Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

LỚP 4- TUẦN 14 (KĨ NĂNG SỐNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.19 KB, 37 trang )

Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

Thứ Hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
-------------------- ------------------
TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU:
1.Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
• - kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,…
• Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ
ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất,
chú bé Đất).
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,…
• Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. GD KỸ NĂNG SỐNG : Giáo dục kĩ năng:
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự tự tin
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
• Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.


- Chú ý các câu văn:
+ Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé
bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
- Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu.
+ Đoạn 2: Cu Chắt ... lọ thuỷ tinh
+ Đoạn 3: Còn một mình ... đến hết.
91 NguyÔn Ngäc Dung
TUẦN 14
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV)
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau:
Một bên là chàng kị sĩ ... trên lầu son và một
bên là một chú bé ... câu chuyện riêng đấy.
? Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời.
? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với
nhau như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời
câu hỏi.

? Vì sao chú Đất lại ra đi ?
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
? Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ?
? Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất
Nung ?
? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì
sao?
* Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu
Đất. Lúc đầu chú sợ hãi ... muốn được trở
thành người có ích.
? Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho
điều gì ?
* Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian
nan thử sức " con người được tôi luyện trong
gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi
cùng bàn trao đổi, trả lời.
- Lắng nghe
+ Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận cặp
đôi và trả lời.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất
đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và
nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt
không cho họ chơi với nhau nữa.
+ Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai

người bột
- Một học sinh nhắc lại.
- HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
- Vì chơi một mình chú thấy buồn và
nhớ quê
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. .... chú
gặp ông Hòn Rấm.
- Ông chê chú nhát.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm
được nhiều việc có ích
- Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ,
xin được nung trong bếp lửa.
+ Lắng nghe.
- Tượng trưng cho gian khổ và thử thách
mà con người phải vượt qua để trở nên
cứng rắn và hữu ích.
- Lắng nghe.
92 NguyÔn Ngäc Dung
Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B

m v cng rn hn. Cu t cng vy bit
õu sau ny chỳ ta s lm c vic cú ớch
cho cuc sng.
? í chớnh ca on cui bi l gỡ?
- Ghi ý chớnh on 3.
? Em hóy nờu ni dung chớnh ca cõu
chuyn?
- Ghi ni dung chớnh ca bi.

* c din cm:
- 4 HS c cõu chuyn theo vai
- Treo bng ph ghi on vn cn luyn c.
- HS luyn c.
- T chc cho HS thi c theo vai tng on
vn v c bi vn.
- Nhn xột v ging c v cho im HS.
- T chc cho HS thi c ton bi.
- Nhn xột v cho im hc sinh.
3. Cng c - dn dũ:
- Cõu truyn giỳp em hiu iu gỡ?
- Em hc c iu gỡ qua cu bộ t nung?
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh hc bi.
+ 3: on ny k li vic chỳ bộ t
quyt nh tr thnh t nung.
- 1 HS nhc li.
- Truyn ca ngi chỳ bộ t can m,
mun tr thnh ngi kho mnh, lm
c nhiu vic cú ớch ó dỏm nung
mỡnh trong la .
- 2 em nhc li ý chớnh ca bi.
- 4 em phõn vai v tỡm cỏch c
- HS luyn c theo nhúm HS.
- 3 lt HS thi c theo vai ton bi.
HS tr li
-------------------- ------------------
TON: MT TNG CHIA CHO MT S
I. MC TIấU :
- Bit chia mt tng cho mt s (Bi tp 1).

- Bc u bit vn dng tớnh cht chia mt tng cho mt s trong thc hnh tớnh (Bi
tp 2, khụng yờu cu hc sinh phi hc thuc cỏc tớnh cht ny).
- GD HS tớnh cn thn khi lm toỏn.
II. DNG DY HC :
III. HOT NG TRấN LP:
Hot ng ca thy Hot ng c trũ
1. n nh :
2. KTBC :
3. Bi mi :
a) Gii thiu bi
- HS lờn bng lm bi, lp theo dừi
nhn xột bi lm ca bn.
- HS nghe gii thiu.
93 Nguyễn Ngọc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

b) So sánh giá trị của biểu thức
- Ghi lên bảng hai biểu thức:
( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- HS tính giá trị của hai biểu thức trên
- S
2
giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7?
- Vậy ta có thể viết :
( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
- GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu
thức trên
+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế
nào ?

