Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

LƠP 4- TUẦN 12-13 (KỸ NĂNG SỐNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.13 KB, 54 trang )


Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B


Thứ Hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
-------------------- ------------------
TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng,
người cùng thời …
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã
trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá,
giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.)
II. GD KĨ NĂNG SỐNG:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Đặt mục tiêu
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:


* Luyện đọc:
- Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài,
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
1 NguyÔn Ngäc Dung
TUẦN 12

Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4A

? on 1, 2 cho em bit iu gỡ?
- Ghi ý chớnh on 2.
- HS c on cũn li.
? Ni dung chớnh ca phn cũn li l gỡ?
- Ging nh SGV
- Ni dung chớnh ca bi l gỡ?
- Ghi ni dung chớnh ca bi.
* c din cm:
- HS c tip ni tng on ca bi. theo
dừi tỡm ging c phự hp vi ni dung
bi.
- HS luyn c din cm on 1, 2.

- Nhn xột v cho im HS.
- T chc HS c ton bi.
- Nhn xột v cho im tng HS.
3. Cng c dn dũ:
- Gi HS c li ton bi.
? Qua bi tp c, em hc c iu gỡ
Bch Thỏi Bi?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh hc bi.
+ on 1, 2 núi lờn Bch Thỏi Bi l
ngi cú chớ.
- 2 HS nhc li.
- 2 HS c thnh ting.
+ Phn cũn li núi v s thnh cụng ca
Bch Thỏi Bi.
- Lng nghe.
- Ca ngi Bch Thỏi Bi giu ngh lc, cú
ý chớ vn lờn tr thnh vua tu thu.
- 2 HS nhc li.
- 4 HS tip ni nhau c
- HS c theo cp.
- 3 HS c din cm.
- 3 n 5 HS tham gia thi c.
-------------------- ------------------
TON : NHN MT S VI MT TNG
I. MC TIấU:
- Bit cỏch thc hin nhõn mt s vi mt tng, nhõn mt tng vi mt s.
- GD HS tớnh tớch cc, t giỏc trong hc toỏn.
II. DNG DY HC:
- Bng ph k sn ni dung bi tp 1.

III. HOT NG TRấN LP:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh:
2. KTBC:
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Tớnh v so sỏnh giỏ tr ca hai biu
thc :
- 3 HS lờn bng lm bi, lp theo dừi nhn
xột.
- HS nghe.
2 Nguyễn Ngọc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- GV viết 2 biểu thức :
4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- So sánh 2 biểu thức với nhau ?
- Vậy ta có :
4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5
c. Quy tắc nhân một số với một tổng
- GV nêu biểu thức có dạng tích của một
số nhân với một tổng.
- HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5
- Vậy khi thực hiện nhân một số với một
tổng, chúng ta làm thế nào ?
- Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết
biểu thức a nhân với tổng đó.
? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ?

- Vậy ta có :
a x ( b + c) = a x b + a x c
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân
với một tổng .
d. Luyện tập , thực hành
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu
thức nào ?
+ Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của
2 biểu thức như thế nào với nhau ?
- Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế
nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng
cùng một bộ số ?
Bài 2:
- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với
một tổng.
- Trong 2 cách tính trên, em thấy cách
nào thuận tiện hơn ?
- GV viết 38 x 6 + 38 x 4
- HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
- HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài.
? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn,
vì sao ?
- Nhận xét và cho điểm HS
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp.
- Bằng nhau.
- Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng

rồi cộng các kết quả lại với nhau
a x ( b + c)
a x b + a x c
- HS viết và đọc lại công thức.
- HS nêu như phần bài học trong SGK.
- Tính giá trị rồi viết vào ô trống
a x ( b+ c) và a x b + a x c
+ Bằng nhau và cùng bằng 28
- Luôn bằng nhau.
- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
- HS nghe
- Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn
giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể
nhẩm được.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp
- Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu
thức về dạng một số nhân với một tổng, ta
tính tổng dễ dàng hơn.
3 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

