Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Hoàn thiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với các vùng biển của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.63 MB, 192 trang )


BỔ GIAO DIX

HOC

VIÊN C H ÍN H T R I Q U Ố C

VA d a o t a o

h ổ

c h í

GIA

m i n h

TRẦN CỒNG TRỤC

HOAN TH IÊN PHÁP LUẬT
V ĩ QUAN LÝ NHÀ NƯỚC Đ ố i VỚI CÁC VÙNG BIEN
CÙA NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HÒI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH:

LÝ L U Ậ N N H À N Ư Ớ C VÀ P H Á P Q U Y Ể N

M Ã SỐ : 50501

LU Ậ N Á N P H Ó T I Ế N SỸ K H O A H O C L U Ậ T H O C


Tn

Người hướng dẩn:

-

T H Ư VI E N

- T r á n N g ọ c ĐưÒTig
P h ó G i á o sư. Ph ó T i ế n sv luât h o c

Hà H ùns Cưònc
Phó T i ế n SỸ luãt h ọ c

TRƯ O N G O Ạ I H O C LUÃT HÀ N Ú I

PHONG GV

// J

0

HA SÒ I - 1996




LỜI CAM ĐOAN

Tỏi


X.in

c a m đ o a n đ â v là c ỏ n c tr ìn h n s h i ẻ n cứu c ù a r i ẽ n c tỏi. C á c SO

li ệ u, k ế t au ì nêu t r o n c luâ n án là t r u n g th ự c và chưa t ừ n e đ ư ợ c a: c ó n c b tron£

Dell

K conc trình n à o k h á c .

T á c 2 tà l u â n á n

Trán c ỏ n s Trục.


M ỤC LỤC

i ra n s

Ao đ a u

1

" h ư ơ n " 1:

\ ai t r ò c ù a p h á p l u ậ t đối vói việc q u ả n lý N h à n ư ớ c
các v ù n " biẻn

1.1- Sự điều chình của p h á p luár về q u ả n K N h à nước đối

với các vù n £ biển

7

1.2- Pháp luật - pnươn£ tiện q u a n tr ọ n c ư o n z c u a n K N h à
nước đối với các v ù n c biển.

42

" h ư ơ n ọ 2:

T h ự c t r ạ n g p h á p l u ậ t và việc thi h à n h p h á p l u ậ t về
q u ả n ly N h à n ư ớ c đôi vói c a c v ù n g biển c ủ a C ộ n c
hoà x ã hội c h ủ níih ìa M ệ t N a m .

2.1- Tnưc tranc phán luật vé a u ã n K N h à nước đối với các
vùnc biển cua C ộnz hoà xã hội chu n c h ìa Việt N a m .
2.2- Tnực tranc thi hà nh phá p luật về q u ả n lv N h à nước đối
với eác v ù n e biển của C ộ n s hoà xã hội chủ n s h ì a Việ t
N am.
/
2.3- Đ á n h 2Ĩá c h u n c về thực t r ạ n s ph á p luật và việc thi
hàn h ph á p luật.
^hưcmg 3:

60

60

S6


110

P h ư ơ n g h ư ớ n g , giải p h á p h o à n t h i ệ n p h á p l u ậ t về
q u ả n ly N h à n ư ớ c đối vói c á c v ù n g b iể n c ủ a C ộ n g
hoà x ã hội c h ủ n g h í a V i ệ t N a m .

116

3.1- Yéu cẩu qu à n lý N h à nướ c b ằ n s ph á p luật đối với các
vùng biển của nước ta t r o n s si ai đ o ạ n hiện nav và thời
ký c ỏ n e n s h i ệ p ho á và hiện đại hoá.

116

i^nương hướnc. siải pháp h o à n thi ện pháD luật về a u ả n
ỉý N h à nước đối với các v ù n 2 biển của C ộ n c hoà xã
hội chu n s h ĩ a Việt N am .

135

v é t luà n c h u n "

16S

►anh m ụ c lài liệu t h a m k h ả o

]7 2

h u l ục


177


MỞ ĐẤU

1) T í n h c á p t h i ế t c ủ a đề tài n c h i ẽ n cứ u :
Đai hòi Đai biểu Đ ả n g'— C ộ■n s sàn Việt N a m lần thứ VII đã thỏn.c> cua
phương hưÓTic n h iệ m vụ phát triển kinh tế biển và bào vệ chủ qu về n. qu về n iợi
quốc sia trên biển cùa nư ớ c ta là: "Khai thác t ổ n s họp kinh tế biển, nuôi trổns,
đánh bắt và c h ế biến thu ỷ sàn. nhất ỉà các loai cổ khả n ă n e xuất klìẩu. cắn liền
với chiến lược khai thác và bả o vệ vù n s biển của đất nước" [6, tr.63]. Đạ i hội
Đai biểu Đ ả n s C ộ n s s ản V iệ t N a m lần thứ v i n tiếp tục k h ẳ n s đinh: "V ùng
biển và ven biển là địa bàn chiến lược về kinh tế và an ninh quốc phòns:. có
nhiều lợi thế phá t triển và là cừa mò' lớn cúa cá nước đê đẩy m ạ n h siao iưu
quốc tế. thu hút đáu tư nưóc n s o ài '

ư.221]. \ “i vậy. chu irươnc cua Đ ả r. i :a

là: "khai thác tối đa tiềm n à n gw và các lợi t h ế cúa vù ncw biển, ven biển, kế t hợp
• i
với an ninh. qu ốc p h ò n e . tạo t h ế và lực để phát iriển m ạ n h kinh tế - xã hội và
làm chủ v ù n s biển của tổ quốc" [7, tr : 22]] và "Đẩu tư thích đ á n z cho việc
tàng cườne. c ủn£ cố an ninh , quốc p h ò n s . bào vệ vữn£ chắc c hủ q u v ề n và lợi
ích quốc sia trên v ù n s biển, đảo. Bổ s u n c và hoà n thiện c h ế độ phá p luật,
chính sách về q u â n lý, k ha i thác biển, ven biển và các hải J ả o " [7. ư.213].
M ặ c dù N h à nướ c ta đã quan tâm và có nhiều c ố £ ắ n s để tả ne cườn£
khả nă n g qu ả n lv biển, n h ư n s so với yêu cầu của c ố n e tác này trone tình hình
hiện nay. vấn để q u ả n lý cùa N hà nước đối với các vù ne biển vẫn là m ộ t ĩĩnh
%ạrc m à chú ngV— ta còn có nhiề u Jyếu kém. Các hoat

đ ỏ. n ws trên biển ô' các khu vưc
.
diễn ra khá lộn xón. Chún?*ta chưa tổ chức đưoc chãt
. chẽ các hoa: đỏn.s:
1—ư ẻ n
biên cùâ các n s à n h và địa phưcms để han chế. loai trừ c á : x u n z đột lọi ích
giữa ngà nh nà v và n s à n h khá c, siữa địa phươ ng nàv với địc. phucms: khác. ĩiữa
T r unc uơ n c và địa p h u ơ n s .


Sự quan tâm và kh ã n à n e quan lv chù yêu hạn c h ế q u a n h khu vưc ven
bờ. chưa vuơn ra xa hết v ù n s đặc quyền kinh tế và thé m luc địa của nước ta.
C h ú n s ta chưa k iể m soát, n ấ m chắc được tình hình tàu th uv ề n nước n s o à i vi
ph a m các v ù n s biển thu ộc q u y ề n tài phán của nước la.
T r o n c khi đó ỉực lượnc là m nhiệm vụ tuần tra. kiể m soát trẽn biển còn
yêu k é m về m ặ t tổ chức hợp đ ổ n c và p h u ơ n c tiện, lại k h ó n c h o ặ c ú được huấn
iuvện n s h i ệ p \1Ị và kiến thức pháp iuât nén đã xảv ra hiện tuợnE bất siừ. lặp
hổ sơ k h ô n c đ ú n c pháp luật và thủ tục. Điều quar. trọns là hệ th ó n c pháp luật
về b iể n của c h ú n c ta chưa được xây d ư ns . bổ sun£. ho à n c h ỉn h đả thưc sư là
p h ươ ng tiện xừ lv các qu a n hệ đa dạ nc và phức tạp xảv ra ư é n các v ù n s biển.
Vì vậy.
tron.s nhiều trườn w£ hợp.
trẽn nhiều khu vực
biển, đã xảy. ra

•I
t
k h ố n g ít các vụ vi p h ạ m n s h i ẻ m ư ọ n c là m anh hươnc đến quỏc p h ò n ĩ . an
ninh, k i n h tế, trật tự trị an trên biển, tài n s u v ê n , mỏi ư ư ờ n s và gấ v tổn hại đến
uv túi, lợi ích quốc sia t r o n é qu a n hệ Với các nưóc tro ns khu vực và qu ốc tế.

