Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự và vấn đề bảo đảm thực hiện nguyên tắc này trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.78 MB, 98 trang )


I ĩ ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

I3Ộ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
%* * * * * * * * *

TRẦN MẠNH HÙNG

NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XA HỘI CHỦ NGHĨA TRONG Tố TỤNG HÌNH sự
VÀ VẤN BỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC NÀY TRONG GIAI ĐOẠN
XÉT XỬ HlNH Sự Sơ THẨM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Chuyên ngành: Luật Hình sự.
Mã sô : 60.38.40.

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯ Ớ N G D Ẫ N KH O A HỌC: TS Nguyễn Vãn Tuân

IIẢ NỘI ■2003


LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu
của riêng tác giả. Những kết luận trong luận văn này chưa từng
được còng bô trên bất kỳ tác phẩm, sách báo khoa hục pháp lý
nào. Những số liệu sử dụng trong luận văn này là số liệu chân
thực. Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các
thày cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và đặc biệt là TS. Nguyễn
Văn Tuân - người đã hướng dẫn khoa học và giúp đữ tiíc giả


hoàn thành luận văn này.


MỤC LỤC

MỎ ĐẤU

1

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN TRONC. TTHS

5

1.1- Khái niệm, nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc pháp chê XHCN

5

trong TTHS.
1.2- Cư chê bảo đảm nguyên tắc pháp chê XHCN trong TTHS.

19

1.3- Mỏi quan hệ giữa nguyên tắc pháp chế với nguyên tắc khác

21

trong TTHS.
CHƯON(ỉ 2: m ự c TRẠNG THỤC IỈIỆN NíỉUYÊN TẤC PHẢI’ CHÍ:
XHCN t r o n í ; ( ỉi ai đ o ạ n X é t x ử h ì n h s ự s o t h ẩ m


25

2.1- Thực trạng thực hiện nguyên tắc pháp chế XHCN í rong TTHS
của TA cấp sư thẩm.

25

2.2- Thục trạng thực hiện nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHS
của VKS.

45

2.3- Thục trạng thực hiện quyền và nghĩa vụ tô tụng cỉia l)Ị cáo VÌ1

50

nliĩrng Iigirừi t h a m gia tô tụ ng k h ác tron g giai đ o ạ n xél xử hình

sự sơ thẩm.
CHƯƠN(; 3: NHU CẨU, PHƯƠNÍỈ HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
NIIẰM BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ XHCN TRON<; CỈIAI
ĐOẠN XÉ í XỬ HÌNH s ụ s o THẨiyĩ.

62

3.1- Nhu CÍIII VÌ1 phuưng liuớng bảo dảm pháp/chế XHCN trong íỉiỉii
doạn xét xử hình sơ thẩm giai đoạn hiện tịiay.

62


1
3.2- Một số giải pháp cụ thể nhằm bảo đảm ptyiíp ch ế X H C N Iroiiịĩ
giai đoạn xét xù hình sự so thẩm

73

KẾT LUẬN

87

DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO

90


N H Ũ N G T Ừ VIẾT T Ắ T T R O N G LUẬN VÃN

1. XẢ HỘI CHỦ NGHĨA :

XHCN

2. TỐ TỤNG HÌNH Sự:

TTIIS

3. TIẾN HÀNH TỐ TỤNG:

T in T

4. TÒA ÁN:


TA

5. TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO:

TANDTC

6. TÒA ẢN NHÂN DÂN:

TANI)

7. TÒA ÁN QUÂN Sự:

TAQS

8. VIỆN KIỂM SÁT:

VKS

9. CO QUAN ĐIỂU TRA:

CQĐT

10. BỘ LUẬT TỐ TỤNG IIÌNH s ự :

B l/rm s

11. HỘI ĐỔNG XÉT XỬ:

I1ĐXX


12. KIỂM SÁT VIÊN:

KSV

13. UỶ IÌAN MẶT TRẬN T ổ QUỐC VIỆT NAM :

UBMTTQVN


MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài:
Pháp chế XHCN là nhân tố vô cùng quan trọng góp phần vào mọi tháng
lợi trong công cuộc xây dựng, ổn định và phát triển các quan hệ xã hội Ihco
định hướng XHCN. Ngay sau khi giành chính quyền về tay nhân dân, Đáng
cộng sản Việt nam và nhà nước ta đã chú trọng nhiều đến vấn đe pháp chế
XHCN và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN bằng nhiều hình thức và
nhiều phương pháp như tuyên truyền pháp luật, giáo dục thuyết phục và cá
cưỡng chế mọi người tôn Irọng và tự giác thực hiện theo quy định của pháp
luật. Đổng thời nhà nước ta cũng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật
(liều chỉnh các quan hệ xã hội nay sinh trong xã hội nhằm lạo cơ sở pháp lý tốt
nhất cho sự luân thủ pháp luật của mọi cơ quan, tổ chức xã hội và công dân.
Trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam, nhà
nước và nhân dân ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc (lối
mới đất nước nói chung và công tác tư pháp nói riêng. Mặc dù tình hình vi
phạm pháp luật, tội phạm và các tranh chấp xảy ra nghiêm trọng, diễn biến
phức tạp, nhưng công tác tư pháp đã đạt được nhiều kết quả, góp phần quan
trọng vào việc giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bao vệ pháp chế
xã hụi chủ nghĩa, phục vụ tích cực công cuộc đổi mới; phần lớn cán bộ làm

công tác tư pháp giữ vững phẩm chất chính trị, có tinh thần trách nhiệm và
hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tuy nhiên “ chất lượng công tác tư pháp nổi chung
chưa ììịịíiììỊị tầm với yêu cầu và đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trưởng hợp

1)0 lọt tội phạm , làm oan người vô tội, vi phạm các quyền tự (lo, clân chù của
CÔI1ÍỊ (lân, lủm giảm sút 1011% tin của ììỉìâìì dân dối với Đảng, nhà nước và cúc
cơ qu an tư pháp... ”(3).


