Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hoà giải trong tố tụng dân sự, thực tiễn và hướng hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.36 MB, 98 trang )


BỘ3IIÁ0 DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Tư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI ĐĂNG HUY

HÒA GIẢI TRONG Tố TỤNG DÂN sự,
THỰC TIỄN VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN


m J





Chuyên ngành: luật dân sự
Mã số:
50507

LUẬN
ÁN THẠC
s ĩ KHOA HỌC
LUẬT
HỌC






Người hướng dẫn khoa học: PTSĐinh Ngọc Hiện

THITVỈỄN

TRƯÒNC f!ẠÍ , ,
PhÒ.NGÍ'

LA

Nội - 1996

[ HÌM ŨI

1


MỤC LỤC
Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

Chương I. N HỮ N G N ÉT CHU N G VE s ư HÌNH THẢNH
Trang 5
1.1 Lịch sử phát triển của chế định hòa giải ỏ Việt Nam

Trang 5

1.2. Hòa giải theo quy định của các ngành pháp luật khác


Trang 21

1.3. Hòa giải theo quy định của pháp luật nưổc ngoài

Trang 28

Chưoìigi.
HIỆN H À N H

Trang 32

2.1. Khái niệm về hòa giải trong pháp luật tó tụng dân sự Việt Nam

Trang 32

2ị.2) Thẩm quyền hòa giải

Trang 46

2.T. Thủ tục và phương pháp hòa giải

Trang 53

2.4 ú i á trị Pháp lý của việc hòa giải thành

Trang 65

Chiíuìig J: m ự c TIỄN H Ỏ A G lẢ l V Ả N H Ữ NG V Ấ NJD ầ-CẦN
H Q Ả N THIỆN PH ÁP LU Ậ T VỀ HỎA GĩẢl


Trang 67

3.1. Thực tiễn áp dụng

Trang 67

3.2. Những vấn đề cần hoàn thiện Pháp luật về hòa giải

Trang 71

K ẾT L U Ậ N V À KIẾN NGHỊ

Trang 89


PHẦN MỞ ĐẦU
1). Tính cấp thiết ciỉa việc nghiên cứu đề tài:
Trong công cuộc đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nước, Chủ tịch
H ồ CHÍ MINH đã căn dặn chúng ta "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
thành công, t hành công, đại thành công"(l) và lời'dậy của Bác Hồ đã được
thể hiện trong đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta.
Trong thực liễn cuộc sống, nguyên tắc này được cụ thể hóa trong hệ thống
pháp luật của nước ta vả trơ thành một chế định quan trọng của Luật tố tụng
dân sự được ghi nhận Irong điều 7, điều 11 Bô Luật dân sự và điều 5 Pháp
lệnh thủ tục gi ái quyết các vụ án dân sự.
Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta đã đề ra chủ
trương, đườiiL’ lối kinh tô mới cho đất nước ta là xóa bỏ cơ ch ế quan liêu
bảo cấp, chuyên sang nổn kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hirứng XHCN, thừa nhận nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại

trong xã hội. Trai qua một thời gian thực hiện mục tiêu đổi mới này, đã
được khẳng đinh là đúng đán, phù hợp với sự phát triển của xã hội, thúc đẩy
nền kinh tế nước ta phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng
cao. Bên cạnh đó nền kinh tế thị trườnp cũng làm phát sinh và bộc lộ nhiều
hạn ch ế và ỉồn tại cho xã hội. T rong'cơ ch ế này, quan hê giữa người với
người bị tác đông mang tính .Ihương mại hóa, sòng phẩng hơn, đạo đức xã
hội cũng nhu phong tục tập quán, truyền thống dân tộc có nơi, có lúc bị
xâm phạm hoặc coi nhẹ. Những hiện tượng nêu trên đã dẫn đến tình trạng
những năm g;ìn đây lình hình xã hội diễn biến theo chiều hướng phức tạp,
nhiều tội phạm mới phát sinh và đặc hiệt các tranh chấp dân sự trong nhân
dân có chiều hướng lăng cao và ở mức độ trầm trọng. Trong điều kiện như
vậy hòa giái một ihủ lục lô tụng đổ’ giái quyết tranh chấp dân sự vừa nhanh
chống hiệu tjn;i vừa cỏ tác đụng củng cố tình đoàn kết trong nhân dân đã trở
thành một đoi sách quan trong góp phần khắc phục những hiện tượng tiêu
cực xã hội (Jo hậu quá của nổn kinh tế thị trường cũng như những tồn tại
khác trong xã hội để lại.
ở góc độ xã hội, hòa giải vừa có tác dụng củng cố tình đoàn kết
trong nhân dàn. nâng cao ý thức pháp luật của xã hội, vừa có tác dụng ngăn
ngừa một số lói phạm có thể phát sinh góp phần giữ gìn an ninh trật tự và
làm lành mạnh hóa xã hội.
1. HỒ Chí Minh io;m lạp tập 2, NXU chính trị quốc gia H.1995, tr 440


ở góc độ khoa học ch ế định hòa giải quy định một phương pháp,
cách thức giai quyết vụ án dân sự, thiết lập hướng giải quyết vụ án vừa
nhanh chóng, liết kiệm, hiệu quả (vì không phải m ở phiên tòa) vừa giúp cho
việc thi hành án được dễ ự ang thuận tiện. Cho nên, chế định hòa giải cần
thiết được nghiồn cứu xem xét về lý luận cũng như về thực tiễn để có thể
đưa ra được các quy định (vổ pháp luộl) một cách chi tiết đầy đủ nhằm tạo
ra một hành lang pháp lý giúp cho cán bộ Tòa án có thể vận dụng thuận

tiện trong viẹc giái quyết các vụ án dân sự.
Thực liễn áp dụng ch ế định hòa giải trong quá trình giải quyết các vụ
án dân sự cho thây, mặc dù chế định hòa giải đã được điều chỉnh, sửa đổi
để đảm báo phù hợp với các giai đoạn phát triển của đời sống xã hội cũng
như giúp cho ngành Tòa án giải quyết các vụ án dân sự với tỷ lệ cao, nhanh
gọn, hiệu qua. song trong giai đoạn cách mạng hiện nay cho thấy các quy
định vồ hòa giai đã và đang hộc lộ những khiếm khuyết nhất định như: quy
định chưa rõ Iang, cụ thể, chưa đầy đủ được hết các tình huống xảy ra trong
cuộc sóng dẫn đến việc cơ quan Tòa án gặp khó khăn, lúng túng trong quá
trình áp dụng luật, dẫn đến cách giải quyết vụ án không nhất quán và nhiều
trường hợp VI phạm pháp luậi, bị hủy án gây phiền hà, giảm lòng tin của
nhân dân đối với các cơ quan xét xử.
Theo hao cáo lổng kết của TAND tối cao sổ vụ hòa giải thành năm
1994 đạt trên 38% , năm 1995 đạt trên 42% so vổi số vụ đã thụ lý. Qua đó
chúng la thấy vai trò to lớn của hòa giải trong thực tiẽn giải quyết vụ án, do
vậy vấn đề hoàn thiện chế định này không chỉ có giá trị về phương diện lý
luận mà còn cỏn ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Đ ể thực hiện vấn đề này việc
hoàn thiện che định hòa giải trong tố tụng dân sự nói chung và các quy
định về hòa giai nói riêng là vấn đổ bức xúc đặt ra cần nghiên cứu và tiến
tới hoàn thiện.
Đề tài "Hòa giái trong tố tụng dân sự, thực tiẽn và hướng hoàn thiện"
bước đầu góp phần làm sáng lổ vổ phưưng diện lý luận cũng như thực tiễn
áp dụng chê Jm h này trong quá Irình giải quyết vụ án dân sự của các cơ
quan Tòa án. các vấn đề chưa được quy định đầy đủ cũng như những vấn đề
mới phát sinh cần được ngliiôn cứu hoàn thiện trong quá trình xây dựng Bộ
luật tố tụng ekìn sự nước ta.


