TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
•
•
•
•
PHẠM THỊ H Ồ NG
•
*
NGUYÊN TẮC NHÂN DẠO
TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM
■
■
■
■
C H U Y ÊN N G À N H : L U Ậ T H ÌN II s ự
MẢ
SÔ : 50514
LUẬN ÁN THẠC sĩ LUẬT HỌC
■
■
m
m
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
rpỉu i
3’NO
II
íưVIỀN GIAO
GIÁO V
VIÊN
ÍẦ Ỗ4
Q lộ i, tu ỉíii 1 9 9 7
J ìíụ e . M
ịịc
LỜI MỞ ĐẦU
1
1.
TÍNII CẤP THIẾT CỦA ĐỀ t à i .
1
2.
TÌNỈI IIÌN Ii NGHIÊN c ứ u .
3
3.
MỤC ĐÍCH, NIIIỆM v ụ VÀ r tlẠ M VI NGIỈIỂN c ứ u .
5
4.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .
6
5.
NIIỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.
7
6.
BỐ CỤC CỦA LƯẬN ÁN
8
CIIƯƠNG 1 : NHÂN ĐẠO - NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG CỦA LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM
9
/./. NHẢN DẠO VẢ PHÁI’ LUẬT.
1.1.1. KHÁI N IỆ M C H U N G V Ề N I I Â N
9
đạo
.
9
1.1.2. M Ổ I Q U A N H Ệ GIỮA NI IÂN D Ạ O VÀ P1IÁP L U Ậ T.
12
1.2. NGUYÊN TẮC NHĂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNII s ự VIỆT NAM.
1.2.1. KHÁI N I Ệ M , BẢ N C H A T VÀ NỘI DU N G CỦA N G U Y Ê N T Ấ C NH Â N ĐẠO.
17
17
1.2.2. C Á C P H Ạ M VI V À T H Ể H IỆ N CỦ A N G U Y Ê N T Ắ C NH Â N Đ Ạ O T R O N G L U Ậ T HÌNH s ự VI ỆT
NA M .
'
CIIƯƯNG 2 : NGUYÊN TAC NHÂN ĐẠO VÀ VIỆC QUY ĐỊNH TỘI PHẠMVÀ HÌNH PHẠT
2.1. NGUYÊN TẮC NHÂN DẠO VÀ VIỆC QUY DỊNIỈ TỘI rỉIẠ M
2.1.1.
2.1.3.
32
32
N G U Y Ề N T Ấ C NI IÂN Đ Ạ O VÀ V IỆ C QUY ĐỊNH M Ộ T s ố C H Ế ĐỊNH K H Á C CỦA P HẤP L UẬT
HlNI I S ự C Ó L IÊ N Q U A N DÍ-N T Ộ I r i IẠM.
46
N G U Y Ê N T Ấ C NI l À N Đ Ạ O V À V IỆ C Q U Y ĐỊNH CÁC T Ộ I P H Ạ M CỤ THỂ.
54
2.2. NGUYÊN TẮC NIIẢN d ạ o và v i ệ c q u y DỊNIIIIÌNỈI PIIẠT.
2.2.1.
32
N G U Y Ê N T Ấ C N H Â N Đ Ạ O VÀ V IỆ C QUY ĐỊNH c ơ S Ở CỦ A T R Á C H N HIỆM IIÌNll s ự ,
KH ÁI N Ệ M T Ộ I P H Ạ M VÀ l’l IẢN L O Ạ I T ỘI Pl 1ẠM
2.1.2.
24
56
N G U Y Ê N T Ấ C NI IÂN D Ạ O VÀ V IỆ C QUY ĐỊNH KI IẢI N IỆ M . NỘI D UNG VÀ M Ụ C ĐÍCH
CỦA H Ì N H PHẠT .
50
2.2.2.
N G U Y Ê N T Ấ C N IIÂ N D Ạ O VÀ VIỆC Q UY DỊNI! I I Í r m ổ N U HlNH P H Ạ T.
64
2.2.3.
N G U Y Ê N T Ắ C NI I Â N Đ Ạ O V À VL ỆC QUY ĐỊNH CÁC C H Ế ĐỊNH VỀ Q U Y Ế T DỊNII lllNII
P H Ạ T , M IỄ N , GIẢM HlMI I IMIẠT VÀ XÓA ÁN.
CIIƯƠNG 3 : NGUYÊN TẤC n h â n đ ạ o
(.8
và việc quyết
Đ|NHhình phạt
86
3.1. NGUYÊN TẮC NHẢN DẠO VÀ VIỆC QUYET đ ị n h IỈÌNỈỈ p h ạ t .
3.1.1
ĐỊNH T Ộ I DANII D Ứ N G . T l l i N ĐỀ QUAN T R Ụ N G CỦ A VIỆC Q U Y Ế T DỊNII M Ộ T 1llNH
86
phạt
HỢ P LÝ, C Ô N G M I N H VÀ NI IÂN ĐẠO.
3.1.2.
N H Ữ N G V Ấ N Đ Ê CHUNCÌ V Ê Q U Y Ế T ĐỊNH IIÌNII
86
phạt
88
3.2. NGUYÊN rẮC n h â n d ạ o và v i ệ c q u y ế t dịN IIIIÌN ỈIP IIẠ r TRONG MỘT sô'
TRƯỜNG HỢP ĐẶC DIỆT.
3.2.1.
Q U Y Ế T ĐỊNH l l l N I I P H Ạ T n ố l VỚI NGƯ ỜI CIIƯA TI IÀN! I NI ÊN PH Ạ M TỘI.
3.2.2.