Pháp chế XHCN là một nguyên tắc trong TTHS. Điều 2 B LT H ỈS quy
ctịnh về bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS như sau: “ Mọi hoạt động TỈ11S
phủi dược liến hành theo quy định của bộ luật này

Xct xử sơ thám là cấp xét

xử lấn đầu ticn ctc quyết định tất cả các vấn đc licn quan đến vụ án. Khi xét xử
sơ thẩm, TA xem xét và giai quyết mọi vấn đề của vụ án hằng cách ra bán án
hoặc quyết định. Ớ cấp xcl xử sơ thẩm, quyền và nghĩa vụ của những người
liên quan đến vụ án đều được giải quyết một cách đầy đủ nhất. Tuy vậy trong
những năm qua, tình hình vi phạm pháp c hế trong công tác lư pháp nói chung
và trong tố tụng xét xử nói riêng, đặc biệt là trong tố tụng xcl xử hình sự sơ
thẩm vẫn còn xảy ra do nhiều nguyên nguyên nhân khác nhau. Những vi phạm
dó không chỉ hạn c h ế đến chất lượng, hiệu quả hoạt dộng xct xử hình sự mà
còn ánh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
Do vậy việc nghiên cứu chuyên sâu bản chất pháp chế X1ỈCN nói
chung, biểu hiện của pháp c h ế X HC N trong 1 T H S và đặc hiệt là vấn tlc bào
dam pháp chế XHCN trong tố lụng xét xử hình sự sơ Ihẩm là một vấn (té có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
2- Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ ban chất, nội dung, ý

nghĩa của nguyên lắc pháp c h ế XHCN trong TTHS, chỉ ra thực trạng thực hiện
nguyên tắc pháp c h ế XHCN trong giai đoạn xél xử hình sự sơ thẩm, qua đó
đề xuâì các phương hướng, giải pháp vồ hoàn thiện quy tlịnli pháp luật T Ĩ I Ỉ S
vc xél xử sơ thẩm, về kiện toàn lổ chức và cán bộ và các hiện pháp khác nhằm
bao dam pháp c h ế XHCN trong giai đoạn xcl xử hình sự sơ thẩm.
Đổ đạt được mục đích trên, luận văn cỏ nhiệm vụ:
- Phân lích và làm rõ các quan điểm khoa học, nhận thức vé nguyên tắc
pháp chế XHCN trong TTHS.
- Phân tích các quy định của pháp luật TTHS hiện hành nước la vồ xét xử
hình sự sơ thẩm, làm rõ thực trạng áp dụng các quy (tịnh đó, những bất cập


của pháp luật cần sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm pháp chế XỈ ICN irong tò
tụng xét xử hình sự sơ thẩm.
-

Đổ xuất các phương hướng, giải pháp nhằm bảo dam pháp chế X1ICN

trong giai đoạn xct xử hình sự sơ thẩm trong giai đoạn hiện nay.
3- Tình hình nghiên cứu:
Đã có một số công trình nghiên cứu về pháp chế XHCN trong TTHS
như dề tài thạc sỹ “ Nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHS và vai trò của
VKS trong việc bảo đảm thực hiện nguyên tắc này” của tác gia Nguyỗn Văn
Hậu và công trình khoa học “Các nguycn tắc cơ bản của luật lố tụng hình sự
Việt nam” của Trường Đại học luật Hà nội. Tuy nhiên Irong đẻ tài này lác gia
đi tlico một hướng nghiên cứu khác, trong đó bcn cạnh việc nghiên cứu vé bản
chất, nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHS, tác giả còn tập
trung làm rõ ý nghĩa và đặc biệt là đưa ra một khái niệm về nguycn tắc pháp
chế XHCN trong TTHS, đổng thời nghiên cứu chuyên sâu hơn về thực trạng
thực hiện và các phương hướng, các giải pháp bảo đảm thực hiện nguyên lắc

này Irong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm.
4- Phạm vi, đôi tượng nghiên cứu của luận văn
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chí giới hạn trong việc nghicn cứu pháp
chế XHCN trong TTHS với lư cách là một nguyên tắc TTHS. Trong phạm vi
giới hạn của một đề tài lốt nghiệp cao học, tác giả không có tham vọng di sâu
nghicn cứu tất cả mọi khía cạnh của nguyên tắc pháp chế nói chung và nguyên
lắc pháp chế trong TTHS nói riêng, mà chỉ nghiên cứu, làm rõ han chất, khái
niệm, ý nghĩa cùa nguyên tắc pháp chế XHCN Irong TTHS. Đối với vấn (té
bào đảm pháp chế XHCN trong TTHS cũng chỉ lập trung làm rõ thực trạng
bảo dam pháp chế XHCN trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm, và dưa ra
các phương hướng, các giải pháp nhằm bảo đảm pháp chế XHCN trong giai
đoạn xét xử hình sự sơ thẩm.


Với phạm vi nghiên cứu trôn, dối tượng nghiên cứu của đổ tài là khái
niệm, nội dung, ý nghĩa, cơ chế bảo đảm cũng như mối quan hệ cùa nguyên
lắc pháp chế XHCN với các nguycn lắc khác trong TTHS, trong đó tác giá lập
trung nghiên cứu sâu hơn về vấn đề bảo đảm thực hiện nguyên tác này trong
giai đoạn xél xử hình sự sơ thẩm.
5- Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn.
- Cơ sở nghiên cứu và phương pháp của luận văn là triết học Mác-Lcnin,
quan điểm của Đảng, Nhà nước la về pháp chế XHCN và cải cách tư pháp.
- Việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào thực tiễn xét xử của TA cấp sơ thấm,
trên CƯ sở nghiên cứu một số vụ án, các số liệu Ihống kê về xét xứ,...đê’ thính
giá, chỉ rõ những bất cập trong các quy định pháp luật TTHS vổ xcl xử sơ
thẩm nhằm kiến nghị bổ sung cho phù hợp.
- Phương pháp nghiên cứu đề tài còn dựa trên các phương pháp nghiên cứu
khoa học truyền thống khác như: phương pháp phân lích, tổng hợp. so sánh,
thống kê,...
6- Cái mới của luận văn.

Luận án dã dưa ra và phân lích các quan điểm khoa học khác nhau vé
vân dề pháp XHCN trong TTHS từ đó đưa ra được quan điểm ricng của mình
vc khái niệm, nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc pháp chế XMCN Irong TTHS.
Luận án cũng đưa ra được các phương hướng và giai pháp toàn diện
nhằm hảo đảm pháp chế XHCN trong giai đoạn xct xử hình sự sơ lliấm.
7- Cơ cấu của luận văn.
Ngoài phẩn mở đầu, kếl luận, danh mục tài liệu tham kháo, luận án
dược chia thành 3 chương, 8 mục.