3


2). Nhiêm vụ và phạm vi nghiên cứu đề tài:
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ về phương diện lý luận
của chế định hòa giái trong pháp luật tố tụng dân sự. Những tồn tại cần
khắc phục và hướng hoàn thiện chế định này trong hệ thống pháp luật nước
ta.
Phạm vi nghiôn cứu đề tài giới hạn trong việc phân tích về lý luận
cũng như thực tiễn áp dụng chế định hòa giải trong tố tụng dân sự.
3). Co sỏ phưong pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu đề tài là dựa trên phép
biện chứng của lý luận khoa học Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ chí Minh, các
quan điểm cua Đáng ta và các nguyên tắc lý luận chung nhất của khoa học
pháp lý về lĩnh vực này, nghiên cứu lý luận từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm
sáng tỏ lý luận.
Phương pháp nghiôn cứu đề tài dựa trên cơ sở lịch sử, thống kê, so
sánh, phản ánh thực tiễn và rút ra kết luận.
4). Điểm mới và

ý nghĩa

thực tiễn của đề tài:

Đề tài "Hòa giải trong tố tụng dân sự, thực tiễn và hướng h oàn thiện "
thể hiện nhận thức một cách khoa học và khách quan về ch ế định hòa giải
trong hoại động tố lụng dân sự và trong các văn bản pháp luật hiện hành,
đề cập những trưởng hợp, tình huống, vấn đề mới nảy. sinh thông qua thực
tiễn giải quyci các vụ án dân sự, trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay
như: Hòa giải ỏ giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, thi hành án, nhất là
vấn đề hòa giải ổ giai đoạn giám đốc thẩm cho đến nay chưa được pháp luật
đề cập. Thông qua đề tài này, một số đề xuất, kiến nghị cũng được đưa ra
nhằm giải quyết những trưởng hợp, tình huống mới nảy sinh, những đòi hỏi

có tính nguyên tắc của việc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện, chế định hòa
giải trong luật tố tụng phải được quy định đầy đủ, rõ ràng, tạo hành lang
pháp lý cho các cơ quan nhà nưổc vận dụng vào việc giải quyết các vụ án
dân sự.
Ý nghía ihực tiễn cùa đề tài là góp phần cung cấp các thông tin, cứ
liệu cỏ liôn quan đến chỏ định hòa giải giúp cho việc tham khảo đ ể xây
dựng Bộ Luật lố tụng dân sự, đóng góp kinh nghiệm thực tiễn trong quá


4

trình vận dụng, áp dụng chế định này để các cơ quan, cá nhân quan tâm đến
vấn đề này tiép tục nghiên cứu làm sáng tỏ cả về lý luận và thực tiễn mà đề
tài để cập.

5). Nhũng điếm chính của luận án:

PHẦN MỞ ĐẨU

Chương / : NHỮM; NÉT CHUNG vỂ s ự HỈNH THẢNH VẢ
PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐINH HÒA GIẢI.
1.1. Lịch sử phát triốn của chế định hòa giải ở Việt Nam.
1.1.1. (ìiai đoạn tủ 1945-1974
1.1.2. (ỉiai đoạn từ 1974-1989
1.1.3. (ìiai đoạn từ 1989 đến nay.
1.2. Hòa giải theo quy định của các ngành pháp luật khác.
1.3. Hòa giải theo quy định của pháp luật nước ngoài.

ì
Chươĩiiỉ 2: HÒA GIẢI TRONG PHẤP LUẲT Tổ TUNG DẢN

s ự HIỆN HÀNH
2.1.Khai niệm về hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự việt nam.
2.2.
Thẩm quyền hòa giải.
2.3. Thú lục và phương pháp hòa giải.
2.4. Giá trị pháp lý của việc hòa giải thành.
ChutíììỊỊ 3: T H Ụ C T IE N h ỏ a

g iả i v ả

những

vẩn

CẨN HOÀN THIỆN PHẤP LUẬT VE HÒA GIẢI
3.1. Thực tiễn áp dụng.
3.2. Nhũng vấn đề cần hoàn thiện pháp luật về hòa giải.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

+
+

+

đỀ


Thông qua luận án tốt nghiệp này, sau khi đã nghiên cứu về lý
lu ậ n c ũ n g như thự c tiễn về c ô n g tá c h ò a giải, tôi h y v ọ n g b ằ n g k h ả

năng của m ìn h đóng g ó p một vài ý kiến, nhận thức về các quy định
về hòa giải cũng như v iệ c áp dụng thủ tục này trong quá trình giải
quyết vụ án. với lượng kiến thức và thông tin còn hạn chê, chắc chắn
bản luận án k h ô n g thể tr á n h khỏi những khiếm khuyết, vì vậy tôi rất
mong nhận được sự đóng góp phê bình để cổ thể tiến tới sự hoàn
thiện.
Xin chân thành cảm ón PTS luật học Đinh ngọc Hiện, Cơ quan
Tòa án tỉnh Hải Hứng, Tòa án nhân dân Tối cao, Trưòng đại học
Luật Hà Nội đă giúp đỏ tôi hoàn thành luận án tót nghiệp này.


5

Chương I
NHỮNG NÉT CHUNG vỀ s ự HĨNH THẢNH VẢ PHÁT TRIEN
CHỂLQỊNH HÒA GIẢI
1.1. Lich sử phát triền của chế dinh hòa giài ờ Viêt Nam.
Hòa giài là một hoạt động xa hội có từ xa xưa được con
người vận dụng trong cuộc sống hàng ngày. Trong quá trinh lao
động, sàn xuất, sinh hoạt, các thành viên cộng đồng có những mâu
thuẫn nhất định cần được giải quyết, họ được một người hoặc một
nhóm người (những người này có uy tín, có quyền lực) can thiệp
và cách giải quyết của những người này không chi bằng biên pháp
cưỡng chế mà còn bằng biện pháp thuyết phục, giáo dục, khuyên
giài các bên đề đi đến một cách giải quyết ồn thỏa. Cách giài quyết
bằng thuyết phục, thương lượng bao giờ cũng được sử dụng nhiều
hơn, hiệu quả ho’n và kết quả giải quyết cũng được thực hiện
nhanh hơn . Thực tế đa chứng tò la', hoạt động hòa giải mang lại kết
quà tốt đẹp cho xầ hội.
Khi nhà nước, pháp luật được hình thành, các biện pháp

thương lượng, thuyết phục đều được sử dụng như những đối sách
mang tính chất pho biến rộng rai và hình thành hoạt động hòa giải
với nhiều hình thức khác nhau đề? giài quyết các tranh chấp, xích
mích nhỏ phát sinh trong nhân dân và trong tố tụng dân sư nộ đă
được sử dụng như một biện pháp quan trọng, hữu hiệu, mang kết
qủa cao.
Ở Việt Nam, hòa giải trỏ’ thành một nguyên tắc quan trọng
mang tinh chất đặc thù của luật dân sự và tố tụng dân sự. Thông
qua nguyên tắc này, quyền tự định đoạt của đương sự được thực
hiện một cách triệt đe, mà về bàn chất, nó là một trong những biều
hiện tốt đẹp của pháp luật Việt Nam, pháp luật xa hội chủ nghĩa.
Chế định hòa giải ờ nước ta cố một lịch sử hình thành và
phát triền kề từ khi Nhà nước Việt Nam dân chủ nhân dân ra đời
(tháng tám năm 1945), có thè điếm lại từng giai đoạn đó như sau:
L L 1 Giai đoan tứ nầiTì 1945 đến 1974:
Vói t h ắ n g lợi vĩ đại của cách mạng tháng Tám năm 1945 do
Đàng c ộ n g sản Việt Nam tồ chức và lanh đạo, nhân dân ta đa đập
tan ách thống trị cửa thực dân Pháp và phát xít Nhật giành độc lập


