Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Phân tích tình hình giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển tại công ty tnhh dv gnhh thời gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.94 KB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA
KINH TẾ - LUẬT - LOGISTICS

KHÓA LUẬN TỐT NGHI ỆP
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIAO NHẬN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH DV GNHH THỜI GIAN
Trình độ đào tạo : Đại Học
Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên ngành

: Quản trị Logistics và Chuỗi Cung Ứng-

Niên khoá

: 2016-2020

GVHD

: Th.s Đỗ Thanh Phong

SVTH


: Nguyễn Thị Nhân

Lớp

: DH16LG

MSSV

: 16031371
Bà Rịa – Vũng Tàu, Tháng 01 Năm 2020


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Kiến thức chuyên môn:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Nhận thức thực tế:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4.Đánh giá kết quả thực tập:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày....tháng....năm...........
Giáo viên hướng dẫn

ii



ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
1. Về định hướng đề tài:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Về kết cấu:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Về nội dung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
4. Về hướng giải pháp:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
5. Đánh giá khác:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
6. Đánh giá kết quả:
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Ngày....tháng....năm...........

iii


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
GIAO NHẬN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY

TNHH DV GNHH THỜI GIAN “là công trình nghiên cứu của riêng em, không sao
chép bất kì ai,dưới sự hướng dẫn của Ths. ĐINH THU PHƯƠNG. Công trình có sự kế
thừa một số kết quả nghiên cứu liên quan đã được công bố. Các số liệu, tài liệu trong
khóa luận là trung thực, bảo đảm tính khách quan và có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Em xin chịu mọi trách nhiệm về sự cam đoan này !

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 11 tháng 01 năm 2020
Người cam đoan
Nguyên Thị Nhân

\

iv


LỜI CẢM ƠN

Lời cảm ơn đầu tiên em xin gửi đến nhà trường nói chung và ngành Logistics
và quản lý chuỗi cung ứng nói riêng vì đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên
ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng chúng em học tập thật tốt, giúp đỡ
chúng em trong từng môn học, từng kì thực tập, trao dồi kiến thức chuyên ngành
hữu ích làm hành trang cho con đường công việc sau này của chúng em được tốt
hơn. Tiếp đây em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong ngành Quản trị
Logistics và chuỗi cung ứng. Đặc biệt em chân thành cảm ơn cô Đinh Thu Phương
– Chủ nhiệm lớp DH16LG chúng em, thầy Đỗ Thanh Phong và cô Võ Thị Hồng
Minh,quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, chia sẻ cho chúng em những kiến thức thực
tế bổ ích, giải đáp tất cả những thắc mắc và sửa chữa những lỗi mà chúng em mắc
phải cũng như định hướng tốt cho chúng em cho tương lai sau này. Em xin

gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến cô Đinh Thu Phương – Giáo viên hướng dẫn

bài thực tập cũng như bài khóa luận tốt nghiệp của em.Trong suốt quá trình
hướng dẫn cho em, cô đã tận tâm giúp đỡ, góp ý, đưa ra những lời khuyên, đồng
hành cùng em từng chút một để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Vì kinh nghiệm thực tiễn và khả năng lí luận của bản thân còn giới hạn, do
đó bài khóa luận của em sẽ không khỏi mắc những thiếu xót. Kính mong quý
thầy cô, anh chị và bạn bè đóng góp ý kiến để bài khóa luận của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày 11 tháng 01 năm 2020
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Nhân

v


MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................. ii

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ............................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ................................................ 1
1.1. Khái quát chung về giao nhận hàng hoá quốc tế ........................................... 1
1.2 Đặc điểm của giao nhận hàng hoá quốc tế ...................................................... 2
1.3 Phân loại giao nhận hàng hoá quốc tế ............................................................. 2
1.3.1 Căn cứ vào phương thức vận tải .................................................................. 2
1.3.2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ................................................................ 4
1.3.3 Căn cứ vào tính chất giao nhận .................................................................... 4

1.4 Vai trò của giao nhận hàng hoá quốc tế .......................................................... 4
1.5 Giao nhận hàng hoá quốc tế bằng đường biển ................................................ 5
2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh giao nhận của doanh nghiệp ... 6
2.1 Sản lượng hàng hoá luân chuyển: ................................................................... 6
2.2 Doanh thu từ hoạt động giao nhận: ................................................................. 7
2.3 Lợi nhuận từ hoạt động cung cấp dịch vụ giao nhận ...................................... 7
2.4 Thị trường ........................................................................................................ 8
2.5 Thị phần ........................................................................................................... 8
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đường biển tại

doanh nghiệp ......................................................................................................... 9
3.1 Môi trường vĩ mô ............................................................................................ 9
3.1.1 Môi trường kinh tế ....................................................................................... 9
3.1.2 Môi trường tự nhiên ..................................................................................... 9
3.1.3 Môi trường khoa học công nghệ ................................................................ 10
vi


3.1.4 Môi trường chính trị - pháp luật.................................................................10
3.2 Nhóm các nhân tố môi trường vi mô............................................................ 10
3.2.1 Đối thủ cạnh tranh......................................................................................10
3.2.2 Khách hàng................................................................................................ 11
3.3 Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp...................................................11
3.3.1 Tiềm lực tài chính...................................................................................... 11
3.3.2 Nguồn nhân lực và năng lực quản trị.........................................................12
3.3.3 Nhân tố nghiên cứu và phát triển...............................................................12
3.3.4 Nhân tố cơ sở vật chất và kỹ thuật.............................................................13
4. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về giao nhận hàng hóa của một số doanh
nghiệp trong nước và nước ngoài........................................................................13
4.1 Công ty cổ phần Logistics Vinalink..............................................................13

