Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc thực hiện kiểm soát giá độc quyền ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.44 MB, 105 trang )


B ộ G IÁ O D Ự C V À Đ Ạ O TẠ O

BỘ TƯ PH Á P

TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LUẬ T HÀ NỘ I

N G U Y ỄN DUY THÀNH

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
TRONG VIỆC THỰC HIỆN KIỂM SOÁT
GIÁ ĐỘC QUYỀN ở VIỆT NAM






Chuyên ngành
M ã sô







: Pháp luật kinh tẽ
: 60.38.50

LUẬN V|ẢN THẠC SỸ LUẬT-HỌC



THƯ V IỆN

ĨRUỜNG ĐAI H O C LŨÂT tiÀ NỘI

PHỎNG fìV

Ấịb

Người hương dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Như Phát

HÀ NỘI - 8/2003


M ỤC LỤC
Trang

Mở đ ầ u .................................................................................. ;...................................1

Chương I.

Những vấn để lý luận chung về độc quyền, giá độc quyền
và pháp luật về kiểm soát giá độc quyền........................................ 5

1.1.

Những vấn đề lý luận chung về độc quyền, giá độc q u y ề n ........... 5

1.2.


Pháp luật về kiẽm soát giá độc q u y ền ................................................... 16

Chương II. Thực trạng cơ ché oháp lý về quản lý và kiểm soát giá
hàng hoá dịch yụ ở Việt N a m ......................................................... 45
2.1.

Bối cảnh chung của nền kinh tế và
thực trạng về 2 Ĩá độc quyền ở Việt N a in ........................................... 45

2.2.

Thực trạng pháp luật về kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam .... 55

Chương m . Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
kiểm soát giá độc quyền ở Việt N a m ............................................76
3.1.

Yêu cầu và mục tiêu của kiểm soát giá độc quyền trong nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt N a m .......................... 76

3.2.

Kiến nehi nhằm hoàn thiện biện pháp kiểm soát
giá độc quyền ở Việt Nam ................................................................... 79

Kết luận ............................................................................................................................99
Danh mục tài liệu tham khảo.



1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sau hơn 15 năm phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những
thành tựu đáng khích lộ, mức tăng trưởng cao và ổn định, sự pliát triển manh mẽ
của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta đã làm phát sinh nhiều quan hộ
kinh tế đa dạng, phức tạp, trong đó có quan hộ cạnh tranh.
Cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Nó có mặt
tích cực và mặt tiêu cực gắn liền vói thị trường. Mặt tích cực của caiili ta n h thể hiện ở
chỗ nó là động lực phát mển cho nền kixih tế. Mặt [iêu cực của nó ĩhể hiện ở chỗ kết
quả cuối cùng của canh tranh thường đi đến độc quyền, khi đã dàiứi được vị trí độc
quyền các doanh nghiệp này thường lợi dụng vị thế độc quyển để ấn định giá độc
quyền nhằm thu siêu lợi nhuận hoặc nhằm hạn chế cạnh tranh gây tÍTĨệt hại cho người
sản xuất và tiêu dùng. Chính- vì thế, các nước có nền kinh tế th [rường đều xây dựng
pháp luật về kiểm soát độc quyền nói chung và kiểm soát giá độc quyền nói riêng
nhằm hạn chế các mặt tiêu cực của nó.
Ở nước ta với việc thừa nhận sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN và quyền tự do kinh
doynh theo quy định của pháp luật, đã tạo cơ sở pháp lý khuyẽn Khích tự do cạnh
tranh giữa các chủ thế kinh doanh trong nền kinh tế. Bên cạnh những mặt tích
cực, cạnh tranh cũng đã gây ra những hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế và đời
sống xã hội. Trên thực tế, các hiện tượng cạnh tranh không ỉành mạnh và độc
quyền ở Việt nam diễn ra ngày một phức tạp và có xu hướng phát triển đặc biệt là
hiện tượng lạm dụng vị thế thị trường

C1


a các doanh nghiệp N hà nước. Giá cả

của các loại hàng hoá dịch vụ độc quyền cao, chất lượng phục vụ thấp không
tương xứng với chi phí và thu nhập của người tiêu dùng. Để giẩi quyết vấn đề
này, N hà nước đã ban hành một số qui định pháp luật về kiểm soát giá, tuy nhiên


2

nó còn nhiều bất cập bởi tính thiếu đổng bộ, không thống nhất và có giá trị pháp
lý chưa cao...
Trước tinh hình đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ in Ban chấp hành Trung
ương Đảng (khoá IX) đã đề ra một số yêu cầu và nhiệm vụ đối với quản lý doanh
nghiệp nhà nước độc quyền. Quan điểm chỉ đạo Đảng ta đã nêu rõ thực hiện độc
quyền Nhà nước trong lĩnh vực cần thiết, nhưng không biến độc quyển Nhà nước
thành độc quyền doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề này Đảng và Nhà nước đã
xác định: " Ban hành Luật cạnh tranh để bảo vệ và khuyên khích các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng trong khuôn
khổ pháp luật nói chung. Đối với doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong lĩnh
vực độc quyền cần có quy định kiểm soát giá và điều tiết lợi nhuận và cần tổ
chức một số doanh nghiệp cùng cạnh tranh bình đẳng".
Đứng trước đòi hỏi của lý luận và thực tiễn, cùng với đường lối ch đạo của
Đảng trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu và xây dựng pháp luật kiểm soát
độc quyền, kiểm soát giá độc quyền ở nước ta là vấn đề cấp thiết về cả lý luận và
thực tiễn. Đây chính là lý đo khiến tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “M ột so vấn
đề lý luận và thực tiễn trong việc kiểm soát giá độc quyến ở Việt N am

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Pháp luật về kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam là vấn đề mới, thực tiễn tổ
chức thực hiện pháp luật về kiểm soát g ií đỏc quyền điến ra rất phong phú, đa

dạng, phức tạp nhưng còn nhiều vưững mắc. Cho đến nay, chưa có một cổng
trình nào nghiên cứu về vấn đề này một cách hệ thống, toàn diện, mà dường như
chỉ được đề cập rải rác ở một số bài báo, tạp chí, nghiên cứu ở các khía cạnh,
giác độ khác nhau hoặc phản ánh tình hình. Do vậy, đây là đề tài nghiên cứu đầu
tiên về pháp luật kiểm soát giá độc quyền tại Việt Nam ở cấp độ Luận văn Cao
học Luật.

3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.


