Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

DE AN MON HOC CAU TRUC VON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.62 KB, 35 trang )

Đề án môn học

GVHD: TS. Hoàng Tùng

Lời mở đầu
Phân tích tài chính có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện các
chức năng quản lý Doanh nghiệp, điều hành các hoạt động kinh tế, đề ra các giải
pháp có căn cứ khoa học và hiệu quả nhằm hoàn thiện hoạt động của đơn vị,
cung cấp những thông tin hữu ích và là cơ sở để các nhà quản lý ra các quyết
định tài chính, các quyết định sản xuất kinh doanh một cách đúng đắn và hiệu
quả.
Phân tích cấu trúc nguồn vốn là một mảng rất quan trọng trong phân tích
tài chính, nó cho chúng ta thấy rõ về tính tự chủ về tài chính, sự cân bằng tài
chính và sự ổn định của các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy,
nghiên cứu về cấu trúc nguồn vốn và chính sách tài trợ của doanh nghệp là một
vấn đề nóng bỏng hiện nay. Khi phân tích cấu trúc vốn cần xem xét đến nhiều
mặt và cả mục tiêu của doanh nghiệp để có đánh giá đầy đủ và chính xác nhất về
tình hình tài chính của Doanh nghiệp .

SVTH: Lê Ngọc Quỳnh

Trang 1


Đề án môn học

GVHD: TS. Hoàng Tùng

A. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN
Cấu trúc vốn là thuật ngữ tài chính nhằm mô tả nguồn gốc và phương pháp
hình thành nên nguồn vốn để doanh nghiệp có thể sử dụng mua sắm tài sản,


phương tiện vật chất và hoạt động kinh doanh.
Cấu trúc vốn xuất phát từ cấu trúc của Bảng cân đối kế toán. Trong Bảng
cân đối kế toán, cấu trúc vốn cần chỉ ra được phần nào của tổng tài sản doanh
nghiệp hình thành từ vốn góp của chủ sở hữu và lợi nhuận của chủ sở hữu được
giữ lại đầu tư cho hoạt động doanh nghiệp và phần nào hình thành từ các nguồn
có tính chất công nợ.
Cấu trúc vốn đề cập tới cách thức doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài chính thông
qua các phương án kết hợp giữa bán cổ phần, quyền chọn mua cổ phần, phát
hành trái phiếu và đi vay. Cấu trúc vốn tối ưu là phương án, theo đó, doanh
nghiệp có chi phí vốn nhỏ nhất và có giá cổ phiếu cao nhất.
Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp
không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan
tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết
định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh.
Cấu trúc vốn tối ưu liên quan tới việc đánh đổi giữa chi phí và lợi ích của
doanh nghiệp. Tài trợ bằng vốn vay nợ tạo ra “lá chắn thuế” cho doanh nghiệp,
đồng thời giảm mức độ phân tán các quyết định quản lý (đặc biệt với số lượng
hạn chế cơ hội kinh doanh và đầu tư). Gánh nặng nợ, mặt khác, tạo áp lực với
doanh nghiệp. Chi phí vay nợ có tác động đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm
chí, dẫn tới đóng cửa doanh nghiệp.Tài trợ từ vốn góp cổ phần không tạo ra chi
phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, các cổ đông có thể can thiệp vào
hoạt động điều hành doanh nghiệp. Kỳ vọng cao vào hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các nhà đầu tư cũng tạo sức ép đáng kể cho đội ngũ quản lý.
Về mặt định tính, kinh tế học tài chính có rất nhiều phân tích, nghiên cứu
các quyết định về cấu trúc vốn. Tuy nhiên, các lý thuyết này cung cấp không
nhiều các chỉ dẫn thực hành cụ thể. Không giống như sự chính xác được Black
và Scholes trình bày trong mô hình định giá quyền chọn (1973) và các ứng dụng
của mô hình này, các lý thuyết về cấu trúc vốn có độ sai lệch cao. Chính điều này
đã hạn chế khả năng vận dụng kết quả nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn vào các
quyết định của doanh nghiệp.


SVTH: Lê Ngọc Quỳnh

Trang 2


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

B. NI DUNG PHN TCH
I. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
1. Khái quát về cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp
Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp là mối quan hệ tỷ
lệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu hay tỷ trọng của nợ
phải trả trong tổng nguồn vốn. Cấu trúc nguồn vốn thể hiện
chính sách tài trợ của doanh nghiệp, liên quan đến nhiều khía
cạnh trong công tác quản trị tài chính của doanh nghiệp. Cấu
trúc nguồn vốn phản ảnh quá trình huy động các nguồn vốn
gắn liền với chính sách tài trợ của doanh nghiệp nhằm đảm
bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Nguồn vốn của doanh nghiệp về cơ bản bao gồm hai bộ
phận lớn: nguồn vốn vay nợ và nguồn vốn chủ sở hữu.Tính chất
của hai nguồn vốn này hoàn toàn khác nhau về trách nhiệm
pháp lý của doanh nghiệp. Đối với nguồn vốn vay nợ ( còn gọi là nợ
phải trả ), doanh nghiệp phải cam kết với chủ nợ thanh toán các
khoản nợ gốc và chi phí sử dụng vốn theo thời hạn quy định.
Khi doanh nghiệp bị giảI thể, phải thanh lý tài sản thì các chủ
nợ có quyền u tiên nhận các khoản thanh toán từ tài sản thanh lý.

Ngợc lại doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán đối với ngời góp vốn với t cách là chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu thể hiện phần tài trợ của chủ sở hữu đối
với toàn bộ tài sản ở doanh nghiệp. Vì vậy, xét trên khía cạnh
tự chủ về tài chính, nguồn vốn này thể hiện năng lực vốn có
của ngời chủ sở hữu trong tài trự hoạt động kinh doanh.
Tính tự chủ về tài chính thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
-Tỷ suất nợ
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ =
Tổng tài sản

*100%

Trong chỉ tiêu trên nợ phải trả bao gồm: nợ ngắn hạn, dài hạn
và nợ khác. Tỷ suất nợ phản ảnh mức độ tài trợ các tài sản của
doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Tỷ suất nợ càng cao thể hiện
mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ càg lớn,

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 3


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

tính tự chủ trong việc sử dụng nguồn vốn càng thấp, và khả
năng tiếp cận các khoản nợ vay càng khó một khi doanh nghiệp
không thanh toán kịp thời các khoản nợ đến hạn và hiệu quả

kinh doanh kém. Đối với chủ nợ thì tỷ suất này càng cao khả
năng thu hồi nợ càng ít vì trên thực tế luôn có sự tách rời giữa
giá trị lịch sử và giá hiện hành. Do vậy các chủ nợ thờng thích
các doanh nghiệp có tỷ suất nợ thấp. Đây là một trong những
chỉ tiêu để các nhà đầu t đánh giá rủi ro và cấp tín dụng cho
doanh nghiệp.
- Tỷ suất tự tài trợ
Tỷ
*100%

suất

Nguồn vốn chủ sở hữu
tự
tài

trợ

=

Tổng tài sản

Tỷ suất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính
của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao thể hiện doanh nghiệp
có tính tự chủ rất cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ.
Doanh nghiệp càng có cơ hội tiếp cận các khoản tín dụng từ
nhà cung cấp, ngân hàng, nhà đầu t... Nếu chỉ tiêu này càng
cao thì khả năng thu hồi nợ cao, ít rủi ro và ngợc lại.
Ngoài hai chỉ tiêu trên, phân tích tính tự chủ về tài chính còn
sử dụng chỉ tiêu tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu.