Đ ể thực hiện được m u c tiêu chiến lựơc này. mộ t t r o n s n h ữ n e nhiệir. \Ọ1
mà h iộ n n a y Đ ả n c . N h à nước ta rất quan tâm là tã n s c ư ờ n s và chấn chinh
c óng tác q u ả n lý N h à nước trên biển, bảo đ ả m an ninh. trật.tự ư ê n biển; trước
hết c ầ n h o à n thiện ph á p luật t r o n s quản lv N h à nước các vù ng b iể n ờ nước la.
2. T ì n h h ì n h n g h i ê n c ứ u đé tài:
H i ệ n nay . vấn đề qu ả n lý biển là m ộ t vấn đế mới, được các nhà ns h ié n
cứu k h o a họ c trên nhiề u lĩnh vưc pháp lý, chính trị. kinh tế. xã hội. kh oa học
kỹ thuật... qu a n tám. n h ấ t là từ sau khi C ó n s ước về Luật b iể n của Liên hợp
quốc n ă m 1982 có hiệu lực (từ tháng 11/1994). Trẽn th ế giới đ ã có các cuộc
hội ng hị, hội thảo quốc
tế. các khoắ đào tao dài han. n s ắ n han
1
• ỡ cấp
i đố• cuốc
te. k h u vục và quốc gia đề c ậ p trực iiép hoãc eiár; tiếp đến vấn đẽ n ó n e hồi


n à v. đã có các tác p hẩ m , tài liệu do các nhà khoa học viết, bàn về lĩnh vực nhv
dưới nhiều s ó c độ khá c nha u. N h ư n c chưa có c òn e trình nà o n s h i ẻ n cứu trực
tiếp, đề c ập đến vai trò p h á p luật đối với việc qu àn lý N h à nước các vùn 2 biển.
ơ nước ta, tình h ìn h c ũ n s diễn ra tươnc tự như vậy. T ừ trước n ã m 1976
hầu nh ư cả hai m i ề n N a m , Bắc Việt N a m chưa có mộ t c ô n s trình n s h i ê n cứu
nà o về lĩnh vục nàv.
T ừ sau n ă m 1977, sau khi Chính phủ C H X H C N Việt N a m ra T u v ê n bố
12/5/1977 về các vù ng bi ể n và thề m lục địa Việt N a m , các nh à k h o a học Việt
N a m đã bắt đầu có các c ô n s trình n s h i é n cứu có liên qu a n đ ế n vấn đề nàv
h o ặ c dưới d ạ n £ các tài liệu s i ả n s dậy. các bài nghiên cứu đ ă n c trên m ộ t sô' tạp
chí hoặc dưói d ạ n s các tác ph ẩ m in thành sách như: " V ù n e biển và a u v ề n làm
chủ " (của V ũ Phi H o à n s , N X B Q u á n đội N h ả n dán - H à Nội 1978) [19], "Luật
biển " (của P h ạ m G i ả n g - N X B Phá p lý, Hà Nội 1983) [13], "V iệt N a m : Đất.

Biển. Trời" (Lưu V ă n Lợi. N X B C ó n c an N h á n dân, H à N ộ i 1990) [22],
" T h ề m lục địa - N h ữ n e v ấ n đề ph á p lý quốc tế ” (P h ạm N s ọ c Chi - N X B Pháp
lý, H à N ộ i 1990) [2], ...
C ác tài liệu, bài b á o và các tác ph ẩ m nêu trên tuv k h ô n g phải là n h ũ n e
c ó n g trình k h o a h ọ c về vai trò của pháp luật đối với việc qu ả n lý N h à nướ c các
v ù n g biển, n h ư n s t h ố n g q u a đó. các vấn để về luật biển qu ốc tế, vấn đề quản
lý. bả o vệ chủ qu y ề n , q u y ề n chủ quyề n và qu vé n tài p h á n qu ố c sia đã trờ
thà nh ý chí. tư tuờng, n g u y ệ n v ọ n s của n h ữ n s ns ườ i trực tiếp làm c ỏ n s tác
q u ả n lý b i ê n h o ặ c có liên qu a n đế n c ó n s tác này. đặc biệt đã đặt ra n h ử n s vẽu
V*
cáu cấp b á ch , các chù đề cán được n s h i ê n cứu n ơ h iê m túc để phục vu cho
c ó n g tác q u ả n lý N h à nước đối vói các vòins biển tr o n s tình hình hiện n a v của
đát nước ta cả về m ả t lý luận lản thưc tiễn. Vì váy. đề tài nàv là c ó n e trình
k h o a h ọ c đ ầ u tiên phuc vụ thiết thưc cho n h ữ n s vêu cầu nói trên.


4

3. M ụ c (lích và n h i ệ m vu n g h i ê n cưu c u a đẽ tài:
- Mụ c đích c ua để cài là eóp phán ỉàm s á n s tò về lý luận và thực tiễn
;ùa lình tr ạ n s pháp luật về qu à n lý Nhà nước đối với các vòins biển của nước
a. đưa ra nh ữn c n h ặ n xét và kiến n s h ị về qu a n điếm, phương hướnì: và nội
i u n e ho à n thiện pháp luật về qu à n lý biển, c ũ n s nh ư về cơ cấu tổ chức quả n lv
Nhà nước đci với các MÌ n e biển tro nc £Ìai đ o a n hiện nav và thời kv c ô n s
n s h i ệ p hóa. hiện đại hoá đất mrớc.
- Đ ể thực hiệ n m ụ c đíc h đó. đề tài có n h ữ n s n h iệ m vu chù yếu sau:
+ L à m rõ vai trò của pháp luật đối với việc quà n lý N hà nước các vùns
biển.
+ Ph àn lích thực t r ạ n s pháp luật biến và việc thi hàn h pháp luật vé quán
lý N h à nước đối với các v ù n 2 bién cùa Việt Nam.

+ L u ậ n c h ứ n s và kiến n s h ị một số eiài nhá p đế hoấ n thiện pháp luật
q u ả n lý N h à nước đối với các v ù n s biển Việt N a m .
4. Đ ối tư ợng, p h am vi, p h u o iig pháp n gh iên cứu:
- L u ậ n án eiới hạn p h a m vi n s h i ẻ n cứu ỏ' lTnh virc pháp luật về q u à n lv
N h à nước đối với các v ù n 2 biển c ủa nước ta m à nội d u n s c h ín h là tập truns
đ á n h eiá thưc trạng c ủa phá p luật vể quà n lý biển, từ đó đề xuất phươr.s hướ ns
h o à n thiện pháp luật về q u ả n lý N h à nước đối với các v ù n 2 biển.
>

- L u ậ n án sử d ụ n s qu a n đ i ể m duy vặt biện c h ứ n s và du y vật ìịch sừ đế
n g h iê n cứu. đ ó n c thời vận d u n s tổ n c họp các p h ư ơ n s pháp khoa học tron2
q u ả n lý và xảy d ự n s . hoàn thiện pháp luật, lấy m ụ c tiêu đường lói đối mói.
c h ủ trương hướng ra biển, đấv m a n h sư hợp tác quốc tế. phát triển kinh tế.