+ Hãy nhận xét về dạng của biểu thức
35 : 7 + 21 : 7 ?
Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói:
khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các
số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có
thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các
kết quả tìm được với nhau
d) Luyện tập , thực hành
Bài 1a
- Bài tập yêu cầu làm gì ?
- GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5
- Hãy nêu cách tính biểu thức trên.
GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một
số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia
nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 1b :
- Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4
- Vì sao có thể viết là :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận
xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV viết ( 35 – 21 ) : 7
- Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu
thức theo hai cách.
- HS đọc biểu thức
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào giấy nháp.
- Bằng nhau.

- HS đọc biểu thức.
- Có dạng một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương
- HS nghe GV nêu tính chất và sau
đó nêu lại.
- Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách

- Có 2 cách
* Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số
chia.
* Lấp từng số hạng chia cho số chia
rồi cộng các quả với nhau.
- Hai HS lên bảng làm theo 2 cách.
- HS thực hiện tính giá trị của biểu
thức trên theo mẫu
- Vì áp dụng tính chất một tổng chia
cho một số ta có thể viết :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài.
- HS đọc biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm
một cách, cả lớp nhận xét.
94 NguyÔn Ngäc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia
cho một số .
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của
bài

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
- GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm
thuận tiện.
- Nhận xét cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.
- Lần lượt từng HS nêu và lên bảng
làm bài
+ Cách I :
+ Cách 2 :
- Rút ra kết luận.
- HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào
vở.
- HS cả lớp.
-------------------- ------------------
CHÍNH TẢ: CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, Bài tập chính tả do giáo viên soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp .
- Giấy khổ to và bút dạ,
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp
như thế nào ?
- Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả
và luyện viết.
* Nghe viết chính tả:
* Soát lỗi chấm bài:
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra,
hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,…
95 NguyÔn Ngäc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS hai dãy lên bảng tiếp sức.
- Mỗi học sinh chỉ điền một từ.

- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các
nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh.
Bài 3:
a/. HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh làm việc trong nhóm
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng.
- Gọi học sinh nhận xét bổ sung
- HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn
bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các
nhóm lên thi tiếp sức điền từ .
- Bổ sung.
xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh,
ngôi sa, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ.
- 1 HS đọc các từ vừa điền.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm
được
- Đọc các từ trên phiếu.
- Lời giải: chân thật, thật thà, vất vả ...

lấc láo, xấc láo
- Thực hiện theo giáo viên dặn dò.
-------------------- ------------------

ĐẠO ĐỨC : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU :
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. (Nhắc
nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy
mình).
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II. GD KỸ NĂNG SỐNG : Giáo dục kĩ năng:
- Lắng nghe lời dạy của thầy cô
- Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
96 NguyÔn Ngäc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
Xử lí tình huống (SGK/20- 21)
- GV nêu tình huống:

- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy
dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó
các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 1- SGK/22)
- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm
HS làm bài tập.
Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể
hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
Nhóm 1 : Tranh 1
Nhóm 2 : Tranh 2
Nhóm 3 : Tranh 3
Nhóm 4 : Tranh 4
- GV nhận xét và chia ra phương án đúng của
bài tập.
+ Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không
dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy
giáo, cô giáo.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
(Bài tập 2- SGK/22)
- GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm lựa
chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy
giáo, cô giáo.
GV kết luận:
- Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với
thầy giáo, cô giáo.
Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy
giáo, cô giáo.

- GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS dự đoán các cách ứng xử có thể
xảy ra.
- HS lựa chọn cách ứng xử và trình
bày lí do lựa chọn.
- Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.
- Từng nhóm HS thảo luận.
- HS lên chữa bài tập- Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm thảo luận ghi những việc
nên làm tờ giấy nhỏ.
- Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2
cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà
nhóm mình đã thảo luận.
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
- HS đọc.
97 NguyÔn Ngäc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

4. Củng cố - Dặn dò:
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học
(Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết
ơn thầy giáo, cô giáo.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ
… ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (Bài
tập 5- SGK/23)
- HS cả lớp thực hiện.
-------------------- ------------------

Thứ Ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010
TH Ể DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA”
I. MỤC TIÊU :
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng.
- Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ
chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định, phổ biến nội dung giờ học.
+ Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu
gối, hông, vai.
+ Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
a) Trò chơi : “Đua ngựa”
- Tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và phổ biến
luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS
chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò
chơi.
b) Bài thể dục phát triển chung:

* Ôn cả bài thể dục phát triển chung

Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những
6 – 10
phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22
phút
6 – 8 phút
12 – 14
phút
3 – 4 lần
1 lần mỗi
động tác
- Lớp trưởng tập hợp
lớp báo cáo.
- HS đứng theo đội
hình 4 hàng ngang.


