Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 14 - (CKT2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.97 KB, 43 trang )

Tuần14:
Thø hai ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009
Tập đọc:
CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một
số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (chàng
kò só, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
-Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trởø thành người khỏe mạnh, làm
được nhiều việc rất có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời
câu hỏi về nội dung bài,câu 2,3 (SGK)
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh
hoạ
- Chđ ®iĨm tn nµy lµ g×?Tªn chđ ®iĨm gỵi
cho em ®iỊu g×?
-M« t¶ nh÷ng h×nh ¶nh trong tranh?
-Em nhËn ra ®å ch¬i nµo mµ m×nh ®· biÕt?
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm
-Lun®äctõ:kÞ sÜ,®o¶ng, khoan kho¸i
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
- GV đọc diễn cảm cả bài.


Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- §o¹n 1:TÕt trung thu ... thđy tinh.
ý 1: Giíi thiƯu c¸c ®å ch¬i cđa Cu Ch¾t.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng
khác nhau như thế nào?
2 HS đọc
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm
Tiếng sáo diều.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.
+ Cu Chắt có đồ chơi là một chàng kò só
cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công
chúa ngồi trong lầu son, một chú bé
bằng đất.
Giáo viên Học sinh
+ Cu Ch¾t cÊt ®å ch¬i cđa m×nh vµo ®©u?
+Nh÷ng ®å ch¬i cđa cu Ch¾t lµm quen víi
nhau nh thÕ nµo?
+ Cu §Êt bÞ chµng KÞ sÜ chª lµ ngêi nh thÕ
nµo?
-§o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
-§o¹n 2: Cßn l¹i.
ý 2: Chó bÐ ®Êt qut ®Þnh trë thµnh ®Êt
nung?
+V× sao chó bÐ §Êt l¹i ra ®i?

+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+¤ng Hßn RÊm nãi thÕ nµo khi thÊy chó lïi
l¹i?
+ Ngêi nh thÕ nµo th× bÞ chª lµ nh¸t?
+ Vì sao chú bé Đất quyết đònh trở thành
chú Đất Nung?
- GV gợi ý để HS hiểu sự thay đổi của chú
bé Đất.
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho
điều gì?
§o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×?
+ C©u chun cho em biÕt ®iỊu g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài .
-NhËn xÐt b¹n ®äc ,nªu giäng ®äc.
- GV đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
+N¾p tr¸p háng.
+ Hä ch¬i víi nhau vµ ®ất từ người cu
Đất giây bẩn hết quần áo của hai người
bột. Chàng kò só phàn nàn bò bẩn hết
quần áo đẹp.
+ ®o¶ng: vơng vỊ ch¼ng lµm ®ỵc g×.
+ Ch¬i mét m×nh bn, nhí quª.
+ chª chó nh¸t.
+ GỈp khã kh¨n lµ sỵ h·i ,lïi bíc.
+ HS có thể trả lời theo hai hướng :
- Vì chú sợ là ông Hòn Rấm chê là
nhát.
- Vì chú muốn được xông pha làm
nhiều việc có ích.

- Theo dõi.
+ Phải rèn luyện trong thử thách, con
người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- Vượt qua được thử thách, khó khăn,
con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được
tôi luyện trong gian nan, con người mới
vững vàng, dũng cảm. / . . .
Néi dung:Chú bé Đất can đảm, muốn
trởø thành người khỏe mạnh, làm được
nhiều việc rất có ích đã dám nung
mình trong lửa đỏ.
- 4 HS đọc toàn bài theo cách phân vai
(người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng
kò só, ông Hòn Rấm).
- nhát thế, dám xông pha, nung thì
nung.
- Cả lớp theo dõi.
Giáo viên Học sinh
- Nêu từ cần nhấn giọng?

