Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ và trẻ em ở việt nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.97 MB, 124 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

*****

TRẦN VĂ N THẠCH

ĐẤU TRANH PHÒNG, CHÔNG TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM
ử VIỆT NAM - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GlẢl PHẤP
m



m

*

Chuyên ngành: LUẬT HÌNH s ự
M a số: 5.05.14

LUẬN VĂN THẠC SỶ LUẬT HỌC









Ngưòi hướng dân khoa học: PGS. TS. TRẨN ĐÌNH NHÃ

THƯ VI ÌN
TRƯƠNG ĐAI HỌC LỮÃĨ HÀ NOI
PHÒNG DỌC

Hà Nội - 2002


LỜ I C Ả M ƠN

Tòi xin chân thanh cảm ơn lanh đạo Cục C16 Bộ Công an, Toà
án nhãn dãn tối cao, Cục phòng chông tệ nạn xã hội - Bộ Lao động ưà
Thương binh xã hội, các Thầy, Cô giáo trường Đại học Luật Hă Nội,
cac đồng sự. Đặc biệt là sự giúp đỡ, hướng dần chỉ bao về việc nghiên
cứu khoa học của Pho giao sư, Tiên sĩ Trần Đình Nhã - Vụ trưởng Vụ
Pháp chè - Bộ Công an đã giúp tôi hoan thành ban luận văn này.

Tác giả luận văn

TRẨN VẦN THẠCH


CÁC T ừ VIET TẤT S ư DỤNG TRONG LUẶN VĂN

AIDS

:


Hoi chưng suy giám miễn dich mắc phái ở người.

ECPAT

: Tó chức cham dứt mại đâm trẻ em, buòn bán trẻ em
và văn hoá phẩm khiêu dam trẻ em vì mục dích tình
dục.

GAATW

: Tò chức liên minh toàn cầu chống buón bán phụ nữ.

HIV

: Vi rút gây hội chứng suy giám miễn dich mắc phái ở
người.

ILD
INTERPOL
IDM

Tổ chức lao đóng quoc tế.
: Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế.
Tò chức di cư quốc tế.

RADDABARNEN: Tò chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Đién
SEAFILD

: Canađa


UNICEF

: Quỹ nhi dồng liên hi p quốc.

TNHS

: Trách nhiem hình sự.

ASEAN

: Hiệp hội các nước Đỏng Nam Á.

BLHS

BLHS.

TATC

: Toà án tối cao.

BCA

: Bộ công an


MUC LỤC
Phan mớ đáu

1


Phần nội dung

4

Chương 1: Tình hình mua bán phụ nừ và trẻ em ở Việt Nam trong

4

nhũng nam gán đay.
1.1. Nhặn thức chung về mua bán phụ nữ và trẻ em.

4

1.1.1. Quan niệm về mua bán người nói chung.

4

1.1.2. Quan niệm về mua ban phụ nữ và trẻ em.

7

1.1.3. Cac qui định của pháp luật Việt Nam về đấu tranh phòng, chống tội

11

phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
">1.2. Tinh hình mua bẩn phụ nữ và tre em ở Việt Nam (1991 - 2001)

27


1.2.1. Tinh hình chung của tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em

27

1.2.2. Thực trạng của tỏi phạm mua bán phụ nữ vàtrẻ em ớ Việt Nam

28

.2.3. Những đống thái, diễn biến của lội phạm mua bán phi nữ V trẻ em

31

O' Việt Nam
^.2.4. Cơ cấu của tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ờ Việt Nam (1991 - 2001)

34

1.2.5. Hờu quả của tội pham mua bán phụ nữ và trẻ em.

52

1.3. Một số kết luân rút ra.

54

Chuong 2: Nguyên nhàn và đi* u ki' n của tội phạm mua bán phụ nữ
va trễ em ơ nước ta hièn nay.
2.1. Cơ sơ lý luận về nguyên nhân và điều kiện.


57

2.2. Nguyên nhân và điểu kiện trong lĩnh vực kinh te - xã hội.

60

2.3 Nguyẻn nhan và điều kiện trong lĩnh vựctư tưởng, văn hoá, đạo đức.

67

2.4 Nguyen nhân và điều kiện trong lĩnh vu'c tổ chức thực hiện cóng tác

72

đấu tranh phong, chống tội phạm mua bán phụ nữ va tre em.


2.5 Nguyên nhân và điều kiện từ các lĩnh vực khắc.

78

Chương 3: Du bao tình hình va mọt sô giải phap co bản đấu tranh

phòng, chòng Mi pham mua bán phụ nữ và trẻ em
3.1. Dự b

'O

trong thơi gian tới. 8 1


tinh hình diền biến của tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ở

81

Việi Nam trong thời gian tới.
3.1.1. Tội mua bán phu nữ và trễ em ở Việt Nam sẽ có xu hướng thuyên

81

giảm nhưng vãn là một vân đề xã hội đáng lo ngại.
3.1.2. Phương thức, thủ đoan thực hiện hành vi phạm tội của các đối
tượng phạm tội mua bán phụ nữ và trẻ em sẽ ngày càng tinh vi, xáo
quyệt, k n đáo hơn; công tác phát hiện, đấu tranh ngân chặn và xử lý của

82

các lực lương chuyên trách đối với loại tội pham này sẽ gap nhiéu kho
khăn, phức tạp hơn.
3.1.3. Tội phạm mua bán phu nư và trề em ở Việt Nam trong thời gian tới

83

sẽ hình th .nh các đường dây lớn xuyên quốc gia và mang tính quốc tế.
3.1.4. 1loạt động hợp lác quốc tế giữa Việt Nam vơi các nước khu vực \ -

85

trên thế giới trong đấu tranh phòng chông tội phạm mua bán phụ nữ và
tré em se có bước phát triển mới.
3.2.


Mot số giải pháp cơ bản VL tăng cường công tac đấu tranh phòng,

86

chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam.
3.2.1. Quan điếm của Đảng va Nhà nước ta trong việc đấu tranh phòng,

86

chông tội phạm mua bán phu nữ va trề em.
3.2.2. Một số giai pháp cơ bản về tăng cường cóng tác đấu tranh phòng, ( 89
chống tội phạm mua bán phụ nữ và trề em ở Việt Nam.
Phần kết luan
Phu lục
Danh rtiắi c tài liệu tham khảo

107


PHẦN MỚ ĐẨU
1. Tinh cáp thiết của việc nghien cuu đề tài
Từ Đại hội Đảng cộng san Việt Nam lần thứ VI đến nay, đất nước bước
vào quá trinh đổi mới và phát triển. Tinh hình chính trị, kinh tế, văn hoá -xã hội đã
có nhiều chuyển biến tích cưc. Nền kinh tế phát triển, chính trị ổn định, đời sống
vật chất và tinh thân cua đại bộ phận các tầng lớp nhân dân, trong đó có phụ nữ và
trẻ em được cải thiện.
Tuy nhién, trong quá trinh chuyến đòi cơ chế, bên canh những mặt manh,
măt tích cực, thì cơ chế thị trường và điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi cũng đã
bộc lộ những tổn tại và làm nảy sinh môt sò tệ nạn xã hội - trong đo có tỏi phạm

