Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội ở việt nam lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.62 MB, 135 trang )

■A

TRƯỚI

h

- N ỘX I

lf : KHOA' HC
í



....

w

-

íí•



t—

-

úi

M iỉi k


*

_ ----

Im.Ỉ T ì à

U m

'

^

ù

I r ... ÌN ¥ầ*?lf?fc Tll^

—M *•-



—■>

¥*

ii

ii

y^.'


£à

_

ii LuSỉ i.

GANH LÝ LUẬN NHÀ Nươc
MÃ SỐ

K

5 . 0 5 . 01

A

>

■<

ĩíl ĩ h l O - ,

v ; -

: ! J

. "

_

-


-■< r

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_____________ *.............„........ .....

rang

3
4
5

Nguyễn H u y Ban

6
7

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HlỂM XÃ HỘI
ỏ VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

8
28

Chuvên ngành : LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP QUYÊN

42

MÃ SỐ : 050501


LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sỉ KHOA HỌC LUẬT HỌC

53
61

THƯ VIỆ N
Người hướng dản k ho a học :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỮÂT HÀ NÓI
PHÒNG ĐỌC

A

72

1- PG S .P T S N guyễn Niên
2 - PTS

P h ạ m C ông T r ứ
79

Hà Nội 1996

93
123
129


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẤU

123456-

Tính cấp thiết của đế tài
M ục đích , phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
P hư ơng pháp nghiên cứu
N.hữns đóng 2Óp chính của luận án
ý n s h ĩa thực tiễn của luận án
Kết cấu của luân án
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ SựĐ IÊU CHÌNH CÙA
PHÁP LUẬT ĐÒI VỚI BẢO HIỂM XÃ HỘI
— —

V

I- Khái niệm , p hạm v i , đối tượng áp dụng và những
n g uy ên tắc cơ bản của bảo hiểm xã hội
II- Sự điều chỉnh của pháp luạt đối với ^
bảo hiểm xã hội
III-Pháp luật quốc t ế vế bảo hiểm xã hôi
CHƯƠNG n
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HlỂM x ã h ộ i v à SựC ẦN
THIẾT PHAI HOÀN THIỆN PHAP l u ậ t b à o h i ể m x ã h ộ i ờ v i ệ t

I-

Đ ặc điểm về sự hình thành và phát triển pháp luật
bảo hiểm xã hôi ở Viêt N am

II- Thực trạng p háp luật bảo hiếm xã hôi ò Việt N am
III-H oàn thiên p h áp luật bảo hiểm xã hội là yẽu cầu khách ^
quan của cơ c h ế kinh tế m ới và sự phát triển của xã hôi
CHƯƠNG m
NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ c ơ CHẾ
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HÔI ở VIÊT NAM

I- N hữ n g quan điểm chủ yếu về bầp hiểm xã hội
II- N hữ ng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiên
pháp luật và cơ c h ế thực hiên pháp luạt bảo hiểm xã hôi •
III- Sự cần thiết ban hành Luật Bảo hiểm xã hội
Kết luận

nam



họi. công tác nshiên cứu khoa học , cõng tác quản lý và đào tạo về bảo
hiểm xã hội , chúng tôi chọn đề tài " Hoàn thiên pháp luạt bảo hiểm xã hôi
ở Việt nam - Lý luận và thực tiẽn " đê nghiên cứu và viết luận án của mình
với m ong m uốn góp phần làm sáne. tỏ về lý luận và thực tiẽn vể bảo hiếm
xã hội và tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật bảo hiểm xã hội ỏ
Việt N am .
2-

M ụ c đích , p h ạ m vi và n h iệm vụ nghiên cứu của đê tài .

Đề tài nghiên cửu với phạm vi sau :
- Đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hô:
•ở nước ta tron s thời gian qua và hiên nay .

- Trên cơ sỏ' đường lối đổi mới của Đảng , của Nhà nước , tĩnh hình
thực tiẽn của Việt N am và tham khảo kinh nghiệm vể pháp luật bảo hiếrr.
xã hội của các nước trên th ế giới , tiến hành nghiên cứu góp phần xây dựng
hê thống quan điểm lý luận , phương pháp luận vế bảo hiểm xã hội trone
điều kiên nền kinh tế thị trường ở nước ta .
- Khuyến nghị những phương hướng và những giải pháp làm cơ sô
để hoàn thiên pháp luật về bảo hiểm xã h ộ i .
Phạm vi nghiên cứu nhằm , m ột mặt , làm sáng tỏ vể mật lý luận cc
chế của việc điều chỉnh pháp luật đối với bảo hiểm xã hội, mặt khác , vận
dụng những vấn đề lý luận vào việc xem xét những vấn đề cụ thể của bảc
hiểm xã hồi ở nước ta , trên cơ sở đó đề xuất những khuyến nghị vể việc
hoàn thiên pháp luật bảo hiểm xã hôi^
Phạm vi nghiên cứu 'của'đề tài được cụ thể hoá bằn’2 việc giải quyế
những nhiêm vụ cơ bản sau :
»

- Xem xét cơ ch ế chung việc điểu chỉnh pháp luật đối với bảo hiến
xã hội .
4


- Nghiên cứu nhữ ns đặc điểm của quá trình hình thành và phát triển
của pháp luật bảo hiểm xã hội ở nước ta và nghiên cứu . tham khảo kinh
nghiêm điểu chỉnh pháp luật bảo hiểm xã hội ở m ột số nước trên thế g i ớ i .
- Làm rõ những điểm mạnh cũns như điểm yếu của hê thônơ pháp
luật bảo hiểm xã hôi hiện hành .
- Để xuất nhữnơ nôi dung cơ bản trons viộc hoàn thiên pháp luật bảo
hiếm xã hổi, m á cụ thể là tror.g việc xây dựng luật bảo hiểm xã hội ở Viêt
Nam .
3- P h ư ơ n g p h á p n g h iên cứu

Trong quá trình nghiên cứu luồn sử dụng phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vạt biên chứng và duy vạt lịch sử , ngoài ra còn áp dụng các
phương pháp cụ thế như : phương pháp tiếp cận hê thống và phân tích hệ
thống , so sánh đối chiếu , phân tích thống kê .
Trong quá trình nghiên cứu có sử dụng những số liệu thống kê của
Bộ Lao đông -Thương binh và xã hôi , Bọ Tài chính, Tổng Liên đoàn Lao
động Viêt N am v à tham khảo nhiều bài v i ế t , tác phẩm của các tác giả trong
và ngoài nước, các đạo luạt của nhiều nước trên th ế giới .
4- N h ữ n g đ ổ n g góp c h ín h của lu ận án
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam chuyên sâu vể
pháp lu ạt bảo hiểm xã h ồ i . Luận án có những đóng góp chính như sau :
*v4

- Làm rõ thêm m ột số ván đề lý luận về pháp luật bảo hiểm xã hội
như khái niêm bảo hiểm xã hội , ý nghĩa , bản chát pháp lý , phạm vi , đối
tượng . các nguvên tắc của bảo hiếm xã hồi cũns như mối quan hệ siưã mặt
pháp lý với các m ặt kinh t ế , chính t r ị , xã hôi của bảo hiếm xã hôi .

