Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG: THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.94 KB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-----***-----
TÀO THU MINH NGUYỆT
KT 30D
PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG: THỰC TRẠNG VÀ
HƯỚNG HOÀN THIỆN
Chuyên ngành: Luật Tài chính – Ngân hàng
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Kiều Giang
HÀ NỘI - 2009
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
LI CM N
Em xin chõn thnh cm n cỏc Thy, Cụ trng i hc Lut H Ni
ó tn tỡnh giỳp v truyn t nhng kin thc quý bỏu lm nn tng
em cú th hon thnh khúa lun ny.
c bit, em xin gi li cm n sõu sc nht ti Thy Nguyn Kiu
Giang - ngi ó nhit tỡnh hng dn em trong sut quỏ trỡnh thc hin
khoỏ lun. Em cng xin cm n tt c cỏc Thy, Cụ trong Khoa Phỏp lut
Kinh t ó to iu kin tt cho em hc tp v nghiờn cu ti trng.
Cm n gia ỡnh v bn bố ó nhit tỡnh ng viờn, chia s nhng kinh
nghim v nhng kin thc quý bỏu, giỳp em cú th lm tt cụng vic ca
mỡnh.
Mc dự ó c gng hon thnh khoỏ lun vi tt c s n lc ca bn
thõn nhng khoỏ lun khụng th trỏnh khi nhng thiu sút, kớnh mong s
ch bo ca Quý Thy, Cụ khoỏ lun c hon thin hn.
Mt ln na em xin gi ti tt c mi ngi li cm n chõn thnh nht!
H Ni, thỏng 4 nm 2009
Sinh viờn
To Thu Minh Nguyt


Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
2
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
LỜI CẢM ƠN
LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………..….4
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN VÀ PHÁP
LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN………………………………………..….8
1. Khái quát chung về hoạt động rửa tiền…………………...……………8
1.1. Khái niệm……………………………………………………...………8
1.2. Đặc điểm……………………………………………………..……......9
1.3. Các phương thức rửa tiền…………………………………..………..12
1.4. Tác hại của rửa tiền đối với kinh tế - xã hội…………………………13
1.5. Rửa tiền trong hoạt động ngân hàng và tác hại của hoạt động rửa tiền
đối với hệ thống ngân hàng………………………………………..…15
2. Khái quát chung về pháp luật phòng chống rửa tiền……...…………18
2.1. Sự cần thiết phải có pháp luật về phòng chống rửa tiền……...……..18
2.2. Pháp luật phòng chống rửa tiền trên thế giới……………………..…19
2.3. Pháp luật phòng chống rửa tiền ở Việt Nam.......................................21
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT
NAM…………………………………………………………………...…….…23
1. Quy định về hoạt động rửa tiền………………………...………..…....23
2. Quy định về các biện pháp phòng chống rửa tiền…………...…….…25
2.1. Biện pháp xây dựng quy tắc và bộ phận giám sát trong nội bộ tổ chức
tín dụng................................................................................................25
2.2. Biện pháp nhận biết khách hàng…………………………………..…26
2.3. Biện pháp báo cáo giao dịch vượt ngưỡng giá trị quy định……........31
2.4. Biện pháp báo cáo giao dịch đáng ngờ………………...……………34

Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
3
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
2.5. Biện pháp tạm thời được áp dụng trong phòng, chống rửa tiền….….35
2.6. Biện pháp lưu trữ hồ sơ………………………………….…………...38
3. Quy định về quyền hạn và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức và cơ
quan nhà nước trong lĩnh vực phòng chống hoạt động rửa tiền trong
hoạt động ngân hàng…………………………………………………...39
3.1. Quy định về trách nhiệm phòng, chống rửa tiền nói chung…………39
3.2. Quy định về trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong hoạt động
phòng, chống rửa tiền…………………………………………..……40
3.3. Quy định về trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong hoạt động
phòng, chống rửa tiền…………………………………………….….41
4. Quy định về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền
trong hoạt động ngân hàng……………………………………………47
5. Quy định về chế tài xử lý vi phạm và các biện pháp tư pháp……….51
5.1. Quy định về chế tài xử lý vi phạm……………………………………51
5.2. Quy định về biện pháp tư pháp……………………………...……….56
KẾT LUẬN……………………………………………………………….…....59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
4
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
LI NểI U
1. Tớnh cp thit ca ti.
Ra tin hin nay khụng ch l vn ca cỏc th trng ti chớnh hng
u th gii m ngay c cỏc quc gia ang trong quỏ trỡnh hi nhp vo nn kinh
t th gii cng khụng trỏnh khi. c bit l khi cỏc c quan chc nng ti cỏc
th trng, trung tõm tin t hng u th gii ang n lc chng li cỏc hot
ng ra tin thỡ nhng k ra tin li cú ng c v xu hng chuyn sang

hot ng ti cỏc th trng mi ni. Trờn thc t, cho n nay vn cha cú con
s c th no thng kờ v quy mụ v tớnh nghiờm trng do hot ng ra tin
Vit Nam gõy ra, mc dự vy, t cỏc s liu v thit hi t ti phm tham nhng,
ma tuý, cỏc ti xõm phm s hu phn no ó cho chỳng ta bit mt lng tin
v ti sn tng i ln ó v ang c ty ra hng nm.
Vn ra tin cũn mi Vit Nam. Tuy nhiờn, khi cng hi nhp sõu
thỡ nguy c dn n ra tin cng ln v tinh vi hn- ú l nhn nh ca
ụng Ric Power, i din ca c quan Phũng chng ti phm v ma tuý ca
Liờn hp quc (UNODC) ti Vit Nam, trong hi tho v phũng chng ra
tin do B Thụng tin- truyn thụng, Trung tõm thụng tin phũng chng ra
tin, Ngõn hng Nh nc Vit Nam v C quan Phũng chng ti phm v
ma tuý ca Liờn hp quc t chc ngy 21/07/2008. Rừ rng nhn nh trờn
ca ụng Ric Power l hon ton cú c s, bi vỡ theo c tớnh, hin nay, cú
khong t 2% n 5% GDP ton cu l tin bt hp phỏp c "ra" thụng qua
cỏc hỡnh thc khỏc nhau. Nu ch tớnh mc thp nht l 2% thỡ con s ny ti
Vit Nam cng c c tớnh l khong 2,25 t ụ-la M
1
. Do ú, khi cỏc nc
phỏt trin cú cỏc bin phỏp phũng chng ra tin cht ch, vi s h tr ca nn
cụng ngh thụng tin hin i v tớnh thụng dng ca cỏc phng thc thanh toỏn
khụng dựng tin mt thỡ nhng quc gia ang phỏt trin, trong ú cú Vit Nam,
s tr thnh im ngm ca cỏc cỏ nhõn v t chc ti phm. Vi nn kinh t
1
Theo s liu ca c quan UNODC trong d ỏn Tng cng nng lc ca cỏc c quan phỏp lut v thc thi
phỏp lut trong cụng tỏc phũng chng ra tin Vit Nam
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
5
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
ang c tp trung phỏt trin, h thng lut phỏp v ti chớnh ngõn hng cũn
ang trong quỏ trỡnh hon thin, c ch qun lý ngun gc thu nhp cũn cha rừ