mua bán phụ nư và trẻ em.
ớ Việt Nam, tội phạm mua ban phụ nữ và trẻ em là một vấn đề mới nảy
sinh mang tính bởt phát trong nhữnụ năm gần đây (song song và là mặt trái của
việc chuyến đổi nền kinh tế từ táp trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường
và đô mi hoá). Hiện nay, tl' tình ninh tói phạm mua bán pli.í nữ và trẻ em đang ở
mức báo đong và có diễn biến phức I ip. Theo số liệu ước tính sơ bộ của Cục
phòng chống tệ nan xả hội - Bo lao đòng Ihưưng binh xã hội, tính từ năm 1991 đen
năm 2000, ca nước có khoảng hơn 30.000 phụ nữ và hơn 8.000 trề em bị mua bán.
Mua bán phu nữ và trẻ em là một tệ nạn xã họi phức lạp, liên quan đen m M
mật của đời sóng xã hội, làm xei mon về đao đức, chà đap lên nhân phẩm và
quyền lợi của phụ nữ và tre em, phá vỡ hạnh phúc gia đình, gắn liền với lao đọng
cưỡng bức, bóc lột tình dục mại đâm, hậu quả đi liền sau đó là sự gia tăng của căn
bênh thế kỷ HIV/AIDS, nạn rưa tiền, tham nhũng, di cư bất hợp phap...
Tư thực trạng trên, Đảng và Nhà nước đă và đang tiến hành nhiều biện
pháp đẩu tranh kièn quyết nhằm từng bước, tiến tới đáy lùi tệ nạn này khỏi đời
song xã hội. Nhưng trên thực tế, kết quả thu được vần còn han chế.
2. Tình hình nghien cứu đề tài.
Ở Việt Nam đã có mot số công trình gián tiếp nghiên cứu về tội phạ n mua
bán phụ nữ và trẻ em. Nhưng đa số chỉ dừng lại ở viẹc phan anh tình hình hay
nghien cứu ở mức độ khái quát hoãc một khía cạnh nhất định của tệ nạn này. Chưa
có một đề tài nào nghiên cứu mòt cách tổng thể toàn diện, theo cách tiếp cận của
1


tội phạm học để từ đó đánh giá mot cách đáy đủ tình hình mua bán phụ nữ va tre
em ỡ Việt Nam, phân tích tìm ra nguyen nhan điều kiện và giải pháp phòng chổng
loại tệ nan này nói chung và tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em nói riêng một
cách triệt đế nhãt. Trong khi đó, việc đấu tranh phong chống tội phạm mua bán
phụ nừ và trẻ em đang là vãn đề nóng bỏng mang tính cấp bách hiện nay. Chinh vì
vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ

và trẻ em ỏ Việt Nam - Thực trạng, nguyen nhân và giải phap ” là rất cần thiết
đế làm sang tỏ mot phần lý luận và hỗ trợ cho th 'C tiễn đấu tranh phòng, chống
loại tệ nan này một cách có hiệu quả.
3. Mục đ ch, ph im vi và nhiệm vụ nghiẻn cưu
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là cung cấp một cách nhìn tổng quat
về tội phạm mua ban phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam trong những năm gần đây,
thông qua các tài liệu, số liệu thực tế ( từ năm 1991 - 2000), tìm ra nguyên nhân,
điều kiện làm phát sinh, tồn tại và chiều hướng thay đổi cũng như đề xual các giải
pháp cơ bản đấu tranh phòng chổng loại tội phạm này ở Việt Nam trong thời gian

Từ mục đích và phạm vi nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luân và thực tiên của loại tội phạm mua
bán phụ nữ và trẻ em.
- Tìm ta nguyên nhân, điều kiện làm cho tội mua bán phụ nữ và trẻ em ở
Việt Nam phát sinh va tổn tai.
- Đưa ra đự báo và kiến nghị một số giải pháp cơ bản nhăm nâng cao hiệu
quả công tác đau tranh phồng chông tội mua bán phụ nữ và trẻ em.
4. Phương phap luạn và phương phap nghỉèn cứu.
Cơ sơ phương pháp luận của luận vân là quan điểm của chủ nghĩa MacLènin , tư tướng Hổ Chí Minh vả của Đí\ng, Nhà nước ta về đấu tranh phòng
chóng tội phạm, những thanh tưu khoa học pháp lý, đặc biệt là tôi phạm học
XHCN đã được thừa nhận.
Đe nghièn cứu đề tài, tác giả đã sử đụng mot số phương ph p nghiên cứu
cụ thể như: Phương pháp phân tích tông hợp, phương pháp tổng kết kinh nghiẹm,
phương pháp khảo sát thưc tiễn, phương pháp so sánh, phương pháp thòng kê.
2


5. Ý nghĩa khoa học và thưc tiền của ket quả nghiẻn cứu của đề tài.
- Về lý luan: Luan văn này là một còng trình nghiên cứu tương đói có hệ
thổng và toàn diên về tinh hình mua bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam trong những

nãm gần đây. Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chung tòi đã nêu ra được mot
cách khái quát thực trạng tình hình mua ban phụ nữ và trẻ em ở nước ta trong giai
đoan 1991 - 2001. Tìm ra được những nguyên nhãn, điêu kiện của tình hình này,
đac biệt là đưa ra được mót số giải pháp cơ bản nhăm góp phần đấu tranh phòng,
chòng tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam.
- Với kết quả nghiên cứu nèu trèn, hy vọng răng luận ván có thế đóng gop
được một phần nhỏ vào cuộc đấu tranh phòng, chòng tội phạm ở Việt Nam noi
chung và tội phạm mua bán phụ nữ và tre em nói riêng một cách có hiệu qua,
đổng thời luận vãn có thể dùng làm tài liêu tham khảo trong quá trình nghiên cứu
cũng như hoạt động thực tiễn.
6. Cơ dau đề tài:
Để giái quyet các nhiệm vụ nghiên cứu đat ra đé tài được cơ cấu như sau:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày gổm3 chương:
Chương 1: Tinh hình mua bán phụ nữ và trề em ở Việt Nam trong nhừng
nam gần đày.
Chương 2: Nguyên nhàn và điểu kiện của tội phạm mua bán phụ nữ dễ
em ở nước ta hiện nay.
Chương 3: Dự bao tình hình va mỏt số giải pháp cơ b n đấu tranh phòng,
chống tội phạm mua bán phi nữ và trẻ em ở Việt Nam.

3


NÔI DUNG
CHƯƠNG 1

TÌNH HINH MUA BÁN PHU NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM GẨN ĐÂY

1.1 Nhạn thức chung về mua bán ph I nữ và trẻ em.

1.1.1 Quan ni m vé mua bán người nói chung.
Hoạt động “Mua bán người” nói chung trong đó có hoạt đong mua ban
phụ nữ \à trẻ em là một tệ nạn xã hội xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nhân loại,
nó đưưc bắt đau bang những hoạt động sơ khởi như mua bán no lệ trong các cuộc
chiên tranh thời chiem hữu nô lệ đến các cuộc trao đổi phụ nữ vì lu ích kinh tế,
chính trị giữa các quốc gia thời phong kiến...Nhưng cho đến nay trên thế giới vẫn
chưa đua ra được một khái niệm đay đủ, khoa hoc, mang tính thong nhát về ván đẽ
này. Tất cả các quan điểm, quan niệm đề cap đen vấn đe mua ban ngươi trong đó
có mua ban phụ nữ, trẻ em của các tổ chưc, các nhà nghiẻn cứu cả trong nước và
quốc tế tuy có một số điem chung, nhưng cơ bản vẫn chưa thống nhất, chưa đưa ra
đươc khái niệm chính thòng mang tính toàn càu.
Theo công ước của LHQ nam 1949 thì thuật ngử “mua bán người’’ ban
đầu đu ÍC sử dụng hầu như chỉ để nói về hành vi mua ban phụ nử vì các mục đích

mại dâm. Chỉ mới gần đây công đổng quốc tế mới có sự nhìn nhặn đầy đủ hơn về
vấn đề mua bán người. Cao uỷ LHQ về nhan quyền, Quĩ nhi đổng LHQ
(UNICEF) và tổ chức quốc tế về di cư (IOM) nhận định về vấn để này như sau:
"Mua bán người lư hành vi tuyển chọn, vận chuyển, chuyến giao, che dấu
hoặc tiep nhận bat cứ người nào vì mục đích gì hoặc bằng bất cứ hình thức gì, kẻ
cả viẹc tuyển chọn, vận chuyển, chuyển giao, che dấu hoặc tiếp nhận bất cứ người
nào bâng cách đe doạ, sử dụng vũ lực, bắt cóc, lừa dối, ép buộc hoặc lạm dụng
quyển lực vì mục đích bóc lột, cưỡng bức lao động (kế cả lao dộní> đ ể trừ nơ) hay
bat kẻ hầu hạ

