Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 theo thang nhận thức nicko (KLTN k41)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.38 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

NGUYỄN THỊ ANH DUYÊN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
HÓA HỌC VÔ Cơ LỚP 9
THEO THANG NHẬN THỨC NICKO

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học vô Cff
NGUYỄN THỊ ANH DUYÊN

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
HÓA HỌC VÔ Cơ LỚP 9
THEO THANG NHẬN THỨC NICKO

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học vô Cff
Người hướng dẫn khoa học

TS. NGUYỄN VĂN QUANG

HÀ NỘI, THÁNG 5 NẤM 2019



LỜI CẢM ƠN
Bốn năm trên giảng đường đại học không dài so với dòng chảy của thời gian,
của cuộc đời. Được học tập dưới ngôi nhà khoa Hóa Học, trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2 là niềm vui, niềm vinh dự của em và đặc biệt hon dưới sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Vãn Quang em đã thực hiện xong đề tài khóa luận của mình với tên đề tài:
“XÂY DỤNG HỆ THÔNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ Cơ LỚP 9 THEO THANG
NHẬN THỨC NICKO”. Đây cũng là những tín chỉ cuối cùng để em có thể hoàn thiện
và bước chân vào ngôi nhà mới - ngôi nhà của những cựu sinh viên trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy TS. Nguyễn Vãn Quang người thầy đã dìu dắt và chắp cánh cho ước mơ, hoài bão tươi đẹp về tương lai, cho
em thêm niềm tin yêu vào cuộc sống.
Cảm ơn Ban Chủ Nhiệm khoa, các thầy cô giảng viên, trợ lí trong khoa đã tạo
điều kiện giúp đỡ cho em để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khóa luận không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để khóa luận
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Thị Anh Duyên


DANH MỤC VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN

BT

: Bài tập


BTHH

: Bài tập hóa học

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

PTHH

: Phương trình hóa học

PTPƯ

: Phương trình phản ứng

PPDH

: Phương pháp dạy học

TCHH

: Tính chất hóa học

TCVL


: Tính chất vật lý

THCS

: Trung học cơ sở


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển với những thành tựu vĩ
đại đưa nhân loại bước sang một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên của nền kinh tế tri thức.
Chính vì vậy trong bối cảnh đó, sự phát triển của mỗi quốc gia phụ thuộc vào tiềm
năng tri thức của quốc gia, thực chất là nhân tố con người. Đe đáp ứng yêu cầu về
nguồn nhân lực thì nền giáo dục nói chung, nhà trường nói riêng phải đào tạo ra những
con người có năng lực, có tri thức ,để tiếp cận được nền kinh tế tri thức mới. Đe nâng
cao chất lượng giáo dục thì việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy và học theo
hướng tiếp cận năng lực và lấy người học làm trung tâm là rất cần thiết.
“Trước đây, với phương pháp dạy học theo định hướng nội dung (phương pháp
dạy học truyền thống), hệ thống bài tập có ưu điểm là truyền tải tới người học một hệ
thống tri thức mang tính khoa học và tính hệ thống. Tuy nhiên, ngày nay phương pháp
dạy học truyền thống không còn phù hợp. Hạn chế của hệ thống bài tập theo định
hướng này là tiếp cận một chiều ít thay đổi trong việc xây dựng bài tập, thường là
những bài tập đóng, thiếu tham chiếu về ứng dụng, chuyển giao nội dung đã học sang
vấn đề chưa biết cũng như các tình huống trong thực tiễn cuộc sống” [3].
Để đáp ứng sự thay đổi về hình thức dạy và học thì đổi mới phương pháp kiểm
tra đánh giá cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đe đánh giá kiểm tra đạt hiệu quả thì
giáo viên cũng có bộ câu hỏi phù hợp. Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh có