5

)huc \Ọ] sự n c hiậ p cỏne n e h i ệ p hoá và hiện đại hoá đất nước làm tư rưone chì
lao cho mục đích cùa luận án.
5. N h ữ n g đ ó n s góp mói c ủa luậ n á n :
Trên cơ sỡ phân tích n h ữ n s vấn đề về K' luận và thực tiễn, luận án đã
ập trun£ làm nổi bật các nội d u n s khoa học ph áp 1Ý về quản 1Ý N h à nước đối
'ới các vùnc biển. Sau đảv là nh ữ n c đón £ £Óp mới của luận án:
- Xác địiih p h a m vi điều chinh ph áp luật các qu an hệ phá t sinh tronỉ:
Ịuàn lý Nhà nước đối với các vù nc biển phù họp với vèu cầu về chín h trị, kinh
ế. qu ố c phònc. an ninh và đối n s o ạ i t r o n s ù n h hình hiện nav cù a Đ ả n c và
'vhà nước C ò n c ho à xã hội chu ne hĩ a Việt N a m .
- L à m rõ vai trò của ph á p luật về biển đối với việc qu àn K N h à nước các
/ùn c biển Việt N a m : ch ứn c mi nh ph áp luật về quàn lý biển ià p h ư ơ n s tiện
chóní: thể thav th ế được trons: sự n c h i ệ p bà o vệ độc lập. chủ a u vé n. toàn vẹn

ảnh thổ. phát h u y và tận d u n s đến mức cao nhất nh ữn£ tiềm n ã n s . lợi rhế trên
?iển, ven biển và hải đao. thiết lập trật tự và thốnE nhất quâ n.lv Nhà nước đối

!Ó\ các v ù n s biển theo n h ữ n c quy c h ế pháp lý đặc thù.
- Xác định m ộ t cách đ ổ n c bộ và c h ứ n c m in h được tính hợp K’ của các
)hưcmg hướng, giải pháp x á v dựnỉ: và ho à n thiện ph áp luật về qu ản lý Nhà
iước đối với các vìrnc biển, phù hợp với yêu cáu cùa sự nc hiậ p đổi mới. cỏr)£
Ìghiệp h oá và hiện đai hoá đất nước.
•»

- T ỏn g két sáu sắc và có hệ thống về lý luán và thưc tiễn của c ónc tác
Ịuan lý Nhà nước các vù n c biển Việt N a m . Là để tài n e h i s n cứu khoa học
Dháp ly đáu tiên về ÌTnh vực quan 1Ý biển ò Việt N a m . được thưc hisn bằ ne
lép cán liên ng à nh , lién hệ thón c. luận án đã ]v siài rõ ho àn cảnh cu thể. bối


6

c à n h iịch SỪ và n e u y ẽ n n h â n cua nhữnc yếu ké m. thiếu sót. thậm chí cà sai
lã m tronc quan 1Ý biển b ã n c pháp luật cùa N hà nước Việt N a m . đổ tìr đó kiến
n c h ị các phươn£ hướ nc chù yếu. n h ằ m hoàn thiện pháp luâĩ về quân 1Ý Nhà
nướ c đối với các v ù n c biển Việt Nam.
6. Ý n a h ì a k h o a h ọ c và t h ự c tiẽn c ủ a lu ậ n á n :
N h ữ n e kết a u ã đạt được tr onc luận án sẽ có thể được sử đ u n e '.ào cỏn ĩ
tác n c h iê n cứu. e ia n c dạ v vé quân 1Ý N hà nước đối với các vùnc biển Việt
N a m . về luật biển Việt N a m và các lĩnh vực pháp luât quân lv khác có liên
qua n, s ó p phán c ủ n c cò và ho àn thiện ph áp luật về quàn 1Ý Nhà n ư ó : đối với
các v ù n c biển, bả o đ ả m trát rư an ninh trẽn biển, tànc c ư ò n s si ữ xirnc độc lặp.
ch ủ q u v ề n và loàn vẹn lãnh thỏ trẽn các v ù n c biên cua nước ta.
7. K ế t c á u c ủ a lu ặ n án: Luân án bao 2ổm lòi m ò đầu. 3 cnươnẹ. kết

luận, ph ụ lục và da n h m u c tài liệu tham khảo.


CHƯƠNG 1
VAI T R Ò C Ủ A P H Á P L U Ậ T Đ ố i V Ớ I V IỆ C
Q U Ả N LÝ N H À N Ư Ớ C C Á C V Ù N G BIỂN.

1.1-S ự Đ I Ể U CHỈNH C Ủ A PHÁP LUẬT VẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
) ố ' v ớ i C Á 2 V Ù N G BIỂN.
Trước khi đề cập đến sư điểu chinh của p há p luật về qua n lý Nhà nước
Lối với các vù nc biể n của n u óc ta. C hú nc ta hãv x e m xét các vấn đ ề th ế nào là
luân lv N h à nước và quâ n lv N h à nước đối vói các vù n e biển.
1.1.1-

Q u a n l\' N h à n ư ớ c

K hi nc h iẻ n cứu vấn đ ề qu à n lv. có qua n niệ m cho rằ nc ou ả n 1Ý là hành
hình, là cai tri: có q u a n n iệ m lai cho rằn c qu à n 1Ý là điều hành, điéu khiển,
■■hỉ huy. Cả hai q u a n ni ệ m nà v về CO' bàn k h ò n e có sì khác nh a u lớn vé nội
lung. K h o a học và thực tiễn cuộc s ón c đã ch ứn£ m in h r ầ n s qu ả n 1Ý được hiểu
he o hai 2ÓC độ: aóc độ t ổ n c hợp m a n e tính chính trị - xã hội và s ó c độ m a n s
inh h à n h đ ộ n e thiết thuc.
Q u ả n lý the o eóc độ ch ính trị - xã hội là sư kết hợp d ũ a tri thức với lac
lộng, còn góc độ h à n h đ ộ n s thiết thưc thì q u à n lý là điéu khiể n, do con ncười
liéu k h i é n c á : vật hữu sinh, các vát vỏ sinh và điéu khiển con n s u ờ i nhằrr.
nuc đích thụ c hiện V chí của n s ư ờ i điéu khiển. Nói m ột cách t ổ n 2 quát, auảr,
ỷ là sự tác đ ỏ n c chi huy. điều khiể n, h ư ớ n s dẫn các quá trình xã hội và hàn h
'1 hoa: đ ộ n g cua con n s ư ờ i để c h ú n c phát triển phù hợp với a u v luật, đạt đến
nuc đích đã đ r ra và đ ú n e V chí cùa nsuời quà n lv.



8

N h ư vậv, qu ả n lv là m ộ t vếu tố rất qua n trọnc. k h ô n g thế thiếu được
Dne đòi s ố n s xã hội. Xã hội phát triển càng cao thì vai trò của a u à n lý càng
n và nội d u n e c à n c phức tạp.
T r o n s hệ t h ố n s chủ thể q uà n K xã hội cùa nước ta h iệ n n a v có Đ ả n e

ịn z sản Việ t N a m . Nhà nước C ộ n e hoà xã hội chù n s h ĩa V iệ t N a m . Mặt tràn
3 auỏc Việ t N a m . các đ o à n the nhãn dán. các tổ chức xã hội và các lặp thể
0 độ ne . T r o n c hệ. thố ne chủ thể nàv. Nhà nước là chủ thể q u ả n 1Ý xã hội
Ìằm đ ả m bả o thục hiện q u y ề n làm chủ của n h á n dàn. dưới sự lãnh đạo của
ảns. do các cơ qu a n tron£ bộ m á v Nhà nước (lập pháp, h à n h pháD. tư pháp')
ực hiện. Từ đó. ta có thể nít ra định ns hĩa : O uàh lý N hà nước là dạn<( quản

x ã hội m an à ĩ inh quxẻn iực N h à nươc áé ấièu chinh các quai: iiệ x ã hội và
ình vi hoạt dộng của con người. Quản lý N h à nước là sự rác động có tô
lứ c, c ó h ệ t h ố n ĩ . b à n e p h á p l u ậ t Iilìỏ n ì đ i ề u c h ỉ n h c ó h i ệ u l ự c . h i ệ u q u ả c á c

lan hệ x ã hội theo ý

chí của N hà nước [17. tr.262-320].

