Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Giáo dục pháp luật trong các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.98 MB, 177 trang )

: 0 V iậ s i ^ íí ĩ a x s 4 .Q U ố í

H O C H Í L - iN H

J> â




■VT' : f T (Ị ' V A
2i _ « l i d l x i O


b ộ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

HỌC

v iệ n c h ín h t r ị q u ố c g ia

H ổ CHÍ MINH

Đ IN H X U Â N T H Ả O

GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC
I


TRƯỜNG ĐẠI HỌC, TRUNG HỌC CHUYÊN
NGHIỆP VÀ DẠY NGHỂ (KHÔNG CHUYÊN
LUẬT) Ở NƯỚC TA HIỆN NAY



I..í> . ơ *

C h u y ê n n g à n h : L ý lu ậ n N h à

uyền
TH Ư ¥1 Ê M

M ã sô

: 5 .0 5 .0 1

TRƯỜNGĐẠI HỌC LÚẬTHÀ NỘI

PHÒNG GV éìầ

L U Ậ N Á N PH Ó TIẾN S ĩ K H O A H Ọ C L U Ậ T H Ọ C

Người hướng dẫn khoa học:

1 . P G S .P T S T r ầ n N g ọ c Đ ư ờn g
2 . P T S . H oà n g T h ế L iên

HÀ NỘI - 1996


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đáy
nghiên cứu của riéng tôi.


Ịf) c ồ n g t r i n h

sỏ- Uệu kêt

quả n ịu trong luận án là tranu lhực về chưa
từng ãuực ai cỏnỊị b ố trong h
cô n g Írin h

nào khác:

Đinh

IIÍÌII T h ả o


M ỤC LỤC
Trang
1

Mỏ' đầu
Chưưng1

Giáo dục pháp luật trong các truòng đại h ọ c,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghể (k h ô n g
ch u yên luật) - H ìn h thức đặc biệt quan trọn g
của giáo dục p háp luật.

1 . 1.


7

Khái niệm và các tính chất đ ặ c thù của giá o
dục pháp luật trong các trường đại học, tru n g
học chuyên nghiệp và dạy n gh ề.

7

1. 1 .1 . Khái niêm, vai trò giáo dục pháp luậl nối

8

chung trong việc nâng cao ý Ihức pháp luộl
và văn hoá pháp lý của công dán.
1.1.2. Các đặc thù cơ bản của giáo dục pháp luậl

19

trong các trường đại học, Irung học chuyên
nghiệp và dạy nghề.
T ín h tất yếu k h ậch quan của giáo dục p h á p lu ật
trong các trường đại học, tru n g học ch u y ên n g h iệp
và dạy nghề.

45

1.2 . 1. Giáo dục pháp luật trong các irường đại học,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghế bắl nguồn
từ vai trò của pháp luật trong lĩnh vực kinh tế.

1.2.2. Giáo dục pháp luật Irong các Irường đại học,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắl nguồn

45


lừ vị trí tối cao của pháp luậl trong Nhà nước

51

pháp quyền.
1.2.3. Giáo dục pháp luật Irong các (rường đại h ọ c,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắt n gu ồn
từ v iêc đề cao nhân lố con người .

56

1.2.4. Giáo dục pháp luật í rong các Irường đại h ọc,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề bắi n g u ồ n
từ mục tiêu giáo dục, đào lạo con người phái Iriển
6l

toàn diện.
Chương 2

G iáo d ụ c p háp lu ậ t tron g cá c tru ò n g đại học,
tru n g h ọ c ctịuyên Iighiệp và dạy n gh ê - T h ự c

2 . 1.


trạiiíĩ và bài^học kin h n g h iệ m .
sf
T h ụ c trạng giáo d ụ c p h áp luật trong các

71

trường đại học, tru n g học ch u yên n ghiệp và d ạ y
n g h ề ỏ' nước ta hiện nay.

71

2.1.1. Thực Irạng và nhu CÀU hiểu biối pháp luộl
của học sinh, sinh viên

.

72

2.1.2. Tình hình thực hiện pháp luật của học sinh,
sinh viên.

77

2.1.3. Tình hình giáo dục pháp luậi Irong nhà irưởng.
Bài h ọ c kinh n g h iệm của n u ớ c ta và của m ộ i s ố
nước vê giáo dục p h áp luật tron g nhà trường.

90

2 .2 . 1. M ôl số kinh nghiêm bước dáu lút ra lừ cố n g

lác giáo duc pháp luậi Lrong nhà '.rường ỏ nước la.

90


2.2.2 Môt số kinh nghiẽm giảo dục pháp luật trong nhà
trường ở m ôl số nước .
C hương 3

96

G iáo dục |)háp luật trong các truòng đại học,
tru n g học chuyên nghiệp và dạ)' nghê - P h ư on g
hướng và giải pháp.

3.1.

118

Phương hướng tăng cuòng giáo dục pháp iuật
tron g các trường đại học, trung học ch u yên
n ghiệp và dạy nghề.

118

3.1.1. Đổi mới quan điểm và nhận thức giáo dục
pháp luật trong các trường trường đại học,
ựung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

119


3.1.2. Xác định đúng đắn các hình iliức phương
pháp truyền tải tri thức pháp luật phù hợp
vối các đối lượng, các loại hỉnh lrường lớp.

121

3.1.3. Đ ào tạo, bổi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy
pháp luật trong cấc trường đại học, Irung
học chuyên nghiêp và dạy nglìó.

127

3.1.4. Đ ổi mới và hoàn thiên cơ c h ế lổ chức Ihực
hiện giáo dùc pháp luậl trong các Irường
đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
3.2.

129

C ác giải pháp tăng cuờng giáo dục pháp luật tron g
các trường đại học, trung học ch u yên n g h iệp và
dạy n gh ề.
3.2.1. Xây dựng chương trình giáo dục pháp luật Irong
các trường đại học, trung học chuyên nghiệp và

132


dạy nghề.


13'

3 .2 .2 Tổ chức biên soạn m ộ i hệ thống sách giáo khoa
và sách tham khảo đầy đủ, khoa học .
3.2.3

Tích cực bổi dưỡng, đào tạo giáo viên dạy pháp lu ậ l.

3.2.4

X ây dựng cơ c h ế phối hợp tổ chức thực hiện giáo .

. 145
'14Í

dục pháp luật trong các trường đại học và trung học
chuyên nghiêp không chuyên luậl.