- Tỷ suất nợ trên VCSH
Nợ phải trả
Tỷ suất nợ trên VCSH =
Vốn chủ sở hữu

*100%

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bảo đảm nợ bằng vốn chủ
sở hữu. Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng đảm bảo của
vốn chủ sở hữu đối với các khoản nợ càng thấp, các chủ nợ dễ
gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ. Tuy nhiên, khi phân tích tính
tự chủ về tài chính cần sử dụng thêm số liệu trung bình
nghành hoặc số liệu định mức của các ngân hàng để đánh
giá tính tự chủ về tài chính.
3. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của doanh
nghiệp
Phân tích tính tự chủ về tài chính mới chỉ thể hiện mối
quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, trong công tác
quản trị tài chính doanh nghiệp lại quan tâm đến thời hạn sử
SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 4


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

dụng từng loại nguồn vốn(tính ổn định của nguồn) và chi phí
sử dụng của nguồn đó. Sự ổn định của nguồn vốn là mối quan

tâm khi sử dụng một loại nguồn tài trợ nào đó. Theo thời hạn sử
dụng thì nguồn vốn của doanh nghiệp chia thành: nguồn vốn
thờng xuyên(NVTX) và nguồn vốn tạm thời (NVTT).
Nguồn vốn thờng xuyên: là nguồn vốn đợc doanh
nghiệp sử dụng lâu dài, ổn định vào hoạt động sản xuất kinh
doanh, có thời gian sử dụng trên một năm. Theo cách phân loại
này thì nguồn vốn thờng xuyên tại một thời điểm bao gồm:
NVCSH và các koản vay nợ trung dài hạn. Khoản nợ vay dài hạn
đến hạn trả không đợc xem là nguồn vốn thờng xuyên.
Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm
thời sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời
gian ngắn, thờng là một chu kỳ kinh doanh hoặc một năm.
Theo cách phân loại này thì nguồn vốn tạm thời tại một thời
điểm bao gồm: các khoản phải trả tạm thời, các khoản nợ tín
dụng ngời bán, các khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng.
Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ,
thờng sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:

T sut ngun vn thng xuyờn
T sut ngun vn thng xuyờn =


NVTX
Tng ngun vn

* 100%

T sut ngun vn tm thi

T sut ngun vn tm thi


=

NVTT
Tng ngun vn

* 100%

Hai chỉ tiêu này cùng phản ảnh tính ổn định của nguồn
tài trợ của doanh nghiệp, hay trong tổng nguồn vốn thì NVTX
chiếm bao nhiêu phần trăm. Tỷ suất này càng cao chứng tỏ
nguồn tài trợ của doanh nghiệp có tính ổn định tơng đối
trong một thời gian nhất định (trên một năm ) đối với nguồn
vốn sử dụng và doanh nghiệp cha chịu áp lực thanh toán nguồn
tài trợ này trong ngắn hạn. Ngợc lại, nếu tỷ suất này càng thấp
chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp chủ yếu là nguồn
ngắn hạn và doanh nghiệp chịu áp lực rất lớn trong thanh toán
nợ ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp không thanh toán kịp thời các
khoản nợ thì có nguy cơ bị phá sản. Tuy nhiên, để đánh giá
SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 5


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

đầy đủ hơn về tính ổn định của nguồn tài trợ, chúng ta cần
xem xét thêm chỉ tiêu tỷ suất NVCSH trên NVTX.

NVCSH
Tỷ suất NVCSH/ NVTX =
NVTX
Tóm lại, bằng các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ và tính ổn
định của nguồn vốn, phân tích cấu trúc nguồn vốn có nhiều ý
nghĩa trong việc ra quyết định. Về phía nhà tài trợ những
phân tích trên chỉ góp phần đảm bảo tín dụng cho khách
hàng nhng vẫn giảm thiểu rủi ro phát sinh do không thanh toán
đợc nợ. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp, việc đối chiếu các tỷ
suất liên quan đến nợ của doanh nghiệp với các hạn mức của
ngân hàng (nếu có) cho phép doanh nghiệp ớc tính khả năng
nợ của mình để có quyết định huy động vốn hợp lý. Qua đó,
doanh nghiệp có cơ sở xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp
lý, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn đến mức thấp nhất.
+ Lựa chon một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thờng xuyên và
nguồn vốn tạm thời. Mối quan hệ này phụ thuộc vào tính chất
và lĩnh vực hoạt động của DN. Trong những DN mà yêu cầu về
đầu t TSCĐ rất lớn trong toàn bộ tài sản thì tỷ trọng nguồn vốn
thờng xuyên so với nguồn vốn tạm thời nên có xu hớng gia tăng.
+ Lựa chọn một tỷ lệ thích hợp giữa NVCSH và NV vay nợ
nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn là thấp nhất. Trong mối
quan hệ này, chi phí sử dụng VCSH phụ thuộc vào kết quả hoạt
động, trong khi chi phí sử dụng vốn vay hoàn toàn độc lập với
kết quả hoạt động.

II. Phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp
1. Khái quát chung về cân bằng tài chính doanh nghiệp
Cân bằng tài chính là một nội dung trong công tác quản trị
tài chính doanh nghiệp nhằm đảm bảo một sự cân đối giữa
những yếu tố của nguồn tài trợ và các yếu tố của tài sản.

Nội dung của cân bằng tài chính có thể nhìn nhận theo
hai cách khác nhau:

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 6


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

+ Một là, cân bằng tài chính hớng những ràng buộc pháp lý
và những mối quan tâm chủ yếu của các chủ nợ mà doanh
nghiệp có trách nhiệm thanh toán thông qua khả năng sử dụng
ngay cả các yếu tố tài sản lu động để có thể đáp ứng các
khoản nợ đến hạn trả. Mối quan hệ trong trờng hợp này thờng
thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
+ Hai là, cân bằng tài chính còn xem xét duy trì cân
bằng giữa tài sản với nguồn tài trợ tơng ứng của nó. Mối quan hệ
trong trờng hợp này thể hiện qua các phơng thức và chính sách
TSCĐ và TSLĐ.
Nh vậy cân bằng tài chính là một đòi hỏi cấp bách thờng
xuyên và doanh nghiệp cần duy trì cân bằng tài chính để
việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo một khả
năng thanh toán an toàn. Phân tích cân bằng tài chính còn là
cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn chính sách tài trợ thích hợp.
2. Các chỉ tiêu dùng để phân tích cân bằng tài chính
doanh nghiệp
Vốn lu động ròng và phân tích cân bằng tài chính

Vốn lu động ròng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSLĐ
& ĐTNH tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Có hai phơng
pháp tính giá trị của VLĐR của doanh nghiệp.
+Vốn lu động ròng là chênh lệch giữa NVTX và TSCĐ &
ĐTDH
VLĐR = NVTX -TSCĐ& ĐTDH (1)
+ Ngoài ra, vốn lu động ròng còn đợc tình là phần chênh
lệch giữa giá trị TSLĐ& ĐTNH với nợ ngắn hạn.
VLĐR =TSLĐ& ĐTNH - Nợ ngắn hạn (2)
Chỉ số cân bằng thứ nhất thể hiện cân bằng giữa nguồn
vốn ổn định với những tài sản có thời gian chu chuyển trên
một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu này thể hiện nguồn gốc của
vốn lu dộng hay còn gọi là phân tích bên ngoài về VLĐ. ở một
khía cạnh khác VLĐ thể hiện phơng thức tài trợ TSCĐ, tác động
lên cân bằng tài chính tổng thể.
Khác với chỉ số cân bằng thứ nhất, chỉ số cân bằng thứ
hai thể hiện rõ cách thức sử dụng VLĐ. Vốn lu động phân bổ