CHƯƠNG I. N G U YÊ N TẮC PHÁP CHÊ X HCN T R O N G TTHS

l.l-

Khái niệm, nội dung, ý nghĩa nguyên tỉic pháp chế XHCN trong
T TH S

1.1.1- Khái niệm nguyên tắc pháp chê XHCN trong TTHS.
Một trong các chức năng dối nội của Nhà nước XI iCN là bao vệ trật tự
pháp luật XHCN, bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của công dân. Đây là
chức năng có ý nghĩa quan Irọng của nhà nước XHCN, mà mục đích của chức
nâng này là đảm bảo cho pháp luật được thi hành một cách nghicm chính,
thông nhất, thiết lập, củng cố và điều chỉnh hệ thống các quan hệ xã hội bao
dam sự phát triển đúng hướng phục vụ cho công cuộc xây dựng chú nghĩa xã
hội và bảo vệ lợi ích của nhân dân lao dộng. Pháp luật XHCN llìổ hiện ý chí
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do vậy việc bao vệ trật tự
XHCN gắn liền với sự bảo vệ các quyền và lựi ích hợp pháp cùa công dân.
Nhà nước XHCN không những chỉ đề ra pháp luật quy định quyển và lợi ích
của công dân, mà còn tạo điều kiện và có những biện pháp đc báo dám cho
các quyền đó được thực hiện. Muốn thực hiện tốt chức năng này nhà nước

phải có những biện pháp đồng bộ về xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật. Trong việc xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật thì đấu tranh phòng và chống tội phạm là một
vấn dề quan trọng mà Nhà nước XHCN phai chỉ dạo thực hiện, bới vì trong
các hanh vi vi phạm pháp luật thì lội phạm là hành vi nguy hiểm hơn nhất cho
xã hội, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh lế, nền văn hoá, quốc phòng,
an ninh trật tư, an loàn xã hội, các quyền và lợi ích hợp pháp của lổ chức, xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, lài sản, các quyền và
lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lợi ích khác của trật tự
pháp luật xã hội chủ nghĩa (4), vốn là các quan hệ pháp luật quan trọng mà
pháp luậl XHCN bảo vệ.


Khi có hành vi phạm lội xảy ra, việc phát hiện, xác tlịnh tội phạm và
người phạm tội có ý nghĩa vô cùng quan trọng Irong công cuộc dâu tranh
chống lội phạm, v ề vấn đề này V.I Lênin chỉ ra rằng “ Tác dụng phòng ngừa
của hình phạt... hoàn loàn không phải ở chỗ hình phạt đó phải nặng, mà ờ chỏ
dã phạm tội thì không thoát khỏi bị trừng phạt. Điều quan trọng không phải ớ
chồ đã phạm tội thì phải trừng phạt nặng, mà là ở chõ không lội phạm nào
không bị phát hiện ” .(34)
Đổ bảo đảm cho việc phát hiện, xác định tội phạm và người phạm tội
dược chính xác, xử lý nghiêm minh, không đổ lọt kẻ phạm lội, khổng làm oan
người vô tội, đồng thời bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cùa người dân,
BLTTHS quy định rõ ràng trình tự, thủ tục khởi tố, điều Ira, truy tố, xét xử và
thi hành án hình sự. Thẩm quyền tiến hành xác minh, làm rõ tội phạm, người
phạm tội và xử lý chúng được nhà nước giao cho các cơ quan nhà nước gọi là
các cơ quan THTT thực hiện. Hoạt động TTHS do các cơ quan nhà nước này
thực hiện là hoạt động thống nhất, thể hiện sự gắn kết không rời của các cơ
quan THTT nhằm đạt tới mục đích phù hợp với chức năng của các cơ quan
T H Í T là nhanh chóng, kịp thời phát hiện, xác minh và xử lý nghiêm minh mọi

hoạt động tội phạm và người phạm tội.
Hoại động TTHS do luậl tố tụng hình sự điều chỉnh và dược phân chia
thành 5 giai đoạn tố tụng tương ứng là khởi tố, điều tra, truy tố, xct xử và thi
hành án hình sự với mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng về cơ quan THTT,
về mục đích liến hành các hành vi tố tụng, cũng như về tính chất của các mối
quan hệ tố tụng. Tuy vậy, tất cả các giai đoạn TTHS này hợp thành một hệ
thống cơ cấu thống nhất nhằm phục vụ mục đích chung của TTHS !à nhanh
chóng phát hiện, xác minh, xử lý tội phạm và người phạm tội.
Hoạt động của bộ máy nhà nước, của các cơ quan nhà nước luôn tuân
theo các nguycn tắc nhất định. TTHvS là hoạt động do luật điều chỉnh nhằm
phát hiện, xác minh, xử lý tội phạm và người phạm lội. Đây vốn là hoạt dộng


chứng minh có hay không có tội phạm xảy ra Irên thực lế, ai là người phạm tội
và xử lý chúng nghiêm minh. Xuất phát từ bản chất như vậy nên hoạt dộng
TTHS cũng phải tuân theo các nguyên tác cơ bản nhất định.
Trong khoa học luật tố tụng hình sự, nguyên tắc của tố lụng hình sự
dược hiểu chính là nguyên tắc của luật tố lụng hình sự. Chẳng hạn: “ Nguyên
tắc của luật tố tụng hình sự được hiểu là những phương châm, định hướng chi
phối loàn bộ hay một số hoạt động tố tụng hình sự và dược các văn bủn pháp
luật lố tụng hình sự ghi nhận ” (21). Hay: “ Các nguyên tắc cơ bản của luật lố
lụng hình sự là những phương châm, những định hướng chi phối tất cá hoặc
một số hoạt dộng TTHS, được các văn bản pháp luật ghi nhận ” (22).
Nghiên cứu Từ điển tiếng Việt, chúng ta thấy rằng nguycn tắc với nghĩa
chung nhất đưực hiểu là “ điều cơ bản định ra, nhất thiết phai tuân theo trong
một loạt việc làm ” (30). N hư vậy nguyên tắc được coi là cái không thể thiếu
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người bảo đảm cho các hoạt
dộng đó đi đúng hướng và đạt hiệu quả cao. Tuy vậy nguyên tắc của tố tụng
hình sự không thể chỉ dừng lại ở chồ là các phương châm, định hướng dơn
thuần, mà nó cìã được các văn bản pháp luật TTHS ghi nhận nôn nó phải 1Ĩ1

những quy định pháp luật TTHS cơ bản chung nhất, m ang tính chât chỉ đạo,
chi phối toàn bộ hay một số hoạt động TTHS. Hơn thế nữa, các nguyên tắc
của TTHS phải thể hiện được bản chất của hoạt động TTHS là hoại động pháp
luật của các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội
phạm. Đó không chỉ là kim chỉ nam cho mọi hoạt động TTHS mà còn là kim
chỉ nam cho hoạt động xây dựng pháp luật TTHS. N hư vậy chúng ta có thê
hiểu khái niệm những nguyên tắc TTHS như là những quy định pháp luật cơ
ban, chung nhất, và mang ý nghĩa chỉ đạo, thể hiện được bản chấl XHCN và
bản chất lố tụng, xác định việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước
trong việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và Ihi hành án hình sự.