3

Để đạt được mục tiêu trên, đề tài đi vào nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về
lý luận và thực tiễn của việc xây dựng pháp luật kiểm soát giá ở nước ta. Cụ thể,
luận

văn tôi tập trung vào nghiên cứu các vấn đề sau:
- Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về độc quyền, pháp luật

Ki ẩ n soát giá độc quyền cũng như: khái niệm, nguyên nhân hình thành, đối
tượng điểu chỉnh, phương pháp điểu chỉnh..., có tham khảo kinh nghiệm xâv
dựng pháp luật kiểm soát độc quyền, kiểm soát giá độc quyển và một số học
thuyết kinh tế, pháp luật về độc quyền, giá độc quyền ở một số nước nền kinh tế
thị trường phát triển trên thế giới.
- Xác định nhu cầu phải thực hiện kiểm soát giá độc quyền trong bối cảnh
nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng giá độc quyền và pháp luật kiểm soát giá độc quyển ở nước ta
từ khi chúng ta thực hiện chủ trương phát

triển hàng hoá


nhiều thành phần, có sự

quản lý của Nhà nước, theo định hirứng xă hội chủ nghĩa.
- Đ t xuất kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật kiểm soát giá độc quyển ở Việt
Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp luận khoa học được tác giả sử dụng chung trong cả quá trình
nghiên cứu Luận văn là phương phảp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật
lịch SL. Tác giả còn sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp; phưso sánh để từ đó rút ra những kết luận về ưu điểm cũng như những tổn tại, bất cập
trong pháp luật về kiểm soát giá độc quyền tại Việt Nam, đề xuất kiến nghị nhằm
hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giá độc quyển.

5. Những đóng góp mới của để tài.
- Đây là công trình khoa học pháp lý nghiên cứu hệ thống các vấn đề lý
luận và thực tiễn về độc quyền, giá độc quyền, pháp luật kiểm soát giá độc quyền
một cách tương đối toàn diện


4

- Phân tích hệ thống, khái quát thực trạng, đặc điểm độc quyền, giá cả độc
quyển, các qui định pháp luật về kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam. Qua đó
đề xuất những nội dung cơ bản cho việc hoàn thiện pháp luật kiểm soát giá độc
quyền ở Việt Nam theo hướng phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra các nhu cầu và kiến nghị các giải
pháp pháp lý về kiểm soát giá độc quyền ở Việt Nam.
- Như vậy, luận văn sẽ còn là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và

giảng dạy luật về vấn đề này.

6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần m ở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu 3 chương.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về độc quyền, giá độc
quyền và pháp luật về kiểm soát giá độc quvén
- Chương 2: Thực trang cơ chế pháp lý về quản lý và kiểm soát
giá cả hàng hoá, dịch vụ độc quyền ở Việt Nam.
- Chương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật kiểm
soát giá độc quyền ở Việt Nam.


5

CHƯƠNG 1
NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN C H UN G VỂ
ĐỘC Q UYỂN , GIÁ ĐỘC Q U Y ỂN
VÀ PHÁP LUẬT VỂ KIỂM SOÁT G IÁ ĐỘ C Q U Y ỂN

1.1 NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ ĐỘC QUYỂN, g iá
Đ Ộ C QUYỂN.
Kinh tế thị trường được xem là một trong những phát minh vĩ đại nhất trong
lịch sử phát triển của văn minh nhân loại. Cạnh tranh ra đời cùng với nền sản
xuất hàng hoá vào kho-ng thế kỷ thứ XIV- XV trong cuộc cách mạng tư sản và
cách mạng công nghiệp ở các nước tư bản. Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản
của cơ chế thị trường, không có cạnh tranh thì không có nền kinh tế thị trường.
Cạnh tranh xuất hiện với tính cách là động lực phát triển nội tại của nền
kinh tế trước áp lực của người tiêu dùng đối với giá cả buộc các chủ thể kinh
doanh phải điều chỉnh phù hợp với yêu cầu, nhu cầu tiêu dùng. Cạnh tranh cũng

là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhằm nâng cao năng
suất lao động, đấy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trong điều kiện
các yếu tố của sản xuất như tài nguyên, chất xám, sức lao động... đều là hàng
hoá. Tuy nhiên, cạnh tranh gay gắt tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng độc quyền. Theo
các nhà kinh tế thì độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh là một trong những
khuyết tật

1.1.1

Cứ a

nền kinh tế thị trường.

Khái niệm và bản chất cí a độc quyền, giá độc quyền.

1.1.1.1 K hái niệm và bản chất của độc quyền.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một động lực quan trọng của sự
phát triển, quá trinh cạnh tranh là cuộc đấu tranh lựa chọn "sinh tồn” trong đó
doanh nghiệp nào có tiềm năng nổi trội về vốn, công nghệ kỹ thuật, công nghệ


6

quản lý và các nguồn lực thiết yếu khác... thì tổn tại và phát triển, còn các doanh
nghiệp có nguồn lực kém hơn sẽ bị chi phối và đào thải.
Cạnh tranh thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung nguồn lực, vốn và các yếu tố
khác của quá trình tái sản xuất, cạnh tranh cao độ sẽ làm xuât hiện các doanh
nghiệp lớn có khả năng khống chế được thị trường và tiến tới độc quyền trong thị
trường đó. Để trở thành độc quyền, các doanh nghiệp phải tập trung sức lực để
tạo ra sức mạnh riêng cho mình như cải tiến tổ chức, áp dụng các tiến bộ khoa

học công nghệ, thực hiện hoạt động nghiên cứu và triển khai, tập trung các nguồn
lực để giành vị thế độc quyền.
Ngoài nguyên nhân cạnh tranh khốc liệt đưa đến tình trạng độc quyền, có
thể chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền :
- Độc quyền tự nhiên do đặc thù của ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh
hoặc do đặc thù của công nghệ sản xuất phức tạp, yêu cầu vốn lớn vả hiệu quả
kinh doanh chỉ đạt được với quy mô sản xuất rất lớn.
- Xuất hiện các doanh nghiệp hay tập đoàn độc quyền do việc sáp nhập
hai hoặc nhiều doanh nghiệp nhằm tạo đit u kk-n để tập trung được nguồn vốn, kỹ
thuật, công nghệ vào một doanh nghiệp.
- Độc quyền xuất hiện với tính cách là kết quá cua thủ pháp thông đổng
ngầm giữa các doanh nghiệp về giá, sản lượng và khách hãng hoặc vùng tiêu thụ
nhằm tối đa hoá lợi nhuận cúa ngành lĩnh vực sản xuất1.
-

Độc quyền còn xuất hiện do sự tồn tại của những vật cản đối với khả năng

nhập cuộc cúa các doanh nghiệp tiềm nãng. Đó là những vật c in mang tính pháp
lý, hành chính và những vật cản mang tính kinh tế. Ví dụ: Nhà nước cho phép
một dơanh nghiệp kinh doanh chỉ kinh doanh một hàng hoá dịch vụ nào đó hay
trong lĩnh vực sở hứu trí tuệ (chủ yếu là các đối tượng sở hữu công nghiệp) với
các qui định về thời gian sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp sẽ tạo cho doanh
nghiệp là chủ sở hữu đối tượng đó trở thành độc quyền...