rng, h thng ch ti x pht cha c th v nghiờm khc, nhng quc gia ang
phỏt trin rt d b cỏc bng nhúm ti phm li dng chu chuyn cỏc khon
thu do phm phỏp m cú.
Mc dự Vit Nam ó cú quy nh v phũng chng ra tin nm trong B
Lut hỡnh s nm 1999, Lut cỏc t chc tớn dng v ngy 06/07/2005 Chớnh
ph cng ó ban hnh ngh nh 74/2005/N-CP v phũng, chng ra tin
nhng cỏc tiờu chớ, quy nh v cỏc nguy c v hnh ng ra tin, cỏc bin
phỏp phũng chng ra tin cũn cha thc s xỏc nh v cha c hng dn
mt cỏch c th.
Chớnh vỡ vy m cụng tỏc phũng chng ra tin hin nay nc ta ang
gp rt nhiu khú khn, c bit l trong lnh vc hot ng ngõn hng - mt
lnh vc tng i nhy cm trong nn kinh t v cng l lnh vc thng xuyờn
c cỏc ti phm ra tin chỳ ý n. Thc t, Vit Nam trong nhng nm
gn õy ó xut hin mt s v liờn quan ti ra tin qua Ngõn hng Vit Nam.
Vit Nam c cnh bỏo l mc tiờu ca ti phm ra tin vỡ h thng phỏp
lut phũng, chng ra tin cũn cha cht ch; h thng thanh tra, giỏm sỏt; h
thng k toỏn v tỡm hiu khỏch hng ca cỏc ngõn hng cũn nhiu hn ch;
mc s dng tin mt v cỏc lung chuyn tin khụng chớnh thc khỏ ln lm
cho vic kim soỏt giao dch cũn nhiu khú khn Vỡ vy, hn lỳc no ht, vic
r soỏt, ỏnh giỏ li cỏc quy nh ca phỏp lut phũng, chng ra tin trong hot
ng ngõn hng v tỡm ra nhng gii phỏp hon thin l mt vic lm cn thit
v cp bỏch.
Do ú, em nhn thy vn phũng chng ra tin trong hot ng ngõn
hng l mt vn rt mi v phc tp trong giai on hin nay. õy cng
chớnh l lớ do em chn ti ny lm khoỏ lun tt nghip.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
6
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
Thực tế, vấn đề phòng chống rửa tiền trên thế giới đã xuất hiện cách đây

khoảng 4 thập kỷ và đã được nhiều quốc gia quan tâm, đặc biệt là các quốc gia
phát triển, tuy nhiên ở Việt Nam, vấn đề phòng chống rửa tiền mới được dư luận
quan tâm trong vài năm trở lại đây. Do vậy, các công trình nghiên cứu về phòng,
chống rửa tiền, đặc biệt là phòng chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng còn
tương đối ít.
Tuy nhiên từ tháng 07/2007 khi dự án “Tăng cường năng lực của các cơ
quan pháp luật và thực thi pháp luật trong công tác phòng chống rửa tiền ở Việt
Nam” được khởi động thì vấn đề phòng chống rửa tiền ở Việt Nam mới được
các cơ quan chức năng và dư luận xã hội quan tâm và nhìn nhận một cách
nghiêm túc và xác đáng.
Do vậy, đề tài “Pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong hoạt động ngân
hàng: Thực trạng và hướng hoàn thiện” là một đề tài mang tính mới, sẽ tập trung
đi vào nghiên cứu vấn đề này một cách nghiêm túc trên cơ sở học hỏi và rút kinh
nghiệm từ những nghiên cứu trước đây.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lí luận và thực
tiễn của hoạt động rửa tiền trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam; tìm hiểu,
phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về phòng chống rửa
tiền trên cơ sở so sánh với các khuyến nghị của Lực lượng Đặc nhiệm Tài chính
(Financial Action Task Force on Money Laudering - FATF)
2
và Luật mẫu về
phòng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố 2005 của Liên hợp quốc để
từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về phòng chống rửa
tiền để công tác phòng, chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng hiệu quả hơn
trên thực tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2
Lực lượng đặc nhiệm tài chính(FATF) được Hội nghị Thượng đỉnh G7 thành lập tại Paris năm 1989; FATF là
một tổ chức tập hợp nhiều chuyên gia thực thi pháp luật, tài chính; chức năng của FATF là xây dựng và phát

triển các chính sách phòng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố. FATF đã xây dựng Bốn mươi Khuyến
nghị xuất bản lần đầu tiên vào năm 1990, được sửa đổi hai lần vào các năm 1996 và 2003. Năm 2001, FATF
cũng đưa ra Tám khuyến nghị đặc biệt chống tài trợ cho khủng bố.
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
7
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
- i tng nghiờn cu: khoỏ lun nghiờn cu nhng vn mang tớnh lớ
lun v thc tin ca hot ng ra tin núi chung, nghiờn cu cỏc quy nh ca
phỏp lut Vit Nam v phũng chng ra tin v cỏc quy nh cú liờn quan khỏc
nm cỏc vn bn quy phm phỏp lut khỏc nhau.
- Phm vi nghiờn cu: trong quỏ trỡnh nghiờn cu, khoỏ lun tp trung i
sõu vo nghiờn cu cỏc quy nh ca phỏp lut Vit Nam trong lnh vc phũng
chng ra tin trong hot ng ngõn hng.
6. C s phng phỏp lun v phng phỏp nghiờn cu.
ti c nghiờn cu trờn c s phng phỏp lun ca ch ngha Mỏc-
Lờnin l Phng phỏp duy vt bin chng.
Cỏc phng phỏp nghiờn cu c th c s dng nghiờn cu ti l:
phng phỏp gii thớch, phng phỏp so sỏnh, phng phỏp phõn tớch, tng
hp
8. Kt cu ca khoỏ lun.
Ngoi phn m u, kt lun v danh mc ti liu tham kho,ni dung ca
bn lun vn gm 02 chng:
Chng I: Khỏi quỏt chung v hot ng ra tin v phỏp lut phũng,
chng ra tin.
chng ny, tỏc gi gii thiu nhng vn khỏi quỏt nht v hot ng
ra tin núi chung cng nh hot ng ra tin qua h thng ngõn hng núi
riờng v gii thiu v phỏp lut phũng, chng ra tin.
Chng II: Thc trng v hng hon thin phỏp lut phũng, chng ra
tin trong hot ng ngõn hng Vit Nam.
chng ny, tỏc gi tp trung i sõu phõn tớch nhng quy nh ca phỏp