5


- Xác định những đặc điểm cơ bân của các oiai đoạn lịch sử hìr.
thành và phát triển của pháp luật bảo hiểm xã hội .
- Lập luận tính rát yếu của sự thav đổi cơ c h ế điểu chỉnh pháp lu
đối với bảo hiểm xã hôi phủ họp với cơ ch ế kính tế m ớ i .
- Chỉ ra mối quan hê hữu cơ siưà chính sách kinh tế với chính sá;
xã hôi , giưã sự điều chỉnh kinh tế với sự điểu chỉnh pháp luật đối với h
hiểm xã hôi .
- Kiến nghị những giải pháp hoàn thiên pháp luật bảo hiểm xã h
như m ở rộng đối tượng áp dụng đối với mọi người lao động ; quy định \

loại hình để người lao động tham gia bảo hiểm xã hồi là loại hình bắt bu
và loại hình tự nguyên ; quỹ bảo hiểm xã hội phải hạch toán độc lập và c
đối thu , chi ; thực hiện bảo hiểm xã hội toàn diện ; phân biệt chức nã
quản lý hành chính và hoạt đông hạch toán đối với sự nghiệp bảo hiểm
h ộ i ... Trong đó có kiến giải về cơ sở lý luận và ý nghĩa thực tiẽn của nhử
kiến n g h ị .
- Luận chứng về sự cần thiết xây dựng và ban hành luạt bảo hiểm
hôi cũng như đề xuất m ột số nội dung chính của luật bảo hiểm xã hôi n
đối tượng áp dụng luật bảo hiểm xã hồi theo hình thức bắt buộc và h
thức tự nguyên , về hệ thống các chế đô trợ cấp , vể các nguồn đóng í
vào quỹ bảo hiểm xã h ộ i , về tổ chức quản lý thực hiên luật bảo hiểm xã
v.v...
5-

ý n g h ĩa thự c tiễn củ a lu ận án :

Luận án có thể sử dụng làm tài liêu tham khảo cho nh'ững cơ quar
người làm công tác hoạch định chính sách , xây dựng pháp luật vể bảo h :
xã hội , cho những người làm cồng tác nghiên cứu khoa học pháp lý h
khoa học xã hội . Đồng thời luận án còn có thể sử dụng để biên soạn ị.
trình giảng dạy về môn luật bảo hiểm xã hôi trong các trường chuyên
hoặc không chuyên luạt .

6


6- K ết cấ u củ a luận án .
Luận án được kết cấu phù hợp với mục đích phạm vi và nhiêm vụ
của viộc nghiên cửu , ngoài lời nói đầu và kết luận , luân án gồm 3 chương :
C h ư ơ n g I : Một số vấn đé lý luận vê sự điểu chỉnh của pháp luật

đối với bảo hiểm xặ h ộ i .
C h ư ơ n g II : Thực trạng pháp lùậí bâơ hiểm xã hôi và sự cần thiết
phải hoàn thiện pháp luật bảo hiếm xã hôi ở Việt N a m '
C h ư o n g I I I : Những giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luạt và cơ chế
thực hiện pháp luạt bảo hiểm xã hội ở Việt N am . *

7


CHƯƠNG I
M Ộ T SỐ VÂN Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ể S ự Đ l Ể U C H ỈN H
C Ủ A P H Á P L U Ậ T Đ Ố I V Ớ I BẢ O H IỂ M

I

xã hội

.

- K hái niệm , p h ạ m vi , đôi tư ợ n g á p d ụ n g và n h ữ n g nguyên tắc

co b ản c ủ a bảo hiểm x ã hội.
Con người m uốn tổn tại và phát triển, trước hết phải có điều kiên
bảo đảm về ãn , mặc , ở v.v... Đ ể thoả mãn nhu cầu tối thiểu này . con
người phải lao đông làm ra những sản phẩm cần thiết . Khi của cải xã hội
càng có nhiểu thì mức đô thoả mãn nhu cầu ngàv càno tăns . n sh ĩa là việc
thoả m ãn nhu cầu cho cuộc sống phụ thuộc vào khả nãns lao động của con
n g ư ờ i . Tuy nhiên , trong suốt cuộc đời không phải khi nào con người cũn°
có thể lao đông tạo ra thu nhập , trái lại có nhiểu trường hợp rủi ro xảv ra
khiến cho con người bị giảm hoặc m ất khả năng lao động như ốm đau, tai

nạn , già yếu , thất nghiệp... Đổng thời, cuộc sống của con người còn phụ
thuộc rất nhiểu vào điều kiên tự nhiên , m ổi trường xã hôi . Những điều
kiên này không phải lúc nào và ở đâu cũng thuận .lơị .
Khi gặp phải những trường hợp rủi ro , thiếu nguồn thu nhâp để sinh
sống , con người đã giải quyết bằng nhiều cách khác nhau. Từ xa xưa con
người đã có sự san sẻ , đùm bọc lẫn nhau trÊỊi tinh thần " nhường cơm xẻ
áo" , " lá lành đùm lá rách " . Đậc biệt ở nước ta, sự thương yêu , đùm bọc ,
trợ giúp lẫn nhau của họ hàng , làng xóm , công đồng đã trở thành một
truyển thống quý báu .
■s.

Cùng với sự phát triển của xã hôi , ý thức công đồng tương trc lãn
nhau dần dần được m ở rộng . Từ th ế kỷ thứ XVI, những người nông dân ở
vùng thung lũng Anpơ đã sớm nhận íhấv khả năng đóng góp của cộng đổng
đ ể trợ cấp cho những người bị ốm đau , lai nạn . Họ đã thành lập những hội
tương tế với cách thức mỗi người đều trích ra một phán thu nhập đóng vào
m ột quỹ chung phòng khi ai ốm đau , tai nạn thì dùrm quỳ đó để eiúp đõ' .
s


Những vếu tố đoàn kết , hướng thiện đó đã tác động tích cực đến ý thức và
công viêc xã hội của các Nhà nước dưới các c h ế đô xã hội khác nhau . Sau
cuộc cách m ạng công nghiêp lần thứ nhát, đội ngũ những người làm công .
ăn lương tăng lên , cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào thu nhập do làm thuê
đem lại . Khi bị ốm đau, tai nạn . thất nghiệp hoặc do tuổi già sức yếu ...
không làm việc được . cuộc sống của họ bị đe doạ vì khồns còn nsuổn thu
nhập để sinh Sốn2 . Do buộc phải đối mặt với những rủi ro tron2 cuộc sốns.
đã khiến những n sư ờ i lao động tùn cách khắc phục bằn® viêc lập quỳ tươm_'
tế đ ể trợ 2Ĩúp lản nhau .
Những hình thức trợ giúp tự nsuyên của cá nhan , của cộng đồng đối