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 7


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

vào các khoản phải thu, hàng tồn kho, hay các khoản có tính
thanh khoản cao. Nó nhấn mạnh đến tính linh hoạt trong việc
sử dụng vốn ở doanh nghiệp. Chính vì thế mà phân tích cân

bằng tài chính theo hớng này nhấn mạnh đến phân tích bên
trong.
Dựa vào cách thức xác định VLĐR là chênh lệch giữa NVTX
và TSCĐ &ĐTDH, có các trờng hợp cân bằng tài chính dài hạn sau
đây:
Trờng hợp một:
TSCĐ
&ĐTDH

NVTX

VLĐR= NVTXTSCĐ&ĐTDH<0
TSLĐ
&ĐTNH

Nợ ngắn
hạn

Hay
NVTX
<1
TSC&TDH

Trong trờng hợp này, NVTX không đủ tài trợ cho TSCĐ và
ĐTDH mà doanh nghiệp phải dùng NVTT để bù đắp phần
thiếu hụt. Điều này sẽ gây áp lực lớn cho doanh nghiệp
trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn. Cân bằng tài
chính trong trờng hợp này là khá nguy hiểm. Việc sử dụng
nguồn vốn ngắn hạn để thay thế chỉ là một giải pháp tạm
thời, nếu điều này xảy ra liên tục thì sự tồn tại của doanh

nghiệp sẽ bị đe doạ, doanh nghiệp có thể bị đẩy tới tình
trạng là phải bán bớt hay thanh lý TSCĐ để trang trải cho các
khoản vay ngắn hạn. Vì vậy khi doanh nghiệp đang ở
trạng thái cân bằng tài chính này thì cần phải nhanh
chóng tìm hiểu những nguyên nhân nào tác động đến sự
thay đổi của nguồn vốn thờng xuyên, sự tăng (giảm) của
TSCĐ và ĐTDH để có những điều chỉnh kịp thời, tạo ra
một cân bằng mới mang tính bền vững hơn.

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 8


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

Trờng hợp hai:
TSC
&TDH
& ĐTDH = 0 TSLĐ
ngắn
&ĐTNH

NVTX
VLĐR = NVTX - TSCĐ
Nợ
hạn


NVTX
Hay

=1
TSCĐ & ĐTDH

Cân bằng tài chính tốt hơn so với trờng hợp 1 do
NVTX đủ đáp ứng nhu cầu TSCĐ và ĐTDH mà không cần
phải sử dụng đến NVTT. Tuy nhiên trong thực tế thì tốc độ
tăng của TSCĐ tơng đối nhanh và không đồng bộ với NVTX
nên rất dễ mất cân đối. Vì vậy cân bằng tài chính trong
trờng hợp này chỉ mang tính tạm thời, độ an toàn cha cao
và có nguy cơ mất tính bền vững.
Trờng hợp ba:
TSCĐ
&ĐTDH

NVTX
VLĐR = NVTX - TSCĐ

& ĐTDH >0 TSLĐ
ngắn
&ĐTNH

Hay

Nợ
hạn

NVTX

>1
TSCĐ & ĐTDH

Trong trờng hợp này, việc tài trợ từ các nguồn vốn dài hạn
là tốt. Vì NVTX không những đáp ứng đủ nhu cầu TSCĐ và
ĐTDH mà còn sử dụng một phần để tài trợ cho tài sản ngắn
hạn. Ngoài ra, chỉ tiêu này dơng có nghĩa là TSLĐ > nợ
ngắn hạn. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng
SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 9


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

thanh toán tốt, có thể trang trải đợc các khoản nợ ngắn hạn
với tài sản quay vòng nhanh. Nh vậy, đây là một cân bằng
tài chính an toàn và bền vững. Tuy nhiên để đánh giá
chính xác và cụ thể hơn cần phải xem xét NVTX của doanh
nghiệp đợc huy động từ những nguồn nào là chủ yếu. Nếu
tỷ trọng vốn tự có trong tổng NVTX cao thì điều này là rất
tốt, chứng tỏ tính tự chủ và ổn định trong tài trợ TSCĐ của
doanh nghiệp rất cao. Nhng nếu NVTX đợc huy động chủ
yếu từ việc vay nợ dài hạn thì điều này có thể không tốt
nếu khoản nợ lớn hơn vốn tự có và nhất là nếu doanh
nghiệp không có khả năng hoàn trả.
Các trờng hợp trên đây chỉ xem xét VLĐR tại một thời
điểm. Để có thể dự đoán những khả năng, triển vọng về

cân bằng tài chính trong tơng lai cần đánh giá chỉ tiêu
này qua nhiều năm liên tiếp nhằm loại trừ những sai lệch do
tính thời vụ hay tính chu kỳ trong kinh doanh.
Ngoài ra nhà phân tích còn sử dụng tỉ suất tự tài trợ
TSCĐ:
Nguồn vốn chủ
sở hũu
TSCĐ & ĐTDH
Trị giá chỉ tiêu trên càng lớn chứng tỏ tính tự chủ và ổn
định trong tài trợ TSCĐ của doanh nghiệp rất cao. Đối với những
doanh nghiệp mà nhu cầu TSCĐ lớn nh các doanh nghiệp sản
xuất, tỷ số trên càng cao thờng gắn lion với tính tự chủ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích VLĐR qua nhiều kỳ, có những trờng hợp nh sau:
+ Nếu VLĐR dơng và tăng qua nhiều kỳ, chứng tỏ cân
bằng tài chính dài hạn của công ty rất tốt và rất an toàn. Vì
không chỉ TSCĐ &ĐTDH đợc tài trợ bằng NVTX mà còn có một
phần TSLĐ&ĐTNH cũng đợc tài trợ bằng NVTX. Tuy nhiên, chúng
ta cần chú ý một điều: Nếu VLĐR dơng và tăng liên tục do
thanh lý, nhợng bán TSCĐ làm giảm qui mô TSCĐ, thì cha thể
kết luận gì về tính an toàn về cân bằng tài chính.

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 10


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng


+ Nếu VLĐR âm và giảm qua nhiều kỳ, chứng tỏ cân
bằng tài chính dài hạn của doanh nghiệp rất kém an toàn.
Nguồn vốn thờng xuyên không đủ để tài trợ cho TSCĐ mà phải
huy động NVT. Điều này sẽ làm cho doanh nghiệp gặp áp lực
thanh toán trong ngắn hạn và có nguy cơ bị phá sản nếu không
thanh toán đúng hạn và hiệu quả kinh doanh thấp.
+ Nếu VLĐR ổn định qua các năm, chứng tỏ cân bằng tài
chính dài hạn của doanh nghiệp tơng đối an toàn và các hoạt
động của doanh nghiệp đang trong trạng thái ổn định. Tuy
nhiên, vẫn có nguy cơ mất cân bằng.
Nhu cầu vốn lu động ròng và phân tích cân bằng tài
chính doanh nghiệp
Nhu cầu vốn lu động là lợng vốn mà doanh nghiệp
cần để đầu t một phần cho TSLĐ gồm hàng tồn kho và các
khoản bị chiếm dụng trong thanh toán. Đây là các nhu cầu
gắn liền với chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Chẳng hạn, khi doanh thu bán hàng của
doanh nghiệp tăng thì thông thờng các khoản phải thu
khách hàng cũng tăng. Và khi tiêu thụ tăng, để đáp ứng đủ
nhu cầu thị trờng thì đòi hỏi dự trữ tồn kho cũng tăng, từ
đó kéo theo chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiền lơng và
chi phí bảo quản cũng tăng. Mục tiêu mà các nhà quản trị
đều hớng tới là làm sao để giảm nhu cầu vốn lu động đến
mức tối thiểu. Muốn nh vậy cần phải đạt đợc đồng thời:
duy trì một mức tồn kho tối thiểu mà không gây gián
đoạn quá trình sản xuất, thu ngắn tối đa chu kỳ sản xuất,
chính sách thơng mại, công tác thu hồi nợ khách hàng phải
đợc phát huy tốt nhất. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng phải cố
gắng tìm kiếm các nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài: nợ thuế

nhà nớc, yêu cầu khách hàng ứng tiền trớc, nợ nhà cung
cấp...Các khoản nợ ngắn hạn này sẽ góp phần giảm nhu cầu
vốn của doanh nghiệp. Nh vậy có thể khái quát công thức
tính nhu cầu vốn lu động ròng nh sau:
NCVLĐR =HTK+Nợ phải thu-Nợ ngắn hạn(không kể nợ
vay ngân hàng)
Sở dĩ không tính vay ngắn hạn vì đây là nguồn vay có
chỉ định, có mục đích