Con trong báo cáo đác biệt của Liên Hợp Quốc về vấn đề bạo

hành ngược đãi phụ nữ lai định nghĩa: “Mua bán nẹười là hanh vi tuyển dụng, vạn
cluiven, mua bún, chuyên giao, che dấu hoặc tiếp nhận nụcời “bằtÌỆ cách de CỈỦCỊ
hoặc dùng vã lực, bắt cóc, lừa dôi, ép buộc (ke cá lạm dụnq thẩm quy én) hay trừ
4



n ợ ” vĩ mục đích : B ố trí hay buộc người đó, du có được trả tiền hay khỏníỊ, vào
tình trạng lao động cưỡng bức hoặc phải làm những công việc tương tự như nô lệ
trong một cộng đồng khác cộng đồng mà người đó đã sống tại thời điếm cua hành
đỏìiq đầu tiên ĩheo mô tử ỏ phần (i).
Phẩn (i) của định nghĩa bao gồm tất cả những người liên quan đến chuồi
mắt xích mua bán người : những người ở mắt xích đau tiên là cung cấp hoăc mua
bán nạn nhân, và những người ở mắt xích cuối cùng ìà tiếp nhận hoặc mua nạn
nhân, kim giữ nạn nhân trong tình trạng lao động bắt buộc và hưởng lợi rừ lao
động đó.Việc qui định buộc tội theo khung hình sự đối với hành động của tí ' cả
các bẽn liên quan trong toàn bộ qua trình mua bán người có thể giúp cho nồ lực
nhằm đến cả hai mục đích là ngăn ngừa và sử phạt bt ìn buôn người
Cùng vấn đề này, các tổ chức quốc tế khác như: Tổ chức luật quốc tế về
nhân quyền (IHRLG), tố chức đấu tranh chóng mua bán phụ nữ (STV) và liên
minh toàn cầu chòng mua bán phụ nữ (GAATW), liên kết với nhiều tổ chức phi
chính phỉ (NGO) khác trèn toàn thế giới đã soạn thảo một định nghĩa về mua ban
người dựa trẽn cơ sỏ các kinh nghiem tập thể như sau: “Tất cả mọi hành động và
mưu toan hành động ro liên quan đến việc tuyển dụng, vận chuyển trong phạm vi
quốc gia và xuyên biên giới, mua bán, chuyển giao, tiếp nhận hoặc che dấu con
người bằng cách lừa dối, ép buộc (kể cả sứ dung hoặc đe doạ dùng vũ lực hoặc
lạm dụng thẩm quyền) hoặc bắt buộc trừ nợ vỉ mục đích xếp đặt hoặc lưu giữ
người đó, cho dù có trả tiền hay không, trong việc phục dich (việc nhà, tình duc
hoặc sinh sản), trong lao động bắt buộc hoặc lao động trừ nợ, hoặc tron ^ cac điều
kiện tương tự như tình trạng nô lổ, trong một cộng đồng khác cộng đổng mà người
đó đã sống tại íhời điêm trước khi bị lừa gạt, ép buộc hay gán nợ". Có thé nói, so
với đinh nghĩa trên, định nghĩa nay là nhất quán với các phương pháp tiếp cặn vấn
đề cua các cơ quan quóc tế. Trẽn tinh thần đó Tổ chức lao động quốc tế ILO trong
“báo cáo phàn tích thưc trạng tội phạm mua bán phụ nữ, ti


em ở Việt Nam”

thang 5/2001 đã định nghĩa: “Mua bán người lã việc tuyển dụng, vận chuyển,
chuyên giao, che giấu hoặc tiep nhận người bằng cách đe doạ hoặc dùng vũ lực
hoặc những hình thức khac như ép buộc, bắt cóc, gian lận, lừa gạt, lạm dụng
quy "h lực hoặc địa vị, tình trạng dể bị tổn thương hoác việc đưa hoặc nhập tiền
hoặc lợi nhuận đ ể đạt dược sự dề ìg ý của một người mà người đó đang có quyền
5


kiểm soát một người khác nhằm mục đích bóc lột. Viễc bóc lột bao iịồm tối thiêìi:
bóc lột đ ế làm nghề mại dăm hoặc những hình thức bóc lột tình đục khác, lao
độn {ị hoặc phục vụ bắt buộc, tình trạng nô lệ hoặc những việc làm tương tự như
tình tra 11 %nô lễ, khổ sai hoặc cắt đi những bộ phận của cơ th ể ”.
Đoi với mua bán trẻ em, đnih nghĩa này kéo theo:
-Việc mua bán liên quan đến việc đem mot đứa trẻ ra khỏi môi trường gia
đình của nó mà khòng nhat thiết phải là ra khỏi biên giới quốc gia: việc mua bán
cũng xảy ra trong phạm vi biên giới cua một nước.
- Viẽc đứa trẻ đồng ý đi khui mói trường gia đình cúa nó nếu có mot hoặc
nhiều thủ đoạn như sau:
+ Đe doạ hoặc sử dung vũ lực.
+ Những hình thức ép buộc kha<
+ Bắt cóc, gian lận, lừa gạt
+ Lạm đụng quyén lực
+ L im d ng vị trí dề bị tổn thương
+ Việc đưa hoặc nhận tiền hoàc lợi nhuận để đạt được sự đồng ý của mot
người đang có quyền kiểm soát một người nhằm mục đích bóc lột.
- Nhiều hình thức bóc lột có thể nhận ra đã lam tăng tình hình buón người
nhưng luôn phải có một trong 04 hình thức sau đáy:
+ Lạm dụng để làm nghè mại dâm của người khác

+ Những hình thức bóc lột tình dục khác (như sử dụng trẻ em vì mục đích
khiêu dam).
+ Lao động hoac phục vụ bắt buộc, tình trạng nô lệ hoặc những việc làm
tương tự như tình trạng nò lệ khổ sai.
+ Căt đi những bo phán của cơ thể.
Trên đây là mot số quan điem, định nghĩa về mua bán người nói chung của
các tổ chức quốc tế, thường được su dụng trong các báo cáo, tham luàn, bài viết...
trong cac hội nghị, hội thao, diẽn đàn mang tính quốc tế bàn về vấn đề mua bán
ngư< ú nói chung, trong đó có mua bán phụ nữ va trẻ em. Mậc đù những quan điểm

6


trên chưa thực su đầy đủ và phù hơp với tình hình này ở nước ta song đó là cơ so
bước đầu để chúng tôi tham khảo trong việc nghiên cứu đưa ra quan điểm riêng
của mình vè vấn đ ĩ mua bán phụ nữ, trẻ em ở Việt Nam trong tình hình hiện nay.
1.1.2 Quan ni m ve mua ban phụ nữ và trẻ em
Mua bán phụ nữ và tre em là một khai niệm năm trong khai niệm mua bán
người nói chung, nói cách khac vấn đề này là một trong những nội hàm cúa khái
niệm mua bán người. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay cả trong nước và trên
thế giới vần chưa đưa ra được mòt khái niém chung, thống nhất vẽ mua ban phụ
nữ và tre em.
-

