Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.09 MB, 104 trang )


BỘ T ư PHÁP

B ộ• GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘÍ

—oOo—

ĐOÀN THỊ TỐ UYÊN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY
DỰNG
VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM

■ PHÁP
LUẬT ở VIỆT NAM HIỆN NAY













CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT


MẢ SỐ



: 50501

THƯ VIỆ N
TRƯỜNGĐAI HOC L.ÚẢTHÀNỘI I
PHỎNG GV
-Ị

LUẬN
VĂN THẠC

■ s ĩ LUẬT
■ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN ĐỘNG


HÀ NỘI - 2003




MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẨU......................................................................................................
CHƯƠNG 1

1

NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ VÀN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT .....................................................................................

Khái niệm, cơ cấu và phân loại văn bản quy phạm pháp
lu ậ t.........................................................................................
*1.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp lu ậ t.............................
'1.1.2. Cơ cấu của văn bản quy phạm pháp lu ậ t............................
1.1.3. Phân loại văn bản quy phạm pháp lu ậ t..............................
41.2.
Quy trình xâv dựng và han hành văn bản quy phạm pháp
luật theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã
được sửa đổi, bổ sung năm 2002..........................................
1.2.1.
Những nguyên tắc chính trị - pháp ]ý trong xây dựng và
ban hành vãn bản quy phạm pháp lu ậ t................................
1 .2 .2 ^ Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp
lu ậ t.........................................................................................

6

1.1.

CHƯƠNG 2


6
6
12
14

20
20
24

THỰC TRẠNG XÂY DỤNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN

QUY PHẠM PHÁP L U Ậ T ..........................................................

Mỏt số ưu điểm và thành tưu trong xây dưng và ban hành
văn bản quy phạm pháp luật ...... ............................. ì........
2.1.1. Một số ưu điểm và thành tựu trong xây dựnu văn bản quy
phạm pháp lu ậ t................................................. 1...................
»2.1.2.. Một số ưu điểm và thành tựu trong việc ban hành văn bản
quy phạm pháp lu ậ t..............................................................
2.2.
Những lổn tại và khuyết điểm trong xâv dưng và ban
hành văn bán quy phạm pháp lu ậ t......................................
2.2.1. Những tồn tại và khuyết điểm trong xâv dựng văn bản
quy phạm pháp lu ậ i...............................................................
' 2.2.2. Nhữny lổn tại Ve' khuyết điểm ironu việc ban hành văn
ìvn quy pharn pháp luật .......................................................

42

2. Ị .


42
43
50—54
57
64


NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁP LÝ CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CHƯƠNG 3

77

CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XẨY DỤNG VÀ BAN HÀNH
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

3.1.

3.2.
3.3.

3.4.

Bổ sung những quy định phap luật về thẩm quyền, trình
tự và thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp
Thực hiện tốt những quy định pháp luật về quy trình xây
dựng và ban hành văn bản quỵ phạm pháp lu ậ t................
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện những quy định pháp
luật về xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp

lu ậ t........ ................................................................................
Xử lý kịp thời, nghiêm minh những vi phạm pháp luật về
xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp lu ậ t..........

77
79

89
92

KẾT LUẬN

97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

99


va/ff, dỉỹ/uMỳ íl r£uậl Aọv

Q)o
MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CÙA ĐỂ

tài

Quan điểm về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của

nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo cúa Đảne, đã được
khắng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII và IX.
Trên cơ sở các quan điểm được shi nhận trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ VII và VIII, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra những mục tiêu
chiến lược cho việc phát triển đất nước những năm tới mà trọng tâm là phấn
đấu đưa nước ta đến năm 2020 về cơ bản trở thành một nước công nghiệp
hiện đại.
Để thực hiện được mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
2001 - 2010, Đảng chỉ rõ phải “đổi mới và hoàn thiện khuntĩ pháp lý, tháo gỡ
mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để phát huy tối đa
mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần
kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau...”. Đồng thời, việc xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng được đề ra như
một nhiệm vụ chiến lược với phương châm “ nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật. Mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân có nghĩa
vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật.”.
Thực hiện chủ trương này, trong những năm vừa qua, các cơ quan nhà
nước đã từng bước đổi mới tổ chức, hoạt động và dần dần hoàn thiện hệ thống
pháp luật phục vụ cho công cuộc đổi mới cũng như xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghía của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Một trong
nhữnn. hoạt động góp phần quan trọng cho cồng cuộc này chính là hoạt động
xây dựnu và han hành văn bán quv phạm pháp luật.


Với vai trò cúa hoạt động xây dựnc và ban hành văn bản quv phạm
pháp luật, ngày 12/ 11/ 1996 Quốc hội đã thông qua Luật han hành văn bản
quy phạm pháp luật. Với sự ra đời của đạo luật này, hoạt động xây dựng và
han hành văn bán quy phạm pháp luậl ngày càng đi vào nề nếp, bước đầu đáp
ứng được yêu cầu bức xúc của việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật. Có thể nói. việc triển khai thực hiện Luật ban hành văn bản quy phạm

