cực tính sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống và trong các
tình huống công việc
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình
Một số kĩ năng toán học liên quan
2.Học sinh
Dụng cụ vẽ hình
Các dịnh nghĩa về tỉ số lợng giác
Một số kĩ năng toán học liên quan
III.Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
a.Tính các cạnh góc vuông của một tam giác vuông khi biết cạnh huyền và góc nhọn
b.Tính các cạnh góc vuông khi biết cạnh góc vuông kia và một góc nhọn
3. Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1:2. Giải tam giác vuông
/>21
Giáo viên thông báo về khả
năng giải được tam giác
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ 3 trên bảng phụ
và học sinh quan sát nhận
xét
- Trong một tam giác vuông khi biết 2 cạnh hoặc một cạnh
và một góc nhọm thì các cạnh và các góc còn lại của tam

giác hoàn toàn được sác dịnh
Bài toán như trên gọi là bài toán giải tam giác
- Ví dụ 3 SGK Trang 87
<Học sinh theo dõi giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên
bảng phụ >
?2 SGK Trang 87
<Các nhóm học sinh thảo luận về phương pháp giải >
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ 3 trên bảng phụ
và học sinh quan sát nhận
xét
Cho các nhóm học sinh thảo
luận
Giáo viên phân tích nội
dung ví dụ 3 trên bảng phụ
và học sinh quan sát nhận
xét
- Trong một tam giác vuông khi biết 2cạnh hoặc một cạnh
và một góc nhọn thì các cạnh và các góc còn lại của tam
giác hoàn toàn được sác dịnh
Bài toán như trên gọi là bài toán giải tam giác
- Ví dụ 4 SGK Trang 87
<Học sinh theo dõi giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên
bảng phụ >
?3 SGK Trang 87
<Các nhóm học sinh thảo luận về phương pháp giải >
<Cá nhân các học sinh trình bày lời giải cho bài toán và
báo cáo kết quả bằng giấy bay>
Các nhóm khác nhận xét và giáo viên nhận xét kết luận
- Ví dụ 5 SGK Trang 88

<Học sinh theo dõi giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên
bảng phụ >
Nhận xét: SGK Trang 88
4. Củng cố luyện tập
Làm bài tập 27 SGK Trang 88
<Chú ý mỗi phần coi nhưmột bài toán giải tam giác >
5. Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập 28,29 giờ sau luyện tập
/>22
Giảng TiÕt 13: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Qua bìa học học sinh thảo luận về giải các bài toán tam giác cụ thể và vận dụng vào
tình huống thực tế
Rèn kỹ năng tính toán kĩ năng giải tam giác và khả năng tra bảng lượng giác
Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sự đam mê sáng tạo trong học tập và tính cực lao
động
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình và các hình vẽ sẵn
Bảng số lượng giác
Một số bảng phụ
2.Học sinh
Sách bảng số lượng giác
Dụng cụ vẽ hình
Một số công thức liên quan
III.Hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ

1.Phát biểu định lí tính các cạnh góc vuông ttrong tam giác vuông ?
2.Để giải tam giác vuông cần mấy yếu tố trong đó cần lưu ý gì ?
3.Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
/>23
Cho học sinh thảo luận
trình bày nhận xét sau đó
giáo viên nhận sét và kết
luận cho bài toán
Bài 28 SGK trang 89
Cho học sinh lên bảng trình
bày bài toán
<Chú ý việc giải tam gíc ABH
khi biết hai cạnh góc vuông
HA=7 và HB=4
Cho học sinh thảo luận
trình bày nhận xét sau đó
giáo viên nhận sét và kết
luận cho bài toán
Bài 28 SGK trang 89
Cho học sinh lên bảng
trình bày bài toán
<Chú ý việc giải tam gíc
ABH khi biết cạnh góc
vuông AC là 250m và cạnh
huyền BC=320m>
Cho học sinh thảo luận
trình bày nhận xét sau đó
giáo viên nhận sét và kết
luận cho bài toán

Bài 30 SGK Trang 89
Cho nhóm học sinh thảo
luận tìm phương pháp giả
cho bài toán
Chú ý như sau
Giáo viên cho thảo luận
và hướng dsẫn đường lối
giải cho bài toán
+>Tam giác BCK có thẻ giải được để tìm BK
+>Tam gíc vuông ABK đã giải được khi biết BK và số đo
góc ABK và tìm được AB
+>Giải tam giác ABN tìm AN
4.Củng cố luyện tập
<Đã lồng trong nội dung bài học >
5.Hướng dẫn về nhà
Học nội dung bài cũ SGK
Làm các bài tập 31,32 giờ sau luyện tập
/>24
Giảng TiÕt 14: Luyện tập
I.Mục tiêu
Qua bìa học học sinh thảo luận về giải các bài toán tam giác cụ thể và vận dụng vào
tình huống thực tế
Rèn kỹ năng tính toán kĩ năng giải tam giác và khả năng tra bảng lợng giác
Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sự đam mê sáng tạo trong học tập và tính cực lao
động
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1>Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu SGK
Dụng cụ vẽ hình và các hình vẽ sẵn
Bảng số lợng giác

Một số bảng phụ
2>Học sinh
Sách bảng số lợng giác
Dụng cụ vẽ hình
Một số công thức liên quan
III>hoạt động lên lớp
1>Tổ chức quản lí lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra sí số học sinh
2>Kiểm tra bài
3>Dạy học bài mới
Giáo viên Học sinh
/>25

×