1 Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan,(1996), Các giải ph á p kiểm soát độc quyền và chống cạnh
tranh không lành m ạnh trong quá trình chuyển đổi nên kinh tế V iệ t N a m ; Hà Nội, tr 22-23.


7


Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền được hình thành và xuất hiện chủ
yếu trong quá trình cạnh tranh. Nó xuất hiện thông qua quá trình tập trung và tích
tụ tư bản. Tuy nhiên, sự tập trung và tích tụ tư bản này diễn ra ở các lĩnh vực, trên
các phạm vi khác nhau, vì vậy mức độ độc quyển ở những trường hợp này cũng
khác nhau. Đối với các nhà sản xuất, vai trò độc quyền của họ trên thị trường chỉ
khác nhau về mức độ, bởi vì mỗi người xản xuất độc quyền với sản phẩm của
riêng họ chỉ có sức mạnh nhất định đối với sản phẩm mà họ đã sản xuất ra, khi
nhiều người sản xuất ra một loại sản phẩm thì sức mạnh của độc quyền là không
đáng kể.
Ngày nay, rất hiếm có độc quyền thực sự, chúng chỉ tồn tại dưới dạng chính
phủ bảo hộ. Hiện tượng độc quyền đã phát triển tới mức hiện đại hơn nhiều với
mục đích nhằm vô hiệu hoá các đối thủ cạnh tranh khác, ngăn cản, triệt tiêu cạnh
tranh trên thị trường. Các nhà sản xuất kinh doanh đã thoả thuận, liên kết (Cartel)
với nhau nhằm ấn định giá cả, sản lượng mức đầu tư, phân chia thị trường, nguồn
cung ứng, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường. Các thoả thuận này có thể là các
thoả thuận theo chiều ngang nhau giữa các nhà sản xuất với nhau (ví dụ như thoả
thuận trong nhóm các doanh lìghiệp trên thị trường độc quyền nhóm), hoặc thơả
thuận theo chiều dọc giữa các nhà sản xuất với các nhà phân phối, bán lẻ (ví dụ:
thoả thuận giữa các đại lý phân phối lớn

VỚI

các nhà sản xuất).

Độc quyền và việc phân loại độc quyền có ý nghĩa quan trọng tm ng việc
xác định loại thị trường và giá cả nhàm kiểm soát hạn chế tác hại của độc quyền
trong viộc ân định giá. Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau người ta có thể phân
loại độc quyền
a.


Căn cứ vào các nguyên nhân hình thành nêu trên, có th ể phân loại độc

quyền thành: Độc quyền từ hậu quả của quá trình cạnh tranh, độc quyền tự
nhiên và độc quyền Nhà nước.
-

Độc quyền từ hậu quả của quá trình cạnh tranh: Thông qua việc sáp nhập,

hợp nhất hai hoặc nhiều doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện để tập trung được
nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ vào một doanh nghiệp; Các thủ pháp thông đồng


8

ngầm giữa các doanh nghiệp về giá, sản lượng và khách hàng hoặc vùng tiêu thụ
nhằm tối đa hoá lợi nhuận của ngành, lĩnh vực sản xuất hoặc các doanh nghiêp
nắm được bản quyền bằng phát minh sáng chế.
- Độc quyền tự nhiên: Là trường hợp độc quyền thoát ly ý thức chủ quan
của các nhà kinh doanh tổn tại trong các ngành kỹ thuật, công nghệ sản phẩm
mang tính chất đặc biệt, yêu cầu vốn lớn nên số doanh nghiệp sản xuất hoặc cung
cấp dịch vụ bị hạn chế, hiệu quả kinh tế nhờ quy mô sản xuất lớn chỉ đạt được
nếu có một doanh nghiệp kinh doanh.
- Độc quyền của Nhà nước: Loại độc quyền do Nhà nước tạo ra để chi phối
những lĩnh vực kinh tế quan trọng của nền kinh tế quốc dân hoặc để bảo đảm
những nhu cầu thiết yếu công cộng cho nhân dân. Mục đích của sự độc quyền
này là bảo đảm việc thực hiện các chính sách kinh tế-xã hội ưu tiên của Nhà
nước, tạo thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp của Nhà nước trên thị trường, cho
phép Nhà nước điều tiết các quan hệ cạnh tranh theo ý muốn của Nhà nước để
đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân và cho người tivru dùng.
b. Căn cứ vào kết cấu tổ chức của độc quyền ta có th ể phân loại thành: Độc

quyền riêng /t và độc quyền nhóm:
T Độc quyền riêng lẻ (Độc quyền thuần tu ý - Monopoly): Là loại độc quyền
trong đó ehỉ có quy nhất một doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường đối vởi
hàng hoá hay dịch vụ nào đó.
- Độc quyền nhóm (Oligopoly): Là loại độc quyền bao gồm một nhóm các
nhà doanh nghiệp liên kết ;VỚi nhau tạo thành độc quyền, hành vi liên kết này tạo
nên vị thế thống lĩnh th- trường của nhóm, các Iihà kinh doanh có thể thông qua
nhóm để gây ảnh hưởng đến giá cả thị trường.
c. Căn cứ vào quyền lực thỉ trưởng của doanh nghiệp trên thị trường ta có
th ể phân loại thành: độc quyền tuyệt đối và độc quyền tương đối.
- Độc quyền tuyệt đối: Là khả năng của một doanh nghiệp có quyền kiểm
soát toàn bộ cung hoặc cầu thị trường đối với hàng hoá hay dịch vụ.


9

-

Độc quyền tương đối : Là khả năng của một doanh nghiệp (hoặc một

nhóm nhà doanh nghiệp) tác động vào cung hoặc cầu thị trường đối với hàng hoá
hay dịch vụ.
Thực tế cho thấy, sau khi có được vị thế độc quyền thị trường, các doanh
nghiệp độc quyền thường sử dụng vị thế này vào việc tự định giá cả hàng hoá độc
quyền để thu lợi nhuận siêu ngạch, tìm cách thôn tính, tiêu diệt, ngăn cản các đối
thủ cạnh tranh, hạn chế và không còn chú trọng tới việc đổi mới công nghệ, tăng
năng suất.
Trong tác phẩm "Của cải của các dân tộc", Adam Smith cho rằng bản chất
độc quyền là: "Bằng cách làm cho thị trường luôn luôn không đủ dự trữ, các nhà
độc quyền... đã bán hàng hoá của họ với mức giá cao hơn giá tự nhiên rất nhiều,