lut phũng, chng ra tin trong hot ng ngõn hng Vit Nam, t ú ỏnh
giỏ thc trng v a ra mt s kin ngh hon thin cỏc quy nh ca phỏp lut
trong lnh vc ny.
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
8
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN
VÀ PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN
1. Khái quát chung về hoạt động rửa tiền.
1.1. Khái niệm
Trong vài thập kỷ gần đây, thuật ngữ “rửa tiền”(money laundering) đã
được sử dụng rộng rãi do tính phổ biến và ảnh hưởng của hoạt động này trên
toàn thế giới. Nhìn bề ngoài, hoạt động rửa tiền có vẻ như vô hại bởi nó không
ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và tài sản con người, không đưa đến những
cảnh tượng hãi hùng, cũng không mấy liên quan đến đời sống hàng ngày của
mỗi con người. Tuy nhiên, hoạt động rửa tiền luôn được sự quan tâm, nghiên
cứu của các nhà xã hội học, kinh tế học, luật học…
Nghiên cứu về rửa tiền, có rất nhiều định nghĩa được đưa ra như sau:
- Rửa tiền (tiếng Anh là Money Laundering) cách nói ẩn dụ của việc “làm
sạch đồng tiền”, là hoạt động giao dịch tài chính đặc biệt để giấu tên, nguồn và
nơi đến của đồng tiền, là việc biến đồng tiền phạm pháp thành đồng tiền hợp
pháp để sử dụng
3
.
- Một cách hiểu phổ biến khác được đông đảo các nhà nghiên cứu chấp
nhận là: rửa tiền là hành động chuyển lợi nhuận thu được từ hoạt động phạm
pháp thành lợi nhuận hợp pháp.
4
- Lực lượng đặc nhiệm tài chính (FATF) - một tổ chức được công nhận là
tổ chức đặt tiêu chuẩn quốc tế cho những nỗ lực phòng, chống rửa tiền - định

nghĩa: rửa tiền là quá trình xử lý tiền do phạm tội mà có, nhằm che đậy nguồn
gốc bất hợp pháp của chúng
5
.
Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau về rửa tiền, nhưng có thể nói, hiểu
một cách đơn giản nhất thì : rửa tiền là việc giấu giếm hoặc nguỵ trang những
3
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: />%81n
4
Th.S Nguyễn Hải Bình, Phòng, chống rửa tiền trên thế giới và một số lưu ý khi áp dụng tại Việt Nam, tạp chí
Ngân hàng số 11/2005, trang 33
5
Những câu hỏi thường gặp trong phòng, chống rửa tiền : f-
gafi.org/document/29/0,3343,en_32250379_32235720_33659613_1_1_1_1,00.html#Whatismoneylaundering
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
9
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
đặc điểm và nguồn gốc bất hợp pháp của tiền và tài sản có được từ những hoạt
động tội phạm và nhằm tạo cho những khoản tiền và tài sản đó một nguồn gốc có
vẻ như hợp pháp.
1.2. Đặc điểm
Từ những phân tích trên đây có thể nhận xét, mặc dù hoạt động rửa tiền
được định nghĩa khác nhau tuỳ vào cách tiếp cận của từng tác giả nhưng nhìn
chung đã nêu bật lên những đặc điểm sau đây của hoạt động này:
Một là, nguồn gốc của tiền đem rửa là tiền hoặc tài sản có được từ các hoạt
động tội phạm. Các hoạt động tội phạm này được coi là nguồn của hoạt động rửa
tiền. Ở từng quốc gia khác nhau thì cách quy định tội phạm nguồn là khác nhau.
Nhưng hầu như phạm vi tội phạm nguồn thường được quy định rất rộng. Theo
khuyến nghị của FATF có tới 20 nhóm tội phạm được chỉ định là tội phạm
nguồn của tội rửa tiền như: tham gia nhóm tội phạm có tổ chức, buôn người, bóc

lột tình dục, buôn lậu ma tuý, tham nhũng…
6
Pháp luật Việt Nam mặc dù chưa chính thức quy định trực tiếp tội phạm rửa
tiền và quy định tội phạm nguồn của tội rửa tiền, nhưng đã gián tiếp quy định tại
Bộ Luật Hình sự 1999 điều 250 (tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có) và điều 251 (tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà
có). Theo điều 250 và điều 251, có thể thấy về nguyên tắc, bất kỳ tội phạm nào
mà từ việc phạm tội, người phạm tội có thể thu lợi về tiền hoặc tài sản thì cũng
có thể trở thành nguồn của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có và tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có.
Như vậy dù nguồn gốc của tiền đem rửa là rất đa dạng nhưng xét về bản
chất thì đó là tiền bất hợp pháp do có được từ những hoạt động phạm tội. Vì thế
mà tiền này còn được gọi một cách ẩn dụ là “tiền bẩn”. Do đó, có tiền bẩn tức là
trước đó đã xảy ra một hành vi phạm tội và người có tiền bẩn sẽ có nhu cầu rửa
tiền để che dấu nguồn gốc bất hợp pháp đó của nó đồng thời tiền bẩn cũng là
6
Theo Bốn mươi khuyến nghị của FATF,
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
10
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
ng lc nhng ch th ny tip tc phm ti mi kim li. Chớnh iu
ny cng phn no to nờn tớnh cht nguy him ca hot ng ra tin.
Hai l, ch th ca hot ng ra tin khỏ a dng. ú cú th l ngi trc
tip thc hin ti phm hoc ngi liờn quan n ti phm hoc ngi b ti
phm mua chuc... Tuy nhiờn cỏc ch th ny u cú c im chung l: ngi
ó c hng li t hot ng ti phm ngun.
Ba l, mc ớch ca hot ng ra tin l hng ti s hp phỏp hoỏ cỏc
khon tin v ti sn cú c t cỏc hot ng ti phm. Tc l, nhm bin tin
bn thnh tin sch, hay núi cỏch khỏc l nhm che du ngun gc thc, ngun
gc bt hp phỏp ca tin, bin chỳng thnh nhng ng tin cú v nh cú c

t nhng hot ng hp phỏp. T ú s tin tng nh l khụng liờn quan ti ti
phm y s khụng b cỏc c quan chc nng nghi ng, iu tra, tch thu v sung
cụng qu. ng thi, bn thõn ch th ca hot ng ra tin s khụng b c
quan chc nng phỏt hin v truy t v hnh vi phm ti trc ú.
Khi vic ra tin thnh cụng thỡ ch th ra tin s dựng s tin ú phc v
cho mc ớch cỏ nhõn (mua sm cỏc ti sn khỏc, u t vo cỏc doanh nghip,
cho vay) hoc chuyn tin ton th gii nhm ti tr cho cỏc ti phm khỏc,
õy cng chớnh l iu c th gii ang lo ngi, bi khi mt v ra tin thnh
cụng, tin bn bin thnh tin sch thỡ bn ti phm cú th dựng s tin y
tip tay cho cỏc ti phm khỏc, c bit l ti phm khng b, gõy nờn nhng s
bt n cho xó hi v nn chớnh tr ton cu.
Bn l, hot ng ra tin luụn c coi l hnh vi nguy him cho xó hi.
Nhng tỏc ng mang tớnh tiờu cc ca nú gõy nh hng rt nghiờm trng ti
nn kinh t, chớnh tr, xó hi v vn húa (nhng tỏc ng tiờu cc ny s c
trỡnh by c th phn tip theo ca khoỏ lun). ng thi, hot ng ra tin
luụn luụn mang li c ý ca ngi thc hin nhm che du ngun gc bt hp
phỏp ca tin v ti sn. Chớnh vỡ s nguy him ca hnh vi ny m ngay trong
khuyn ngh u tiờn ca FATF trong 40 Khuyn ngh v phũng chng ra tin,
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
11
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
ó yờu cu cỏc quc gia cn hỡnh s hoỏ ti ra tin trờn c s cụng c Liờn
Hp quc 1988 chng li vic buụn bỏn, vn chuyn bt hp phỏp cỏc cht ma
tuý v cỏc cht hng thn (Cụng c Viờn 1988) v Cụng c 2000 v ti phm
cú t chc xuyờn quc gia (cụng c Parlemo)
7
. ng thi yờu cu cỏc quc
gia quy nh mt phm vi rng nht cỏc ti phm ngun ca ti ra tin v ớt
nht mi nc, ti phm ngun phi bao gm cỏc ti phm thuc danh mc ó
c 40 khuyn ngh ch nh.