pháp luật đã tạo sự chuyển biến về chất trong hệ thống pháp luật nói chung và
hoạt độns, xây dựng, han hành văn bản quy phạm pháp luật nói riêng. Nhưng
chúne ta phải thừa nhận một thực tế là việc đổi mới quy trình lập pháp, lập
quv. tạo lập trật tự. kỷ cương trong hoạt động xây dựng và ban hành văn bản
quy phạm pháp luật vẫn còn là vấn đề mới mẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm.
Vì vậy, trong quá trình triển khai thực hiện, nhiều quy định của Luật đã bộc
lộ nhữníĩ bất/Ị câp, hạn chế, không, đáp ứns được yêu cầu của thời kỳ mới.
Bên cạnh đó, hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp
luật của Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân không được quy định trong
đạo luật trên và cho đến thời điểm này vẫn bị bỏ trống. Đây chính là nguyên
nhân dẫn đến tình trạng lộn xộn, không thống nhất trong việc xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm pháp luật trên thực tế.Tình trạng ban hành văn bản
quy phạm pháp luật có nội dung sai trái, hình thức không đúng quy định của
pháp luật, trái thẩm quyền, vi phạm thủ tục diễn ra khá phổ biến, đang trở
thành vấn đề bức xúc, đáng quan tâm của nhiều cấp, nhiều ngành.
Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn thiện khung
pháp lý cũng như từ thực trạng của hoạt động xây dựng và ban hành văn bản
quy phạm pháp luật, đòi hỏi cần thiết phải tăng cường công tác nghiên cứu
nhàm đưa ra nhữnu íĩiải pháp hữu hiệu cho hoạt động nàv. Tất nhiên việc
nghiên cứu quv trình xây dựrni và ban hành văn bản quy phạm pháp luật là
cònu việc khó khăn hởi bán thân vấn đề khá phức tạp và có phạm vi rộns.
Hoat động xây dựne; và han hành văn bản quv pham pháp luât là hoat động


mang tính sáng tạo cao. có rất nhiều chú thể tham gia, phối hợp thực hiện,
mỗi công đoạn của quy trình này đều ảnh hưởn^ và quyết định tới chất lượng
của văn bản quy phạm pháp luật. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hoạt
động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật- hoạt động quan
trọng và cơ bản của các cơ quan nhà nước, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về xây đựnc và ban hành văn bản quy phạm pháp

luật ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho mình. Tôi không có
tham vọng làm được điều gì quá lớn so với yêu cầu mà chỉ hy vọng có thể
nhận thức đầy đủ, cụ thể và chính xác hơn cả về mặt lý iuận và thực tiễn
nhằm phục-vụ cho việc giảng dạy và học tập tại trường Đại học Luật Hà Nội.
Qua đề tài này có thể cóp thêm ý kiến dù là nhỏ bé của mình vào việc nâng
cao hiệu quả hoạt độnu xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
trone thời gian tới.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứ u
Hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã được
một số tác giả đề cập, song cho đến nay chưa có tác giả và tác phẩm nào luận
giải khoa học một cách toàn diện về hoạt động này. Khi trình bày vấn đề các
tác giả quan tâm đến những khía cạnh cụ thể. Có thể xem một số bài viết
đăng trên sách, tạp chí như: Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp,
chuyên đề “ Bàn về thẩm quyền, thủ tục và trình tự ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của chính quyền địa phương” số 3 năm 1999; TS. Nguyễn
Văn Động “Những vấn đề cơ bản của môn học Lỷ luận chung về nhà nước và
pháp luật”, NXB Công an nhân dân; TS. Phạm Tuấn Khải “ Vấn đề thẩm
định, kiểm tra dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trước khi trình
Chính phủ”, tạp chí Dân chủ và pháp luật số 11, 12- 2002; Phan Mạnh Hân “
Kv thuật lập pháp”, NXB pháp lý. 1994: TS. Nguyễn Quốc Hoàn “ Xử lý văn
bản quy phạm pháp luậl trái pháp luật”, tạp chí Nchiên cứu lập pháp số 10
thán tỉ 1 1 - 2001: TS Võ Khánh Vinh “Đại hội lán thứ VIII của Đảnu và hoạt


cSL

uọm

V O rtt (ẩ ỹÃ ạ c i ĩ ^ ỈÁ iậ l /tạ c


cĩỹẦị, Óỹô- ^ĩ/yền

động xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 2 năm 1997.
Hoặc được đề cập trong giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của Trường
Đại học Luật Hà Nội.
3. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u

Mục đích nghiên cứu của luận văn là bước đầu xác lập cơ sở lý luận và
thực tiễn cũng như đề xuất những biện pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về
hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật và nâng cao hiệu
quả của hoạt động này. Để thực hiện mục đích đó, tác giả luận văn tập trung
nghiên cứu những nội dung cơ bản sau đây:
- Những vấn đề lý luận cơ bản về văn bản quy phạm pháp luật như khái
niệm, đặc điểm, cơ cấu và phân loại văn bản quy phạm pháp luật từ đó xác lâp
cơ sở lý luận để phân biệt với những loại văn bản khác;
- Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo
quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc hôị
sửa đối, bổ sung năm 2002.
- Đánh giá thực trạng xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp
luật trong các cơ quan nhà nước ở trung ương và ở địa phương; nêu những
nguyên nhân chủ quan, khách quan của thực trạng này.
- Đề xuất các kiến nghị về hoàn thiện những quy định pháp luật, các
biện pháp tổ chức thực hiện những quy định pháp luật đó.
4. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Đề tài được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận khoa học là chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa Việt Nam.
hoàn thiện hệ thống pháp luật trone thời kỳ hiện đại hoá. công nghiệp hoá.