và nhờ đó tăng phần thu nhập của họ dưới dạng tiền thưởng hay lợi n h u ậ n ..." 2.
N hư vậy, khi mới xuất hiện, độc quyền đã có tac động tích cực thúc đẩy quá
trình tích tụ. tập trung các nguồn lực để phát triển, tạo ra những ngành kinh tế
mũi nhọn. Những công ty độc quyền phát triển nhanh chóng thành các tập đoàn
hùng hậu, chiếm thị phần lớn, có thố mạnh về tài chính và đầu tư phát triển khoa
học kỹ thuật, đi đầu trong Tĩnh vực nghiên cứu và triển khiu kỹ thuật công nghệ
vào s jn xuất. Nhưng sau khi chiếm được vị trí độc tôn, nắm giữ quyền lực thị
trường, những doanh nghiệp độc quyền Jại lợi dụng vị thế độc quyền của mình để
thôn tính, tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh, ngăn cản sự gia nhập thị trường c~a
các doanh nghiệp tiềm năng, kiềm chế sản lượng sản xuất ở mức độ thấp hem nhu
cầu xã hội, nhằm đẩy giá lên cao đế thu lcd nhuận độc quyền, đầu cơ lũng đoạn
thị trường, táng giá, giảm giá, phá giá tuỳ tiện. Những hành vi này của các doanh
nghiệp độc quyền sẽ làm hại quá trình sản xuất doanh nghiệp vừa và nhỏ, gây tác
hại nghiêm trọng đến lợi ích của người tiêu dùng và xã hội.
1.1.1.2 K hái niệm và bản chất của giá độc quyền.
Giá cả là phạm trù trung tâm của kinh tế hàng hoá, của cơ chế thị trường.
Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, còn giá trị hàng hoá được

2 Dẫn lại từ p. A Samuelson, (2002), Kinh t ế học, tập 1, N xb Thống kê, tr 318.


10

xác định bằng chi phí kinh tế cần thiết để sản xuất ra nó. Chi phí kinh tế cần thiết
bao gồm: chi phí cơ hội, vốn, lao động, nguyên vật liệu, công nghệ, thuế, chi phí
quản lý, chi đóng gói, vận chuyển, gọi tắt là chi phí sản xuất và chi phí lưu
thông,v.v...
Theo từ điển Kinh tế học thì "giá một loại hàng hoá (hoặc giá đầu vào) cho
thấy cái phải chi để có được một thứ hàng hoá hoặc dịch vụ, nó thường được thể
hiện bằng tiền mặc dù việc thanh toán không nhất thiết luôn ở dạng tiền tệ..."3 .

Khi xem xét giá về mặt tính chất: Giá hàng hoá được phân chia thành 2 loại
là giá tự nhiên (Nature Price) và giá thị trường ( Market Price):
- Giá tự ni; lên một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là giá trị một loại hàng hoá
mà mức giá thị trường dao động xung quanh giá trị này. Xét về mật bản chất, giá
tự nhiên là mức giá tại điểm cân bằng dài hạn của một loại hàng hoá (dịch vụ) và
nó phụ thuộc vào các chị phí sản xuất.
Điểm cân bằng dài hạr. xảy ra khi tất cả các doanh nghiệp trong ngành tối
đa hoá lợi nhuận, không có doanh nghiệp nào có động cơ gia nhập hoặc rút kh i
ngành vì tất cả các doanh nghiệp đều thu được lợi nhuận bằng không, giá sản
phẩm ở mức mà lượng cung của neành bàng lượng cầu của tất cả người tiêu
dùng.
- Giá thị trường là giá bán thực tế của hàng hoá (dịch vụ) trên ihị trường,
hoặc ^iá cả được thoả thuận giữa người mua và người bán trên thị trưèmg. Giá thị
trường được xác định trên cơ sở tổng chi phí kinh tế cần thiết và một khoản lợi
nhuận hợp lv. Giá cả thị trường phụ thuộc vào ba nhân tố: Giá tri thị trường của
hàng hoá, quan hệ cung cầu của hàng và sức mua của đồng tiền trong lưu thông.
Trong điều kiện độc quyền, sự hình thành giá cả thị trường còn tuỳ rhuộc vào thị
trường độc quyền.
Xem xét giá trong cấu trúc thị trường người ta phân loại giá thành: Giá
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và giá trong thị trường độc quyền.

' D .w . Pearce, ( 1999), T ừ điên kình t ế học hiện đại, Nxb Chính trị Quốc g i a , H à N ộ i , t r 8 I O


11

- Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có nhiểu người mua và bán độc lập
với nhau. Các giao dịch bình thường của người mua và người bán không ảnh
hưởng đến giá mà ở đó các giao dịch được thực hiện. Tất cả các hàng hoá được
coi là giống nhau thì có thể thay thế được... Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

có thể bán tất cả sản lượng của mình ở mức giá thị trường đang thịnh hành, nếu
doanh nghiệp đặt giá cao hơn giá của doanh nghiệp khác sẽ không bán được
hàng hoá vì người tiêu dùng sẽ mua của người khác. Theo nghĩa đó doanh nghiệp
cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trường, không có khả năng kiểm soát
giá thị trường đối với sản phẩm mình bán. Sản lượng của doanh nghiệp là nhỏ so
với cung thị trường, vì thế doanh nghiệp không có ảnh hưởng đáng kể đến tổng
sản lượng hoặc giá trên thị trường. Như vậy giá trong thị trường cạnh tranh hoàn
hảo chính là giá thị trường.
- Khác vói thị trường Cạnh tranh hoàn hảo, ở thị trường độc quyền với vị trí
là người sản xuất duy nhất (hoặc một nhóm người sản xuất duy nhất) đối với
hàng hoá (dịch vụ), nhà độc quyền (mua, bán) sử dụng “sức mạnh thị trường"4
của mình để kiểm soát toàn diện hoặc tương đối hàng hoá (dịch vụ) đưa ra bán
hoặc lượng hàng hoá (dịch vụ) mua vào. Nhà độc quyển có thể giảm sản lượng
hàng hoá để điều tiết giá theo nhu cầu và mục đích cá nhân của bản thân họ. Khi
người mua hoặc bán không có vị thế thị trường thì họ phải chấp nhận giá mua,
bán san có trên thị trường do người có vị thế thị trường ấn định.
Tuy nhiên, nhà độc quyền khóng thể tự ý nâng gi.í theo ý đồ cá nhân một
cách vô hạn định, việc quyết định giá trong thị trường độc quyền phụ thuộc vào
rất nhiều các yếu tố như qui luật giá trị, quan hộ cung cầu, vị trí của doanh
nghiệp trong thị trường độc quyền.
Hàng hoá độc quyền không có sản phẩm khác thay thế, hành vi định giá của
doanh nghiệp độc quyền thường có mục đích thu lợi nhuận siêu ngạch (nâng giá,
ép giá quá cao so với chi phí sản xuất), gây thiệt hại cho người sản xuất và người

4 Sức m ạnh thị trường (vị thế chị trường) "là chỉ số xác định mức dộ kiểm soát giá thị trường của một hãng hay
một nhóm nhó các hãng có quyền quyết định về giá và sản lượng một loại hàng hoá nào đó" p. A Samuelson
và W.Dordhalls, (2002,), K inh t ế học, Nxb Thống kê, tâp 1, tr 350.