6

dân tộc trong phạm vi toàn quốc. Tuyên ngôn độc lập ngày 2 tháng
9 năm 1945 khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã
khầng định nước ta là một nước độc lập, tự do, dân chủ và thống
nhất, một nước có chủ quyền
. Nhà nước ta đa xóa bỏ ngay bộ
máy chính quyền cũ và xây dựng một bộ máy Nhà nước cách mạng
mới. Hiến pháp đầu tiến của nước ta (năm 1946) đa chỉ rõ nhiệm vụ
của dân tộc ta trong giai đoạn này là bào toàn lanh thồ, giành độc

lập hoàn toàn và kiến thiết qưốc gia trên nền tảng dân chủ.
v ề lĩnh vực pháp luật, trong thời kỳ này do chúng ta chưa thề
xây dựng ngay đưọ’c các bộ luật mới, nên sắc lệnh ngày 10/10/1945
qui định: " Cho đến khi ban hành nhửng bộ luật duy nhất của toàn
cõi Việt Nam, các luật lệ tiến hành ờ Bắc, Trung, Nam bộ vẫn tạm
giữ nguyên như cũ với điều kiện là những qui phạm pháp luật cũ
chỉ đưọ’c thi hành nếu không trái với nguyên tắc độc lập của nước
Việt Nam và chính thề cộng hòa". Các tòa án nhân dân ỏ* giai đoạn
này có nhiệm vụ xét xử những vụ án về hình sự đề trừng trị kẻ
phạm tội và giài quyết những việc tranh chấp về dân sự trong nhân
dân đề bào vệ chế độ dân chủ nhân dân, trật tự xa hội, tài sản công
cộng và quyền lợi hợp pháp của nhân dân, góp phần bào đàm cho
công cuộc xây dựng, thống nhất đất nước.
Các văn. bàn pháp luật trong giai đoạn này ngoài Hiến pháp
1946 ra còn lại hầu hết là cằc sắc lệnh do Chù tịch Hồ Chí Minh kj
ban hành quy định vềcác lĩnh vực trong đời sống xa hội. Các văn
bàn quy định về hòa giải
cũng không nằm ngoài phạm vi cácvăn
bản trên.
Văn bản pháp luật đầu tiên có quy định về hòa giài là sắc lệnh
số 13 ngày 21/1/1946 về tồ chức Tòa án, trong đó có quy định ban
tư pháp xa có quyền:
Hòa giải tất cả các việc dân sự và thương sự. Nếu hòa giải
được ban tư pháp xa có thề lập biên bàn hòa giài có các ủy viên và
n h ữ n g đ ư ơ n g s ự k ý . " ( Đ i ề u t h ứ 3 đ i ề m 1).

Tiếp theo là Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 về thầm quyền của
Tòa án, qui định ban tư pháp xã hòa giài tất cà các việc hộ và
thương mại do các ngưò’i đưong sự muốn mang ra trước ban tư
pháp ấy.



7

Biên bàn hòa giài thành chi có hiệu lực tư chứng thư (Điều 4)
Thò’i gian này tồ chức các Tòa án bao gồm ban tư pháp xã,
Tòa án SO’ cấp (ỏ’ các quận, huyện)Tòa án đệ nhị (ỏ’ cấp tinh) và Tòa
thượng thầm (tối cao)(2) nhiệm vụ hòa giài các tranh chấp trong
nhân dân chù yêú đặt ra cho ban tư pháp xầ vì đây là tồ chức gần
dân có khà năng nắm vững và kịp thời tranh chấp trong nhân dân,
còn Tòa án sơ cấp do chỉ có một thầm phán chủ yêứ giài quyết việc
hình nên nhiệm vụ hòa giài của ban tư pháp còn góp phần giảm bớt
công việc cho tòa sơ cấp. Trong trường hợp hòa giải thành các
đương sự không phài nộp lệ phi cho tòa án (Sắc lênh 113 ngày
28/6/1946).
Ngày 10/5/1950 Thứ trưỏ’ng Trần Công Tường thay mặt Bộ
trưởng Bộ tư pháp lập tờ trình lên Chủ tịch nước về cải cách bộ
máy tư pháp và luật tố tụng với nội dung:
Nhiệm vụ chinh của CO’ quan tư pháp không nhữnẹ là xét x
mà còn là hòa giải những vụ xich mích ỏ’ địa phương đe giảm bớt
sự tranh tụng. Sự thành lập hội đồng hòa giài tại mỗi huyện có mục
đích giao cho nhân dân trực tiếp phụ trách việc hòa giài tất cà các
việc hộ kề cả việc ly dị mà từ trước tới nay chỉ có Chánh án toà àn
mới có tham quyền. Biên bản hòa^giài thành có chấp hành lực đây
là một điều tiến bộ đối với thề lệ cQ. Khi các đương sự đa thỏa
thuận trước hội đồng hòa giài thì việc hòa giải được đem thi hành
ngay.
Sau khi nhận được tờ trình trên ngày 22/5/1950 Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã kỵ sắc lệnh 85 - SL về cài cách bộ máy tư pháp và
luật tố tụng. Điều 9 sắc lệnh này quy định.

" Tòa án nhân dân . . . hòa giài tất cà các vụ kiên về dân sự và
t h ư ơ n g s ự k ề c à v iệ c x in ly dị tr ừ n h ữ n g v ụ k i ệ n m à t h e o l u ậ t p h á p

đương sự không có quyền điều đình ".(3)
Cũng theo sắc lệnh này, biên bản hòa giài thành do Tòa án lập
có giá trị là một công chinh chứng thư cố thề đem chấp hành ngay.
Tuy nhiên, cho đến lúc biên bàn hòa giài được chấp hành xong, nếu
2 . Tập sắc lệnh do Chủ Tịch HCM ký SL 13-24/1/1946 T r412, 413
3. Tập sắc lệnh do Chủ Tịch HCM ký SL 85 tr 519, 520


8

biện lý xét biên bản phạm đến trật tự chung thì có quyền yêu cầu
Tòa án có thầm quyền sửa đồi lại hoặc bác bỏ những điều mà hai
bên đã thỏa thuận. Phòng biện lý được quyền kháng cáo 15 ngày
t r ò n k ề t ừ n g à y n h ậ n đ ư ợ c b i ê n b ả n h ò a g ià i t h à n h ( đ i ề u 10 - S L ).

