Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Thẩm quyền của toà án nhân dân trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.06 MB, 227 trang )

BỌGÌAO DỤC
ý **

’r

'*"•

i




- .. TậO
■- -

.

ỊRUKQ ĩ ỉ ..... CI A ỌG.XÃH

-

■*** *“ - r



"-•



-


*

—P -

*

1

•».

*

U /Ị ,

n

_

~

\

V Ầ N H Ẳ M V Ặ N Q U Ổ C G íA


A• ■

"h Ì\

V pL\


^
-Hí,

■'\'

^

,

iT


'"
■r* *A
Iy '''^'ề 'fG^Ệ-ỷ^V A - S Ẳ %P *
L U A JU

o

y _
■— *

J*

i—

a


Ỵ U • : ỊU p lí I 4
w

i ẩ s - Ê

ỉ N

i á i

i

/ a «

te -

*

*
'
X
í 1Ị ¥ íHấl■ ■■ iI ẵ £Y ấi ầ ầ ằ l fcj&i


'I
fytíw
- .Vỉ i ì *i it i -1 àm ấ t ổ-ầi
k
/
r
'

i-"- :s f*
ỉ ĩ* fi Ễ «/ - r *
i iL
r<
1kl«ẵ/slte
ụ„6Ể
lĩ . J lá**:-M
,*&
iỉ


■■

-

HẮ x ộ y


fi=

BộGỈÁOoụo VÀDÀOTẠO TRUNGTầm KHOAHỌCXÃHỘ!VÀNHÂNVẦNQUỐCG!A
VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
\

K
'% 1



* ,


NGUYỄN THANH BÌNH

THẨM QUYỂN CỎA TÒA im NHÂN DÂN
THONG 1/iỆC GIẢI QUYẾT CẮC KHIẾU KIỆN HÀNH CHỈNH
Chuyên ngành : Luật Nhà nước
M ã số

: 5.05.05

T HƯ V I Ệ N
TRƯỜNG ĐA! HOC LUẬT HA NỘ!
PH Ỏ NG G V

^ệậ£L -

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC

Người hướng đẫn khoa học. 1. PG5.TS Bùi Xuân Đớ
2. TS Lê Hữiỉ Thể

H À N Ộ I - 2003


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình
nghiên 'cứu của riêng tôi. C ác s ố liệu nêu
trong luận án là trung thực. Những kết luận
khoa học của luận án chưa từng được ai

công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Nguyễn Thanh Bình


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1

Chương 2: C ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỂN GIẢI QUYẾT CÁC

11

KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

1. 1.

Khái niệm thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện hành chính

11

của Tòa án nhàn dân
1. 2.

Các loại thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của Tòa


65

án nhân dàn
1.3.

Sự phát triển thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các

67

khiếu kiện hành chính
1.4.

Thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án ở một số nước trên

73

thế giới
Chương 2: THỰC TRẠNG THẨM QUYỂN GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU

78

KIỆN HÀNH CILÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ở VIỆT NAM

2 . 1.

Cơ sỏ' xác lập thẩm quyền của Tòa án nhân dân về giải quyết

78


khiếu kiện hành chính
2 .2 .

Quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc thẩm quyền

86

xét xử của Tòa án nhân dân
? 1

Thẩm quvền ?iải quyết khiếu kiện hành chính của Tòa án nhân

98

dàn theo loại việc
Thẩm quyền aiải quyết khiếu kiện hành chính của Tòa án nhân

103

dàn theo lãnh thổ
Thẩm quyền của Tòa án nhàn dân trong các giai đoạn tố tụng

109

nhằm giải quyết vụ án hành chính
2.6.

Thám quyền của Tòa án nhân dân về áp đụn" pháp luật dân sự
và tố tụ n í dàn sự trong giải quyết vụ án hành chính


118


NHŨNG CHỮ VIẾT TẤT TRONG LUẬN ÁN

CHLB

Cộng hòa liên bang

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

GQKN

Giải quyết khiếu nại

KN

Khiếu nại

PLTTGQCVAHC

Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các
vụ án hành chính

TAND

Tòa án nhân dân


TCN

Trước Công nguyên

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp bách của đề tài
Nhà nước là vấn đề "rất cơ bản, rất mấu chốt trons toàn bộ chính
trị" [30, tr. 31]. Báo cáo chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX cũng đã nhấn mạnh: "Nhà nước ta là công cụ chủ
yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của
dân, do dân, vì dân" [11, tr. 131] và khẳns định việc tổ chức, hoạt động của
nhà nước phải theo chế độ "quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp" [11, tr. 132].
Do nhận thức rõ vị trí, vai trò và tầm quan trọng to lớn của nhà nước
trong đời sống, nên Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tàm, chú ý tới việc
củns cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,
vấn đề hoàn thiện, tăng cường hiệu lực của bộ máy nhà nước được đặt ra như
là một nội dung thiết yếu và mang tính cấp bách của sự nghiệp đổi mới.
Trong các nội dung về củng cố và hoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, vấn đề tổ chức thực thi quyền tư pháp trong khuôn
khổ quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt
được nhắc đi nhắc lại nhiều lần tron í? các lĩnh vực chủ yếu của chiến lược phát

triển đất nước và được ghi nhận trong các văn kiện chính trị ciuan trọng của
Đảnơ. Ngay từ Nghị quyết 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, một
vấn đề mới, cốp bách đã được đặt ra là: "Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện
hành chính... xúc tiến việc thiết lập hệ thống tòa án hành chính để xét xở các
khiếu kiện của dân đối với các quyết định hành chính".
Vấn đề trên tiếp tục được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII là "củng cố, kiện toàn bộ nláy các cơ quan
tư pháp; phàn định lại thẩm quyền xét xử của Tòa án nhàn dân" [10, tr. 132];