với những người ơặp phải hoàn cảnh khó khăn , túns quản đã £Óp phần chí
họ vượt qua cam 20 . thiếu thốn . nhưng tính chát của Iihữnơ hình thức tn
2 Ìúp tự nguyên này là cục bô , không ổn định . Trong xã hôi xuất hiên yei
cẩu của sự trợ giúp có tổ chức , có quan hê ràng buộc .Về vấn đé nà\
CácMác đã chỉ ra sự cần thiết phải tổ chức bảo hiểm xã hôi " Vì nhiểu rủ
ro khác nhau nên phải dành m ột số thặng dư nhát định cho quỹ bảo hiểm x;
hội để bảo đảm m ở rộng theo kiểu luỹ tiến quá trinh tái sản xuất ở mức đi
cần thiết , phù hợp với sự phát triển của nhu cầu và tình hình tâng dân số
[21 ]
Từ giưã thế kỷ thứ XIX , ở những nước có nền kinh t ế công nghiêp
luôn nổ ra các cuộc đấu tranh của cồng nhân , đòi hỏi giới chủ phải giảr.
eiờ làm , tăng tiền lương và trợ cấp cho công nhan khi bị ốm đau , tai nạn
Nhiều khi những cuộc đâu tranh này trở nên gay gắt , ảnh hưởng lớn -đế
sản xuất, kinh doanh , trật tự an toàn xã hôi nên giới chủ và m ột số Chín,
phủ đã phải thực hiện trợ cấp đối với những người làm công ăn lương .
N ăm 1850 , ở Đức đã thành lập quỹ ốm đau và bắt buộc công nha
phải đóng góp để trợ cấp cho những người bị bệnh tật . Đến những nãi
1880 các hình thức tương trợ xã hội được m ở rộng cho các trường hợp t;
nạn . tuổi già có sự tham aia đóng góp vào quỹ xã hôi của giới chủ và Nh
nước . Từ đó , nhiều N hà nước đã lần lượt ban hành các đạo luật làm cơ 5
điều chỉnh các mối quan hê vể trợ cấp cho những người gặp rủi ro , b.
hạnh .

9


Cho đến nav. các đạo lưạt thuộc lĩnh vực trợ cấp này ở các nước
thường có phạm vi điều chỉnh , đối tượng áp dụng khác nhau , tuỳ thuộc
vào điểu kiên kinh t ế , xã hội , chính trị ở từng nước . Do vạy, cũng có các
khái niêm hoặc các tên gọi khác nhau của các đạo luật như bảo đảm xã hội,

bảo hiếm xã h ô i . cứu trợ xã h ộ i . ưu đãi xã hội.
Đ ể làm rõ những đặc trưng của bảo hiểm xã hội cần phân biệt bảo
hiểm xã hội với các lĩnh vực có liên quan như bảo đảm xã hội , cứu Irự xã
h ô i , ưu đãi xã hội . bảo hiểm thưcmg mại . Bởi vì, nhữ ns lĩnh vực này cùng
có m ột mục đích chung là siúp đỡ bằng những khoản trợ cấp để góp phần
Ổn đinh đời sống của các thành viẽn trong xã hôi trong những trường hợp
rủi ro , hiếm nghèo . m à bản than đối tượns khong thể tự mình giải quyết
được .
Trước hết

vể báo đảm xã hôi . là một thuạt ngữ được chính thức

d ùn s lần đầu tiên trên đầu để một đạo luật của M ỹ ban hành năm 1935. ỏ
nước ta , do thuật n g ữ bảo đảm xã hôi được dịch từ nhiều ngôn ngữ khác
nhau như Social Security ( tiếng Anh ) hoậc Sécurité Sociale ( tiếng Pháp )
hoặc CocjLU»/jr(*e ủĩsxrJL-ces(Mj2, ( tiếng N ga ) , nên ngữ nơhĩa cũng có khác
nhau như bảo đảm xã hội , bảo trợ xã h ô i , an toàn xã h ộ i , an sinh xã h ộ i .
Vì bảo đảm xã hôi là m ột lĩnh vực rất rông lớn và phong phú nên là
đối tượng nghiên cứu của rứiiều khoa học như kinh tế học , xã hôi học , luật
học ... .
Xét dưới góc đô kinh tế xã hôi , W iliam H . Beveridge nhà kinh tế
và xã hôi học nước A nh ( 1879-1963 ) cho rằng , " bảo đảm xã hôi là sự
bảo đảm về việc làm khi người ta còn sức làm việc và bảo đảm một lợi ,tức
khi người ta không còn sức làm việc nữa

[ 53 ]

Khấi niệm này chỉ bao hàm một diên hẹp về bảo đảm xã hôi, vì
những người có sức làm việc thì được bảo vê trong khi còn khả nãns làm
viêc cũng như khi không còn khả năng làm việc . Còn những người vì lỷ do

nào đó không có sức làm việc (như bị tàn tạt bẩm sinh , trẻ mồ côi...) thì


chưa được đề cập đến . Trong khi đó . chính những loại người này lại cần
phải chú ý đến trước nhất vì họ không có phương tiên để sinh sống .
Bảo đảm xã hôi trong Hiến chương Đại tây dương lại có nghĩa là
"Sự bảo đảm thực hiện quyền con n^ười sống trong hoà bình , tự do làm ăn,
cư trú . được bảo vê và bình đảng trước pháp luật , được học tập , được làm
việc và n s h ỉ n sơ i . được chăm sóc V tế và bảo đảm thu n h ậ p " [53] Với quan
niẽm này thì phạm vi của bảo đảm xã họi lại quá rông , bao gồm nhiều lĩnh
vực , vươt khỏi phạm vi về bảo đảm trợ giúp nhằm ổn định cuộc sống của
các thành viên trong xã hôi và có tính chất của một tuyẽn ngôn .
-

ở nước ta , khái niêm bảo đảm xã hôi cũng được nhiều nhà khoa

học để cập đến . Theo phó giáo sư. phố tiến sv Phạm Minh Cươns thì " Bảo
đảm xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên của minh ,
trước hết là trong các trường hợp túng thiếu về kinh tế và xã hội , bị mất
hoặc giảm thu nhập đáng kể do gặp những rủi ro như ốm đau , tai nạn lao
đông , bênh nghề nghiệp , tàn tạt , mất việc làm , m ất n eư ời nuOi dưỡng, do
nghỉ thai sản , về già , trong các trường hợp bị thiệt hại về thiên tai , hoả
hoạn , địch hoạ . Đồng thời xã hôi cũng ưu đãi những thành viên của mình
đã xả thân vì nước , vì dân , có những cống hiến đặc biệt cho sự nghiệp
Cách mạng , xây dựng và bảo vê Tổ quốc . Mặt khác cũng cửu vớt những
thành viên lầm lạc m ắc vào tê nạn xã h ô i , nhằm phối hợp chặt chẽ với các
chính sách xã hôi khác , đạt tới mục tiêu dan giầu , nước m anh , xã hội văn
minh

[3]

N hư vây , ở khái niêm này có thể hiểu bảo đảm xã hôi có phạm vi

bao gổm cả bảo hiểm xã hôi , cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội . N goài việc
để cập đến k hía canh trợ giúp , còn nhấn manh đến viêc bảo đảm về đò i
sông văn hoá , tinh thần của bảo đảm xã h ộ i .
Phó giáo sư Tương Lai quan niệm " Bảo đảm xã hội là một lĩnh vực
rộng lớn không chỉ bao hàm sự bảo vệ của xã hội đối với mọi người khi gặp
phải thiếu thốn vể kinh tế , m à còn bảo đảm về m ôi trường thuận lợi để