12


tiêu dùng hoặc hành vi định giá mang tính chất "huỷ diệt" phân biệt giá, bán phá
giá nhằm mục đích tiêu diệt các đối thủ cạnh tranh, hoặc có ý định manh nha gia
nhập thị trường .
Như vậy, giá độc quyền là giá (mua, bán) do một nhà độc quyền hoặc một
nhóm các chủ thể kinh doanh có vị thế thị trường liên kết ấn định, nó có mức giá
cao hoặc thấp hơn mức giá cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu dùng hoặc các
doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch hoặc hạn chế sự gia nhập thị trường
của các doanh nghiệp tiềm năng.

1.1.2

Ảnh hưởng của giá độc quyền đối với nền kinh tế.

1.1.2.3 Các nhân tô hình thành giá độc quyền.
Như phần trên chúng tôi đã nói, giá cả là phạm trù trung tâm của kinh tế
hàng hoá, của cơ chế thị trường, giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hoá, còn giá tr Ị hàng hoá được xác định bằng chi phí kinh tế cần thiết để sản xuất
ra nó. M ặc dù giá trị là cơ sở của giá cả, nhưng trên thị trường giá luôn luôn biến
động, lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hoá do nhiều yếu tố tạo nên, trong
đó cạnh tranh cung cầu và sức mua của tiền tệ là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp.
Giá cả trên thị trường được hình thành nhờ các nhân tô' cơ bản sau:
- Khả năng sản xuất của các đơn vị cùng ngành hàng và nhu cáu về ngành
hàng đó trên thị trường. Khả năng sản xuất của đơn vị cùng ngành được xác định
dựa vào qui mô doanh nghiõp, công nghê, nguồn cung cấp nguyên nhiên liệu, lao
động tham gia sản xuất... Chỉ số hàng hoá đưa ra thị trường được nhập vào chỉ số
chung của cung trên th trường. Nhu cầu của loại hàng hoá đó chính là cầu của
thị trương.
- Chi phí k'nh tế cần thiết gồm tổng thể các nguồn lực xã hội được đưa vào
sản xuất hàng hoá, như: chi phí sử dụng thiết bị, nguyên liệu vật liệu năng lượng,

tiền lương, chi phí quản lý, chi phí tiêu thụ; chi phí vận chuyển bốc xếp, chi phí
cho các đơn vị bán buôn bán lẻ, chi phí hao hụt, lãi xuất ngân hàng (nếu có)...


13

-

Khả năng tác động vào quan hệ cung cầu trên thị trường của doanh

nghiệp. Khả năng này được xác định trên cơ sở vị thế của doanh nghiệp đó đối
với thị trường.
Trong thị trường, cung - cầu về hàng hoá luôn luôn biến đổi. Sự biến đổi
trong quan hệ cung cầu sẽ làm cho giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị
thị trường hay giá cả sản xuất của nó. Nếu cung bằng cầu thì tổng giá trị thực của
hàng hoá bằng tổng số giá trị thị trường của nó. Nếu số cung lớn hơn cầu, thì
tổng số giá trị thực của hàng hoá lớn hơn tổng giá trị thị trường của nó, vì vậy,
những hàng hoá hoá này phải bán thấp hơn giá trị thị trường của nó và một bộ
phận hàng hoá có thể không bán được. Trường hợp cung nhỏ hơn cầu thì tổng giá
trị thực của hàng hoá nhỏ hơn tổng giá trị thị trường của nó,vì thế hàng hoá này
được bán vói giá cao hơn giá trị của chúng.
Trong thị trường cạnh tranh, khi nhìn thấy lợi nhuận, nhiều nhà kinh doanh
sẽ nhảy vào thị trường, sự xuất hiện thêm các nhà kinh doanh mới sẽ làm tăng
cung, việc tăng cung sẽ dẫn tới hiện tượng giảm giá cho tới khi giá bằng với “chi
phí bình quân tối thiểu”5.
Giá cả trong thị trường cạnh tranh là giá cả cân bằng giữa cung và cầu, sự
cân bằng giá eả thị trường làm mức giá và khối lượng tại đó các lực lượng hoạt
động trên thị trường cân đối nhau. Ở mức giá và khối lượng như vậy khối lượng
hàng người mua vừa bằng khối lượng hàng người bán.
Đối với nhà sản xuất giá càng cao thì sản xuất càng nhiều, ngược lại đối với

người tiêu dùng sản xuất càng nhiều giá càng hạ. Có thể nói, áp lực cạnh tranh
của thị trường buộc các doanh nghiệp phải giảm chi phí, tăng cung, giảm giá bán,
cải tiến công nghệ, chất lượng sản pbam, dịch vụ, người tiêu dùng sẽ đưực lợi
trong thị trường cạnh tranh, vì ở đó họ sẽ mua được nhiều sản phẩm mới với giá
bán thấp và chất lượng tốt hơn.

5 Chi phí bình quân tối thiểu có đươc khi chi phí cận bièn (M C) thấp hơn chi phí trung bình, nó sẽ kéo chi phí
trung bình tới điểm chi phí cận biên bằng chi phí trung bình.


14

Như vậy, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, với sự cân bằng giữa cung
và cầu, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản phẩm mà họ
muốn bán tại điểm cân bằng đó mà không làm giảm giá cả thị trường. Khác
cạnh tranh hoàn hảo, khi doanh nghiệp độc quyền quyết định tung số lượng một
mặt hàng ra thị trường hôm nay nhiều hơn hôm qua, trong điều kiện các yếu tố
khác như nhau thì chỉ có thế bán được một khối lượng lớn hơn với giá thấp hơn
ngày hôm qua, do vậy để tối đa hoá hiệu quả kinh doanh, nhà độc quyền phải
tiến hành cắt giảm sản lượng đưa ra thị trường nhằm tăng giá bán.
Nhà độc quyền có sức mạnh không chỉ có thể nâng giá hàng hoá bằng
cách giảm lượng cung mà còn có thể đặt nhieu giá khác nhau cho cùng một loại
hàng hoá. Đường cầu phản ánh tổng hợp sự sẵn sàng mua của nhiều người, một
số sẵn sàng m ua ở mức giá cao hơn giá thị trường trong khi một số khác chỉ mua
ở mức giá thấp hơn. Nhà độc quyền có thể làm tăng tổng lợi nhuận bằng cách
bán từng đơn vị hàng hoá riêng biệt trong một thời gian và trên cùng một thị
trường ở mức giá mỗi người tiêu dùng sẵng sàng trả tiến. Thực tế đó được gọi là
phân hoá giá. Ví dụ: ngành Hàng không nhiều nước đã thực hiện sự phân biệt giá
như giá vé khách nội địa, giá vé khách nước ngoài; giá vé hạng đặc hiệt (V.l.P),
giá vé thương gia (Bussines), giá vé tiết kiệm (Economic)...