147

Kếi luận

150

Danh mục ài liêu Iham kỊiảo

152

Phụ lục


162


MỞ ĐẨU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Thực liễn đổi mới và phá! triển nền kinh lế hàng hoá nhiều thành phần
iheo định hướng xã hôi chủ nghĩa ơ nước ta đang đặt ra đòi hỏi cấp bách phải
đổng thời cải cách sâu sắc bô máy Nhà nước, cải cách hành chính, cải cách tư
pháp llieo hướng xây dưng Nhà nước pháp quyền Viêt Nam của dân, do dân,
vi dân và inôl xã hội công dân Irong đó "quyền cõng dân, quyền con người vả
lự do cá nhân được đảm bảo bằng pháp luậl, dược ihực hiện trong khuôn khổ
pháp luật và chi bị ràng buộc bởi pháp luậl " ( Chiến lược ổn định và phát
Iriển kinh lế - xã hòi đến năm 2 0 0 0 ).
Đời sống pliáịị luậl sói dộng những năm gần đây dã và đang bốc lộ
ngày càng gay gát mAu llniím giữa lốt: dô, iiự đáu lư xây dựng, ban hành các
văn bản pháp luại ngày mỏi gia lăng đế đáp ứng quá Irình dổi mới với sự hạn
c h ế Irong tổ chức lliực hiên pháp luậi với trình đô vãn hoá pháp lý và ý ihức
pháp luật của nhân dan lao dông còn thấp kém. Đé' giải quyêì mâu ihuẫn ấy,
việc đổi mới và lăng cường cồng lác giáo dục pháp luậl đang là đòi hỏi cấp
hách - cần huy đông, sử dụng mọi hình ihức, mọi lực lượng và phương tiện đề
nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật.
Giáo dục pháp luật Irong các nhà trường có vị trí đặc biêt quan trọng Irong
các hình thức, con dường giáo dục pháp luẠl nối chung, có ý nghĩa chiến lược
Irong v iệc hình ihành môl cách vững chắc những thế hÊ công dân - người lao
đông đáp ứng các yêu càu của xã hôi hiên lại và lương lai. D o đó, Irong hơn
10 năm qua, Đảng và Chính Phủ đã ra nhiổu Nghị quyếl, chi' thị Irong đó
khẳng định mội hình Ihửc, hiện pháp cư bán, chiến lược và hữu hiệu để xây
dựng và nâng cao ý lỉúrc pháp liiịil của nhân dân là " đưa viêc giáo dụt: pháp



luậl vào các trường học, các cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học
chuyên nghiệp và các n ường của các đoàn lliể nhân dán ..."
Nhà trường chúng ta có nhiệm vụ xây dựng cho Ihế hệ trẻ nliân cách
người cõng dân, người lao đông, người chủ lưưng lai xứng đáng của đâì nước,
của dân lộc, biếl sống, lao động và h ọc tập Irong xã hội đổi mới với muốn vàn
mối quan hê đa dạng. Muốn vậy, môi [rong những vấn đề có tầm quan trọng
đặc biệl là làm cho học sinh, sinh viên dần dần hình thành được một cách lự
giác những hành vi ừng xử ihco những clniẩn mực xã hội nhái định irong đó
có chuẩn mực pháp luậl. Vì vậy, hiểu biêì pháp luậl là mốt bỏ phận quai) trọng
không Ihể ihiếu đươc của học vấn phổ thông đến đại học và giáo dục pháp
iuậi cho học sinh, sinlỉ viên hiện nay là mội nhu cầu hức lliiếl nhìn dười gốc
đó dõi lượng cua giáo 1.1ụli'.
Từ nhận Ihúc irÊn, các cơ quan chức năng đã phối hợp lừng bước Iriền
khai việt: dưa giát) dục pháp luậl vào các nhà Irường ihuổc hệ thống giáo dục
quốc dân song song với liến irình cái cách giáo dục ỏ' hệ phổ thông và đổi mới
các chirưng trinh, mục tiêu ổ' hệ đại học, Hung học chuyên nghiệp và dạy
nghé. Tuy nhiên, cho đẽn nay mới chỉ có iiệ các tnrờng phổ llióng đã có
chương Irinh, nội dung giáo dục pháp ỉuậi thong nhấl trong loàn quốc thành
một môn học chính klioá - ìnôn " Giáo dục còng dan"; còn trong các lrường
đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề chưa xây dựng được chương
irình quốc gia v ề giáo dục pháp luậi với lính cách là mốt m ôn học chính kiioá
và đang .gập lúng lúng Irong việc lựa chon nổi dung, phương pháp cho phù
hựp lừng loại đối lượng 1K)C lập cũng như việc đào Lạo, sử dụng đói ngũ giáo
viên giáo dục pháp luậl irong các nhà trường. Vì vậy nghiên cứu lăng cường
giáo dục pháp luậi irong các nhà Inrờng dại học, Irung học chuyên nghiép và
dạy nyliồ là yẽu can bức ilúéì.


Với những lý do trên, dề lài: " Giáo dục pháp luật trong các Irường đại

học, irung học chuyên nghiệp và dạy nghề (không chuyên luật) ơ nước la hiệu
nay " có ý nghĩa lý iuận và ihực liễn cấp bách.

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u
Hiên nay, giáo dục pháp luậl được xem là một dạng giáo dục có tầm
quan irọng đặc biệt để nống cao ý ihức pháp luật của cán bộ và nhân dân, nên
đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu. Về phương diện khoa học pháp
lý, nước đáy đã c ó một số luận án phó tiến aì luậl học như: các luận án phó
liến sĩ khoa học Luậl học "Ý thức pháp luật và giáo dục pháp luâi ở Việi
Nam" của Nguyễn Đình Lỏc (báo vệ ỏ' nước ngoài năm 1977); " Giáo đuc ý
Ihức pháp luậl với vịệe lăng cường pháp c h ế xã hôi chủ nghĩa " của Trần
Ngọc Đường (bảo vê ơ nước ngoài năm 1988); "Giáo dục pháp ỉuâl cho học
sinh Irong nhà Inrờng phổ ihòng (')• nước la hiện nay" của Lê Quý Đinh (bảo vệ
irong nước năm 1991); gần đây, nhiều để lài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước
đã ra đời như : " Môl số vấn dé lý luận và ihực liễn về giáo dục pháp luậi
trong công cuộc đổi mới" (Đề tài khoa học cấp Bô năm 1994 của Bô Tư
pháp); "Tìm kiếm mô hình phổ hiến giáo dục pháp luậl có hiệu quả trong mội
số dân tộc ít người" (Đề lài khoa học cấp Bô năm 199.5 của Bộ Tư pháp);
"Xây dựng ý thức và lối sống llico pháp luộl" của Đào Trí ú c (chương trình
khoa học cống nghệ cấp nhà nước KX - 07, Đ ề lái KX - Ơ7 - 17); "Tội phạm ở
Việt “Nam, thực trạng, nguyên nhân và giầi pháp" (Đề lài KX - 04 - 14, Nhà
xuất bán Cồng an nhím dan - Hà Nội 1994); " Thực Irạng phạm lội của học
sinh, sinh viên Irong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luậi trong nhà
tnrờng" (Tổng luận của Vương Thanh Hương và Nguyẻn Minh Đức - Viện
Nghiên cứu phái Iriển giáo dục, Hà Nối 1995); "Bàn về giáo dục pháp luậl"