Bài 3:
- HS tính giá trị của hai biểu thức.
- HS nêu nhận xét.
- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một
số, ta có thể làm thế nào?
- HS ghi nhớ quy tắc.
4. Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại tính chất một số nhân với

một tổng, một tổng nhân với một số
- GV nhận xét tiết học,
- HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu nhận xét.
- Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân
với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương.
- GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Đoạn văn viết về ai?
? Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện
gì cảm động?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và

luyện viết.
* Viết chính tả.
* Soát lỗi và chấm bài:
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/. – Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ
điền vào một chỗ trống.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
+ Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác
Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương
của anh.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
4 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ
cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời
núi, chuẩn bị bài sau.
- Chữa bài.

- 2 HS đọc thành tiếng.
-------------------- ------------------
BUỔI CHIỀU:
LỊCH SỬ: CHÙA THỜI LÝ
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết được những biểu hiện phát triển của đạo Phật thời Lý:
- Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
- Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- GD HS biết tự hào với lịch sử dân tộc.
II. GD KĨ NĂNG SỐNG:
- Vẽ đẹp của chùa, GD về ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ông, có thái độ, hành
vi giữ gìn sự sạch sẽ của cảnh quan môi trường.
III. CHUẨN BỊ :
- Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A- di –đà.
- PHT của HS.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
* GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước
ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo
đạo Phật.
* Hoạt động cả lớp :
- HS đọc SGK “Đạo phật …. rất phát triển.”
? Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên

phát triển nhất ?”
- GV nhận xét kết luận: đạo Phật có nguồn gốc
từ An Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- ...Nhiều vua đã từng theo đạo Phật.
nhân dân theo đạo Phật rất đông.
Kinh thành Thăng Long và các làng
xã có rất nhiều chùa.
5 NguyÔn Ngäc Dung

Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4A

PKPB ụ h. Vỡ giỏo lớ ca o Pht cú nhiu
im phự hp vi cỏch ngh, li sng ca nhõn
dõn ta nờn sm c nhõn dõn tip nhn v tin
theo.
* Hot ng nhúm : GV phỏt PHT cho HS
a ra mt s ý phn ỏnh vai trũ, tỏc dng ca
chựa di thi nh Lý. Qua c SGK v vn
dng hiu bit ca bn thõn, HS in du x vo ụ
trng sau nhng ý ỳng.
- GV nhn xột v kt lun.
4. Cng c :
- Cho HS c khung bi hc.
- Vỡ sao di thi nh Lý nhiu chựa c xõy
dng?
- Em hóy nờu nhng úng gúp ca nh Lý trong

vic phỏt trin o pht Vit Nam?
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
5. Tng kt - Dn dũ:
- Chun b trc bi: Cuc khỏng chin chng
quõn Tng xõm lc ln th hai.
- Nhn xột tit hc.
- HS cỏc nhúm tho lun v in du
X vo ụ trng, bỏo cỏo kt qu.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung
cho hon chnh.
- Vi HS mụ t.
- HS khỏc nhn xột.
- HS c lp.
-------------------- ------------------
TON: ễN LUYN: NHN MT S VI MT TNG
I. MC TIấU:
- Cng c v cỏch nhõn mt s vi mt tng, nhõn mt tng vi mt s.
- Vn dng tớnh nhanh tớnh nhm
- GD HS tớnh tớch cc, t giỏc trong hc toỏn.
II. DNG DY HC:
- Chun b bi.
III. HOT NG TRấN LP:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Gii thiu bi. .
2. Luyn tp.
T/c HS ụn tp cng c kin thc.(7 phỳt)
- Phỏt phiu ln cho 3 t lm vic.
a x (b + c) = ......., a x ( b + c + d + e) = ..........
(b + c) x a =........., (b + c + d + e) x a = ............,
- Nhn xột, cng c v m rng kin thc,