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 11


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

và đặc biệt là khi sử dụng lại phát sinh chi phí vốn.
Trong thực tế có các trờng hợp sau:
NCVLĐ ròng < 0 HTK+ Các khoản phải thu < Nợ
ngắn hạn
Điều này cho thấy các khoản nợ ngắn hạn (không tính
vay ngắn hạn) không những đáp ứng đủ nhu cầu ngắn
hạn của doanh nghiệp mà còn d thừa để tài trợ cho các tài
sản khác. Đây là một tình trạng rất tốt với doanh nghiệp bởi
vì nó thờng chỉ xảy ra trong trờng hợp khách hàng ứng trớc
tiền hàng, khi đó các khoản phải thu gần nh bằng 0, bên
cạnh đó doanh nghiệp lại đợc các chủ nợ ngắn hạn cung cấp
đủ vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì

vậy, hầu hết các doanh nghiệp đều mong muốn nhu cầu
VLĐ ròng <0.

NCVLĐ ròng > 0 HTK + Các khoản phải thu > Nợ
ngắn hạn
Điều này thể hiện nợ ngắn hạn (không tính vay ngắn
hạn) không đủ tài trợ cho hàng tồn kho và các khoản phải
thu của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp phải sử dụng
nguồn vốn dài hạn để bù đắp cho phần thiếu hụt trong
nhu cầu VLĐ. Trờng hợp này thờng xảy ra đối với các doanh
nghiệp kinh doanh các hàng hoá mang tính thời vụ hoặc có
chu kỳ sản xuất dài. Ngoài ra, khi doanh nghiệp đang hoạt
động trong một nền kinh tế suy thoái, hàng hoá bị ứ đọng,
khách hàng gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ
thì nhu cầu VLĐ ròng cũng có thể > 0.
Khi đánh giá sự biến động của nhu cầu VLĐ ròng cần
chú ý đến các nhân tố: chính sách kinh doanh, chính sách
tín dụng...
Phân tích cân bằng tài chính qua chỉ tiêu ngân quỹ
ròng
Nhu cầu VLĐ ròng là một chỉ tiêu phản ánh nhu cầu tài
trợ trong ngắn hạn. Vì vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng
vốn lu động ròng để bù đắp cho nhu cầu VLĐ ròng. Mối
quan hệ này đợc gọi là ngân quỹ ròng.

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 12



ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

Ngân quỹ ròng là phần chênh lệch giữa vốn lu động
ròng và nhu cầu VLĐ ròng.
Ngân quỹ ròng = Vốn lu động ròng - Nhu cầu
vốn lu động ròng
Chỉ tiêu này thể hiện các trạng thái cân bằng tài chính
sau:
Trờng hợp 1: Ngân quỹ ròng < 0 VLĐR < NCVLĐ ròng
Cân bằng tài chính đợc đánh giá là kém do vốn lu
động ròng không đủ đáp ứng nhu cầu VLĐ ròng, hay nói
cách khác, tiền và các khoản tơng đơng tiền không có khả
năng thanh toán vay ngắn hạn trong năm. Nếu tình trạng
này kéo dài thì doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản vì
không thanh toán đợc các khoản nợ.
Trờng hợp 2: Ngân quỹ ròng = 0 VLĐR = NCVLĐ ròng
Cân bằng tài chính đợc đánh giá tốt hơn so với trờng hợp
1 do vốn lu động ròng vừa đủ để đáp ứng nhu cầu VLĐ
ròng, hay nói cách khác, tiền và các khoản tơng đơng tiền
có khả năng thanh toán vay ngắn hạn. Tuy nhiên, cân bằng
tài chính này chỉ mang tính tạm thời bởi vì nhu cầu VLĐ
ròng luôn thay đổi và có khả năng vợt so với vốn lu động
ròng. Đây cha đợc coi là một trạng thái cân bằng tài chính
an toàn.
Trờng hợp 3: Ngân quỹ ròng > 0 VLĐR > NCVLĐ ròng
Cân bằng tài chính đợc đánh giá tốt vì vốn lu động
ròng không những có khả năng tài trợ cho nhu cầu VLĐ ròng
hay nói cách khác, tiền và các khoản tơng đơng tiền không

những thanh toán đợc vay ngắn hạn mà còn sử dụng một
phần vốn nhàn rỗi để dự trữ hoặc đầu t. Do đó doanh
nghiệp sẽ không gặp khó khăn trong thanh toán ngắn hạn.
Việc phân tích cân bằng tài chính thông qua chỉ tiêu
ngân quỹ ròng có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác
quản trị tài chính của doanh nghiệp. Từ những số liệu đợc
cung cấp, doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc
xác định các nguồn vốn cần huy động sao cho vừa đáp
ứng đợc nhu cầu VLĐ, vừa giảm thiểu đợc chi phí sử dụng
vốn mà vẫn đảm bảo một trạng thái cân bằng tài chính an
toàn.

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 13


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

III. CC NHN T NH HNG N CU TRC NGUN VN.
1. Hỡnh thc s hu.
S khỏc nhau v hỡnh thc s hu trong cỏc loi hỡnh doanh nghip nh:
DN Nh nc, DN cú vn u t nc ngoi, DN t nhõn, cụng ty c phn, cụng
ty TNHH s b rng buc bi nhng qui nh phỏp lý v t cỏch phỏp nhõn, iu
kin hot ng. Vỡ th iu kin v kh nng tip nhn cỏc ngun ti tr trờn th
trng ti chớnh l khỏc nhau i vi mi loi hỡnh doanh nghip. T ú s lm
thay i chớnh sỏch ti tr hay cu trỳc ti chớnh ca cụng ty.


2. Quy mụ hot ng ca doanh nghip.
Nhng doanh nghip t c mt qui mụ ln l kt qu ca mt quỏ
trỡnh hot ng lõu di, to c nhiu uy tớn trờn th trng. Mt khỏc, tng
ng vi qui mụ ln thỡ cú mt kh nng ti chớnh di do. Do vy m doanh
nghip cú th huy ng vn d dng t cỏc t chc tớn dng, th trng ti chớnh
v cỏc t chc khỏc, t ú cú th duy trỡ mt t sut n cao.

3. T sut lói vay.
T sut lói vay cng cao thỡ chi phớ lói vay cng ln lm hn ch kh nng
vay n. Mt khỏc, do quan h gia lói sut vay v hiu qu kinh doanh (RE) quy
nh chiu hng tỏc ng ca ũn by ti chớnh. Nu LSV - RE < 0 thỡ vic gia
tng t sut n lm gia tng ROE v ngc li.