Q U Y Ế T ĐỊNII
h 1n
100
100
I 1 P H Ạ T T R O N G T R Ư Ờ N G H ộ p N IIẸ H Ơ N KHU N G H ÌN ll P H Ạ T QUY ĐỊNH
( K H O Ả N 3 Đ IỀ U 38).
105
KẾT LUẬN
109
TÀI LIỆU TIIAM KHẢO
118
PHẦN MỞ ĐẦU
1 . rTỉtìít o â p t h i ế t CỈICL đ ề t à i
Bản chất của chủ nghĩa xã hội là dân chủ, nhân đạo và công
bằng. Hiện nay, vấn đề nhân đạo vừa là vấn đề cơ bản, vừa là vấn đề
thời sự của chủ nghĩa xã hội nói chung và của nước ta nói riêng, nhất là
trong điều kiện xã hội có nhiều thay đổi như hiện nay. Sự nghiệp đổi
inđi mà nhân dân la đang thực hiện dưđi sự lãnh đạo của Đảng và Nhà
nước la đã đem lại cho đất nước la sự phát triển về nhiều mặt, sự khởi
sắc đáng phấn khởi. N ền kinh tế hàng hóa thị Iriíờng vổi nhiều thành
phần kinh t ế phát triển theo định '-lương xã hội chụ nghĩa đã đem lại cho
nhân dân cả nước ta nói chung một cuộc sống đầy đủ, ấm no, giàu có
hơn, nhưng đồng thời cũng làm thay đổi một số những quan niệm về giá
trị đạo đức, giá trị tinh thần, giá trị vật chất trong quan hệ giữa con
người với con người. Vì th ế vấn đề nhân đạo hiện nay là một giá trị có ý
nghĩa rất quan trọng đốì với sự phát triển của xã hội ta. Tồn tại với tính
cách là một trong những giá trị quan trọng của xã hội, tư tưởng nhân
đạo được khẳng định trong quan hệ giữa xã hội và cá nhân, giữa Nhà
nước và công dân, giữa tổ chức xã hội và các thành viên của chúng,
giữa mọi người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã liội, trong đó có pháp
luật. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhiều lần khẳng
định ý nghĩa, vai trò và giá trị của tư tưởng nhân dạo, bản chất của chủ
nghĩa xã hội là nhân dạo, nổ dồ cao giá trị con người, coi con người là
trung tâm của mọi hoạt động xã hội, lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, chủ
nghĩa cộng sản là đưa xã hội loài người phát triển đến toàn thiện, loàn
mỹ, mọi hoạt động của nó đều vì mục tiêu là đem lại hạnh phúc cho tất
cả mọi người. Đảng và Nhà nưđc ta đã thể hiện sâu sắc tư tưởng đó
trong các chính sách kinh l ế - xã hội... của Nhà nưđc, và quan tâm đưa tư
tưởng đó trở Ihành mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân ta.
Nhân đạo, dân chủ và công bằng là những phạm trù có mốì liên
hệ mật thiết vđi nhau, có phần xâm nhập, đan xen lẫn nhau, nhưng
cũng có những đòi hỏi đặc thù của mình, những giá trị đó được thể hiện
rất rõ trong pháp luật, là những nội dung, những thuộc tính của pháp
luật xã hội chủ nghĩa, là nền tảng của hoạt động của Nhà nưđc, của hệ
thông pháp luật. Vì vậy hiện nay, hơn bao giờ hết, vấn đề về mối quan
hệ giữa pháp luật vđi nhân đạo, dân chú và công bằng đang được quan
tâm rất lđn trong sách báo chính trị, pháp lý của các nước; đặc biệt là
vai trò nhân đạo đốì vđi hoạt động lập pháp, hoạt động áp dụng pháp
luật, đốì với ý Ihức pháp luật. Đó là những bằng chứng chứng minh vai
trò ngày càng lớn của tư tưởng nhân đạo trong lĩnh vực pháp luật.
Tư tưởng nhân đạo có vai trò rất to lđn đốì vđi toàn bộ đời sông
pháp lý của xã hội. Con ngiíời tồn tại không phải vì pháp luật, mà pháp
luật tồn tại vì con người, mà bản chất và nội dung của nhân đạo là coi
con người là một giá trị tuyệt đốì của xã hội, mọi hoạt động của xã hội
đều vì con người, đều hưđng tới con người, con người là trung lâm của
xã hội, cho nên pháp luật tồn tại vì con người, vì sự bình yên, sự phát
triển, hoàn thiện về mọi mặt, vì hạnh phúc của mỗi con người nói riêng
và của toàn xã hội nói chung.
Vấn đề quan trọng hiện nay là cần làm sáng tỏ hình thức, mức độ
thể hiện, biểu hiện và các đòi hỏi của nhân đạo với pháp luật nói
chung, và với từng ngành luật nói riêng; đặc biệt là với luật hình sự.
V iệc tìm hiểu những vấn đề nói trên có ý nghĩa rất quan trọng đốì với
việc hoàn thiện hệ thống pháp luật của nưđc la nói chung và pháp luật
hình sự nói riêng.
2 .
Q ? J IỈL h u d i n ạ í ứ ê j L c ử íL .