4

-


của Trần N g ọ c Đường và Dương Thanh Mai ( Nhà xuấì bán Chính Irị quốc
gia, Hà Nội 1995); "Vấn đề giáo dục pháp luậl Irong các Irường trung học
chuyên nghiệp và dạy nghề" của Lê N g ọ c Lan (Tạp chí Đại học và Giáo dục
chuyên nghiệp s ố 6 năm 1994); "Giáo dục pháp luật Irong các trường dại học
không chuyên với việc cấu trúc lại kiến ihức đào tạo ở bậc đại học" củ,a Lê
Viếi Khuyến (Tạp chí Đại học và giát) đục chuyên nghiệp số 5 năm 1995)
V.V...
Tuy nhiôn; các .công liinh, bài viếi nêu liên chỉ đề cập từng inặl, lừng
khía cạnh của giáo dục pháp luậl nói chung mà chưa đi sâu nghiên cứu giát)
dục pháp luật Irong iihà Iruỏng. Vì Ihế, đây ỉà cóng Irình đầu liên nghiên cứu
mốt cách cơ bán chuyên |Sáu và có hệ thống cá về cơ sơ lý luận (khái niệm,
đặc Irưng và cấu irúc bẽií n on g của giáo dục pháp luậl) cá thực tièn giáo dục
pháp luậl irong các trường dại học, nung hục và dạy nghề ở nước ta hiện nay.

3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA LIJẬN ÁN
Mục đích của luận án là góp phẩn làm sáng lỏ cơ sơ lý luận và ihực liễn
giáo dục pháp ìuậl nói chung, giáo dục pháp luậl Uong nhà irường nói riêng.
Trên cư sở đó, rút ra những kết luận, để xuâì iìhàm góp phần lăng cường giáo
dục pháp luậl Irong các irường dại học, Irung học chuyên nghiệp vả dạy nghề
ở nước la hiên nay.
Đ ế ihực hiên mục đích Irên, luận án cố các nhiệm vu sau đây:
• Phân lích, làm rõ khái niệm và các lính chãi đặc Ihù của giáo dục
pháp luậi trong các trường dại học, irung học chuyên nghiệp và dạy nghé
khổng chuyên luậi.
• Đ ú c k ế l c á c k i n l i n g h i ệ m v à bài l i o c lli ực liỗM c ủ a v i ê c g i á t ) d u c p h á p

luậi trong nhà irưòng.



• Đ ề xuãì các phương hướng và giải pháp đê' tăng cường giáo dục pháị
luậi nong nhà Irường.
• Xây dựng nội dung khung chương trình chung cho giáo dục pháp luậ!
irong các Irường đại học, Irung học chuyên nghiệp và dạy nghề không chuyên
luật.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN ÁN.
Luận án nghiên cứu hao quái chung về giáo dục pháp luậl trong các nhủ
irưởng Ihuộc hệ thống giáo dục quốc dân, liên cơ sở đó đi sâu nghiên cứu giáo
dục pháp luật ơ các Irường đại học, trung học chuyên nghiêp và/dạy nghề
( k h ố n g c h u y ê n luậl); ơ bậc đại h ọ c sê n g h i ê n cứu Iheo c ác n h ó m trường klìOíi

học lự nhiên, khoa học xã hối, khoa học nhan văn; đào tạo đại cưong, đào tạo
ch uy ên ngành. Ó bậc irung học chuyê n ng hiệp và dạy nghề CŨI-ụ nghiện cứu
iheo nhóm trường, nhóm ngành đào lạo. Từ đối lượng để có đ ịm hướng, định
/*
lượng nối dung giáo dục phù hợp và đảm bảo lính liên Ihông, Aợp lý giữa các
bậc học(lừ phổ thông đến đại học).

/

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

/

Luận án được thực hiên trên cơ sơ vận dụng những quan điểm cư bán
của Đáng Công sán Viêi Nain vẻ việc để cao vai trò cặ\ pháp luậl trong xây
dựng Hhà nước pháp quyền; dổ cao nhãn lố con người,'đào lạt) con người phái
irién toàn diện phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện dại hpố đâi nước.



1\

Luận án kêì hợp các phương pháp nghiên cứu ihường dùng như plương pháp
biện chứng duy vậl, lịch sử, phán lích so sánh, lổng hợp với phương pháp điéu
ira xũ hội học pháp luậl, phương pháp ihí diêm và phương pháp phả' lích lổng


-

6

-

hạp đê' chọn lọc, k ế thừa những kinh nghiệm cũ và mới, trong và ngoài nước
vồ lĩnh vực đang nghiên cứu và Ihử nghiệm ...
ì
i
*


6. ĐÓNG GÓP M ỚI VE M ẬT KHOA H Ọ C CUA LUẬN ÁN

'■

- Luận án là công trình đầu liên nghiên cứu m ôl cách có hệ Ihống c ơ sở
lý luận, nội dung, cấu Irúc giáo dục pháp luậl nói chung, đặc biệl là giáo dục
pháp luật trong các trường đại học, Irung học chuyên nghiệp và dạy nghề, qua
đó chỉ ra sự khác biêt và lính dộc lập lưưng đối giữa nó với các dạng giáo dục
khác cò liên quan như giáo duc chính trị, giáo dục đạo đức, giáo dục văn hoá.

- Vận dụng lí .luận giáo dục nói chung và giáo đục pháp luậl nói riêng,
luận án phái hiên và phâỊi lích những đặc ihù cơ bản của giáo dục pháp luật
irung các Irường đại học/,1 irung học cluiyên nghiệp và dạy nghe. Nhũng đặc
\

thù này có ý nghiã quan irọng Irong việc chỉ đạo hoại động giáo dục pháp
ỉ Llậl.
- Trêr. cơ sơ khái quái llìực irạng giáo dục pháp luật trong nhà trường,
luận án nêu ten m ội số đề xuâì về phương hướng và giải pháp để tăng cường
giáo dục phập luật liong các Irường đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề, trong dó có việc ihiếi k ế chương trình mảu cho các trường này.
- Kếi qua aia luận án có lliẻ sử dụng trong việc chỉ đạo thực liễn dạy và
học pháp luậl trong các loại hình dào lạo ỏ' nước la hiện nay.