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn đoạn
cuối bài theo cách phân vai, GV theo dõi,
uốn nắn.
-Thi đọc diễn cảm.
- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm
đoạn cuối bài.
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm
đoạn cuối bài trước lớp.
3/ Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bò : Chú Đất Nung (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.
Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một tổng chia cho một số
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành
tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng, SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV trả bài kiểm tra , nhận xét.
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
Giới thiệu tích chất một tổng chia
cho một số
- GV viết lên bảng biểu thức:
a) So sánh giá trò của các biểu thức
(35 +21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
GV yêu cầu HS tính giá trò của hai
biểu thức.
- Giá trò của hai biểu thức (35 +21) :
7 và 35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với
nhau?
- GV nêu: Vậy ta có thể viết:
(35 +21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
Lắng nghe
- HS đọc biểu thức
- HS tính và so sánh.

(35 +21) : 7 = 56 : 7 = 8
Và 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trò của hai biểu thức (35 +21) :
7 và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau.
.
Giáo viên Học sinh
b) Rút ra kết luận về một tổng chia
cho một số
+ Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như
thế nào?
- Hãy nêu nhận xét về dạng của biểu
thức 53 : 7 + 21 : 7 ?
- Nêu từng thương trong biểu thức
này.
- 35 và 21 là gì trong biểu thức
(35 + 21) : 7?
- Còn 7 là gì trong biểu thức (35 + 21)
: 7?
- khi thực hiện chia một tổng cho một
sè ta lµm thÕ nµo?
Luyện tập:
Bài 1:Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?
- GV viết lên bảng biểu thức:(15 +
35): 5
- Có những cách nào để tính giá trò
của biểu thức?
- GV nhắc lại: Ta có thể thực hiện hai
cách như trên.
- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trò
của biểu thức trên theo 2 cách.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn.
- Yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu
cách làm của mình.
+ Như vậy khi có một hiệu chia cho
một số mà cả số bò trừ và số trừ của
- Có dạng một tổng chia cho một số.
- Biểu thức là tổng của hai thương.
-Thương thứ nhất là: 35 : 7, thương
thứ hai là: 21 : 7
- Là các số hạng của tổng (35 + 21).
- 7 là số chia.
- HS nêu tính chất và sau đó nh¾c l¹i.
- ( a + b) : c = a : c + b : c
- Tính bằng hai cách.
- Có hai cách:
+ Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số
chia.
+ Lấy từng số hạng chia cho số chia
rồi cộng các kết quả với nhau.
- Theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm bài theo hai
cách, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm một
cách.
- Nhận xét bài làm của bạn.

+ Cách 1: Tính hiệu rồi lấy hiệu chia
cho số chia.
+ Cách 2: Xét thấy cả số bò trừ và số
trừ đều chia hết cho số chia nên ta lần
lượt lấy số bò trừ và số trừ chia cho số
chia rồi trừ các kết quả cho nhau.
- Theo dõi và nhắc lại.
Giáo viên Học sinh
hiệu cùng chia hết cho số chia ta có
thể làm như thế nào?
- GV giới thiệu: Đó chính là tính chất
một hiệu chia cho một số.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: (Dành cho HS khá- giỏi)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và
trình bày bài giải.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 2 HS làm bài vào bảng giấy, cả lớp
làm bài vào vở, mỗi dãy làm 1 phép
tính
a) (27 - 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
= 9 – 6 = 3
b) (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
= 8 – 4 = 4
Bài giải
Số HS của cả hai lớp là:
32 + 28 = 60 (học sinh)

Số nhóm HS của cả hai lớp là:
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm về phép chia.
- GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc của tính chất chia một tổng cho một số.
- Làm bài tập 1b/ 76. Chuẩn bò bài: Chia cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
Lòch sử : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước
vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu
Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Hình minh họa trong SGK.
• Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2
câu hỏi cuối bài 11.
2. Bài mới:
2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu
hỏi cuối bài 11.
Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài: Nhà Lý thành lập vào
năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có
công lao to lớn trong việc xây dựng và
bảo vệ nước ta. Tuy nhiên, cuối thời Lý,

vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói
khổ, giặc ngọai xâm lăm le xâm chiếm
nước ta. Trước tình hình đó, nhà Trần lên
thay nhà Lý. Bài học hôm nay giúp các
em hiểu hơn về sự thành lập của nhà
Trần.
HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần
- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “ Đến
cuối thế kỷ XII … Nhà Trần được thành
lập”
Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như
thế nào ?
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay
thế nhà Lý như thế nào ?
Kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình hình
đất nước khó khăn, nhà Lý không còn
gánh vác được việc nước nên sự thay thế
nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất
yếu. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để
biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng và
bảo vệ đất nước.
HĐ 2: Nhà Trần xây dựng đất nước
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để
hoàn thành phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước
lớp.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi
SGK.
- Cuối thế kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội

bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân
khổ cực. Giặc ngọai xâm lăm le xâm
lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế
lực của nhà Trần ( Trần Thủ Độ) để giữ
ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai
nên truyền ngôi cho con gaiù Lý Chiêu
Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý
Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi
nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được
thành lập.
Lắng nghe
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
- 3 HS lần lượt báo cáo kết quả họat
động, HS 1 hoàn thành sơ đồ 1, HS 2 trả
lời câu hỏi 2a, HS 3 trả lời câu hỏi 2b.
Giáo viên Học sinh
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới
thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa
vua và dân chưa quá cách xa ?
GV kết luận về những việc nhà Trần đã
làm để xây dựng đất nước.
- HS nhận xét về phần trả lời của từng
HS.
- Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm
cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có
việc cầu xin hoặc oan ức. Trong các
buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan
nắm tay nhau ca hát vui vẻ.

+ Lắng nghe
3. Củng cố, dặn dò:
-GV gọi HS đọc phần bài học cuối bài.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn
bò bài sau.
Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thểû hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
-Lễ phép vâng lời thầy giáp, cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ tình huống bài tập 1
- Giấy, bút viết cho mỗi nhóm
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao mỗi chúng ta phải hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ ?
+ Em hãy đọc câu ca dao nói về công lao
của cha mẹ?
2. Bài mới:+ Giới thiệu bài: Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài : BIẾT ƠN THẦY
GIÁO, CÔ GIÁO
HĐ 1: Xử lý tình huống
- 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu
hỏi
HS nhận xét
- HS mở SGK
Giáo viên Học sinh
- GV chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc
tình huống trong SGK thảo luận để trả lời

các câu hỏi:
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình
huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là học sinh cùng lớp đó, em sẽ
làm gì? Vì sao?
- Kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy
dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt.
Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cô giáo.
HĐ 2: Thế nào là biết ơn thầy cô?
- Tổ chức làm việc cả lớp.
+ Đưa ra các bức tranh thể hiện các tình
huống như bài tập 1, SGK
+ Hỏi: Bức tranh 1,2,3,4 thể hiện lòng kính
trọng, biết ơn thầy cô giáo hay không?
Kết luận: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính
trọng, biết ơn thầy cô giáo của các bạn.
Trong tranh 3, việc làm của bạn HS chưa
thể hiện sự kính trọng thầy cô
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính
trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Nếu em có mặt trong tình huống ở bức
tranh 3, em sẽ nói gì với các bạn HS đó?
HĐ 3: Những việc làm thể hiện lòng biết
ơn đối với thầy cô giáo
- GV chia HS làm 7 nhóm, mỗi nhóm nhận
một băng chữ viết tên một việc làm trong
bài tập 2
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận để
trả lời các câu hỏi:

+ Các bạn sẽ đến thăm cô giáo
+ Em cũng sẽ đến thăm cô giáo. Vì cô
giáo là người không quản khó nhọc,
tận tình dạy dỗ chúng ta nên người,
nên chúng ta phải kính trọng và biết ơn
cô giáo.
- Lắng nghe
- HS quan sát các bức tranh
- HS giơ tay nếu đồng ý bức tranh 1,2,4
thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy
cô giáo;
Không giơ tay nếu bức tranh 3 thể hiện
sự không kính trọng, biết ơn thầy cô
giáo
- Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô
những việc phù hợp, chúc mừng, cảm
ơn các thầy cô khi cần thiết
- Em sẽ khuyên các bạn, giải thích cho
các bạn: cần phải lễ phép với tất cả
các thầy cô giáo mặc dù cô không dạy
mình.
- HS lựa chọn những việc làm thể hiện
lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, sau đó
lên dán băng chữ đã nhận theo cột
“Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên
bảng.
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS tìm thêm các việc làm biểu
hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi thêm các

việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo,
cô giáo, gắn lên bảng. Các nhóm khác góp
ý kiến bổ sung
- Rút ra phần ghi nhớ.
+ Những việc làm thể hiện lòng biết
ơn thầy giáo, cô giáo:
* Chăm chỉ học tập
* Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
xây dựng bài
* Tích cực tham gia các hoạt động của
lớp, của trường.
* Lễ phép với thầy giáo, cô giáo
* Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân
dòp ngày Nhà giáo Việt Nam
* Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những
lúc khó khăn
+ Những việc làm thể hiện sự không
biết ơn thầy giáo, cô giáo:
* Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ
học
- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
- Về nhà các em hãy viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học, sưu tầm các bài
hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét tiết học.
Thø ba ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2009
Chính tả: (Nghe- viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng các bài tập (2) a\b, hoặc BT (3) a/b, BTCT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con : tiềm năng, phim
-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con
Giáo viên Học sinh
truyện, hiểm nghèo, lỏng lẻo.
- Nhận xét và cho điểm từng học
sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?
+ Nội dung đoạn văn này nói gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó
: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt
cườm.
- GV nhắc nhở HSù tư thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.

- Chấm chữa 10 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần b.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn
để làm bài.
Lắng nghe
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm 9 câu.
+ Chữ đầu câu.
+ Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một
bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của
mình với biết bao tình cảm yêu
thương.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào ô trống tiếng chứa ât hay
âc.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo
luận và tìm kết quả. Đại diện các

nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
Trời vẫn còn lất phất mưa. Đường
vào làng nhão nhoét. đất dính vào đế
dép, nhấc chân lên nặng chình chòch.
Tôi suýt bật lên tiếng khóc, nhưng
nghó đến rất nhiều người đang chờ mẹ
con tôi, tôi lại ráng đi. Ngôi nhà ấy,
vào những ngày tất niên, mẹ con tôi
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu các nhóm đọc bài làm của
mình.
Bài 3 : - GV chọn cho HS làm phần a.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức trên
bảng lớp.
- Yêu cầu các nhóm đọc kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
năm nào cũng có mặt. Từ sân vào bậc
tam cập là lên cái hiên rộng. Ngoại
hay ngồi đó, lật từng trang báo. Cậu
Xuân bao giờ cũng là người đầu tiên
chạy xuống sân, nhấc bổng tôi qua
các bậc thềm.
- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của nhóm bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.

- Thi tìm các tính từ chứa tiếng bắt
đầu bằng s hoặc x.
- Các nhóm HS tham gia chơi.
+ Sâu, siêng năng, sung sướng, sảng
khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng
suốt, sát sao, . . .
+ xanh, xa, xấu, xanh rờn, xa vời, xấu
xí, xum xuê, . . .
- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của nhóm bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài viết chính tả hôm nay là gì?
- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.

Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số(chia
hết, chia có dư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bảng, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) Phép chia 128472 : 6

- Viết lên bảng phép tính 128472 : 6 = ?
yêu cầu HS đọc phép chia.
- GV yêu cầu đặt tính để thực hiện phép
chia.
- Chúng ta phải thực hiện phép chia theo
thứ tự nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên
bảng thực hiện phép chia nêu rõ các bước
chia của mình.
- Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết
hay phép chia có dư?
b) Phép chia 230859 : 5
-Hướng dẫn tương tự như phép chia
128472 : 6 nhưng đây là phép chia có dư.
- Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý
điều gì?
Luyện tập:
Bài 1:( dòng 1,2)Xác đònh yêu cầu của
bài, sau đó cho HS tự làm bài.
+ HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu HS nêu rõ từng bước thực hiện
Tính giá trò biểu thức theo hai cách.
(248 + 524) : 4 (476 – 357) : 7
927 : 3 + 318 : 3 528 : 6 – 384 : 6
- HS đọc phép chia.
- HS đặt tính.
- Theo thứ tự từ trái sang phải.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện

vào nháp.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Là phép chia hết.
- Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào
bảng con.
- Nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
- Nêu cách thực hiện phép tính của
mình.
128472 6
08 21412
24
07
12
- Chia theo thứ tự từ trái sang phải.
* 12 chia 6 được 2, viết 2. 2 nhân 6 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0; viết 0.
* Hạ 8, 8 chia 6 được 1, viết 1. 1 nhân 6 bằng 6 ; 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
* Hạ 4, 24 chia 6 được 4, viết 4. 4 nhân 6 bằng 24 ; 24 trừ 24 bằng 0, viết 0.
* Hạ 7, 7 chia 6 được 1, viết 1. 1 nhân 6 bằng 6 ; 7 trừ 6 bằng 1, viết 1.
* Hạ 2, 12 chia 6 được 2, viết 2. 2 nhân 6 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0, viết 0.
Giáo viên Học sinh
phép tính của mình.
Bài 2:- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt, làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:(Dành cho HS khá- giỏi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Có tất cả bao nhiêu chiếc áo?

- Một hộp có mấy chiếc áo?
- Muốn biết xếp được nhiều nhất bao
nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
Tóm tắt
6 bể : 128610 lít xăng
1 bể : . . . lít xăng?
Bài giải
Số lít xăng có trong mỗi bể là:
128610 : 6 = 21435 (l)
Đáp số : 21435 lít
- Có tất cả 187250 chiếc áo.
- Một hộp có 8 chiếc áo.
- Phép tính chia 187250 : 8
Tóm tắt
8 áo : 1 hộp
187250 áo : . . . hộp thừa . . . áo?
Bài giải
ta có: 187250 : 8 = 23406 (dư 2)
Vậy có thể xếp được nhiều nhất là
23406 hộp và còn thừa ra 2 chiếc áo.
Đáp số: 23406 hộp còn thừa ra 2 áo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi thực hiện phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì?
- Về nhà luyện tập nhiều về phép chia.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác đònh trong câu(BT1); nhận biết được một
số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy(BT2,BT3, BT4); bước đầu
nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập 1.
- Giấy khổ để HS học nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu
hỏi: 1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu
tự hỏi mình.
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Tiết trước, các em đã hiểu tác dụng của
dấu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi. Bài
học hôm nay sẽ mang lại cho các em biết
thêm những điều thú vò về câu hỏi.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biễu ý kiến, sau mỗi HS đặt
câu GV hỏi: Ai còn cách đặt câu khác?
- Nhận xét chung về các câu hỏi của HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. HS
khác nhận xét, sửa chữa.

- Gọi HS đọc những câu mình đặt.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội
dung bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu
sửa chữa cho nhau.
- Lần lượt nói câu mình đặt:
a. Ai hăng hái nhất và khỏe nhất?
Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b. Trước giờ học chúng em thường làm
gì?
Chúng em thường làm gì trước khi học?
c. Bến cảng như thế nào?
d. Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. Cả lớp tự
đặt câu vào vở.
- Nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đặt câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân các từ nghi vấn, HS dưới lớp gạch

bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Chữa bài nếu sai.
Giáo viên Học sinh
Bài 4:§Ỉt c©u hái.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài
tập 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn.
- Gọi một vài HS dưới lớp đặt câu.
Bài 5:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm.
- GV gợi ý:
+ Thế nào là câu hỏi?
- Gọi HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ
sung.
- Kết luận:
+ Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi
điều mà em chưa biết.
+ Câu b, c, e không phải là câu hỏi. Vì
câu b là nêu ý kiến của người nói. Câu c,
e là nêu ý kiến đề nghò.
a. Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất
Nung không?
b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung
phải không?
c. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung
à?