Đến nay đã có khá nhiều công trinh, bài báo nghiên cứu về vấn
đề nhân đạo, về mốì quan hệ giữa nhân đạo và pháp luật nói chung hay
pháp luật hình sự nói riêng ở một vài khía cạnh nhất định, mang tính
chất chung chung : Ví dụ như nghiên cứu nhân đạo trên khía cạnh là
một phạm trù triết học, phạm trù xã hội học, phạm trù đạo đức, là
nguyên tắc chung của pháp luật nói chung, là nguyên tắc quan trọng
của luật hình sự nói riêng. Như tác phẩm “Chủ nghĩa nhân đạo cửa
chúng t a ” của tác giả Lê Xuân Vũ, Nhà xuất bản Sự Thật - Hà Nội
1984; giáo trình lý luận chung về Nhà nước và pháp luật của Trường đại
học Luật Hà N ội xuất bản năm 1993; giáo trình Luật hình sự phần
chung của Trường đại học Luật Hà Nội 1997; và một sô" tạp chí Tòa án,
Kiểm sát, tạp chí Nlià nơđc - pháp luật, tạp chí Luật học có các bài viết
của một sô" tác giả có đề cập trực liếp đến một mảng nhất định của nhân
đạo với pháp luật hình sự. Ví dụ bài viết : “v ề nguyêìi tắc nhân đạo
trong quyêĩ định hình p h ạ t” của tác giả Phó Tiên sĩ luật học Võ Khánh
Vinh (tạp chí Tòa án Iháng 5/1988); hoặc bài viết “Quyêĩ định hình phạt
- một sô'vấn đề chung” cũng của Phó Tiên sĩ Võ Khánh Vinh trong tạp
chí Nhà nưđc và pháp luật s ố 4/1988. Hoặc có nhiều bài viết trong các
tạp chí có đề cập một cách gián tiếp đến nguyên tắc nhân đạo, hoặc
nêu một số quy định của luật hình sự mang biểu hiện của nguyên tắc
nhân đạo. Ví dụ như bài viết “Quyết định hình phạt nhẹ hơn khung hình
phạt đối với một tội - Một s ố vấn đề lý luận và thực tiễn” của hai tác giả
: Phó Tiến sĩ Lê Cảm - Phó Tiến sĩ Võ Khánh Vinh trong tập san Nhà
nước và pháp luật sô' 1 + 2/1988; hoặc bài “Cầ/Ỉ mạnh dạn áp dụng hình
phạt cải tạo không giam giữ" của tác giả Đặng N gọc Quí, Tòa án nhân
dân tôi cao trong tập san Tòa án nhân dân số 5 tháng 9 + 10/1989...
Các công trình nghiên cứu về nguyên tắc nhân đạo hoặc là chỉ đề
cập đến nội dung khái quát của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự
(như các giáo trình về luật hình sự phần chung của Đại học Luật Hà
Nội, hoặc của Đại học Tổng hợp Hà Nội, hoặc một số sách báo khác);
hoặc chỉ đề cập đến một vài khía cạnh biểu hiện nào đó của nguyên tắc
nhân đạo trong một sô" những quy phạm của luật hình sự. Chưa có một
công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và cụ thể về nguyên tắc
nhân đạo trong luật hình sự Việt Nain. Vì thế, việc nghiên cứu sâu sắc,
cơ bản, cụ Ihể nguyên tắc nhân đạo, nội dung và sự thể hiện của nó
trong pháp luật nước ta nói chung và trong pháp luật hình sự nói riêng
có ý nghĩa rất quan trọng vổ lý luận và thực tiễn.
3. Jthm đícíiy nh iệm nụ oă p/tatii oi tigíđêỉi cứu.
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là trên cơ sở cách tiếp
cận tổng thể, phân tích nguyên tắc nhân đạo và sự thể hiện, biểu hiện
của nó trong pháp luật hình sự và Ihực tiễn áp dụng pháp luật hình sự.
Nhưng do tính chất phức tạp và nhiều mặt của nguyên tắc nhân đạo
không cho phép Irong phạm vi của một công trình này xem xél hết tất
cả các khía cạnh, mức độ thể hiện của nguyên tắc nhân đạo trong pháp
luật hình sự và thực tiễn áp dụng nó. Do đó, đề tài này chỉ nghiên cứu
những vân đề cơ bản : khái niệm chung về nhân đạo và lập luận cho
việc nhân đạo là nguyên tắc quan trọng của luật hình sự Việt Nam; làm
sáng tỏ về bản chất, nội dung, các mức độ biểu hiện cụ thể của
nó
trong pháp luật hình sự nước la. Tóm lại : mục đích nghiên cứu của đề
tài là lập luận nhân đạo là nguyên tắc của luật hình sự V iệt Nam.
Mục đích nói trên quyết định việc đặt ra và giải quyết những
nhiệm vụ cụ thể sau :
- Làm rõ khái niệm nguyên tắc nhân đạo, nội dung, bản chất và
những biểu hiện của nó Irong luật hình sự.
- Làm rõ những đòi hỏi và sự thể hiện của nguyên tắc nhân đạo
đôi với việc quy định cơ sở của trách nhiệm hình sự, với việc quy định
tội phạm, phân loại tội phạm và những quy định khác cổ liên quan đến
tội phạm.
- Làm sáng tỏ những đòi hỏi và sự thể hiện của nguyên tắc nhân
đạo với việc quy định hệ thông hình phạt, nội đung và điều kiện áp
dụng của từng loại hình phạt, với việc quy định những căn cứ quyết
định hình phạt.
- Xác định những yêu cầu của nguyên tắc nhân đạo trong việc
định tội danh, trong việc quyếl định hình phạt trong thực tế.
Thông qua việc làm sáng tỏ những nội dung trên để chứng minh
nguyên tắc nhân đạo là một nguyên tắc xuyên suốt cả quá trình xây
dựng pháp luật hình sự, cả quá Irình áp dụng và nhận thức pháp luật
hình sự.