Nam 1944 Đại hội đổng lièn hièp quốc cho răng: “Mua bán phụ nữ và

trẻ em lâ hành vi chuyển dịch bí mật và bất hợp pháp phụ nữ và trẻ em gái qua
biền giới quốc gia hoặc quốc tế, phần lớn xuất phát từ những nước đang phát
triển, hoặc những nước có nén kình tế đang chuyên đổi, vì mục đích đẩy cac em
này vào tình trạng bóc lột ve kinh t ế hoặc tình đục, nhầm mục tiêu lợi nhuận của

người mua bán, va những hành vi khác có liên quan đến mua bán như: ep buộc,
cưỡng bức hôn nhân, nhận con nuôi giả dối ”.
Nếu theo quan điểm này của Đại hội đồng LHQ thi:
+ Mua bán phụ nữ và trề em chính là hành vi chuyển ('c h bí mật và bất
hợp pháp phu nữ và trẻ em qua biên giới hoặc quốc tế để phục vụ cho các hoạt
đong vố nhân đạo như: bóc lột về kinh tế hoặc tình dục, cưỡng bưc hỏn nhân, nhận
con nuỏi giả dối.
+ Nạn nhân của việc mua ban phu nữ và trẻ em chỉ bao gổm phụ nữ và trẻ
em gái.
+ Mục tieu của bọn mua bán phụ nữ và trẻ em là nhằm thu lợi nhuận
+ Phạm vi của hoạt đòng mua bán phụ nữ và trẻ em chủ yếu diễn ra ở các
nước đang phát triển hoăc những nước co nén kinh tế đang chuyển đổi.
Từ sự phân tích này ta thấy có một số vấn đề mà trong quan điểm của Đại
hội đong LHQ chưa giải quyết được như: các hoạt động (hành vi) mang tính chất
công khai, trá hình chuyển dịch phụ nữ và trẻ em một cách trái phép (bất hợp
pháp) nhằm thu lợi nhuận có phải là mua bán phụ nừ và trẻ em khong? các hành vi

7


đúng như định nghĩa trên mó tả nhưng nầm trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia
có phai là mua b n phu nữ và trế em khòng? Tre em trai (néu là nạn nhân) thì
hành vi của chủ thể mua bán có phải là hành vi mua bán phụ nữ và trẻ em không?.
Như vậy, có thế nói quan điem này chưa bao quát hết các hành vi mua bán,
nạn nhân bị mua bán, mục đích của mua bán cung như phạm vi diễn ra hoạt động
mua bán. Bới vì thực tế đã chứng minh rằng sự that của hoạt đọng mua bán phụ nứ
và trễ em khổng chỉ dưng lại ở hành vi dịch chuyến ph '1 nữ hoặc tr em qua bién
giới hoăc quốc tế mà còn bao gồm cả hành vi Jịch chuyển phụ nữ và trẻ em trong
phạm vi lãnh thổ một quốc gia. Vì việc mua bán nói chung có thể điến ra ở trong
và ngoài một đất nưức, không nhất thiết là phải qua biên giới quòc gia. Một phụ

nữ có thể bị lừa gạt từ nòng thôn ra thành tl bởi một lời hưa hẹn có việc làm, mot
tre em có thế bị băt coc từ mot lang quê và bị chuvèn trớ, dịch chuyên đẽn một nơi
xa lạ trong phạm vi quốc gia mà em bé đang sống. Cho nén cần phải định nghĩa
mua bán mà không quá “khắt kh e” hoảc “chính xác” về yếu tố “biên giới”, dặc
biêt lại là hành vi nguy hiếm: “mua ban phụ nữ và tre em

Điều quan trọng nhat

cần phai xác định ở đay là phụ nữ, trẻ em bị mua bán là nạn nhán, họ bị dich
chuyến đến một môi trường xa lạ, khòng đươc liên hệ với gia đinh, cộng đồng và
bạn bè, bị tách rời kh< i mạng lưới hỗ trợ thường ngày về vật chất, tinh thần, hoặc
bi cô lap bởi sự bất đổng ngón ngữ hoặc các rào cản văn hoá khác. Mat khác hành
vi mua ban phụ nữ và trẻ em có thế được các đối tượng (kẽ phạm tội) thực hiện
bằng cả hình thức lén lut bí mật lẫn còng khai trắng trợn, điều này hoàn toàn có
thế xảy ra. Đổng thời cũng không ít trường hợp nạn nhan cúa hành vi mua ban
khong chỉ là phụ nữ và trẻ em gái mà còn có cả trẻ em trai. Vay thì theo quan
điểm c la chúng tôi trong định nghĩa này cần thiết phải mở rộng thèm phần nạn
nhán bao hàm cả trẻ em trai, như vậy sẽ phù hợp và đảm bao theo công ước quốc
tế về quyền trẻ em.
I Tò chức liên minh toan cầu chông mua bán phu nữ và trr em (GAATW),
là tổ chức chuyên nghiên cứu, khảo sát, chông và lén án việc mua bán phụ nữ và
trê em trên thế giới cũng đưa ra khái niem về mua bán phụ nữ và tie em là: “mọi
hành động C( liên quan đến tuy en dụng vã đưa một phụ nữ hữăc đứa trẻ trong
phạm vì hoặc qua bien giới đ ể làm VI c hoặc di ch vụ bầiỉíỊ cắc hình thức bạo lực

8


htìậc đe cloạ bạo lực, lạm dụng thẩm quyền hoặc vị trí có ảnh hưỏníỊ, giam giữ do
nợ nần, thủ đoạn lừa gạt hoặc các hình thức ép buộc khác

Như vậy, nếu theo quan điểm này c a GAATW thì mua bán phụ nữ và tie
em được xem xét ở khía cạnh, goc dộ và phạm vi rộng lớn. Hành vi mua bán
không chỉ bao gồm việc tuyến dung và dịch chuyên phụ nữ và trẻ em qua biên giới
mà con bao gổm cá việc bóc lột, lạm dụng lao đòng của phụ nữ và ti ễ em vì mục
đích thương mại trong các nhà chưa, trong nhà riéng, ãn xin trẽn đường phố. Theo
tố chức này thì “mọi hành động cô'ý tham gia vào việc tuyến, chuyên chơ phụ nữ
và tre em trong hoặc qua biền giới, mua, bán, chuyển. chứa chấp hoặc một người
bằng thủ đoạn lừa gạt và cưỡng bức, k cả việc dùng hoặc đe doạ dùng vũ lực, lạm
dụng quyền hành hoặc lợi dụng tình hình nợ chồng chất của người đó đ ể đưa hoặc
buộc ho làm viec trong tình trạng nô lệ không tự nguyện (việc nhà, tĩnh dục, hoặc
sinh sản) khổng hoặc có đươc trả cônq, lao động cưởng bức hoặc có giao kèo,
hoặc Lao dong trong cđc điều kiện nô lệ, trong một cộng đồng không phải là những
nơi người đó sông khi bị lừa gạt, cưỡng bưc hoặc nơ chồng chất ban đầu ” là mua
bán người nói chung, phụ nữ trc em nói riêng: Về mục đích, ngoài muc dich
thương mai trong các nhà chứa, nhà rièng còn bao hàm cả mục đích sinh sản...
mác du trong thực tế việc mua ban phu nữ và trẻ em phân lởn và hầu hết được thể
hiện dưới dạng bóc lột tình đục và cưởng bữc làm nghề mại dam vì mục đích kinh
tế của các đối tượng buòn, bán, mua nạn nhân.
-