Như vậy, yếu tố cơ bản tạo nên giá độc quyền không phải Jà giá trị hàng
hoá (chi phí kinh tế cần thiết để tạo ra hàng hoá đó) mà là sức mạnh thị trường
của nhà độc quyền, nhờ chiếm vị thế và có sức mạnh thị trường nhà độc quyền có
thể điều tiết lượng cung (cầu) nhằm ấn định một mức giá độc quvền.
1.1.2.2 Ả n h hương tiêu cực của giá dộc quyền đôi với nền k in ặ tế.

a.

Ảnh hưởng đối với sự phát triển kinh tế và quyền lợi của các
doanh ngHệp trong cùng lĩnh vực kinh doanh.

Khi đã giành được vị thế độc quyồn. các doanh nghiệp độc quyền thường sử
dụng vị thế thị trường của mình để tiến hành các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh nhằm duy trì vị thế chi phối thị trường của mình .


15

Hành vi này thường liên quan đến giá, các nhà độc quyền khi mua thì ấn
định giá mua thấp, khi bán thì ấn định giá bán cao, kìm giá để thu lợi nhuận siêu
ngạch hoặc ấn định thấp để loại trừ đối thủ cạnh tranh...Việc độc quyền này gây
ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nó kìm hãm động lực
phát triển của nền kinh tế. Bởi lẽ, với vị thế độc quyền người sản xuất không cần
quan tâm đến cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất, phương thức quản lý mà vẫn
thu được lọi nhuận cao. Việc nâng giá, hạ giá theo ý đồ cá nhân doanh nghiệp sẽ
trở thành rào cản lớn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào thị
trường, điều này hạn chế cạnh tranh .
Việc chiếm vị trí độc quyền đã tạo ra sức ì rất lớn đối với chính bản thân
các doanh nghiệp, làm tê liệt khả năng cạnh tranh, dẫn tới sản xuất và thị trường
bị trì trệ. Các vấn đề về chế độ chính sách đối với người lao động như tiền lương,

việc làm, thu nhập, bảo hiểm... và công bằng xã hội cũng bị ảnh hưởng. Không
những thế, hậu quả của độc quyền còn thể hiện ở chỗ làm cho lợi nhuận sản xuất
kinh doanh chỉ tập trung vào tay một số người, hoạt động sản xuất bị duy trì ở
mức độ chi phí cao mà không có động lực cắt giảm những chi phí sản xuất không
cần thiết (những động lực này chỉ xuất hiện khi có mỏi trường cạnh tranh). Nhu
cầu tiêu dùng trong xã hội bị khống chế, hạn hẹp do độc quyền phân phối hàng
hoá, sản phẩm dịch vụ.
b. Ả n h hưởng đoi với quyền lợi của người tiêu dùng.
Khái niệm người tiêu dùng ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, không những
chj cá nhân trực tiếp tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mà còn là các doanh nghiệp sử
dụng hàng hoá dịch vụ.
M ục đích cơ bản nhất của doanh nghiệp khi tham gia thị trường là tìm kiếm
lợi nhuận, khi đã giành được vị thế độc quyền các doanh nghiệp này thường ấn
định một mức giá độc quyền cao hơn nhiều so với chi phí sản xuất ra nó để thu
lợi nhuận độc quyền, ở mức giá nàv, nhà độc quyền có thể sản xuất một khối
lượng hàng hoá ít hơn đòi hỏi nhu cầu xã hội. Do đó, không những nó kìm hãm
sự phát triển sản xuất, mà còn gây thiệt hại cho người tiêu dùng.


16

Độc quyền theo xu hướng giảm sản lượng, tăng giá bán hàng hoá sẽ gây tổn
thất cho người sản xuất, người tiêu dùng xã hội, đẩy người lao động đến tình
trạng thất nghiệp và từ đó nhà độc quyền có cơ hội để thuê công nhân một cách
rẻ mạt hơn.

1.2. PHÁP LUẬT VỂ KIỂM SOÁT GIÁ ĐỘC QUYỂN.
Trong môi trường thị trường có cạnh tranh, nếu là cạnh tranh lành mạnh các
nhà kinh doanh của các hãng sản xuất đều có cơ hội để bộc lộ rõ sức mạnh và
ảnh hưởng của mình đối vói thị trường và thị hiếu, yêu cầu của người tiêu dùng

thông qua sản phẩm của họ.
Độc quyền là hình thức đi ngược lại trật tự cạnh tranh lành mạnh, độc quyền
gây tác động lớn đến việc phân phối sản phẩm và việc sản xuất của cải xã hội.
1.1.1

Pháp luật về kiểm soát độc quyến.

Như đã irình bày ở phần 1.1.1 xu hướng phát triển của cạnh tranh thường
dẫn đến độc quyền, khi đã có được vị trí độc quyền, các doanh nghiệp độc quyển
luôn tìm cách duy trì địa .vị độc quyền của mình báng cách thỏn tính hoặc tiêu
diệt các đối thủ khác trên thị trường thông qua các hành vi như: những thoa
thuận hoặc những dàn xếp giữa các chủ thể kinh doanh, các hành vi lạin dạng vị
trí c a mình trẻn thị trường ấn định giá độc quyền nhằm thu siôu lợi nhuận... Sự
lạm dụng ưu thế trên thị trường của các nhà độc quyền có thể làm biến dạng hoặc
cản trở cạnh tranh, gây hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế-xã hội.
Để chống lại các hanh vi trên, hạn chế những hậu quả của độc quyẻn gây ra
cho nền kinh tế và xã hôi, các nước có nền kinh tế thị trường phát triển đều ban
hành văn bản pháp luật nhằm kiểm soát độc quyền, khuyên khích cạnh tranh lành
mạnh. Nhìn chung pháp luật kiểm soát độc quyền các nước đều nhằm chống lại
các hành vi sau:
* Những thoả thuận dàn xếp hạn chế cạnh tranh (1).
* Những hành vi lạm dụng quyền lực thị trường (2).