Trên cơ sở giải quyết những vân đề lý luận, phân tích các quy
phạm pháp luật hình sự, nghiên cứu thực tiễn xét xử của Tòa án, đưa ra
kêt luận, kháng nghị về việc hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục, hạn
c h ế những sai sót trong thực tiễn áp đụng pháp luật hình sự của nước ta.
4. ípỉutứtiạ p h á p nglứỀẨt eứti.
Luận án được trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về Nhà nước và pháp luật, về tội phạm học, những quan điểm
của Đảng và Nhà nước về nguyên tắc xử lý tội phạm; trên cơ sở nghiên
cứu các văn bản pháp luật hình sự của Nhà míđc ta và các văn bản
hưđng dẫn áp dụng pháp luật, các bản án hình sự và các tài liệu pháp lý
khác.
Luận án được viết trên cơ sở nghiên cứu của cá nhân có sự tham
khảo, chọn lọc, khái quát các tài liệu pháp lý khác.
Đ ề tài được nghiên cứu bằng phương pháp duy vật biện chứng và
phương pháp duy vật lịch sử, có sự kết hợp vđi các phương pháp nghiên
cứu khác như phương pháp so sánh, phân tích, tổng
hỢp,đốì chiếu,
phương pháp thông kê, điều tra xã hội học...
V iệc sử dụng những phương pháp này để nghiên cứu đề tài cho
phép tác giả x e m x ét sự vật từ nhiều giác độ khác nhau, trên cơ sở đó
tổng hỢp lại đ ể có cách nhìn toàn diện, khách quan về nội dung của
nguyên tắc nhân đạo.
5. Qlhửííợ đỏttỊỊ tỊỎỊì ttiới của lu ận áit.
Đây có thể là công trình đầu tiên nghiên cứu về nguyên tắc nhân
đạo của luật hình sự một cách cơ bản, đầy đủ và sâu sắc. Tác giả đã
không chỉ nêu lên khái niệm chung về nhân đạo, bản chất và nội dung
của chủ nghĩa xã hội nói chung và của pháp luật xã hội chủ nghĩa nói
riêng là nhân đạo, mà còn làm sáng tỏ nhân đạo cũng là nội dung, là
bản chất và là một nguyên tắc rất quan trọng trong luật hình sự, tư
tưởng nhân đạo thâm nhuần trong lừng c h ế định, từng quy phạm của
luật hình sự, nhân đạo là tư tưởng chỉ '1ạo toàn bộ hoạt
trình xây dựng, áp dụng và nhận thức luật hình sự.
động của cả quá
6 .
m
C U A C ỈU I l u ậ t Ị ú í t .
BỐ cục của luận án được quyết định bởi mục đích, nhiệm vụ và
phạm vi nghiên cứu. Do vậy, luận án bao gồm : phần mở đầu, phần nội
dung có 3 chương vđi 6 mục và phần kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo.
PHẨN NÔI DUNG
CHƯƠNG 1
NHÂN ĐẠO - NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG
CỦA LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM
1.1. NHÂN ĐẠO VÀ PHÁP LUẬT :
/././. 3CẨUÍỈ iiỉệttL e iiim ạ o ề n íiả ii đ a o .
Đ ể có cơ sở lập luận nhân đạo là một nguyên lắc quan Irọng của
luật hình sự Việt Nam, trước hết, chứng la cần nhận thức một cách đầy
đủ khái niệm và nội dung của nhân đạo.
■“Nhân đ ạ o ” là một từ ghép gcíc Hán vđi nghĩa “nhân” là người và
“đ ạ o ” là đường. Nhãn đạo nghĩa là đường làm người, là đạo làm người,
là yêu thương và tôn trọng, bảo vệ giá trị, phẩm giá và quyền sông của
con người.
Chủ nghĩa nhân đạo là một giá trị chung của xã hội loài người,
bởi con người luôn luôn hơđng tđi một cuộc sông tốt đẹp hơn, xứng
đáng vđi con người hơn. Chủ nghĩa nhân đạo lấy việc giải phóng và tạo
điều kiện cho con ligười phát triển hoàn mỹ làm lý tưởng, lấy hạnh phúc
của con người làm mục tiêu phấn đấu, lấy việc yêu quý, tôn trọng phẩm
iá con người, tin tưởng ở khả năng lớn lao của con người làm đặc trưng.
ở đấl nước ta, đạo lý làm người, truyền thông nhân đạo của dân
tộc Việt Nam đã có từ ngàn xưa. Dân tộc ta vốn yêu quý con người,
quan tâm đến việc của con người hơn việc của trời, dân tộc Việt Nam
rất giàu lòng nhân ái, “thương người như thể thương thân” đã trở Ihành
truyền thông được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Ngay cả với kẻ
thù xâm lược nưđc ta, từ thời Lê Lợi đánh quân Minh xâm lược, khi
quân giặc thua, chúng ta còn tha chết và cung cấp phương tiện cho về
nưđc an toàn.