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Các từ nghi vấn:
Có phải – không?
phải không?
à?
- 2 HS lµm b¶ng phơ c¶ lớp đặt câu vào
vở.
- HS tiếp nối đọc câu mình đặt.
+ Có phải bạn học lớp 4 A không ?
+ Cậu muốn chơi với chúng tớ phải
không?
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
với nhau.
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa
biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người
khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi
mình. Cáu hỏi thường có các từ nghi
vấn. Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm
hỏi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- Chuẩn bò bài : Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- Nhận xét tiết học.
Khoa học: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi,...
- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình minh họa trang 56, 57 SGK
- HS (hoặc GV) chuẩn bò theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai
nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
- Phiếu học tập cá nhân
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước?
- Nguồn nước bò ô nhiễm có tác hại gì đối
với sức khỏe của con người?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:Các cách làm sạch
nước thông thường
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ Hỏi:
1) Gia đình hoặc đòa phương em đã sử
dụng những cách nào để làm sạch nước?
2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu
quả như thế nào?
- Kết luận: Thông thường người ta làm
sạch nước bằng 3 cách sau:
+ Lọc nước bằng giấy, lọc, bông.
+ Lọc nước bằng cách khử trùng nước.
+ Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt
vi khuẩn.
- Hoạt động cả lớp.
+ Phát biểu theo tinh thần xung phong:
1)Gia đình em thường lọc nước:
* Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.

* Dùng bình lọc nước. …
2) Những cách lọc nước như vậy làm
cho nước trong hơn, loại bỏ được một
số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
- Lắng nghe
Hoạt đọâng2: Tác dụng của lọc nước
- GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát
hiện tượng, thảo luận và trả lời các câu hỏi
sau:
- Theo dõi GV làm (các bước làm thí
nghiệm như trang 56 SGK), thảo luận
và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện nhóm thảo luận trình bày
* 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các
câu hỏi.
Giáo viên Học sinh
1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau
khi lọc.
2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì
sao?
+ Nhận xét, tuyên dương câu trả lời của
các nhóm.
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng
ta cần có những gì?
2) Than bột có tác dụng gì?
3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì?
- Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy
sạch nhưng chưa loại được các vi khuẩn,
các chất sắt và các chất độc khác.
Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà

máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt,
loại bỏ các chất không tan trong nước và
sát trùng.
trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
1) Nước trước khi lọc có màu đục,có
nhiều tạp chất như đất, cát, … Nước sau
khi lọc trong suốt, không có tạp chất.
2) Nước sau khi lọc chưa uống được vì
nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn
các vi khuẩn khác mà bằng mắt thường
ta không nhìn thấy được.
1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản
chúng ta cần phải có than bột, cát sỏi.
2) Than bột có tác dụng khử mùi và
màu của nước.
3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các
chất không tan trong nước.
Lắng nghe
- 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây
chuyền sản xuất và cung cấp nước của
nhà máy..
Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi
nước trước khi uống
+ Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn
giản hay do nhà máy sản xuất đã uống
ngay được chưa? Vì sao chúng ta cần phải
đun sôi nước trước khi uống?
+ Nhận xét, cho điểm những HS có hiểu
biết và trình bày lưu loát.
+ Hỏi: Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước

các em cần làm gì?
+ Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn
giản hay do nhà máy sản xuất đều
không uống ngay được. Chúng ta cần
phải đun sôi nước trước khi uống để
diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong
nước và loại bỏ các chất độc còn tồn
tại trong nước.
+ Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn
nước chung và nguồn nước tại gia đình
mình. Không để nước bẩn lẫn nước
sạch
3 . Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.

×