"xúc tiến thành lập Tòa hành chính trons Tòa án nhân dân, bổ sung thể chế
làm căn cứ cho việc xét xử. Xác định mô hình tổ chức và thủ tục tố tụng phù
hợp với đặc điểm của các vụ kiện hành chính" [10, tr. 243].
Thể chế hóa các quan điểm, các nhiệm vụ nêu trên của Đảng, Nhà nước
ta, thôns qua Quốc hội và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đã ban hành
nhiều vãn bản pháp luật quan trọng để thiết lập thể chế tài phán hành chính góp
phần hoàn thiện các định chế giải quyết khiếu kiện hành chính của dân. Trong
các văn bản đó, một số văn bản cực kỳ quan trọng mang tính tập trung liên quan
trực tiếp đến tổ chức, hoạt động của tài phán hành chính, đến xác định thẩm
quyển giải quyết các khiếu kiện hành chính (còn được gọi là xét xử hành chính)
của Tòa án nhân dân (TAND) là Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 và Pháp
lệnh Thủ tục siải quyết các vụ án hành chính (PLTTGQCVAHC) năm 1996
đã được sửa đổi, bổ sung năm 1998.
Kể từ khi tổ chức và thực hiện hoạt động xét xử hành chính của TAND
(1/7/1996) đến nay, nhiều vấn đề nổi cộm đăt ra cần tập trunơ giải quyết để
vừa thực hiện tốt yêu câu giải quyết khiếu nại (GQKN), bảo đảm quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân vừa góp phần hoàn thiện, nân® cao năng lực, chất
lượng của các cơ quan tư pháp. Một vấn đề có tính cấp bách cán tập trung giải
quyết là xác định, phàn định thẩm quyền của tòa án các cấp, trong đó có thẩm
quyền giải quyết các vụ án hành chính. Đây cũng là nội dung rất quan trọng

được chí rõ trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng
sản Việt Nam lần thứ IX: "Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động
của các cơ qu an'tư pháp" [11, tr. 133], "Sắp xếp lại hệ thống TAND, phân
định họp lý thẩm quyền của tòa án các ó b " .[11, tf. 134]
Từ trước tới nay, vấn đề thẩm quyền của TAND nói chung, thẩm quyền
xét xử hành chính nói riêng - theo các quan điểm nêu trên - đã được triển khai
.hực hiện. Sons để thấy rõ hơn tầm quan trọng của việc xác định, phân định
'.hám quyền xét xử hành chính, vị trí, tính chất, quan niệm về thẩm quyền xét


xử hành chính... đối với sự hoàn thiện và tăng cườns. hiệu lực hoạt động, thực
hiện quyền tư pháp cũng như tác dụng của nó trong việc bảo vệ quyền con
người; quyền, lợi ích họp pháp của công dân Việt Nam và có tác dụng to lớn
đối với công cuộc cải cách nền hành chính nước nhà, chúng tôi chọn vấn đề
"Thẩm quyền của Tòa án nhản dân trong việc giải quyết các khiếu kiện
hành chính" để làm đề tài nơhiên .cứu của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng và
lãnh đạo đòi hỏi có sự thay đổi lớn trong nhận thức và trong thực tiễn tổ chức
thực hiện quyền lực nhà nước tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền thực sự
của dân, do dàn và vì dân. Trước tình hình đó, một loạt vấn đề nảy sinh từ thực
tiễn về mối quan hệ siữa nhà nước với công dân, về vai trò tích cực của Nhà
nước trong việc bảo vệ và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của công dàn, xây
dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh... cần phải
nghiên cứu, tổng kết nhằm luận giải cho các quan điểm đổi mới đất nước, xác
định những luận cứ khoa học tạo cơ sở vững chắc để xây dựng các định chế
pháp lý, góp phần hoàn thiện bộ máy nhà nước, để nhà nước thực sự là côna;
cụ chủ yếu, thực hiện quyền làm chủ của công dân. Trong đó việc nghiên cứu
các quy định, các cơ chế GQKN, tố cáo của công dân, giải quyết các tranh
chấp, mâu thuẫn giữa nhà nước với công dân đang thu hút ngày càng đông đảo

sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cơ quan tổ chức, nhiều nhà khoa học.
Một số công trình khoa học liên quan đến thẩm quyền xét xử hành
chính của TAND cũns lần lượt hoàn thành và được công bố Iihư:
- Thanh tra N hà nước: Đề tài khoa học (cấp nhà nước) "Tòa án hành
chính, những vấn đ ề lý luận và thực tiễn", mã số: 95-98-406/DT, năm 1997;
- Học viện Hành chính Quốc gia: "Thiết lập tài phán hành chính ở
nước ta", Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995;


4

- Đinh Văn Minh: "Tài phán hành chính so sánh", Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1995;
- Nguyễn Thanh Bình: "Tìm hiểu pháp luật tô' tụng hành chính'', Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh, 1997;
- TS. Phạm Hồng Thái và TS. Đinh Văn Mậu: "Tài phán hành chính ở
Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994;
- GS.TSKH Đào Trí ú c - Nhữìĩg vấn đề đổi mới hệ thống tư pháp ở nước
ta, trong sách "Đại hội v n i Đảng Cộng sản Việt Nam và những vấn đề cấp bách
của khoa học về nhà nước và pháp luật", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997;
- PGS.TS Bùi Xuân Đức: "Tư pháp hành chính và vấn đề tổ chức tư
pháp liànli chính ở nước ta hiện nay", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/1993;
- PGS.TS Bùi Xuân Đức: "Phân định tài phán hành chính và tư pháp
hành chính", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4/1995.
Ngoài ra, cũng còn một số bài viết, công trình nghiên cứu khác cũng
đã ít nhiều đánh giá thực trạng về tổ chức, thực hiện quyền tài phán hành
chính và dưới nhữns siác độ khác nhau có đề cập đến thẩm quyền xét xử hành
chính của TAND ở nước ta.
Tuy nhiên, tất cả các công trình, các bài viết trên do đáp ứng những
mục đích, yêu cầu nghiên cứu khác nhau nên chỉ xem xét và giới hạn ở những