nhiều thang đánh giá, trong đó theo bloom có 6 mức độ nhận thức: biết, hiểu, áp dụng,
phân tích, đánh giá và sáng tạo, còn theo thang nhận thức của nicko có 4 mức độ nhận
thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
Đề tài “XÂYDựNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ cơ LỚP 9 THEO
THANG NHẬN THỨC NICKO được thực hiện nhằm xây dựng ma trận đề thi giúp
giáo viên kiểm tra đánh giá học sinh một cách toàn diện nhất, mặt khác đề tài còn giúp
học sinh luyện tập các bài tập trên lớp theo các mức độ để tự đánh giá mức độ hiểu bài
của bản thân.
2. Mục đích của đề tài
«
Việc thực hiện đề tài nhằm xây dựng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 theo
thang nhận thức nicko, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học vô cơ ở

6


trường phổ thông.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: “Quá trình dạy học môn hóa học lóp 9 phần hóa học vô
cơ”.
Đối tượng nghiên cứu: “Hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 theo thang nhận
thức nicko nhằm định hướng, phát triển năng lực học sinh”.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Xây dựng hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 theo thang nhận thức nicko góp
phần đánh giá kết quả học tập của HS theo năng lực, nhằm đổi mới phương pháp dạy
học góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề, qua đó nâng cao chất lượng dạy
học hóa học ở trường THCS.
Đe xuất bài tập nhằm giúp học sinh thực hiện quá trình tự bồi dưỡng một cách
hiệu quả, giáo viên và phụ huynh có thêm nguồn tài liệu tham khảo.
5. Phạm vi nghiên cứu

Nội dung kiến thức hóa học 9 phần hóa học vô cơ.
6. Giả thuyết nghiên cứu
Neu xây dựng được hệ thống bài tập hóa học vô cơ lớp 9 trong khung chương
trình đào tạo của bộ giáo dục theo định hướng phát triển năng lực sẽ hỗ trợ việc đánh
giá học sinh, giúp học sinh ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo và lòng dam mê yêu thích môn hóa học ngay từ khi bắt đầu.
7. Phương pháp nghiền cứu
• Phương pháp nghiên cứu lí thuyết (phân tích, so sánh, tổng hợp): Thu thập tài
liệu xử lí thông tin, tổng hợp các tài liệu nhằm tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài
tập hóa học 9 theo thang nhận thức nicko.
• Phương pháp chuyên gia: “Xin ý kiến đóng góp của thầy cô, giảng viên có
nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu và giảng dạy, tiến sĩ đầu ngành hóa học để hoàn
thiện đề tài nghiên cứu”.
8. Những đóng góp của đề tài
về mặt lí luận: “Bước đầu đề tài góp phần xây dựng được một hệ thống bài tập
hóa học vô cơ 9 theo thang nhận thức nicko”.

7


giáotập
viênvàTHCS
có cứu
thêm
tham khảo hữu ích trong quá trình
học
nghiên
vềtài
bộliệu
môn”.


8


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1.

Khái niệm về bài tập hóa học

Theo nghĩa chung nhất, thuật ngữ “bài tập”, Tiếng anh - “Exerise”, Tiếng pháp “Exercice” dùng để chỉ một loại hoạt động rèn luyện thể chất và tính thần (trí tuệ).
Ở Việt Nam, “Bài tập” có thể là câu hỏi hay bài toán mà trong quá trình giải, nguời
học phải tiến hành một hoạt động tụ lục, sáng tạo nhằm nắm đuợc hay hoàn thiện một nền
tri thức, một kỹ năng nào đó bằng cách trả lời miệng, viết hoặc kèm theo thục nghiệm.
“Bài tập hóa học (BTHH) là những bài luyện tập đuợc lụa chọn một cách phù
họp,chọn lọc với mục đích chủ yếu nghiên cứu về các hiện tuợng hóa học, để hình thành
khái niệm, phát triển tu duy hóa học và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức của học
sinh vào thục tiễn. Nhu vậy, có thể coi BTHH là một vấn đề học tập đuợc giải quyết nhờ
những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật,
học thuyết và phuơng pháp hóa học”.
“Việc sủ dụng BTHH trong dạy học hóa học có tầm quan trọng đặc biệt, đối với
GV. Đối với HS, đây là phuơng pháp học tập tích cục, hiệu quả, vừa giúp HS nắm vững
kiến thức, vừa giúp phát triển tu duy hình thành khái niệm, khả năng ứng dụng kiến thức
vào thục tiễn, giảm nhẹ sụ nặng nề về kiến thức và gây hứng thú học tập cho học sinh”.
Tuy nhiên, hiệu quả của việc sủ dụng BTHH còn bị tác động bởi nhiều yếu tố nhu:
tính tụ giác, tính vừa sức, mức độ hứng thú, yêu thích môn học của HS. Chính vì vậy
trong quá trình dạy học GV cần sủ dụng linh hoạt các dạng BTHH để có sụ phân hóa phù
hợp với từng đối tuợng cụ thể, góp phần rèn luyện, phát triển tu duy cho HS.
1.2.