11


2 Ìúp mọi nsười phát triển về 2 Ìáo dục . vãn hoá nhằm nâns cao trình đõ dan
trí , học ván v.v...[8]
N hư vậy , có thể thấv rằns bảo đảm xã họi là mọt lĩnh vực rông lớn.
phức tạp , khó có thế đưa ra một định nghĩa " chuẩn " đáp ứng được tất cả
các khía cạnh của vấh đề .
Tuy nhiên . căn cứ vào chủ thê trợ giúp , các trường hợp trợ giúp .
cách thức trợ aiúp , mục đích trợ 2 Ĩúp của nhiểu loại giúp đỡ trên phạm vi
rỌne của các

QUỐC

2 Ì0 trẽn thế siới thì bảo đảm xã hôi , nhìn chung , có

những đặc trưng sau :
1- Là sự bảo đảm hoặc sự giúp đỡ của xã hội bao gồm N hà nước,
cộng đồng và cá nhân .
2- Sự giúp đỡ phát sinh trong m ọi trường hợp rủi ro (do nội tại cơ the
con người như ốm đau , già yếu hoặc do các nguyên nhân khác)

3- Sự giúp đỡ là những điều kiên sinh sống có thế bằng tiền , hiên
vật v.v...
4- Với mục đích góp phần bảo đảm cuộc sống cho con người và bảc
đảm trạt tự an toàn xã hội .
Vì th ế , có thế hiểu bảo đảm xã hôi như Tổ chức lao động quốc tê
(ILO) đã nêu ĩà thích họp . Theo Tổ chức Lao đông quốc tế " Bảo đảm xí
hồi là sự bảo vê của xã hôi đối với các thành viên của mình thồng qua các
biên pháp công cộng nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hộ
do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau , thai sản , tai nạn .
thất nghiệp , thương tạt , tuổi già , chết . Đ ổng thời bảo đảm chăm sóc y t£
và trợ cấp cho các gia đình đồng con " [53]
Do có một nội hàm rông , phong phú nên bảo đảm xã hôi bao quá
nhiểu bô phận như bảo hiểm xã hội . cửu trợ xã hội , ưu đãi xã hôi

V .V ..

đều có cùnơ mục đích là giúp đỡ về vật chất và tinh thần cho các thành viê;
trong xã hội, tạo thành một m ạng lưới an toàn xã hội .

12


T ro n s bảo đảm xã hội , bảo hiểm xã hội là một bô phạn quan trọng
nhất . N e a y từ đầu thế kỷ này , V.I Lê Nin đã chỉ ra ý nghĩa của bảo hiểm
xã hôi "Cái phần do người lao động ãn lương làm ra m à họ được hưởng
dưới hình thức lương thật ra chẩng có ý nghĩa gì bởi vì nó khó lòng mà thoả
mãn được những nhu cầu sống thiết yếu nhất , do vậy giai cấp vỡ sản mất
mọi k h ả năng dành dụm từ đồng lương để chi dùnơ khi họ mất khả năng lao
động vì ôm đau . tuổi già . tàn p h ế hoặc lâm vào cảnh thất nghiệp thường
gắn liển kh ôn s thể triệt tiêu được với kiểu sản xuất tư bản chủ nghĩa . N hư

vậy , trong mọi trường hợp bảo hiểm của những người công nhân phải
chàng là sự đòi hỏi cải cách khẩn thiết , bắt buộc trong toàn bô quá trình
phát triển tư bản chủ nghĩa" [18]
Đến nay , hầu hết các nước trên thế 2 ĨỚĨ đã có pháp luật bảo hiểm xã
hôi:'M ục đfch của pháp luạt bảo hiếm xã hôi ở các nước đều giống nhau là
sự bảo vê cho người lao động khi gặp phải rủi ro , bấr hanh do bị ngừng
hoặc bị giảm thu nhập thì được nhận trợ cấp để sinh sống . Tuy nhiên giưã
các đạo luạt bảo hiểm xã hôi của các nước cũng có những nôi dung khác
nhau về các dạng lao đông áp dụng , về số lượng các dạng trợ cấp , về cơ
chế tổ chức thực hiện pháp luạt bảo hiểm xã hôi v.v...
Cũng như bảo đảm xã hôi , bảo hiểm xã hội là đối tượng nghiên cứu
của nhiéu môn khoa học như kinh t ế , xã h ô i , pháp lý... do đó , hiên có một
số khái niêm , cũng như cách hiểu khác nhau , tu ỳ thuộc vào giác đô nghiên
cứu của mỗi nhà k hoa học .
Theo Viên sĩ Thông tấn luật học M. I. Ypaý^aeb thì " Bảo hiếm xã
hôi là những quy đinh của nhà nước về các dạng trợ cấp xã hôi đối với công
nhân viên chức . nông trang viên và quân nhân nhằm bảo đảm cho họ có
mức thu nhập cần thiết khi họ bị m ất khả năng lao đông hoặc tuổi già " [38]
Khái niộm này chỉ giới hạn trong phạm vi pháp luật ở Liên xồ cũ ,
nên chưa bao hàm hết bản chất chung của bảo hiểm xã hôi là hiên tượng tồn
tại và phát triển ở nhiều nước , trong các thời kỳ khác nhau.

13


Phó tiến sĩ kinh tế Mạc Vãn Tiến quan niêm " Bảo hiểm xã hội thực
hiên việc đèn bù các " rủi ro xã hội " thôns qua quá trình tổ chức và sử
dụng quỹ tiền tệ tập trung , được tổn tích dần do sự đóng 2Óp của người sử
dụns lao đông và nơười lao động n h ằ m thoả mãn những nhu cầu sinh sống
thiết yếu cho nơười lao đông và gia đình họ . Như vạy về mặt thực chát .

bảo hiếm xã hội chính là quá trình tổ chức phân phối và phân phối lại thu
nhập ” [29]
Quan niêm nàv về bảo hiểm xã hội chủ yếu thể hiên phương pháp tổ
chức và mực hiện bão hiểm xã hội , thê hiện tính kinh tế của bảo hiểm xã
hội . m à chưa bao hàm hết m ục tiêu . bản chất của bảo hiếm xã hội . Mặt
khác, về phương pháp lổ chức phân phối và phan phối lại ở m ỗi nước , mỏi
thời kỳ có khác nhau . không phải lúc nào và ở đau thì bảo hiểm xã hội đều
có sự đóng sóp của n sư ờ i sử dụng lao đ ộ n 2 và của người lao động . Chảng
hạn n h ư ở các nước xã hôi chủ. n g h ĩa ờ Đông Âu (trước đây) và một số
nước khác hiên nay , bảo hiểm xã hôi không nhất thiết quy đinh sự đóng
góp của người lao đổng hoặc người sử dung lao động .
Tronơw "Luân
cứ khoa học
cho việc
đổi mới và hoàn thiộn
chính sách




bảo đảm xã hội trong điều kiên nền kinh tế thị trường ở Viêt N am " Phó
Viên trưởng Viên K hoa học lao đ ô n s v à các vấn đề xã hõi Trần Quang
Hùng cho rằng " Bảo hiếm xã hội là hẹ thông bảo đảm khoản thu nhập thay
thế tiền lương cho người lao động trong các trường hợp bị giảm hoặc mất
khả năng lao đông hay viêc làm , do đó bị mất hoặc giảm thu nhập do lao
động tạo ra , nhằm bảo đảm thoả m ãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu
cho người lao đông" [4]
Cách hiểu này thể hiên rõ tính chất của các loại trợ cấp bảo hiểm xã
hội nhằm thay th ế tién lương hoặc tiền công (thu nhập) của người lao động,
mà chưa phản ánh hết nôi dung của bảo hiểm xã hôi , vì bảo hiểm xã hôi

bao gổm m ột tổng hợp các hoạt động như việc tổ chức các nguồn đóng góp
vào-quỹ bảo hiểm xã hôi , việc quản lý quỹ , việc thành lạp các tổ chức thực
hiên trợ cấp v.v...