4. Hiu qu kinh doanh.
Hiu qu kinh doanh cng cao thỡ li nhun lm ra sau khi tr chi phớ s
dng vn cng ln. T ú lm cho ROE cng ln. Mt khỏc do quan h gia RE
v LSV tỏc ng n t sut n. Nu RE - LSV >0 thỡ doanh nghip cú xu hng
gia tng t sut n v ngc li gim t sut n gia tng hay hn ch tỏc ng
khuych i ca ũn by ti chớnh n ROE. Ngoi ra, hiu qu kinh doanh cũn
th hin tc phỏt trin ca cụng ty c phn.
IV. CU TRUẽC NGUN VN VAè HIU QUA TAèI CHấNH:
1. Khái quát về hiệu quả và các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả tài chính
Hiệu quả tài chính hay khả năng sinh lời VCSH là khoản
thu nhập mà vốn chủ sở hữu mang lại sau một chu kỳ kinh
doanh. Chỉ tiêu này phản ảnh, 100đ VCSH đầu t tại doanh
SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 14



ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận
xem xét ở đây là lợi nhuận từ ba hoạt động. Hiệu quả tài chính
là một chỉ tiêu đợc các nhà đầu t quan tâm, đó là thái độ giữ
gìn và phát triển nguồn vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu thờng dùng để đánh giá hiệu quả tài chính
doanh nghiệp là: Tỷ suất sinh lời VCSH . Chỉ tiêu này đợc tính
nh sau:
Tỷ
suất
*100%

Lợi nhuận sau thuế
lời
VCSH(ROE)

sinh

=

Vốn chủ sở hữu bình quân
2. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và hiệu quả tài
chính doanh nghiệp
cú th thy rừ c nguyờn nhõn tỏc ng trc tip n ROE cng nh
mc nh hng ca tng nhõn t n kh nng sinh li vn ch, ta s xem xột
cỏc nhõn t sau :

D nhiờn nh hng trc tiờn n hiu qu ti chớnh phi l hiu qu kinh
doanh ca doanh nghip.
Li nhun sau thu
ROE =

*100%
Vn ch s hu bỡnh quõn

Li nhun trc thu Doanh thu thun Tng ti sn b/q
=

*
Doanh thu thun

*

* ( 1-T)

Tng ti sn b/q Vn ch s hu b/q
1

= ROA *

*(1-T)
Vn ch s hu b/q
Tng ti sn b/q
1

= ROA *


T sut N

*(1-T)

Vi T l thu sut thu thu nhp doanh nghip.
Qua ú ta cú th thy sc sinh li vn ch tựy thuc vo sc sinh li ca
ti sn v cu trỳc vn ca doanh nghip, tc tựy thuc vo vic s dng N nh
th no?.
SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 15


Đề án môn học

GVHD: TS. Hoàng Tùng

Mục tiêu cơ bản trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu đó, các
doanh nghiệp phải thực hiện nhều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng doanh
thu từ hoạt động kinh doanh, đồng thời chủ động lựa chọn cơ cấu tài chính hợp lý
sao cho vừa tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và các rủi ro về cơ cấu tài chính,
vừa tối đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Một trong những công cụ mà các nhà
quản lý tài chính doanh nghiệp thường sử dụng để đạt được các mục đích trên là
đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
Đòn bẩy tài chính phản ánh một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử
dụng có bao nhiêu đồng vốn được hình thành từ các khoản nợ.
Do đó để thấy rõ hơn sự ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính đến khả năng
sinh lời vốn chủ, ta có thể biểu diễn ROE qua phương trình sau :
ROE =[ RE + (RE –i) *


Nợ
VCSH

]] *(1-T).

Trong đó i: lãi suất ngân hàng
Nợ : nợ phải trả
Víi
:
RE =

LNTT & Lvay
*100%
Tæng tµi s¶n bq

Chỉ tiêu trên cho thấy, nếu hiệu quả kinh doanh(RE) cao sẽ dẫn đến hiệu
quả tài chính cao và ngược lại. Nhưng nếu một hiệu quả kinh doanh thì chưa đủ
vì hiệu quả tài chính còn chịu ảnh hưởng của cấu trúc vốn và tỷ suất lợi nhuận
trên vốn hay còn gọi là đòn bẩy tài chính. Tác động của đòn bẩy tài chính có tính
2 mặt, trong điều kiện bình thường kinh doanh có hiệu quả, mức lợi nhuận trước
thuế và lãi vay đạt được của doanh nghiệp lớn hơn lãi vay phải trả thì việc tăng
thêm hệ số nợ của doanh nghiệp là cần thiết và rất có lợi cho doanh nghiệp(đây là
trường hợp RE>i).
Vì sao vậy? Bởi vì doanh nghiệp chỉ phải chi ra một lượng vốn ít nhưng
lại được một lượng tài sản lớn; hơn nữa, sau khi trả lãi ở mức cố định, lợi nhuận
sau thuế và lãi vay để dành cho chủ sở hữu, vì vậy lợi ích của chủ sở hữu sẽ tăng
lên đáng kể. Ngược lại, trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả
thì doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng bị sụt giảm nhanh chóng, lúc này doanh
nghiệp không nên vay thêm(đây là trường hợp RE

cho hiệu quả tài chính của doanh nghiệp thấp hơn và lúc này doanh nghiệp đang
gặp rủi ro trong kinh doanh do phải sử dụng 1 phần lợi nhuận làm ra để bù đắp
lãi vay mà doanh nghiệp phải trả.
Vì lãi tiền vay chỉ phụ thuộc vào số tiền vay và lãi vay mà không phụ
thuộc vào sản lượng hoặc doanh thu của doanh nghiệp, do đó trong các doanh
nghiệp có hệ số nợ cao mức ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính sẽ rất lớn và ngược
lại. Những doanh nghiệp không vay nợ thì không có đòn bẩy tài chính. Nói một
cách khác, một sự biến động nhỏ của lợi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ dẫn đến
sự thay đổi lớn của lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
SVTH: Lê Ngọc Quỳnh

Trang 16


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

Cũn trong trng hp RE=i: hot ng kinh t ch bự p c chi phớ
hot ng ti chớnh.
Khi ú:
ROE= RE*(1-T).
N

Nh vy, cu trỳc ti chớnh ( VCSH

) ) úng vai trũ l ũn by ti chớnh

i vi kh nng sinh li vn ch. Doanh nghip no vn dng hp lý, linh
hot s phỏt huy c tỏc dng ca nú .


V. CU TRUẽC NGUN VN VAè RUI RO TAèI CHấNH DOANH NGHI
1. Khái niệm về rủi ro tài chính doanh nghiệp
Rủi ro tài chính là rủi ro do việc sử dụng nợ mang lại, nó
gắn liền với cơ cấu tài chính tại doanh nghiệp. Đây là rủi ro xảy
ra đối với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Nghĩa rộng củ rủi ro tài chính bao gồm cả rủi ro không trả
đợc nợ và sự giao động thu nhập dành cho các cổ đông.
Khi một doanh nghiệp tăng tỷ lệ nợ, thuế và cổ phần u đãI
trong cấu trúc tài chính của nó, họ sẽ làm tăng chi phí cố định
về tài chính và về thuế, có thể làm tăng nguy cơ không trả đợc nợ bằng ngân quỹ mà nó sản sinh.
2. Chỉ tiêu dùng để đánh giá rủi ro tài chính doanh
nghiệp.
Có thể dùng các chỉ tiêu đo lờng độ biến thiên nh : Phơng
sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để đánh giá rủi ro tài
chính doanh nghiệp. Theo đó chúng ta chỉ cần thay thế kết
quả kinh doanh bằng kết quả sau cùng sau khi đã trừ đi chi phí
tài chính (lãi vay). Mặt khác, ta cũng có thể đánh giá rủi ro tài
chính qua công thức sau :
VAR(Htc) = VAR[(Hkd(1-T) +(Hkd -r) N/VCSH(1-T)] (1)
Qua phép biến đổi ta đợc:
(Htc) =[1+N/VCSH](1-T) (Hkd) (1)
Trong đó : N/VCSH, Đòn bẩy tài chính
(Htc), (Hkd) : Lần lợt là độ biến thiên hiệu quả tài chính và
kinh doanh.