Những phương pháp nghiên cứu cụ thể được sứ dụng trong luận văn là
phân tích, tổng hợp, so sánh, xã hội học. thống kê.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ TH ựC TIEN CÚA đ ể t à i

Những kết quá nghiên cứu của luận văn này có giá trị tham khảo đối
với việc xây dựng và ban hành văn hán quv phạm pháp luật của các cơ quan
nhà nước từ trung ương đến địa phương, cũng như trong nghiên cứu và giảng
dạy pháp luật ớ nước ta hiện nay.
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Nuoài phần mở đầu và kết luận, luận-văn gồm ba chươnc,:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về văn bản quy phạm pháp luật;
Chương 2: Thực trạng xây dựne và ban hành văn bản quy phạm pháp
luật;
Chương 3: Những biện pháp pháp lý chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.


CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ VĂN BẢN
QUY PHẠM PHÁP LUẬT




1.1. KHÁI NIỆM, C ơ CẤU VÀ PHÂN LOẠI VÃN BẢN QUY PHẠM PH ÁP LUẬT

1.1.1 Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật


Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng' xã hội, ra đời, tồn tại và
phát triển trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Hai hiện tượng này
luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhà nước không thể tồn tại nếu thiếu
pháp luật, và ngược lại, pháp luật chỉ hình thành, phát triển và phát huy hiệu
lực bằng con đường nhà nước. Pháp luật đã trở thành công cụ có hiệu lực nhất
để đưa xã hội vào vòng " trật tự " phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp
thống trị. Giai cấp thống trị đã sử dụng nhiều hình thức khác nhau để thể hiện
ý chí của mình thành pháp luật. Trong lịch sử đã có ba hình thức pháp luật
được các giai cấp thống trị sử dụng là tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản
quy phạm pháp luật. Tập quán pháp là tập quán đã lưu truyền trong xã hội,
được nhà nước thừa nhận và nâng lên thành pháp luật. Nó được sử dụng nhiều
trong các Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến và hiện nay còn được sử
dụng với mức độ nhất định trong Nhà nước tư sản theo chế độ quân chủ lập
hiến. Tập quán pháp có những hạn chế làm cho nó không thể trở thành hình
thức (nguồn) chủ yếu của pháp luật xã hội chủ nghĩa. Cụ thể là: tập quán pháp
được hình thành từ các tập quán mà các tập quán thường được xác lập một
cách tự phát. ít biến đổi và có tính cục bộ cao. Hơn nữa, tập quán pháp được
hình thành khồniĩ phái từ cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, do
đó nó không thể phán ánh tập trung, đầv đủ ý chí, lợi ích của toàn thể nhân


dán lao động và cũng khổng đáp ứng được một trong những yêu cầu của pháp
chế xã hội chủ nghĩa là triệt để tôn trọng giá trị pháp lý của các vãn bản do cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành.
Tiền lệ pháp là các quyết định có trước về từn^ vụ việc cụ thể của cơ
quan hành chính cấp trên hoặc cơ quan xét xử cấp trên, được nhà nước thừa
nhận là khuôn mẫu để các cơ quan tương ứng ngang cấp và cấp dưới giải quyết
nhữniỉ vụ việc tương tự xảy ra sau này. Tiền lệ pháp, xét về nguồn gốc, cũng
có những hạn chế làm cho nó không thể được coi là hình thức (nguồn) chủ yếu

của pháp luật xã hội chủ n^hĩa. Điều đó thể hiện ở chỗ: tiền lệ pháp được hình
thành từ hoạt độn^ thực tiễn của cơ quan hành pháp và tư pháp, chứ khôrìg
phải do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành; dễ tạo ra sự tuỳ tiện
trong việc áp dụng ở các cơ quan cấp dưới, phá vỡ tính thống nhất của pháp
luật và không phù hợp với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Đối với văn bản quy phạm pháp luật, sở dĩ được coi là hình thức
(nguồn) chủ yếu nhất và quan trọng nhất cúa pháp luật xã hội chủ nghĩa vì nó
có những ưu thế (đặc điểm riêng có) mà tập quán pháp và tiền lệ pháp không
thể có được.
\ 'ăn bản quy phạm pháp luật là ván bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyển hoặc cá nhản có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự và hình
thức luật định, trong đó chứa điỉiig ĩiìũaig quy tắc xứ sự mang tính chất bắt
buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện, nhằm điều chỉnh các quan hệ
xã hội cơ bản và được thực hiện nhiều lần ìroìig thực tiễn đời sống. Văn bản
quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất và hiện đại nhất, được
sử dụnu trong tất cả các nhà nước. Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc
điểm chú yếu sau đây:
M ộl lủ: Do cơ quan nhà nước cổ thẩm quyền và những cá nhân có

thẩm quyền ban hành


Như vậy dấu hiệu đầu tiên để khẳng định một văn bản quy phạm pháp
luật là văn bản đó phải được ban hành bởi những cơ quan nhà nước có thẩm
quyền và nhữim cá nhân được nhà nước trao quyền. Theo quy định tại Điều 1
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật, những cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật bao
uồm: Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Hội đồng thẩm
phán Toà án nhân dân tối cao, Chính phủ, Hội đồng nhân dân các cấp, Uỷ ban
nhân dân các cấp, có sự phối hợp giữa những cơ quan nhà nước, giữa cơ quan