14


Tuy có các khái niệm , quan niêm khác nhau về bảo hiểm xã hội như
trên đã phân tích , nhưng tựu trung lại . vể m ặt kinh tế xã họi có thế hiếu
bảo hiểm xã hội là : S ự bào vệ của x ã hội đối với người lao động thông qua
việc huy động các nguồn dóng góp đ ể trợ cấp cho họ , nhằm khắc phục
những khó khăn vé kinh t ế và x ã hội do bị' ngừng hoặc bị giảm thu nhập gây
ra bởi ốm đau , thai sản , tai nạn , thất nghiệp , m ất khả năng lao động ,
tuổi già , chết. Đ ồng thời bảo đảm chăm sóc y t ế và trợ cấp cho các thản
nhân trong gia đình người lao dộng , đê góp phần Ổn định cuộc sống của
bản thân người lao động và gia dinh, góp phần bảo dảm an toàn x ã hội .
Từ khái niêm trên đây , có thể rút ra nhữns đặc trưng cơ bản của bảo
hiểm xã hội là :
Thứ nhất, đối tượng của bảo hiểm xã hôi là người lao động nói
chung . N hưng trên thực t ế , do điểu kiên kinh tế , chính trị , xã họi của mỗi
nước nên phạm vi , đối tượng áp dụng các .chế đô bảo hiểm xã hội có khác
nhau . Có nước chỉ thưc hiên bảo hiểm xã hôi đối với công nhân, viên chức
Nhà nước , ví dụ như Lào ; có nước áp dụng với cả người lao động làm
cong ăn lương , ví dụ như Philippin , Thái lan ; có nước hầu như áp dụng
cho mọi người lao động , ví dụ như ở Liên xo cũ , Australia . Ngày nay xu
thế chung của nhiều nước là m ở rông đối tượng áp dụng bảo hiếm xã hội
đến m ọi người lao động . Hay nói m ột cách khác là thực hiện xã hôi hoá
bảo hiểm xã h ồ i .
-*
Theo đánh giá của Tổ chức lao động quốc tế thì bảo hiểm xã hồi là-,

mọt bộ phân quan trọng nhất của bảo đảm xã h ô i . Bởi v ì , bảo hiểm xã họi
có đối tượng áp dụng chiếm tỷ lệ cao và sự " che chắn " của bảo hiểm xã
hòi là ổn định , vững chắc . ơ các nước , lực lượng lao động thường chiếm
từ 55% đến 70% dân số . ở nước ta , theo số liêu của cuộc tổng điều tra dân
số năm 1989 thì số lượng người trong độ tuổi lao đông chiếm 62% . [9]
N goài đối tượng trực tiếp là n s ư ờ i lao động được áp dụng các ch ế độ
bảo hiểm xã hôi , thì khi người lao đông chết các thân nhân của người lao
đông như vợ (hoặc chồng) , bố , mẹ đã hết tuổi lao đông hoặc con chưa đến


tuổi lao động cũng được hưởng trợ cáp . C h ế độ trợ cấp này ở các nước đều
soi là c h ế độ tiền t u ấ t .
Thứ hai, bảo hiểm xã hội về cơ bản thực hiên trên nguvên tắc "lấy
số đồng bù số ít” , có nghĩa là nhiểu người đóng góp để một số ít người
được hưởng . Điều này thể hiện rõ bản chất của bảo hiểm xã hôi là sự tương
trợ cộng đồng . N gười khoẻ giúp người vếu . người trẻ giúp người già ,
người lành lặn giúp người tàn tạt ... và chỉ có như vạy bảo hiểm xã hội mới
có khả năng đáp ứng được mục đích bảo vê người lao độns; khi gặp phải rủi
ro , bất hanh . Bảo hiểm xã hội không phải là một hình thức tiết kiêm ,
không thực hiên theo nguyên tắc ai đóng bao nhiêu hưởng bấy nhiêu. Tuy
nhiên , đê đảm bảo tính công bằng xã hôi và gắn liền giưã nghĩa vụ với
quyền l ợ i . thì các c h ế đọ trợ cấp bảo hiểm xã hội khồng thể hoàn toàn thoát
ly nguyên tắc "phân phối theo lao động" , là nguyên tắc đặc thù của tiền —
lương. Việc quy đinh quy định mức trợ cấp tối đa và mức trợ cấp tối thiểu
trong các c h ế đọ bảo hiểm xã hội cụ th ế cũng là đế nhằm kết hợp và dung
hoà hai nguyên tắc này .
M ức trợ cấp tối đa là mức trợ cấp cao n h ấ t , nghĩa là khỡng ai có thể
hưởng trợ cấp cao hon mặc dù họ đủ điều kiên được hưởng . Phần cao hơn
đó sẽ góp vào cộng đổng nhằm "bù trợ" cho những người quá thiếu thốn .
M ức trợ cấp tối thiểu là mức trợ cấp thấp nhất, ai m à khổng đủ điều kiên để

hưởng bảo hiểm xã hội theo mức đó thì cũng được bù thêm để cho bằng .
Thí dụ , theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội nãm 1994
về viêc điều chỉnh lương hưu , hiên nay ở nước ta quy đinh mức lương hưu
tối thiểu bằng m ức lương tối thiểu . Vì th ế đã bù thêm cho 6% số người
đang hưởng lương hưu có mức lương hưu thấp hơn m ức tiển lương tối
thiểu, được bảo đảm bằng mức tiền lương tối thiểu .
Bảo hiểm xã hôi chủ yếu thực hiện theo nguyên tắc bắt bụộc . Bởi vì
m uốn thực hiện được mục đích của bảo hiểm xã hôi thì khâu quan trọng
nhất là phải quy đinh trách nhiêm đóng sóp vào quv bảo hiểm xã hôi của
các chủ thể có liên quan , để bảo đảm tài chính cho trợ cấp . Ván để này đã.
được chứng minh trong lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội , là nếu chỉ
16


thực hiên bảo hiểm xã hội tự nsuyẻn thì không có khả n ãns đáp ứng được
nhu cầu vế bảo hiểm xã hội và khỡng thể duy trì thực hiên lâu dài được .
N goài nguyên tắc bắt buộc , cũng.cần thực hiện bảo hiểm xã hội tự
nguyện để bảo đảm thêm cho những ai có nhu cầu về bảo hiểm xã hôi ngoài
phần quy đinh chuna , hoặc những dạn? lao đônơ tự do khônơ có quan hệ
làm công ăn lư ơ n 2; cần có sự bảo vê của xã hội .
Th ứ ba , việc bảo đảm cho các c h ế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội được
huy đôn g từ các nguồn đóng góp khác nhau , tập trung vào quỹ bảo hiểm xã
hội. H ầu hết các nước trên thế giới quy định ba nguồn đóng góp vào quỹ
bảo hiểm xã hội là người sử dạng lao động , neười lao động và Nhà nước .
Một số nước xã hôi chủ n 2hĩa (trước đây) thì-quy đmh hai nguồn đóng góp
là cơ quan . đơn vị và Nhà nước , còn người lao đông không phải đóng góp.
Cá biệt có nước dùng tiển thu thuế để trợ cấp bảo hiểm xã hội

.