Theo trung tâm nghiên cưu Châu Á thì khái niệm “mua bán phụ nữ và

trẻ em ” dã xuất hiện từ đầu thế kỷ 19, nhưng cho đến tận bây giờ các học giâ vẫn
chưa thống nhất được với nhau về nội hàm của khái niệm này. Tuy nhiên họ đều
đồng ý thống nhất với nhau rằng hanh vi "mua bán phụ nữ và tré em” có những
dấu hiệu sau:
Dấu hiệu 1: Có hanh vi mua bán và ván chuyên phụ nữ và trẻ em.
Dấu hiệu 2: Vì mục đích lao động hoặc làm dịch vụ
Dấu hiệu 3: Vì mục tiêu lợi nhuận của người mua ban
Còn một đấu hiệu quan trọng khác của hành vi này đó là đấu hiệu “bị ép

buộc” cũng được đưa ra nhưng chưa được thòng nhát. Không những thế dau hiệu
này còn đang là đối tượng tranh cãi trên nhiéu diễn đàn khoa học cùng nghièn cứu
9


vấn đề này. Noi dung tranh cãi đó là dấu hiệu “bi ép buộc ” có thuộc nội hàm khái
niệm “mua batì phụ nữ và tre e m ” hay khòng? Đa số các nhà nghiên cứu khi đưa
ra quan điểm của minh đều thừa nhận “bị ép buộc” có thể được thực hiện qua
nhiểu hình thức khác nhau như: dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực, tước bỏ tự do,
lừa dối, lợi dụng địa vị hoặc ưu thế là chủ nợ. Tuy nhiên khuynh hướng của luật
quốc tế hiện đại coi trẻ em là người đưới 18 tuổi, là chủ thể cần được bảo vệ khỏi
sư mua bán, không chấp nhận ngay cả khi trẻ em có sự ưng thuận. Mot số học giả
khác khi đưa ra định nghĩa này còn cho rằng hành vi mua bán phụ nữ và trẻ em,
trong các dấu hiệu cấu thành còn phải có các dấu hiệu khác như “qua biên giới” và
“cm’trú bất hợp pháp
-

Năm 1997 tại Băng Kok (Thái Lan) từ ngày 25 đến ngày 28 tháng 5 đã

điễn ra hội thảo về “sự dịch chuyển bất hợp pháp - tình hình mua bán phụ nữ và trẻ
em” trong khu vực sống MêKông. Tại hội thảo này, các nhà khoa học, nhà nghiên
cứu tham gia hội thảo cũng đã đưa ra rất nhiều quan điểm về mua bán phụ nữ và
trẻ em. Kết thúc hội thảo họ đã thống nhất được với nhau một khái niệm, họ cho
rằng: "khái niêm mua bán phụ nữ và trề em phải đưgồm cả cac hãnh vi “dùng bạo lự c”, hoặc “đe doạ dùng bạo lực”, sử dụng vị trí
nghe nghiệp quyên hạn hoặc bất k một dạng nào cố tính chất cưởng ép đê đưa
bất kỳ người nào đi nơi khác nhằm mục đích bóc lột tình dục, khiêu dâm, mục đích
thương mại hoác lao động cưỡng , p khác, gồm cả mục đích cho hoạt động phạm

Khái niệm này được xây đựng trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu một cách phê

phán có chọn lọc ý tưởng trong các quan điểm, khái niệm, định nghĩa về mua bán
phụ nữ và trẻ em của các học giả, cá nhân và tổ chức quốc tế, đặc biệt là quan
điểm của Đại hội đổng liên hợp quốc đưa ra năm 1944. Cho nên khái niệm trên
đây có thể dùng để nghiên cứu, tham khảo, vãn dụng vào quá trình điều chỉnh
pháp luật ở mỗi nước, đậc biệt là các nước trong khu vực sồng Me Kông trong đó
có Việt Nam. Vì cho đến nay, ở nước ta chưa có một khái niẹm, định nghĩa chính
thức nào vể hành vi “mua bán phụ nữ và trẻ e m ” mặc dù thuật ngữ này đã xuất
hiện trong một sô đạo luật quốc gia. Hoặc trong rất nhiều văn bản pháp luật, để
chống lại những kẻ “mua bán ”, người ta khòng trực tiếp sử dụng khái niệm “mua
b á n ” và sử đụng một số khái niệm có liên quan nhưng có phạm vi nội hàm hẹp
10


hoá và có thể định tính được như khái niệm “bắt có c”, “bắt cóc đe' tống tiền”.
Nếu như vậy thi không thể bao quát hết được hành vi “mua bán ”, dễ dẫn đến sự
không thóng nhất trong quan đ'ểm, nhận thức về tệ nạn này, làm ảnh hưởng đến
quá trình cũng như hiệu quả đấu tranh với các hành vi mua bán phụ nữ và trẻ em.
Chính vì thế mot yêu cầu khách quan đang đạt ra đòi hỏi các nhà làm luật, các nhà
nghiên cứu phải giải quyết là nhanh chóng đưa ra được một khái niệm đầy đủ,
đúng đắn thống nhất, phù hợp với pháp luật quốc tế và pháp luật Nhà nước Việt
Nam.
1.1.3.

Các quy định của pháp luật Việt Nam đẩu tranh phàng chống tội

m ua bán phụ nữ và trẻ em.
ỉ .1.3.1. Các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và tre em
Việt Nam.
Xuất phát từ chiến lược xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, vãn minh”, tât cả “vì con người”, Đảng, Nhà nước ta rất coi

trọng việc bảo vệ các quyền lợi của công dân, nhất là quyền của phụ nữ và trẻ em.
Có thể nói chính sách tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của phụ nữ và trẻ em
có từ những ngày đầu thành lập nhà nước Viêt Nam dân chủ Cộng hoà. Chính sách
đó được thế hiện nhất quán trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1960, 1980 và
hiện nay là Hiến pháp 1992.
Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam năm 1946 đã quy
định “tất cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật”. Nếu so với
những quy định của pháp luật cũ thì đây là những quy định mới, có ý nghĩa vỏ
cùng quan trong, mang tính cải cách, đặt nền móng làm thay đổi cơ bản địa vị
pháp lý của người đân Việt Nam, trong đó có phụ nữ và trẻ em.
Trên cơ sở những quy định của Hiến pháp 1946, bản Hiến pháp năm 1960
quy định: “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà cố quyền bình đẳng với nam
giới vê các mặt sinh hoạt chính trị, kinh m, văn hoá, xã hội và gia đình... Nhã
nước bảo hộ quyên lợi của người mẹ và của trễ em, bảo hiểm phát triển các nhà
đỡ đế, nhà giữ trẻ và vườn trề ”.
Đến Hiến pháp 1992, việc bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em lại tiếp tục
được nâng lên một tầm cao mới. Điều 63 - Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân
11


nữ và nam có quyền ngang nhau vé mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và
gia đình. Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xưc phạm nhãn
phẩm phụ nữ. Lao động nữ và nam làm việc như nhau thì tiền lương ngang nhau ”,
“Nhà nước và xã hội tạo điều kiện đ ế phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không
ngừng phát huy vai trò cua mình trong xã h ộ i", “Nhà nước, xã hội, gia đình và
công dân có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà me và trẻ em ” (Điều 40), “tré em
được giơ đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục ”,
Ben cạnh đó, Việt Nam là mot trong những nước đầu tiên tham gia công
ước loại trừ mọi hình thức phàn biệt, đối XI với phụ nữ (CEĐAW) và công ước
quốc tế về quyền trẻ em (CRC). CEDAW là mốc quan irọng đối với các quyền