Những nguycn lắc tố tụng bảo đảm cho việc tiến hành các vụ án hình sự
theo một thủ tục tố tụng thống nhất nhưng không phải tất ca các nguyên tắc tố
tụng đều được thể hiện ở mức độ như nhau trong các giai đoạn của TI’HS. Sự
thể hiện đó phụ ihuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như nhiệm vụ của từng giai
đoạn lố tụng, vai trò của cơ quan nhà nước và người có thẩm quyén trong việc
tiến hành vụ án, sự đặc biệt của từng giai đoạn tố tụng khác nhau. Sự thổ hiện
đầy đủ hơn cả là trong giai đoạn xét xử sơ thẩm. Sự thể hiện khác nhau của
các nguyên tác tố tụng trong các giai đoạn tố tụng khác nhau không có nghĩa
là chúng bị tách rời, mà ngược lại, những nguyên tắc dó có quan hệ mật thiết
như từng mắt xích trong một hệ thống Ihống nhất.
Nguyên tắc pháp chế XHCN là một trong những nguycn tắc bao trùm
nhất được thể hiện trong tất cả các giai đoạn TTHS. Đây là nguycn tắc pháp lý
cơ bản, chung nhất trong mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã
hội và công dân được Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: “ Nhà nước quản lý xã
hội bằng pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ”
( 1 2 ).

Điều 2 của BLTTHS quy định về bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS

như sau: “ Mọi hoại động tố tụng hình sự phải được tiến hành Ihco quy định
của bộ luậl này
Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi các cơ quan nhà nước, các tổ chức
xã hội, và mọi công dân trong hoạt động của mình phải tuân thủ và chấp hành
nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật. Trong các sách báo khoa học pháp
lý hiện nay, khái niệm nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHS còn dược định
nghĩa iheo nhiều cách khác nhau. Ví dụ: “Nguyên tắc pháp chế XHCN trong
TTHS được xác định bằng việc đòi hỏi các CQĐT, VKS, TA và những người
tham gia tố tụng tuân theo pháp luật một cách chính xác và thường
xuyên”.(33) Hay: “ Trong TTHvS nguyên tắc pháp chế XHCN biểu hiện ớ chỗ
các CQĐT, VKS, TA, những người THTT và tham gia tố tụng phai nghicm


chỉnh tuân thủ những quy định của BLTTHS ” .(21) Còn trong Giáo llình luật
TÍT1S Việt nam cũng như trong luận văn lliạc sỹ “ Nguycn lắc pháp chõ
XHCN trong TTHS và vai trò của VKS trong việc bảo dam thực hiện nguyên
tắc này ” của tác giả Nguyễn Văn Hậu thì không dưa ra khái niệm mà chí nêu
các nội dung cơ bản của nguyên tắc này. Xuất phát từ cách hiểu nguyên tắc cơ
bủn của tố tụng hình sự là quy định chung, mang tính chất chỉ đạo, định hướng
được ghi nhận trong luật tố tụng hình sự, chi phối toàn bộ hoạt dộng tố tụng
hình sự, cũng như bản chất của pháp chế XHCN là sự luân thử triệt dể pháp
luật,(23) chúng tôi có thể định nghĩa nguycn tắc pháp chế XIICN trong 1TỈ1S
như sau: N guyên tắc pháp clìếX H C N trong TTÌỈS là những quy (ỉịnh co' bản
chung nhất, CÍIÍỢC ghi nhận trong BLTỈH S, và maitỉỊ ý ììi>lìiã chì ilạo (lòi với
toàn bộ hoạt dộng TTHS theo đố các cơ quan TIỈTT, nlìữiìỊỊ ni>u'ò'i 77/77’ và
nltfíiii> người tham gia t ố tụng trong khi thực hiện quyển và n^lỉĩd VII tò' tựììỊị
\

phải triệt d ể tuân theo những quy định của pháp 'luật TTHS.
1.1.2- Nội dung nguyên tắc pháp ch ế X HCN trong TTHS.

Trong TTHS, nguyên tắc pháp chế XHCN biểu hiện ở chỗ CQĐT, VKS,
TA, những người THTT và người tham gia tố tụng phải nghiêm chỉnh tuân thủ
những quy định của BLTTHS. Điều 2 BLTTHS quy định: “ Mọi hoạt dộng tố
lụng hình sự phải được tiến hành theo quy định của bộ luật này

Đây có thè’

nói chính là nội dung của nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHS . Nội dung
này được biểu hiện qua một số điểm đáng chú ý sau đây:
Trước tiên, các cơ quan T H Í T phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy
định của pháp luật TTHS, chí được phép áp dụng những biện pháp mà pháp
luật yêu cầu và cho phép để tiến hành các hoạt động của mình nhằm xác định
tội phạm và người phạm tội. Hay nói cách khác, các cơ quan TI ITT phái thực
hiện dấy (lủ và đúng các quyền tố tụng của mình, đổng thời nghicm chỉnh thực
hiện các nghĩa vụ tố tụng khi liến hành các hoạt động TTHS đc giai quyết vụ
án hình sự cụ thể. Các cơ quan THTT Ihực hiện sai quyền, nghĩa vụ tố tụng


cua mình hoặc có sự chồng chco về thẩm quyền giữa các cơ quan THTT thì có
sự vi phạm nguyên lắc pháp chế XHCN trong TTHS.
TTHS là một qúa trình bao gồm nhiều giai đoạn tố tụng khác nhau là
giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xct xử và thi hành án hình sư. Nguycn lắc
pháp chế XHCN đòi hỏi các cơ quan THTT khi tiến hành các hoạt động tố
tụng đối với các vụ án hình sự cụ thể phải đảm bảo cho các giai đoạn TTHS
cuả quá trình này trong thực tế được diễn ra theo đúng trình tự dã dược quy
định chứ không thể đảo lộn. Với quyết định khởi tố vụ án hình sự của các cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, qúa trình TTHS được vận hành và chí khi giai
đoạn trước đã kết thúc thì giai đoạn sau mới có thể được bắt đầu. Điều này có
nghĩa rằng quyết định khởi lố vụ án hình sự là cơ sở pháp lý đầu liên đế thực
hiện việc điều tra vụ án hình sự. Quyết định này làm phát sinh quan hệ pháp