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 17



ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

Ngoài hai chỉ tiêu trên, chúng ta cũng có thể dùng chỉ tiêu
độ lớn đòn bẩy tài chính để đánh giá rủi ro tài chính doanh
nghiệp. Nh chúng ta đã biết, việc phân tích rủi ro tài chính
doanh nghiệp đợc biểu hiện qua độ biến thiên của hiệu quả tài
chính. Tuy nhiên, việc xem xét các vấn đề này phải đặt ra là
xem xét ảnh hởng của việc sử dụng nợ đối với vốn chủ sở hữu.
ảnh hởng này thể hiện qua độ lớn đòn bẩy tài chính(ĐLĐBTC).
Độ lớn đòn bẩy tài chính có thể đợc định nghĩa là ảnh hởng
của sự thay đổi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay đối với lợi nhuận
trên vốn chủ sở hữu.
% Thay đổi lợi nhuận trên VCSH
ĐLĐBTC

=

(1)
% Thay đổi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay

ứng với công thức này, số liệu đợc tập hợp từ các tài liệu chi
tiết của kết quả kinh doanh. Độ lớn đòn bẩy tài chính còn đợc
tính nh sau:
LNTT &Lvay
ĐLĐBTC =

= Ktc


(2)
LNTT

3. Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và rủi ro tài
chính doanh nghiệp
Theo công thức (1) đã nêu trên, ta thấy độ biến thiên của
hiệu quả tài chính phụ thuộc vào độ biến thiên của hiệu quả
kinh doanh và độ biến thiên của ĐBTC. Qua công thức trên, ta
thấy nếu độ biến thiên của ĐBTC càng lớn hay việc sử dụng nợ
của đơn vị càng nhiều thì độ biến thiên của hiệu quả tài
chính càng lớn( cùng một mức rủi ro kinh doanh). Điều này cũng
có nghĩa rủi ro tài chính có quan hệ chặt chẽ với cấu trúc tài
chính doanh nghiệp. Đây là mặt trái của việc sử dụng nợ cao,
tuy nhiên nó có tác dụng khuyếch đại hiệu quả tài chính của
doanh nghiệp.
Mặt khác, theo công thức (2) đã nêu trên thì mối quan hệ
giữa cấu trúc tài chính và rủi ro tài chính doanh nghiệp đợc
thể hiện nh sau:

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 18


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

Nếu doanh nghiệp duy trì cấu trúc tài chính, có tỷ suất

nợ cao thì chi phí lãi vay càng lớn. Nếu nh trong kỳ hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp thấp hoặc thua lỗ không đủ để
thanh toán lãi vay thì bắt buộc doanh nghiệp phải dùng nguồn
vốn chủ sở hữu để thanh toán. Từ đó làm cho khoản thu nhập
trên VCSH rất thấp hoặc không có, do đó rủi ro đối với VCSH là
rất lớn. Về lý thuyết thì doanh nghiệp nên sử dụng nợ khi
ĐLĐBTC lớn hơn 1, vì việc vay nợ giúp cho doanh nghiệp đạt tỷ
suất lợi nhuận trên VCSH cao hơn việc không dùng nợ. Đồng thời
với việc dùng nợ cao thì rủi ro xảy ra với VCSH càng lớn. Cho nên,
trong những trờng hợp khác nhau cần phải cân nhắc giữa hiệu
quả và rủi ro để duy trì một cấu trúc tài chính thích hợp.

VI. MI QUAN H GIA CU TRC NGUN VN VI CHI PH
S DNG VN.
1. Phân loại chi phí sử dụng vốn.
Chi phí vốn vay:
Vốn vay là một phần khá quan trọng trong cơ cấu nguồn tài
trợ của doanh nghiệp, vì vậy phí tổn vốn vay sẽ tham gia vào
chi phí vốn tổng thể của nó. Chi phí vốn vay là tỷ suất sinh lời
mà chủ nợ yêu cầu.
Chi phí vốn vay phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Tính ổn định của lãi suất: lãi suất cố định hay thay
đổi.
Đặc tính các khoản nợ: có thể chuyển nhợng hay
không chuyển nhợng.
Chi phí chìm: bao gồm các chi phí phát hành các
khoản nợ.
Chi phí cổ tức u đãi:
Một số công ty đã sử dụng cổ phiếu u đãi trong nguồn tài
trợ thờng xuyên. Cổ tức u đãi không đợc khấu trừ thuế nên công

ty phải chịu toàn bộ chi phí không đợc điều chỉnh thuế khi
tính chi phí của cổ phiếu u đãi. Cần lu ý là trong khi một số
cổ phiếu u đãi đợc phát hành không có ngày đáo hạn, ngày nay

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 19


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

hầu hết các công ty đều có một nguồn vốn chìm hạn chế chu
kì sống của cổ phiếu u đãi.
Chi phí vốn chủ:
Chi phí vốn chủ là chi phí khó đo lờng nhất. Công ty có thể
tăng vốn chủ sở hữu từ bên trong thông qua thu nhập giữ lại
hoặc từ bên ngoài thông qua cổ phiếu thờng. Chi phí của hai
nguồn này đợc xác định theo tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà công
ty phải đạt đợc trên phần tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của dự án
đầu t để giá thị trờng của cổ phiếu thờng không đổi. Nếu
công ty đầu t vào dự án có thu nhập kì vọng nhỏ hơntỷ suất
sinh lời cần thiết thì giá cổ phiếu sẽ giảm trong dài hạn.

2. Cu trỳc ngun vn nh hng n chi phớ s dng vn.
Chi phớ s dng vn cú nh hng mnh n cu trỳc ngun vn ca
doanh nghip. Cỏc doanh nghip luụn huy ng vn sao cho t c mt cu
trỳc ngun vn ti u. Cu trỳc vn cú chi phớ vn bỡnh quõn ti thiu, ri ro ti
thiu v giỏ tr doanh nghip l ti a.

Cụng ty s dng vn vay phi tr lói vay c nh, khụng ph thuc vo kt
qu kinh doanh nhng cụng ty khụng phi chu sc ộp v hon tr n gc v lói
ỳng hn lm tng h s n dn n gia tng ri ro v n.
Trong khi ú s dng vn ch s hu cụng ty khụng phi ỏo hn gc, gim
kh nng ri ro v n. Do ú, cụng ty cn xem xột c im tng loi vn v tng
giai on kinh doanh la chn cu trỳc vn hp lý. S la chn thớch hp s
cung cp cho cụng ty lng tin mt cn thit vi cỏc iu khon u ói. S la
chn khụng phự hp s lm tng thờm cỏc chi phớ, gõy nhiu ri ro khụng lng
trc c v khụng phỏt hnh c cỏc chng khoỏn.
Chi phớ s dng vn bỡnh quõn l chi phớ bỡnh quõn gia quyn ca tt c
cỏc ngun ti tr riờng bit ó xỏc nh. Chi phớ s dng vn bỡnh quõn cú th
c tớnh bng cỏch nhõn ln lt chi phớ tng loi riờng bit vi t l phn trm
t trng vn tng ng ca chỳng trong cu trỳc vn ca doanh nghip, sau ú
ly tng cỏc giỏ tr theo t trng ny v ta cú chi phớ s dng vn bỡnh quõn nh
sau:
WACC = ( WD* rD ) + ( WP * rP ) + ( We * re )
SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 20


Đề án môn học

GVHD: TS. Hoàng Tùng

Trong đó:
rD: Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế.
rP: Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.
re: Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường.
WD : Tỷ lệ phần trăm nguồn tài trợ bằng nợ vay trong cấu trúc vốn.