4.2 Công ty TNHH giao nhận vận tải quốc tế Minh Long..................................14
4.3Công ty chuyển phát nhanh và giao nhận-cung ứng, vận chuyển hàng hóa
(logistics) DHL................................................................................................... 15
TÓM TẮT CHƯƠNG 1....................................................................................17
CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC
TẾ CỦA CÔNG TY TNHH THỜI GIAN.......................................................18
1.Tổng quan về công ty TNHH DV GNHH Thời Gian...................................... 18
1.2Quá trình hình thành và phát triển của công ty..............................................18
1.3Chức năng và nhiệm vụ của công ty..............................................................18
1.4Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.................................................. 20
1.5Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2014-2017...................................22
1.6Định hướng phát triển doanh nghiệp đến năm 2020......................................24
2.Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển của công

ty TNHH DV GNHH Thời Gian.........................................................................25
2.1Phân tích chung về thực trạng giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển

của công ty giai đoạn 2014 – 2017..................................................................... 25
2.2Tình hình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển theo mặt hàng .. 26
vii


2.3Tình hình kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển

phân theo thị trường............................................................................................28
2.4Đánh giá chung về thực trạng hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường

biển của công ty.................................................................................................. 33
2.4.1Phương pháp đánh giá.................................................................................33
3.Dự báo xu thế ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình giao nhận vận tải bằng

đường biển của TCL giai đoạn 2018 – 2020.......................................................36
3.1Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp............................................................... 36
3.1.1Tình hình kinh tế.........................................................................................36
3.1.2Tình hình chính trị.......................................................................................38
3.1.3Xu hướng phát triển khoa học – Công nghệ............................................... 39
3.1.4Mức độ nhận diện thương hiệu của khách hàng......................................... 40
3.1.5Đối thủ cạnh tranh.......................................................................................41
3.1.6Cơ sở vật chất và hạ tầng cảng biển............................................................42
3.2Các nhân tố bên trong doanh nghiệp..............................................................43
3.2.1Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp..........................................................43
3.2.2Nguồn nhân lực hạn chế về số lượng và chất lượng...................................43
3.2.3Khả năng áp dụng công nghệ......................................................................44
3.2.4Mối quan hệ với khách hàng.......................................................................44
3.3Đánh giá chung về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình giao nhận vận
tải bằng đường biển của công ty giai đoạn 2018 – 2020.................................... 45
3.3.1Phương pháp đánh giá.................................................................................45
3.3.2Kết quả đánh giá......................................................................................... 46
TÓM TẮT CHƯƠNG 2....................................................................................51
CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ

NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020...53
1.3 Định hướng và mục tiêu thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu
bằng đường biển của công ty đến năm 2020.......................................................53
1.3.1 Định hướng................................................................................................ 53
viii


1.3.2 Mục tiêu phát triển..................................................................................... 54
1.4 Giải pháp thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển


của công ty đến năm 2020...................................................................................55
1.4.1 Kết hợp SWOT hình thành các phương án................................................ 55
1.5 Lựa chọn phương án thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng
đường biển của công ty đến năm 2020............................................................... 60
1.5.1 Phương pháp đánh giá................................................................................60
1.5.2 Kết quả đánh giá........................................................................................ 60
1.6 Giải pháp thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu của công ty trong

giai đoạn 2018-2020............................................................................................61
1.6.1 Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực...............................................61
1.6.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận.....................................62
1.6.3 Giải pháp tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp.................................63
1.6.4 Giải pháp mở rộng quy mô thị trường truyền thống và tấn công thị trường
mới...................................................................................................................... 64
1.7 Một số kiến nghị........................................................................................... 67
1.7.1 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước......................................................67
1.7.2 Đối với Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam.................................68
TÓM TẮT CHƯƠNG 3....................................................................................70
KẾT LUẬN........................................................................................................71

ix


DANH MỤC VIẾT TẮT;

WB

World Bank

EU


Liên Minh Châu Âu

WMS
BIGDATA
AIDC

Warehouse Management System
Trung tâm dữ liệu dung lượng lớn
Automatic Identification and Data Capture: ứng dụng công
nghệ giúp nhận dạng và thu thập thông tin đối tượng.

x


DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Hình. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH DV GNHH Thời Gian
............................................................................................................................. 20

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH DV GNHH Thời
Gian giai đoạn 2014 – 2017 ................................................................................ 23
Bảng2.2. Kết quả kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
biển của công ty (2014 – 2017) ........................................................................... 25
Bảng. Tổng hợp đánh giá những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân .............. 35
Bảng . Dự báo tăng trưởng của một số nền kinh tế Châu Á -Thái Bình Dương năm
2018, 2019 và 2020 ............................................................................................. 37

Bảng. Tổng hợp mức độ quan trọng của các cơ hội và thách thức đối với


hoạt

động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển của công ty giai đoạn 20182020 ..................................................................................................................... 49
Bảng. Tổng hợp mức độ quan trọng của các điểm mạnh và điểm yếu đối với hoạt
động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của công ty giai đoạn 2018-