luật TTHS giữa các cơ quan có thẩm quyền và những người tham gia tố tụng.
Các hoạt động điều tra và việc áp dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn chỉ
dược tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự. Chí trong trường
hợp cẩn thiết phải làm sáng tỏ những tài liệu đầu tiên, xác định hoàn cảnh,
địa điểm xảy ra tội phạm, thu thập những vật chứng và những tình tiết có gía
trị cho việc phát hiện tội phạm thì tiến hành khám nghiệm hiện tnrờng; trường
hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang thì bắt người trước khi khởi tố vụ án.
Tuy nhiên đây là các hành vi lố lụng hình sự được quy định trong BLTĨHS.
Nguyên tắc pháp chế trong TTHS đòi hỏi các giai đoạn TTHS phải tuân
theo thứ lự luật định về mặt trình tự thời gian không có nghĩa là khi kết thúc
một giai đoạn nhất định thì giai đoạn tiếp sau của nó buộc phải bát đầu và lđn
lượt như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng của quá trình TTHS, mà quá trình đó
có thể bị dừng lại ở bất kỳ giai đoạn nào khi có những căn cứ do luật định.
Nhưng vc nguyên tắc tính trình tự về mặt thời gian với ý nghĩa là sự xắp xếp
Ihứ tự trước sau của nó không thể bị ctảo lộn. Mật khác, Irong quá trình TTHS
việc biì 1 dầu hay kết lluìc một giai đoạn TTHS nhất định không phai do ý


muốn chủ quan của các cơ quan THTT mà phải Ihco các quy định cua pháp
luật TTHS.jCác chủ thể của quá trình này chí được hành động tlico đúng các
yêu cáu của pháp luật, trong phạm vi pháp luật cho phép. Và chính sự tuân thủ
các quy định pháp luật TTHS về việc tiến hành hay kếl thúc các giai đoạn
TTHS nhất định này của các cơ quan THTT là sự biểu hiện luân thủ nguycn
tắc pháp chế trong TTHS. Lấy ví dụ: BLTTHS quy định các cơ quan có thám
quyền khởi tố vụ án hình sự chỉ có quyền khởi tố khi có căn cứ quy định (liều
83 là: “ Chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi đã xác định có dấu hiệu tội
phạm...” . Đây vừa là quyền năng tố lụng của các cơ quan có

thẩm quyền


khởi tổ vụ án hình sự, vừa là trách nhiệm của các cơ quan này hởi vì điều 13
BLTTHS quy định: “ Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì CQĐT ,VKS ,TA
trong phạm vi quyền hạn của mình có trách nhiệm khởi tố vụ án và áp dụng
các biện pháp do bộ luật này quy định để xác định tội phạm và xử lý người
phạm tội ”
Đ ổng Ihời ngoài việc quy định căn cứ không được khởi tố vụ Ún hình sự
(Điều 89), clicu 90 quy dịnh “Khi có một trong những căn cứ quy định lại (.tiều
89 Bộ luật này thì cơ quan có quyền khởi tố ra quyết định không khởi tố vụ
án hình sự, nếu đã khởi tố thì phải huỷ bỏ quyết định khởi tố...”. Hay giai
đoạn điều Ira chẳng hạn. Điều tra là một giai đoạn TTHS , trong đó cơ quan
có thắm quyền áp dụng mọi biện pháp do BLTTHS quy định đổ xác định tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm lội làm cơ sở cho việc xél xử của TA.
Điều tra vụ án hình sự với tư cách là một giai đoạn TTHS chỉ xảy ra sau khi có
quyếl định khởi tố vụ án hình sự và sẽ kết thúc khi CQĐT ra quyct định đề
nghị Iruy tố hoặc đình chỉ điều tra. Như vậy giai đoạn điều tra vụ án hình sự
với tư cách là một giai đoạn TTHS cũng có thời điểm bắt đầu và cũng có thời
điểm kếl thúc. Khi giai đoạn điểu tra vụ án hình sự kết thúc, quá trình tố lụng
cùa vụ án có thể được chuyển sang giai đoạn tiếp theo (giai đoạn truy tố) hoặc


quá trình TTHS đối với vụ án kết thúc do có những căn cứ theo quy định của
BLTTHS.
Việc các cơ quan THTT tuân thủ triệt để nguyên tắc pháp chế XHCN
không chỉ giới hạn ở chỗ hoạt động tố tụng của các cơ quan này luân thủ triệt
để tính trình tự về mặt thời gian của quá trình TTHS mà các cơ quan T H T r
khi thực hiện các hành vi tố tụng tiến hành giải quyết vụ án còn phải tuyệt đối
tuân thủ các thủ tục tố tụng mà pháp luật TTHS quy định. Việc tuân thủ triệt
(lể các thủ lục TTHS có ý nghĩa rất lớn trong Ihực hiện nhiệm vụ của TTHS là
làm sáng lỏ sự thật khách quan của vụ án, đồng thời bảo vệ các quyền, lợi ích
hợp pháp của mọi công dân.

BLTTHS quy định một trình tự chặt chẽ với những thù lục tố tụng cụ
thể trong toàn bộ hoạt động TTHS. Ví dụ: Điều 5 BLTTHS quy định: “ Việc
bắt và giam giữ người phải theo đúng quy định của luật này
Điều 63 khoan 3, 4 Bộ luậl tố tụng hình sự quy định về thủ tục bắt
người trong Irường hợp khẩn cấp như sau:
- Nội dung lệnh bắt và việc thi hành lệnh bát ngưòi trong trường hựp
khẩn cấp phải theo đúng quy định tại khoản 2 điều 62 bộ luật này.
- Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho VKS
cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn
cấp để xét phê chuẩn.
- VKS phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy định lại điều này.
Nếu VKS không phê chuẩn thì phải trả tự do ngay cho người bị bắt.
Điều 62 khoản 2, khoản 3 quy định thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm
giam như sau:
- Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, Iháng, năm,... họ tên, chức vụ của người ra
lệnh, họ lên, địa chỉ của người bị bắt và lý do bị bắt. Lệnh bắt phải có
chữ ký của người ra lệnh và đóng dấu.