Nm l, hot ng ra tin xy ra trờn phm vi ton cu. Tht vy, ngy nay
xu hng hi nhp kinh t quc t lm gia tng s giao lu kinh t gia cỏc
quc gia trờn th gii. Cựng vi s h tr ca cụng ngh thụng tin thỡ hng ngn
t ụ la M c chu chuyn trờn khp th gii vi tc tớnh bng giõy sut
24/24 gi trong ngy
8
. Li dng tỡnh hỡnh ú, bng nhiu th on khỏc nhau m
nhng khon tin bt hp phỏp ang c chu chuyn, ty ra khp ni trờn th
gii, gõy nờn vn nn ra tin trờn ton cu. iu ny lm hot ng ra tin
khụng ch n thun gõy nguy him cho tng quc gia n l m cũn nh hng
nghiờm trng ti nn kinh t th gii v yờu cu phi cú mt gii phỏp quc t
phũng chng ra tin trờn phm vi ton cu.
Sỏu l, hỡnh thc ra tin ngy cng tr nờn tinh vi hn. Thc t cho thy,
song song vi cỏc hot ng ti phm ngy cng phc tp l cỏc hỡnh thc ra
tin ngy cng tinh vi, khú phỏt hin v khú iu tra c. Nu nh trc õy
cỏc hỡnh thc ra tin thng l dựng tin mt mua vng bc, ỏ quý, bt ng
sn hoc vn chuyn tin mt xuyờn quc gia thỡ hin nay cựng vi s hp
tỏc ca cỏc ngõn hng trờn ton th gii, ti phm ra tin thng s dng h
thng ngõn hng thc hin hng lot giao dch ti chớnh phc tp, khú ln du
vt nhm a nhng ng tin phi phỏp vo h thng ti chớnh, trn ln vi
nhng khon thu nhp hp phỏp, lng on nn kinh t theo xu hng cú li cho
7
40 khuyn ngh ca FATF, />8
i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh quan h kinh t quc t, trang 19, NXB Cụng an Nhõn dõn H Ni, 2007
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
12
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
cỏc cỏ nhõn, t chc ti phm, thm chớ gõy ra c t nn tham nhng lm suy
yu c h thng chớnh tr.
1.3. Phng thc ra tin

Cỏc phng thc ra tin rt phong phỳ, a dng gn lin vi khe h trong
h thng phỏp lut phũng, chng ra tin ca mi nc. T thc tin phũng,
chng ra tin ca nhiu nc cú th nờu lờn mt s phng thc ra tin in
hỡnh sau ca ti phm ra tin:
9
- Vn chuyn tin mt vi s lng ln xuyờn quc gia
- Thụng qua mua vng bc, kim cng, ỏ quý, l nhng ti sn gn
nh, giỏ tr cao, cú th mua i, bỏn li mi ni, mi lỳc
- Thụng qua vic u t vo cỏc doanh nghip, u t vo th trng
chng khoỏn, u t ra nc ngoi
- Thụng qua vic chi x s, cỏ cc, ỏnh bc,..
- Thụng qua h thng ngõn hng
Mc dự cỏc phng thc ra tin rt a dng nhng nhỡn chung u c thc
hin theo mt quy trỡnh nht nh, bao gm ba bc sau:
Sp xp: l giai on u tiờn ca mt quy trỡnh ra tin, trong giai
on ny, tin v ti sn bt chớnh s c ngi ra tin di chuyn n nhng
a im hoc c ngu trang di dng ti sn m lc lng bo v phỏp lut
ớt chỳ ý hoc ớt hoi nghi nhng li d dng s dng v sn sng cho nhng giai
on tip theo. Cỏc cỏch thc sp xp thng l chuyn trỏi phộp mt lng tin
mt ln, chuyn tin mt thnh hng hoỏ k c ỏ quý v kim loi quý, gi tin
vo ngõn hng di ngng phi bỏo cỏo Cú th núi, giai on ny, tin bn
c tỏch ri mt cỏch tng i khi t chc ra tin (m khụng phi tỏch ri
tuyt i vỡ khon tin ú vn thuc s kim soỏt ca ngi ra tin) v ó c
nhp vo h thng ti chớnh.
9
Danh mc cỏc v phũng, chng ra tin,
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
13
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
Phõn tỏn: L giai on th hai ca quy trỡnh ra tin, nhm xoỏ i

ngun gc bt hp phỏp ca s ti sn kim c do cỏc hot ng ti phm qua
hng lot cỏc giao dch ti chớnh phc tp, c bit l cỏc giao dch ti chớnh
xuyờn quc gia, to ra mt mng li giao dch chng cht, khú ln ra du vt.
Cỏc hỡnh thc phõn tỏn thng c s dng l nhp ti sn bt hp phỏp vo
cỏc ngun ti sn hp phỏp, chuyn tin qua nhiu ti khon ngõn hng khỏc
nhau, chuyn qua nhiu doanh nghip khỏc nhau di cỏc dng u t trc tip
hay giỏn tip, chuyn tin t cỏc ti khon trong nc ti cỏc ti khon trong
nc khỏc hoc ti cỏc ti khon nc ngoi
Hp phỏp hoỏ: l giai on cui ca quy trỡnh ra tin, cỏc khon tin
sau khi c phõn tỏn s c chuyn vo cỏc ngun thu nhp hp phỏp hoc cú
v nh hp phỏp phc v cho nhng mc ớch khỏc nhau. Cỏc hỡnh thc hp
phỏp hoỏ cú th l tr lng cho nhõn viờn, tr phớ phc v, u t mua bỏn bt
ng sn v chng khoỏn
1.4. Tỏc hi ca ra tin i vi kinh t - xó hi
Hot ng ra tin nhỡn b ngoi cú v nh vụ hi nhng tim n bờn trong
l mt sc mnh cú th tn phỏ c mt nn kinh t. Vi nhng th on ngy
cng tinh vi thỡ hu qu m hot ng ra tin gõy ra cho cỏc quc gia b s
dng lm c s ngy cng to ln, c bit l cỏc quc gia ang phỏt trin - ni
m h thng phỏp lut v cỏc bin phỏp k thut nghip v phũng, chng ra
tin cha thc s c chỳ trng.
Trờn thc t khú cú th lng hoỏ thnh mt con s c th v nhng thit
hi do hot ng ra tin gõy ra bi vỡ tớnh bớ mt v khú ln du vt ca hot
ng ny. Theo Qu tin t quc t IMF thỡ c tớnh tng s tin c ty ra
mi nm trờn ton th gii chim khong t 2% n 5% GDP ton cu, nu s
dng s liu thng kờ nm 1996 thỡ con s phn trm ú tng ng vi 590
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
14
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
n 1500 t USD
10