Nếu hòa giải bất thành mà tòa án có thầm quyền chưa quyết định gi
thì hội đồng hòa giài có thề tạm thời cho thi hành những phương
pháp bào thủ cần thiết. Tòa án nhân dân huyện phai đệ trình ngay hồ
sơ cùng biên bản hòa giải bất thành ghi việc cho thi hành những
phương pháp bào thủ lên Tòa án có thấm quyền. Tòa án này sẽ
duyệt y, sửa chữa hay bác bồ nhưng phương pháp bào thủ nêú xét
thấy không cần thiết nữa (Điều 11 - SL). Còn đối với người khác
với người đương sự, xét minh bị thiệt hại VI biên bản hòa giải
thành có quyền đệ đơn yêu cầu tòa án nhân dân huyện ra mệnh lệnh
hoàn lại chấp hành biên bàn hòa giài ấy và người bị thiệt hại phải
đệ đơn trong hạn 15 ngày tròn sau khi biên bàn hòa giải thành cố
điều khoản thiệt hại đến quyên lợi của mình hoặc sau khi biết sự

chấp hành biên bản này.
Như vậy vời các văn bản pháp luật quy định về hòa giài trong
giai đoạn này chứng ta thấy nổi bật,một số vấn đề sau:
a/ v ề thâm quvèn hòa giài:
Cơ quan đứng ra hòa giải bào gồm ban tư pháp xã. và các Tòa
án nhân dân cấp huyện.
Các vụ án phài hòa giải bao gồm tất cả các.vụ án về dân sự
(việc hộ) và thương mại (thương sự) cả những vụ án ly hôn (ly dị)
mà trước đó chỉ do Chánh án Tòa án tỉnh thì nay Tòa án nhân dân
huyện đa có thầm quyền, trừ những việc không được hòa giải
(những việc mà theo pháp luật đương sự không có quyền điều
đình)
b/ v è thủ tuc hòa giài:
Biên bàn hòa giải thành phải có đủ chữ ký của hai bên đương
sự, của Tòa án (Ban tư pháp).


9

Biên bản hòa giải không thành (bất thành) được lập thì hội
đồng hòa giài có thế áp dụng biện pháp bào thủ cần thiết còn Tòa án
huyện phải gửi hồ sơ, biên bàn hòa giài bất thành ghi các biện pháp
đó lên Tòa án có thầm quyền giải quyết (Tòa án cấp tỉnh).
c/ về hiệu lực của hòa giải:
Biên bản hòa giải thành do Ban tư pháp xa lập có hiệu lực tư
chứng thư: Có giá trị thi hành trên cơ sỏ’ tự nguyên của hai bên.
Biên bàn hòa giải thành do Tòa án nhân dân lập có hiệu lực là
một công chinh chứng thư có thề đem chấp hành ngay.
Phòng biện lý (VKS) có quyền kháng cáo yêu cầu Tòa án có
thẩm quyền sửa đổi lại hoặc bác bỏ những điều mà hai bên đa thỏa

thuận trong hạn 15 ngày tròn kề từ ngaỳ nhận được biên bản hòa
giải thành.
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (người khác với
người đương sự) có quyền kháng cáo với thời hạn 15 ngày kể từ
ngày biết (nhận) được biên bàn hòa giải.
Như vậy, đăc trưng của pháp luật về hòa giải trong giai đoạn
này là Tòa án không ra quyết định công nhận mà chỉ lập biên bàn
hòa giai thành, đông thời chi có phòng biện lý và người có liên
quan, có quyền kháng cáo, còn nguyên đơn và bị đơn không cố
quyền này, vì họ đa tự nguyện thề hiên ý chí của chính họ nên
không thề phủ nhận.
Cụ thề hóa nhiệm vụ của Tòa án theo Hiến pháp 1959 tron£
Luật tồ chức Tòa án nhân dân năm 1960 (điều 16) và thông tư 108C
- TATC ngày 25/9/1961 quy định thì Tòa án nhân dân cấp huyện, thị
ngoài thầm quyền hòa giài những vụ tranh chấp về dân sự còn cí
nhiêm vụ xây dựng các tư pháp xa, hướng dần các tổ chức này thực
hiện hòa giải, dàn xếp, giáo dục các đương sự và nhân dân.
Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 và Thông tư 03/NCPL
ngày 3/3/1966 đa qui định cụ thề về hòa giải trong việc vợ chồnt
xin ly hôn khi một bên vợ hoặc chồng xin ly hôn, cơ quan có thần
quyền sẽ điều tra và hòa giải, hòa giài không được, tòa án sẽ xé
xử. Việc hòa giài không bắt buộc phài theo những hình thức nhấ
định mà tùy tình hình, yêu cầu của từng vụ án mà quyết định. Tò;


10

án phải nhận đơn do đương sự trực tiếp đến nộp (Mặc dù chưa qua
tồ hòa giải, UB xa) và thụ lý, điều tra hòa giải hoặc giao lại cho tổ
hòa giài tiến hành với sự theo dồi hướng dan của Tòa án. Tại phiên

Tòa sơ thầm, phúc thầm, hội đồng xét xử có thề tiến hành hòa giải
sau khi đã thầm vấn.
Ngoài các văn bàn pháp luật, hoạt động hòa giài còn được
hướng dẫn thông qua báo cáo tổng kết công tác xét xử của ngành
Tòa án nhân dân hàng năm.
Báo cáo tồnạ kết năm 1966 của ngành Tòa án nhân dân c
nêu, ỏ’ cấp phúc thầm luật pháp không quy định việc hòa giải bắt
buộc trước khi xử những án kiên ly hôn và một số án kiên về tranh
chấp kinh tế, tài sản, nhưng chúng tôi nghĩ, nên cố gắn£ hòa giài
thêm cũng không phài là việc làm vô ích. Nhiêù vụ sơ thầm xử cho
ly hôn mà phúc thầm hòa giải thành. Hơn nữa, hòa giải thường đi
sâu vào vấn đề tình càm, dù không thành cũng làm dịu bớt đi những
mâu thuấn giữa hai bên đương sự, tạo điều kiện cho việc chấp hành
vụ án, nên dù ờ cấp nào cũng không nên coi nhẹ".
1.1.2. Giai đoạn từ 1974 đến 1989:

Trên tinh thần các văn bản pháp luật đã ban hành ỏ giai đoạn
trước qua thực tiễn giài quyết các vụ án dân sự, về mặt tố tụng hòa
giài còn một số điềm chưa được quy định, giải thích hợp lý như:
Việc hòa giải của Tòa án chỉ có hiệu lực khi các đương sự tự
nguyện chấp hành. Nếu họ không đồng ý về nội dung những điều đci
thòa thuận, thì Tòa án nhân dân lại phải đưa ra xét xử. Ta chưa cd
quy định về thời hạn cho đương sự có thề đề nghị xét lại việc hòa
giài thành, nên một số đương sự có thề tùy tiện, bất kỳ lúc nào
cũng có the thay đồi ý kiến về những nội dung mà họ đã thỏa thuận
làm cho vụ kiện kéo dài.
Việc hạn chế hiệu lực của hòa giải cũng thề hiện trong chính
văn bản của Tòa án nhân dân về hòa giải thành, vì một biên bản hòa
giải chưa phài là một quyết định của Tòa án có hiệu lực bắt buộc
thi hành.

Việc giám đốc của Tòa án cấp trên đối với các biên bản hòa
giải thành của Tòa án cấp huyên chưa rõ ràng, chưa quy định cụ the


11

tòa án cấp nào có quyền hủy biên bàn hòa giải thành của Tòa án cấp
huyện nếu phát hiện có sai lầm, do đo", nhiều biên bàn hòa giài
thành của Tòa án nhân dân huyện do Tòa án tối cao hủy, nhưng có
biên bàn hòa giài thành lại do Tòa án nhân dân cấp tỉnh hủy.
Với những tồn tại như vậy, Tòa án nhân dân tối cao đa ra
thông tư 25-TATC ngày 30/11/1974 hướng dẫn Tòa án nhân dân các
cấp về việc hòa giài trong tố tụng dân sự. Trong thông tư này có
nêu các vấn đề sau:
Hòa giài là giai đoạn tố tụng có tính chất bắt bụôc, nên trước
khi xét xử sơ thầm, Thẩm phán của Tòa án sơ thầm phài hòa giải
(trừ những trường hợp không được hòa giải), mặt khác, hòa giải
không phài là một giai đoạn tố tụng bắt buộc tại các phiên tòa sơ
thẩm hay phúc thẩm. Tuy nhiên, nếu tại các phiên tòa này hội đồng
xét xử thấy còn có khà năng hòa giải được thì cũng nên tiến hành
hòa giải.
Việc hòa giải của Tòa án nhân dân nhằm giúp đỡ các đưcyng sự
tự thỏa thuận với nhau giài quyết vụ kiện trên tinh thấn đoàn kết và
chấp hành nghiêm chinh pháp luật chính sách, do đó hòa giải phải
đảm bào những yêu cầu sau:
- Phải có sự tự nguyện thực $ịự của đ ư ơ n g sự.
- Nội dung thỏa thuận phài đúng pháp luật chính sách.
- Hòa giải phài vừa tích cực, vừa kiên trì đè có thề giải quyết
nhanh chóng vụ kiện nhưng nếu có khà năng hòa giải thành thì có
thề hòa giài nhiều lần.