3. Thc hnh:
- GV ra bi tp hng dn HS lm bi, cha bi ,cng
- Cỏ nhõn: nờu ming tớnh cht
nhõn mt s vi mt tng v
ngc li( 4-5 HS yu kộm).
- 3 t tho lun hon thnh bi
tp, gn lờn bng, cha bi.
6 Nguyễn Ngọc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

cố kiến thức.
Bài 1: Tính theo hai cách.
15 x (4 + 6) = ?; 125 x (3 + 7) = ?;
? Trong hai cách trên, cách nào nhanh hơn?
Bài 2: Tính nhanh.
a) 5 x 27 + 5 x 73 = ....;
b) 123 x 45 + 123 x 55 = ;
Bài 3: Tính.
a) 15 x 11 = ? ; 62 x 11 = ? ;
b) 45 x 101= ? ; 145 x 1001 = ? ;
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng là 60 m
và chiều dài hơn chiều rộng là 20 m. Tính chu vi hình
khu đất đó?
- Chữa bài, củng cố kiến thức.
- Củng cố về cách tính DT hình chữ nhật.
4. Củng cố, dặn dò .
- Vận dụng t/c nhân một số với
một tổng.
-

Vận dụng vào bài 1, chọn cách
làm nhanh để thực hiện.
- Cá nhân làm bài vào vở, chữa
bài ở bảng.
- Vận dụng vào cách nhân một
số với 11; 101 ; 1001... để tính
nhẩm.
- HS có thể giải bằng hai cách
- Đồng loạt cả lớp.
-------------------- ------------------
ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về tính từ, viết đúng chính tả một số tiếng có âm r , d , gi , viết câu
- GD HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Soạn đề bài. Bảng phụ ghi đề
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2. Bài tập :
- GV nêu đề bài
Bài 1 :
-Tìm từ hoặc thành ngữ có tiếng bắt đầu bằng chữ cái
r , d , gi .
- Cho HS nêu miệng mẫu 2-3 từ
- Cho làm vở.
- Gọi HS trình bày miệng.
- Nhận xét tuyên dương
Bài 2 :
Xác định tính từ có trong đoạn văn sau :

- Thực hiện cá nhân Làm vào vở.
- 2-3 em trả lời.
7 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

a) Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ. Tay mẹ không trắng
đâu. Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy,
xương xương.
b) Đà Lạt phảng phất tiết trời của mùa thu. Với sắc
thái xanh biếc và không gian khoáng đãng mênh
mông, quanh năm không biết đến mặt trời chói chang
mùa hè.
- Gọi HS nêu lại khái niệm tính từ.
- GV Chấm sửã bài.
Bài 3 :
Viết 2 câu nói về quyển sách Tiếng Việt của em có
dùng tính từ để tả hình dáng, kích thước, màu sắc
- Cho HS nhìn sách Tiếng Việt (với học sinh TB,
yếu)
- Gọi HS nêu miệng.
- HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm .
3. Nhận xét, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện
- Thực hiện cá nhân 1 HS lên
làm bảng phụ.
- HS làm vở
- HS Viết vào vở và nêu miệng.
- Thực hiện
- Thực hiện

- Lắng nghe
-------------------------------------------- ------------------------------------------------
Thứ Ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
TOÁN: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số.
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức
- Viết 2 biểu thức :
3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5
- HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- So sánh gía trị của 2 biểu thức trên.
- HS lên bảng, lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau
8 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A


- Vậy ta có :
3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5
c. Quy tắc nhân một số với một hiệu
- Hướng dẫn HS làm như SGV.
- Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c
- HS nêu lại quy tắc một số nhân với một
hiệu.
d. Luyện tập , thực hành:
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV gọi HS đọc các cột trong bảng.
- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức
nào ?
- HS tự làm bài.
- GV hỏi :
+ Nếu a = 3 ; b = 7 ; c = 3 , thì giá trị của 2
biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế
nào với nhau ?
- Như vậy giá trị của 2 biểu thức ntnào khi
thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ?
Bài 3
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho HS làm bài vào vở .
- Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận
tiện
Bài 4
- HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài
- Gía trị của 2 biểu thức như thế nào với
nhau ?

- Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?
- Biểu thức thứ hai có dạng như thế nào?
- Nêu nhận xét.
- Khi thực hiện nhân một hiệu với một số
chúng ta có thể làm thế nào ?
4 . Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một
số.
- Tổng kết giờ học
- Dăn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau.
- HS viết và đọc lại.
- HS nêu như phần bài học trong SGK
- Tính giá trị rồi viết vào ô trống.
- HS đọc thầm.
- Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c
- 1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở.
+ Bằng nhau và cùng bằng 12.
- Luôn bằng nhau.
- Tìm số trứng còn lại sau khi bán.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách.


- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Bằng nhau.
- Có dạng một hiệu nhân một số.
- Là hiệu của hai tích.
- HS nêu nhận xét.
- HS trả lới.
-------------------- ------------------

9 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con
người. Bước đầu biết xếp các từ Hán- Việt (Có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); Hiểu
nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong
đoạn văn (BT3); Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
- GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung.
- Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa như thế

nào?
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa
của từ gì?
+ Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghĩa
của từ gì?
- GV cho HS đặt câu
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi thảo luận về ý nghĩa của 2 câu
tục ngữ.
- Giải nghĩa đen cho HS.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lên bảng làm lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung bài trên bảng.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
+ Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghĩa
của từ kiên trì.
+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó
là nghĩa của từ kiên cố.
+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ chí tình chí nghĩa.

- HS đặt câu:
- 1 HS đọc, làm trên bảng.
- Nhận xét và bổ sung bài của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với
nhau về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ.
- Lắng nghe.
10 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý
nghĩa của từng câu tục ngữ.
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa của từng câu
tục ngữ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm
được và các câu tục ngữ.
- Tự do phát biểu ý kiến.
Khuyên người ta phải vất vã mới có lúc
thanh nhàn, có ngày thành đạt.
-------------------------------------------------- --------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã
nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

- GD HS có ý chí phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.
- Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- HS đọc gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những chuyện em đã
được đọc, được nghe về người có nghị lực và
nhận xét.
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện mình định
kể.
- 2 HS đọc thành tiếng.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc từng gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện.

- Lần lượt 3 HS giới thiệu về nhân vật
mà mình định kể.
- 2 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
11 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn
kể cho người thân nghe.
về ý nghĩa truyện với nhau.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.
-------------------- ------------------
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về :
- Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu),
một hiệu. Thực hành tính nhanh.
- Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.
- GD HS thêm yêu môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định :

2. KTBC :
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 (dòng 1)
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự
làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (a, b: dòng 1)
- Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng biểu thức : 134 x 4 x 5
- HS tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.
- Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn
cách làm thông thường ở điểm nào
- HS tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
- Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 3 HS lên bàng làm.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.
- HS tính
- Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng,
tích thứ hai có thể nhẩm được.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.

- Tính theo mẫu.
12 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu.
- Cách làm trên thuận tiện hơn ở điểm nào ?
- Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính
giá trị của biểu thức ?
- HS nêu lại tính chất trên.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 (chỉ tính chu vi)
- HS đọc đề toán
- GV cho HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài
sau.
- Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98)
rồi thực hiện nhân nhẩm
- Nhân một số với một tổng.
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- HS đọc đề.
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài
vào vở
- HS thực hiện.
-------------------- ------------------

TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG

I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự miệt mài, lời dạy chí tình của thầy Vê- rô- ki- ô
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn
cảm được lời của thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài nhờ khổ
công rèn luyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng.
II. DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau từng đoạn (3
lượt HS đọc).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
13 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A


- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
+ Toàn bài đọc với giọng kể từ tốn.
Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên
bảo nhẹ nhàng. Đoạn cuối bài đọc với
giọng cảm hứng, ca ngợi.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH:
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu
hỏi.
? Nội dung của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
? Theo em nhờ đâu mà Lê- ô- nác- đô
đa Vin- xi thành đạt đến như vậy?
- GV: Ngay từ hôm nay, các em hãy
cống gắng học giỏi hơn nữa để ngày
mai làm việc thật tốt.
? Nội dung chính bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả
đoạn văn
- Nhận xét và cho điểm từng HS.