nhà nước có thẩm quyền với tổ chức chính trị - xã hội.
Những cá nhân có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là
Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ. Với đặc
điểm này cho thấy khône phải cơ quan nhà nước nào cũng có thẩm quyền han
hành văn bản quy phạm pháp luật.
Chúng ta có thể phân biệt với những văn bản được ban hành bởi một cơ
quan nhà nước hoặc cá nhân không có thẩm quyền thì không được coi là văn
bản quy phạm pháp luật. Ví dụ: quyết định, chỉ thị, thông tư của Thủ trưởng
cơ quan thuộc Chính phủ không phải là văn bản quy phạm pháp luật kể từ
ngày 03 tháng 01 nãm 2003, khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực, hoặc quyết định do các cơ
quan quản lý chuyên môn ở địa phương giúp việc cho Uỷ ban nhân dân ban
hành. Tương tự như vậy, một quyết định, chỉ thị ban hành để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp cũng không
phải là văn bản quy phạm pháp luật.
Thậm chí văn bán được han hành bởi một chủ thể không phải cơ quan
nhà nước đương nhiên khôns thể là vãn bản quy phạm pháp luật đó là nghị
quyết do các tổ chức chính trị. tổ chức chính trị xã hội. tổ chức xã hội khác


ban hành: văn hán do các đơn vị cơ cấu cúa một cơ quan nhà nước như Vụ,
Cục, Viện, Văn phòng...trực thuộc Bộ. cơ quan ngang Bộ ban hành...
Với những lập luận nêu trên có thể khảng định một văn bản được coi là
vãn bản quy phạm pháp luật phải đáp ứng dấu hiệu đầu tiên là do cơ quan nhà
nước hoặc cá nhân có thấm quyền ban hành.
Hai lù: Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo thủ tục, trình
tự và hình ihức luật định.
Xuất phát từ vai trò của văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động
quản lý nhà nước, từ yêu cầu bảo đảm sự chặt chẽ, thống nhất cho hoạt động

xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật đã quy định một quy trình ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương khá hợp lý.
Theo đó một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự
từ khâu lập chương trình, soạn thảo, thẩm tra, thẩm định, lấy ý kiến đóng góp
cho dự thảo, cho đến thông qua, ký, công bố văn bản quy phạm pháp luật. Tất
cả đều phải tuân thủ đúng quy định của Luật ban hành vãn bản quy phạm
pháp luật. Mặc dù văn bản được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền, nội
dung hợp pháp nhưng trong quá trình xây dựng và ban hành không tuân thủ
đúng quy định của pháp luật về thủ tục thì cũng không thể là văn bản quy
phạm pháp luật. Văn bản đó trước sau cũng trở thành đối tượng bị xử lý. Ví dụ
Ưỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh mà bỏ qua thủ tục thẩm tra
của Hội đồng dân tộc và các Uv ban của Quốc hội, hoặc không lấy ý kiến
đóng góp của các cơ quan, ban ngành có liên quan sẽ bị coi là vi phạm về thủ
tục ban hành.
So sánh với các văn bản do các chủ thể không có thẩm quyền ban hành
văn hán quv phạm pháp luật cho thấv những văn bản này khỏnu chịu sự điều


chỉnh của quv trình trên như ban hành văn bản áp dụng pháp luật, những văn
bản hành chính thông thường,...
Ngoài ra, một văn bản được coi là văn ban quy phạm pháp luật còn phải
được han hành đúng hình thức do pháp luật quy định, tại điều 1 của Luật sửa
đổi, hổ sung luật han hành văn hán quy phạm pháp luật quy định rõ chủ the
có thẩm quyền ban hành văn bản quv phạm pháp luật với tên gọi khác nhau.
Ví dụ Chánh án Toà án nhân dân tối cao có quyền han hành văn bản quy
phạm pháp luật với tên gọi là quyết định, chỉ thị và thông tư; Hội đồng nhân
dân các cấp han hành nghị quyết...Nếu các chủ thể này han hành cồng văn,
thông báo...có chứa đựng quy phạm pháp luật thì những văn bản đó không
phải là văn bản quy phạm pháp luật vì không đúng tên gọi do Luật ban hành

văn bản quy phạm pháp luật quy định.
Ba lá: Văn bản quy phạm pháp luật có nội dung là các quy phạm pháp
luật mang tỉnh bắt buộc chung, được áp dụng nhiều lần, đối với nhiều đối
tượng, có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc từng địa phương
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo
đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nhằm điều chỉnh các mối
quan hệ xã hội. Từ khái niệm này ta thấy, pháp luật là hệ thống các quy tắc xử
sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện. Các quy tắc xử sự chính là
những khuôn mẫu, chuẩn mực mà mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân phải tuân
theo khi tham gia các quan hệ xã hội được qủy tắc đó điều chỉnh. Các quy
phạm pháp luật được chứa đựng trong các văn bản quy phạm pháp luật. Trong
quan hệ giữa các quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật thì cáu
quy phạm pháp luật là nội dune còn văn bản quv phạm pháp luật là hình thức.
Từ đó khảng định văn bán quy phạm pháp luật luồn luồn chứa đựng các quv
phạm pháp luật. Đâv là đặc điểm quan trọ nu nhất của văn bản quy phạm pháp
luật .