17

* Những hành vi hợp nhất doanh nghiệp nhằm mục đích tăng cường vị
trí độc quyền (3).
1.T hoả thuận nhằm hạn c h ế cạnh tranh ( C a rtel).
Những thoả thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi cấu kết giữa hai hay nhiều

doanh nghiệp để thủ tiêu sự cạnh tranh giữa chúng và ngăn cản sự tham gia thị
trường của các đối thủ cạnh tranh khác cũng như sự nhập cuộc của các doanh
nghiệp có tiềm năng. Thị trường ở đây được hiểu là một môi trường được xác
định bởi hai yếu tố: sản phẩm (hàng hoá, dịch vụ) và khu vực địa lý của sản
phẩm.
Thoả thuận giữa các doanh nghiệp về cơ bản có hai loại: Thoả thuận ngang
và thoả thuận dọc.
- Thoả thuận ngang là thoả thuận giữa các doanh nghiệp cùng ngành hàng.
Ví dụ, thoả thuận giữa các nhà sản xuất hay giữa những ngưùi bán buôn hoặc
giữa các nhà bán lẻ của những loại sản phẩm tương tự nhau.
- Thoả thuận dọc là thoả thuận giữa các doanh nghiệp ở các khâu khác nhau
của quá trình sản xuất và phân phối. Ví dụ giữa nhà sản xuất và nhà bán buôn,
hoặc giữa nhà sản xuất, nhà bán buôn và người bún ỉả.
Nhưng nhiều khi cỏ cả thoả thuận vừa là thoả thuận ngang vừa là thoả thuận
dọc. Ví dụ, thoả thuận định giá...
Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh thưừng diễn ra dưới dạng:
- Thoả thuận ấn định giá hoặc điều kiộn bán hàng bao gồm cả thod thuận
trong thương mại quốc tế.
- Đấu thầu thông dồng; Phân chia thị trường hay khách hàng.
- Thông đồng từ chối mua hoặc cung cấp hàng hoá mang tính chất tập thể
bao gồm: duy trì giá bán lại, giao ạch-dòc quyển, hạR-chế-thị trường theo lãnh
thổ.6
'

'

THỨ VIEN
TRƯỜNG ĐAI H O C uịẬ T h à n ô i
PHONG G V


6 Xem thêm Đ ăng Vũ Huân,(2002), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chông cạnh tranh không lành mạnh
ờ Việt N am , Luận vãn Tiến sĩ, Đại học Luật Hà Nội, tr 87,88,89,91


18

Hành vi cấu kết trong thoả thuận Cartel bao gồm: hạn chế chung và tất cả
các bên liên quan phải tham gia vào sự hạn chế. Do vậy, một thoả thuận hạn chế
cạnh tranh mà chỉ để cho một trong hai bên thực hiện thì không được xem là
Cartel7.
2. L ạm dụ n g quyền lực th ị trường.
Thực tiễn vận hành cơ chế kinh tế thị trường ở các quốc gia phát triển đã chỉ
ra rằng, hạn chế cạnh tranh không chỉ được tạo ra bởi sự phối hợp hành động của
các doanh nghiệp mà còn được tạo ra bởi những hành vi lạm dụng quyền lực thị
trường đơn phương của các doanh nghiệp có vị trí thống trị thị trường.
Theo từ úiển Thương m ạ' quốc tế (Walter Good), địa vị thống trị thị trường
là kh.í năng của một doanh nghiệp có thể gây ảnh hưởng đến cách xử sự của một
doanh nghiệp khác bất kỳ là ngược hay xuôi. Theo đó, quyền lực thị trường là
khả năng ảnh hưởng của một doanh nghiệp đến hành vi của một doanh nghiệp
khác trên thương trường.
Vị trí thống lĩnh thị trường được hiểu là khá nãng kiểm soát thực tế hoặc
tiềm năng đối với thị trường của một hay một nhóm doanh nghiệp. Sư kiểm soát
có thể căn cứ trên cơ S( thị phần, doanh thu hàng năm, quy mô tại sản, nhân
viên... Ngoài ra, nó còn được căn cứ vào khả năng của công ty trong việc táng
(hoặc giảm) giá trên (hoặc dướ), mức cạnh tranh trên thị trường trong một giai
đoạn nhất định. Vị trí thống lĩnh

I trường được hiểu là vị trí khỏng chỉ một

doanh nghiệp mà còn có thể là của một nhóm doanh nghiệp cùng phối hợp hành

động.
Trên cơ sở tiêu chuẩn chung này, pháp luật kiểm soát độc quyền củịS các
nước đã đặt ra các tiêu chuẩn cụ thể phù hợp với thị trường của từng nước.
Luật chống hạn chế cạnh tranh của Đức 1990 quy định: Một doanh nghiệp
có địa vị thống trị thị trường là doanh nghiệp chiếm ít nhất là 1/3 thị phần về một
loại hàng hoá hoặc dịch vụ kinh doanh nhất định, song không áp dụng tiêu chí

7 Thom as. E. Kauper, T h e trea tm en t o f C a rtels u nder rhe A n titru st Law s o f U nited States, South - VVestem
Publishing Co, Cincinati Ohio, 1990, Page 102.


19

này nếu trong năm tài chính cuối cùng đã khoá sổ, doanh-thu của doanh nghiệp
dưới 250 triệu DM. Đạo luật thương mại lành mạnh của Anh năm 1973 có quy
định: Tiêu chuẩn xác định một doanh nghiệp có quyền lực thị trường là chiếm từ
25 % thị phần trở lên. Đạo luật cạnh tranh năm 1980 bổ sung thêm một tiêu
chuẩn để xác định quyền lực thị trường là quy mô, doanh số từ 5 triệu Bảng Anh
trở lên...8
Luật pháp không cấm một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường mà
chỉ cấm việc lạm dụng vị trí đó. Những hình thức lạm dụng quyền lực thị trường
bị pháp luật nghiêm cấm như sau:
a. Phá giá độc quyền:
Phá giá độc quyền là hành vi của một doanh nghiệp bán (hoặc mua) sản
phẩm vơi giá thấp hay cao hơn chi phí sản xuất ra sản phẩm đó hoặc chi phí để
có được sản phẩm (hay giá bán lại) nhằm gây thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh
nhằm mục đích giành vị trí độc quyền trong việc sản xuất, cung ứng hay mua sản
phẩm. Hành \ i phá giá độc quyẻn gồm 2 có loại: phá giá chiến lược và pháp giá
"cướp đoạt".


.

b. Phân biệt đối xử:
Phân N ệt đối xử là hành vi lạm dụng quyền lực thị trường của một doanh
nghiệp làm cho các chủ thế kinh doanh khác phải chịu trực tiếp hay gián tiếp giá
mua hoăc giá bán không công bằng hoặc các điéu kiện kinh doanh khổng công
bàng khác, vớ mục đích làm suy yếu khả năng cạnh tranh của họ trên thư(íng
trường.
Phân biệt đối xử có hai hình thức thể hiện chính là phân biệt đối xử về giá
và phân biệt đối xử về điẻu kiện thưưng mại:
-

Phân biệt đối xử về giá: Là hành vi trực tiếp hay gián tiếp ấn định giá mua

hay giá bán không cổng bằng đối với một loại hàng hoá hay dịch vụ. Phân biệt

8 N guyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh, (2001) T iến tới xâ y dựng p h á p luật cạnh tranh trong diêu kiện
chuyển sang nén kinh t ế th i trường Ở V iệt N am , Nxb Công an nhản dàn. tr 89