2020 ..................................................................................................................... 51
Bảng . Ma trận SWOT của công ty TNHH DV GNHH Thời Gian .................... 58

xi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chặng đường hơn 30 năm Đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam (tính từ
năm 1986 đến nay), có thể nói, vừa là chặng đường nhiều thử thách vì nó đòi hỏi
những nỗ lực không ngừng nghỉ của Đảng và Nhà nước, vừa là chặng đường quan
trọng để phát triển nhận thức của Đảng ta về một Việt Nam hội nhập ngày một sâu sắc
và toàn diện. Trong vòng 30 năm hội nhập, tốc độ tăng trưởng bình quân của Việt Nam
mỗi năm đạt gần 7%, cao hơn so với mức trung bình của thế giới. Tính đến hết năm
2017, Việt Nam đã thu hút được 310 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),
tổng vốn giải ngân thực tế là 165 tỷ USD. Một minh chứng nữa cho thấy Việt Nam đã
và đang chủ trương chủ động hội nhập, tự do hóa thương mại trong khu vực và trên thế
giới đó chính là Việt Nam đã thiết lập 26 mối quan hệ đối tác chiến lược và đối tác
toàn diện với các quốc gia, có cả những cường quốc hàng đầu ở Châu Á – Thái Bình
Dương, các nước ASEAN; đã ký kết, thực thi và đang tiếp tục đàm phán các Hiệp định
thương mại tự do (FTA).
Thống kê từ Báo cáo Logistics Việt Nam 2017, thị trường logistics đạt trung bình
khoảng 8 nghìn tỷ USD/năm trong hai năm gần đây, tương đương khoảng 11% GDP thế
giới. Năm 2017, giá trị thị trường ước đạt khoảng 9 nghìn tỷ USD, trong đó 4 công ty

logistics lớn nhất thế giới là Ceva Logistics, DHL, FedEx, và UPS chiếm 15% tổng doanh
thu toàn cầu. Trong khi đó, tại Việt Nam hiện nay có đến hơn 2000 doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ logistics như dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ, đại lý vận tải, đại lý giao
nhận, dịch vụ logistics,… chủ yếu tập trung tại khu vực TP.HCM và Hà Nội. Tuy nhiên,
quy mô hoạt động của đa số các công ty còn nhỏ lẻ, giá cả và chất lượng dịch vụ chưa có
tính cạnh tranh cao so với các doanh nghiệp nước ngoài. Đây là một trong những thách
thức lớn mà các doanh nghiệp giao nhận Việt Nam đang phải đối mặt

Là một trong những doanh nghiệp tham gia vào thị trường này, Công ty TNHH
DV GNHH Thời Gian cũng rất quan tâm đến việc làm thế nào để nâng cao hiệu quả
hoạt động giao nhận, tiết kiệm chi phí và hạn chế rủi ro trong quá trình doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ giao nhận, đặc biệt là đối với hoạt động giao nhận hàng hoá nhập
khẩu bằng đường biển.

1


Kết hợp với những kiến thức được trang bị tại nhà trường, cùng mục đích cố
gắng học hỏi và tìm hiểu thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa của công tyem nhận
thấy công ty còn một số bất cập trong khâu quản lý, tổ chức hoạt động giao nhận dẫn
đến hoạt động giao nhận có hiệu quả nhưng chưa cao em đã chọn đề tài : “Phân tích
tình hình hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển của Công ty
Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ Giao nhận hàng hóa Thời Gian”
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế
Chương này tập trung hệ thống hoá các lý thuyết về hoạt động giao nhận hàng
hoá bằng đường biển của doanh nghiệp, trọng tâm là các chỉ tiêu đánh giá tình hình
giao nhận và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích tình hình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
biển của Công ty TNHH DV GNHH Thời Gian giai đoạn 2014 – 2017
Sau khi giới thiệu khái quát về công ty TNHH DV GNHH Thời Gian đi sâu vào

phân tích thực trạng hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển của
công ty giai đoạn 2014 – 2017 nhằm đánh giá những kết quả đạt được cùng những tồn
tại và nguyên nhân. Đồng thời, cũng phân tích dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển của công ty giai đoạn 2018 –
2020, từ đó nhận diện và đánh giá các cơ hội và thách thức, điểm mạnh và điểm yếu
của công ty TNHH DV GNHH Thời Gian trong giai đoạn này.
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu
bằng đường biển của công ty đến năm 2020
hoạt động giao nhận hàng hoá nhập khẩu bằng đường biển của công ty và đề
xuất các giải pháp cụ thể trong giai đoạn 2018 – 2020.

2


CHƯƠNG 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
1.1. Khái quát chung về giao nhận hàng hoá quốc tế
Giao nhận hàng hóa quốc tế là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông hàng
hoá - một khâu rất quan trọng và gắn liền với sản xuất và tiêu thụ - diễn ra trong phạm

vi toàn cầu, trong đó, địa điểm giao hàng và nhận hàng nằm ở hai quốc gia khác nhau.
Giao nhận quốc tế cũng gắn liền với mậu dịch quốc tế, phân công lao động quốc tế và
toàn cầu hoá sản xuất.
Nhà giao nhận hàng hoá quốc tế (IFF) đóng vai trò là một nhà vận chuyển
(Carrier) nhưng không sở hữu bất kỳ phương tiện vận tải nào (NVOCC – Non Vessel
Operating Common Carrier). IFF sử dụng mối quan hệ của mình với các hãng tàu,
hãng hàng không, các công ty vận tải nội địa… để mua giá cước vận chuyển sau đó
bán lại cho các chủ hàng và hưởng phần chênh lệch. Ngoài ra, IFF cũng cung cấp dịch
vụ khai thuê hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu của các chủ hàng.
Theo Điều 233, Luật Thương Mại (2005), dịch vụ giao nhận được định nghĩa

là: Họat động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc
nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục
hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký
mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả
thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
Theo Điều 3, Nghị định số 140/2007/NĐ-CP(2007), Thương nhân kinh doanh
dịch vụ giao nhận được định nghĩa là:
Thương nhân tổ chức thực hiện dịch vụ giao nhận cho khách hàng bằng cách tự
mình thực hiện hoặc thuê lại thương nhân khác thực hiện một hoặc nhiều công
đoạn của dịch vụ đó.
Vậy thực chất, giao nhận (freight forwarding) là một quá trình thương mại, theo đó
người làm dịch vụ giao nhận sẽ làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến
nơi nhận hàng. Trong đó, người giao nhận (freight forwarder) sẽ thực hiện các nghiệp vụ,
thủ tục, giấy tờ liên quan như: ký hợp đồng vận chuyển với chủ hàng, ký hợp