Công tác hòa giài là một công tác quan trợng của Tòa án nhân
dân, nó góp phần vào việc củng cố tăng cường đoàn kết trong nhân
dân, nâng cao thêm sự hiếu biết của nhân dân về pháp luật và chinh
sách, ngăn ngừa được một số vụ phạm tội có thề phát sinh ra từ
những tranh chấp dân sự. Hòa giài còn giúp các đương sự tự
nguyện thỏa thuận giải quyết vụ kiện mà không cần phải đưa ra
phiên tòa xét xử, giàm bớt được một số việc mà tòa án đáng lẽ phải
làm, đd cho các đương sự và nhân chứng phài đi lại nhiều và tránh
được việc phài thi hành án, nhiều khi rất khó khăn phức tạp.
Theo điều 9 sắc lệnh số 85 - SL ngày 22/5/1959, Tòa án nhâr
dân phài hòa giài tất cà các vụ kiện về dân sự kề cà việc ly hôn trù

\


12

các vụ kiện mà theo pháp luật đương sự không có quyền điều đinh.
Còn theo thông tư này tòa án không hòa giải những trường hợp sau
v ề hôn nhân và g ia đình.
- Việc ly hôn khi bị đơn là người mất trí;

- Việc kiện về hôn nhân và gia đình xét thấy phài xử lý bằng
biện pháp tiêu hôn;
- Các việc tranh chấp về thân phận con người như về sinh đẻ,
chết, kết hôn. . ; .
Các việc thuận tình ly hôn.
Tòa án không hòa giải đoàn tụ nếu đôi bên thực sự tự nguyện
ly hôn. Nếu một bên tự nguyện, một bên không thực sự tự npuyện
có thề bác đơn hoặc tiến hành hòa giải. Nếu hai vợ chồng chi thỏa

thuận với nhau về ly hôn không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không
đúng pháp luật, chính sách về con cái, tài sản chung, thì tòa án vẫn
có the hòa giài về các măt con cái, tài sản.
Đối với việc tranh chấp về kinh tế, tài sàn.
- Việc kiện dân sự mà nội dung là giao dịch bất hợp pháp;
- Việc kiện dân sự đòi hỏi bồi thường thiệt hại đối với hành vi
cố ý hoặc vô ý xâm phạm tài sàn xa hội chủ nghĩa;
- Việc kiên dân sự do Viện kịbm sát nhân dân khời tố;
- Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với hành vi xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, hoặc tài sàn riêng của công dân (với lỗi cố ý)
nếu hai bên đương sự tự thương lượng mà nội dung không trái
pháp luật thì tòa án có thề công nhận sự thỏa thuận của đôi bên.
v ề thầm quyền, thủ tục và phương pháp , tiến hành việc hòi
giải.
- Hầu hết các việc dân sự đều được hòa giải tại cấp huyện, tri)
một số việc cụ the do các văn bàn pháp luật quy định thuộc thầu
quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, Tòa án nhân dâr
cấp tỉnh có quyền lấy lên đề xét xử những việc thuộc thầm quyềr
của Tòa án nhân dân cấp huyện nếu xét thấy vụ kiện có tính cha
quan trọng hoặc phức tạp và trong trường hợp này nếu Tòa án nhâr
dân cấp huyện đã thụ lý và hòa giải không thành, thì Tòa án tỉnh C(
thề hòa giài lại nếu thấy cần thiết.


13

- V i ệ c h ò a g iả i p h ả i ti ế n h à n h c ó m ặ t c á c đ ư ơ n g s ự . N ế u tr o n g

vụ k iệ n đó có n h i ề u n g u y ê n đcrn h o ặ c n h i ề u bị đoTi thì p h ả i triệu tập


tất cà các nguyên đơn và bị đo’n đó. Dự sự cũng cần triệu tập nếu
việc hòa giải có liên quan đến quyền lợi cùa họ. Các đưcrng SƯ cổ
quyền ùy nhiệm cho người đại diện hợp pháp của họ trừ trường
hợp nguyên đo’n và bị đo’n trong vụ án ly hôn.
- Tòa án cần phải xác định tư cách những ngưò’i cần tham gia
việc hòa giải trước khi tiến hành hòa giải, tránh tinh trạng hòa giải
cả với ngưò’i không đủ tư cách. Vi dụ: Vị thành niên không cổ
người giám hộ đại diện, người không được ủy quyền họp pháp.
- N ếu trong n h ữ n g n g ư ờ i đ ư ợ c triệu tập tham gia h ò a giải cố

ngưò’i vắng mặt, thì Tòa án cần hoan việc hòa giải đe triệu tập lại
và trong giấy triệu tập lần hai ghi rõ hậu quà pháp lý của việc vắng
mặt lần hai. Neu đa triệu tập lại mà vẫn có ngưò’i vắng mặt thi Tòa
án căn cứ xem ngưò’i đó có là nguyên đo’n hay bị đo’n, có yêu cầu
độc lập (nghĩa vụ chung, quyền lợi chung) đề tiến hành hòa giải hay
đưa vụ án ra xét xử.
- TrưcVng họp không hòa giải được như bị đo’n lần tránh cố
dấu địa chỉ, hoặc đang bị giam giữ, thì Thẩm phán lập một biên bản
ghi rồ lý do không hòa giải được. ■?
- Nếu hòa giải không thành, thì Thầm phán lập biên bàn hòa
giải không thành rồi tiếp tục điều tra, lập hồ sơ đè đưa vụ kiện ra
xét xử.
- Nếu hòa giài thành thì Thầm phán lập biên bàn hòa giải
thành, tuy nhiên hình thức biên bàn chỉ có tác dụng xác nhận sự
việc chứ chưa có giá trị chấp hành. Tòa án nhân dân cần ra một
quyết định công nhận việc hòa giải thành làm cho những điều mà
hai bên thỏa thuận có giá trị chấp hành.
- Tại phiên tòa sơ thầm, phúc thầm những điều hai bên t h ỏ a
thuận đa đ ư ọ ’C ghi trong biên bản phiên tòa nên k hôn g cần làm biên


bản hòa giải thành. Tòa án nhân dân sẽ ra quyết định công nhận việc
hòa giải thành k h ô n g cần ra bàn án VI hình thứ c bàn án chỉ d ù n g khi
xét xử vụ kiện.

- Neu các đương sự thuận tinh ly hôn thì Tòa án cũn" sẽ công
nhận bằng quyết định chứ không bằng bản án.