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
? Câu chuyện về danh hoạ Lê- ô- nác-
đô đa Vin- xi giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi TLCH.
+ Đoạn 1 Lê- ô- nác- đô khổ công vẽ trứng
theo lời khuyên chân thành của thầy.
- HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời
câu hỏi.
- Sự thành đạt của Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi.
- 1 HS nhắc lại.
- Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện.
- Lắng nghe.
- Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của
Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi, nhờ đó ông đã trở
thành danh hoạ nổi tiếng.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 đến 5 HS đọc.
- 3 HS đọc toàn bài.
+ Phải khổ công rèn luyện mới thành tài.
Thành tài nhờ tài năng và khổ công tập luyện.
+ Thầy giáo Vê- rô- ki- ô có những cách dạy

học trò rất giỏi.
--------------------------------------------------- ------------------------------------------------
14 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

Thứ Năm ngày 20 tháng 11 năm 2008
TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
- Áp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- GD HS tính cẩn thận trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phép nhân 36 x 23
* Đi tìm kết quả:
- GV viết phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu
HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng
để tính.
- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
* Hướng dẫn đặt tính và tính:
- Để tính 36 x 23, chúng ta phải thực hiện hai
phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực
hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất
mất công. Người ta đặt tính và thực hiện tính

nhân theo cột dọc.
- GV nêu cách đặt tính đúng sao cho hàng đơn
vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng
chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch ngang.
- GV hướng dẫn thực hiện phép nhân.
+ Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với
nhau.
- GV giới thiệu:
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại
phép nhân 36 x 23.
- GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
c. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Các phép tính trong bài đều là phép tính
nhân với số có hai chữ số, thực hiện tương tự
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS tính:
- 36 x 23 = 828
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt
tính vào giấy nháp.
- HS đặt tính theo hướng dẫn.
- HS theo dõi và thực hiện phép nhân.

- HS nêu như SGK.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó 4 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

15 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

như 36 x 23.
- GV chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn
bị bài cho tiết sau.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc, làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
-------------------- ------------------

TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn
kể chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
- Kết bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2:
- HS đọc truyện Ông trạng thả diều. Cả lớp
đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS làm việc trong nhóm.
- HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ,
lỗi ngữ pháp cho từng HS.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu. So sánh.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Có 2 cách mở bài:
+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân
đoạn kết bài trong truyện.
- Kết bài: thế rồi vua ..... Việt Nam ta.
- Đọc thầm lại đoạn kết bài.
- 2 HS đọc.
16 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A


- GV kết luận:
+ Cách thứ nhất :
+ Cách thứ hai:
? Thế nào là kết bài mở rộng, không mở
rộng?
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung. Cả lớp theo
dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những
kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ
pháp cho từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Có những cách kết bài nào?
- Nhật xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục của
truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm

cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa
của chuyện.
- HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu.
- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc. 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận,
dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng
chuyện.
- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết
bài theo cách nào.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- Viết vào vở bài tập.
- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình.
-------------------- ------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm được
một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được.
- GD HS thêm yêu thích tìm hiểu môn Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1, 2 phần nhận xét.
- Bảng phụ viết BT1 luyện tập.
17 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A