N g oài phần đóng góp của các chủ thể vào quỹ bảo hiểm xã hội , thì
quỳ bảo hiểm xã hôi còn có khoản thu khác như lãi suất do dùng tiền bảo
hiểm xã hôi để đầu tư .
Việc thành lập quỹ bảo hiểm xã hôi cũng đa dạng . Nhiều nước
thành lập quỹ bảo hiểm xã họi tập trung , thống nhất trong cả nước , nhưng
cũng có những nước thành lập quỹ bảo hiểm xã hôi theo ngành , theo các
địa ph ư ơ n g hoặc theo các dạng trợ cấp (quỹ hưu trí , quỹ tai nạn lao đông,
quỹ chăm sóc y tế)
T hứ tư, bảo hiểm xã hôi có hê thống trợ cấp đa dạng , toàn diện .
Mục đích của bảo hiếm xã hôi là trợ cấp cho người lao động trong thời gian
họ không làm việc được , nên không có tiền lương hoặc tiền công . Do vậy,
trong nhiều văn bản của các nước và của nước ta đã d ù n g từ " trơ cấp thay
lương " để chỉ rõ tính chất của trợ cấp bảo hiểm xã hội .

T H Ư V IẸ N
ĨRƯỜNG ĐẠI HOC LỎÃT HÀ NỘI
^
,
0 , , , .,
PHÒNG Đ Ọ C ^
Các d ạn s trợ cấp cua báo hiếm xã hội được thứe-4ttêrrtr0Tfg^ráư

trường hợp phải nghỉ viẹc của ncười lao đ ộn s nên không cóị-tìén-lương-hoặc— 17

■s ị ý h

'y

'



tiển cổ n s . Vì thế. những thời sian nghỉ việc mà vân hưởng tiền lương hoặc
tiên công thì không được trợ cấp . Tuy nhiên . nhũng trường hợp nghỉ việc
được trợ cấp phải xảy ra ngoài ý muốn của nơười lao động mà trong chuyên
môn thường dùng là những "rủi ro" . Còn những trường hợp n°hỉ việc do ý
m uốn của n sư ờ i lao đôna thì không thuộc phạm vi trợ cấp của bảo hiểm xă
hội .
Do đó . hô thống trợ cấp bảo hiểm xã hội có nhiểu dạn° trợ cấp như
trợ cấp trong thời gian người lao động bị ốm đau , trợ cấp tron® thời gian bị
tai nạn , trợ cấp trong thời gian bị mất khả nãng lao độns , trợ cấp trong
thời 2 ian bị thất nghiệp , trợ cấp trong thời gian sinh đẻ. trợ cấp khi già yếu
không thể làm viêc được v.v... Như vậy bảo hiểm xã họi là hê thốns trợ cấp
"che chắn" tất_cả những trường hợp người lao động gặp phải khó khăn vì
khổng có thu nhập . Theo thuạt ngữ của Tổ chức Lao động quốc tế thường
dùng thì bảo hiếm xã hôi là một lưới an toàn xã hội . Mạng lưới này bảo vẽ
người lao đông chống lại những khó khăn túng quản để họ có khả năng ổn
định đời sống gia đinh, giữ gìn an toàn xã h ộ i .
Hệ thống trợ cấp bảo hiểm xã hôi có tính chất thường xuyên , ổn
định . Đ ây cũng là một đặc điểm quan trọng của các dạng trợ cấp xã.họi. ở
trên đã phân tích trợ cấp bảo hiếm xã hội là sự bù đắp thay thế tiển lương
hoặc tién công trong thời gian người lao đông phải nghỉ việc . Vì thế, pháp
luật bảo hiểm xã hội thường quy định người lao động được nhận trợ cấp
trong suốt thời gian p hải nghỉ việc và trợ cấp được trả định kỳ , hàng tháng
như trợ cấp ốm đau , thai sản , tai nạn , hưu trí . m ất sức lao động...
Thời hạn trợ cấp bảo hiểm xã hôi phụ thuộc vào thời gian phải nghỉ
việc của người lao động . Vì t h ế , trong chuyên mồn thường phân ra hai loại
trợ cấp là trợ cấp ngắn hạn và trợ cấp dài hạn . T rợ cấp ngắn hạn , rà các
dạng trợ cấp cho người lao đông phải nghỉ việc trong một thời eian ngắn
như ốm đau , sinh đẻ . tai nạn , thất nghièp . Những dạng trợ cấp này
thường có thời hạn từ vài ngày đến vài tháng . Trợ cấp dài hạn là các dạng

trợ cáp cho người lao động trong một thời sian dài như trợ cấp tai nạn lao
động bị tàn p h ế , trợ cấp mất sức lao đổng . trọ' cấp hưu trí . Những dạng trợ

18


cấp này thường kéo dài hàng năm . thậm chí hàng chục năm . Theo thống
kê của Bọ Lao đông - Thương binh và xã hội năm 1992 , thì thời aian trợ
cấp trung bình cho người nghỉ mất sức lao động là 35 năm , cho người nghỉ
hưu là 19 năm , vì độ tuổi khi nghỉ việc hưởng trợ cấp mất sức lao đông và
hưu trí rất trẻ .
^ Đ ế hiểu rõ hơn những điểm đặc trưna của bảo hiểm xã hội . cần phải
phân biệt bảo hiểm xã hội với những bô phận có liên quan thuộc bảo đảm
xã hội như cửu trợ xã hội , ưu đãi xã hội .
Xét dưới góc đô lịch sử thì cứu trợ xã hội có mần m ốns từ khi xuất
hiên xã hôi loài người và đã phát triển dưới nhiểu hình thức rất phong phú
trong xã hội cận đại và hiên đại .
Cụm từ cứu trợ xã hôi gổm hai nhóm từ cứu tế xã hội và trợ giúp xã
hôi ghép lại . Theo Hán tự chữ "tế" có n s h ĩa là giúp . Cứu tế xã hội là cứu
giúp các thành viên của xã hôi khi họ gặp phải rủi ro hoặc bất hanh nào đó,
mà nếu k h ô n s có sự cứu tế thì họ có thể bị nguy hại đến cuộc sống . Cứu tế
xã h ộ i , vì vậy m ang tính "cấp cứu" , tính tức thời nhằm giúp cho đối tượng
tạm thời thoát khỏi tình trạng hiểm nghèo . Cứu tế xã hôi chủ yếu cứu giúp
cho những đối tượng khổng thể tự lo được cuộc sống cho bản thân mình
như người già cồ đơn , trẻ m ổ côi , người tàn tật nặng khồng có bất kỳ
nguồn thu nhập nào để sinh sống hoặc những người bị thiên tai , địch hoạ
bất ngờ m ất hết hoa mầu , tài sản v à phương tiện sinh sống .
Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ bằng tiền hoặc hiên vật của xã hội đối
với những n eư ờ i gặp phải khó khăn , sa sút nào đó nhằm tạo cho họ có cơ
hỏi khấc phục hoặc giảm bớt hậu quả do khó khăn gây ra để tự vươn lên

bảo đảm cuộc sống của mình . Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ vừa. có tính tức
thời , vừa có tính lâu dài . Trong thực tế hầu hết các hoạt động của cứu trợ
xã hôi là hoạt động trợ giúp xã hôi . Chính vì vậỵ . nhiều khi trợ giúp xã hội
được hiếu đồng nghĩa với cứu trợ xã hôi . Tuy nhiên , cứu trợ xã hôi có
phạm vi hoạt đông rông hơn , vì ngoài trợ 2 Ĩúp ra còn có cả hoạt động cứu
tế.