1 .1 .2 - Q u ản lý

N hà nư ớc đối vói các v ù n g biển.

Các v ù n s biể n được đ ề cập ở đây là các v ù n 2 biển và th ề m lục địa thuộc
lủ quyền , q u y ề n chù q u v ề n và q u y ề n tài phán cùa N h à nước C ộ n c h o à xã hội
IU n gh ĩa V iệ t N a m ; bao 2ổ m nội thuỷ, lãnh hải, vùns: tiếp eiáp lãnh hải. vùnỉ:

tc q u y è n về ki n h tế và th ề m lục địa.
T h e o q u y địn h
ngà y 12/5 /19 77 thì

của L uậ t b iể n quốc tế và theo T u v ẽ n b ố cũa Chính phủ
mỗi v ủ n s biển đều có p h ạ m vi k h ỏ n c cian r ié n e và quv

lé pháp lý riéng. Có vù nc biển hoàn toàn là m ộ t bộ phán cùa iãnh thỏ quốc
2.. có vùn g biển lai chi m a n c tính chất lãnh thổ. k h ó n c phải là m ộ t bộ phán
■2. lãnh thổ qu ốc sia.


9

Tr on c phạm vi các NÒine biển n à v và t r o n s điều kiện phái triển của đời
õnc kinh tế. xã hội. khoa họ c kv thuật hiện nav. các mối qua n hệ cán được
iéu chinh b ầ n s ph á p luật cù a N hà nước là rất đa dạn e. p h o n c phủ và phức
Ịp: điểu đó tất vếu đòi hòi c á n có sự qu à n lv cùa Nhà nước. Đó lủ sự ỉác độììii

ó tổ chức và ảiểu chình bằng quyén ì ực N ìià nước ổ ổi với các quá ĩrinỉì kinh
?

-

x ã 'nội và hjìi h r ị hoại ổộnií cùa con tìỵười áí: ãiix tri và piiá: v i è ỉi các

lói quan hệ kinh ré - x ã hội và trật tự pháp luật nhầm ỉlìực hiện nlìữììĩ chức

ăn (Ị và nhiệm vụ củ ũ N h à nước trong CÔHÍỊ cuộc phái triển kinh tế biển, bảo
é và thực thi chủ quyển, các quyén chủ quyển, quy én tài phán và các lợi ích

uốc oVia n é n biến.
T r o n ew quan

ĩ
« N hà nước đối với các v ù n c
'- biển có hai nội du n g
w qu
i an
-ọnc là:
a) Sư tác đ ổ n £ có tổ chức và điéu chỉnh: N h u mọi người đéu biết, tổ
hức là sự thiết iập các m ối q u a n h ệ xã hội siữa con nsười, si ữa các tập thể để
nục hiện m ộ t quá trinh xã hội. Tổ chức là yếu tố quan tr ọ n a nhất để thực hiện
ỊUấ t r ìn h

q u ả n lý N h à nư ớc đ ố i với các v ù n e biển.

Điều chĩnh là sự q u y đinh về m ặ t pháp lv thể hiện b ằ n c các quvết định
uản lý về qu y lấc. tiêu ch uẩn . ... n h ằ m tạo sự phù hợp giữa chủ thể và k h á ch
l é q u a n lý. tạo sự cân bằng, cân đối các m ậ t h oạ t đ ộ n s cùa con nsư ời .
bi Sự tác 'đ ộn s m a n c tính q u v ề n lực Nhà n ư ớ : tức là sư tác độns: b ằ n c
háp luật và theo n e u v é n tắc ph á p chế.
Q u y ề n lưc N hà nước được thể hiện tro nc quản lv Nhà nước đối với các
ùn g bièn là pháp luặt phải được chấD hành m ộ i cách n s h i ẻ m chình và khi ra
uyér đinh qua n lý. điều hành, các nhà chức trách phải trẽn co sờ pháp luật.
uĩì£ phá p iuá'..


10

Rõ rànc ià trone các nội d u n s quàn lý Nhà nước đối với các vù nc biển.

>háp luật có vai trò như là c ỏ n s cụ k h ổ n c thể thiếu được để điều chỉnh n h ữ n s
oai quan hệ xã hội phát sinh, tổn tại ờ t r o n s các \òine biển của đất nước.
1.1.3-

C ác quan hệ xã hội dược ph áp luật điểu chỉnh tr o n g quản 1Ý

sThà nước đôi vói các vù n g biển.
+ Tr on c qu ản 1Ý N h à nước đối với các v ù n 2 biển, nội d u n s đầu tiên và
Ịuan t r ọ n s mà ph áp luật cần điều chinh là việc xác định rõ p h ạ m vi k h ó n s
ỊĨan các v ù n s biển và thề m lục địa của m ộ t qu ố c sia.
Thật vậy. các vù nc biển và thểm lục địa thuộc chủ qu về n. q u về n chù
Ịuvẽn và quvé n tài phán quốc 2 Ìa là một bộ phản cấu thành, k h ó n s thể thiếu
3ược cùa bất kv qu ốc sia ven biển nào. N ó s ắ n liền với n h ữ n s lợi ích về chính
:rị. kin h tế - xã hội. an ninh, qu ốc p h ò n s cùa qu ốc 2Ìa ven biển. D o đó, các
•òing biển và th ề m lục địa của qu ốc sia là p h ạ m vi k h ỏ n s s ia n và nề n tàng vật
:hất ch o sự tổn tai và phát triển của quốc 2Ìa ven biển; đ ồ n e thời n ó còn liên
quan đ ế n các v ù n s biển củ a các qu ốc gia k h á c, trước hết là các qu ố c d a lánc
giêng h o ặ c các q u ố c gia t r o n s kh u vưc.



t ế t : - ' HiVr Ư í c T ỏ r ^ V b s - M i ;

ì

Các vùng biển và th ề m lục địa của qu ố c eia ven biể n k h ỏ n s chì đặc biệt
quan trọng đối với mọi qu ốc sia ven biển m à còn có ý n c h ĩ a q u a n tr ọne trone
}uan hệ quốc té nói c hunc. T ro ng lịch sừ từ trước đế n n a y, vấn đề xác đinh
Dhạm vi các vùng biển luôn luỏn là vấn đề qu a n tr ọ n s và là đề tài p h o n s phú.
3hức tạp cùa nhíểu diễn đàn quốc lế. T r o n e nhiều trườnc hợp. các tranh chấp

•'£ ranh giới các vùng biển siữa các quốc cia hữu quan c ũ n e đã diễn ra khá
?a\ gat và co khi la nguyê n nhản hoãc n s u ổ n gốc cùa nhiều cuôc chiến tranh
7 các qui m ổ kh á c nhau siữa các qụỏc sia.


Sư hình thành và phát triển các v ù n c biển của quốc cia ven biển sắn
iiér. và đưọr xác định với sư hình thành và phát triển của luật pháp quóc sia và
quốc tẻ về biến trong quá trình lịch sừ khai thác và SỪ du n c biển cùa nhân loại.
Từ khi xuất hiện qu ốc cia. các nước ven biển luổn luôn có xu h ư ớ n s mó
rộnc quvề n lực cù a mình ra hư ớ ns biển. Đ ổ n e thời, m ột số cườn c QUỐC biển
;ại m u ó n duv trì q uv é n tự do hoạt đ ộ n s trẽn biển để khai thác tài ng uvê n và
: ’n inh phục thuộc địa. T r o n s quá trình đấu tranh đó. xuất hiện các n s u v ẻ n tắc.
quv định điểu ch ỉnh các m ố i qu an hệ và lọi ích cùa các quốc cia khác nhau
:rén biển, tạo thà nh CO' sỏ' cho luật pháp quốc tế về biển.
N c a v từ thời xa xưa. ncười Phẽnixi và nsruời Hv lạp ơ Địa T r u n s