Người thi hành lệnh phải dọc lệnh và giải thích cho người bị bái và phái
lập biên bản về việc bắt.
Khi tiến hành bắt người, phải có dại diện của chính quyền xã, phường,
thị trấn hoặc đại diện cơ quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trú hoặc làm việc và
người láng giềng của người bị bắt chứng kiến.
-

Không đưực bắt người vào ban đêm, trừ trường hựp khẩn cáp hoặc phạm

tội quả tang theo quy định tại điều 63, 64 Bộ luật này.
Chương XVII BLTTHS quy định về thủ tục tố tụng tại phicn toà sơ

thẩm như thủ tục xét xử trực tiếp, thủ tục về thành phần hội đổng xét xử trong
trường hợp đặc biệt, thủ tục về sự có mặt của bị cáo tại phicn toà, vé sự giám
sát bị cáo tại phiên toà, về sự có mặt của kiểm sát viên, người hào chữa, người
làm chứng, người phiên dịch, người giám định, người bị hại tại phiên toà.
Chương XVIII quy định về thủ tục bắt đầu phiên toà, chương XIX về Ihủ tục
xét hỏi lại phiên toà.
Tất cả các thủ tục TTHS, khi tiến hành các hoạt động TTHS giai quyết
vụ án, các cơ quan THTT phải tuân thủ triệt dể, bởi dỏ là



sơ luật định góp

phần làm sáng tỏ sự thật vụ án cũng như bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp
của những người tham gia tố tụng.
Việc các cơ quan THTT tuân thủ trình tự, thủ tục TTHS chính là đã tuân
thủ triệt để hình thức TTHS.
Nếu như việc tuân Ihủ trình tự, thủ lục TTHS là việc tuân thủ hình thức
tố tụng thì việc các cơ quan THTT tuân thủ theo nguyên tắc pháp chế trong
TTHS về việc triệt dể tuân Ihủ theo các quy định pháp luật tố tụng vé Ihẩni
quyền, về căn cứ tiến hành các hoạt động TTHS chính là việc tuân thủ các quy
định của BLTTHS về mặt nội dung. Điều này có nghĩa là cúc cơ quan THTT
chí dược phép thực hiện các hành vi tố tụng mà pháp luật TTHS ghi nhận trcn
cơ sở các quy định về thẩm quyền và căn cứ thực hiện các hoạt dộng tố tụng
dó. Chẳng hạn trong giai đoạn điều tra, chỉ các CQĐT có thẩm quyền mới có


quyền và nhiệm vụ tiến hành các biện pháp điều tra hoặc các hành vi tó tụng
khác được quy định từ chương VUI đốn chương XIII BLTTHS theo đúng trình
tự, thủ lục, lliẩm quyền, căn cứ quy định cụ thể trong những chương này cùa

BLTTHS như: nhập hoặc lách vụ án hình sự để tiến hành đicu tra, IIý thác (.licu
tra, khởi tố bị can, hỏi cung bị can, lấy lời khai của người làm chứng, người bị
hại, đối chất và nhận dạng, khám xét người, chỗ ở, địa điểm, tạm giữ đổ vật,
tài liệu khi khám xét, kê biên tài sản, khám nghiệm hiện lrường, khám nghiệm
tử thi, thực nghiệm điều tra, trưng cầu giám định, truy nã bị can,...
Tương tự như vậy trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, chỉ có TA mới có
Ihẩm quyền thực các hiện hành vi tố tụng dược quy định từ chương XV đến
chương XXI BLTTHS và theo đúng các quy định cụ the của những chương
này. Khi thực hiện những hành vi tố tụng do BLTTHS quy tlịnh, các cơ quan
T H Í T có quyền áp dụng các biện pháp, những phương tiện, các biện pháp
chiến thuật nghiệp vụ nhất định để phục vụ cho việc đicu tra, xác minh vụ án.
Nhưng việc áp dụng các phương tiện, những biện pháp nghiệp vụ (ló không
the trái vơi những quy định của

BLTrHS. Ví dụ: Khi hỏi cung bị can, điổu tra

viên có quyền áp tlụng một số chiến thuật hỏi cung bị can như giáo dục thuyết
phục đổ bị can thay đổi nhận thức, sử dụng chứng cứ, sử dụng các mâu thuẫn
trong các bán hỏi cung, các biện pháp tác động tâm lý đối với bị can... đê’ bị
can khai ra sự viộc phạm tội, nhưng họ phai tôn trọng những quy định chung
của BLTTHS về việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, tôn trọng các quyền
cơ bản của bị can và nhất là các quyền về n iệu tập của bị can, hỏi cung bị can,
hiên ban hỏi cung bị can được quy định tại điều 107, 108 BLTTI1S.
Các cơ quan THTT được nhà nước trao cho nhiệm vụ giữ vai trò chủ
yếu trong việc phát hiện, điều tra, làm rõ và xử lý tội phạm. Vì vậy mọi hành
vi của các cơ quan này phải được thực hiện theo đúng quy tlịnh của BLTTHS.
Như vậy nguyên tắc pháp chế trong TTHS không cho phép các cơ quan THTT
áp dụng các biện pháp khác ngoài các biện pháp mà BLTTHS quy định đổ giai



quyết vụ án. Đó là điều kiện quan Irọng đê pháp chế X1ỈCN clirợc lòn trọng \'à
tuân thủ trong TTHS. Việc vi phạm các quy định cùa pháp luật TT1ỈS trong
quá trình tố tụng giải quyết vụ án chính là sự vi phạm pháp chế trong TITIS.
Ni>oủi ra, đổ nguycn tác pháp chế XHCN dược tòn trọng trong tâl cá
các giai đoạn của quá trình TTHS thì không chí cần có sự tuân thù pháp luật
triệl đổ từ phía các cơ quan THTT, mà đòi hỏi các cơ quan nha nước, các tổ
chức xã hội, đoàn thể quần chúng hữu quan và các các nhân khác, nliât là
những nmrời Iham gia lố tụng cũng phải tuân Iheo pháp luật TITIS. l ư tlurc
tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, chúng ta thấy rằng sự phối hợp của các
chủ thổ này với các cơ quan THTT trong việc phút hiện, điều lra, xử lý tội
phạm là một điều kiện quan trọng bảo đảm thắng lợi trong cuộc dấu tranh
phòng chống tội phạm. Sự phối hợp, iham gia TTHS của các chủ thể trcn
không chỉ là quyền và còn là nhiệm vụ của họ. Điều 8 BLTT1ỈS quy định vé
việc tham gia TTHS cuả các tổ chức xã hội và công dân như sau:
Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Hội nông dân, Đoàn thanh niên cộng sản
Hổ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, các tổ chức xã hội khác và mọi
công dân đều có quyền và nghĩa vụ tham gia TTỈIS Ihco quy định của
Bộ luật này, góp phần đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ
các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Các CQĐT, VKS và TA có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi dể các
tổ chức xã hội và công dân tham gia TTHS. Trong các giai đoạn của
TTHS, nếu mật trận tổ quốc và các thành vicn của mặt trận phát hiện
những hành vi trái pháp luật của cư quan THTT ihì có quyền kiến nghị
với các cơ quan có thẩm quyền quy định tại bộ luật nàv. Các cơ quan dó
phai xem xét, giải quyếl và trả ỉời cho các lổ chức kiến nghị biết.
Điều 9 BLTTHS quy định sự phối hợp giữa các cơ quan TITTT với các
cơ quan khác của nhà nước như sau: “Trong phạm vi trách nhiệm của mình,