7. KẾT L í u CỦA LUẬN ÁN
hhoầi phần mỏ' dầu, luận áii cỏ 3 chương, 6 tiếl, kếl luận, danh mục tài
liẽu llu/n khao và 2 phu ỉuc.


7

-

CHƯƠNG 1
G IÁ O D Ụ C P H Á P L U Ậ T T R O N G C Á C T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C ,
T R U N G H Ọ C C H U Y Ê N N G H IỆ P V À D Ạ Y N G H Ể (K H Ô N G

C H U Y Ê N LUẬT) - HÌNH THỨC Đ Ặ C B IỆ T Q U A N TR Ọ N G
C Ủ A G IÁ O D Ụ C P H Á P L U Ậ T .


1.1.

KHÁI NIỆM VÀ CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TH Ù CỦA GIÁO DỤC

PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, T R U N G HỌC CHUYÊN
NGHIỆP VÀ DẠV NGHỂ.


ti

X

Giáo dục pháp luậi là mội vấn để dang được các c ơ quan Nhà nước, các
cấp, các ngành; các lổ chức xã hội và các đoàn thể quần chúng quan lâm. Báo
V

cáo chính irị của Ban chấp hành Trung ưimg Đang lại Hội nghị dụi biếu toàn
quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII đã nêu rõ:" Tăng cường giá ó dục pháp luậi,
nấng cao hiếu biẾi và ý Ihức lôn trọng pháp luâl, sống và làm viêc theo Hiến


pháp và pháp luậi, bảo đám cho pháp luật được thi hành môt cách nghiêm
minh, thống nhâi và công bằng''-|79, 11.57-58]. Giáo dục pháp luậl vừa là hoại
đông ihực liẽn vừa là một khoa học, vì vậy khi nghiên cứư, lìm hiểu vấn đề
này, irước hêi phái đề cập lới các khái niêm, phạm trù c ơ bản của khoa học
giáo dục pháp luâl. Trên cơ sỏ' đó, đối chiếu với Ihực liẽn giáo dục pháp luậl
Irong các trường dại học, hung học chuyên nghiệp và dặy nghề đế rứl ra
những nél độc ihù của giáo dục pháp luẠl trong phạm vi nghiên cứu của đề lài
luận án.



8

-

1.1.1. K h ái n iệm , vai trò giáo dục p h áp luật nói c h u n g tr o n g việc n â n g ca o
ý thức pháp luật và văn hoá p háp lý c ủ a c ô n g dân.
Một Irong những vấn đề cơ bản của lý luận giáo dục pháp luậl là làm rõ
bủn chất, m ạc đích và vai irò của giáo dục pháp luật. Bởi vì, việc vạch ra
phương hướng - lựa chọn nối dung, hình thức, phương pháp giáơ dục pháp
luậi phụ Ihuộc vào việc xác định đúng đấn các vấn đề cơ bản đó.
u) K h á i niệm giáo dục p h á p luậí
Theo sách bát) pháp lý nước ngoài, chủ yếu là các cô n g trình nghiên
cứu của các lác giá Liên Xô cũ và các nước Đ ô n g Âu mà chúng la nghiên cứu
irước đây cũng như sách báo, lài liệu hội Ihảo của m ôl số lác giả phương Tây
đều cho ràng "Hoạt độnịị, luyên truyền, phổ biến, giáo dục, đào lạo pháp luật
như là những nliiệrrì vụ nimg cao vãn hoá pháp luậl,.ỷ ihức pháp luật của nhãn
dán" 161,ir. 335].

' -

ơ nước la, clu) đếii nay những vấn để lý luận về g iá o dục pháp luậi
chưa được nghiên cứu mốl cách đầy đủ và hệ Ihống. Vì v ậ y, khái niệm giáo
dục pháp luậl là gì, bản chấi của nó như ih ế nào vẫn chưa cố quan niệm rõ
ràng, nhất quán. Trong sách báo và trong thực liên hiên nay đang lổn Lại m ội
số quan niêm khác nhau vổ giáo .đục pháp luậl.
Thứ nhai, c ó người cho rằng giáo dục pháp luậl là m ôl bộ phận của giáo
dục chính trị, lư lương và giáo dục đạo đức. Nghía là nếu liến hành giáo dục
chính trị, lư iưởng, đạo đức lổl thi irẻn thực lế có ihể đạl dược sự lốn trọng
pháp luậi của công dân. Hay nói cách khác, sự hình thành ý Ihúc pháp luậi

CIU1 c ồ n g dân đ ư ợ c x e m là "sản p h ẩ m phụ " củ a quá trình g i á o d ụ c c h ín h li ị

hay giáo dục đạo đức. Giáo dục pliáị) luậl không được đặl ra như mỏi hoại
đông độc lập dù là rương dổi Irong hê lliống giáo dục nói chung.
lliú

lnii, m ộ i

s o n g i rờ i

lai đ ồ n g

nl iâl

giáo dục

pliáp

luộl

với

Uiỵên

iruyén, p h ô biên hu y giiíi iliícli pliáp iuậi. Đ ỏ chí là c ổ n g v i ê c c u a inôl s ố C(í


9

-


quan chuyên Irách, của các phương tiện Ihống tin đại chúng của bô máy tuyên
truyền.
Thứ ba, có người lại cho rằng giáo dục pháp luâl đổng nghĩa với dạy và
học pháp luâl ở các nhà Irường, còn việc tuyên iruyền, phổ biến pháp luậl ơ
ngoài xã hội không phải ià giáo dục pháp luật.
Thứ lư, mội

số người khác lạicho ràng không có khái niệm giáo dục

pháp luậl. Pháp iuậl là các quy lấc cố lính bắt buôc chung, mọi người phải cố
nghĩa vụ luân ihủ. D o đó, không cần đạt vấn đề giáo dục pháp luậl, mà chỉ cố
phổ biến pháp luâi để mọi người lự lìm hiểu.
Tấi cả các quan niệm nói trên "đều là phiến diên, giản đơn, môl chiều,
clura thấy hêi đặc ihC\ ciìa sự lác dỏng hoặc giá ui xã hôi vốn có của pháp luậl'
t