khía cạnh nhất định chứ chưa có một công trình nào nghiên cím một cách tập
trung và toàn diện vấn đề thẩm quyền xét xử hành chính của TAND.
Do vậy, luận ấn này là đề tài khoa học đầu tiên nẹhiên cứu một cách toàn
diện và có hệ thống về thẩm quyền xét xử hành chính của TAND ở nước ta.
3.M ục đích, nhiệm vụ của luận án
Vấn đề thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án đã được xác định và
tổ chức thực hiện trong thực tế hoạt động của TAND. Qua 5 năm đưa. cơ chế


giảii qiyết các khiếu kiện hành chính bằng hoạt động xét xử của tòa án theo
pháp luật tố tụng đã có một số tác dụng cụ thể, nhất là trong việc đề cao vai
trò trách nhiệm của các cơ quan, các cán bộ, công chức có thẩm quyền trong
việc thực hiện các hoạt động quản lý nhà'nước liên quan đến công dàn, đến
việc GQKN, tố cáo.
Nhưns; trên thực tế hiện nay, tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân
vẫn tiếp tục gia tăng nhanh chóng và diễn biến phức tạp, nhất là trong lĩnh vực
nhà đít, thuế, xử phạt vi phạm hành chính... Hiện tượng khiếu kiện tập thể
nsày càng nhiều, hiệu quả và chất lượng GQKN cũng còn rất hạn chế, số
lượns các vụ việc khiếu kiện tồn đọng ngày càng nhiều...
Trons lúc đó, số án hành chính được thụ lý tại các tòa án để giải quyết
bằns hoat độn2 xét xử là rất ít. Tỷ lệ án hành chính so với khối lượntí; khiếu
kiện hành chính là không đáng kể. Tỷ lệ này (dưới cách nhìn từ hoạt động tư
pháp) là hoàn toàn khône phản ánh được thực trạng tình hình khiếu nại và
GQKN ở nước ta. Đại đa số các tòa án ở nước ta, nhất là tòa án cấp huyện cho
đến nay chưa hề thụ lý và siải quyết vụ án hành chính nào. Tinh trạng "nhàn
nhã" giả tạo. Việc quy định chức năng xét xử hành chính của tòa án vì vậy
mang tính hình thức, thiếu thực tế, ít khả năng đáp ứng nhu cầu GQKN rất bức
bách và sôi động ở nước ta hiện nay.
Từ tình hình như vậy, việc thực hiện luận án nhằm các mục đích sau:
M ột là, làm rõ cơ sợ lý luận về thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện

hành chính của TAND; •
Hai là, nghiên cứu làm sáng tỏ nội Ạ m g, tính chất thẩm quyền giải
quyết khiếu kiện hành chính; nghiên cứu làm rõ các loại, các biểu hiện cụ thể
của thẩm quyền siải quyết khiếu kiện hành chính của TAND;
Ba là, đề xuất các phương hướng nhằm hoàn thiện theo hướng mở rộng
thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của TAND.


6

Để hướng tới thực hiện mục đích trên, nhiệm' vụ của luận án là tập
trung giải quyết nhữns vấn đề sau:
Thứ nhất, hệ thống được cơ sở lý luận, các quan niệm, quan điểm khoa
học nhận thức chuns về thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết vụ án
hành chính. Đây chính là các cơ sở khoa học làm căn cứ cho việc xác định
thẩm quyền tư pháp nói chung và thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính
nói riêng. Một nội dung quan trọns của nhiệm vụ này là phải phân tích và
trình bày khái niệm thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của TAND.
Thứ hai, tập trung phàn tích, làm rõ các nội dung của thẩm quyền giải
quyết vụ án hành chính, trình bày có hệ thống các hoạt động thuộc thẩm quyền
của tòa án trong việc giải quyết các vụ án hành chính; nêu và phân tích tỉ mỉ
các loại thẩm quyền siải quyết vụ án hành chính, từ đó đối chiếu với thực trạng
về thám quyền giải quyết vụ án hành chính tron" những năm qua để thấy được
nhữns vướng mắc, nhữníĩ thiếu sót, nhữns khó khăn cả về mặt pháp lý cũng
như trong tổ chức thực hiện thẩm quyền của tòa án về giai quyết khiếu kiện
hành chính.
Đặc biệt, từ những nội dung đã được giải quyết trên đây giúp tìm ra
các mặt tích cực, tiêu cực, những hạn chế trong thẩm quyền giải quyết khiếu
kiện hành chính ảnh hưởng đến tính tích cực của tòa án trong quá trình thực
hiện chức năng giải quyết khiếu kiện hành chính. Từ đó, rút ra những nsuyên

nhân tồn tại, bài học kinh nghiệm cho quá trình hoàn thiện thẩm quyền giải
quyết khiếu kiện hành chính của TAND ở nước ta.
T hứ ba, sau khi phân tích, hệ thống cơ sở lý luận, phân tích thực trạng
về thẩm quyền của tòa án trong giẵi quyết các vụ án hành chính, nêu nguyên
nhân của những điểm tích cực, những hạn chế của thẩm quyền xét xử hành
chính... luận án có nhiệm vụ phân tích một số phương hướníì nhằm đổi mới và
hoàn thiện việc xác định, quy định thẩm quyền giải quyết án hành chính của
TAND. Hoàn thiện chế định, tổ chức thực hiện thẩm quyền giải quyết án hành