. Do ú, cú th nhn thy rừ rng nhng nh hng bt li
ca hot ng ra tin i vi nn kinh t - xó hi ca mt quc gia.
V mt kinh t, hot ng ra tin s gõy ra nhng nguy c tim n, phỏ
hoi nn kinh t quc gia. Tht vy, bng vic s dng cỏc cụng ty v bc - l
cụng ty cú v b ngoi hp phỏp, kinh doanh nhng lnh vc hp phỏp nhng s
dng nhng ngun vn khụng rừ rng v do mt t chc ti phm no ú kim
soỏt - trn ln nhng ngun vn hp phỏp v bt hp phỏp vi nhau che
du nhng khon tin bt chớnh. Vic cỏc cụng ty v bc v nhng ti khon u
t vo cỏc cụng ty hp phỏp khỏc bng ngun vn t hot ng ti phm cú th
dựng kim soỏt ton b cỏc ngnh hoc khu vc ca nn kinh t ca mt quc
gia, s lm tng s bt n ca nn kinh t v thm chớ gõy t bin v cu tin
t, bt n nh lói sut v t giỏ hi oỏi Bờn cnh ú, hot ng ra tin cũn
nh hng ti nhng giao dch kinh doanh hp phỏp v lm gim hiu qu ca
chỳng. ng thi to ra nhng c ch v th on trn thu lm cn kit ngun
thu ca quc gia.
Khụng ch l nguy c tn phỏ nn kinh t quc gia, ra tin cũn nh hng
ln ti nn kinh t th gii. Vỡ hin nay, ra tin ang din ra trờn phm vi ton
th gii vi nhng giao dch ti chớnh phc tp xuyờn quc gia. Mt khỏc, ra
tin cũn nh hng ti quan h u t quc t, bi khụng mt doanh nhõn no
mo him u t vo mt quc gia l c s ca cỏc t chc ra tin, cỏc t chc
ti chớnh nc ngoi cng hn ch giao dch vi cỏc quc gia ú. Thm chớ, Lc
lng ti chớnh c nhim (FATF) ó lp mt danh sỏch cỏc nc khụng tuõn
th cỏc yờu cu v phũng,chng ra tin hoc khụng hp tỏc y , cỏc nc
thnh viờn riờng l ca FATF cú quyn ỏp t nhng bin phỏp i khỏng vi
cỏc nc nm trong danh sỏch ú. Nh vy, ra tin ó nh hng ti quan h
u t quc t v cn tr cụng cuc hi nhp kinh t quc t ca cỏc quc gia.
10
Nhng cõu hi thng gp trong phũng, chng ra tin : f-
gafi.org/document/29/0,3343,en_32250379_32235720_33659613_1_1_1_1,00.html#Whatismoneylaundering
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D

15
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
V mt xó hi, ra tin gõy ra nhng tỏc ng cú nh hng cc k sõu
rng gõy bt n an ninh xó hi. Ra tin khụng ch kớch thớch cỏc hot ng ti
phm phỏt trin c bit l ti phm kinh t. Tht vy, mt quy trỡnh ra tin
thnh cụng cú th em li cho mt t chc ti phm mt s li nhun khng l,
t ú cú th y t chc ú tip tc phm phỏp kim li nhun, thm chớ l
ti tr cho cỏc ti phm nguy him khỏc. Trong ú nhiu nht l cỏc ti buụn ma
tuý, buụn bỏn ph n v tr em, buụn lu, tham nhng, trn thu Nhng cú l
nguy him hn c l vic ti phm ra tin quay li ti tr cho khng b, õy
cng chớnh l lớ do ti sao nhiu iu c quc t v ra tin v chng ti tr
khng b ra i v luụn i ụi vi nhau.
Nguy him hn, ra tin lm nhng con s thng kờ cú th b sai lch, t ú
lm gim hiu qu ca cỏc cụng c qun lý kinh t - xó hi ca Nh nc ng
thi gõy khú khn cho cỏc c quan trong vic hoch nh chớnh sỏch.
1.5. Ra tin trong hot ng ngõn hng v tỏc hi ca hot ng ra
tin i vi h thng ngõn hng
Trong cỏc phng thc ra tin thỡ ra tin qua ngõn hng c la chn
nhiu nht vỡ khi tin ó lt c vo h thng ngõn hng thỡ lp tc tr thnh
tin sch, cú th thc hin ngay cỏc lnh thanh toỏn trong nc thm chớ c
thanh toỏn quc t, vi s lng ln; ra tin trong hot ng ngõn hng vi
nhng giao dch ti chớnh phc tp s gõy tr ngi rt ln cho c quan iu tra
ln ra du vt nhng k ra tin; cựng vi nhng ngõn hng cú kinh doanh dch
v thanh toỏn quc t, nhng k ra tin cú th chuyn tin trờn ton th gii ch
trong thi gian ngn
Hin nay, nhng th on ch yu c dựng ra tin qua ngõn hng
l
11
:
- S dng Visa, h chiu gi m ti khon;

- Gi tin bn vo ngõn hng di mc quy nh phi bỏo cỏo;
11
Theo thụng bỏo s 02/2008/TB-BPCRTm ca ngõn hng c phn thng mi hng hi v vic cnh bỏo v cỏc
giao dch ỏng ng.
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
16
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
- Chuyn tin lũng vũng gia cỏc ti khon khỏc nhau thuc cỏc ngõn hng
khỏc nhau nhm xoỏ ngun gc bt hp phỏp ca tin;
- ỏnh cp mt khu ca ch ti khon v la o vit lnh (ra lnh) cho
ngõn hng chuyn tin vo ti khon m ti ngõn hng ú hoc ngõn hng khỏc;
- Thụng qua hp ng tớn dng hoc thng mi chuyn tin
- Mua trỏi phiu hoc c phiu do ngõn hng phỏt hnh
Thỏng 10/2008, mt v ra tin in hỡnh qua ngõn hng Vit Nam ó
c phỏt hin. ú l v Baggio Carlitos Liuska (sinh nm 1971, quc tch
Mozambique, s h chiu AD056273, ngy cp 24/7/2008, ni cp Mozambique),
Massamba Lendebe Vis (quc tch Mozambique) v Niaty Lokasso Djamba (quc
tch Cụng Gụ) ó trm cp 500.000 USD ca mt ngõn hng Anh quc ri ti
Vit Nam vi mc ớch ra tin. Th on ca bn chỳng l m ti khon ti mt
ngõn hng thng mi Nng, sau khi cú ti khon thỡ ngay lp tc mt
khon tin ln c gi vo ti khon ú v i tng yờu cu rỳt ngay s tin
ny. V vic b Phũng An ninh kinh t (PA17, Cụng an Nng) phi hp vi
PA17 tnh B Ra Vng Tu phỏ ỏn thnh cụng.
12
Bng vic s dng cỏc t chc tớn dng nh mt cụng c ra tin, hot
ng ra tin gõy ra nhng tỏc ng to ln i vi ngnh ngõn hng. Hot ng
ngõn hng vn l hot ng cú tớnh ri ro cao, hn th na, li l ri ro cú tớnh
dõy chuyn, chớnh vỡ vy vic bo v h thng ngõn hng trc nguy c ra tin
l rt quan trng vỡ ra tin em n nhiu ri ro cho h thng ngõn hng. ú cú
th l ri ro v uy tớn, li nhun, phỏp lý