Hài đã

:nừa nh ận sụ cán thiết phải bao vệ mộ t dải biển ven bò. V ào th ế kv ihứ X V .
tai quốc gia biển h ù n £ m ạ n h là Bố Đ ào N h a và Tá y Ban N h a kình địch nhau
dữ dội ư é n biển và Giáo h o à n s A lẽ cx a nđơr ơ VI đã ra sắc chi Inte: Coetera
Ìg.ày 4/5 /1493 chia đại d ư ơ n c làm hai khu vục ảnh hưonỉ: cho T â v Ban Nha và
36 Đ à o Nha: thực chất đó là đư ờ ne phản chia khu vực truyền đạo. n h ư n c hai
quốc gia nà y đã n h a n h c h ó n c ch uvể n thành khu vuc ảnh hườn.s của ho. N e à v
7/6/1494, Tâ y B an N h a và Bồ Đ à o Nha đã k ỷ H iệ p ƯỚC To r desillas phán chia
<òing biển, đường chia dịch cách đườn£ của G iá o h o à n e A l e c x a n đ ơ r c VI 37 c
ệch về phía ngoài đảo Cap V e n [33. tr.3].
Phải m ộ : t h ế kỷ sau (thế kv thứ X V I). q u v ể n th ố n e trị các con đườne
)ién và đai dươn g cùa T â y Ban N ha và Bồ Đ à o N ha mới £ặp phải thừ thách
hât sư bời SƯ nổi lén của H à Lan. với tư cách là một cư ờn c quốc hà nc hài

hương mại mới. Đ ả y chính là thời điểm lịch sử bất đầu sự phái triển một cách
ó hệ thó nc luật biển thế siới.


12

H u c o Grỏttiut một luật cia nổi ũ ế n £ của Hà Lan. đã có tác p h ẩ m "Nlare
ib e ru m " - "Tự do biển cà" (1 60 9) và D E I V E B E K K U AC P A C IS

- "Luật

liê n tranh và ‘n oà binh" (1 62 5) . tr onc đó ỏ n e bào vệ quyền của mọi nsưòi
JỢC b uỏ n bán. bác bò q u v ề n cùa Bổ Đ à o N h a đối với An Độ. c ũ n c như với
ể n theo sắc lênh cùa Giáo H o à n c và cho rằnc biển và đai dươ nc được tao
in cho loài r.r-íò'i sử d u n s theo luật cùa tao hoá. biển và đại dươn g phải được
d o để hà n £ hai. k h ó n c ai có thế có một danh ns h ĩa nào đối với đại d ư one \'ì
ú dươns; k h ò m thể nào bị c h i ế m hữu.
N h ư vậv ià từ n h ữ n s n c à v đẩu tiên của Luật biển và quan hệ quốc tế
in biển, n s u ò : ra đã thấv cà hai k h u v n h hư ó n c bao vệ rư do đi lại và tnưons
ại trẽn biển Cú. đ ổ n e thời vơi khái niệ m một quỏc cia ven biên có ínẽ mo
n s q u y ề n tài phán ạ uóc s ia ra m ộ t dai biển hẹp si ỏ n c n h u trên đất liền lính xác là trẽn một siới hạ n biển m à sức m ạ n h của quốc eia đó c h o phấp.
N ă m 1702. m ộ t luật sia H à La n khác, ỏng Van B y nk er sh oe c kd , đã đưa
ý kiế n rằ n c " a u v é n lực qu ố c s i a c h ấ m dứt tại nơi sức m ạ n h vũ k h í cùa quốc
a đã c h ấ m dứt". Sau đó. n ă m 1782. ỏ n c F.Galiani neười I-ta-li-a đã liên kết
TI b ă n của s ú n s thán c ỏ n c thời đó là 3 hải 1Ý với bề rộns: của dải b iể n ven bò'
à q u ố c gia ven biển có thể m ờ r ộ n s chù quvền.
V à o thẻ kỷ XIX. n s u v ê n tắc 3 hải lý đã được nước Anh - c u ờ n s quốc
n g hải m ạ n h nhát đươ nc thời c h ấ p n h ặ n và áp dụnc . N s o à i quy địn h về lãnh
1 3 hai lý. gán như tất cả các q u ố c sia. vào lúc nàv hav lúc khác, lại bát đẩu
h à n h q u yế n kiể m soá: hoặc có V đinh thi hành q uv ền kiểm soát r ộ n s hơn ra

n c tiep giáp nă m ngoài lãnh hải n h ằ m muc đích an ninh, bao e ồ m chó nc
ón láu. bệ nh dịch, đánh bắt trộm hài sản.


13

Cuối thẻ kv thứ XIX. Viện Luật qu ốc tẽ Paris cho rànc. n c u v ẽ n lấc lãnh
ài ? hài iv t h ỏ n s thườ nc đưoc c hấp nh ã n trước đãv là khónc đủ đế bào vệ
c hé cá cua qu ố c cia ven biển. Việc qu a lại các eo biển quốc tế c ũne là vấn đế
av cã:i. T r ẽn thưc tế nhiểu nước có các qu y định khác nhau về bề rộns: lãnh
ài (- và 6 hải 1V) và ph a m vi bào vệ n s h ề cá.
Sau chiên tranh thẻ dó'i thứ I (1930). Hội QUỐC liên lán đầu tiên triệu tập
ội n s h ị ph á p điển hoá luật quốc té’ tại LaHav : tronc Hội n s h ị nàv. ncười ta
lừa nh â n chủ q u v ề n của quốc eia ven biển đối với lãnh hải và q u yề n đi qua
Tỏns £á\' haị ir o n s lãnh lìải. Iihưns k h ỏ n c t h ỏ n s nhất được về chiều rộne
nh hải. N ă m 2942. Anh phải kv kết với V ê n ẻ x u ẽ la chia vịnh Pariáĩ núc đó
3 A n h k i ể m s c á i i tao ra tiền ]ệ đáu tiên vé việc phán chia đáv biên.
Sau c hiế n tranh thẻ sriới II. H oa KÀ k h ẩ n s đinh các quvé n bảo vệ n s h ề
í cù a m i n h đối với các vù nc biển n s o à i lãnh hài. đãc biệt "Tuvẽn bô’
anruman" (1945.1 của H oa KỲ đã k h ầ n c định chù quvề n đối với tài ne u v én
.iẽn nh iê n của đ á y» biển và Iòneu đất dưới đá v» biển cùa thề m luc đia cùa mình.
uy ê n b ố k h ó n e đề cập cụ thể đến siới hạ n của thể m lục địa. n h ư n e lúc đó
JỢC hiểu là ra đế n độ sáu 200 m é t nước. N hié u nước đã n h a n h c h ó n c theo
lán M ỹ t u y ê n bó’ chủ q uy é n đối với tài n s u v é n thé m lục địa tao ra m ộ t vấn
; m ớ i cua L u ậ t biển quốc tế. Tu y nh iê n, có m ộ t số nước như Péru, Chilẻ và
:u a đ o . k h ỏ n g có thề m luc địa và rất q u a n tá m đế n ns:uổn tài n e u v ê n biển chù
tu cua ho là cá. lại đòi hòi chủ q u y é n đối với m ộ t v ù n s biển rộn e tới 200 hải

Đẽ giài ạ u y ẻ i n hữ nc vấn để trẽn, nă m 195S Liên hợp a u ố : đã triệu tập
Ọ1 nc h; L u ậ t biên lán thứ ] tại G i ơ n e v ơ vói 85 nước tham dự. Kết quả ià Hội

;hị Gã t h ò n g qu a được 4 c ỏn e ước q u ố c tẻ về ỉuật biển: Cón c ước vé Lãnh hải
v u n g tiép giáp. Cóng ước về đá nh cá và bao tòn lài ne u v én sinh vật. Cỏnc