Vì vậy, "đã vó lình hoặc cố ý hạ ilìấp vai Irò và giá trị xã hôi của pháp luậi
|27,U\7J, không lạo ra khá năng iriến khai và nâng cao hiệu quả của hoại động
giáo dục pháp luật
Trong khoa

trong ihực liõn.
học pháp lý, giáo dục pháp luậl được hiểu theo các

nội

dung cơ bản sau:
•»


- Thứ nhấl, sự hình Ihành ý thức của con người là quá Irình ánh hưởng
tác động ihống nhấl của các diều kiện khách quan và các nhân tô chủ quan,
irong đó các điều kiện khách quan chí ià những nhân tô ảnh hương còn các
nhân lô chủ quan là những nhân lô lác đông. Nhân lố ảnh hương có thể là lự
phái theo chiều này hoặc Iheo chiồu khác, còn nhân tố tác đông bao giờ cũng
là tự giác, có ý ihức, có chủ định iheo mội hướng xác định. Hoai đỏng giáo
duc pháp luâl chính là su lác dổn» cua nhân lô' chủ quan mà Irước hết là hoai
dông uiáo duc đinh hưónu. có lổ chức, có chủ đinh thành mổt hẽ thống của
nhiều chu ihó (các cơ quan Dana. Nhà nước, các lổ chức xã hối ■■■).
- Thú hai, giáo dục pháp luậi là hình ihức giáo dục cụ thể, là "cái riêng"
cái đặc ihù trong mối quan hẹ vối giáo dục nói chung,là "cái chung " cái phổ


-

10

-

biến. Giáo dục pháp luậl có nhũng Iiél đặc thù khác một cách tương đối với
các dạng giáo dục khác ỏ các diêm sau:
+ Mội là, giáo dục ph áp luật có mục đích riêng của mình. Đ ố là hoạt
dộng nhằm hình ihành tri thức, lình cảm và thói quen xử sự phù hợp với quy
định của pháp luật, làm cho công dân tự giác tuân thủ pháp luật, c ó ý thức
pháp luật cao góp phần lăng cường hiệu quả của pháp luật.
+ Hui là, giáo dục pháp luậl có nội dung riêng. Đ ó là sự lác động định
hướng với nối dung pơ bản là chuyển lải tri thức của nhân loại nối chung, của
môi Nhà nước nói riêng vể hai hiện lượng Nhà nước và pháp luậl mà trong đọ
\
pháp iuật thực định'hiện hành của Nhà nước là bô phạn cơ bản quan trọng

nhất.

1

+ Ba là, xéi nên líac yếu lổ chủ ilìế, khách ihể, đối iưựng, hình thức và
i
phương pháp của giáo dục pháp luậl cũng có nél riêng. Chẳng hạn như so với
các dạng giáo dục khác ihì giáo dục pháp luậi là quá trình lác đông thường
xuyên, liên tục, lâu "dài hơn chứ không phải là sự lác đổng môl lần của chủ thể
lên đối lượng giáo dục. Vì tliế, giáo dục pháp luậl Irỏ' thành sợi ch ĩ đỏ xuyÊn
qua gia đình, tnrờng học, các lập Ihể lao động, các lổ chức Đ ảng, Nhà nước và
đoàn thể xã hội. Nhân lố con người với hành vi và hành động hạp pháp đóng
vai Irò chủ đạo trong quá Irinh lác đỏng qua lại giữa Iigười giáo dục (chủ thể)
với người được giáo dục (dối tượng). Người dược giáo dục là người chịu sự
lác đông có tổ chức định hướng của các thông tin pháp luậl. Vì thế m ội vân đề
dặi ra là người giáo dục phải hiểu biếl được Irình độ, dặc biêl là đặc điếm
nhân thân của người dược giáo dục pháp luậi. Đ ổ n g thời, người giáo dục cần
phái nắm vững tri thức pháp luậi, biêì cách truyền lải nó và là lấm gưưng, là
hình mẫu irong-viêc tuân ihco pháp luật. Bơi vì, Irong giáo dục pháp luậl
nguyên lắc "anh hãy làm giống như lói" có íinii hương lo lớn đối với ngươi
dược giáo dục.


Từ những đặc ihù nói Irên, không thể xem giáo dục pháp luật dồng nhấl
với khái niệm "hình Ìhành ý thức pháp luật " của cá nhân. Sự hình thành ý
ihức pháp luậi là sản phẩm của điều kiện khách quan lẫn sự tác dộng định
hướng của nhân lố chủ quan vào ý lliức con người. Như vậy, giáo dục pháp
luật chỉ là mõl yếu lố của quá Irình hình thành ý ihức pháp luâl ở cá nhân con
người và đóng vai trò chủ đạo Irong quá trình ấy. Giáo dạc pháp luậl chính là
quá trinh lác đổng của nhãn lố chủ quan. Hai khái niêm giáo dục pháp luật và

hình ihành ý thức pháp luật không đồng nhấl về bản chất nhưng có quan hệ
mật Ihiếi với nhau. Hình thành ý Ihức pháp luâi có nôi hàm rông hơn giáo dục
pháp luậl. Việc phân biệt này đối với nước la càng có ý nghĩa về mặt lý luận
và ihực liên, khi mà ,1ri llúrc, linh cám và Ihói quen xử sự Iheo pháp luâl chưa
có điều kiện vể mặt khách quan dầy đủ và thuận lợi thì vai irò của nhãn lố chủ
I

quan hết sức quan irọng. Không thể chờ dựi, ỷ lại vào các điều kiên khách
quan inà phái bán” nồ lục chủ Cịuan lức là háng hoại dồng có tổ chức, có định
hướng, có ý thức lự giấc cao của chủ Ihế giáo dục nhằm hình thành tri thức,
lình cám và thói quen pháp luậl ở đối lượng giáo dục.
Tóm lại qua những phân lích Irên có ihể kết luận: Giáo duc pháp luâl là
lioai đònR dinh lurớnu có lổ chác, có chủ dinh của chủ Ihể giáo duc tác đổng,
lên dối tươn tì giáo (Juc mổl cách cò iìẽ lhổ'n» và Ihưởna xuyên nhầm mue đích
hình thành ở ho lri thức phán lý. lình cám và hành vi phù hơp với các đòi hổi
cua hê thống pháp luâi hiên hành.
Vợi quan niêm vổ bản châì của giáo dục pháp luật như đã nêu Irên, ơ
nước la trong điều kiện hiện nay, việc Irang bị iri thức pháp luật, xây dựng
lình cam và thói quen pháp luậi cho nhân dân lao đổng là Irách nhiêm của các
lổ chức Đáng, cua lât cá các cơ quan Irong hộ máy Nhà nước, của các lổ chức
xã hôi, lổ chức kinh lê,... (chủ Ihế của giáo dục ), trong đó, irước hêì ihuôc vể
hệ thống các cơ quan có chức năng giáo dục, đào tạo con người.