1


đồng đối ứng với người vận tải, gom hàng, đóng gói, vận chuyển, bốc xếp, lưu kho,
lưu bãi,… theo sự ủy thác của chủ hàng.
1.2 Đặc điểm của giao nhận hàng hoá quốc tế


Chủ thể của dịch vụ giao nhận vận tải gồm hai bên là Nhà cung cấp dịch vụ và
Khách hàng. Trong đó:
+ Nhà cung cấp dịch vụ phải là thương nhân có đủ điều kiện kinh doanh dịch
vụ logistics theo quy định của pháp luật.
+ Khách hàng là những người có hàng hóa cần gửi hoặc cần nhận và có nhu
cầu sử dụng dịch vụ giao nhận. Khách hàng cũng có thể là người vận chuyển
hay thậm chí là người làm dịch vụ khác. Như vậy, khách hàng có thể là

thương nhân hay không phải là thương nhân; có thể là chủ sở hữu hàng hóa
hoặc không phải là chủ sở hữu hàng hóa.



Mang những đặc điểm chung của ngành dịch vụ: là hàng hóa vô hình, không có
tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đồng nhất, chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào cảm
nhận của người được phục vụ, không tạo ra sản phẩm vật chất và chỉ làm cho đối
tượng thay đổi vị trí về mặt không gian mà không tác động về mặt kỹ thuật làm
thay đổi đối tượng đó.



Mang tính thụ động: phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng, các quy định của người
vận chuyển, các ràng buộc về luật pháp, thể chế chính phủ, tính thời vụ,…



Hiệu quả công việc phụ thuộc vào người làm dịch vụ: người làm dịch vụ giao nhận
ngoài việc làm thủ tục, môi giới, lưu cước còn tiến hành một chuỗi các dịch vụ khác

như gom hàng, chia hàng, bốc xếp,… vì thế công việc có đạt hiệu quả cao hay
không còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ người làm dịch vụ.
1.3 Phân loại giao nhận hàng hoá quốc tế
1.3.1Căn cứ vào phương thức vận tải


Giao nhận hàng hóa bằng đường biển là hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử

dụng kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải biển, đó là việc sử dụng những khu đất,

khu nước gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các quốc gia, các vùng lãnh thổ, hoặc
các khu vực trong phạm vi một quốc gia, và việc sử dụng tàu biển, các thiết bị xếp dỡ…
để phục vụ việc vận chuyểnhàng hoá trên những tuyến đường biển. Ưu điểm của

2


giao nhận bằng đường biển chính là cước phí vận chuyển thấp hơn so với các loại
phương tiện vận tải khác và phù hợp với vận chuyển hàng hóa số lượng lớn.


Giao nhận hàng hoá bằng đường bộ là phương thức vận chuyển hàng hóa bằng

các phương tiện di chuyển trên bộ như ô tô, xe khách, xe tải, xe bồn, xe fooc, xe
container, rơ moóc, sơ mi rơ moóc kéo theo ô tô,… Vận tải bằng đường bộ là hình
thức vận tải thông dụng nhất trong các loại hình vận tải và là lựa chọn hàng đầu trong
vận chuyển nội địa.Ưu điểm của hình thức giao nhận này là tiện lợi, có tính cơ động và
khả năng thích nghi cao với các điều kiện địa hình, có hiệu quả kinh tế cao trên các cự
li ngắn và trung bình.


Giao nhận hàng hoá bằng đường hàng không là phương thức mà hàng hóa được

chuyển bằng máy bay chở hàng chuyên dụng (Cargo Aircraft hay Freighter), hoặc chở

trong phần bụng của máy bay hành khách (Passenger Plane). Hàng hóa vận chuyển
đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ tổng trọng lượng hàng vận chuyển quốc tế (chưa
đến 0,5%), trong khi đó lại chiếm tới khoảng 30% về mặt giá trị. Đặc điểm nổi bật của
loại hình giao nhận bằng đường hàng không là tốc độ vận chuyển nhanh nhất, an toàn
nhất nhưng chi phí đắt đỏ nhất vì thế phù hợp với những hàng hóa có giá trị cao và

nhạy cảm về thời gian giao hàng, như: thư tín hàng không, động vật sống, dược phẩm,
xa xỉ phẩm, thiết bị kỹ thuật,…


Giao nhận hàng hóa bằng đường sắt có lợi thế cạnh tranh do tiết kiệm 4,5-6 lần

nhiên liệu so với xe tải, sử dụng không gian và sức chứa hiệu quả hơn. Ngoài ra, các
quốc gia cũng có động lực đầu tư cho ngành vận tải đường sắt để giảm tắc nghẽn trong
vận tải đường bộ và giảm lượng khí thải gây hại cho môi trường, trung bình, một
chuyến tàu có thể thay thế 45-50 chiếc xe tải hạng nặng trên đường. Ưu điểm của giao
nhận bằng đường sắt đó là giá thành vận chuyển thấp, mức độ an toàn cao, đặc biệt là
trong lĩnh vực chuyên chở hàng hóa siêu trường siêu trọng.