Vai trò của bài tập hóa học

1.2.1.

Làm cho học sình hiểu sâu sắc và khắc sâu kiến thức đã học
«•

“Giải BTHH làm chính xác các khái niệm, định luật hóa học, củng cố, đào sâu
kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn thông qua các câu hỏi hay bài
toán cụ thể, chỉ khi vận dụng kiến thức vào giải BT, HS mới nắm kiến thức một cách sâu
sắc [7]”.
Sự nắm vững kiến thức có thể phân biệt ở bốn mức độ nhận thức và tư duy: nhận
biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. “Học sinh nắm vững kiến thức hóa học một
cách chắc chắn khi học được hình thành các kĩ năng, kĩ xảo vận dụng và chiếm lĩnh kiến


thức thông qua nhiều hình thức luyện tập khác nhau”.
1.2.2.

Cung cấp thêm những kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà không

nặng nể khối lượng kiến thức của học sình
Ngoài tác dụng củng cố kiến thức đã học, BTHH còn làm chính xác hóa các khái
niệm hóa học, đào sâu, mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú. Cung cấp cho
HS những kiến thức khoa học có liên quan và ở rộng tầm hiểu biết của HS mà không làm
nặng nề khối lượng kiến thức của HS.
1.2.3.

Hệ thống hóa các kiến thức đã học


Chỉ rõ cho HS cách tái hiện, hệ thống hóa kiến thức trước khi làm bài tập, làm cho
HS nắm vững quy luật tương tác giữa các chất, hiểu rõ bản chất từng khái niệm, giải thích
hiện tượng thí nghiệm hay bài tập thực nghiệm một cách rõ ràng, có căn cứ, khái quát các
phương pháp giải các dạng toán, tự sưu tầm các hiện tượng thực tế,.. .Kiến thức cơ bản là
cơ sở để suy nghĩ giải quyết những bài toán một cách đúng đắn.
1.2.4.

Thường xuyên hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo về hóa học

“Trong quá trình giải các BTHH, HS tự lực rèn luyện các kĩ năng hóa học như cân
bằng phương trình phản ứng, tính toán theo CTHH, PTHH, định luật trong hóa học... Neu
là các BTHH thực nghiệm, HS sẽ được rèn luyện kĩ năng thực hành, góp phần giáo dục
kỹ thuật tổng hợp cho người học” [7]. Vì vậy, BTHH sẽ là phương tiện rất tốt để phát
triển tư duy, trí tưởng tượng, bồi dưỡng hứng thú học tập và phương pháp nghiên cứu
khoa học cho HS, đặc biệt là khi khám phá ra bản chất các hiện tượng hóa học được trình
bày dưới dạng tình huống có vấn đề.
“Mỗi BTHH cụ thể tương ứng với một kĩ năng nhất định và đây là những kĩ năng
cơ bản, vì một bài tập không thể dàn trải cho mọi kĩ năng. Toàn bộ hệ thống gồm nhiều
BTHH sẽ hình thành hệ thống kĩ năng vận dụng toàn diện cho HS” [6]. Trong hệ thống
BTHH có những loại bài tập được đầu tư nhiều hơn, vì chúng góp phần quan trọng hơn
vào việc hình thành và rèn luyện những kĩ năng liên quan đến nhiều hoạt động giáo dục
đặc biệt là kĩ năng vận dụng...
“Giữa các BTHH trong hệ thống luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, BTHH
trước là cơ sở, nền tảng để thực hiện BTHH sau và BTHH sau là sự cụ thể hóa, là sự phát
triển và củng cố vững chắc hơn BTHH trước. Toàn bộ hệ thống BTHH đều nhằm giúp HS
nắm vững kiến thức, hình thành và phát triển hệ thống kĩ năng cơ bản” [5].
Trong hệ thống BTHH, có những bài tập vận dụng giúp GV có thể phân loại HS ở