19


Như vạy , cứu trợ xã hội có thể hiểu là sự giúp đỡ chủ yếu bằng
tiền, hiên vạt hoặc các phươnơ tiên sinh sống khác của xã hôi (của Nhà
nước, của cộng đổng hoặc của cá nhân) cho những người gặp phải khó
khăn , bất hanh trong cuộc sống , siúp họ ổn định cuộc sống, sớm hoà nhập
vào cộng đồng xã h ộ i .
Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của cứu trợ xã hội có thể
thấv . khi sản xuất xã hội còn sơ khai, sự phan phối của cải xã hổi còn ở
dạng bình quản , những cong việc có tính chất cứu trợ xã nội lúc đầu mang
tính tự phái nhiều hơn . Những cồng việc này được thực hiên trong phạm vi
Côn2 đổng (bọ tộc , dòng họ , làng xóm v.v...) với các hình thức đa dạn®
nhưng đơn giản . Khi một thành viên nào đó của Côn2 đổng 2 ặp phải rủi ro
trong cuộc sốns như bị thưons tật bởi thú dữ . bởi săn bắn ... hoặc do bão
lụt không có lương ăn v.v... họ được các thành viên khác trona; cộng đồn°
cưu mang , giúp đỡ .
Dần dần khi lao đông đã có sự phân công , có tổ chức , của cải xã
hôi có nhiểu hơn , các hình thức phân phối đa dạng hơn thì các công việc có
tính chất cưú trợ xã hôi cũng phát triển phons phú hơn . Sự giúp đỡ của
công đổng cho các thành viên khi họ gặp phải rủi ro , bất hạnh , đã có ý
thức hơn . Đặc biệt , khi tồn giáo xuất hiên và phát triển thì những cồng
việc có tính chất từ thiên ngày càng được xã hôi quan tâm chú ý . Các công

việc cứu trợ , từ thiên còn do các tổ chức tôn d á o đảm nhiêm và trở nên
nhu cầu khổng th ể thiếu được trong các xã hôi tồn giáo . Bởi v ì , tôn giáo có
ý niêm loài người sống phải cưu mang , cứu độ lẫn nhau . Có thể nói , đây
cũng là ý niệm tốt đẹp nếu không tính đến những ảnh hưởng vì mê tín ,
thần bí hoặc bị N h à nước bóc lọt lợi dụng .
■N

Trong thời kỳ cận đại , sản xuất cồng nghiêp đã dần dần chiếm lĩnh
vị trí trong xã hôi , của cải xã hội đã dổi dào thì sự phân hoá giầu , nghèo
ngày càng sâu sắc . N hững nsư ờ i n sh èo luôn bị đe doạ rơi vào cảnh túng
quẫn . Vì th ế , trong thời kỳ này các hoạt độnơ cứu trợ xã hợi trở nên phong
phú và'có tổ chức . Nhiều loại phường , hội đứng ra tổ chức c ô n s việc cứu
trọ'. Các nhà thờ .7 nhà chùa và các tổ chức xã hõi
từ thiẻn
khá
• làm cõna
ũ1 viôc




mạnh . Thêm vào đó , một bộ phạn nhữna nsườ i siầu có (thương gia , chính
khách ...) vi mục đích này hay mục đích khác cũng làm các công việc cứu
trợ , từ thiên nhằm cứu giúp những người 2ặp cảnh ngộ éo le như những
người xin ăn , tàn tạt , cô đơn v.v...
Đến thời kỳ hiên đại , bên cạnh việc phát huy các loại hình cứu trợ
truyền thống . các hình thức cứu trợ xã hội đã được m ở rộng và có sự tham
sia hoặc điều tiết của N hà nước .
Trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai , ngoài váh đé nghèo đói ,
bệnh dịch thì tai hoạ do chiến tranh gây ra đã đế lại hậu quả nặng nề cho xã

hội . ở nhiéu nước xuất hiên những nạn nhân của chiến tranh . ở nước ta,
do chiến tranh kéo dài 30 năm nên đối tượnơ cần trợ giúp là nạn nhân của
chiến tranh cũng khá đôns đảo . Đặc biệt , hiên nay sự phân tầns và phân
cực xã hội giưã n sư ờ i giàu và người nghèo khống chỉ trons phạm vi mọt
quốc gia m à m ở ra phạm vi quốc tế . T h ế giới cũng được phan ra làm hai
nhóm nước : nhóm những nước giàu và nhóm những nước nghèo . Chính sự
phân cực giầu nghèo này , làm cho hoạt đông cứu trợ xã hội trở nên bức
thiết và trở thành m ột lĩnh vực không thể thiếu được của xã hội hiện đ ạ i .
M ột đặc điểm của cứu trợ xã hôi trong xã hội hiên đại là có sự tham
gia của N h à nước . Chính phủ của nhiều nước đã thừa nhận quyền tối thiểu
của con người là được sống yên ổn', an toàn vể kinh tế v à sinh mạng . Do
đó, cứu trợ xã hợi đã trở thành mỡt trong những chính sách xã hội của nhiều
nước và được ban hành các văn bản pháp luât để thực hiện .
Nếu xét về m ục đích , bảo hiểm xã hôi và cứu trợ xã hôi có cùng
muc đích chung là sự ư ợ giúp của xã hội đồi với những người gặp phải
hoàn cảnh bị m ất thu nhập hoặc không có phương tiên để lao đông sinh
sông , nhằm tạo cho họ có điều kiên vượt qua khó khăn , bất hạnh , ổn định
cuộc sống . Tuy nhiên , giưã bảo hiếm xã hội và cứu trợ xã hôi có những
đặc điểm khác nhau như :