Giao nhậnhàng hoá bằng đường ống là cách thức vận chuyển hàng hóa hoặc các

loại vật chất đặc biệt như khí ga, chất lỏng, các sản phẩm dầu mỏ,… thông qua một hệ

3


thống đường ống nối liền. Tuy nhiên, chi phí xây dựng hệ thống đường ống khá tốn
kém và đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của chính quyền.


Giao nhận đa phương thức (Intermodalism) là việc sử dụng ít nhất 2 phương thức
1

vận tải trong chuỗi vận tải door-to-door (Theo tài liệu “Benchmarking Intermodal
2


freight transport” do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD ) xuất bản năm
(2002). Nói cách khác, giao nhận đa phương thức chính là vận tải hàng hóa bằng nhiều
phương thức vận tải do một người vận tải (hay người khai thác – operator) tổ chức cho
toàn bộ quá trình vận tải từ điểm/cảng xuất phát thông qua một hoặc nhiều điểm
chuyển giao đến điểm/cảng đích. Hình thức này dựa trên một hợp đồng đơn nhất và
được thể hiện trên một chứng từ đơn nhất hoặc một vận đơn vận tải đa phương thức
(Multimodal transport B/L) hoặc vận đơn vận tải liên hợp (Combined transport B/L).
1.3.2 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh


Giao nhận thuần tuý: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm việc gửi hàng hoá đi

hoặc đến.


Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận ngoài việc gửi hàng đi và đến còn

bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản hàng hoá, vận chuyển đường ngắn, lưu kho, lưu bãi,…
1.3.3Căn cứ vào tính chất giao nhận


Giao nhận riêng: là hoạt động do người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức

mà không sử dụng dịch vụ giao nhận của các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận.


Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận được thực hiện bởi các tổ

chức chuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của đối tác, khách hàng.

1.4 Vai trò của giao nhận hàng hoá quốc tế
Dưới sự tác động của xu thế công nghệ 4.0 và bối cảnh hội nhập sâu rộng, thị
trường thương mại toàn cầu diễn ra ngày càng sôi động, hoạt động giao nhận hàng hoá
quốc tế ngày càng khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của mình đối với sự phát
triển chung của nền kinh tế thế giới. Điều này thể hiện qua:


Giao nhận hàng hóa quốc tế giúp tiết kiệm, giảm chi phí trong quá trình lưu

thông phân phối: Dịch vụ giao nhận càng hoàn thiện và hiện đại sẽ tiết kiệm cho chi phí
vận tải và các chi phí khác phát sinh trong quá trình lưu thông, giúp người chuyên chở

1Dịch vụ vận tải – thủ tục hải quan trọn gói “từ kho gửi hàng đến kho nhận hàng”
The Organisation for Economic Co-operation and Development

2

4


đẩy nhanh tốc độ quay vòng của các phương tiện vận tải, công cụ vận tải và các
phương tiện phụ trợ khác.Do đó, giảm thiểu được chi phí này sẽ góp phần làm cho giá
cả hàng hóa trên thị trường giảm xuống, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, tăng
yếu tố cạnh tranh trong các doanh nghiệp.


Dịch vụ giao nhận góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế: có tác

dụng như cầu nối trong vận chuyển hàng hóa trên các tuyến đường đến các thị trường
nước ngoài đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đặt ra. Dịch vụ này sẽ giúp doanh

nghiệp khai thác và mở rộng thị trường nhanh và mạnh hơn.


Giao nhận hàng hóa quốc tế cũng góp phần hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ

kinh doanh quốc tế:Sự phát triển của hoạt động giao nhận quốc tế góp phần cải tiến hệ
thống văn bản, thủ tục liên quan theo hướng hiệu quả hơn, tiết kiệm chí phívà đơn

giản hóa, giúp quy trình kinh doanh xuất-nhập khẩu của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi
hơn.


Ngoài ra, dịch vụ này còn góp phần nâng cao hiệu quả pháp lý, tăng cường sức

cạnh tranh cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất-nhập khẩu, đồng thời gia tăng giá trị
kinh doanh của các doanh nghiệp giao nhận.
1.5Giao nhận hàng hoá quốc tế bằng đường biển
Giao nhận hàng hoá quốc tế bằng đường biển là dịch vụ liên quan đến việc vận
chuyển hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác bằng phương tiện vận tải biển
chuyên dụng, theo đó, hàng hoá chuyên chở sẽ được đóng vào các container tuỳ theo
tính chất của từng mặt hàng.


Đặc điểm:
+ Có khả năng chuyên chở tất cả các loại hàng hóa.
+ Các tuyến đường vận tải đường biển đa số là tự nhiên.
+ Năng lực chuyên chở của vận tải biển rất lớn.
+ Chi phí xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng thấp do giao thông tự nhiên.
+ Khả năng chuyên chở hàng hóa của các phương tiện lớn, chở được nhiều
loại hàng hóa khác nhau với số lượng tương đối lớn.