con người của phư nữ, đưa ra vấn đề bình đẳng giới như là một đòng lực cho cải tổ
chính sách và phap luat.
Trên cơ sở Hiến pháp và các còng ước quốc tế, chế đo b 10 vệ quyền và tự
do cơ bản của phụ nữ và trẻ em đươc cụ thể hoa trong các quy định pháp luật
khác. Ví dụ, luật hôn nhân gia đình nãm 1960 và 1986 quy định che độ "hôn nhân
tư nguyện, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng”.
BLHS nươc Công hoà xã hoi Chi nghĩa Việt Nam cũng có nhiều điều,
khoan quy định các tội xâm pharn tính mạng, sức khoẻ, danh đự, nhân phẩm Cna
con người trong đó có nhiều điều khoản đưa phụ nữ và trẻ em thành đối tượng bảo
vệ đậc biệt.
Luật bảo vệ, châm sóc và giáo dục trẻ em được Quốc họi thòng qua ngày
ỉ 2/8/1991 đã xác định rõ các quyên cơ bản, bổn phận của trẻ em, đề cao trách
nhiệm của gia đình, nhà trương, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hỏi và công dân
trong việc bảo vệ và chàm sóc trế em. Trong luật này, trẻ em đươc xác định la
công dân dưới 16 tuổi, phù hợp với khai nỉệm trẻ em ghi trong BLHS. Luật còn
quy định “nghiêm cám việc bắt trộm, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em, kích
động, lôi kéo, ép buộc trẻ em thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật hoặc làm
những việc co hại đến sự phat triển lành mạnh của trẻ em
Trên cơ sở Hiên pháp và phap luật, Chính phủ đã có những chủ trương, biện
pháp cụ thể đẻ bảo vệ các quyên của phụ nữ và tre em. Chẳng hạn như Uý ban báo
vệ và chảm sóc trẻ em Việt Nam, một cơ quan thuộc Chính phủ đã được thành lập

12


vào ngay 07/9/1994 để giúp Chính phủ quản lý Nhà nước trong lĩnh vưc bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, giám sát và tổ chức
phối hợp các cơ quan Nhà nước, đoàn thể nhân, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế có
liên quan để thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
Có thể nói, cho đến nay ở Việt Nam đã hình thành một hệ thống pháp luật

bảo vệ quyền và lợi ích của phụ nữ và trẻ em, tuy chưa thật sự hoàn chỉnh nhưng
đã và đang là những cơ sở pháp lý vững chắc trong việc đấu tranh phòng ngừa và
trừng trị những vi phạm pháp luật xâm hại đến phụ nữ và trẻ em.
ỉ . ỉ 3 .2 Các quy định của BLHS về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
Trong BLHS của nước Cộng hoà xã hói chủ nghĩa Việt Nam được ban hành
lần đầu tiên vào năm 1985 và được sửa đổi nhiều lần cùng với quá trình đổi mới
của đất nước đã có những quy định về hành vi mua bán phụ nữ và trẻ em. Cụ thể:
Điểu 115 về tội mua bán phụ nữ quy định: "1. Người nào mua bán phụ nữ
thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm. 2. Phạm tội một trong các trường h(/p sau đây, thì bị
phạt tù từ 5 năm đến 20 nám; a. Có tổ chức; b. Đ ể đưa ra nước ngoài; c. Mua
bán nhiều người;
Vc “tội bắt trộm, mua bán hoặc đanh tráo trỏ cm” (Điều 149) quy định:
"Người nào có hành vi bắt trộm mua bi n hoặc đánh tráo trẻ em thì bị phạt tù từ ]
năm đcn 7 năm; 2. Phạm tội thuộc một trong các tội sau đây thì bị phạt tù từ 5
năm đến 20 năm; a. Có tổ chưc hoặc cố tính chất chuyên nghiệp; b. đ ể đưa ra
nước ngoài; c. bắt trộm mua bán hoặc đánh tráo nhiều trẻ em hoặc gảy hậu quả
nghiêm trọng khác; đ. tái phạm nguy hiểm."
Bên cạnh đó, BLHS còn quy định các tội danh khác, có liên quan đến việc
mua bán phụ nữ và trẻ em, đó là tội hiếp đâm trẻ em (Điều 112a); tội cường dâm
(Điều 113); tội cưỡng đâm người chưa thành niên (Điều 113a); tội giao cẩu với
người dưới 16 tuổi (Điều 114); tội đâm ô với trẻ em (Điều 202b). Trên thực tế,
không chỉ đơn thuần là mua bán phụ nữ và trẻ em, mà còn có những tình tiết khác
như tội hiếp dám hoặc cưỡng đâm ...
Do đó, khi xét xử, Toà án se cân cứ vào các chứng cứ cụ thể mà quy kết
hành vi phạm tôi để đưa ra bản án nghiêm minh, đúng phap luật.

13


Đế đáp ứng hơn nữa yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình

hình mới, ngay 21/12/1999 Quốc hoi khoá X kỳ họp thứ VI nhất trí thông qua
BLHS năm 1999 và có hiệu luc từ ngay 1/7/2000. Trong đó qưy định tội mua bán
phu nữ và trễ' em và các tội phạm khác có liên quan đến tình trạng mua bán phư nữ
và trẻ em. Hành vi mua bán phụ nữ và trẻ em được qui đ ih tại các điều 119 và
120 BLHS như sau:
1. Tội mua bán phụ nữ: (Điều 119 BLHS)
" ỉ. Người nào mua bán phụ nữ thì bị pnat tù từ 2 năm đến 7 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cấc trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 5 năm đen
20 năm:
a. Mua bán phụ nữ vì mục đích mại dâm;
b. Có tổ chức;
c. Có tính chất chuyên nghiệp;
d. D ể đưa ra nước ngoài;
đ. Mua bán nhiều người;
e. Mua bán nhiều lần
3. Người phạm tội còn có thế bị phạt tiền từ 5 triệu đổng đến 50 triệu đóng, phạt
quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.
Về mảt lý luán cũng như thực tiên xét xử cho thấy tội mua bán phụ nữ được
hiểu là hẵnh vi đùng tiền (hoâc phương tiện thanh toán khác như vàng, ngoai tệ...)
đe trao đổi, mua bán người phụ nữ như mot thứ hàng hoa nhằm mục đích thu lợi
bất chính.
a. Đỏi V Hngười phạm tội.
Người phạm tội có thể là người thực hiện hành vi bán hoặc dùng người phụ
nữ để trao đổi, thanh toán, có thể là người thưc hiện hành vi mua (trao đỏi, thanh
toán) với mục đích khác nhau như: sử dụng họ làm mại dãm, làm trò tiêu khiên
khác, để lam vợ, để boc lột sức lao động, làm những cóng việc nặng nhọc quá
sưc..., hoãc có thể họ vừa là người mua, vừa là người bán phụ nữ.
Thực tiển đấu tranh phòng, chống tội phạm này trong những nam qua cho
thấy: khi thực hiện tội pham mua bán phụ nữ và trẻ em người phạm tội thường
14