các cơ quan nhà nước phái phối hựp với các CQĐT, VKS và TA trong việc dâu

tranh và phòng ngừa tội phạm.
Các cơ quan nhà nước phải thông báo ngay cho CQĐT, VKS biêt mọi
hành vi phạm tội xảy ra trong cơ quan, đơn vị mình, thực hiện yêu cầu của các
cơ quan hoặc người tiến hành tố lụng
Trong BLTTHS, các điều từ điều 34 đến diều 45 thuộc chương 111 quy
định vé nhưng người tham gia tố tụng như bị can, bị cáo, người bị hại, nguycn
dơn dân sự, bị ctưn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan tiến vụ án,
người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của dương sự, người làm chứng, người
phiên dịch, người giám định cũng như quyền và các nghĩa vụ của các chù Ihể
này trong hoạt động TTHS. Nguyên tắc pháp chế XHCN trong TÍTỈS đòi hỏi
các quyền tố lụng của các chủ thể này phải được triệt đổ lỏn trọng cũng như
nghĩa vụ tố tụng của các chủ ihể đó phái được triệt để tuân thủ khi các chủ thổ
này tham gia vào các hoạt động TTMS. Với mục đích báo vệ các quycn và Ịợi
ích hợp pháp của tất cả những người tham gia tố tụng, nguyên lắc pháp chế
XHCN còn đòi hỏi trách nhiệm của các



quan THTT trong việc giải thích và

bao đảm Ihực hiện các quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng(5,
tr 34). Khi những quy định của pháp luật TTHS có liên quan tiến quycn và
nghĩa vụ không được thực hiện một cách triệt đổ thì (tiều (ló không chỉ là vi
phạm nguyên tắc pháp chế trong TTHS mà còn làm giảm hiệu quả của công
tác đấu tranh chống tội phạm trong thực tế.
Việc vi phạm pháp luật của các cơ quan THTT không những anh hướng
đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, mà còn anh hưởng đến uy tín của
các cơ quan pháp luật và hiệu quả của cuộc đấu tranh chống tội phạm. Các cơ
quan THTT phái tạo điều kiện cho những người tham gia tố tụng dược tlụrc
hiện quyền tố tụng bên cạnh việc thực hiện nghĩa vụ tố lụng của họ. Do vậy

nguyên lác pháp chế XHCN còn biểu hiện ở việc áp dụng các biện pháp cưỡng
chè' cĩíng như các hiện pháp nghiệp vụ Irong dấu tranh phòng chống lội phạm


nhất thiết phái theo đúng quy định của pháp luật, bảo dam cưỡng chẽ chí áp
dụng dối với những dối lượng và theo đúng thẩm quyền, thủ tục và căn cứ
pháp lý do pháp luật quy định, nghiêm cấm xử phạt người vô tội. Bởi lẽ các
biện pháp cưỡng chế cũng như các biện pháp nghiệp vụ mà các cơ quan THTT
áp dụng là để đảm bảo cho cuộc dấu tranh chống và phòng ngừa lội phạm cỏ
hiệu qua, bao đảm hoạt động của các cơ quan THTT dược thuận lợi. Tuy vậy
những biện pháp này, đặc biệt các biện pháp cưỡng chế như hắt người (cá việc
hắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người trong các trường hợp kliấn cấp hoặc
bắt người phạm lội quả tang hoặc đang bị truy nã), lạm giữ, tạm giam... lại
dụng chạm trực tiếp đến các quyền cơ bản của của công dân dược ghi nhận
trong Hiến pháp như quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do cư trú
và di lại,... nên việc áp dụng các biện pháp này phái tuỵệt đối tuân thủ các quy
định của của pháp luật T r H S về thẩm quyền, đối lượng và căn cứ áp dụng.
Nhà nước ía luôn chú trọng ban hành, sửa đổi, hổ sung nhiều văn bản
pháp luật để đáp ứng yêu cầu của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Tuy vậy,
hiện nay chúng ta chưa thể có một hệ thống pháp luật hoan chính. Trong khi
hành vi phạm tội xảy ra ngày càng tinh vi, phức tạp thì một số quy định cùa
pháp luật hình sự và tố tụng hình sự không còn phù hợp nữa. Chính diều này
dẫn tới sự nhận Ihức khác nhau về việc vận dụng nguyên lắc pháp chế XHCN.
Có người cho rằng, nếu như các quy phạm pháp luật không còn phù hợp nữa
thì cần giai quyết công việc pháp lý theo lương tâm của mình làm sao cho cỏ
lợi dối với yêu cầu của tính hữu ích và hiệu quả cao là dược. Chúng tôi thấy
rằng, điều này là hoàn loàn sai lầm. Trong thực tế hiện nay còn có những quy
phạm pháp luật không phù hợp, song nguyên tắc pháp chế XHCN không cho
phcp chúng ta giải quyết bất cứ một vụ án hình sự nào chỉ theo lương tâm mà
không dựa trôn cơ sỏ' của pháp luật. Bất kỳ sự lẩn tránh, khổng tuân thủ pháp

luật luôn luồn là sự vi phạm pháp chế. Mộl khi pháp luật còn lổn lại thì đòi hỏi
mọi cơ quan nhà nước, tổ chức, Xri hội

VÍI

mọi công dân đều phải Iriệt dể tuân

TRƯỜNG ĐẠI HC c LUẬT HẢ NỘI I
PHÒNG DỌC .