-

12

Đây là mội loại công việc rất khó khăn và phức lạp đòi hỏi phải c ó
nhiều phương pháp và hình thúc phong phú phù hợp với từng loại đối lượng

khác nhau, tuỳ thuộc vào lình hình cụ thể Irong mỗi giai đoạn nhất định. Đ ặc
biệi irong điều kiện và hoàn cảnh của nước la, m ội nước đi lên từ sản xuấl nhỏ
lên chủ nghiã xã hội, cơ sở kinh lế và lư lương chưa Ihống nhấl, những nhân
lố mới, điều kiện mới đã xuấl hiện và phái triển, nhưng những khó khán vé
kinh lế và những hạn c h ế Irong nhận ihức, cũng như sự ảnh hương của những
làn lích, những lộp quán lạc hậu còn lổn lại thì công lác giáo dục để nâng cao
ý ihức pháp luậl ch o nhân dân lại càng phải được chú trọng nhiều hơn.
Với khái niệm.nÊu irên, giáo dục pháp luậi là mội trong những mắl xích
quan irọng có ý nghĩa dặtị biệt của sự lãng cường pháp c h ế xã hội chủ nghiã.
Bởi vi giáo dục pháp luậ^là nhầm hình Ihành ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp
luậi cho mọi côn g dân, ịà nhằm phái huy vai trò và hiệu lực của pháp luậi
m>ng công cuòc xây dung vằ báo vệ'To quỏc Việi Num xã hội chủ nghía.
Hiên nay, chúng la đang lừng bước phấn đấu nhằm hoàn Ihiêr) CƯ chê
quản lý xã hội bằng pháp luội, Irong phương hướng đó giáo dục pháp luật giữ
một vai Irò đặc biệl quan Irọng, vi đó ià kháu đầu liên để tạo ra liền để ý ihức
cho phương hướng cố khả năng n ơ ihành hiện thực irong dời sống xã hồi.
Thực lế trong ilìời gian

Cj ua

cho ihấy sự coi nhẹ và Ihiếu năng động

irong công lác giáo đục pháp luậl là mốt Irong những nguyên nhấn dẫn đẽn
lình trạng ý ihức pháp luật của nhãn dàn còn thấp kém , "pháp luật và kỷ
cưưng của Nhà nước bị vi phạm ngày càng phổ biến" [76,ti'.26j. Điều đó đặl
ra cho chúng la sự cần Ihiết pluíi nhận thức ý nghĩa m ang tầm chiến lược của
còng lác giáo dục pháp luật irong suối cá quá trình cách m ạng xã hội chủ
nghía. Nó là môi hộ phận đặc biêt quan Irong của chiến iưực con người hiện
nay cua Đáng và Nhà nước la.



-

13

-

b) Vai irò cùa giáo dục pháp luật trong việc nâng cao ý thức pháp luậi
vù vàn hóa ph áp lý của công dân.
Vai trò của giáo dục pháp luật trước hếl bắt nguồn từ vai trò và giá trị
xã hội của pháp luậl. Nếu như pháp iuậl là phương tiện hàng đầu để Nhà nước
quán lý xã hội, là phương liên để mỗi công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình thi giáo đục pháp luật giúp cho các cơ quan, nhân viên Nhà
nước và công dân biết sử dụng phương liên đó. ở nước la, khi mà dại da số
dân cư chưa biếl sử dụng phương tiện pháp luâl ihì giáo dục pháp luật càng
đóng vai irò quan irọng.
Vai irò của giáo đục pháp luộl còn xuấl phát lừ bản chất của nó. Giáo
dục pháp luậi là quá {rình tác đổng nhằm hình ihành tri thức pháp lý, tình cầm
và hành vi phù hạp với các đòi hỏi của hệ ihông pháp luật hiên hành. Vì vậy,
t
kôi quá đạl được các mục đích do sự lác dông định hướng là đã góp phần xây
dựn g ý ihức p h á p luậi và văn hoá p h á p lý cưa c ò n g dan.

Trong những năm gần đay cùng với ihành tựu bước đầu của sự nghiệp
dổi mới và do chính sự nghiệp đổi mới đòi hỏi, trong xã hội ta đã dần dần
xuất hiện nhu cáu và lọi ích chung "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luậl". Nhu cầu và lợi ích đó không những bắl nguồn từ những đòi hỏi của việc
Máng cao hiệu lực và hiệu quá quán lý Nhà nước, Lăng cường pháp ch ế mà còn
hắt nguổn lừ những đòi hỏi phải nâng cao Irình dồ văn hoá pháp lý cho mỗi
còng Jủn.

' Văn hơá pháp lý là môl bộ phận cấu thành của nền văn hoá nói chung.
Đó là khái niệm rông hơn ý ihức pháp luật, ý thức pháp luậl chỉ là môi bổ
phận của văn hoá pháp lý. Văn hoá pháp lý quy định trinh độ ý thức pháp luật
cua mộl xã hội, châì lượng cua hệ thống pháp luật hiên hành và đặc biệl là
lính ổn định của lậu lự pháp luậl trong nước. Vãn hoá pháp lý của mỗi nước
phụ ihuôc vào văn hoá pháp lý của mỗi cá nhân công dân. Một cá nhãn có văn


-

14

-

hoá pháp lý nghĩa là người đó phải có trình độ kiến Ihức về các quy phạm
pháp luậl hiện hành, cỏ thái độ tốn Irọng đối với pháp luậl, hình thành những
xii sự phù hợp với yêu cầu của pháp luậl, có sự đánh giá và phán ứng đúng
đắn đối với các hành vi vi phạm pháp luậl của các cá nhân khác. Văn hoá
pliáp lý là sự thống nlìấl của các yếu tố: Kiến ihức pháp lý, đánh giá và xử sự
phù hợp với pháp luậi. Như vậy, văn hoá pháp iý chí có thể hình thành và phái
triển trên cơ sơ giáo dục pháp luật.
Từ khái niệm, ,cấu trúc, chức năng, vai trò của "ý thức pháp luật ", "văn
hoá pháp lý" và "giáo dục pháp luậl " chúng la thây bản chấl của ch ú n g khống
dồng nhất, nhưng có uuan hệ mậl tlìiếl với nhau, đan xen lẫn nhau và tác động
qua lại lẫn nhau. Tim hi^u vai trò và để plìál huy được vai (rò của g iá o dục
ỈI
pháp luậi Iroiig việc nái/g cao ý ihức pháp luậl và văn hoá pháp lý, cần phải
ihấy được mối quan hệ giữa giác) dục pháp luật, ý thức pháp luậl và văn hoá
pháp lý. Chúng la có lliế bui đáu lù' "ý ihức pháp luậl " đ ể xem xét m ối quan
hê này.