+ Khả năng sử dụng để vận chuyển các container chuyên dụng khá cao.
+ Cước phí vận chuyển thấp hơn so với các loại phương tiện vận tải khác,
phù hợp với vận chuyển hàng hóa số lượng lớn.
5




Phân loại:
+ Vận chuyển hàng nguyên (FCL – Full Container Load) là nghiệp vụ được
áp dụng khi lượng hàng xuất đi lớn, có tính chất giống nhau, chiếm trọn
một container. Người gửi hàng sẽ thuê một hoặc nhiều container để gửi
hàng nếu khối lượng hàng lớn đủ để chứa đầy một hay nhiều container.
+ Vận chuyển hàng lẻ (LCL – Less than Container Load) là nghiệp vụ vận
chuyển hàng hoá nhỏ lẻ, áp dụng khi người gửi hàng có kiện hàng nhỏ muốn

đóng chung vào container cùng những loại hàng khác để tiết kiệm chi phí.
Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ, hay còn gọi là người gom hàng
(Consolidator) sẽ có trách nhiệm đứng ra tập hợp những lô hàng lẻ từ các
chủ hàng, tiến hành phân loại, sắp xếp và đóng hàng vào container, niêm
phong theo quy định, làm thủ tục hải quan, đưa container lên tàu, dỡ
container xuống bãi và giao hàng cho người nhận.
+ Vận chuyển kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL) là sự kết hợp của 2 phương
thức FCL và LCL. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, chủ hàng có thể thoả thuận
với người chuyên chở để áp dụng phương pháp gửi hàng kết hợp. Cụ thể,
FCL/LCL là phương thức gửi nguyên, giao lẻ; LCL/FCL là phương thức
gửi lẻ giao nguyên. Khi giao hàng bằng phương thức kết hợp, trách nhiệm
của chủ hàng và người chuyên chở cũng có sự thay đổi phù hợp.
2.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh giao nhận của doanh nghiệp
2.1Sản lượng hàng hoá luân chuyển:

Sản lượng hàng hoá luân chuyển là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động vận tải
hàng hoá trong một thời kì nhất định (tháng, quý, năm).Chỉ tiêu này thường áp dụng
cho doanh nghiệp chỉ kinh doanh một phương thức giao nhận, hoặc có cơ cấu dịch vụ
giao nhận ít thay đổi qua các kỳ kinh doanh Sản lượng hàng hoá luân chuyển là khối
lượng hàng hoá vận chuyển tính theo cự ly (quãng đường) vận chuyển thực tế (Km)..
Trong đó:
+ Khối lượng hàng hoá vận chuyển được tính theo trọng lượng thực tế của
hàng hoá vận chuyển (kể cả bao bì nếu có). Khối lượng hàng hoá vận
chuyển chỉ được tính sau khi kết thúc quá trình vận chuyển và làm xong thủ
tục xếp lên phương tiện. Trong điều kiện không thể tính toán trực tiếp thì
khối lượng hàng hoá vận chuyển sẽ được tính dựa trên thoả thuận của chủ
phương tiện và chủ hàng.
6


Các đơn vị được dùng để tính khối lượng hàng hoá vận chuyển bao gồm:


Theo khối lượng: Tấn




Theo thể tích: CBM (m )
Theo giá trị: đơn vị tiền tệ



Theo container: TEU


3

2.2Doanh thu từ hoạt động giao nhận:
Doanh thu là thước đo đánh giá kết quả kinh doanh phổ biến nhất. Theo Thông
tư 89/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính (2002), “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”.
Doanh thu từ hoạt động giao nhận là tổng số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ
việc cung cấp các dịch vụ giao nhận bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,
làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi
ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả
thuận với khách hàng.
Công thức tính:
Doanh thu từ hoạt động
giao nhận

= Sản lượng hàng hoá x Cước phí
luân chuyển
giao nhận

Trong đó:
+ Cước phí giao nhận là mức phí mà khách hàng cần phải trả cho công ty
thực hiện dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế khi giao dịch hàng hoá
Ý nghĩa kinh tế:
Doanh thu phản ánh tổng hợp quy mô, kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ
giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp bằng giá trị. Đồng thời, đây
cũng là chỉ tiêu cơ bản để phân tích các chỉ tiêu kinh tế - tài chính khác và đánh giá
hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận của doanh nghiệp trong từng giai đoạn cụ thể.
2.3Lợi nhuận từ hoạt động cung cấp dịch vụ giao nhận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng và phần

nào phản ánh được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, đó là phần
thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi chi phí và thuế thu nhập doanh nghiệp.
Lợi nhuận của hoạt động cung cấp dịch vụ giao nhận là chênh lệch giữa doanh
thu hoạt động giao nhận và chi phí cho hoạt động giao nhận.
7


Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả kinh doanh cuối cùng và một
phần hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp; là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu
quả kinh doanh của một doanh nghiệp, quyết định mạnh mẽ đến sự tồn tại và khả năng
phát triển trong tương lai. Ngoài ra, phân tích lợi nhuận còn thấy được việc chấp hành
các chế độ chính sách về phân phối và sử dụng do nhà nước quy định.
2.4Thị trường
Theo quan niệm truyền thống, thị trường được hiểu là một địa điểm cụ thể, ở đó
người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hoá hay dịch vụ.
Trong kinh tế học, khái niệm thị trường được hiểu theo nghĩa rộng hơn, đó là
nơi có các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa vô số người bán và người mua có
quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể ở địa điểm nào, thời gian nào.
Theo quan điểm Marketing hiện đại, thị trường là nơi tập hợp những người hiện
đang hoặc sẽ có nhu cầu đối với một sản phẩm hay dịch vụ nhất định. Như vậy, quy
mô thị trường gắn liền với số lượng người mua có thể có đối với một sản phẩm hay
loại hình dịch vụ nhất định do người bán cung cấp. Nói cách khác, thị trường là tập
hợp những khách hàng hiện tại và mục tiêu của công ty.
Cụ thể hơn trong ngành giao nhận, thị trường là chỉ tiêu phản ánh phạm vi hoạt
động của doanh nghiệp giao nhận đồng thời là nhân tố quyết định đầu vào và đầu ra
của doanh nghiệp đó. Về mặt ý nghĩa, thị trường cung cấp thông tin cho cả doanh
nghiệp giao nhận lẫn khách hàng về số lượng, chất lượng, cơ cấu và giá cả các loại
hình dịch vụ.
2.5Thị phần
Thị phần (Market share) là một phần của thị trường, thị phần của một doanh

nghiệp chính là phần thị trường mà doanh nghiệp đó nắm giữ trong tổng quy mô thị
trường. Đây là chỉ số đo lường phần trăm về mức tiêu thụ đối với dịch vụ giao nhận
mà doanh nghiệp cung cấp so sánh với đối thủ cạnh tranh cùng ngành hoặc với toàn bộ
thị trường ngành.
Thị phần là chỉ tiêu phản ánh mức độ kiểm soát thị trường của doanh nghiệp.
Do đó, thị phần giao nhận là chỉ tiêu tổng hợp đo lường năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trong thị trường ngành, thị phần càng lớn, sức ảnh hưởng và uy tín của doanh
nghiệp càng cao
8