20

đối xử về giá là thủ pháp được các doanh nghiệp có quyền lực thị trường sử dụng
để gây thiệt hại cho các doanh nghiệp cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi của doanh
nghiệp thứ ba hoặc thu lợi nhuận độc quyền từ các khách hàng có nhu cầu khác
nhau.
- Phân biệt đối xử về các điều kiện thương mại gồm có:
+ Các điều kiện được mua hay bán sản phẩm hay các điều kiện kèm theo
khi mua hay bán sản phẩm có quy định các nghĩa vụ hay quyền lợi có tính chất
phân biệt như: Các hỗ trợ về vốn, chứng khoán, bảo hành, vận chuyển, bảo

lãnh...cho các doanh nghiệp được đối xử ưu tién.
+ Tẩy chay hợp tác của doanh nghiệp có quyền lực thị trường-hình thức cực
đoan của phân biệt đối xử.
c. Ân đinh giá bán lại:
Ẩn định giá bán lại là hành vi của các nhà sản xuất, nhà kinh doanh lạm
dụng quyền lực th- trường của một doanh nghiệp trong cung cấp hàng hoá và
dịch vụ cho một doanh nghiệp khác để ấn định giá bán lại sản phẩm đó. Hiện
tượng này thường gặp trong các hợp đồng giíỉa nhà sán xuất và nhà phân phối,
nhà cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp khác với doanh nghiệp mua sản phẩm
cũa nó và trong hợp đồng I -ixăng.
d. Hạn c h ế thị trường tiêu thụ sản phẩm (trong nước và quốc tê):
Hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm là hành vi lạm dụng qu>ền lực thị
trường của một doanh nghiệp nhăm hạn chế thị trường san phẩm, thị trường địa
lý, khống chế số lượng hoặc cách thức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cớ
quan hệ kinh doanh với nó.
e. Giao dịch nhằm mục đích loại trừ:
Giao dịch nhằm mục đích loại trừ là hành vi lạm dụng quyền lực thị trường
của một doanh nghiệp mà nội dung của nó là đặt điều kiện cho viộc mua bán
hàng hoá, dịch vụ hoặc dùng các lợi ích kinh tế khác buộc các doanh nghiệp mua


21

hay bán hàng hoá, dịch vụ đó phải chấm dứt quan hệ kinh doanh đối với các
doanh nghiệp cạnh tranh.
/. Hạn c h ế phát triển kỹ thuật, công nghệ và quảng cáo nhằm độc quyền
hoá.
- Hạn chế phát triển kỹ thuật và công nghệ là hành vi lạm dụng quyền lực
thị trường của một doanh nghiệp để hạn chế sự phát triển kỹ thuật hoặc xâm
phạm các giải pháp cải tiến kỹ thuật của các doanh nghiệp có quan hệ thương

mại với nó nhằm hạn chế khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này
- Quảng cáo và tiếp thị nhằm độc quyền hoá là hành vi của một doanh
nghiệp bỏ ra chi phí cho quảng cáo và tiếp thị quá mức với mục đích ngăn chặn
sự nhập ngành của các doanh nghiệp tiềm năng.
3.

H ợp n hất doanh nghiệp qua các hình thức sáp nhập, m ua lại, liên

doanh hay các h ình thức m ua lại khác:
Việc hợp nhất doanh nghiệp tạo ra sự tập trung sức mạnh kinh tế, kiểm soát
việc hợp nhất doanh nghiệp là nhằm ngăn cản việc hình thành, tạo ra quyền lực
thị tnĩừng. Dấu hiệu chủ yếu đưực sử dụng đổ xein xét các trường hợp hợp nhất
doanh nghiệp tạo ra sự tập trung kinh tế là thị pnần, doanh thu hàng năm, tổng tà]
sản, số lượng nhân viên, quy mô kinh doanh... Bẻn cạnh đó, là những yếu tố khác
như cơ cấu thị trường, các mức độ tập trung trên thị trường, rào can gia nhập và
vị trí cạnh tranh cua những doanh nghiệp khác trên thị trường liên quan.
IIợp nhất hay sáp nhập doanh Iichiệp có thể dẫn tới hậu quả là sự xuất hiện
đột ngột (không thông qua sự gia tăng hiệu quả kinh tế hay tang trưởng kinh tê
mở rộng kinh doanh) của môt doanh nghiệp độc quyền hoặc một doanh nghiệp
khác mất đi năng lực cạnh tranh. Bởi vậy, kiểm soát việc hợp nhất hay sáp nhập
doanh nghiệp ngày càng trở thành nội dung trọng tâm của pháp luật kiểm soát
độc quyền.
Các hình thức hợp nhất bị kiểm soát và cấm đoán bao gồm:
a. Sáp nhập doanh nghiệp.


22

Sáp nhập doanh nghiệp là việc liên kết lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp
trong trường hợp tính đặc định của một hay nhiều doanh nghiệp đã mất và kết

quả là ra đời một doanh nghiệp duy nhất. Trường hợp sáp nhập doanh nghiệp
cũng đưa đến hậu quả là thống lĩnh quyền lực thị trường.
b. M ua lại doanh nghiệp:
Mua lại theo liên kết chiều ngang có thể là trường hợp mua lại doanh
nghiệp là đối thủ cạnh tranh để tạo ra việc tập trung quyền lực kinh tế, dẫn tới vị
trí thống lĩnh thị trường. Đây là trường hợp mà pháp luật chống hạn chế cạnh
tranh, kiểm soát độc quyền nhiều nước thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ, nhất là
việc sáp nhập, liên kết của các doanh nghiệp đã từng là đối thủ cạnh tranh. Trên
thực tế, mục đích của pháp luật trong lĩnh vực này là nhằm kiểm soát sự lớn
mạnh của độc quyền, mà quyền lực độc quyền được tạo ra bởi kết quả trực tiếp
của việc liên kết các doanh nghiệp cùng ngành thành một doanh nghiệp duy nhất.
c. Liên doanh.
Một liên doanh liên quan đến việc hình thành một doanh nghiẹp mới bới hai
hay nhiều doanh nghiệp khác nhau. Trong trường hợp mua lại để liên doanh cần
phai điéu tra làm rõ là việc Ịịên doanh này có tập trung quyền lực thị trường để
thoả thuận phân chia thị trường hay lạm dụng vị trí thống lình quyền lực thị
trường hay không?.
Ngoài các hành vi nêu trên thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật kiểm
soát độc quyền, ngày nay với xu thố toàn cầu hoá các hiện tượng hạn chế cạnn
ưanh trong thương mạ quốc tế được

COI

là một hành vi thuộc đối tưựng điéu

chỉnh của luật chống độc quyền.
Hạn chế cạnh tranh trong thương mại quốc tế (độc quyền quốc tế) là thoả
thuận kinh doanh hoặc dàn xếp giữa các bên thuộc các nưríc khác nhau để gây
ảnh hưởng bất lợi đến nền kinh tế của một nước cụ thể nào đó. Định nghĩa này
được áp dụng đối với mọi hình thức hạn chế thương mại của một công ty hoạt

động trên thị trường quốc tế.


×