WP : Tỷ lệ phần trăm nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi.
We : Tỷ lệ phần trăm nguồn tài trợ bằng cổ phần thường.
WD + We + WP = 1

3.Cấu trúc vốn tối ưu theo chi phí sử dụng vốn
Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của nhà quản trị tài chính là huy động
vốn để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh hiện đại và cho sự tăng trưởng trong
tương lai. Với chức năng này, giám đốc tài chính phải hành động như một giám
đốc tiếp thị vậy. Ông (hay bà) ta cũng có một loại sản phẩm- đó là nghĩa vụ nợ
dựa trên dòng ngân lưu trong tương lai. Khách hàng của giám đốc tài chính là các
chủ nợ và các nhà đầu tư, tức nhũng người sẽ rót tiền cho công ty dựa trên sự kỳ
vọng vào dòng ngân lưu trong tương lai. Đổi lại, các khách hàng này sẽ nhận
được các chứng khoán tài chính, chẳng hạn như cổ phiếu hoặc trái phiếu, mô tả
bản chất của khoản nợ của họ đối với dòng ngân lưu trong tương lai của công ty.
Khi đóng gói các sản phẩm, nhà quản trị tài chính cần phải lựa chọn hay
thiết kế chứng khoán tài chính sao cho nó đáp ứng được các yêu cầu của công ty
và thu hút được các nhà tín dụng và các nhà đầu tư tiềm năng. Để thực hiện được
điều này có hiệu quả, cần phải có kiến thức về các công cụ tài chính và các thị
trường tài chính mà sản phẩm được giao dịch, và các tiêu chuẩn của từng công cụ
tài chính đối với các công ty phát hành.
May mắn một điều là các luật sư và những nhà làm luật vẫn chưa lấy hết
niềm vui và tính sáng tạo trong việc huy động vốn. Khi lựa chọn công cụ tài
chính để bán ra thị trường chứng khoán, công ty phải bị ràng buộc bởi luật pháp
hay các luật lệ nào khác. Công ty toàn quyền tự do lựa chọn hay thiết kế bất kỳ
một công cụ tài chính nào, miễn là công cụ tài chính này được nhà đầu tư, tức
những người mua chứng khoán đồng ý và đáp ứng yêu cầu của công ty
Khi thiết lập một công cụ tài chính, các nhà quản trị cần phải làm việc trên
ba biến số sau: Yêu cầu thanh toán của nhà đầu tư đối với dòng ngân lưu trong
tương lai; quyền hạn của đầu tư trong việc tham gia vào các quyết định quản trị
của công ty và yêu cầu thanh toán nợ đối với giá trị thanh lý tài sản khi công ty bị

phá sản.
Các nhà kinh tế thường thích phân biệt sự khác nhau giữa tài sản vật thể
hay tài sản vật chất và tài sản tài chính. Tài sản vật thể chẳng han như một ngôi
nhà, một doanh nghiệp hay một bức tranh, là những tài sản mà giá trị của chúng
có thuộc tính vật lý của tài sản. tài sản tài chính là một mảnh giấy, hay nói cách
SVTH: Lê Ngọc Quỳnh

Trang 21


Đề án môn học

GVHD: TS. Hoàng Tùng

khác, chứng khoán là quyền đòi nợ hợp pháp đối với việc thanh toán tiền trong
tương lai. Pháp nhân đồng ý việc thanh toán là nhà phát hành chứng khoán và
người sẽ nhận được tiền trong tương lai, tức nhà đầu tư chứng khoán. Rất hữu ích
khi tiếp tục phân biệt các loại tài sản tài chính thuộc quyền đòi nợ được thanh
toán trong tương lai là cố định với một số tiền nhất định và theo thời gian hay là
sẽ được chia theo phần dư, có nghĩa là theo cách này, nhà đầu tư sẽ nhận được
một khoản tiền còn lại sau khi tất cả các quyền đòi nợ cố định đã được ưu tiên trả
trước. Công cụ nợ thường được thanh toán cố định, trong khi vốn cổ đông hay cổ
phiếu thường lại là quyền đòi nợ trên phần dư còn lại. Tuy nhiên, ở đời không có
gì là tuyệt đối, là rạch ròi cả, vì thế bạn đừng ngạc nhiên khi biết rằn một vài
chứng khoán, như cổ phiếu ưu đãi chẳng hạn, nó không giống ngô cũng chẳng
giống khoai, không đơn thuần là quyền đòi nợ cố định cũng không hoàn toàn là
quyền đòi nợ trên phần dư còn lại.
Khi hoạt động kinh doanh các nhà quản trị xác định tốc độ tăng trưởng
mong muốn mà công ty có thể đạt được. Tính toán mức vốn cần thiết để trang
trãi cho các khoản tồn kho, trang thiết bị, nhà xưởng và nhu cầu nhân sự cần thiết

để đạt được tốc độ tăng trưởng doanh thu. Nhà quản trị phải dự tính được chính
xác và kịp thời nhu cầu vốn để có kế hoạch thu hút vốn trong trường hợp ngân
quỹ từ lợi nhuận không chia không đủ để đáp ứng. Có nhiều cách thức để huy
động nguồn tài trợ vốn lâu dài và ổn định.
Có bốn nguồn tài trợ khác nhau mà một doanh nghiệp có thể sử dụng: nợ
dài hạn, cổ phần ưu đãi, cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại. Phần bên phải của
bản cân đối kế toán sẽ phản ánh nội dung các nguồn tài trợ này
Tài sản

Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn cổ phần ưu đãi
Vốn cổ phần thường
+Cổ phần thường phát hành mới
+Lợi nhuận giữ lại

Mặc dù không phải tất cả các doanh nghiệp đều sử dụng đầy đủ các nguồn
tài trợ dài hạn này nhưng mỗi doanh nghiệp đều sử dụng một vài nguồn tài trợ
trên trong cấu trúc vốn của mình. Chi phí sử dụng vốn của mỗi nguồn tài trợ là
chi phí sử dụng vốn sau thuế được tính trên nền tảng các chi phí tài trợ ở hiện tại,
chứ không phải dựa trên chi phí trong quá khứ - những chi phí phản ánh nguồn
tài trợ theo sổ sách.
Mỗi loại vốn có đặc điểm khác nhau. Đặc điểm của mỗi loại công cụ tài
chính được quyết đinh bởi các điều khoản trong hợp đồng giữa người mua và
người phát hành chứ không phải bởi các luật lệ hay quy định nào khác. Công ty
sử dụng vốn vay phải trả lãi vay cố định, không phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh nhưng công ty không phải chịu sức ép về hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn
làm tăng hệ số nợ dẫn đến gia tăng rủi ro về nợ.


SVTH: Lê Ngọc Quỳnh

Trang 22


Đề án môn học

GVHD: TS. Hoàng Tùng

Trong khi dó sử dụng vốn chủ sở hữu công ty không phải đáo hạn gốc,
giảm khả năng rủi ro về nợ. Do đó công ty cần xem xét đặc điểm từng loại vốn
và từng giai đoạn kinh doanh để lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý. Sự lựa chọn thích
hợp sẽ cung cấp cho công ty lượng tiền mặt cần thiết với các điều khoản ưu đãi.
Sự lựa chọn không phù hợp sẽ làm tăng thêm các chi phí , gây nhiều rủi ro không
lường trước được và không phát hành được các chứng khoán.
Chi phí sử dụng vốn có ảnh hưởng mạnh đến cấu trúc vốn của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp luôn huy động vốn sao cho đạt được một cấu trúc vốn
tối ưu- cấu trúc vốn có chi phí vốn bình quân tối thiểu, rủi ro tối thiểu và giá trị
doanh nghiệp là tối đa.
Trong trường hợp thị trường vốn phát triển, chi phí sử dụng vốn sẽ được
xác định đầy đủ, có tính đến mức độ rủi ro mà những người cung cấp vốn gặp
phải. Những người cho vay thường không chấp nhận một cấu trúc vốn có tỷ lệ nợ
quá cao vì quá mạo hiểm và ngược lại, doanh nghiệp cũng không hoạt động chỉ
dựa trên vốn chủ sở hữu, vì chi phí vốn quá cao. Một cấu trúc vốn hợp lý, có tỷ lệ
nợ vừa phải là một kết quả mong muốn mà thị trường vốn hoạt động tốt mang lại.
Là nhà quản trị tài chính, không ngoan nhất là tránh việc luôn tin tưởng rằng có
một mô hình tài chính tối ưu có thể áp dụng xuyên suốt quá trình hoạt động mà
phải biết hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình cụ thể của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ.