14

Thông tư 39 NCPL ngày 21/1/1972 của TAND tối cao có
hướng dẫn: Việc hòa giải ỏ’ tư pháp xa không có tinh bắt buộc vi
vây, nếu việc kiện chưa đưọ’c hòa giải ỏ’ xa mà nguyên đo’n đưa đơn
thang đến tòa án thi Thấm phán vẫn phài thụ lý vụ kiện sau đó thâm
phán có the hướng cho tư pháp xa hòa giải cho đúng pháp luật, nếu
không đúng thi Thầm phán sẽ hòa giải lại.
- Nếu hòa giai tại Tòa án nhân dân thi Thầm phán phải đảm
nhiệm việc hòa giải chứ không khoán trắng cho thư ký.
v ề phưoTig pháp hòa giải:
- Trước khi hòa giài phải tiến hành điều tra đề nắm vùng
những vấn đề cơ bàn cần thiết cho hòa giải, nội dung và nguyên
nhân việc kiện, những chứng cứ chủ yêú, những yêu cầu của đương
sự. Khi hòa giải Tòa án nhân dân phài giải thich cho các đưoTìg sự
về pháp luật, chín h sách kết h ợ p v ớ i v iệ c giải quyết n h ữ n g v ư ớ n g

mắc vê tâm tư tinh cảm cửa họ. Thái độ hòa giải phải khách quan
chứ không phải thiên về một bên nào. Trong khi hòa giải cần tránh,
nối trước hướng chủ trương Tòa án sẽ xét xử nếu hòa giải không
thành.
Khi còn có khà năng hòa giải, có the hòa giải vài ba lần,

nhưng nếu đa hết khà năng hòa giải thì cần đưa ra xét xử tránh kéo
dài việc hòa giai một cách không cần thiết.
v ề hiệu lực của các quyết định công nhận việc hòa giải thành.
Các quyết định công nhận việc hòa giải thành đều có hiệu lực
như bản án sơ thầm hoặc phúc thầm tùy theo Tòa án cấp nào clti ra
nó. Các đương sự, VKS có quyền kháng cáo, kháng nghị quyết định
c ô n g nhận của tòa án cấp SO’ thẩm trong thòi hạn qui định như đối
v ó i b àn án . N ếu k h ô n g có k h á n g cáo h o ặ c k h á n g nghị h ế t th ò i hạn
kháng cáo, kháng nghi, q u y ế t định c ô n g nhận sẽ có hiệu lự c pháp

luật. Các quyết định sơ thầm có hiệu lực và quyết định công nhận
việc hòa giải thành của cấp phúc thầm đều được thi hành hoàn toàn
như đối với bản án. Nếu quyết định công nhận việc hòa giải thành
đa có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm thì vụ kiện sẽ
đu’Ọ’C xét xử theo trinh tự g iá m đốc thầm.

Trường họp người đệ tam (ngưổ'i có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan) thấy việc thòa thuận của nguyên đơn bị đo’n có ảnh hưcmg


15

đó.
- Đối với quyết định chưa có hiệu lực pháp luật: Neu chi cố
một minh ngưò’i đệ tam chống quyết định (còn nguyên đo’n, bị đem,
VKS không kháng cáo kháng nghị) trong thòi hạn 30 ngày kề tứ
ngày ra q uyết định SO’ thấm thì T ò a án SO’ thẩm sẽ thụ lý đo’n và giải

quyết về khoản mà ngưò’i đệ tam chống lại. Bản án hoặc quyết đinh
hòa giải g i ữ a n g ư ò ’i đệ tam và n guyên đơn, bị đo’n có g iá trị SO’


tham tức là có thề bị kháng cáo, kháng nghị.
Neu cả người đệ tam, nguyên đơn, bị đơn kháng cáo VKS
kháng nghị thi hạn chống quyết định của ngưò’i đệ tam có thề kéo
dài cho tới khi Tòa án cấp phúc thầm tuyên án và cấp phúc thẳm
phải xem xét tất cà các kháng cáo, kháng nghị.
- Đối với quyết định đa có hiệu lực pháp luật. Qua khiếu nại
của ngưò’i đệ tam xét thấy nếu quà có sai lầm, thì Chánh án Tòa
nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiềm sát nhân dân tối cao sẽ
kháng nghị và việc kiên sẽ được xem xét theo trình tự giám đốc
thầm.
Như vậy theo hướng dẫn trong thông tư 25 này, chúnẹ ta thấy
một số vấn đề khác biệt so với các văn bản trước đây, cụ the là:
Việc tranh chấp được hòa giải ỏ’ tồ hòa giải, nếu hòa giải
không thành thi đưọ’c chuyến lên Tòa án giải quyết.
Tòa án nhân dân không hòa giải cả về những việc thuận tinh 1)
hôn, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với lỗi cố ỹ gây thiệt hại
về tinh mạng sức khỏe, tài sản của công dân.
Sau khi hòa giải thành, Tòa án lập biên bản hòa giải thành và
sau đó ra ngay quyết định công nhận sự thỏa thuân của các đirtrng
sự. Nguyên đơn, bị đơn, dự sự được quyền kháng cáo và VKS có
quyền kháng nghị đối với quyết định này.
Việc kháng nghị theo trinh tự giám đốc thầm chi có Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKS nhân dân tối cao mới có
th ầ m q u y ề n .

Với những điềm khác biệt này, có the nói thủ tục và phưoTig
pháp tiến hành h òa giài trong thông tư 25 đa đ ư ợ c quy định một



16

cách rõ ràng, cụ thế đáp ứ n g đ ư ọ ’C yêu cầu câp thiêt cho T ò a án tiên

hành hòa giải đế giải quyết vụ án đạt hiệu quả cao.
Sau ngày Miền Nam giải phóng (30/4/1975) sự thống nhất
nước nhà về mặt Nhà nươ’C đ ư ọ ’C thực hiện. Quốc hội nưó’c ta trong
phiên họp đầu tiên ỏ' thủ đô Hà Nội ngày 2/7/1976 đa trịnh trọng
tuyên bố Việt Nam là một nước độc lập, thống nhất và xa hội chủ
nghĩa, lấy tên là nước Cộng hòa xầ hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhân
dân cả nước tiến hành xây dựng chủ nghĩa xa hội với đầy rẫy khổ
khăn p h ứ c tạp, CO’ sỏ’ vật chất thiếu thốn. . . Trưó’C tinh hình tri trệ

về kinh tế trong CO’ chế quan liêu bao cấp, Đảng và Nhà nước ta đĩt
đề ra và thực hiện đường lối đổi mới về kinh tế, chấp nhận nền
kinh tế nhiều thành phần , mỏ’ rộng quan hệ đối ngoại, thu hút dầu
tư nước ngoài vào Việt Nam. . . Chinh sách mơi phù họp này đa
thúc đay xa hội Việt Nam phát triền, đời sống của nhân dân dirọ-c
nâng cao rõ rệt. Cùng vó’i sự thay đồi đo", các mối quan hệ xa hội
cũng trỏ’ nên đa dạng và phức tạp hơn, đòi hỏi các chính sách, pháp
luật phài đồi mới cho phù hợp.
Các văn bàn pháp luật trong giai đoạn này đa được nâng cao
không chỉ về mặt nội dung mà cả về hình thức, hiệu lực pháp lý.
bao gồm nhiều lĩnh vực đáp ứng đòi hòi của tình hình xa hội. Hiến
pháp 1980 và Hiến pháp 1992 ra đời, kịp thò’i điều chỉnh các quan
hệ kinh tế mới, khang định lại con đường đi lên chù nghĩa xã hội và
các chinh sách khác phù hợp với sự phát triền của thời đại. Những
văn bản pháp luật lớn đ ư ọ ’C ban hành như Bộ luật hình sự, Bộ luật
tố tụng hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động và các văn bản
p h á p l u ậ t k h á c đ á p ứ n g đ ư ợ c s ự sô i đ ộ n g , đ a d ạ n g v à p h o n g p h ú


của nền kinh tế thị trưò’ng cũng như tình hình phát triền chung về
mọi mặt của đời sống xã hội.
v ề lĩnh vực hòa giài có nhiều qui định nằm rải rác trong
những văn bản khác nhau, có the kề đến là:
Thông tư 81 ngày 24/7/1981 của Tòa án nhân dân tối cao
hưcýng dẫn các tòa án địa phuơng giải quyết các tranh chấp về thừa
kế. Trong văn bàn này có quy định: cần kiên trì hòa giải nhằm góp
phần củng cố và phát triền tình đoàn kết thương yêu trong nội bộ