14

ĩo : vé thềm lục địa. C ó n c ước về biển cà. Tại Hội nchị. các cưòìie quốc hiển
ihư Anh. Mv đểu k h ỏ n c m u ố n thav đổi chiều rộn c lãnh hải 3 hãi lv. nén mặc
jù c á : cỏ ne ước đã đưa ra được n h ữ n c q uy định về thiết lập đưòric CO’ sò
:hẩnc. vế lãnh hài. vùnc tiếp ciáp để k iể m soát hài quan, th u ế khoá. nhập cu.
vệ sinh địch tẻ và q u vể n đi qua k h ỏ n s c âv hại... N h ư n s mộ t số vấn để CO' bản
»'an chưa được d à i quvết. Đ ó là việc th ố n e nhất về chiểu rộn e lãnh hải. quvềr.
ái Qua các e c biển quốc tế. các eiới hạn v ù n s đánh cá và ranh siới n s o à i cùú
:nềm lục địa. Liên họp qu ốc đã phài triệu tập Hội ns hị Luật biển lẩn thứ n vào
năm 1960 c ũn c tại Gionevo' để siâi au vết các tổn lại này. M ộ t số nước đề nchị
DUY đinh bề r ộn c lãnh nài là 12 hải lý. MỸ và Canada đề nchị quv định lãnh
lài 6 hài lý. vù nc đá nin cá 6 hài 1Ý. Cuối c ù n c Hội nahị nàv k h ỏ n e đạt đ ượ :
:hoa m u ậ n quốc tế nào.
Do sự phá: trién virọt bậc cùa khoa học - kv thuật, các noat độnỉ: mọi
măt ư ẻ n biển đã được triển khai một cách m a n h mẽ. rộ n s rãi. quv mỏ nc àv
càng lớn. Tinh hìn h đó đòi hỏi phài có Hội nch ị quốc tế m ó i vé Lu ậ i biển và
Liên hợp quốc đã đ ứ n s ra tổ chức Hội na hị qu ố c tế qu an trọn£ này.
Sau 5 n ă m trù bị (1967 - 1972) và qua 9 n ă m t h u ơ n s lư ợ n s (1973 19S2) với 11 kh o á họp. Hội n s h ị của Liên h ọp quốc về Luật biển lần thứ r n đã
thõng qu a một C ó n c ước mới cùa Liên họp qu ốc về Lu ậ t biển n s à y 3 0 /4 /1 9S2
VỚI ty lệ 130 phiếu thuận. 4 ph iếu c h ó n e . 17 phiếu ưắnE và 2 nưóc khóns:
th am gia bò phiêu. Sau đó. n c à v 10/12/19S2. 117 đoàn đại diện cho các n ư ớ :
írong đó có \ iệi N a m 'đã chín h thức kv kết C ó n e ước cùa Liên hợp a u ố c vè
Luật biản. Đ ản th á n c 11/1996 đã có 108 nước phả chuẩn, c ỏ n e ước đs có hiệu
lực từ 16/1 1/1994. C ó n c ước dưcrc xáv d u n c theo n.cuvén tắc "cả sói" cao hàrr.
>.at ca cac khiL canh liên qu an đén Luãt biên và được các QUỐ; d a chấp nhậr.

-heo n g u y ê n tãc

nhát trí

(c on sen su s - k h ỏ n c có phan đỏi), k h ỏ n c được bác


15

ILU đối vói từnc nội d u n c ri ẻ nc biệt a u v đinh t ro n s C ò n s ưóc. c ỏ n e ước mơi
\é Luật biển nă m 19S2 bao c ổ m 17 phần với 320 điều khoa n. 9 phu lục với
nơn 100 điểu kh oa n và 4 n s h ị q uy ế t k è m theo, chứa đ ự n s k h o á n £ 1.000 quv
3 Ỉ'ặạ m lun: pháp qu ốc tế. Đ â y Lò. m ộ t văn kiện. .quổc tế tổnc hợp toàn diện, bao

Xùát được tất cà n h ữ n £ vấn để a u a n trọ nc n hấ t về c h ế độ phá p 1Ý của biển và
nại d ư o n c thẻ siới. xác định rõ rà ne qu v é n và n e m a vu cùa m ọi loại a u ố c cia
có biển cũnc nh ư khõni; có biển, phát triển hav đap.c phát triển... I về nhiều
Tiật n h ư an ninh, bảo vệ m òi trườn £. khai thác tài ne u v ên . s i a o th ỏ n s và liên
lạc. n s h i ẻ n cứu k h o a học và c ó n e ns h ệ .. . đối với các vù ne biển thuộc qu y ề n
:ài p h á n quốc sia cũn £ n h ư đối với nhữns: v ù n c biển n s o à i p h ạ m vi qu y ề n tài
Dhán a u ố c d a . C ô n e ước c ũ n c đã đinh ra trình rư và thù tuc siài quyế t các
.ranh chấp trẽr. biển d ữ â các quốc d a b à n c biện pháp hoà bình và t h ó n c q u 2
:ơ a u a n tài phán của Liên h ọ p quốc.
T r o n s quá trình Hội n s h ị lần thứ III cùa Liên họp q u ố c về Luật biển.
l ắ m bắt được xu t h ế tiến bộ c h u n c . n c à v 12/5/1977. sau khi được u ỷ ban
rhường vụ Q uố c hội nướ c C ộ n e hoà xã hội chù n e m a Việ t N a m c h uẩ n V.
Chính phù ta đã ra T u v ẽ n b ố về lãnh hài. v ù n s tiếp siáp. v ù n s đặc q u v ề n vể
a n h té và thề m lục địa của nước Cộ n£ hoà xã hội chù n s h l a V iệ t N a m . Đ â v là
n ó t ư o n g nh ữ n e tuyén b ố sớm nhất theo tinh thần C ỏnc ước ỡ tro nc k h u \ạrc
Dỏng N a m Á. T u y ê n b ố của ta h o à n toàn phù họ p với các q u v định cùa C ó n c


lác và có hiệu lực cho đế n nay. Từ sau T u y ê n b ố lịch sử đó của Chính phủ
- ộ n g h oà xã hội chù n s h ĩ a Việt N a m . Việ t N a m đã xác định về n c u y è n tắc
)hạm VI cua các v ù n c nội thuỲ, lãnh hải. v ù n e liếp ciáp lãnh hải. v ù n e đặc

Ịuyén vê kinh tẻ và th ềm lục địa.


16

P h ạ m vi nội t h u \ ’.
C ón c ư c ;

của Liên hợp qu ốc về Luậr biển nă m 19S2 quv đinh: "Các

.iinc nước 0 phía bên t r o n s đ ữ ờ n ẽ c ờ sò' cùa lãnh hài lã nỗi ĩn u v của QUỐC ciú"
4. Điều 8j: Th e o đinh nclíĩa nàv thì nội thu Ỳ ba o c óm cửa só nc. NŨ:r~. vịnh.
:ủnc biển và vù n e nước ó' phía t r o n s đ ư ờ n e co sô' và e i á r với b ờ biển.... vùrvi
iước ĨỊch sừ c ủ n c theo c h ế độ nội thu Ỳ.
T u y* ê n bố n e à y• 12/5/1977 của Chính 1phủ C ộ n cV- hoà xã hội chủ n.shTa
k—
v'iệrLN a m quv định: " V ù n g biển ò' phía t r o n s đ ư ờ n c CO' sò và ciáp với bờ biển
à nội thu Ỳ của nước C ộ n c hoà xã hội chu nghĩa Yiệĩ Nan'." [Phu lục 1. Điều
\ Nội thuv đ' J 0: coi n h ư là bộ phá n lãnh thổ trẽn đất ỉiér. củ:: m ột a u ó : eia.
P h ạm vi lãnh hủi.
T r o n s đòi s ố n s h à n c n c à y . c h ú n e ta th ườ n 2 n s h s thấv các từ d ù n s để
:hĩ p hạ m vi v ù n c biển cùa quốc cia n h ư "hải p h ậ n", "vùnc biển" hoặc "lãnh
lải" Việt N a m . V ậ v c ầ n phải hiểu các thuật n s ữ đó nh ư th ế nà o? Có thể nói
ảng , trừ các lài liệu c h u y ê n m ò n , t h ó n s thườn c việc sử d ụ n e các thuật n e ữ
rén trong đời s ố n ẹ. h o ặ c được hiểu theo n e h la r ộ n c bao s ổ m tất cả các v ù n e

>ién cua Việ t N a m nói c h u n s . h o ặ c là có sự lầm lẫn về mặ t p ha m vi và c h ế độ
•háp lý cùa các v ù n s b iể n k há c n h a u củ a nước ta. N s à y nay. khi m à biển n s à y
à ng có vai trò qua n trọn 2 t r o n 2 đời s ó n s và s ụ n s h i ệ p phát triển kinh tế. bảo
ệ tỏ quốc và ng à y c à n s trờ né n cẩn 2Ũi với cuỏc số nc thườnc n hậ t của nhân
an thì việc ù m hiểu m ỏ t cách rõ rà nc và chí nh xác các khái n iệ m về vù n?
'len cua đát nước, tr o n s đó bao h à m các q u v ề n và lợi ích quốc eia trẽn biér.
u n g n hư trách n h i ệ m bào vệ chù q u v é n trẽn biển, ià mộ: việc cẩn thi é: và bc
:h.