98 NguyÔn Ngäc Dung
Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B

HS tp tt v ng viờn nhng HS tp cha tt.
* Tp hp c lp ng theo t, cho cỏc t thc hin
bi th dc phỏt trin chung. Tng t thc hin theo
s iu khin ca t trng. GV cựng HS c lp
quan sỏt, nhn xột, ỏnh giỏ bỡnh chn t tp tt nht
3. Phn kt thỳc:

- GV cho HS ng ti ch lm mt s ng tỏc th
lng ton thõn.
- HS v tay v hỏt.
- GV h thng bi hc. nhn xột, ỏnh giỏ kt qu
gi hc.
- Giao bi tp v nh: ễn bi th dc phỏt trin
chung.
- GV hụ gii tỏn.
2 x 8 nhp
1 ln
4 6 phỳt
1 phỳt
- i hỡnh hi tnh v
kt thỳc.
- HS hụ khe
-------------------- ------------------

TON: CHIA CHO S Cể MT CH S
I. MC TIấU :
- Thc hin c phộp chia mt s cú nhiu ch s cho s cú mt ch s (Chia ht, chia
cú d; Bi tp 1 dũng 1, 2; Bi 2).
- GD HS tớnh cn thn khi lm toỏn.
II. DNG DY HC :
III. HOT NG TRấN LP:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh:
2. KTBC:
3. Bi mi :
a) Gii thiu bi
b)Hng dn thc hin phộp chia

* Phộp chia 128 472 : 6
- GV vit phộp chia, HS thc hin phộp
chia.
- HS t tớnh thc hin phộp chia.
- Vy chỳng ta phi thc hin phộp chia
theo th t no ?
- Cho HS thc hin phộp chia.
- HS nhn xột bi lm ca bn.
? Phộp chia 128 472 : 6 l phộp chia ht
hay phộp chia cú d ?
* Phộp chia 230 859 : 5
- 2 HS lờn bng lm bi, lp nhn xột bi
lm ca bn.
- HS lng nghe.
- HS c phộp chia.
- HS t tớnh.
- Theo th t t phi sang trỏi
- HS lờn bng, thc hin phộp chia
- HS c lp theo dừi v nhn xột.
- L phộp chia ht
99 Nguyễn Ngọc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính
thực hiện phép chia.
? Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết
hay phép chia có dư ?
? Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý
điều gì ?
c) Luyện tập , thực hành

Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b)
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự tóm tắt bài toán và làm.
Bài 3
- HS đọc đề bài. HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- HS đặt tính và thực hiện phép chia -
Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 )
- Là phép chia có số dư là 4.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2
phép tính, lớp làm vào vở.
- HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở
- HS đọc đề bài toán.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS cả lớp thực hiện.
-------------------- ------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
• Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ
nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được
một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên bảng viết. Nhận xét câu trả
lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt
câu và sửa cho nhau.
100 NguyÔn Ngäc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai
còn cách đặt câu khác ?
- Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học
sinh đặt.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.

- Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nội dung bài này yêu cầu làm gì?
- Học sinh tự làm bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3.
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi.
- Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu
- Cho điểm những câu đặt đúng.
Bài 5 :
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
- GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ?
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK
có những câu không phải là câu hỏi. Vậy
câu nào không phải là câu hỏi và không
được dùng dấu chấm hỏi.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở
BTTV 4.
- HS có thể đặt các câu.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc.
+ Gạch chân các từ nghi vấn.
+ Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi

vấn trong đoạn văn.
a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất
nung không ?
b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung
phải không ?
c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à?
- HS đọc.
- Các từ nghi vấn : có phải - không ?
phải không ? - à ?
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp
đặt câu vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
* Có phải cậu học lớp 4 A không ?
* Cậu muốn chơi với chúng tớ phải
không ?
- Học sinh đọc
- 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận
- Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa
biết.
- Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi
người khác nhưng cũng có câu hỏi là để
tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ
nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có dấu
101 NguyÔn Ngäc Dung
Trờng Tiểu hoc Hải Vĩnh Lớp 4B

- Gi HS phỏt biu. HS khỏc b sung.
- GV kt lun.
3. Cng c dn dũ:

- Nhn xột tit hc.
- V nh t 3 cõu hi v 3 cõu cú t nghi
vn, chun b bi sau.
chm hi.
- HS phỏt biu.
- HS lng nghe.
-------------------- ------------------
K CHUYN : BP Bấ CA AI ?
I. MC TIấU:
Da theo li k ca giỏo viờn, núi c li thuyt minh cho tng tranh minh ho
(BT1), bc u k li c cõu chuyn bng li k ca bỳp bờ v k c phn kt
ca cõu chuyn vi tỡnh hung cho trc (BT3).
Hiu li khuyờn qua cõu chuyn: Phi bit gỡn gi, yờu quý chi.
II. DNG DY HC:
- Tranh nh minh ho truyn trong SGK trang 138.
Cỏc bng giy nh v bỳt dù.
III. HOT NG TRấN LP:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. KTBC:
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn k chuyn:
1/ GV k chuyn :
- GV k chuyn ln 1 : Chỳ ý ging k chm
ri, nh nhng. Li bỳp Bờ lỳc u ti thõn, sau
sung sng. Li Lt t: oỏn trỏch; Li Nga: hi
m lờn, ng nh. Li cụ bộ: du dng, õn cn.
- GV k chuyn ln 2: va k, va ch tranh
minh ho.
* Hng dn tỡm li thuyt minh.

- HS quan sỏt tranh, tho lun theo cp tỡm
li thuyt minh cho tranh.
- Nhúm no lm xong trc thỡ dỏn bng giy
di mi bc tranh.
- Gi cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung.
- HS k li truyn trong nhúm.
- HS k li ton truyn trc lp.
c/ K chuyn bng li ca bỳp bờ.
- 2 HS k trc lp. Hi v tr li
- Truyn k v mt con bỳp bờ.
- Lng nghe
- 2 HS ngi cựng bn trao i, tho
lun.
- Vit li thuyt minh ngn gn,
ỳng ni dung, ý vo bng giy.
- B sung. c li li thuyt minh.
- 3 HS tham gia k.
+ K chuyn bng li bỳp bờ l mỡnh
102 Nguyễn Ngọc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế
nào?
- Khi kể phải xưng hô thế nào ?
- HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- HS kể lại truyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS tập kể trước lớp
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể.
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi
nhất và kể hay nhất.

d/ Phần kết truyện theo tình huống.
HS đọc bài tập 3.
- Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó
cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô
chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ?
- HS tự làm bài.
- HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ
pháp và cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn
kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
đóng vai búp bê để kể lại câu chuyện.
- Khi kể phải xưng hô là tôi hoặc tớ,
mình, em.
- Lắng nghe.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho
nhau nghe.
- 3 HS thi kể từng đoạn, thi kể toàn
câu truyện.
- Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe
- Viết phần truyện ra nháp.
- 5 - 7 HS trình bày.
- Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi.
- Đồ chơi cũng là một người bạn tốt
của mỗi chúng ta. Búp bê cũng biết
suy nghĩ hãy quí trọng tình bạn của

nó.
- Về nhà thực hiện.
-------------------- ------------------
KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,...
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II. GD KỸ NĂNG SỐNG : Giáo dục HS:
- Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau,
giấy lọc, cát, than bột.
- Phiếu học tập cá nhân.
103 NguyÔn Ngäc Dung
Trêng TiÓu hoc H¶i VÜnh Líp 4B

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước
thông thường.
Cách tiến hành:
- HS hoạt động cả lớp.
1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nước ?

2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu
quả như thế nào ?
* Kết luận: Thông thường người ta làm sạch
nước bằng 3 cách.
* Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước.
Cách tiến hành:
- HS thực hành lọc nước đơn giản với các
dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm, hoặc GV làm
thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng,
thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau
khi lọc ?
2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì
sao ?
- GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của
các nhóm.
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta
cần có những gì ?
2) Than bột có tác dụng gì ?
3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp.
- HS trả lời
1) Những cách làm sạch nước là:
+ Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
+ Dùng bình lọc nước.
+ Dùng bông lót ở phễu để lọc.
+ Dùng nước vôi trong.
+ Dùng phèn chua.

+ Dùng than củi.
+ Đun sôi nước.
2) Làm cho nước trong hơn, loại bỏ một
số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện, thảo luận và trả lời.
1) Nước trước khi lọc có màu đục, có
nhiều tạp chất như đất, cát, .. Nước sau
khi lọc trong suốt, không có tạp chất.
2) Chưa uống được vì nước đó chỉ sạch
các tạp chất, vẫn còn các vi khuẩn khác
mà bằng mắt thường ta không nhìn thấy
được.
1) Cần phải có than bột, cát hay sỏi.
2) Có tác dụng khử mùi và màu của
nước.
3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các
104 NguyÔn Ngäc Dung

×