- Từ điển
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi, thảo luận, TLCH.
- HS phát biểu, nhận xét đến khi có câu
trả lời đúng.
? Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc
điểm của tờ giấy?
- Giảng bài như SGV.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi, thảo luận và trả lời.
- Kết luận: có 3 cách thể hiện mức độ
của đặc điểm, tính chất.
+ Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính
từ đã cho.
+ Thêm các từ : rất, quá, lắm, vào
trước hoặc sau tính từ.
+ Tạo ra phép so sánh.
? Có những cách nào thể hiện mức độ
của đặc điểm tính chất?
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- HS lấy các ví dụ về các cách thể

hiện.
d. Luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài và nhận xét.
- Nhật xét, kết luận.
- HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- 3 HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời.
+ Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ
trắng. ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng. Ở
mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh.
- Lắng nghe.
- HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời.
- Lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiểu của mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao
thất, cao hơn, thấp hơn…
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu
thị mức độ của đặc điểm, tính chất,.
- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- HS đọc thành tiếng.

- HS đọc thành tiếng.
18 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- HS trao đổi và tìm từ.
- HS dán phiếu lên bảng và cử đại diện
đọc các từ vừa tím được.
- Gọi HS nhóm khác bổ sung.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc câu và trả lời
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại 20 từ tìm được
và chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi, tìm từ, ghi các từ tìm được vào
phiếu.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa
tìm được.
- Bổ sung những từ nhóm bạn chưa có.
- HS đọc thành tiếng.
- Lần lượt đọc câu mình đặt:
-------------------- ------------------
KĨ THUẬT:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT( tiết3)
I. MỤC TIÊU:
- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy
trình, đúng kỹ thuật.
- Hoàn thành sản phẩm.

- GD HS biết giữ gìn vệ sinh lớp sau tiết học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hộp đồ dùng kỹ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: :
GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật.
- Gọi HS nhắc lại.
* Hoạt động 2
- GV nhận xét các thao tác của HS thực
hiện.
- Hướng dẫn theo nội dung SGK
- GV tổ chức cho HS thực hành khâu viền
đường gấp mép vải bằng mùi khâu đột.
c) Đánh giá sản phẩm
- Cho HS Đánh giá sản phẩm lẫn nhau.
- Đánh giá từng sản phẩm
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nhắc lại cách khâu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện
thao tác.
- HS thực hiện thao tác.
- HS tự đánh giá lẫn nhau.
19 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A


3. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập
của HS. Chuẩn bị tiết sau.
-------------------- ------------------

BUỔI CHIỀU:
ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
- HS nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa
hình, sông ngòi), vai tro của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, lược đồ để tìm một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình.
- GD HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. GD KĨ NĂNG SỐNG:
- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng
+ Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu
+ Trồng rau xứ lạnh vào mùa đông ở ĐBBB
+ Cải tạo đất chua mặn ở ĐBBB
+ Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
+ Trồng phi lao để ngăn gió
+ Trồng lúa, trồng trái cây
+ Đánh bắt nuôi trồng thủy sản
- Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng
(đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng,
bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX)
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm)
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài :
 Đồng bằng lớn ở miền Bắc
:
* Hoạt động cả lớp :
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
- HS trả lời,
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ
trên lược đồ.
- HS lên bảng chỉ BĐ.
20 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ.
- GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ
có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy
là đường bờ biển.
* Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp :
- HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô
tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và
đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
 Sông ngòi và hệ thống đê
ngăn lũ :

* Hoạt động cả lớp:
- HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của mục 2.
- HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có
tên gọi là sông Hồng ?
- GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời
mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình ...
- HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông,
ngòi, hồ, ao như thế nào ?
- GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ
* Hoạt động nhóm :
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận.
- GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh
hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự
cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ.
4. Củng cố :
- HS đọc phần bài học trong khung.
- ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB
Bắc Bộ.
- HS chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông
ngòi và hệ thống đê ven sông
5. Tổng kết - Dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS lên chỉ và mô tả.
- HS quan sát và lên chỉ vào BĐ.
- Vì có nhiều phù sa nên quanh

năm sông có màu đỏ.
- HS lắng nghe.
- Nước sông dâng cao thường
gây ngập lụt ở đồng bằng.
- HS thảo luận và trình bày kết
quả