7

chính cùa tòa án cũnơ chính là hoàn thiện một công cụ đắc lực và có hiệu quả
nhằm góp phần quan trọng giải quyết tốt khiếu kiện của công dân, tổ chức, đẩy
nhant quá trình dân chủ hóa - con đường trọng tâm của sự nghiệp đổi mới tiến tơi xây dựng một nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dàn và vì dân.
4. Cơ sở lý lu ậ n và phương p háp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Việc nghiên cứu và hoàn thành luận án trước hết là dựa vào các quan
điểm triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật, đặc biệt
những vấn đề lý luận liên quan đến vai trò của nhà nước, của pháp luật trong
việc bảo vệ về quyền con nsười; bảo vệ quyền, lợi ích và tự do của công dân,
tron° đó, nổi lên vị trí quan trọng của tư pháp, của tòa án. Luận án cũng dựa
trên các quan điểm của Đảng Cộng sán Việt Nam thể hiện trong các văn kiện
của Đảng về chủ trương;, chính sách, phương hướng, nhiệm vụ về tăng cường,
hoàn thiện nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam,
đặc biệt là đề cao vai trò của bộ máy nhà nưức, các thiết chế bảo vệ quyền, lợi
ích của công dân, chú ý các quan điểm về thiết chế tài phán hành chính, về
thẩm quyền xét xử hành chính của TAND.
Một số các quan niệm, quan điểm khoa học có giá trị tích cực và tiến
bộ khác trên thế giới về vị trí, vai trò, sự cần thiết... của hệ thống tư pháp, tư

pháp hành chính, hệ thống tòa án hành chính, nhũng yêu cầu, những đánh giá
giá trị tích cực của tòa án trong việc giải quyết khiếu kiện hành chính... cũng
là những cơ sở lý luận quan trọng cho việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu
của luận án.
4.2. P hương p h á p nghiên cín.1
Luận án sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
*

Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp được áp dụnơ ;

trong hầu hết các phần, các nội dung của luận án như nêu và phân tích cạc


8

quan niệm, quan điểm về một vấn đề, rút ra các vếu tố các bộ phạn có mối
liên hè mật thiết với nhau để xác lập một quan điểm, một vấn đề gồm các yếu
tố cần và đủ cho một kết luận, một quan niệm mới đầy đủ hơn.
* Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhằm tìm ra
các đ:ểm chung, các nét đặc trưng của các vấn đề, các hiện tượng hoặc cùnơ
một hiện tượng nhưng cần phải so sánh trong các giai đoạn (thời gian) khác
nhau hay trons những không gian (như giữa vùng này với vùng khác, nước
này với nước khác) khác nhau... để rút ra các điểm tích cực, tiến bộ...
* Phương pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu một vấn đề trons
cả quá trinh phát sinh, tồn tại và phát triển của nó thông qua các giai đoạn, các
"mốc" về thời gian gắn với các sự kiện tương ứng.
* Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng các biện pháp thăm dò,
điều tra xã hội học để nhận xét, đánh giá các vấn đề từ những quan niệm
chung, các mối quan tâm về một vấn đề của các nhóm trons cộng đồng hay
trong một lĩnh vực...

* Phương pháp thống kê: Là ghi chép, cập nhật các số liệu, các thốn2
tin, sự kiện... theo trình tự, cách thức nhất định. Phương pháp này dược áp
dụng cho những vấn đề cẩn chứng minh từ các số liệu, sự kiện được tập hợp và
có độ tin cậy xác định.
5. Điểm mới của ỉu ận án
Luận án đã nêu được các hệ luận quan trọng của việc cần thiết và tất
vếu phải xác định thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các khiếu kiện
hành chính; qua đó chứng minh thêm quan điểm aílng đắn của Đảng và Nhà
nước ta về việc thiết lập thê.m một thể chế bảo vệ quyền, lợi ích, tự do của
công dân, đặc biệt là bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của công dân khỏi sự xâm
phạm từ chính hoạt động của công quyền thông qua các quyết định, các hành
vi công vụ của cơ quan nhà nước hoặc cán bộ, côns chức có thẩm quyền trons


9

các cơ quan đó. Đặc biệt, lần đầu tiên - trong luận án - đã xây dựng và nêu
được khái niệm thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của tòa án, góp
phần thống nhất về mặt nhận thức cho việc nhận diện thẩm quyền về hành
chính của tòa án.
Luận án đã bước đầu trình bày, đánh giá thực trạng về thẩm quyền xét
xử hành chính của TAND, qua đó thấy được những nội dung tích cực cũng như
phát hiện nhữns khó khăn, bất cập, thiếu tính hợp lý, thiếu chặt chẽ trong việc
xác dịnh thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án. Đó cũng là những nguyên
nhân hạn chế vai trò tích cực của tòa án tham gia vào cơ chế giải quyết khiếu
kiện hành chính, làm giảm tác dụng của tòa án trong việc bảo vệ quyền con
người, bảo vệ, bảo đảm quyền, tự do và lợi ích họp pháp của công dân.
Luận án cũns đã đưa ra được những kiến nghị, những giải pháp nhằm
hoàn thiện thẩm quyền giải quyết án hành chính của TAND, hoàn thiện các
quy định £*ia pháp luật về vấn đề này và tiến tới xây dựng, ban hành một văn

bản luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính của TAND; hoàn thiện môi
trườn® pháp lý tạo điều kiện và bảo đảm cho tòa án sử dụng tốt thẩm quyền
của minh trons việc siai quyết các vụ án hành chính.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Luận án góp phần làm sáng tỏ các quan điểm của Đảng về vai trò của
nhà nước và pháp luật đối vói sự phát triển của đất nước và tiến bộ xã hội; đặc
biệt là làm rõ vị trí, vai trò của nhà nước với tư cách là công cụ chủ yếu để
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là công cụ chủ yếu bảo vệ, bảo đảm
quyền con người, quvền, tự do và lợi ích của công dân. Trong đó, tòa án vói tư
cách là một thiết chế quyền lực nhà nước (trong quyển lực nhà nước thống
nhất) là công cụ tối ưu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dàn, tránh sự
xâm phạm từ phía cơ quan nhà nước, sự xâm phạm bởi chính các quyết định,
các hành vi trái pháp luật của các cơ quan nhà nước.


10

Qua những cơ sở lý luận và thực tiễn được trình bày trong luận án,
bước đầu khái quát những vấn đề cần thiết để hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện
thể chế về thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của tòa án.
Luận án cũng sóp phần đóng góp một số vấn đề quan trọng vào công
tác cải cách thủ tục hành chính, cải cách nền hành chính quốc gia theo hướng
phục vụ lợi ích của nhân dân, một nền hành chính nhà nước của dân, do dân
và vì dân.
Luận án cũns có thể làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy và học tập
trong các cơ sở đào tạo luật.
7. Kết cảu của luận án
Ngoài phần mờ đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án
gồm 3 chươnơ, 21 mục.