17

gia đình, bảo đàm sản xuất và công tác. . . và phải quán triệt
phương châm hòa giải, khuyến khich sự tương trợ lẫn nhau giữa
các đương sự bảo đảm cho việc xét xử có lý, có tinh và tạo thuận
lợi cho việc thi hành án.
Thông tư 02 TTLN ngày 2/10/1985 hưó’ng dẫn thực hiệ
thấm quyền xét xử của Tòa án nhân dân về một số việc tranh chấp
trong lao động quy định: " Trước khi xét xử, Tòa án phài hòa giải
những việc tranh chấp giữa chủ tư nhân và người làm công và trong
khi xét xử nếu có khả năng hòa giải thi tòa án vẫn tiến hành hòa
giải. Riêng đối với những việc khiếu nại bị buộc thôi việc hoặc việc
đòi phí tổn cho Nhà nước thì không phải hòa giải
v ề lĩnh vực ly hôn trước kia Thông tư 25 ngày 30/11/1974
quy định " Tòa án không tiến hành hòa giài trong trưỏ’ng họp hai
VỌ’ c h ồ n g thuận tinh ly hôn. T h ự c tiễn giải q u y ế t vụ án ch o thấy
q u y đ ị n h n à y là b ấ t h ọ p lý c h o n ê n l u ậ t h ô n n h â n v à g i a đ in h n ă m

1986 quy định khi VỌ’ hoặc chồng hoặc cà hai v ợ ch ồ n g có đo’n ly


hôn thì Tòa án nhân dân tiến hành điều tra, hòa giải (Điều 40).
Đe tháo gõ’ bế tắc trong việc giải quyết ly hôn cổ nhân tố nưó’c
ngoài. Thông tư liên ngành số 06/TTLN ngày 30/12/1986 của Tòa
án nhân dân tối cao, Viện kiềm sát nhân dân tối cao. Bộ tư pháp
hướng dân vê thâm quyên và thủ tục giài quyết việc ly hôn giữa
công dân Việt Nam và một bên ỏ’ nước chưa có hiệp định tương trợ
tư pháp về các vấn đề hôn nhân và gia đình, theo hươ’ng dẫn của
thông tư này thi đối với những việc ly hôn trên Tòa án điều tra xét
xử không hòa giài. Nghị quyết 01/NQ - HĐTP ngày 20/1/1988
hướng dẫn hòa giải trong trường hợp thuận tình lý hôn, quy định
những việc mà VKS hoặc đoàn thề nhân dân khỏ’i tố thì Tòa án điều
tra đầy đủ n h ư n g k hôn g hòa giải. T r ư ò ’ng họ’p bị đơn đ ư ọ ’C triệu tập

nhiều lần đến đe hòa giải nhưng họ không đến, không cố lý do
chinh đáng Tòa án xác nhận là k h ô n g

h ò a giải đu’Ọ’c ( c ô n g

văn

125/NCPL ngày 12/7/1989 của Tòa án tối cao).

^ Ngày 29/12/1989 Nhà nước ta ban hành pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự, đây là văn bàn pháp luật quy định cụthề
THU

/* Ê N

T R ỊỊO N G -Đ Ạ Iti' ; L!;ẠT HÀ NỘI


Hõ#eeộc- _______ -

t.ii.n



——■



18

chi tiết nhất tù’ trước đến nay về thủ tục giải quyết vụ án dân sự
trong đó hòa giải đ ư ợ c ghi nhận là m ột n guyên tắc, m ột thủ tục mà
t ò a á n p h ả i tiế n h à n h t r o n g q u á t r i n h g iả i q u y ế t vụ án . Đ i ề u 5 p h á p
lệnh quy định " Trong quá trình giải q uyết vụ án dân sự T ò a án tiến

hành hòa giải đề giúp các đương sự thỏa thuận đưọ’c với nhau về
giải quyết vụ án
Theo pháp lệnh này, hòa giải được tiến hành một
cách rộng rai ho’n , Tòa án chi không hòa giải trong các trưò*ng họp
sau:
- Hủy việc kết hôn trái pháp luật.
- Đòi bồi thưò’ng thiệt hại đến tài sàn của nhà nước.
- Những việc phát sinh từ g iao dịch trái pháp luật.
- Những việc xác định công dân mất tich hoặc đa chết. Những
việc khiếu nại cơ quan hộ tịch về việc từ chối đăng ký hoặc không
chấp nhận yêu cầu sửa đổi những điều ghi trong giấy tồ’ về hộ tịch.
Những việc khiếu nại về danh sách cử tri và những việc khác theo

quy định củ a pháp luật.

Những người phài có mặt khi Tòa án tiến hành hòa giải bao
gồm: Nguyên đơn, bị đcrn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
phài có mặt khi hòa giải và khi các đương sự thỏa thuận đưọ’c vó’i
nhau về vấn đề phải giải quyết trong vụ án thì tòa án phải lập biên
bản hòa giài thành. Bàn sao biên bàn này được gửi ngay cho Viện
kiềm sát cùng cấp , tồ chức' xa hội khởi kiện vì íơị ich chung. Nếu
trong thời hạn 15ngày kề từ ngày lập biên bản hòa giải thành mà cố
đưoTig sự thay đồi ý kiến hoặc VKS, tổ chức xa hội khỏi kiện vì
lợi ich chung phản đối sự thỏa thuận đó , thì Tòa án đưa vụ án ra
xét xử, nếu trong thòi hạn đó không có sự thay đổi ý kiến hoặc
phản đối thì Tòa án ra quyết định công nhận sự thòa thuận của các
đương sự, quyết định này có hiệu lực pháp luật. Nếu các đương sự
không thỏa thuận được với nhau thì Tòa án lập biên bản hòa giải
k hông thành đề đưa vụ án ra xét x ử . N ế u bị đơn đa đu'Ọ’C triệu tập

đến lần thứ hai mà vần vắng măt không có lý do chinh đáng thi Tòa
án đưa vụ án ra xét xử và nếu tại phiên tòa. . . các đươg sự thỏa
thuận với nhau về giải quyết vụ án, thi hội đồng xét xứ công nhận
sự thỏa thuận đó. . . (Điều 52)


19

Như vậy với các văn bản nêu trên chúng ta thấy có một số
điềm nổi bật sau:
- v ề phạm vi hòa giài đa được mỏ’ rộng, cụ thề là Tòa án hòa
giải cà những vụ thuận tình ly hôn và những vụ án bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng gây thiệt hại về tinh mạng, tài sàn, sức khỏe với

lỗi cố ý. Nếu các bên thòa thuận vó’i nhau đúng pháp luật về mức
bồi thưò’ng hay phương thức thực hiện việc bồi thường.
- Sau k h i c á c đ ư o ’n g s ự t h ỏ a t h u ậ n đu’Ọ’c v ờ i T ò a án lậ p b iê n
bản h ò a giải thành n h ư n g k h ô n g ra ngay CỊuyết định c ô n g 5 nhận rnà

đợ/15 ngày đề nguyên đo’n, bị đo’n, Viện kiềm sát. . . có thề xin thay
đổi hoặc phản đối.
- Đối với quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đưcvng
SU’ sau khi đa có hiệu lự c nếu phát hiện có sai lầm thi sẽ đưcỵc xem
xét theo trình tự g iá m đốc thầm ờ tòa án trên m ột cấp, có n gh ĩa là
Tòa án tính, thành phố trực thuộc trung U’0’ng cố quyền này.