Dự vụ tỡnh hay c ý nhng khi t chc tớn dng chp nhn mt khon tin
bt hp phỏp c giao dch qua t chc tớn dng thỡ cú th phi chu nhng ri
ro v tớnh thanh khon do rỳt tin gõy ra bi nhng khon tin ln sau khi ó
nhp vo h thng ngõn hng thng c bt ng rỳt ra thụng qua cỏc cụng c
12
Theo Hi Chõu, Trm tin ngõn hng nc ngoi, ra tin ngõn hng Vit Nam,bỏo in t Vietnamnet
ngy 02/10/2008
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
17
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
chuyển nhượng. Từ đó có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng chứ
không phải bất kỳ ngân hàng nào.
Bên cạnh đó, một tổ chức tín dụng khi bị sử dụng là công cụ rửa tiền, nếu bị
cơ quan có thẩm quyền phát hiện sẽ phải chịu những trách nhiệm pháp lý bất lợi,
thậm chí có thể bị những khách hàng kiện và yêu cầu bồi thường thiệt hại…do
hoạt động rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng gây ra… Tất cả những yếu tố này sẽ
ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự hoạt động bình thường của một tổ chức tín dụng.
Tác hại không chỉ dừng lại ở đó, uy tín của tổ chức tín dụng cũng sẽ giảm
sút, từ đó gây ra những tác động tiêu cực khác như: Cổ phiếu của tổ chức tín
dụng (nếu tổ chức tín dụng đó là một doanh nghiệp cổ phần) sẽ giảm sút; khách
hàng (bao gồm cả người vay tiền và người gửi tiền), nhà đầu tư sẽ hạn chế giao
dịch với tổ chức tín dụng có dính líu tới vấn đề rửa tiền…
Nguy hiểm hơn, thông qua việc rửa tiền qua các tổ chức tín dụng, một tổ
chức tội phạm nào đó trong hoặc ngoài nước có thể dễ dàng thâu tóm các công
ty kinh doanh hợp pháp, thậm chí là thâu tóm chính tổ chức tín dụng mà chúng
đã rửa tiền và biến tổ chức tín dụng và các công ty đó thành các công cụ rửa tiền
đắc lực nhất để tiếp tục rửa tiền.
Tuy nhiên một điều đáng quan ngại hơn cả là hiện nay, tội phạm rửa tiền
đang có xu hướng chuyển qua rửa tiền tại các nước đang phát triển (trong đó có
Việt Nam), một phần vì hệ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền chưa rõ ràng,

một phần vì vấn đề tiền sạch hay tiền bẩn chưa được các quốc gia đang phát
triển chú trọng vì nhu cầu vốn để phát triển cơ sở hạ tầng là rất lớn…, bên cạnh
đó, nghiệp vụ phòng, chống rửa tiền của tổ chức tín dụng tại các nước đang phát
triển chưa thể bằng các nước phát triển. Mặt khác, các tổ chức tín dụng đang có
xu hướng cạnh tranh nhau để huy động vốn tiền gửi từ các cá nhân, doanh
nghiệp nên chưa thực sự chú trọng tới nguồn gốc của tiền, mà các tổ chức tội
phạm khi rửa tiền lại sẵn sàng đầu tư vào những nơi không sinh lợi (kể cả những
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
18
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
khoản tiền gửi lãi suất thấp) nhưng có khả năng rửa tiền nhanh nhất và an toàn
nhất.
2. Khái quát chung về pháp luật phòng chống rửa tiền.
1.6. Sự cần thiết phải có pháp luật về phòng chống rửa tiền
Hiện nay, cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế thì sự giao lưu kinh
tế giữa các quốc gia vì đó cũng phát triển theo. Tuy nhiên cùng với sự phát triển
của kinh tế xã hội thì hoạt động rửa tiền vì thế cũng phát triển theo dòng lưu
chuyển vốn tự do đó. Như đã phân tích ở trên hoạt động rửa tiền có tác hại rất
nghiêm trọng tới kinh tế - xã hội và hệ thống ngân hàng của một quốc gia. Vì
vậy, phòng chống rửa tiền là một việc làm cần thiết và cấp thiết. Có nhiều
phương pháp để phòng, chống rửa tiền và mỗi quốc gia khác nhau thì sự lựa
chọn lại khác nhau, tuy vậy, một phương pháp được mọi quốc gia lựa chọn là
xây dựng và thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền. Pháp luật phòng chống
rửa tiền là tập hợp các quy phạm pháp luật hướng tới việc nhận diện các hành vi
rửa tiền, quy định các biện pháp phòng chống rửa tiền đồng thời quy định trách
nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức cá nhân có liên quan và quy
định các chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực phòng, chống rửa tiền. Có thể nói
đây là công cụ quan trọng bậc nhất trong công tác phòng, chống rửa tiền. Bởi
pháp luật điều chỉnh nhiều quan hệ xã hội phát sinh trong nhiều lĩnh vực, được
đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước, buộc các chủ thể phải tuân