đùng những thủ đoạn khác nhau như: dụ dỗ, lừa gạt, cưỡng ép đe đưa người phụ
nữ ai bán, trao đổi, thanh toán cho người khác hoặc có hành vi tham gia tổ chức
các dịch vụ, mòi giới hổn nhân, du lịch, tìm kiếm việc làm, chừa bệnh... để thúc
dẩ) người phụ nữ đen chỗ ỉ mua, bán, trao đổi.
- Đối với những cá nhản trong tổ chức chuyén đứng ra làm trung gian moi
giới cho người phi nữ lấy chồng là những người nước ngoài (bao gồm người có
quòc tịch nước ngoài, ngưỡi khồng có quốc tịch, người Việt Nam và nưỡc ngoài)
nếu chưng minh đươc giứa cá nhân đại điẹn cho tổ chức trung gian và người nước
ngoài có sự mặc cả thoả thuan về gia (tiền, vàng, hiện vật khác...) mà người nước
ngoài phái trả dưới bat kỳ hình thức nào thì cá nhàn đó cũng phạm tội mua bán
phụ riư và trẻ em theo Điểu 119 BLHS.
Người tổ chức, người xúi dục, người giúp sức cho người khác thực hiện một
trong nhung hanh vi nêu trên thì đeu có thể bị truy cứu trách nhiém hình sự về tội
mua bán phụ nữ.
- Trường hợp có nhiều người tham gia thực hiện hành vi mua bán phụ nữ
nhưng mỗi người thưc hiện những hành vi khác nhau: người thì dụ dỗ, lôi kéo, lừa
gạt nạn nhân, người thì đưa nạn nhàn đi, người trực tiếp bán... Trong trường hợp
này chỉ cần xác đinh mục đích chung của những người này là đưa phụ nữ đi mua
ban, trao đổi, thanh toán nhăm mục tiêu lợi nhuận.
- Cung bị coi là phạm tội mua ban phụ nử khi người đó có hành vi đung vữ
lực hoăc đe doạ dùng vũ lực, lợi dụng vị trí nghề nghiệp, quyền hạn của mình hoặc
bất kỳ một hình thức nào khác có tính chất cưỡng ep để đưa người phụ nữ đi nơi
kh- c nhăm mục đích trên.
Vì quan niem mua và bán phụ nữ cung khóng hoan toan giống như mua và
bán những hàng hoá khác hoặc như mua bán nô lệ ở thời trung cổ, do đó trong
một số trường hơp nhìn hình thức bèn ngoài chúng ta khóng thấy được đó là hành
vi mua bán phụ nứ, thậm chí người phụ nữ bị đem bán còn cảm ơn người đã mua
bán minh. VD: Nguyền Thị Mận là người thường đi Qu; ng Ninh buôn bán nên

biết được ở Quảng Ninh có người tìm phụ nữ có hoàn d 'ìh eo le đế đưa sang
Trung Quốc bán. Man đã về Hoà Bình tìm chi Hoa đã 30 tuổi nhưng chưa chổng
và kể cho chị Hoa nghe là sang Trung Quốc lấy chổng có cuộc sống sung sướng,

15


nếu Hoa đổng y thi Man sẽ giúp đỡ. VI hoàn c inh như vậy nên chi Hoa đổng ý và
theo Màn đi Q l ing Ninh để sang Trung Quốc. Với việc làm này Mdn đă được
đong bọn chi cho 1 triệu đồng. Sau một năm, chị Hoa viết thư về gia đình báo tin
là đã có chổng và gửi lời cảm ơn Man đã giúp ch. Sau khi cơ quan điều tra phá vụ
án mua bán phụ nữ có tổ chức này TAND tỉnh Hoà Bình đã tuyèn phạt Mận 18
tháng tù.
Như vậy, trong mọi trường hợp người phạm tội phái nhận thức được hành vi
của mình là hành vi mua bán phụ nữ. còn nếu họ không nhận thức được là hanh vi
mua bán phụ nữ thì khống phạm tội. Vì là mua bán nèn đáu hiệu thu lợi bất chính
cũng là dấu hiệu quan trọng nhưng nó khòng phải là dấu hiệu băt buộc. Việc
người phạm tội có thu lợi hay khong điều đó khóng có ý nghĩa về mãt định tội,
nếu có thì cũng chỉ có ý nghĩa về việc áp đụng hình phạt. Hậu qL I của hanh vi
mua bán phụ nữ là người phụ nữ đã bị mua, bi bán, nhưng nếu người phạm tòi đã
thực hiện các hành vi nhằm mua, bán nhưng việc mua bán chưa xảy ra thì cũng
khong vì thế mà cho rằng chưa phạm tội mua bán phụ nữ mà trường hợp này là
phạm tội chưa đạt.
b. Đoi với người bị hại.
Người bị hại trong vụ án mua bán phụ nữ là người phụ nữ từ đủ 16 tuổi trở
lèn bị mua, bán. Nếu người bị hại là nữ giới chưa đủ 16 tuổi thì người phạm tội
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm này ma bị truy cuu trách nhiệm
hình sự về tội mua bán trẻ em (Điều 120 BLHS).
Người phụ nữ bi đem mua ban có thể nhận thưc rõ là mình bị mua, bị bán,
nhưng cũng có khi không biết mình bị mua bán. Thậm chí có trường hợp người

phụ nữ còn tự nguyện để người khac mua bán, trong trường hợp này người ph ạm
tội vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán phụ nữ theo điẻu 119
BLHS.
Trường hríp người phi nữ được mua bán sau đo quay trở về đưa người khác
sang bán thì họ vừa là nạn nhân của người có hành vi mua bán phụ nữ, vừa phạm
tội mua ban phụ nữ.
Trường hợp người phụ riữ có lối sống buòng thả, đã thông đóng với nhưng
đối tương hoạt động mua bán phụ nữ, dừng thủ đoạn lừa dối làm
16



người khác,


băt họ phải trả một khoản tien sau đó tìm cách trốn. Thì khong xử lý về tội mua
bán phụ nữ ma truy cứu trach nhiẹm hình sự về tói lừa đao chiếm đoạt tài sản. VD:
Bui Đình Ca là đỏi tượng thường xuyên đưa phụ nữ sang Trung Quốc bán, đả bàn
với Chu Thị Bích (Lạng Sơn) la mang Bích sang Trung Quốc bán lấy 3000USD.
Sau khi nhận tiền Bích chỉ sống với người mua mình một đêm, sau đó trốn khỏi
nơi mua và quay về gặp Ca, Ca chia cho Bích 1500USD như đã thoả thuận.
Trường hợp người cố hành vi đưa người phụ nữ ra nước ngoài dụ dỗ, cưỡng
ép họ hành nghề mại dâm hoặc lao động, làm dịch vụ khác... Vì mục tieu lợi
nhuận, sau đó mac dù đã đưa người phụ nữ trở vể Viet Nam thì vẫn có the bị truy
cứu trách nhiệm hình sự theo qui định tạ Điểu 119 BLHS.
c. Các trường hơp phạm tội cụ thể.
- Người nào thực hiện hành vi mua bán phụ nữ nếu không có các tình tiết
qui định tại khoản 2 điều 119 BLHS thì áp dụng khung hình phạt theo qui định tại
khoản 1 điều 119 BLHS với mức hình phạt tù từ 2 nam đen 7 nam.
- Người thực hiện hanh vi mua bán ph [ nữ bị phạt tù từ 5 nãm đen 20 năm

nếu thuộc mot trong các tình tiết sau đây:
4- Mua ban phụ nữ vì mục đích mại dâm (điểm a, khoản 2, Đi u 119).
Mua bán phụ nữ vì mục đích mai đâm là trường hợp sử dụng người phụ nữ
bị mua, bị ban vào việc hoạt đong mại dâm. Đây là tình tiết thuộc ỷ thức chủ quan
của người ph. im tội, đo đo các cơ quan tiến hanh tố tụng cần phải có căn cứ xác
đinh người phạm tội biết người phu nữ ma họ mua bán là đé sử dụng vào muc đích
mại dam, ni u khòng có càn cư xác định người phạm tội biết mua ban phụ nữ vì
mục đích mại dâm thì khòng thuộc trường hợp phạm tội này.
Ví dụ: Vũ Đình Phúc là sinh viên năm thứ 3 trường Đi học Bách Khoa, do
ham chơi bời khong có khả năng chi trả đã bị đuổi học. Phúc đã về quê (Ninh
Bình) rủ rê lòi kéo được 2 cỏ gái (20 tuổi) ten là M. K là người cùng lang ra Hà
Nội nhưng nói dối là có cõng việc với mưc lương là 500.000đ/tháng, có nơi ở ổn
đinh. Khi đến Hà Nội, Phuc đa bán 2 cô gái trẽn cho nhà hàng karaoke Lệ Thu
(Quàn Thanh Xuân - Ha N ó i) lam gai mại đâm với giá 2.400.OOOđ.
Đây là tình tiết mới đươc qui định tai khoih 2 Điêu 119 BLHS năm 1999,
do đó những hanh vi phạm tội mua ban phụ nữ à mụĩlđídHTtỆilNÉlârn được thực
17