JJU W /V IHÍV, cS^Ầ /ỊC i ĩ ^ £ u â ố /tạ c

Q )oàn <ẩ/Áẹ cị/ô- '^ì/yỉbt,

Là các quy tắc xử sự do nhà nước han hành, thể hiện ý chí nhà nước
cho nên, các quy phạm pháp luật luôn mang tính bắt buộc chung, được nhà
nước báo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp cưỡng
chế.
Tính bắt huộc chung của các quy phạm pháp luật được hiểu là bắt buộc
đối với mọi chủ thể nầm trong điều kiện, hoàn cảnh mà quy phạm pháp luật
quy định. Quy phạm pháp luật được đặt ra không phải cho những chủ thể cụ
thể mà cho các chủ thể không xác định. Đây là điểm khác biệt với văn bản áp

dụnu pháp luật hởi vì, nội dung văn bản áp dụng pháp luật bao giờ cũng chứa
đựng quy tắc xứ sự riêng, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể, được xác định. Vì
vậy vãn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trên thực tế còn văn
bán áp dụng pháp luật chỉ có hiệu lực duy nhất một lần.
Văn bản quy phạm pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, tổ chức, hành chính, kinh
tế. Trong trường hợp cần thiết, nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với
cá nhân, tổ chức cố tình không thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
Vãn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trong phạm vi cả nước hoặc
từng địa phương tuỳ thuộc vào thẩm quyền của chủ thể ban hành cũng như
nội dung của mỗi văn bản.Thông thường văn bản quy phạm pháp luật do cơ
quan nhà nước ở trung ương ban hành có hiệu lực pháp lý trên phạm vi cả
nước, còn văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở địa phương ban
hành có hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ địa phương đó. Có trường hợp văn bản
quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành nhưng có
hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ địa phương xuất phát từ tính đặc thù của địa
phương đã quyết định tới nội dune văn bản. Ví dụ Nghị quyết của Chính phủ
về các biện pháp phát triển kinh tế - xã hội ớ Tâv Nguyên.


ix fo i, (ắ ỹ /ự Ịc i ĩ ^Ềjm Ị I /b ạ c

Q)oầw, ÓỹÃọ Óỹô

Như vậy chỉ những văn bản nào có đầy đủ các đặc điểm nêu trên mới
được coi là vãn hản quy phạm pháp luật.
1.1.2. Cơ cấu của văn bản quy phạm pháp luật

Nghiên cứu cơ cấu của các văn bản quy phạm pháp luật là tìm hiểu
xem một văn bản quy phạm pháp luật có những nội dung cần thiết nào, cách

thức bố trí, sắp xếp, trình bày theo trình tự và hình thức nhất định nhằm bảo
đảm chất lượrm và hiệu lực của văn bản. Một văn bản quy phạm pháp luật có
cơ cấu rõ ràng, hợp lý, khoa học không nhừnc thể hiện tối ưu ý chí của cơ
quan ban hành mà còn tạo nên nhiều thuận lợi cho mọi đối tượng có thể hiểu
đúng, hiểu rõ, hiểu dễ dàng và nhanh chóng để chấp hành một cách đầy đủ và
tốt nhất văn bản.
Hiện nay, cơ cấu của văn bán quy phạm pháp luật được quy định rải rác
ở nhiều văn bản khác nhau như Thông tư số 33/BT của Bộ trưởng, Chủ nhiệm
Văn phòng Chính phủ ngày 10/12/1992 hướng dẫn về hình thức văn bản quản
lý hành chính nhà nước; Quyết định số 228/ QĐ -BT ngày 31/12/1992 của Bộ
trưởng Bộ khoa học - công nghệ môi trường ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam
số 5700 về văn bản quản lý nhà nước; Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật đã được sửa đối, bổ sung ngày 16/12/2002, Nghị định số 101/CP ngày
23/9/1997 của Chính phủ chi tiết thi hành một số điều của Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.Theo các văn bản này, cơ cấu chung của vãn bản quy
phạm pháp luật bao gồm cơ cấu nội dung và cơ cấu hình thức.
Về cơ cấu nội dung của vãn bản quy phạm pháp luật
Cơ cấu nội dung cùa văn bản quy phạm pháp luật nhìn chung gồm ba
phần, phần mở đầu, phẩn nội dung chính và phần kết thúc văn bản.
Phần mớ đầu của vãn bản quy phạm pháp luật thường nêu rõ lv do. mục
đích ban hành văn bán. lý qiải khái quát nhất về tinh thần và nội dunti cúa văn


bản. Tuỳ từng văn bản quy phạm pháp luật mi cách trình bày phần mớ đầu
cũng khác nhau. Nếu nội dung văn bán quy pham pháp luật là các biện pháp,
chủ trương, chính sách, đườnu lối, là vai trò g:ải thích, hướng dẫn thì lý do,
mục đích ban hành văn hán viết theo phong cách vãn nghị luận, ví dụ nghị
quyết, chỉ thị, thông tư . Nếu nội dune văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng
các quy tắc xử sự thì cách viết phần mở đầu theo công thức của văn điều
khoản hắt đầu bàng từ “ căn cứ “ sau đó là viện dẫn văn hán pháp luật làm cơ