theo và các quy phạm pháp luật có hiệu lực trong thời gian tương đối dài và có
hiệu lực trên toàn lãnh thổ.
Hơn thế nữa, một hệ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền mạnh góp phần
chống tội phạm rửa tiền và các tội phạm khác có tính chất là tội phạm nguồn. Vì
khi kẻ thực hiện hành vi rửa tiền bị truy tố và buộc tội thì sẽ tạo điều kiện cho
việc truy tố những kẻ trực tiếp, gián tiếp hoặc giúp đỡ thực hiện các hành vi
phạm tội trước đó. Đồng thời làm tăng cường sự ổn định và kích thích phát triển
kinh tế do ngăn cản được sự can thiệp của các tổ chức tội phạm rửa tiền vào nền
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
19
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
kinh tế, từ đó sẽ định hướng đúng cho các khoản đầu tư vào sản xuất và dịch vụ
để tăng năng suất của nền kinh tế của một quốc gia.
Bên cạnh đó, rửa tiền hiện nay được coi như là một vấn nạn trên toàn thế
giới, rửa tiền cũng được thực hiện bởi nhiều giao dịch tài chính phức tạp xuyên
quốc gia. Vì vậy công cuộc chống rửa tiền không chỉ dựa vào nỗ lực của mỗi
quốc gia mà các quốc gia còn phải liên kết với nhau để phòng, chống rửa tiền.
Chính vì vậy mà rất nhiều Điều ước quốc tế trong lĩnh vực này ra đời, nhiều tổ
chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền như FATF, Nhóm châu Á – Thái Bình
Dương về chống rửa tiền (APG), Lực lượng đặc nhiệm tài chính khu vực
Caribê… cũng đã được thành lập, nhằm tạo ra các thiết chế xuyên quốc gia để
những nỗ lực phòng, chống rửa tiền hiệu quả hơn trên thực tế.
Tóm lại, công cuộc phòng, chống rửa tiền hiện nay đang yêu cầu các quốc
gia phải có một hệ thống quy phạm pháp luật phòng, chống rửa tiền đủ mạnh và
yêu cầu về công tác hợp tác quốc tế để ngăn chặn và chống lại các hành vi rửa
tiền cũng như tháo gỡ hậu quả mà rửa tiền gây ra.
1.7. Pháp luật phòng chống rửa tiền của một số nước trên thế giới
Tại Mỹ - nơi mà khái niệm rửa tiền xuất hiện đầu tiên, cũng là nơi có hệ
thống pháp luật chống rửa tiền sớm nhất và nghiêm khắc nhất trên thế giới. Một
trong những đạo luật quan trọng nhất liên quan tới phòng, chống rửa tiền tại Mỹ

là luật Bí mật Ngân hàng (BSA) năm 1970. BSA đã tạo ra một khung pháp lý
cho các cuộc điều tra tội phạm, trốn thuế… trong đó yêu cầu các tổ chức tài
chính phải lưu giữ các chứng từ có liên quan đến các giao dịch trên 10.000USD.
Một số luật quan trọng khác trong công tác phòng, chống rửa tiền tại Mỹ là:
Luật quản lý toàn diện tội phạm 1984, Luật quản lý rửa tiền 1986, Luật chống sử
dụng ma tuý 1988,… những luật và quy định về phòng, chống rửa tiền ở Mỹ
luôn được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn của công tác phòng, chống
rửa tiền…
13
13
Ngăn chặn nạn rửa tiền, Ấn phẩm của Mạng lưới thi hành Luật pháp về tội phạm tài chính (FinCEN), Bộ tài
chính Mỹ. Đường link:
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
20
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
Tại Anh, tháng 12/1990, Anh đã ban hành một loạt văn bản hướng dẫn các
Ngân hàng trong công tác phòng, chống rửa tiền. Theo đó, ngân hàng phải nhận
dạng tất cả các khách hàng bằng mọi cách, kể cả gặp mặt trực tiếp, đồng thời
hướng dẫn cũng chỉ rõ các cách thức xác nhận thông tin khách hàng (qua hộ
chiếu, thẻ nhân viên, bằng lái xe…) và phải lưu giữ hồ sơ trong vòng 06 năm.
Quan trọng hơn cả, các văn bản này hướng dẫn ngân hàng trong việc xác định và
thông báo cho các cơ quan quyền lực những hoạt động và giao dịch đáng ngờ.
Bên cạnh đó, còn một số luật khác có liên quan đến phòng, chống rửa tiền. Luật
phòng chống buôn bán ma túy 1986, cho phép cơ quan cảnh sát có quyền điều
tra những tài sản đáng ngờ liên quan đến ma tuý, phong toả chúng và có chứng
cứ thì sẽ bị tịch thu…
14
Tại Nga, sau khi bị FATF đưa vào danh sách các nước, vùng lãnh thổ bất
hợp tác trong công cuộc phòng chống rửa tiền (NCCT) đã có những chú ý xác
đáng trong công tác này. Bắt đầu bằng việc xây dựng một hành lang pháp lý cho

công tác phòng, chống rửa tiền; tháng 08/2001, Nga ban hành Luật về phòng
chống hợp thức hoá các khoản thu nhập từ con đường tội phạm và Luật này
được sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan tới tài trợ cho khủng bố tháng
12/2002. Theo pháp luật hiện hành ở nước Nga hiện nay, tất cả các giao dịch lớn
hơn 600.000 Rup (tương đương 20.000USD) đều phải chịu sự kiểm soát. Tháng
03/2004, Nga thành lập cơ quan liên bang về kiểm soát tài chính có trách nhiệm
cao nhất cả nước về phòng, chống rửa tiền (tiền thân cảu cơ quan này là Uỷ Ban
liên bang Nga về giám sát tài chính), cơ quan chịu trách nhiệm về phòng, chống
rửa tiền ở Nga; về thu nhập, phân tích và cung cấp thông tin tương ứng cho các
cơ quan bảo vệ pháp luật Nga.
15
Tại khu vực Đông Nam Á, nhiều nước đã có văn bản pháp luật về phòng,
chống rửa tiền, tham gia các tổ chức quốc tế về phòng, chống rửa tiền. Trong đó
14
Th.S Nguyễn Hải Bình, Phòng, chống rửa tiền trên thế giới và một số lưu ý khi áp dụng tại Việt Nam, tạp chí
Ngân hàng số 11/2005, trang 33
15
Robert Procope. Ludmila Grechanik, Cuộc chiến chống rửa tiền, tạp chí Ngân hàng số 12/2005, trang 67, Biên
dịch: Sông Hương.
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
21
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
cũng đã có nhiều nước đã thành lập cơ quan chuyên trách thu thập và xử lý
thông tin phòng, chống rửa tiền như Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia…
1.8. Pháp luật phòng chống rửa tiền ở Việt Nam.
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình “mở cửa” để hội nhập kinh tế
quốc tế, điều này khiến cho các nguồn vốn ra và vào Việt Nam thuận lợi hơn,
tuy nhiên đây cũng được đánh giá là điều kiện cho hoạt động rửa tiền phát triển.
Nhận thức được những tác hại ghê gớm của hoạt động rửa tiền, Việt Nam
đã có ý thức phòng, chống rửa tiền từ rất sớm. Khi xây dựng Luật các tổ chức tín