Tinh thần nhân đạo, lòng nhân ái truyền thống của dân tộc ta
thấm nhuần tinh thần lạc quan, hết sức tin tưởng ở con người, dẫu gặp
nhiều khó khăn vẫn dôc lòng bền chí. Nhân dân ta luôn luôn tin iưởng
chính nghĩa sẽ thắng gian tà :
“Đ em đại nghĩa đ ể thắng hung tàn
Lấy trí nhân đ ể thay cường bạo ”
'Chủ tịch Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cách mạng chú írọng nhiều
nhâ't đến đạo lý làm người. Chính Người là tấm gương sáng ngời của
lòng nhân ái và tinh thần nhân đạo cao cả. Suốt đời Người hy sinh phấn
V
đâu cho tự do, độc lập và hạnh phúc của nhân dân. Ngay cả đối với
những kẻ lầm đường lạc lối Người vẫn độ lượng khoan dung, Người kêu
gọi họ hãy kịp quay trở về với Tổ quốc, vđi chính nghĩa, Người nói :
“Mợ/ khi các người đ ã trở về với T ổ quốc thì các người sẽ được hoan
nghênh như những đứa con di lạc mới v ề ”. Ngơời dạy “phải khoan hồng
đối với h ọ ”. Đôi vđi tù binh Pháp vừa bắt được, Người cũng chạnh lòng
thương, cởi ném cho tên ở trần chạy co ro trong rừng chiều lạnh một
chiếc áo Người đang mặc. Ngơời căn dặn : phải đối xử nhân đạo vđi tù
binh, làm cho thế giđi biết rằng : Chúng ta là một dân tộc văn minh,
chúng ta chỉ đòi quyền độc lập tự do, chứ chúng ta không tư thù tư oán.
Lòng nhân ái cảm hóa được con người.
Nhân dân ta đã chiến thắng đ ế quốc Mỹ sau hơn hai mươi năm
chiến tranh ác liệt, nhưng không có trả thù trả oán sau chiến tranh như
nhiều nu‘đc khác. Tuyệt đại đa sô' những người làm việc cho đốì phương
trưđc kia, là những người đều ít nhiều có tội vđi Tổ quốc, vđi nhân dân,
nhưng chúng ta cũng không trả thù, mà cho họ được học tập cải tạo để
họ thấy được lỗi lầm của mình, để họ hiểu cuộc sống đầy nhân đạo dưđi
c h ế độ mđi mà tích cực cải tạo thành người lương thiện có ích cho xã
hội. Chúng ta cũng đã tổ chức cho những người lang thang, thất nghiệp
ở các Ihành phô" về quê cũ làm ăn, hoặc đi xây dựng vùng kinh tế mới
để ổn định cuộc sông, hàng trăm ngàn trẻ bụi đời đã được đưa vào các
trường học văn hóa và học nghề, được sông trong sự thương yêu đùm
bọc của nhân dân. Hàng Irăm ngàn thanh niên, nam nữ bị ảnh hưởng lốì
sông trụy lạc của Mỹ - Ngụy được chữa chạy, phục hồi nhân phẩm và
có công ăn việc làm để trở Ihành người lương thiện. Đốì với kẻ thù đã
bị bắt và đầu hàng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và đ ế quốc Mỹ,
quân đội và nhân dân ta chẳng những không ngu'Ợc đãi mà có lúc còn
bđt phần cơm ít ỏi của mình cho họ. Tấl cả những điều đó chính là lòng
£
nhân ái, tinh thần nhân đạo của Đảng và Nhà nước ta đã thấm nhuần
vào chiến sĩ và nhân dân ta.
Nói chung, nhân đạo xã hội chủ nghĩa được hiểu ở dạng chung
nhâ't là hệ thông các tư tưởng, quan điểm triết học, chính trị - xã hội,
đạo đức, pháp lý và những tư tưởng khác thể hiện sự tôn trọng phẩm giá
và quyền của con người, sự chăm lo đến hạnh phúc, đến sự phát triển
toàn diện, chăm lo đến việc tạo ra những điều kiện sinh hoạt xã hội
thuận lợi cho con người. Chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa là một
chủ nghĩa nhân đạo mới về chất, biểu hiện những quan hệ nhân đạo
chân chính giữa con người với nhau. Chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ
nghĩa đánh giá con người không chỉ bằng các đặc tính xã hội và tính
chất hành vi của nó mà còn cả nguồn gốc xuất thân và ihuộc lính con
người của nó. Như vậy, nhân đạo xã hội chủ nghĩa là một khái niệm
nhiều mặt và rất phức tạp, thể hiện thái độ nhân từ, độ lượng khoan
dung, từ thiện đốì vđi con người, Ihái độ chăm lo đến con người và coi
con người là một giá trị tuyệt đốì.
Dưới chủ nghĩa xã hội, tư tưởng nhân đạo chân chính được thể
hiện trong mọi lĩnh vực của cuộc sông xã hội, trong đó có lĩnh vực pháp
luật.