T H Ư V IÊ N
17

t r ư ở n g f)A! Hc:>c I.ÙÁT ma N ỏ l

0

Tneo Luật biển a u ố c tê hiện đại. một qu ốc eia ven biển có thể có các
ù n c biến nhu sau: nội thuỲ. lãnh hài. \'ùne tiếp ciáp. vù nc đãc q u v é n về kinh
» và thềm lục địa với p ha m vi và chẻ độ pháp lv khác nhau. Lãnh hài là một
hái niệ m láu đời nhất tro nc Luãt biên n h ư n s k h õ n e phài thế m à hiện nav đã '0 thành một vấn đé cũ. k h ò ne có ý nehTa thực tiễn.

Lãnh hãi ra đòi là do quá trình sừ d u n c và khai thác biển và đại dươ nc.
ác quốc sia ven biển có nhu cáu qu â n lv m ột dài biển ven bò đẽ n s ã n chặn
lộc buô n lậu và x â m nhậ p trái phép vào lãnh thổ cùa m ìn h, bao vệ n s h ể cá và
uvền lợi của n c ư dãn. v ề sau nàv có thêm nhu cầu bâo vệ n s u ó n tài n c u y ê n
liên nhiên biển phuc vụ cho c ó n e cuộc phát triển kinh tế của đất nước: mật
hác các cườnz QUỐC n à n c hài và c ỏ n c n s h i ậ p k h ỏ n c m u ố n các qu ốc sia ven
iển mò' rộnc chủ qu v ể n ra biển để tự do đi lai. k h ố n í: c h ế biển và tài ng u y ê n
tién nhiên biểr.. Từ th ế kv thứ ] s. xuất hiện thu vết lãnh hài cũũ m ộ t qu ố c sria

ìn biển chì dược m ơ r ộ n s đến tám hiệu lực cùa vũ khí thòi đó là s ú n s thán
ỉ>ng - 3 hài ]Ý. M ặ c dù có m ộ t sỏ nước quv định lãnh hài rộ n c - h o ặ c 6 hải K .
iưn g t ro n s thế kỷ 19 qu y định chiều r ộ n c lãnh hải 3 hải K trỏ' thà nh tiêu
IUẩn của luật tập qu á n q u ố c tế. T u v nhi én sau đó. c uộc đấu tranh về việc xác
n h chiều r ộ n s lãnh hải lại tiếp tục. M ộ t số q u ố c sia vì qu vé n lợi biể n của
inh đòi quy định lãnh hải rộn c 2 0 0 hải lý. Hội n s h ị quốc tế về ph á p điển hoá
Jật quốc tê 1930 và H ội nghị Luật biển lần thứ nhất n ă m 1958 c ũ n s khỏnẹ;
ải q uy é t dứ: điểm n h ữ n s q uy định c h u n c cùa luật phá p quốc tế vé chiều rộ n c
a lãnh hải. Mãi đến n ă m 19S2. C ỏ n c ước Luật biển mới cùa Liên hợp quốc
5i qu y định chiều rộ n c tối đa cũa lãnh hài là 12 hắi lý. n h ư n s đ ó n c thời c ũ n c
ai đưa thẻrr. các chẻ định luật pháp quốc tế mói về v ù n e đặc a u v ể n về kinh
tneni lu: đia đẻ d u n g hoà hai xu hướnc nói trên. Hiện n a \ . c h ế đinh lun:
a p q u o c tẻ \ ẻ i ã n h hài vói tư c á c h ỉà l ã nh t h ổ c u a QUỐC c i a v e n b i ể n ơ t r ẽ n

ìn 00 c ^ lèu r? n ? t° 1 da là 12 hài 1Ý. tính ĩừ đưcmc co so íìù nr để .tí nh chiều ■
ị ĩ-

í

_

'

Ị j Á . n Ạ •• '
ý.v _ -

, \

.t



18

rỏnc lãnh hài. đã trở thành quv định của luật tập qu án quốc tế được mọi nsười
;hừa nhậ n. Sau t h á n s 11/1994 khi C õ n c ước n ă m 1982 cùa Li ên hợp quốc về
Luật biển có hiệu lực. các quv định vé lãnh hài của C ó n c ước c ũ n e trò' thành
;ác quv định của Luật điều ưóc QUỐC tế.

L ã n h hài (hav còn sọi là ”v ù n s nưóc lãnh thổ") là m ộ t dài biển ven bò'
nằm n e o à i và liếp liền với lãnh thô đất liền hoặ c nội thu\' cùa q u ỏ c sia ven
DÍển. có m ộ t chiều r ộ n s nhấ t định được tính từ đ ư ò n e CO' sơ củ a qu ố c cia đó và
thuộc chủ quvể n hoàn toàn cùa quốc cia ven biển. Chù q u y ề n n à y được mò
rộne và áp d u n s đối với câ v ù n s trời trên lãnh hải c ũ n s n h ư đối với đ á \ ’ biển
và lòn e đâ't dưới đá y của lãnh hài.
Đối với quốc eia qu á n đào. lãiih hãi n ằ m n s o à i và tiếp iién với iãnh thổ
và v ù n e nước ũuần đảo cùa quóc sia đó.
Đối với các đào riẻ nc biệt,
đáp1 ứn e đ ú n v_s đinh
nshTa
đà o nẻ u tro nc luật


w
pháp qu ố c tế ('Điều 121. C ỏ n c ước cùa Liên h ợ p qu ốc về Luật biển n ă m 1982)
thuộc vế m ộ t a u ố c sia ven biển, n h ư n c n ằ m n s o à i phíạm vi lãnh hải c h u n e của
quốc gia đó. thì lãnh hải của từ n s đảo nà y c ũ n s được xác đ ịn h n h ư trẽn.
Chiều rộng lãnh hài do qu ốc sia ven b iể n tự m in h ấn địn h và được tính
từ đườn g cơ sỡ. n h ư n s phải tuán theo các n c u v é n tắc và tiêu c h u ẩ n ch un£
được thừa nhán cùa luật ph áp a u ố c tế. Đ ư ò n c co sơ t n ó n s t h ư ờ n s c ù a quốc sia
ven bién d ù n g đẻ tính chiều r ộnc lãnh hài là n s ấ n nước triều thấ p nhất dọc

theo bờ biển. 0 nơi nào bờ biển bị khoé t sáu và lối lõm hoậc^nếu có m ộ t chuỗi
đao nă m sát ngay và chạy dọc theo bò' biển thì áp d ụ n s phươns: ph áp đ ư ờ n c cơ
sơ thảng; tức ih phương ph áp nối liền các đ i ể m thích hợp có thể đưọ'c sử du n c
đe \ a c h đường cơ sỡ dùng để tính chiều rộ n c lãnh hài. Q u ố c cia ve n biển có
tne ap d ụ n g một trong hai p hư on c pháp trẽn h o ặ c phối hợp cà hai p h ươ n£ pháp