thù, dó là đòi hỏi của nguyên tắc pháp chế XI1CN. Bởi vì dó là một Irong
những điều kiện quan trọng để duy trì và bảo vệ trật tự xã hội. Làm trái pháp
luật lức là không tôn trọng nguyên tác pháp chế, dù cho việc làm đó cỏ dộng
cơ thiện chí thì đều làm phát sinh khả năng tuỳ tiện, lộng hành, vô chính phủ.
Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi, một khi đã xác định được một văn ban,
một chế định luật hay một quy phạm pháp luật nào đó lỗi thời, không còn phù
hợp nữa thì cẩn phải kịp thời sửa đổi, bổ sung, và khi cần thiết thì phải huỷ bỏ
thay thế bằng văn bản pháp luật, chế định pháp luật hay quy phạm pháp luật
khác phù hợp hơn với thực tiễn đời sống xã hội.
1.1.3- Ý nghĩa của nguyên tắc pháp chê XHCN trong TTÍIS.
TTỈ ỈS là một quá trình phút hiện, chứng minh tội phạm và xử lý người
phạm tội. Kể từ thời điểm phát hiện dấu vết tội phạm, khởi tố vụ án hình sự
đến khi ra ban án và thi hành án hình sự cần-một khoảng thời gian nhất định.
Trong khoang thời gian đó các cơ quan THTT phải thực hiện hàng loạt các
hành vi tố tụng khác nhau nhằm dại mục đích cụ thể cùa từng giai đoạn tố
tụng và clạl mục đích chung của cá quá trình tố tụng là nhanh chóng phát hiện,
xác minh xử lý tội phạm và người phạm lội. Có thể nói rằng quá trình tố tụng
hình sự là một xâu chuỗi bao gồm nhiều hành vi tố tụng có tính chất khác
nhau do các chủ thể có thẩm quyền là các cơ quan THTT thực hiện. Ngiiycn

tắc pháp c h ế XHCN trong TTHS làm cho qúa trình này diễn ra theo đúng thứ
tự trước, sau như theo quy định của BLTTHS, mà không hề bị đao lộn, do vậy
hoạt dộng củ:) các cơ quan 'THTT sẽ không bị chồng chéo về chức năng, tham
quyền. Với vai trò như vậv, ý nghĩa thứ nhất của nguycn tắc pháp XHCN
trong TTHS là giúp cho quá liình TTT1S trong thực tế dược vận hành một cách
thống

nhất, đ ổ n g bộ và đạt hiệu q u á cao.

Mặt khác trong TTHS, phương pháp quyền uy được các cư quan THTT,
người TI 1TT áp dụng khi Ihực hiện các hoạt động TTHS. Quyền uy thổ hiện ớ
mối quan hệ giữa các cơ quan TUTT với người tham gia lố tụnu. Các quyết


định của cơ quan T H T T có tính chất bắt buộc dối với những người tham gia ló
tụng. Các quyết định của cơ quan THTT cổ tính chất hát buộc dối với mọi cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân. Nhưng như vạy không có
nghĩa là các CQĐT, VKS, TA có thể hành động bất chấp pháp luật. Khi tham
gia vào TTHS, những người tham gia trực tiếp như bị can, bị cáo có thế bị hạn
chế một số quyển nhất định (bị bắt tạm giam, kê biên tài sán, cấm di khỏi nơi
cư trú,...). N hưng những hạn chế đó không thể bị áp dụng một cách thiếu căn
cứ mà chỉ được áp dụng trong những trường hợp mà pháp luật cho phép, nhằm
báo đảm cho hoạt động tố tụng đạt được mục đích của mình. Nguyên tác pháp
chế XHCN trong TTHS trong trường hợp này lại có ý nghĩa là cơ sở quan
trọng cho việc đảm bảo quyền và lợi ích hựp pháp của công dân khi tham gia
TTHS.
Với các ý nghĩa như trên, pháp chế XHCN được ghi nhận là một nguyên
tắc của 7THS. Đ ổng thời với việc ghi nhận là nguycn lắc cơ hán của TTIIS,
cũng như các nguyên tắc khác của TTHS, nguyên tắc pháp chế XIICN còn có
ý nghía định hướng cho việc xây dựng pháp luậl TTÍIS. Các điều khoan cụ thê

của BLTTHS cũng như các văn bản pháp luật TTHS khác phái là sự cụ thổ hoá
các nguyên tắc cư bủn của TTHS Irong đó có nguycn tác pháp chố XI1CN.
1.2- Cơ c h ế bảo đảm của nguyên tắc pháp chế XHCN trong TTHS.
Pháp c h ế X HC N Irong T ĩ H S đòi hỏi sự tuân thủ triệt để các quy định
của pháp luật TTHS Irong hoạt động lố lụng của các cơ quan THTT và việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ lố tụng của người tham gia tố tụng. Để dạt dược
điều này, pháp luật tố tụng đề ra các cơ chế đảm bảo Ihực hiện là cơ chế VKS
kicm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS và cơ chế giám dốc hoạt dộng
xét xử. Trong đó cơ c h ế kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS đưực
quy định tại đicu 23 BLTTHS là:


VKS có nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luậl trong 'ITHS. thực
hiện quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm
chỉnh và thống nhất.
Trong các giai đoạn TTHS, VKS có trách nhiệm áp dụng những biện
pháp do bộ luật này quy định dể loại trừ việc vi phạm pháp luật của bâì
kỳ các nhân hoặc tổ chức nào.
Khi thực hiện nhiệm vụ của mình, kiểm sát viên chỉ tuân thủ tlico pliáp
luật, chịu sự chỉ đạo của viện trưởng VKS cùng cấp và sự lãnh (lạo
thống nhất của của viện trưởng VKSNDTC.
Còn giám đốc việc xét xử là sự kiểm tra hoạt động xét xử của toà án cấp
trên đối với toà án cấp dưới, thông qua đó mà phát hiện và có biện pháp khắc
phục những sai lầm, thiếu SÓI của Toà án cấp dưới nhằm bao dam áp dụng
pháp luật đúng đắn và thống nhất. Giám đốc xét xử bao gồm nhiều lioạl dộng
n h ư : k i ể m t r a , p h á i h i ệ n n h ữ n g t h i ế u SÓI, s a i l ầ m , g i ả i q u y ế l v i ệ c k h i ê u n ạ i , t ố

cáo của các CƯ quan nhà nước, tổ chức xã hội và của công dân vc các vụ án mà

bẩn án hoặc vụ án dã có hiệu lực pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xct xử,

hướng dẫn toà án các cấp áp dụng thống nhất pháp luật, kháng nghị bản án
hoặc quyếl định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám dốc thấm. Có thê’
nói rằng, giám đốc xét xử là quyền và nghĩa vụ tố tụng của toà án cấp trên dối
với toà án cấp dưới. Điều 22 BLTTHS quy định về giám đốc việc xct xử như
sau: “ TA cấp trên giám đốc việc xél xử của TA cấp dưới, TANDTC giám dốc
việc xét xử của T A N D và TAQS các cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật
dược nghiêm chỉnh và thống nhất
Cơ c h ế giám đốc xét xử của toà án cấp trên đối với toà án cấp dưới còn
đưực thể hiện trong điều 19 Luật tổ chức toà án nhân dân:
TANDTC có nhiệm vụ và quyền sau dây:
- Hướng dẫn các TA áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kêì kinh
imhiệm xct xử của các TA.


×