3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận hàng hoá bằng đường
biển tại doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các
yếu tố đầu vào để đạt được kết quả đầu ra cao nhất trong quá trình kinh doanh với mức
chi phí thấp nhất. Trong đó, các yếu tố đầu vào bao gồm tư liệu lao động, nhân công,
vốn chủ sở hữu, vốn vay,… còn kết quả đầu ra được đo lường bằng các chỉ tiêu như
tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, giá trị tổng sản lượng,…
3.1 Môi trường vĩ mô
3.1.1Môi trường kinh tế
Đây là nhân tố có tầm ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Môi trường kinh tế có khả năng quyết định sức mua của một thị trường,
xu hướng tiêu dùng, quy mô hay tốc độ đầu tư,… Về bản chất, môi trường kinh tế nói
lên mức độ tăng trưởng và định hướng phát triển của nền kinh tế mà doanh nghiệp
đang hoạt động. Chính vì vậy, những biến động trong môi trường kinh tế có thể dẫn
đến cơ hội hoặc thách thức cho doanh nghiệp.
Một ví dụ điển hình đó là GDP 2017 ước tăng 6,7%, cao hơn khoảng 0,5 điểm
% so với năm 2016 nhờ sự cải thiện mạnh về tổng cung của nền kinh tế và được dự
báo tiếp tục tặng trong năm 2018. GDP tăng kéo theo thu nhập bình quân đầu người và
lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng theo. Đó sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp đẩy

mạnh nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng thị trường nội địacũng là cơ hội cho
các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa gia tăng quy mô doanh thu
của mình.
3.1.2Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên ở mỗi quốc gia là khác nhau, như vị trí địa lý, tài nguyên
thiên nhiên, tính mùa vụ, khí hậu, địa hình,… Những đặc điểm về tự nhiên có khả
năng ảnh hưởng đến điều kiện kinh doanh hay quá trình vận chuyển hàng hóa, vì thế
các nhân tố thuộc môi trường tự nhiên có thể là cơ hội hoặc thách thức đối với các
doanh nghiệp đang kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải.
Điều kiện thời tiết xấu (bão, sóng thần, lũ quét,…) sẽ gây ra rất nhiều rắc rối cho
quá trình giao nhận hàng hóa của doanh nghiệp, ví dụ đối với vận tải hàng hóa bằng
đường biển, thời tiết không tốt có thể ảnh hưởng đến thời gian giao hàng của doanh
9


nghiệp hay điều kiện bảo quản hàng hóa…; thiên tai cũng có thể cản trở quá trình vận
chuyển hàng trên biển, gây hư hại cho tàu, người và hàng hóa…
3.1.3Môi trường khoa học công nghệ
Sự bùng nổ của khoa học công nghệ làm cho vòng đời của các sản phẩm công
nghệ bị rút ngắn lại. Việc công nghệ liên tục đổi mới cho phép tạo ra hàng loạt sản
phẩm mới có tính năng, chất lượng vượt trội nhưng đồng thời cũng có thể khiến cho
những sản phẩm truyền thống trở nên giảm giá trị chỉ sau một đêm.
Chính vì vậy, những nhân tố về khoa học công nghệ cũng phần nào ảnh hưởng
đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên
tục đổi mới và cải tiến quy trình cũng như nhạy bén nắm bắt thị trường để không rơi
vào trạng thái bị động trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay.
3.1.4Môi trường chính trị - pháp luật
Môi trường chính trị của một quốc gia thể hiện qua thể chế chính trị, hệ thống
pháp luật, các chính sách và đường lối phát triển. Đây là nền tảng để tạo nên một môi
trường kinh doanh đặc trưng của mỗi quốc gia. Một quốc gia có môi trường chính trị

ổn định, hệ thống pháp luật hoàn thiện và phù hợp sẽ là cơ hội cho bất kì doanh nghiệp
nào đang kinh doanh tại thị trường quốc gia đó và có ảnh hưởng sâu sắc đến việc
hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Thêm vào đó, việc thúc đẩy quan hệ ngoại giao với các nước bạn và tham gia
vào các tổ chức thương mại quốc tế đã mở ra con đường thuận lợi không chỉ cho các
doanh nghiệp xuất-nhập khẩu mà còn các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hóa quốc tế. Hầu hết các mặt hàng xuất-nhập khẩu hiện nay ít phải chịu rào cản
từ các hàng rào thuế quan và mậu dịch hơn. Tuy nhiên các doanh nghiệp khi làm dịch
vụ cũng cần lưu ý khi hệ thống pháp luật của nước sở tại ngày càng chặt chẽ hơn, buộc
hàng hóa nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn thì mới được thông quan nhằm tránh vướng
phải những sai sót không đáng có. Chính vì vậy, có thể nói môi trường chính trị và hệ
thống pháp luật vừa đem lại nhiều cơ hội những cũng vừa đem lại thách thức cho các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận quốc tế.
3.2Nhóm các nhân tố môi trường vi mô
3.2.1Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp khác cùng cung cấp cùng một dịch vụ
hoặc có khả năng sẽ kinh doanh cùng loại hình dịch vụ, cùng phục vụ một đối tượng
khách hàng mục tiêu và kinh doanh trên cùng một thị trường với doanh nghiệp. Đối thủ
10