11

C hương 1
C ơ S ỏ LÝ LUẬN VỂ TH ẨM QUYỂN g i ả i q u y ế t
CÁC KHIẾU K IỆN HÀNH CHÍNH CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

1.1. KHÁI NIỆM THẨM QUYỂN GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU KIỆN HÀNH
CHÍNH C Ủ A T Ò A Á N N H Â N D Â N

1.1.1. Cơ chế quyền lực nhà nước và vai trò của tòa án
Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính, giải quyết các vụ án
hành chính là một nội dung vô cùng quan trọng trong tổ chức và hoạt động tài
phán, liêfi quan đến quản lý hành chính nhà nước, đến phân công tổ chức thực
hiện quyền lực nhà nước, đến quyền, tự do và lợi ích của công dàn...
Ngay từ thời cổ xưa, loài người - thông qua các học giả, các nhà thông
thái... - đã từng ước mong tạo dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, tự do và
an toàn cho mọi thành viên trong cộng đồng, trong xã hội. Với nhữn" ước
vọng chân chính và cao đẹp đó, bằng trí thông minh và những tư tưởng tiên
bộ, chính họ đã đưa ra nhiều sáng kiến, nhiều học thuyết luận giải cho việc
đưa ra các biện pháp, các giải pháp bảo đảm xây dựng một xã hội lý tưởng
trên đây. Một trong những bảo đảm có tính cách thiết yếu cho trật tự xã hội đó
là phải xây dựng một nhà nước pháp quyền gắn liền với xã hội công dân. Một
nhà nước mà trong đó bộ máy quyền lực của nó được hình thành trên cơ sở
của luật, hoạt động của bộ máy nhà nước phải tôn trọng tính tối cao của luật.
Sự nsự trị và sức mạnh của luật còn là cơ sở cho việc phân công, tổ chức và
thực hiện quyền lực nhà nước, xác định ranh giới, phạiv. v,i quyền lực của các
thiết chế nhà nước và sự tự do của cá nhàn, tổ chức trong xã hội. Nhà tư tưởng
cổ đại Heracles đã nói: Nhân dân hãy đấu tranh bảo vệ phốp luật như bảo vệ
chốn nương thân của mình. Như vậy, ngay từ thời cổ đại, giá trị của pháp luật

đã đạt đến đỉnh cao trong các nấc thang giá trị của xã hội loài người. Cùng với


12

rnhà rước, pháp luật không chỉ là côns cụ tác độns, thước đo đánh giá tính chất,
mội d in s các quan hệ xã hội mà còn là thước đo giá trị tích cực của tổ chức
Ihoạt lộng của bộ máy nhà nước. Tư tưởng về xảy dựng một nhà nước pháp
(quyền được hình thành và phát triển là nhằm chống lại nhà nước quân chủ
(chuyèn chế, chống lại sự độc đoán chuyên quyền của vua chúa và các giai cấp
tthống trị và nằm trong trào lưu chung của hệ tư tưởng giải phóns loài người.
Pháp luật chính là sự bảo đảm cho tự do và công lý. Xôcrat (463 - 399
TCN) cho rằng: Muốn có công lý phải có pháp luật và sự tuân thủ pháp luật.
Từ quan niệm như vậy làm nảy sinh vấn đề là phải xây dụng các thiết chế làm
ra luật, các thiết chế duy trì và bảo đảm sự tuân thủ pháp luật, bảo vệ pháp luật.
Một trong những nội dung rất cơ bản của thiết chế đó là phải tổ chức và hoạt
độns xét xử. Platon (427 - 374 TCN) quan niệm rằng: Hoạt động xét xử là để
bảo vệ pháp luật. Nếu không có cơ quan xét xử, nếu tòa án không được tổ chức
một cách thỏa đáng thì nhà nước sẽ sụp đổ. Ông đưa ra quan điểm nổi tiếng:
"Ta nhìn thấy sự hủy diệt của các nhà nước mà trong đó pháp luật không có sức
mạnh và dưới quyền lực của ai đấy". Sự thừa nhận quyền thống trị của luật cùng
với các thiết chế bảo đảm sự thống trị đó là những định đề cơ bản, quan trọng cho
việc xem xét tính họp lý trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, tronơ
tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Chúng có ý nghĩa xem xét và xác định
ranh giới, thẩm quyền và quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Với tư cách là tổ chức quyền lực công cộng, là trung tâm tác động,
điều chính đến các quá trình xã hội và tự do của con người, nhà nước vì vậy
luôn có mối liên hệ mật thiết với các thành viên trong cộng đồng xã hội, với
c ~


các công'dân. Một lần nữa, sự thừa nhận quyền lực của luật trong tổ chức hoạt
động của nhà nước, một nhà nưó'c pháp quyền là cứu cánh của dân chủ, là sự
bảo đảm cao nhất về tư do của con n°;ười.
Nhữns; quan niệm có tính định đề và lý tưởng trên đây tuy đơn giản,
"mộc mạc" nhưns có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khởi nguồn cho quá trình


13

hình thành và phát triển kho tàng lý luận của nhân loại về nhà nước pháp
quyền nói chung và lý luận về hoạt động xét xử của các cơ quan tài phán nhà
nước nói riêns trong đó có tài phán hành chính và thẩm quyền siải quyết vụ
án hành chính của tòa án.
Kế tục và phát triển các quan niệm trên, đặc biệt là các quan niệm liên
quan đến phân công, tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước, đến sự phân lập
các quyền của quyền lực nhà nước, các học thuyết chính trị, pháp lý thời kỳ
cách mạng tư sản đã nâng chúng lên một trình độ mới, cao hơn và ảnh hưởng
lớn lao đến thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước, đến phân quyền trong nhà
nước tư sản. Nếu trong thời cổ đại, Arixtot (384 - 322 TCN) từng đòi chia quyền
lực nhà nước thành ba bộ phận: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lập
pháp chí thực hiện chức năng ban hành luật, hành pháp thì tổ chức thực hiện
và đảm bảo thi hành luật, tư pháp chỉ thực hiện chức năng xét xử theo quy định
của luật. Theo ồns, ba bộ phận này tạo nên cơ sở của mọi nhà nước. Từ quan
niệmi như vậy sau này các học gia tư sán mà đáng chú ý nhất là Montesquieu
đã nâng thành học thuyết tam quyền phân lập, học thuyết cơ bán tạo cơ sở lý
luận chủ yếu cho việc thiết lập bộ máy nhà nước tư sản trong đó có hệ thốnc
cơ qiuan tư pháp.
Theo Montesquieu, quyền lực nhà nước cần phải chia thành ba bộ
phạn độc lập với nhau, không nên tập trung vào một cá nhân, một cơ quan.
Ôns cho rằng:

Cũng không có gì là tự do nếu quyền tư pháp không tách
khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền tư pháp nhập
với quyền lập pháp thì người ta sẽ độc đoán đối với quyền sống và
quyền tự đo của công dàn; quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu
quyền tư pháp nhập lại với quyền hành pháp thì quan tòa sẽ có cả
sức mạnh của kẻ đàn áp [43, tr. 101].


14

Để có một nhà nước pháp quyền theo quan niệm phân lập các quyền
của q-iyền lực nhà nước tư sản, cũng như các cơ quan nhà nước khác, cơ quan
tư pỉup, tòa án phải có vị trí xứng đáng, phải được tổ chức sao cho có tính độc
lập tham aia vào cơ ch ế đối trọng và chế ước, kiểm soát lẫn nhau giữa các bộ
phận, các nhánh quyền lực nhà nước. Từ đó mà bảo vệ chế độ dân chủ, bảo
đảm :ự do cho các công dân phù hợp với ý chí của giai cấp tư sản và trong
khuôn khổ pháp luật của nó.
Cũng như các cơ quan nhà nước khác, tòa án nếu không được tổ chức
thỏa đáng sẽ trở thành nguy cơ cho quốc gia và tự do của công dân. Một bộ
máy nhà nước, một "cơ quan cầm quyền vừa là kẻ thi hành luật, vừa tự cho
mình là kẻ lập pháp. Họ có thể tàn phá quốc gia bằng những ý chí chung sai
lầm của họ. Mà họ còn nắm cả quyền xét xử nữa thì họ có thể đè nát mỗi công
dân theo ý muốn của họ" [43, tr. 101].
Như vậy, tòa án với tổ chức và hoạt động, với thẩm quyền và chức
năns xét xử của I1Ó là khồns thể hòa nhập, trộn lẫn với các cơ quan nhà nước
khác, nó phải được tách bạch, phải được độc lập.
Tổ chức và hoạt động của tòa án theo quan niệm nhà nước pháp quyền
tư sản là cơ chế bảo vệ pháp luật quan trọng nhất, bảo vệ công lý và là người
trọng tài vô tư, khách quan để đánh giá các vi phạm pháp luật, giải quyết các
tranh chấp. Đối tượnơ xét xử của tòa án không chỉ là hành vi của con người,

của công dân mà còn cả hoạt động của nhà nước, của công quyền. Đây cũng
là điểm thể hiện rõ nét tính đối trọng giữa tư pháp và các quyền khác: lập pháp
và hành pháp, là điểrn thể hiện rõ nét tính độc lập của tòa cúi/của tư pháp với
lập pháp và hành pháp.
Tuy nhiên, trong thực tiễn tổ chức bộ máy nhà nước của các nước tư
sản là khôn" giôìiơ nhau. Tùy vào điệu kiện, đặc điểm truyền thống pháp lv và
so sánh lực lượng chính trị... của .'từng quốc gia mà người ta thiết lập bộ máy


15

nhà nước tương ứng. Do vậy, hệ thống thẩm quyền của bộ máy xét xử của các
nước cũng có sự khác nhau.
Nhìn chung, hầu hết các nước tư sản khi thiết lập cơ quan tư pháp,
cũng như các cơ quan nhà nước khác (lập pháp, hành pháp) đều giống nhau ở
việc tôn trọng, tuân thủ nguyên tắc phân lập các quyền. Do vậy, trong tổ chức
và hoạt động, các cơ quan tư pháp phải dựa vào một số nguyên tắc cơ bản như:
a ) T ư pháp không được can thiệp vào hoạt động hoặc làm cản trở hoạt
động hành pháp
Biểu hiện tập trung của quyền tư pháp là thực hiện chức năng xét xử
của các cơ quan tài phán, của tòa án. Tòa án có thẩm quyền xét xử các vụ án
hình sự, dân sự, hành chính... hoạt động xét xử này không chỉ dựa vào luật tư
để phán quyết về tội phạm, hình phạt, để giải quyết các tranh chấp dân sự, lao
động... mà còn dựa vào luật công để xem xét tính hợp pháp của côns quyền,
tức là xem xét các hoạt động của các cơ quan nhà nước và của cán bộ, công
chức có hợp pháp hay không, có gây hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá
nhân, tổ chức có liên quan.
Sự phán xét của tòa án về tính hợp pháp trong hoạt động của các cơ
quan nhà nước tuy mang tính đối trọng rõ rệt, làm cho các cơ quan nhà nước
phải tính táo khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nhưng không phải là

để can thiệp vào hoạt động của chính quyền, không làm rối chức năng hành pháp
và không làm cản trở chúng. Việc thực hiện chức nãng tài phán của tòa án đối
với một số hoạt động "có vấn đề" của hành pháp nhằm những mục đích sau:
- Tránh cho hành pháp vi phạm pháp luật; hành pháp phải phục tùng
luật, to trọng luật;
- Hạn chế sự lạm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước, tăng
cường vai trò trách nhiệm của họ trong việc giải quyết các công việc liên quan
đến côn" dân, tổ chức. Nhất là tăng cường trách nhiêm bảo đảm an ninh trật tư
xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân;