- 3 HS đọc
- HS trả lời câu hỏi
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TÍNH TỪ
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố về một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
-Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
21 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- Sưu tầm đề bài. Ghi bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
a) Củng cố kiến thức.
- T/c HS ôn tâp củng cố kiến thức.
? Kể một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm,
tính chất? Nêu ví dụ minh họa.
- Nhận xét , chốt ý đúng.

b) Luyện tập.
B ài1: Từ các tính từ (là từ đơn) cho sẵn dưới đây,
hãy tạo ra các từ ghép và từ láy: nhanh, đẹp, xanh.
Mẫu: nhanh nhẹn, nhanh chóng
Bài 2: Thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc
sau các tính từ được nhắc tới ở bài tập 1( nhỏ ,
nhanh, lạnh)
Mẫu: rất nhanh,...
Bài 3: Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính
từ sau đây: nhanh, chậm, đen, trắng.
Mẫu: nhanh như cắt.
- Tổ chức HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài củng cố cách thể hiện mức độ
của tính từ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiét học, giao baì tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nối tiếp nhau nêu và tìm ví dụ.
- Củng cố cách tạo ra mức độ của
tính từ bằng cách tạo ra các từ ghép,
từ láy.
- Cá nhân làm bài vào vở, chữa bài.
- Củng cố cách tạo ra mức độ của
tính từ bằng cách thêm các từ rất,
quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ.
- Củng cố cách tạo ra mức độ của
tính từ bằng cách tạo ra phép so
sánh.
- Cá nhân chữa bài ở bảng. (ưu tiên
HS yếu, HS trung bình)

-------------------- ------------------
ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( T 1 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha
mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình.
- HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
II. GD KĨ NĂNG SỐNG:
- Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ-Xác định giá trị tình
cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
22 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

- Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
- Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”.
- Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
“Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

b. Nội dung:
* Khởi động : Hát bài “Cho con”
? Bài hát nói về điều gì?
? Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu,
che chở của cha mẹ đối với mình? Em có
thể làm gì để cha mẹ vui lòng?
* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm
“Phần thưởng” –SGK/17- 18.
- HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong
tiểu phẩm “Phần thưởng”.
- GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu
phẩm.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
(Bài tập 1 bỏ tình huống d)
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
(Bài tập 2)
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm.
Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và
nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.
- GV kết luận về nội dung các bức tranh.
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.

- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong
lớp đóng.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng
xử.
- HS trao đổi trong nhóm, đại diện các
nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các
nhóm khác trao đổi.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------- ----------------------------------------------
23 NguyÔn Ngäc Dung

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

Thứ Sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
- HS thực hành viết một bài văn kể chuyện.
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài,
diễn biến, kết thúc).
- Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo.
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ độ dài bài viết khoảng 120 chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:

- Kiểm tra giấy bút của HS.
2. Thực hành viết:
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài
kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS.
- Lưu ý ra đề:
+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở.
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học.
- Cho HS viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung
- HS viết bài
-------------------- ------------------
TOÁN : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Củng cố về :
- Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số.
- Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- GD HS tinh thần tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét.
- HS nghe.
24 NguyÔn Ngäc Dung


Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4A

b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách
tính của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2 (cột 1, 2)
- Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu
HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng.
- Làm thế nào để tìm được số điền vào ô
trống trong bảng ?
- Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
- Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô
trống còn lại.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 4 (dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
- Chấm, Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò :
- Củng cố giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị
bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài.
cả lớp làm vào vở.
- Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng

dưới là giá trị của biểu thức : m x 78
- Thay giá trị của m vào biểu thức để tính
giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu
viết vào ô trống tương ứng.
- Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy
điền vào ô trống thứ nhất số 234.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
- HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào
vở.
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
BUỔI CHIỀU:
ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU: - Củng cố về:
+ Nhân với số có hai chữ số.
+ Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
+ GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập ( làm bài tập 2)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện tập :
a) Củng cố kiến thức.
25 NguyÔn Ngäc Dung

×