cạnh tranh được chia làm hai loại, đó là đối thủ cạnh tranh hiện hữu và đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn. Trong đó, đối thủ cạnh tranh hiện hữu là các doanh nghiệp đang hoạt
động chung lĩnh vực với doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp
có khả năng gia nhập ngành trong tương lai.
Cạnh tranh là động lực thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển, với nguyên
tắc doanh nghiệp nào hoàn thiện hơn và thỏa mãn được nhu cầu thị trường tốt hơn thì
sẽ phát triển và tồn tại lâu dài. Tuy nhiên, mặt trái của cạnh tranh đó chính là tạo ra rào
cản cho những doanh nghiệp mới gia nhập thị trường, khi doanh nghiệp đó còn non trẻ
và chưa có vị thế, có thể nói, cạnh tranh trên thị trường giống như một sân chơi thương

mại, nơi chỉ dành cho những doanh nghiệp thực sự dày dạn kinh nghiệm hay có khả
năng cung cấp dịch vụ tối ưu vượt trội những doanh nghiệp khác cùng ngành.
3.2.2Khách hàng
Khách hàng là người sử dụng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp, họ có thể là cá
nhân hoặc tổ chức, nói cách khác, họ chính là nhân tố quyết định đầu ra của doanh
nghiệp. Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp các nhóm khách hàng khác nhau. Mỗi
nhóm khách hàng sẽ có những đặc trưng riêng, phản ánh qua quá trình mua sắm của
họ, và những đặc điểm này chính là gợi ý quan trọng cho quá trình đưa ra chiến lược
kinh doanh định hướng khách hàng của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng rất đa dạng và có phần cao cấp
hơn trong thời đại của khoa học và công nghệ. Chính vì thế, các dịch vụ thường xuyên
được cải tiến nhằm chiều theo thị hiếu của người tiêu dùng. Những doanh nghiệp
thành công thường là những doanh nghiệp biết tạo ra xu hướng tiêu dùng và kinh
doanh đúng loại hình dịch vụ đánh trúng tâm lý khách hàng. Để chủ động đáp ứng nhu
cầu thị trường và đưa ra chiến lược kinh doanh đúng đắn, doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ giao nhận cần nghiên cứu thị trường, xác định khách hàng mục tiêu của mình
và cải tiến quy trình sao cho đáp ứng khách hàng một cách tối ưu nhất.
3.3Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp
3.3.1Tiềm lực tài chính
Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu để quyết định đến khả năng kinh doanh của
doanh nghiệp, và cũng là tiêu chí để đánh giá quy mô của doanh nghiệp, có thể là: vốn
từ các nguồn huy động được, vốn của chủ sở hữu hay vốn đầu tư… Nguồn tài chính
11


không bao gồm các tài sản lưu động và tài sản cố định của doanh nghiệp mà có thể bao
gồm các khoản thu nhập trong tương lai và những khoản vay mượn.
Tiềm lực tài chính đóng vai trò quyết định trong các dự án đầu tư, đổi mới công
nghệ, đào tạo nhân lực,… của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tiềm lực về tài
chính sẽ có nhiều cơ hội tiếp cận với những nguồn lực tốt hơn, công nghệ mới hơn

những doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cần tính toán kỹ lưỡng
việc phân bổ nguồn tài chính như thế nào là tối ưu và đem lại hiệu quả tốt nhất cho
hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận và tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp.
3.3.2Nguồn nhân lực và năng lực quản trị
Đầu tư có lời nhất trong dài hạn chính là đầu tư vào con người. Trong thời đại
ngày nay, nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định sự thành bại của một tổ chức. Để
hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt nhất đòi hỏi doanh nghiệp trên hết phải có một
đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ giỏi năng lực xử lý công việc tốt. Hoạt động giao nhận
có diễn ra thuận lợi hay không, hàng hoá có đến tay người nhận đúng như yêu cầu hay
không phụ thuộc rất lớn vào trình độ của những người tham gia trực tiếp và gián tiếp
vào quá trình giao nhận. Vì thế, kinh nghiệm và trình độ người tham gia vào quy trình
bao giờ cũng được ưu tiên hàng đầu, đó là một trong những nhân tố có tính quyết định
đối với chất lượng dịch vụ giao nhận cũng như uy tín của doanh nghiệp trên thương
trường.
Hơn thế nữa, để bộ máy có thể vận hành tốt và tuân thủ quy trình, doanh nghiệp
phải được điều hành bởi những nhà quản trị giỏi. Tóm lại, đầu tư để nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển đội ngũ quản trị cấp cao sẽ giúp doanh
nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường và tăng tính hiệu quả trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
3.3.3Nhân tố nghiên cứu và phát triển
Nhân tố nghiên cứu và phát triển đề cập đến khả năng đổi mới dịch vụ của doanh
nghiệp. Do nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng, nên đầu tư cho
nghiên cứu và phát triển là nhân tố quan trọng quyết định năng lực đáp ứng nhu cầu khách
hàng và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nghiên cứu và phát triển bao gồm việc
theo dõi, tiến hành khám phá ra những hiểu biết mới về sản phẩm, dịch vụ, về những biến
động của các nhân tố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô, từ đó áp dụng để tạo ra quá
12



×