16

- Hạn chế, khắc phục tình trạng hoạt động của hành pháp xâm phạm
đến quyền, lợi ích chính đáng của công dân, tổ chức;
- Giải quyết tốt các tranh chấp, mâu thuẫn (phát sinh từ khiếu kiện của
công dân) giữa chính quyền với công dân, tổ chức.
b)

Nguyên tắc hoạt động của cơ quan nhà nước trong đó có hoạt động của

cơ quan tư pháp là chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép, đồng thời
tôn trọng quyền của công dân được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm
Nguyên tắc này được J. Locc, nhà tư tưởng người Anh (thế kỷ XVII)
đưa ra nhàm lý giải tư tưởng về sự ngự trị và tính tối cao của luật dưới hình
thức nhà nước. Luật phải phù hợp với tự nhiên, công nhận các quyền tự nhiên
và tự cỉo của cá nhân, phủi có sự phân quyền khi tổ chức thực hiện quyền lực
nhà nước nhàm loại bỏ mọi chế độ chuyên quyền, sự hoạt động phi pháp của
những người nắm quyền.
Nguyên tắc cho phép làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm chỉ

đúng khi áp dụng đối với côns dân, còn với cơ quan nhà nước phải áp dụng
điều nsược lại là chí được làm những gì mà pháp luật cho phép.
Với quan niệm như vậy, khi xem xét, giải quyết các hoạt độna; công vụ
của cơ quan nhà nước và các cán bộ, côn2 chức trong cơ quan đó bị công dân
khởi kiện thì tòa án phải căn cứ vào luật, trên cơ sở quy định của luật để xem
hoạt động đó có được quy định và cho phép hay không. Sự tự do của công
quyền, sự tùy tiện của cán bộ, công chức càng mở rộng bao nhiêu thì tự do của
công dân càng bị xàm phạm, càng bị thu hẹp.
Khi xem xét tính có căn cứ pháp luật trong hoạt động của công quyền
có phù hợp với nguyên tắc trên hay không, tòa án đồng thời xem xét cả tính
hợp pháp, họp hiến của luật.
Do vậy, tư pháp theo quan niệm nhà nước pháp quyền không chỉ có
thẩm quyền phán quyết tính trái hay không trái pháp luật của hành pháp mà


17

còn xem xét và phán quyết cả hoạt động lập pháp có vi hiến hay không của cơ
quan .ập pháp. Thôns thường, chức năng này được giao cho một loại tòa án
đặc biệt, tòa án hiến pháp.
Việc thực hiện nơuvên tắc trên trong tổ chức và hoạt động của tòa án
là để bảo vệ pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng cả từ phía bộ
máy nhà nước cũns như trong mọi hành vi ứng xử của công dân. Có như vậy
mới bảo đảm phân lập các quyền được rõ ràns, rành mạch, đồng thời tôn trọng
và bảo đảm tự do cho cá nhân, công dân, bảo đảm chế độ dân chủ.
c) Nguyền tắc bảo đảm tính ổn định và độc lập của tòa án
Để bảo đảm chức năng kiểm tra đối với hành vi của quyền lập pháp và
quyền hành pháp, thực hiện chức năng xét xử các vụ án, đòi hỏi các cơ quan tư
pháp, đòi hỏi hộ thốn2 tòa án phải vừa ổn định, vừa độc lập cả về tổ chức,
nhân sự cũng như cả về thẩm quyền, phạm vi hoạt động kiểm tra và xét xử.

Theo nsuyên tắc phân lập các quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước tư sản thì quyền tư pháp thực hiện chức năng kiểm tra đối với
hoạt động của cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp đồng thời là người đứnc
ra bao vệ cho công dân hay tổ chức nhân khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ
bị vi phạm từ phía cơ quan hành pháp cũng như cơ quan lập pháp [60, tr. 43].
Với vị trí và tính chất đó của quyền tư pháp, rõ ràng là cần phải bảo đảm cho
nó tránh sự xáo trộn, mở rộng hay thu hẹp chức năng. Trong thực tế, quyền tư
pháp khônơ những được duy trì một cách ổn định, làu dài cho hệ thống các cơ
quan tư pháp, hệ thốn2 tòa án mà ngày càng được phân định một cách rõ ràng,
cụ thể hơn. v ề mặt tổ chức, thông thường hệ thống các tòa án ít bị xáo trộn, ít
có sự thay đổi. Nhiệm kỳ của các thẩm phán, các chức danh tu pháp của tòa
án thường rất dài hoặc suốt đời. Trons khi đó, nhiệm kỳ của các chức danh
trong cơ quan lập pháp hay cơ quan hành pháp chỉ được quy định trong một số
năm nhất định (5 năm, 6 năm...) và nếu bị mất tín nhiệm thì có thể bị giải tán
hay bãi nhiệm trước thời hạn hết nhiệm kỳ.
'NG ĐAI HỌC LỰÂT HÀ NÒI


18

Trong nhà nước pháp quyền, tiền đề cơ bản bảo đảm cho vị trí độc lập
của qiyền tư pháp là sự độc lập của các thẩm phán, các tòa án. Đây là nguyên
tắc "liên quan tới hoạt động của các thẩm phán và nhân thân của họ. Không
thể c5 bất kỳ sự can thiệp nào của chính quyền nhà nước, của hệ thống tư
pháp của xã hội vào việc thông qua một bản án cụ thể" [60, tr. 44].
Cùng với sự ổn định về tổ chức về phạm vi thẩm quyền của tòa án, sự
kéo cài đến suốt đời chức vụ thẩm phán và sự độc lập trong hoạt động xét xử,
đặc tiệt là khi đưa ra phán quyết cụ thể để giải quyết từng vụ án đã làm cho hệ
thống các cơ quan tòa án có vị trí đặc biệt trong việc bảo đảm hiệu lực hoạt
độn° của bộ máy nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích của công dân, tổ chức và có