- 0 giai đoạn này hòa giải đã được quy định là một thủ tục bắt
buộc trong trình tự giài quyết các tranh chấp lao động.
Vó’i các quy định về hòa giải trong Pháp lệnh thủ tục giải
q uyết các vụ án dân sự còn nhiều điềm ch ư a đu’Ọ’C đề cập nên ngay

sau khi pháp lệnh ra đời tòa án tối cao đa ra tiếp một số văn bàn
khắc phục tinh trạng trên.

- Nghị quyết 03/HĐBT ngày 19/10/1990 của Tòa án nhân dân
tối cao hưcýng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh thủ tục
giải quyết các vụ án dân sự. Trong đó các điềm đáng lưu ý là:
Ngoài việc đưa ra xét xử những việc không phải hòa giải
(điều 43) những việc hòa giài không thành, tòa án còn đưa ra xét xử
những việc không hòa giài đưọ’c. Đó là những việc như: BỊ đon đa
đ ư ọ ’C triệu tập đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt k h ô n g c ó lý do

chinh đáng (khoản 4 điều 44) hoặc những trưò’ng hợp không có điều
kiện tiến hành h ò a giải như: C ó m ột bên đưoTig sự đang ỏ ’ n ư ớ c


ngoài, đang bị giam giữ hoặc do những trở ngại khách quan như bị
tai nạn, ốm đau. . . nên không thế có mặt được khi hòa giải.
Trước khi xét xử phúc thầm, Tòa án cũng tiến hành hòa giải
và nếu các đ ư ơ n g sự thỏa thuận đ ư ợ c v ớ i nhau về vấn đề giải quyết


20

trong vụ án thi Thầm phán lập biên bản hòa giải thành. Việc ra
quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự cũng đu’Ọ’c
thực hiện theo thủ tục q uy định về hòa giải ỏ’ giai đoạn SO’ thầm.

Trong trưò’ng họp tại phiên tòa phúc thầm các đưcrng sự thỏa
thuận vó’i nhau về vấn đề phài giài quyết trong vụ án thi hội đồng
xét xử ra ngay quyết định công nhận sự thỏa thuận đó.
Đe giài thích hiêu lực thi hành của Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự. Công văn số 33/NCPL ngày 18/4/1991 cùa
tòa án nhân dân tối cao quy định. Đối vói các quyết định công nhận
hòa giải thành trước ngày 1/1/1990 mà có kháng cáo, kháng nghị thi
Tòa án cấp phúc thẩm vẫn phải mỏ’ phiên tòa đề xét xử phúc thẩm
theo thủ tục đa đ ư ợ c Tòa án nhân dân tối cao h ư ớ n g dẫn trưố’C khi
có pháp lệnh này.
Đối với quyết định công nhận việc hòa giải thành sau ngày
1/1/1990 mà vần tiến hành theo thủ tục đa được Tòa án nhân dân tối
cao hưcýng dẫn trư ớ c khi có Pháp lệnh này, nếu có kháng cáo kháng
nghị thi Tòa án cấp phúc thầm hủy quyết định đó đe giải quyết lại
vụ án từ giai đoạn SO’ thẩm theo quy định tại điềm h khoản 3 điều

69 của Pháp lệnh.

Đối với các quyết định công nhận việc hòa giải thành sau
ngày 1/1/1990 mà vẫn tiến hành theo thủ tục đa đưọ’C Tòa án nhân
dân tối cao hướng dẫn trước khi có Pháp lệnh này và đa có hiệu lực
pháp luật nếu có kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thì hội
dồng xét xử giám đốc thẩm hủy quyết định đó đề giải quvết lại vụ
án giai đoạn SO’ thâm theo quy định tại khoản 4 điều 17 của Pháp

lệnh.
Công văn số 130/NCPL ngày 16/12/1991 của Tòa án nhân dân
tối cao hướng dẫn giài quyết các vụ án ly hôn với một bên đưcrng
sự ỏ’ nước ngoài. . . Khi có kết quả ủy thác Tòa án đưa vụ án ra xét
xử mà không cần phải hòa giải, vì có một bên đưo’ng sự đang ỏ’
nưố’C ngoài, nên không hòa giải được .
Có thế nói với các nội dung hướng dẫn nêu trên cfà tạo điều
kiện cho tòa án giải quyết vụ án được thống nhất, dễ dàng, thuận
tiện và chinh xác, góp phần hoàn thiện thêm các quy định pháp luật
về hòa giải.


21

Như vậy với các văn bản pháp luật quy định về hòa giải CĨĨI
nêu chúng ta thâý rằng hòa giải được quy định trong một số văn bản
của n ư ó ’C ta, tuy các quy định này ch ư a có tinh hệ thống năm rải rác
ỏ’ nhiều văn bản, nhiều điều khoản khác nhau của các văn bản đổ,
nhưng nhin chung các quy định này có ý nghĩa nhất định trong việc

giải quyết vụ án dân sự. Tất cà các văn bản này đều phản ánh quan
điềm quán triệt từ trước đến nay là hòa giải là một biện pháp quan
trọng và tich cực nhằm giải quyết các tranh chấp dân sự, góp phần

phát huy truyền thống đoàn kết săn cỏ của dân tộc ta một côn" việc
cần thiết trong mọi giai đoạn cách mạng của chúng ta.
1.2. Hòa giải theo quv dinh của các ngành pháp luât khác.

1.2.1. Hòa giải theo quỵ đinh của phấp luẫt tố tun2 kinh tế.
Ngày 1/7/1994 Tòa án kinh tế được thành lập trong hệ thống
Tòa án Việt Nam đe giài quyết các vụ án kinh tế trước đây thuộc
thầm quyền của trọng tài kinh tế bị giải thề. Việc chuyền thầm
quyền giải quyết các vụ án kinh tế cho Tòa án là do: Trong nền kinh
tế nhiều thành phần xuất hiện nhiều tranh chấp kinh tế khác biệt so
với trước, nên tinh chất cơ quan giài quyết các tranh chấp đó phải
khác, nhiều vấn đề, nhiều vụ việc, nhiều quan hệ xa hội phát sinh
mà Trọng tài kinh tế với tính chất là một cơ quan quản lý nhà nước
không có thâm quyền. Mặt khác Tòa án kinh tế ra quyết định giải
quyết tranh chấp là nhằm tăng cường tinh thực thi (đàm bào thi
hành) của các phán quyết về giải quyết các tranh chấp kinh tế. Đe
Tòa án có thề thực hiện tốt nhiệm vụ mới mè này ngày 16/3/1994
ủ y ban thường vụ quốc hội đa ban hành Pháp lệnh thủ tục giải
quyết^ các vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT) Pháp lệnh này cố hiệu
lực kề từ ngày 1/7/1994 khi Tòa án kinh tế đưọ'c thành lập.
Hòa giải trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế
được quy định là một thủ tục quan trọng mang tinh chất bắt buộc
mà tòa án phải thực hiện trong bất kỳ vụ án kinh tế nào khi giải
quyết vụ án. Cụ thề như sau:
Trong PLTTGQCVAKT hòa giải cũng là một nguyên tắc tố
tụng, tại điều 5 Pháp lệnh quy định:


×