21


- Nếu như đối tượns của bảo hiểm xã hôi là nơười lao đôn® . thì đối
tượnơ của cứu trợ xã hội là con người khônơ có phươns tiện để lao độn°
hoặc không có khả năng lao động . Tuy nhiên , trong hoạt động thực tiẽn
thường có sự trùng lắp đối tượng áp dụng ở một số nhóm người nhất định .
- Nếu như trợ cấp bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp những thiếu hụt khi
đối tượng gặp phải các trường hợp tạm thời hoặc vĩnh viẽn mất khả năng
lao động thì cứu trợ xã hội nhằm trơ siúp khi đối tượng lâm vào cảnh khó

khăn . túng quản thực sự .
- Xét vé mặt tài chính đế đảm bảo trợ cấp của bảo hiếm xã hội , thì
phần lớn là do đóng góp của người sử dụn2 lao đôns và của nsườ i lao
động. Còn của cứu trợ xã hội thì neười được trợ cấp hoàn toàn không phải
đóng gốp .
- Xét vể mật tính chất trợ cấp thì trợ cấp của bảo hiểm xã hội là chắc
chắn , ổn định , vì mọi c h ế độ trợ cấp đều do quỳ bảo hiểm xã hội trả . Quỹ
bảo hiểm xã họi được thành lập bằng tiền tê , có k ế hoạch cân đối thu chi
lâu dài . Còn tính chất trợ giúp của cứu trợ xã hội là tức thời , không ổn
định . vì phụ thuộc vào ngân sách nhà nước . vào khả năng của cộng đồng
hoặc lòng từ tam của những cá nhân trong xã h ộ i .
ở nước ta , pháp luật về cứu trợ xã hôi chưa xây dựng có hê thống .
Ngày 26/11/1966 Chính phủ ban hành Thông tư số 202 quy định về đối
tượng , phạm vi và m ột số c h ế đô trợ giúp xã hôi . Từ đó đến nay , cửu trợ
xã hôi được thực hiện theo những quy định của Thông tư số 202 và nhiều
chỉ thị của Đảng và Thủ tướng Chính phủ . Những năm gần đây , công tác
cứu trợ xã hội được phát triển dưới nhiều hĩnh thức có sự tham gia tích cực
và hiệu quả của các tổ chức xã h ô i , cá nhân trong và ngoài nước . Tính đến
cuối năm 1993 , ở thành phố Hổ Chí Minh có 16 tổ chức từ thiện . ở thành
phố Hà Nôi có 12 tổ chức từ thiện . Một số tổ chức có phạm vi hoạt động
rộng lớn như Hội Chữ thập đỏ , Hôi Bảo vẽ người tàn tạt và trẻ m ồ côi , Hôi
Tâm lòng vànơ . tổ chức SOS (nuõi dưỡng trẻ mổ côi) v.v...


Thực t ế hoạt đ ôn 2 của cứu trợ xã hội trên thế giới cho thấy , cứu trợ
xã hội k h ô n s chỉ tổn tại trong hoàn cảnh nền kinh tế xã hôi kém phát triển,
mà trong điều kiên nền kinh tế phát triển cứu trợ xã hội cũng không thế
thiếu được , m ặc dù đối tượng và phạm vi áp dụng có thể thu hẹp hơn .
N h ư trên đã phân tích , trong bảo đảm xã hôi bên canh bảo hiếm xã
h ộ i . cứu trợ xã hội còn có ưu đãi xã hội . ở nước ta , ưu đãi xã hội đã xuất

hiên từ thời k ỳ phong kiến . Nếu dưới thời kỳ phong kiến chính sách ưu đãi
xã hội có đối tượng là vua , quan , tướng , sĩ . những nsư ờ i nắm quvền và
bảo vê c h ế đô phong kiến , thì chính sách ưu đăi xã hôi của Nh? nước ta
hiên nay có đối tượng là những người tham gia giải phóng và bảo vệ đát
nước . Hiểu theo một nghĩa chung nhất thì ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc
biệt, ưu tiên hơn bình thường , đối với một số nsười hay một tầng lớp nhất
đinh nào đó trona-xã hôi -dươnơ thời , vì họ đã có cônơ lao hơn đối với xã
h ộ i.
N h ìn chung , ưu đãi xã hôi có đặc tính cơ bản như :
- Là m ột biên pháp gia ân hoặc ưu đãi cụ thể vé vạt chất và tinh thần
đối với những người có công với xã h ô i .
- Là ý đinh hoặc quyết tâm của một triều đại , m ột Nhà nước nhất
định nhằm tỏ thái đô đền đáp cồng lao của những người có công với xã hôi.
Đồng thời , củng cố và định hướng thiết chê" N hà nước đó trong hiện tại và
tương l a i .
N hư vậy , rõ ràng mục đích của chính sách ưu đãi xã hôi chủ yếu là
mục đích chính trị - xã h ộ i . Chính vì t h ế , đối tượng áp dụng ưu đãi xã hội
cũng như m ứ c độ ưu đãi được thay đổi tuỳ theo từng thời đại , từng Nhà
nước , từng giai đoạn lịch sử .
Dưới thời phong kiến Lý , Trần , Lê và Nguyẽn (giai đoạn từ th ế kỷ
thứ X đến nửa dầu thế kỷ thử XIX) các vương hầu quý tộc và hoàng tộc đều
là những người họ hàng thân thích của vua , có công lao to lớn nhất đối với
việc sinh th àn h .v à che chở bao bọc giúp vua , do đó được ưu đãi về tinh

23


thần và vạt chất rát lớn . Về vạt chất , thi có ruộng đát và bổn2 lộc . Vé tinh
thần . thì có các loại phẩm tước , áo mũ , bằna sắc v.v... Dưới thời Nguyễn,
đầu th ế kỷ thứ XIX binh lính được cấp khẩu phần cồng điển từ 7 phần đến 9

phần (cấm binh) hoặc cao hơn nữa . N goài ra , triều đình còn buôc các làng,
xã chia thêm một số ruộng nữa gọi là lươnơ điển cho binh lính với định
mức rõ ràng . thấp nhất là 8 sào . cao nhất là một mẫu .
Kê từ khi ra đời . N hà nước ta luôn luôn đặt mục tiêu bảo đảm để
những người có quá trình cống hiến cho sự nơhiôp giải phóng và bảo vệ Tổ
quốc có cuộc sống vật chất và tinh thần ổn định . Điều này không chỉ góp
phần bảo đảm an toàn xã hội , m à còn nhằm tái tạo những giá trị tinh thần
cao đẹp của dân tộc "uống nước n hớ nguồn" . "ăn quả nhớ kẻ trồno củy".
Như vây , ưu đãi xã hôi k h ô n s chỉ là một vấn đé pháp lý mà còn là một vấn
đề dạo ly .
So sánh bảo hiểm xã hội và ưu đãi xã hội nhạn thấy khác nhau ỏ'
những điểm chủ yếu như :
- Nếu đôi tượng của bảo hiểm xã hôi là người lao đông thì đối tượng
của ưu đãi x ã hội lại là những người có công với chế độ , với nhân dân như
liệt sĩ , thương

binh , bệnh binh, anh hùng, những người tham gia cách

mạng bị tù đầy , thân nhân của liệt sĩ , những người có quá trình tham gia
kháng chiến .
í»
- Nếu trợ cấp của bảo hiểm xã hôi nhằm bảo đảm để người lao động
ổn định cuộc sống khi gặp khó khăn , hiểm nghèo , thì trợ cấp của ưu đãi xã
họi ngoài m ục đích bảo đảm ổn đinh cuôc sống còn nhằm suy tôn công
trạng của đối tượng , cổ vũ phát huy truyền thống 'Jiy sinh cống hiến cho
cộng đồng khi đất nước bị lâm ng u y hoặc tính mạng , của cải của Nhà
nước, của nhân dân bị đe doạ . Chính những đặc điểm này của ưu đãi xã
hội, nên hiên nay có nhiểu ý kiến cho rằng cần mở rộng đối tượng và phạm
vi thực hiên c h ế đô ưu đãi xã hôi . Cụ thế là , không chỉ áp dụng ưu đãi đối
với những người tham gia kháng chiến , m à còn đối với cả những người có

nhiéu cống hiến cho sự nghiêp xay dựng Tổ quốc như nghê nhan . nghê sĩ ,
24


×