vai trò to lớn bảo đảm tự do, binh đẳng và nền dân chủ tư sản.
Sự độc lập của thẩm phán cũng có ý nghĩa quyết định sự độc lập của
tòa án. Sự độc lập của tòa án về cơ bản được biểu hiện ở chức năng, nhiệm vụ,
quyển hạn của nó. Chức năng của tòa án là bảo vệ pháp luật, bảo vệ tự do của
côns dân... thông qua kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nước, xét xử,
giải quvết các vụ án hình sự, hành chính, dân sự...
Về thám quyền, tùy vào hình thức tổ chức của hệ thống tòa án từng
nước, tùy vào điều kiện, đặc điểm của từng nước, thẩm quyền của tòa án ở các
nước có sự khác nhau nhưng nhìn chung là không lãn lộn, không đan xen với
thẩm quyền của các cơ quan nhà nước khác (lập pháp, hành pháp). Thẩm
quyền của tòa án là độc lập và đều được quy định trong luật của các nước.
Cần lưu ý khi nghiên cứu tính ổn định và độc lập của tòa án, của thẩm
phán, chúng ta cần hiểu là ổn định và độc lập về phạm vi thẩm quyền, về chức
năn2, nhiệm vụ, n'iýển hạn với tư cách là cơ quan, người tiến hành tố tụng, độc
lập xét xử và giải quyết các vụ án, độc lập khi đưa ra các phán quyết. Riêng về
mặt tổ chức, tòa án không tự mình hình thành hệ thống tổ chức mà dựa vào một
cơ chế đặc biệt về hình thành hệ thống tòa án, về bổ nhiệm đội ngũ thẩm phán.
Nhiều nước, thẩm phán được bổ nhiệm bởi cơ quan hành pháp, đồng thời cơ


19

quan này cũng có thẩm quyền lập ra các tòa án. Nhưng trong hoạt động thực
hiện chức năns, nhiệm vụ của mình, tòa án và thẩm phán độc lập và không chịu
trách nhiệm trước cơ quan hành pháp đã lập ra nó. Có nước, tòa án được hình
thành trên cơ sở quy định của các văn bản luật công pháp do cơ quan lập pháp
ban hành nhưng mang tính ổn định, lâu dài và độc lập với quyền lập pháp.
Tóm lại, những nội dung trên đây là một bộ phận lý luận chung quan
trọng cùng với một số nội dung khác sẽ trình bày dưới đây được xem là một
trong những cơ sở lý luận mang tính hiện đại không chỉ áp dụng chung cho tổ

chức, thực hiện quyền lực nhà nước mà còn là cơ sở cho việc xác định thẩm
quvền giải quyết các khiếu kiện hành chính của tòa án. Việc thực hiện thẩm
quyền này của tòa án thông qua hoạt động kiểm tra, xét xử cũng chính là một
nội dung cụ thể của việc tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước. Đó chính là
quyền tư pháp trong lĩnh vực giải quyết các khiếu kiện hành chính của công
dân, tổ chức, thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính của tòa án.
1.1.2. Khái niệm khiếu kiện hành chính
Thuật ngữ "khiếu kiện hànli chính" được sử dụng để chỉ hai hoạt động,
hai sự kiện pháp lý là khiếu nại hành chính và khởi kiện vụ án hành chính. Do vậy,
cần phải tách hai hiện tưọng trên để nghiên cún và tìm ra khái niệm của chúng.
a) Khái niệm khiếu nại hành chính
- Khiếu nại xuất phát từ tiếng La-tinh "Complaint" nghĩa là cầu cứu,
kêu nài, kêu oan, nài nỉ... [78].
- Trong ngôn ngữ tiếng Việt, khiếu nại có nghĩa ỉà đề nghị cơ quan có
thẩm quyền xét một việc làm mà minh không đồng ý, cho là trái phép hay
không hợp lý [82, tr. 433].
- Theo nghĩa trên, phạm vi khiếu nại là rất rộng, bao gồm mọi việc làm
của tất cả các cơ quan, cán bộ, công chức, tổ chức xã hội mà người khiếu nại
không đồng ý, cho là trái phép hay khỡng hựp lý, rtxáiphcỊp luật...


20

Ở nước CHXHCN Việt Nam, nhà nước là của dân, do dân và vì nhân
dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, mọi hoạt động của bộ máy
nhà nước phải phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dàn, vì nhân dân mà
phục vụ. Sứ mệnh của nhà nước là "bảo đảm và không ngừng phát huy quyền
làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xàm phạm lợi
ích của tổ quốc và của nhân dân" [20].
Để thực hiện tốt sứ mệnh của mình, nhà nước đã có nhiều biện pháp

tích cực trong đó biện pháp bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân có
vị trí đặc biệt.
Hoạt động khiếu nại, tố cáo có tác dụng to lớn trong việc mở rộng dân
chủ để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình, tham gia giám sát hoạt
động của cơ quan nhà nước, góp phán làm trong sạch bộ máy nhà nước, loại
trừ những biểu hiện quan liêu hách dịch, sách nhiễu quần chúng của cán bộ,
cồne chức, tạo sự ổn định chính trị, xã hội, phát huy sức mạnh nội lực của
nhản dàn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như vậy, quyền khiếu nại và GQKN có vai trò vô cùng quan trọnc
không chí có tác dụng bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của công dân mà còn
thông qua đó để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, góp phần củng cố và
tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Nhờ có khiếu nại của côn2: dân mà nhà nước (thông qua các cơ quan
nhà nước, đội ngũ cán bộ, côns chức) nắm được ý chí, nguyện vọng của nhân
dân, kịp thời đề ra các biện pháp bảo vệ quyền lợi ích "hợp pháo của công dân...
Để đảm bảo cho quyền khiếu nại và tố cáo được thực hiện trong :hực
tế, ngoài những quy định được ghi nhận trong Hiến pháp, Nhà nước ta - ngay
nhữns ngày đầu và sau này đã ban hành nhiều văn bản pháp luật qùy định cụ
thể quyền hạn của nhũng cơ quan có trách nhiệm GQKN, tố cáo (khiếu tố)
của nhân dân, cụ thể là các văn bản sau:


×