TRƯƠNG BAí HỌC LỨÀT HẨ NÒI Ị
PHỎNG DOC
.........


hiện trước 0 giờ 00 ngay 1/7/2000 mà sau Ogiờ 00 ngày 1/7/2000 mới phát hiện xử
lý thì người phạm tội chỉ bị truy cứu TNHS theo khoán 1 Điều 119 BLHS.
+ Mua bán phụ nữ có tổ chức (điểm b khoản 2 Điều 119).
Cũng giống như phạm tội có tổ chức, phạm tội mua bán phụ nữ có tổ chức
là trường hợp có nhiều người tham gia, trong đó có người chủ mưu, cầm đầu, chỉ
huy, có người trực tiếp thực hiện tội phạm, có người xúi giục hoặc giúp sức, nhưng
tất cả đều chung một mục đích là làm thế nào để mua được, bán được phụ nữ. Mua

bán phụ nữ có tổ chức là trường hợp phạm tội nguy hiểm hơn trường hợp phạm tội
không có tổ chức, vì chúng có sự phân cong vai trò, có sự câu kết chặt chẽ giữa
những người cùng thực hiện tội phạm, nên chúng dễ đàng thực hiện mua bán phụ
nừ và cũng dễ dàng che đấu hành vi phạm tội của mình.
Ví đụ: Ngày 11/9/1998 phòng CSHS Công an thành phố Ha Noi khám phá ổ
chuyên lừa đảo phụ nữ về Hà Nội buôn bán, sau đó chúng đưa đen tỉnh Lạng Sơn
để đưa sang Trung Quốc bán, bắt 5 đổi tượng đo tên Nguyễn Việt Hùng (1961)
cám đầu. Chúng phân công Nguyễn Thị Mai (1968), Bùi Thị Lệ (1956) đều ở quận
Hai Bà Trưng - Hà Nội về các vùng xa, nơi có đicu kiện kinh tế khó khăn để lừa
đảo, rủ rê phụ nữ ra Hà Noi làm ân với thu nhập khá, sau đó chúng đưa những
người phụ nữ này đến Lạng Sơn giao cho Cao Quốc Phú và Nguyễn Minh Tâm
(quê ở Lạng Sơn) có nhiệm vụ đưa các cỏ gai sang Trung Quốc bán. Chúng đã
khai nhận gây ra 5 vụ lừa 16 phụ nữ và bán với gi ỉ từ 2 - 3 triệu đồng/người.
TANĐ thành phố Hà Nội áp đụng điểm b khoản 2 Điều 119 BLHS tuyên phạt
Hùng 12 nàm tù và các đồng bọn khác từ 6 năm đến 8 năm tù.
+ Mua bán phụ nữ có tình chất chuyên nghiệp (điếm c khoản 2 Điều 119).
Mua bán phụ nữ có tính chất chuyên nghiệp là người phạm tội lấy việc mua
bán phụ nữ là nguồn sống cho chính mình. BLHS 1985 chưa coi tình tiết này là
tình tiết tăng nặng hoặc là tình tiết định khung hình phạt, nhưng qua thực tiết xét
xử cho thấy có một số tội phạm, trong đó có tội mua bán phụ nữ, người phạm tội
đã lãy việc phạm tội làm nguồn thu nhập chính của bản thân, nên quốc hội đã bổ
sung tình tiết "phạm tội

C(

tính chất chuyên nghiệp" là tình tiết định khung tăng

nặng của mót số tội phạm, trong đó có tội mua bán phụ nữ. Đây là một yêu cầu
cần thiết do thực tiễn xét xử đật ra. Khi áp dụng tình tiết này, cần lưu ý rằng khái


18


niệm chuyên nghiệp ở đây được hiểu không đồng nghĩa với khái niẹm nghé
nghiệp của một người, vì khong thế coi phạm tội là một nghề kiếm sống. Tính chat
chuyên nghiệp của mọt hành vi phạm tội thể hiện ỏ chỗ tội phạm đo được lập đi,
lập lại nhiểu lần mà người phạm tội coi việc pham tội đó là phương tiện kiếm
sống. Ví dụ: Đỗ Ngoe Tú (1958) què ở tỉnh Lam Đồng, là một kè sông lang thang
không nghề nghiep, thường tụ tap một số người cùng cánh ngo như mình chuyén
tìm phụ nữ đưa sang Campuchia bán để láy tiền. Khi 1 ị bắt Tu đã khai là đã 8 lần
cùng đổng bọn đưa 14 cô gái sang Campuchia bán với giá từ 1,5 triệu đổng đến 4
triệu đong/ người.
Tuy nhiên khong phải mọi hành vi phạm tội nao cứ lập đi, lập lại nhiều lần
đểu coi là có tinh chất chuyen nghiệp, mà chỉ những hành vi mà người phạm lội
coi đó là phương tiện kiếm sống chủ yếu thì mới có tinh chất chuyên nghiệp.
Đây là tình tiết mới đưưc qui định tai khoản 2 Điều 119 BLHS nầm 1999,
do đó những hành vi phạm tội mua ban phụ nữ có tính chất chuyên nghiep thực
hiện trước 0 giờ 00 ngày 1/7/2000 mà sau 0 giờ 00 ngày 1/7/2000 mới bị phát hiện
thì ngưỡi phạm tội chỉ bị truy cứu TNHS theo khoản 1 Điều 119 BLHS.
+ Mua ban phụ nữ để đưa ra nước ngoài (điểm d khoản 2 Điều 119).
Thưc tiết xct xử trong những nãm qua cho thấy hầu hết các vụ mua ban phụ
nữ lã để đưa ra nước ngoai và cũng chủ yếu là đưa sang Trung Quốc va
Campuchia. Vì vậy, hành vi mua bán phụ nữ để đưa ra nước ngoài được coi là tình
tiết tàng nặng. Chỉ cần chứng minh người phạm tội có ý định đưa người phụ nữ bị
mua bán ra nước ngoài là thuộc trường hơp phạm tội này rồi, chứ khóng cần phải
đưa người phạm tội bi mua bán ra được nước ngoài trót lọt mới thuọc trường hợp
pham tội này.
+ Mua ban nhiều phụ nư (điểm đ khoán 2 Điều 119).
Đây là trường hợp có từ 2 người phụ nữ trở lèn bị người phạm tội mua bán,
trong đó có thể có người bị đưa ra nước ngoài, có người không bị đưa ra nước

ngoài, hoặc tất cả bị đưa ra nước ngoài. Mua bán nhiểu phụ nữ là trường hợp mọt
lần người phạm tội mua bán nhiều phụ nư, nếu người phạm tội mua bán nhiều phụ
nư nhưng mỗi lần chỉ mua bán 1 người thì khong thuộc trường hợp này.
+ Mua bán nhiều lần (điểm e khoan 2 Điều 119)
19


×