dụng 1997, các nhà làm luật cũng đã đưa vào quy định trách nhiệm của các tổ
chức tín dụng đối với các khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp tại điều 19. Đến
năm 1999, khi xây dựng Bộ Luật Hình sự, mặc dù chưa trực tiếp sử dụng thuật
ngữ rửa tiền nhưng các luật gia cũng đã gián tiếp ghi nhận tội rửa tiền bằng các
quy định tại điều 250 (tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có),
251 (tội hợp pháp hoá tiền, tài sản do phạm tội mà có). Thêm vào đó, tại quyết
định 226/2002/QĐ-NHNN, cũng đã quy định nghĩa vụ của các tổ chức cung ứng
dịch vụ thanh toán: “từ chối thực hiện giao dịch thanh toán đã có bằng chứng về
nguồn gốc bất hợp pháp”. Tuy nhiên, đây chỉ là những quy định đơn lẻ nằm rải
rác trong các văn bản pháp luật khác nhau. Phải đến năm 2005 khi Chính phủ
ban hành Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền thì pháp luật về
phòng, chống rửa tiền mới được chú ý.
Gồm bốn chương và 27 điều, Nghị định 74/2005/NĐ-CP về phòng, chống
rửa tiền quy định về hành vi rửa tiền, biện pháp phòng, chống rửa tiền, trách
nhiệm của cá nhân, tổ chức trong công tác phòng, chống rửa tiền… Mặc dù với
những quy định còn tương đối đơn giản nhưng nghị định 74/2005/NĐ-CP là
bước đi đầu tiên, tạo ra một hành lang pháp lý cho quá trình phòng, chống rửa
tiền.
Như vậy, pháp luật Việt Nam về phòng, chống rửa tiền phần nào đã đáp
ứng yêu cầu của công tác này và tương đối phù hợp với các khuyến nghị của các
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
22
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
t chc quc t. Tuy nhiờn khi hnh vi ra tin ngy cng tinh vi thỡ vic phõn
tớch thc trng phỏp lut v khụng ngng hon thin phỏp lut phũng, chng ra
tin vn l cn thit. Nờn chng, ó n lỳc chỳng ta cn phi nghiờn cu v ban
hnh Lut phũng, chng ra tin to iu kin tt hn cho vic ngn chn
hnh vi ra tin trờn lónh th Vit Nam cng nh thc hin tt hn cụng tỏc
hp tỏc quc t trong lnh vc ny.
C th v thc trng phỏp lut phũng, chng ra tin Vit Nam hin hnh

v nh hng hon thin s c khoỏ lun trỡnh by c th ti chng II.
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
23
Trờng Đại học Luật Hà Nội Khoa Pháp luật kinh tế
CHNG II : THC TRNG V HNG HON THIN PHP
LUT PHềNG CHNG RA TIN TRONG HOT NG NGN
HNG VIT NAM
1. Quy nh v hot ng ra tin.
Mun phũng, chng ra tin cú hiu qu trờn thc t thỡ trc tiờn phi
nhn din ỳng, y v hot ng ra tin. Phỏp lut Vit Nam hin hnh
cha quy nh c th v hnh vi ra tin trong hot ng ngõn hng, tuy nhiờn
theo khon 1 iu 3 ngh nh 74/2005/N-CP v phũng, chng ra tin thỡ ra
tin l hnh vi ca cỏ nhõn, t chc tỡm cỏch hp phỏp hoỏ tin, ti sn do phm
ti m cú thụng qua cỏc hot ng c th sau õy:
a) Tham gia trc tip hoc giỏn tip vo mt giao dch liờn quan n tin,
ti sn do phm ti m cú;
b) Thu nhn, chim gi, chuyn dch, chuyn i, chuyn nhng, vn
chuyn, s dng, vn chuyn qua biờn gii tin, ti sn do phm ti m cú;
c) u t vo mt d ỏn, mt cụng trỡnh, gúp vn vo mt doanh nghip
hoc tỡm cỏch khỏc che y, ngu trang hoc cn tr vic xỏc minh ngun gc,
bn cht tht s hoc v trớ, quỏ trỡnh di chuyn hoc quyn s hu i vi tin,
ti sn do phm ti m cú.
Da vo quy nh trờn cú th thy, theo phỏp lut Vit Nam cú ba nhúm
hnh vi b coi l ra tin. Tuy nhiờn, hai nhúm hnh vi u tiờn cú s trựng lp
nht nh vỡ theo quy nh ca B lut Dõn s 2005 ti iu 121 v giao dch
dõn s thỡ giao dch dõn s l hp ng hoc hnh vi phỏp lý n phng lm
phỏt sinh, thay i hoc chm dt quyn, ngha v dõn s, do ú vic thu nhn,
chim gi, chuyn i, chuyn nhng tin, ti sn do phm ti m cú thc
cht cng l mt giao dch liờn quan ti tin, ti sn do phm ti m cú.
i vi nhúm hnh vi th ba thỡ vic u t vo mt d ỏn, mt cụng trỡnh,

gúp vn vo mt doanh nghip cng l mt trong nhng th on m nhng k
ra tin dựng che du, ngu trang ngun gc tht s ca nhng khon tin bt
Sinh viên: Tào Thu Minh Nguyệt Lớp KT30D
24
Trêng §¹i häc LuËt Hµ Néi Khoa Ph¸p luËt kinh tÕ
hợp pháp. Do vậy, thiết nghĩ không cần phải nêu cụ thể hai hành vi này khi quy
định về hành vi rửa tiền.
Luật mẫu về phòng, chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố 2005 của
Liên hợp quốc không trực tiếp quy định thế nào là hành vi rửa tiền nhưng quy
định tại điều 1.1 là rửa tiền là tội phạm được định nghĩa tại điều 5.2.1, theo đó
thì rửa tiền là hành vi:
- Chuyển đổi, chuyển nhượng tài sản mà người đó biết, phải biết hoặc
nghi ngờ là tài sản do phạm tội mà có nhằm mục đích giấu giếm hoặc che đậy
nguồn gốc bất hợp pháp của tài sản để giúp bất kỳ người nào tham gia thực hiện
tội phạm nguồn tránh khỏi những hậu quả pháp lý do hành vi của người đó gây
ra.
- Giấu giếm hoặc che đậy bản chất thực, nguồn gốc, đặc điểm, sự định
đoạt, sự dịch chuyển hoặc quyền sở hữu và các quyền liên quan đến tài sản mà
người đó biết, buộc phải biết hoặc nghi ngờ là tài sản do phạm tội mà có.
- Việc có được, chiếm hữu hoặc sử dụng tài sản nếu tại thời điểm nhận tài
sản đó mà người đó biết, phải biết hoặc nghi ngờ là tài sản do phạm tội mà có.
- Tham gia, liên kết hoặc âm mưu thực hiện, cố gắng để thực hiện, xúi
giục, tạo điều kiện và chỉ dẫn thực hiện bất kỳ hành vi phạm tội nào được quy
định theo điều này.
Đây cũng là khái niệm được dùng trong Công ước Palermo 2000 về chống
tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và được đông đảo quốc gia trên thế giới
chấp nhận và sử dụng.
Nếu so sánh quy định về hành vi rửa tiền tại khoản 1 điều 3 nghị định
74/2005/NĐ-CP về phòng, chống rửa tiền với quy định của Luật mẫu về phòng,
chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố 2005 của Liên hợp quốc thì có thể

thấy quy định của pháp luật Việt Nam còn nhiều thiếu sót, chưa bao quát hết các
hành vi, thủ đoạn rửa tiền. Vì vậy, để đảm bảo công tác phòng, chống rửa tiền
đạt hiệu quả cao hơn nên sửa đổi, bổ sung quy định về hành vi rửa tiền để phù
Sinh viªn: Tµo Thu Minh NguyÖt Líp KT30D
25

×