sở pháp lý. Ví dụ phần mở đầu của Luật ban hành văn hản quy phạm pháp
luật được viết “ Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghía Việt
Nam năm 1992; Luật này quy định thẩm quyền, thủ tục và trình tự ban hành
văn bản quy phạm pháp luật.”
Phần nội dung chính của văn bản quy phạm pháp luật là phần chủ yếu
và quan trọng nhất vì nó chứa đựng những quy phạm pháp luật thể hiện nội
dung của văn bản có tính chất quyền lực nhà nước. Cách thức phân chia, sắp
xếp nội dung chính của văn bản quy phạm pháp luật nhìn chung có ba cách.
Đó là phân chia, sắp xếp theo mức độ quan trọng của từng nội dung; theo
trình tự diễn biến của công việc và theo mức độ khái quát cúa vấn đề. Nếu nội
dung của văn bản quy phạm pháp luật có kết cấu văn nghị luận thì được phân
chia, bố trí theo dãy só tự nhiên mà mỗi yếu tố này không có tên gọi, ví dụ
trong thông tư hoặc chí thị thường chia thành các mục như I (trong I co
1,2,3...); II (1,2,3...);...Còn văn bản quy phạm pháp luật có kết cấu văn điều
khoản thì nội dung cụ thể của vãn bản được sắp xếp, bố trí theo trình tự có tên
gọi phần, chương, mục, điều, khoản, điểm. Các văn bản quy phạm pháp luật
có cách thức phân chia này là Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị định, nghị
quyết, quyết định.
Phần kết thúc của vãn bán quv phạm pháp luật thông thường quy định
về biện pháp khen thưởng, xử lv: hiệu lực về đối tượng và thời

Siian

của văn

bản quy phạm pháp luật: về khả năng làm mất hiệu lực pháp lv của toàn bộ


hoặc một phẩn văn hản quy phạm pháp luật khác; về thủ tục biêu quyết thông
qua văn bản ( một số văn bản như Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết ...).

Vẻ cơ cáu hình thức của ván bản quy phạm pháp luật, thì mọi văn
bán quy phạm pháp luật đều phải có nhữnc yếu tố cấu thành cơ cấu hình thức
cúa văn bán như quốc hiệu; tên cơ quan ban hành; số, ký hiệu văn bản; địa
điểm, thời gian han hành văn bản: tên vãn bản; trích yếu nội duni;; chữ ký của
cấp có thẩm quyền và nơi nhận. Vì Luật han hành vãn hản quy phạm pháp
luật cũng như Nghị định số 101/CP không quy định về cách thức viết hình
thức vãn bản quy phạm pháp luật cho nên hiện nav vẫn áp dụng theo Quyết
định số 228/QĐ -BT ban'hành Tiêu chuẩn Việt Nam số 5700. Trong văn bản
này quy định khá chi tiết về cách viết, vị trí của từng yếu tố thuộc về cơ cấu
hình thức của văn bản nói chung trong đó có cả văn bản quy phạm pháp lu ậ t.
1.1.3. Phân loại văn bản quy phạm pháp luật

Có nhiều cách để phân loại văn bản quy phạm pháp luật khi dựa vào
những căn cứ khác nhau như chủ thể ban hành, thứ bậc hiệu lực pháp lý,
phạm vi Lác động của văn bản.

- Cán cứ vào chủ th ể ban hành
- Văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành là Hiến pháp,
luật, nghị quyết có chứa đựng những quy tắc xử sự chung; do Ưỷ ban thường
vụ Quốc hội ban hành gồm pháp lệnh, nghị quyết;
- Văn bản quy phạm pháp luật do Chủ tịch nước ban hành: lệnh, quyết
định;
- Văn bán quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành: nghị quyết, nghị
định; do Thú tướng Chính phủ ban hành: quyết định, chí thị;
- Văn bán quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thú trướng cư quan ngang
Bộ ban hành: quyết định, chí thị, thông tư:


vifov dỊỹ/iạc i ĩ ^£aột /vọc


^:/)
- Văn hán quy phạm pháp luật do Chánh ánToà án nhân dân tối cao
ban hành là: quyết định, chỉ thị, thông tư; do Hội lồng Thẩm phán Toà án
nhân dân tối cao han hành: nghị quyết;
- Văn bản quy phạm pháp luật do Viện trưởm Viện kiểm sát nhân dân
tối cao ban hành: quyết định, chỉ thị, thông tư;
- Văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhè nước có thẩm quyền, do
cơ quan nhà nước với tổ chức chính trị - xã hội cùng phối hợp ban hành: nghị
quyết, thông tư liên tịch;
- Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhìn dân các cấp ban hành:
nghị quyết;
- Văn bản quy phạm pháp luật do Ưỷ ban nhâi dân các cấp ban hành:
quyết định, chỉ thị.
- Căn cứ vào thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản quy phạm pháp
luật
Căn cứ dấu hiệu này ta có các vãn bản luật và văn bản dưới luật.
Văn bản lỉiậí là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội - cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất ban hành. Các văn bản này có hiệu lực pháp lý
cao nhất, các văn bản dưới luật khi ban hành đều phải dựa trên cơ sở của văn
bản luật. Vãn bản luật bao gồm Hiến pháp, luật, bộ luật và nghị quyết có
chứa đựng các quy phạm pháp luật.

Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước, quy định về những vấn đề quan
trọng nhất, cơ bản nhất cúa quốc £Ía chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá,
xã hội, an ninh, quốc phòng, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước.