1.1.2. M ố i qucui ít ị ạỉữiL tiítứti đao tìă p/iàp luật.
Chúng ta đều biết rằng : mọi cộng đồng xã hội cũng như những
cơ thể rất phức tạp, nó cần phải tổ chức đời sông của mình, cần phải
điều chỉnh tât cả các hành vi của tất cả các thành viên và các tổ chức
của các thành viên đó. Vì vậy, xã hội loài người cần tới các quy tắc xử
sự, cần tđi các quy phạm. Các quy tắc xử sự này có nghĩa vụ điều chỉnh
những hành vi của con người, hưđng chúng vào một quỹ đạo chung,
ngăn chặn những hành vi trái với lợi ích chung. Xã hội nguyên thủy
điều chỉnh những hành vi của con người
bằng những quy tắc, đạo đức,
tập quán nguyên thủy. Còn trong xã hội có giai cấp, giai cấp thông trị
điều chỉnh những hành vi của con người bằng những quy phạm pháp
luật. Pháp luật trong xã hội có giai cấp là
công cụ hữu
hiệu để giai cấp
thông' trị quản lý xã hội, giai cấp thông
trị đã đưa ý
chí của giai câp
mình lên thành luật, và đ ể bảo vệ lợi ích của giai cấp thông trị : pháp
luật chiếm hữu nô lệ thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô và để bảo vệ lợi
ích của giai cấp chủ nô; pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của giai
cấp địa chủ phong kiến và những đẳng cấp cao trong tôn giáo và để bảo
vệ lợi ích cho những giai cấp này; pháp luật tư sản thể hiện ý chí của
giai cấp tư sản và đ ể bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản. Pháp luật xã hội
chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và mọi tầng lớp nhân
dân lao động khác trong toàn xã hội. Vì trong xã hội xã hội chủ nghĩa
lợi ích của giai cấp lãnh đạo xã hội (giai cấp công nhân) thông nhất với
v
1SSI
lợi ích của mọi tầng lđp nhân dân Ịaọ động khác. Cho nên khi dùng
pháp luật đ ể thể hiện ý chí của giai cấp mình cũng tức là íhể hiện ý chí
của toàn xã hội. Mà bản chất của chủ nghĩa xã hội là nhân đạo, dân chủ
và công bằng, nó thể hiện trong mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sông xã
hội, đặc biệt trong pháp luật. V iệc giai cấp lãnh đạo ban hành hệ thống
pháp luật cũng nhằm đ ể bảo vệ lợi ích cho mọi công dân, cho toàn thể
xã hội, uốn nắn, điều chỉnh, dẫn đắt mọi công dân đi Iheo đúng trật tự
xã hội do giai cấp lãnh đạo đề ra, bảo vệ kỷ cương pháp luật, bảo vệ lợi
ích của toàn xã hội, của từng công dân, để xây dựng một xã hội ngày
càng tốt đẹp hơn, tiến đến toàn thiện, toàn mỹ.
Pháp luật của chúng ta thể hiện rất rõ nội đung và bản chất nhân
đạo, dân chủ và công bằng, đặc biệl là bản chất nhân đạo. Trong lĩnh
vực trấn áp kẻ thù và bọn tội phạm cũng mang tính nhân đạo sâu sắc,
còn trong việc tổ chức xây đựng, chức năng chủ yếu của pháp luật xã
hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa nhân đạo càng thể hiện rổ nét hơn trong
từng ngành luật, từng nội dung của từng văn bản, từng c h ế định, từng
quy phạm pháp luật; là công dân của Nhà nưđc, mặc dầu thuộc giai cấp,
tầng lđp nào, hoạt động trong thành phần kinh tế nào, không kể quá
khứ như thế nào, pháp luật không thành kiến mà đối xử bình đẳng, tạo
điều kiện đ ể mọi người thực hiện quyền công dân, phát huy mọi khả
năng của mình đ ể xây đựng đất nước, và mang lại lợi ích chính đáng
cho minh. Pháp luật của chúng ta là pháp luật của nhân dân, con người
tồn tại không phải vì pháp luật mà trái lại, pháp luật tồn tại vì con
người, tôn trọng và bảo đảm các quyền của con người; IĨ1Ở đường cho
mọi người phát triển tài năng, ích nưđc, lợi mình, dân giàu, nước mạnh.
Pháp luật của chúng ta không phải là tiíđc bỏ, hạn chế,
hù dọa, mệnh
lệnh, cuỡng bức mà là khuyến klúcli, động viên, tạo điều kiện cho con
người được tự do, dân chủ đầy đủ Iheo nguyên tắc cho phép làm tất cả
những gì mà pháp luật không cấm.
Pháp luật của chúng ta thể hiện và bảo vệ những giá trị nhân đạo
của xằ hội. Nó không những chỉ ghi nhận những giá trị nhân đạo của xã
hội mà còn tạo ra những điều kiện bảo đảm thực hiện những giá trị
nhân đạo đó; đồng thời đặt ra những biện pháp bảo vệ những giá trị
nhân đạo đó. Hiến pháp 1992, đạo luật cao nhất của nước ta dành hấn
mộl chương (chương 5) với 34 điều quy định rất cụ thể những quyền và
nghĩa vụ của công dân. Nhà niíớc ghi nhận trong đạo luật cao nhất của
mình những quyền cơ bản của con người như : quyền bình đẳng trước
pháp luật, quyền tham gia quản lý Nhà nưđc, quyền lao động, quyền tự
do kinh doanh, quyền sở hữu, quyền học tập, nghiên cứu khoa học,
quyền được bảo vệ về sức khỏe, quyền bình đẳng nam nữ, Nhà nước
bảo vệ quan hệ hôn nhân gia đình tiến bộ; trẻ em được gia đình, Nhà
nưổc và xã hội bảo v ệ, chăm sóc, giáo dục; thanh niên được gia đình,
Nhà nước, xã hội tạo điều kiện cho học tập phấn đấu, phát triển toàn
diện; thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng các chính sách
líu đãi của Nhà nưđc; những người già, tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ; mọi người đều có quyền tự
do tín ngưỡng, hội họp lập hội phù hợp với pháp luật; có quyền bất khả
xâm phạm về thân thể, nhà ở, thư tín, điện thoại, điện báo; có quyền
khiếu nại, tô" cáo...