Ý thức pháp luội là những quan điểm ihịnh hành irong xã hôi phán ánh
quan điếm, thái đỏ của con nguời dôi với pháp luậl hiên hành, pháp luẠl đã
qua và pháp luậi cắn phải có; nó pluừránh quan niêm của con người vể quyền*
và nghla vụ, về tính hợp pháp hay không hựp pháp của các hành vi xử sự, vẻ
tính công bằng hay không cống bằng của nhũng quy phạm pháp luật; nó đòi
hỏi sự hiều biết pháp luậl, thi hành pháp ịuậl và sự cần thiếl hoàn thiện hoặc
ihay đổi pháp luật hiện hành.
Mối quan hệ giữa ý thúc pháp luộl với vãn hóa pháp lý và giá o dục
pháp luậl trước hết biêu hiên Ihông qua chức nàng của ý lliức pliáp luậl và
chức nàng của vãn lìoá pháp lý. Vãn lioá pháp lý có ba chức năng c ờ bản là
Iliõng lin, lãm lý và lổ chức; còn ỷ lliức pháp luậi có ha chức năng CƯ bán là
phán ánh, nhận tỉ 1úc và điều chính.


15

Chức năng phản ánh của ý Ihức pháp luậi được thế hiện ở sự phản ánh
dời sống pháp luậl. Đời sống pháp luậl có phạm vi rộng lớn, lính chất đa
dạng, phức lạp là khách thể phán ánh của ý thức pháp iuậl - bao gồm: hệ
thống các văn bản pháp luật, các tài liêu, các ấn phẩm và thông tin pháp lý,
lình trạng pháp chế, công lác lổ chức, Ihi hành và áp dụng pháp luậi của các
cơ quan Nhà nước, lập ihể xã hôi, thái đô, hành vi của các lầng lớp nhân dân
dối với pháp luật hiện hành... Các yếu lố Irên khi tác động vào các giác quan
con người, được con người ghi nhận bằng các cảm giác, Iri giác để hình thành
các biểu iưựng, khái niệm. KMi niệm là hình ihírc biểu hiên của các tri thức
mà con người có được nhờ phần ánh các hiện tượng pháp luậl trong xã hội.
Các tri thức càng phipng phú lức là con người càng hiểu biêì đầy đủ, chính xác
5

khách Ihẻ - đời sống* pháp luậl và trinh độ ý thức của chủ Ihé’ ngày càng nâng

cao. Đ iểu nảy dứng a lu u i é a fí~\ P à o Trí ủ c đã khắnK diph:" Sư hiếu hiấi pl-ỊÁp
luậl của ■nhíui dán là y ế u lổ dầu l i é n d ỹ iù iih th à n h ỷ thức p h á p luậl. P h á p luâl
........ .......-------------------- --

...

.......«*>»

.....

ran c

*

phải qua nhiều hình Ihức khác nhau mới đến được với người dân và trỏ' thành
sự hiểu biết về pháp luậl, Iri thức pháp luộl ” [75,lr.30-3l]. Hiên nay lượng tri
thức pháp luâl này ở công dân nước la còn quá íl ỏi, nên irên thực tế họ lúng
{úng trong việc bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của mình, không có nhũng
xử sự tích cực Irong việc đấu lranh với những hành vi vi phạm pháp luậl và lối
phạm. Giáo dục pháp luật sẽ hình thành hệ Ihống tri Ihức pháp luật cho công
đãn,hinh thành niềm tin pháp luẠi, hình Ihành những hành vi tích cực xã hôi
và hợp pháp. Đ ồng thời thưe hiên các chức năng Ihông tin, tâm lý và lổ chức
của vãn lioá pháp iý cũng góp phần thực hiện các chức năng phản ánh, nhận
ihức và điều chỉnh của ý Ihức pháp luẠi nhầm củng cố các yếu tố cấu ihành ý
ihức pháp l u ậ l . '

Sự lác động Ihông*Ún của văn hoá pháp lý lên các quan hệ xã hội chủ
yếu bằng sự Imyồn bá các thống lin Ihông qua các hiện lượng pháp lí khác



16

-

nhau. Giá trị xã hội của các ihổng lin này là ơ chỗ phản ánh vai trò lổ chức
các quan hê xã hôi bằng phương liên pháp luậl, phản ánh thái đô của Nhà nuớc
và xã hội dối với các sự kiên pháp lí cụ ihể. Những thông tin này tạo rá khả
nâng hình thành ở côn g dân những Iri thức pháp luậl cần thiết về bản châì của
Nhả nước, của pháp luật, về các kiến thức pháp lý cụ thế. Như vậy, đ ể hinh
thành ý Ihức pháp luậl đúng đắn, nang cao trình đổ vãn hoá pháp lý của xã hôi
cần phải lựa chọn và xác định đúng dấn nôi dung của các thông tin pháp luật.
Chức năng tâm, lí của văn hoá pháp lý đóng vai trò quan trọng trong
>

việc hình thành các quan điểm, quan niệm, lòng lin vào plìáp luậl của công
dân. Đ ố là quá ưình; nhận thức đời sống xã hội với lất cả các mặt kinh lế,
chính Irị, vân hoá xã hôi...idưới gốc dô pháp lý. Từ đó làm c ơ sở ch o v iệ c định
ra các quy tắc xử sự e á i/lh iế i và lâì yếu để Nhà nước thực hiện ch ứ c nẳng
quán lý xã hôi bằng pháp luậi có hiệu quá. Bơi vi, sự lác đông lâm lý tích cực
của văn hoá pháp lý lén ý Ihức của cá nhân cóng dân ch í xáy ra khi những
nguyên lắc pháp lý xã hôi chủ nghĩa Ihể hiên trong các hiện lượng pháp lý cụ
Ihể phù hựp với những m ong muốn, đòi hỏi, lợi ích và ý chí của nhân dãn. Vì
ihê ciing cô và ilụre hiện đúng đắn các nguyên lắc pháp lý căn bản như: Tái cá
công dân đều binh đẵng Irước pháp luậl; báo vệ quyền và lợi ích hựp pháp của ,
mọi công dân; công bằng xã hội ... là những tác đông tâm lý lích cực của vân
hoá pháp lý lên ý Ihức pháp luậl của người lao dỏng. N gư ợc lại, những biểu
hiện tiêu cực, vi phạm các nguyên lấc Irốn, dặc biêl là những vi phạm của các
cơ quan bảo vệ pháp luậl và cua các cán bộ đáng viên c ố chức có quyển là
những lác động lâm 'lý liêu cực đối với việc hình thành ý thức pháp luál ỏ
cồng cán.