Luật, hộ luật là Văn bản quy phạm pháp luật nhàm cụ thể hoá Hiến

pháp, điều chính quan hệ xã hội trong từng lĩnh vực khác nhau của đời sống
xã hội.
Nchi quyết của Quốc hội được ban hành đê quyết định kế hoạch phát
Iriển kinh tế - xã hội, chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, chính sách dân
tộc, tôn giáo, đối ngoại, quốc phònu, an ninh, dự toán ngân sách nhà nước và
phân bổ ngán sách nhà nước, điều chỉnh neân sách và phê chuẩn quyết toán
ngân sách nhà nước, quyết định chế độ làm việc của Quốc hội, Ưỷ ban thường
vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, phê chuẩn điều
ước quốc tế.
Yủn bản dưới luật là những văn bản có hiệu lực pháp lý thấp hơn văn
bản luật. Những văn bản dưới luật bao gồm:
Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định những vấn đề được
Quốc hội giao, sau một thời gian ihực hiện có thể trình Quốc hội xem xét
quyết định ban hành thành luật. Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội
được ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh, giám sát hoạt động
của Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, giám
sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân, quyết định tuyên bố tình
trạng chiến tranh, tổng động viên cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả
nước hoặc với từng địa phương và quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm
quyền của Ưỷ ban thường vụ Quốc hội.
Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước được ban hành dựa trên cơ sở Hiến
pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường
vụ Quốc hội. Lệnh được dùng đê công bố chính thức Hiến pháp, luật, pháp
lệnh, tổng động viên hoặc độne viên cục bộ,...Quyết định được sử dụng đê’
iiiài quvết nhữnti công việc thuộc thám quvền cúa Chủ tịch nước.


dĩỹo-

Nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng

Chính phủ được ban hành trên cơ sở Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; lệnh, quyết định của
Chủ tịch nước. Nghị quyết quyết định chính sách cụ thể về xây dựng và kiện
toàn bộ máy hành chính nhà nước, bảo đảm việc thực hiện Hiến pháp và các
vãn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên trong các cơ quan
nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dàn; thực hiện
chính sách xã hội, dân tộc và tôn giáo; thống nhất quản lý và đưa ra biện pháp
phát triển về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Nghị định quy định
chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ưỷ
ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; quy định tổ chức
bộ máy, nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và các cơ quan khác do Chính phủ thành lập. Ngoài ra nghị định
còn quy định những vấn đề hết sức cần thiết nhưng chưa có đủ điều kiện xây
dựng thành luật hoặc pháp lệnh nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản
lý xã hội. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ được ban hành để quyết định
các chủ trương, biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ
thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở; quy định chế độ làm việc
với các thành viên Chính phủ, chủ tịch Ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính
phủ. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ quy định các biện pháp chỉ đạo, phối
hợp hoạt động của các thành viên Chính phủ; đôn đốc và kiểm tra hoạt động
của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ưỷ ban nhân dân
các cấp trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà
nước, các quyết định của Chính phủ.
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cac
được han hành trên cơ sở vãn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước
cấp trên nhầ thực hiện việc quản lý các Toà án nhân dân địa phươntĩ và Toà án
T HƯ VịE N
TRƯỜNGĐAI HOC ỉi U
ŨA

ÃT
ĨH
!-ANÕ’
PHONG GV

Ậ ịẰ


^ £u < Ị7ỉs VWM < & Ả ạc i ĩ ^ L u ẩ lh ạ c

CỈỹẰị Óỹo- f®l/yỉỳn,

quân sự về tổ chức; quy định những vấn đề khác thuộc ihẩm quyền của Chánh
án Toà án nhân dân tối cao. Nghị quyết của Hộ đồng Thẩm phán Toà án nhân
dân tối cao ban hành để hướng dẫn các Toà án áp dụng thống nhất pháp luật
và tổng kết kinh nghiệm xét xứ.
Quyết định, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao quy định những biện pháp bảo đảm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cúa
Viện kiểm sát nhân dân các cấp, những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Quyết định của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngantí Bộ quy định về
tổ chức và hoạt động của các cơ quan, đơn vị trực thuộc; quy định các tiêu
chuẩn, quy trình, quy phạm và các định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh
vực do mình phụ trách; quy định các biện pháp để thực hiện chức năng quản
lý ngành, lĩnh vực và những vấn đề được Chính phú giao. Chỉ thị của Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quy định các biện pháp chỉ đạo, đôn
đốc, phối hợp và kểm tra hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc ngành, lĩnh
vực do mình phụ trách trong việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của
cơ quan nhà nước cấp trên. Thông tư được ban hành để hướng dẫn thực hiện
những quy định được văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp

trên giao thuộc phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách.
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp ban hành dựa trên cơ sở các
văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ưỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước và các cơ quan nhà nước cấp trên khác để xác định phương hướng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá, khoa học, công nghệ, an
ninh....trên phạm vi lãnh- thổ thuộc thẩm quyền quản lý của Hội đồng nhân
dàn.
Quyết định và chỉ thị của Uv ban nhân dân các cấp han hành căn cứ
vào các văn hán của cơ quan nhà nước cấp trên và Hội đồng nhân dân cùng