dể ấn định đưòris cơ sỏ' đ ù n c để tính chiéu r ộ n e lãnh hải của nước minh,
như nc phải theo đú n £ các n s u y ẽ n tắc và tiêu c h u ẩ n c h u n c được thừa nh ậ n cùa
luật phá p quốc tế về việc vạch hệ thỏ nc đ ư ờ n s c ơ sô' d ù n c đê tính chiều rộnc
lãnh hài.
Đai đa số quốc sia trẻn thế ciới quv đị nh chiều rộn e lãnh hải từ 3 - 1 1
hài 1Ý. C ò n c u c c cua Liến hợp a u ó c về Luật biê n n ă m 1982 q u v định chiều
rộnc lãnh hải cùa quốc sia ven biển k h ỏ n s qu á 12 hài lý. kể từ đườ n£ CO' sc
được vạch ra theo đ ú n e c ỏ n e ước.
Có thẻ nhậ n thấv một đ iể m quan trọnc o đãv ỉà. trước đá v néu theo các
C ò n s ước về Luãt biển n ă m 195S. vùnc biến ở n c a v nco ài ranh siới n s o à i c ủ i
lãnh hài - biên siói quốc eia trẽn bién - là v ù n ẹ biển cả ('hay còn thườnc được
eọi là c ó n s hải) thì nay. theo C ỏ n c ước cùa L i ê n họp quốc về Luật biển nãm
19S2 tiếp liền ranh siới n s o à i của lãnh hài. q u ó c cia ven biể n còn có v ù n 2 đặc
quyền kinh tế thuộc q u v ề n chủ qu vé n và q u v ề n lài phán q u ố c cia. Biển cả nẳrr.
ngoài ranh siới n s o à i của v ù n s đặc qu về n kinh t ế a u ốc cia ven biển. N s o à i ra.
đối với đáy và lònc đất dưới đ á y biển ở ne o à i và tiếp liền với lãnh hải. quốc
gia ven biển còn có v ù n s thề m lục địa thuộc q u v ề n chủ q u v ề n và qu y ề n tài
phán q u ố c gia được C ô n e uức 1982 xác định đ ầ v đủ và cụ thể hơn so với C ònc
ước n ă m 1958.

Khi nói c hun c đến " v ù n s biển Việt N a m " , "hải phậ n Việt N a m " ta hiểu

rang đi su này có thể bao hà m cà nội thuv. lãnh hài. v ù n c tiếp siáp. vù n e đặc
quyên kinh tẻ và thề m lục địa Việt Nam. Khi nói đến "lãnh hải Việt N a m " , tỉ.
:hi nói đèn mội dài biển rộn e 12 hài lv kể từ đ ư ờ n c cơ sờ d ù n c đế tính chiểu
ọng lanh hai mà o đó. nước ta có chũ a u v ế n đ á v đù vh toàn vẹn. tàu thuvér.
iư o c ngoai có thè được hưởng qu y ể n đi qua k h ỏ n s s á v hại tr o n c lãnh hải VỚI
31SU kiẹn khor.c lam anh hường đén trật tư. luát pháp, hoà bình, an ninh củé


20

ước ta và phải đi theo các tuyến, luốnc hà n£ hải quv đinh. "Pha o số k h ỏ n c " .
0 đó kh òn c có

V

n ch ĩa sì trone việc xdc đinh phạm vi chủ q u v ể n c u ố c cia

ùa nước ta trẽn biển. Diện tích cua nước Việ t N am . c ùnc với các quv_định
lới cùa luật biển quốc tẻ. đã có nnữn c thav đỏi đ á n c kể so với hình anh
u v ể n th ố n s của nó.
P h ạ m vi v ù n c tiếp c i a p lã nh hải.
C ó n s ước của Liên hợp quốc về Luật biể n n ă m 19S2 đã qu v định p hạ m
vù n e tiếp siáp n hư sau:
-r ơ trên một v ù n s ciáp với lãnh hài. được oọi là vù nc tiếp eiáp lãnh hải.
+ V ù n e tiếp siáp k h ỏ n c thể m ỏ rộnc a u á 24 hải K kể rừ đưòní: co sỏ
ìn <
s—để tính chiểu r ộ n ss_ lãnh hài.
N h ư vậy. vùnc tiếp eiáp theo định n s h ĩ a c ủa c ỏ n £ ước Luậĩ biển 19S2
’ ch iều r ộ n s là 12 hải lv. K h á c vói qua n đi ể m c ủa C ò n c ước G i ơ n e v ơ 195S ỏ
ló Cò ng ước Luật biển 1982 k h ôn£ nói v ù n c tiếp ciáp n ằ m tr o n c m ột vùn g

ển cả

VI

theo C ón g ước mớ i n s o à i lãnh hài



vùns

đặc

q u y ề n về kinh tế

HỘC qu y ề n chủ qu về n của nước ven biển.
T u y ê n bố 12/5/1977 của Chính phủ C ộ n e hoà xã hội chù n s h ĩ a Việt
im quy định vù ne tiếp s iá p là v ù n c biển tiếp liền phía n e o à i lãnh hải. có
ìeu rộng là 12 hải K và h ọp với lãnh hải Việ t N a m thành m ột vùn£ biển
Ìg 24 hài ]ý tính từ đưcme cơ sờ dùní: để tính ch iều r ỏ n s lãnh hài Việt Nam. ’
P h a m vi t h é m lục địa.
Hiện n a \ . khái niệm

thể m iục địa", "tnểm lục địa Việt N a m " đã trò nên

'n tnuoc VÓ1 mọi người. Tuy Iìhiẻn. k h ò n c phài mọi vấn để liến quan đẻn


p h ạ m vi. chẻ độ phá p 1Ý cùa thề m lục địa đã đưoc hiểu biết m ộ t cách rõ rànc:
th ề m luc địa ià £Ì? nsười ta xác định thềm lục địa nh ư t h ế nào? thềm lục địa
có phải là lãnh thổ cùa quốc eia ven biển. 0 đó người ta có lợi ích và a u v ề n si?

tại sao lai là thém luc địa Việt N a m '? ...

K h á i niệm vé th êm lục địa.
Khái niệ m về thề m lục địa tronc kh oa học pháp lý quốc tế ra đời là kè;
qua cùa các thành tựu kho a học. kv thuật biển từ hon 1/2 thể kv đến nav. Kẽ:
quà cho phép con ns ư ờ i đi x u ố n s các tầnc sáu cua đáv biển và phát hiện các
n s u ổ n tài ng u y ê n giàu có ờ đáy biển và lònc đất dưới đá y biển, được thúc đẩy
bời nhu cẩu cùa con neưòi m u ố n làm chù và khai thác các n s u ó n tài nsu vẻr .
đó p hụ c vụ cho đời s ố n s và phát triển. vượt qua các khó k h à n về bù nc nồ dán
số và sự cạn kiệt d ầ n dán về tài n s u v ê n lục địa.
V à o thời xa xưa. con ncười còn hình d u n g ỉà biển k h ô n g có đáy. từ khi
tchoa h ọc ch ứn e m in h được sự tổn tại cùa đ á v biển với địa hìn h nhấp nh ỏ da
d ạ n g n h ư trẽn đất liền thì đá y biển và lòng đất dưới đá y biển n á m ngoài siới
hạn lãnh hải \ ề c ơ bản luôn được coi là bộ phậ n của biể n cả, k h ỏ n s thuộc
qu yể n cùa quốc cia ven biể n nào.
N ă m 1942. lần đầu tiên trone lịch sử. vùn 2 đ á y biể n và l ò n s đất dưói
3áv biển trong Vịn h Pariat n ằ m n s o à i siới h ạ n của lãnh hải m à tiu óc đó luôn
lư ợ c coi là bộ phậ n của biển cả (biển quốc tế. biển c ỏ n s ) , đã được hai quốc
ia A nh và V ê n ẻ x u ẻ la phân chia c ù n c với sự thừa nh ậ n các qu vế n t h u ộ :
:hu qu y ê n của m ỗi quốc cia đối vói vù ne đá v biển và lònc đất dưới đáy biến
uc m c ứn<"

T u \ n m é n. khái niệ m tư ơn s đối đẩv đù đầu tièn về th ề m luc địa đư ơ r
:hính thức nẻu ra vào đau n ă m 1945 bởi T u y ê n bố cua T ổ n c t h ố n c Mv H airv


×