nguyên lắc nó. .

y, ';i
. .. ... -.1-

V v.
.,

r~ ‘-on g và
'i

những cán Irở lai hai đôi với viõc hìiih llianli lâiiỊ íý ■■■ ■:. •'

')ề.ì


V



:

'í'' "VỈ.T':•


lao dộng. Trước tình hình dó, lăng cường giáo dục pháp luật là đòi hỏi cấp
bách và c ó ý nghĩa Ihực tiẻn .sâu sắc.

Chức năng lổ chức của văn hoá pháp lý ihể hiện ỏ quá trình điều chỉnh
và bẩo v ệ các quan hệ pháp luẠl của các cơ quan tìhà nước, các, lổ chức xã hội

và của công dân theo trậl lự pháp lý hiện hành. Sự tác động tổ chức của văn
ịhoá pháp lý đối với quá Irình dủn chủ hoá ihường được thực hiên bằng các
: biện pháp giúp đỡ pháp lý như luậl sư, tư vân pháp lý, dịch vụ.pháp lý ... Hiện
■nay ở nước ta mạng lưới giúp dỡ pháp lý còn quá mỏng và mới mẻ, cần được
' quan lâm xây dựng và phái triển cùng với liến trinh cải cách tư pháp và tăng
cường giáo dục pháp luậl.
Đ ể xây dụn" ý, thức pháp luậl và nâng cao văn hoá pháp lý cho nhân
»1
dán cán phái sử dụug' đổng bộ, lổng hợp lâì cá các phưưng liện, phưưng pháp
.,
»
và hình thức giáo dục pháp iuâl, trong dó dạy và học pháp luật trong các
inrờng học là hình Ihức và phương liộn quan Irọng Irong hệ ihống giáo duc
pháp luậi mà các phần liếp Iheo của luận án này sẽ Irình bày.
Hiện nay, Irong các văn bản của Đáng và Nhà nước ta đã khẳng định
giáo dục pháp luại là mốt phương hướng giáo dục độc lập, đổng ihời chỉ rõ:
"coi trọng công tác giáo dục, tuyên Iruyền, giái thích pháp luậl. Đưa việc dạy
pháp luại vào hệ Ihổng các trường của Đáng, của Nhà nựớc (kể cả các trường
phổ liiông, đại học), của các đoàn ihế nhân dân... Cần sử dụng nhiều hình thức
và biện pháp để giáo .dục, nâng cao ý Ihức pháp luật và làm tư vấn pháp luật
cho nhân .dân " [76,11.121]. '
Đ ể đạt được mục đích giáo dục pháp luậl mà trước hếl, Irang bị các tri
ihức pháp luật cho công dân cần phái sử dụng lổng hợp nhiều hình thức và
phương tiên, Irong đó dạy và học pháp
dục pháp luậl quan trọng dặc hiẹi.

nh|t Ịijtrờrrgllà hình thức giáo

TRƯƠNG ĐẠi HOC Ì.UAT HA NOI
PHÒ N G G V



18

-

Hình nhức - Theo từ điển Tiếng Việl là cái chứa đựng h oặc biếu hiện nội
dunuo * là cách thế hiên,
• cách diồu hành môl hoai động [73,tr.427ị. Trong giáo
dục học khái niêm " hình thức giáo dục " đưực hiểu là các hinh thức lổ chức
hoạt đông phối hợp giữa người giáo dục và người được giáp dục. Từ cơ s ở
irẻn, các chuyên gia pháp lý thường quan niệm:"Hình thức giá o dục pháp lưậl
" là các dạng hoại động cụ ihể đẻ‘ lổ chức quá Irình giáo dục pháp luậl, để Ihẻ
hiện nội dung giáo dục pháp luậl , như: Dạy và học pháp luật Irong các nhà
inrờng; tuyên truyền, giải thích pháp luậl thông qua báo chí, phương liên
1

ihỏng tin đại chúng; phổ biến, nói chuyện pháp luậl tại các c ơ quan nhà nước,
lổ chức quần chúng',. địa hàn díìn cư, các hôi nghi, hối thảo pháp luật; các câu
lạc bộ pháp luậl, các dcji ihông tin cổ động pháp luậl, các cu ộc thi tìm hiểu
pháp luật; giáo dục pháf*> luậl irong các hoại đỏng lộp pháp, hành pháp và lư
pháp của các cư quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Viện kiểm sát);
giát) đục pháp iuậl qua các hoại dỏng của lổ chức xã hội, lổ chức quán clúirig,
lổ chức nghể nghiệp pháp luậi (lổ hoà giải, dịch vụ, lư vấn pháp luâl ).
Giáo dục pháp luậl trong các trường đại học, Irung h ọ c chuyên nghiệp
và dạy nghề là quá liinh lổ chức giáo dục pháp luậi, chuyến lải nổi đung giáo
dục pháp luội cho học sinh, sinh viên - mòl loại đối lượng dặc biêl, ở irong
*

mội môi lrường đặc biệi và sẽ giữ các vị trí đặc biệl Irong lương lai ... Vi vậy,

giáo dục pháp luật Irong các irường này là mỏi hình ihức giá o dục pháp luội
đặc biệi quan Irọng, ỉà đòi hỏi khách quan.
Giáo dục pháp luậi nói chung, giáo dục pháp luậl Irong nhà iruờng nối
riêng là mội dạng giáo ưục cụ ihế irong hệ ihống giáo dục nói chung và giáo
dục vãn hoá, đo đó " công lác giát) dục pháp luật cần được đặl irong sự nghiệp
giáo dục. xây dựng nén văn hoá nói chung. Trình đỏ văn hoá, hoc Ihức chung
L’ua xã hội càng cao thì Irình dó vãn hoá pháp lý càng cao, bởi vi văn lioá
pháp lý là mội bộ phận của nén văn hoá nối cliung. Mặl khác, khi nền văn hoá


×