Cấp nhằm quyết định các biện pháp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
trong các lĩnh vực xã hội ở địa phương.
- Cán cứ vào phạm vi tác động của ván bản quy phạm pháp luật
Phạm vi tác động của văn bản quy phạm pháp luật là giới hạn tác động
của văn bản theo không gian nhất định và tới những đối tượng nhất định. Nếu
dựa vào phạm vi tác động theo không gian ta có những văn bản quy phạm
pháp luật tác động trên phạm vi cả nước và từng địa phương.
Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ở trung ương ban
hành về nguyên tắc có khả năng tác động trên phạm vi cả nước.
Vãn bản quy phạm pháp luật do cư quan địa phương cấp nào ban hành
thì sẽ có khả năng tác động trên phạm vi địa phương đó. Ngoài ra một sô văn
bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ở trung ương ban hành nhưng có
khả năng tác động trên phạm vi một hoặc một số địa phương nếu nội dung văn
bản đó chỉ liên quan tới những địa phương này. Ví dụ: Quyết định số
1073/QĐ -TTg ngày 17/11/1999 về khấc phục hậu quả lũ lụt tại các tỉnh,
thành phô' Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đằ Nẵng, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định.
Dựa vào phạm vi tác động về đối tượng của vãn bản quy phạm pháp
luật ta có văn bản quy phạm pháp luật có khả năng tác động tới nhiều cấp,

nhiều ngành, nhiều đối tượng và văn bản quy phạm pháp luật có khả năng tác
động tới một cấp, một ngành, một đối tượng.
Những văn bản quy phạm pháp luật có khả năng tác động tới nhiều cấp,
nhiều ngành, nhiều đối tượng thông thường là văn bản do các cơ quan quyền
lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước có thám quyền chung ban hành.
Còn vãn bán quv phạm pháp luật có khá năng tác độno trong một
ntỉành. một cấp, một đối tượng thônu thường là văn hán do các cơ quan Hội


đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao han hành nghị quyết về tổng kết và
hướng dẫn công tác xét xử, Chánh án Toà án nhân dán tối cao, Viện irưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm
quyền chuyên môn, Uỷ ban nhân dân cấp xã.
Tuy nhiên dấu hiệu chủ thể ban hành không phâi là dấu hiệu duy nhất
quyết định tới phạm vi tác động của văn bản quy phạm pháp luật mà chính nội
duny của từng văn hản cũng ảnh hưởng tới yếu tố này.
1.2. QUY TRÌNH XÂY DỤNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP
LUẬT THEO LUẬT BAN HÀNH VÃN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐÃ ĐƯỢC
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2002

1.2.1.

Những nguyên tắc chính trị - pháp lý trong xây dựng và ban

hành văn bản quy phạm pháp luật

Xây dựng và han hành văn bản quy phạm pháp luật là hoạt động phức
lạp và có tính sáng tạo cao, do đó làm thế nào để xây dựng được một hệ thống
pháp luật đầy đủ, đồng bộ có tính thống nhất nội tại cao là yêu cầu cơ bản của
công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tính thống nhất

của hệ thống pháp luật cần đạt được cả về hình thức lẫn nội dung quy định
pháp luật, không thể để tình trạng các quy phạm pháp luật trong một hệ thống
mâu thuẫn, chồng chéo, vô hiệu hoá lẫn nhau. Muốn đạt được các yêu cầu đó,
một trong những điều kiện tiên quyết là phải xác định rõ những nguyên tắc
chính trị - pháp lý chỉ đạo quá trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm
pháp luật. Nó không chỉ có ý nghĩa giúp cho việc xây dựng và ban hành văn
bản quy phạm pháp luật có căn cứ vững chắc mà còn có tính định hướng xã
hội chủ nghĩa rõ rệt. Đồng thời văn bản quy phạm pháp luật được ban hành sẽ
đáp ứng được các yêu cấu nội tại của hệ thống pháp luật như phán ánh đầy đủ
V

chí và lợi ích của nhân dàn. thống nhất về hình thức và nội dung, phù hợp

với yêu cầu thực tế đời sống xã hội.


Bảo đảm sự lãnh dạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Bảo đám sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một trong những
nguyên tắc quan trọntĩ nhất chỉ đạo việc xây dựng và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật. Nguyên tắc này khảng định vai trò lãnh đạo của Đảng trong
hệ thống chính trị, đòi hỏi nhà nước phải thể chế hoá kịp thời chủ trương,
đườni; lối, chính sách của Đảne thành pháp luật. Nội dung của nguyên tắc
Đảng lãnh đạo đối với việc xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp
luật thể hiện ở chỗ:
- Đảng vạch ra đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại đê nhà nước
thể chế hoá thành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật ấy;
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ pháp luật trong các ngành quản lý nhà
nước;
- Kiểm tra hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp
luật nhằm bảo đảm theo định hướng xã hội chủ nghĩa và thể hiện đầy đủ

quyền lợi, ý chí, nguyện vọng của nhân dân lao động.
- Định ra chiến lược phát triển hệ thống pháp luật dài hạn để nhà nước
cụ thể hoá thành các chương trình xây dựng pháp luật. Các cơ quan có thẩm
quyền của nhà nước ở trung ương và địa phương phải căn cứ vào các nghị
quyết của Đảng để xây dựng, hoàn thiện và bổ sung hệ thống các quy phạm
pháp luật. Hàng năm hoặc cả nhiệm kỳ, Quốc hội thường xuyên thông qua
chương trình xây dựng luật, pháp lệnh dựa vào nghị quyết của Đảng . Trên cơ
sở đó, Ưỷ ban thường vụ Quốc hội phân công soạn thảo, thẩm tra về tiến độ
xâv dựno các dự thảo luật, pháp lệnh. Cũng theo tinh thần này, chủ trương của
cấp uỷ Đảng ở địa phươne là cơ sở tư tưởng để Hội đồng nhân dân các cấp
thông qua nghị quyết của mình.
Nguyên tắc trên đây còn đòi hỏi các cấp uỷ Đảng thường xuvên kiểm
tra các cơ quan cỏ thẩm quyền trong việc thể chế hoá đườnu lối. chính sách


×