Như ta đã biết, chi phí sử dụng vốn hay giá vốn là giá thị trường. Mỗi
nguồn tài trợ có yêu cầu về chi phí sử dụng vốn khác nhau. Giá vốn của mỗi hình
thức tài trợ cũng biến động theo chu kỳ kinh tế. Vì vậy, các nhà quản trị phải
đánh giá xu thế biến động về giá vốn trên thị trường để lựa chọn thời điểm huy
động vốn thích hợp. Hơn nữa, việc thu hút vốn đầu tư và vay nợ mất nhiều thời
gian nên đòi hỏi phải dự báo chính xác và kịp thời để tránh tình trạng gián đoạn
công việc kinh doanh.
Mặt khác, cấu trúc vốn phải nghiêng về các nguồn tài trợ có thời gian đáo
hạn ngắn, thời gian hoàn trả vốn gốc và lãi có thể điều chỉnh một cách linh hoạt,
như cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu và các nguồn tài
trợ khác.
Thường thì các doanh nghiệp tự tính toán khi nào thì nên vay mượn, khi nào
thì nên kêu gọi thêm vốn chủ sở hữu. Dĩ nhiên những tính toán đó phần nào cũng
có cái “lý” của người quyết định. Tuy vậy, chúng ta biết rằng, việc xác định một
cấu trúc vốn để đạt hiệu quả cao nhất cho một doanh nghiệp là một vấn đề lớn,
rất quan trọng trong tài chính doanh nghiệp, làm tốn không biết bao nhiêu giấy
mực của giới học thuật lẫn các nhà quản lý tài chính kinh nghiệm, là vấn đề làm
“đau đầu” nhiều nhà quản trị.
Ta hãy bắt đầu bằng việc xem xét một chủ đề quan trọng trong lĩnh vực tài
chính là “tiền của thiên hạ” (OPM - other people’s money). Chúng ta sẽ xét ưu,
nhược điểm của mỗi OPM trong việc thực hiện huy động vốn và xem xét làm thế
nào để việc lựa chọn chiến lược huy động vốn lại có thể ảnh hưởng đến tình
hình hoạt động kinh doanh của công ty.

SVTH: Lê Ngọc Quỳnh

Trang 23


ỏn mụn hc


GVHD: TS. Hong Tựng

C. CC CHNH SCH TI TR CA DOANH NGHIP
Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phơng thức huy
động
Tùy theo loại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ
thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phơng thức huy động vốn
khác nhau. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các phơng thức
huy động vốn của doanh nghiệp đợc đa dạng hóa nhằm khai
thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế. Tuy nhiên, cần lu ý rằng,
trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, do thị trờng tài chính
cha phát triển nên việc khai thác vốn có những nét đặc trng
nhất định. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị
trờng tài chính sẽ sớm tạo điều kiện để các doanh nghiệp mở
rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh.
Sau đây là các nguồn vốn và các phơng thức huy động
vốn (còn gọi là phơng thức tài trợ) mà các doanh nghiệp có thể
sử dụng

I.Nguồn vốn chủ sở của doanh nghiệp

Đối với mọi loại hình daonh nghiệp, vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chủ yếu:
Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận không chia
Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới
1.Vốn góp ban đầu
Khi doanh nghiệp đợc thành lập bao giờ chủ doanh nghiệp
cũng phải có một số vốn ban đầu nhất định do các cổ đông chủ sở hữu góp. Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh

nghiệp bao giờ cũng phải xem xét hình thức sở hữu của doanh
nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và
hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, vốn góp ban đầu chính là
vốn đầu t của Nhà nớc. Chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà
nớc là Nhà nớc. Hiện nay, cơ chế quản lý tài chính nói chung và
quản lý vốn của doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng đang có những
thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế.
Đối với các doanh nghiệp, theo Luật doanh nghiệp, chủ
doanh nghiệp phải có một số vốn ban đầu cần thiết để xin
đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Chẳng hạn, đối với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông
đóng góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty. Mỗi
cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách
nhiệm hữu hạn trên giá trị số cổ phần mà họ nắm giữ. Tuy
nhiên, các công ty cổ phần cũng có một số dạng tơng đối khác
nhau. Trong các loại hình doanh nghệp khác nh công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI),
các nguồn vốn cũng tơng tự nh trên; tức là có thể do chủ đầu t

SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 24


ỏn mụn hc

GVHD: TS. Hong Tựng

bỏ ra do các bên tham gia đối tác gópTỷ lệ và quy mô góp vốn

của các bên tham gia công ty phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau (nh luật pháp, đặc điểm ngành kinh tế - kỹ thuật, cơ
cấu liên doanh).
2.Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia.
Quy mô số vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là một yếu
tố quan trọng, tuy nhiên, thông thờng, số vốn này cần đợc tăng
theo quy mô phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt
động sản xuất - kinh doanh, nếu doanh nghiệp sẽ có những
điều kiện thuận lợi để tăng trởng nguồn vốn. Nguồn vốn tích
lũy từ lợi nhuận không chia là bộ phận lợi nhuận đợc sử dụng tái
đầu t, mở rộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Tự tài trợ bằng lợi nhuận không chia - nguồn vốn nội bộ là
một phơng thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn
của các doanh nghiệp, vì doanh nghiệp giảm đợc chi phí, giảm
bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài. Rất nhiều doanh nghiệp coi
trọng chính sách tái đầu t từ lợi nhuận để lại, họ đặt ra mục
tiêu phải có một khối lợng lợi nhuận - để lại đủ lớn nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn ngày càng tăng.
Nguồn vốn tái đầu t từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực
hiện đợc nếu doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi
nhuân đợc phép tiếp tục đầu t. Đối với các doanh nghiệp Nhà
nớc thì việc tái đầu t phụ thuộc không chỉ vào khả năng sinh
lời của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính
sách khuyến khích đầu t của Nhà nớc.
Tuy nhiên, đối với các công ty cổ phần thị việc để lại lợi
nhuận liên quan đến một số yếu tố rất nhạy cảm. Khi công ty
để lại một phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu t, tức là không
dùng số lợi nhuận đó để chia lãi cổ phần, các cổ đông không
đợc nhận tiền lãi cổ phần (cổ tức) nhng bù lại, họ có quyền sở
hữu số vốn cổ phần tăng lên của công ty.

Nh vậy, giá trị ghi sổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cùng với
việc tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ. Điều này một mặt,
khuyến khích cổ đông giữ cổ phiếu lâu dài, nhng mặt khác,
dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong thời kỳ trớc mắt
(ngắn hạn) do cổ dông chỉ nhận đợc một phần cổ tức nhỏ
hơn. Nếu tỷ lệ chi trả cổ tức thấp, hoặc số lãi ròng không đủ
hấp dẫn thì giá cổ phiếu có thể bị giảm sút.
Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu t, chính sách
phân phối cổ thức của công ty cổ phần phải lu ý đến một số
yếu tố có liên quan nh:
Tổng số lợi nhuận ròng trong kỳ
Mức chia lãi trên một cổ phiếu của các năm trớc
Sự xếp hạng cổ phiếu trên thị trờng và tính ổn
định của thị giá cổ phiếu của công ty, tâm lý và
đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó.
SVTH: Lờ Ngc Qunh

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×