Tất cả những quyền cơ bản của con người đều được Hiến pháp
nơđc ta ghi nhận. Đồng thời được cụ thể hóa trong các văn bản pháp
luật của các ngành luật tương ứng để mọi công dân đều có thể thực hiện
những quyền của mình một cách Ihuận lợi, đầy đủ nhất, tốt nhất (Ví dụ
như : Luật lao động, Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật hôn nhân gia
đình, Luật bảo vệ quyền trẻ em, Luật phổ cập giáo dục, Pháp lệnh bảo
hộ quyền tác giả, Pháp lệnh về khiếu nại, tô" cáo... Những văn bản pháp
luật này quy định rất cụ Ihể nội dung, các điều kiện và cách thức để
thực hiện những quyền đó. Đồng thời pháp luật cũng quy định những
biện pháp để bảo vệ những quyền của con người; trừng trị và ngăn
ngừa hành vi xâm hại những quyền cd bản của con người (như Bộ luật
hình sự quy định chương III : những tội xâm phạm các quyền tự đo dân
chủ của công dân; chương II : quy định những tội xâm phạm tính mạng,
sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm của công dân; chương V : quy định
những tội xâm phạm c h ế độ hôn nhân và gia đình, và các tội xâm phạm
sự phát triển lành mạnh của trẻ em; chương VI : quy định những tội
xâm phạm sở hữu công dân... Tức là Nhà nưđc ta đã sử dụng biện pháp
hình sự đ ể bảo vệ những quyền cơ bản của con người).
N ói tóm lại : Nhân đạo là nội dung và bản chất của pháp luật;
pháp luật ghi nhận và bảo vệ những giá trị nhân đạo của xã hội; nội
dung của pháp luật thể hiện sự nhân đạo, bản chât của pháp luật là
nhân đạo. Cho nên, trong cả quá Irình xây dựng pháp luật, quá trình áp
dụng pháp liiật, và cả việc tìm hiểu, nhận thức pháp luật đều phải thấm
nhuần tinh thần nhân đạo, phải thể hiện tính nhân đạo, phải đáp ứng
đầy đủ những yêu cầu của nhân đạo. Vì vậy, nhân đạo không chỉ là nội
dung, là bản chất mà còn là nguyên tạc cơ bản của pháp luật.
1.2. NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH s ự
VIỆT NAM.
1 . 2 . 1 . 3 ơ tủ l t i l ệ i ì i y
b ả í i e iiu t o à
n ộ ĩ
(iín r ạ
C ỈU L n ạ i i ự Ẩ ' J f
tao t lí tân đạo.
Dưới chủ nghĩa xã hội, tư tưởng nhân đạo chân chính được Ihể
hiện trong mọi lĩnh vực cuộc sông xã hội, trong đó có lĩnh vực pháp
luật, đặc biệt là pháp luật hìnli sự.
Luật hình sự là một ngành luật trong hệ íhống pháp ỉuật của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam, bao gồm hệ thống những quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi nguy
hiểm cho xã hội nào là lội phạin, đồng thời quy định hình phạt đôi với
tội phạm ấy. Bằng việc quy định tội phạm và hình phạt, luật hình sự
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của công dân và trật tự
pháp luật, bảo vệ những giá trị nhân đạo của xã hội, đồng thời giáo dục
công dân tuân thủ pháp luật, răn đe những kẻ xắp ranh phạm tội, ngăn
ngừa tội phạm. Quy định tội phạm và hình phạt, nhưng bản chất và nội
dung của luật hình sự lại rấl nhân đạo. Nội dung cơ bản của luật hình sự
là quy định tội pliạm và hình phạt cùng nìiững chế định khác có liên
TRƯỦ
rUN0 Đ
O H LU
LIJ ẠT H A
A N
THUVIỀN GIẴo v Ĩ ẻ n !
quan đến tội phạm và hình phạt. Luật hình sự Việt Nam quy định : tội
phạm là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong luật
hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách
cô" ý hoặc vô ý, xâm phạm đến lợi ích của Nhà niíđc, của công dân và
trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa; đồng thời quy định hình phạt áp dụng
vđi những người Ihực hiện tội phạm. Luật hình sự Việt Nam quy định hệ
thông hình phạl rất đa dạng, nhiều loại, mỗi loại lại quy định phạm vi,
điều kiện và quy cách áp dụng riêng biệt. Có nhiều hình phạt không
tưổc tự do, mỗi tội phạm hình phạt được quy định theo từng khung, mỗi
khung có thể quy định nhiều loại hình phạt, hoặc một loại vđi mức tối
thiểu và tối đa, tạo CỈ10 Tòa án một khả năng lựa chọn một hình phạt
hợp lý nhất cho lừng trường hợp phạm tội cụ thể với từng bị cáo cụ thể
để nhanh chổng đạt được mục đích của hình phạt. Mặt khác, luậi hình
sự quy định cả mục đích của hình phạt tại Điều 20 “không chỉ nhằm
trừng trị, mà còn nhầm cải tạo, giáo dục người phạm lội trở thành công
dân có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và những quy tắc của
cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới, hình phạt còn
giáo dục người khác tôn trọng pháp luật...”. Ngoài ra, luật hình sự còn có
nhiều quy định tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo như : miễn
trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt tù có
điều kiện, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự, thời hiệu thi hành bả:, án, xóa án... Những quy định của
luật hình sự thể hiện nội dung và bản chất nhân đạo của luật hình sự.
1I°Ò
Cho nên, việc xây dựng và áp dụng cũng như nhận thức luật hình sự
phải thấm nhuần tinh thần nhân đạo. Vì thế, nhân đạo không chỉ là bản
chât, là nội dung và còn là nguyên tắc rất quan trọng của luật hình sự
Việt Nam.
Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam là những tư
tưởng chỉ đạo xuyên suốt toàn bộ quá trình xây dựng, giải thích và áp
dụng pháp luật hình sự Việt Nam. Nội dung của nguyên tắc nhân đạo
thể hiện ở rất nhiều phương diện, ở việc quy định tội phạm và hình phạt
cùng những c h ế định khác có liên quan đến tội phạm và hình phạt, đặc
biệt Ihể hiện rõ nét nhất trong chính sách hình sự của Nhà nước ta đối
vđi những n g ư ờ i phạm lội. Khi một người phạm tội, thì việc áp dụng
trách nhiệm hình sự đối với họ là điều không thể tránh khỏi, nhưng hình
phạt áp dụng với họ không nhằm mục đích trả (hù mà nhằm mục đích
chủ yếu là cải tạo giáo dục người phạm tội trở Ihành người có ích cho
xã hội, bảo đảm lợi ích của xã hội, của Nhà nước và của người phạm
tội. Bởi vì như Các Mác đã viết : “Nhà nước cũng phải coi người vi
phạm... là một phần lử sống của Nhà nước trong đó máu của trái tim Nhà
nước đang chảy, là một người lính bảo vệ Tổ quốc, là một người làm
chứng mà Tòa án phải chú ý lắng nghe, là một thành viên của công xã
đang thực hiện chức năng xã hội, một người chủ gia đình mà sự tồn tại
thật là thiêng liêng, và cuối cùng, điều chủ chốt nliất là mộl công dân
của Nhà nước, Nhà nước không thể nhẹ dạ gạt bỏ một thành viên của
mình khỏi tất cả những chức năng đó, bởi vì mỗi lần biến một công dân
thành một kẻ phạm tội ílĩì Nhà nước cắt bỏ những bộ phận sống ra khỏi
thân mình” (1). Như vậy, Iheo Các Mác, Nhà Í1ƯỚC cần phải thấy ở người
vi phạm pháp luật không chỉ là người vi phạm, mà còn có cả các biểu
hiện đa dạng của cuộc sông người đó có liên quan đến quy chế công
dân. Nói cách khác, con người thực hiện tội phạm, theo cách nói của
Các Mác, thể hiện ở hai đặc tính độc lập tương đốì của nó, một mặt như
là n g ư ờ i phạm tội, gây ra thiệt hại cho xã hội, cho Nhà nưđc, cho các tổ
chức xã hội, cho mọi công dân, mặt khác là người công dân của Nhà
nước có liên quan chặt chẽ đến quy c h ế công dân trong quá khứ, hiện
tại và tương lai. Vì vậy, hai mặt : bảo vệ lợi ích của toàn xã hội, của
Nhà nưđc và xử lý đốì vđi người phạm tội như một con người được thể
hiện rất rõ trong hệ Ihống hình phạt, mục đích hình phạt và các việc
quyết định hình phạt. Hai mặt đó phải được giải quyết một cách hài
hòa, liỢp lý, phù hỢp với các nhiệm vụ, yêu cầu của công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm và giáo dục, cải tạo con người phạm tội. Hai mặt
đó là mộl íhể thông nhất, mà không Ihể quá đề cao mặt này mà lại coi
nhẹ mặl kia, vì như vậy sỗ dẫn đến chỗ xử lý không chính xác, ảnh
hưởng đến hiệu quả của hình phạl.
Nội dung của nguyên (ắc nhân đạo còn thể hiện ở thái độ khoan
hồng của Nhà nước đối với người nhấl thời phạm lội ít nghiêm trọng,
thật thà khai báo, lô" giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn hốì cải,
(1) :
C á c M á c - Angglicn, toàn lập, tập 1 - NXB Sự Tliật - Hừ N ộ i - 1979, trang 179.
tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại đã gây ra. Đối vđi những
người đó, Tòa án có thể quyết định một hình phạt nhẹ, thậm chí có thể
quyết định hình phạt mức tốì thiểu được quy định trong điều luật hoặc
chuyển sang một hình phạt khác Ihuộc loại nhẹ hơn, hoặc cho hưởng án
treo. Tuy nhiên, thái độ khoan hồng không phải là lòng thương hại đôi
vđi bị cáo, mà phải căn cứ vào những tình tiết giảm nhẹ đã được pháp
luật quy định và khả năng cải lạo giáo dục người đó trên tinh thần coi
Irọng hiện tại và tương lai của một con người. Mặt khác, đôi với những
người phạm tội đặc biệt nguy hiểm , phạm tội nhiều lần, phạm tội có lổ
chức... luật quy định hình phạl nghiêm khắc là để bảo vệ quyền lợi của
xã hội, của Nhà nước và của mọi công dân, cho nên xử phạl nghiêm
khắc đúng mức cũng là nhân đạo - trên bình điện xã hội. Tuy nhiên, khi
quyết định hình pliạt đối với những người này, nguyên tắc nhân đạo
cũng đòi hỏi phải chọn một hình phạt nghiêm khắc thích hỢp; tức là
không được tùy tiện xử quá nặng so với lội lỗi của họ, vì như Các Mác
đã nói : “Cả lịch sứ lẫn lý trí đều xác nhận như nhau cái sự thật là sự tàn
nhẫn, không đếm xỉa đến bất. kỳ sự khác biệt nào làm cho trừng phạt trở
nên hoàn toàn vô hiệu. Bởi vì sự tàn nhẫn thủ tiêu sự trừng phạt với tư
cách là kếl quả của ph áp lu ậ t” (2).
'Nội dung của nguyên tắc nhân đạo thể hiện trong việc quyết định
hình phạt, Tòa án không những chỉ căn cứ vào những quy định của luật
hình sự, và tíníi chất mức độ nguy hiểm của hành vi phạm lội, mà Tòa
(2) :
C ú c M á c - Aiigglien, toàn tập, tậ p I - NXIỈ Sự Thật - Hà N ội - 1979, í rang 1 6 7