nhiều mức độ khác nhau. Hệ thống BTHH khi được xây dựng một cách đa dạng, phong

phú sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thể, chuyên biệt một cách hiệu quả.
1.2.5.

Phát triển kỹ năng: so sánh, quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp,

loại suy, khái quát hóa,...
“Mỗi BTHH đều có những điểm nút, để mở những điểm nút đó HS phải tư duy để
sử dụng các phương pháp quy nạp, diễn dịch, loại suy,... nhờ vậy tư duy của người học
được phát triển, năng lực làm việc độc lập được nâng cao”.
“Trong quá trình giải các bài toán hóa học, người học buộc phải tái hiện lại kiến
thức cũ,vận dụng kiến thức mới để xác định mối Hên hệ giữa các điều kiện đã có và yêu
cầu của đề bài thông qua các hoạt động như: phân tích, tổng hợp, phán đoán,., để tìm lời
giải”.
1.2.6.

Giáo dục tư tưởng đạo đức

“Đe có nền khoa học hóa học ngày nay, lịch sử hóa học đã trải qua biết bao cuộc
thăng trầm, đấu tranh quyết liệt chống lại tư tưởng bảo thủ, lạc hậu. Nhờ dạy học về
BTHH, GV có thể giới thiệu cho HS biết được sự xuất hiện những tư tưởng và quan điểm
tiên tiến hiện đại, các phát minh làm thay đổi thế giới của các nhà hóa học. Trong cuộc
sống hằng ngày, khi tiếp xúc với các hiện tượng qua các bài tập hóa học, học sinh sẽ có
thêm sự tò mò, óc sáng tạo, lòng say mê yêu thích môn hóa học. Giải BTHH góp phần
xây dựng một thế giới quan duy vật biện chứng, làm cho HS hiểu rõ thế giới tự nhiên là
vật chất, vật chất luôn ở trạng thái vận động, con người tin vào sức mạnh của mình, muốn
đem tài năng và trí tuệ của mình để cải tạo thế giới. Thường xuyên giải BTHH giúp HS
rèn luyện đức tính chính xác, kiên nhẫn, trung thực và lòng say mê khoa học hóa học.
Ngoài ra, BTHH thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (lao động có tổ
chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc)” [4].
1.2.7.


Giáo dục kỹ năng tổng hợp

“Thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục kĩ năng tổng hợp thông qua dạy và học hóa học
sẽ giúp cho HS thấy được lợi ích của việc học hóa học, thêm yêu và hứng thú học hóa học
từ đó càng kích thích sự quan sát thực tiễn để giải đáp thắc mắc và cải tạo thực tiễn ngày
càng tốt đẹp hơn cho bản thân và cho xã hội”.
1.3.

Phân loại bài tập hóa học

Dựa trên những cơ sở khác nhau mà người ta có nhiều cách phân loại BTHH khác
nhau. Giữa các cách phân loại không có ranh giới rõ rệt, người ta phân loại để phục vụ


cho những mục đích nhất định.
1.3.1.

Phân loại bài tập theo nội dung

Bài tập hóa học được phân chia thành:
- Bài tập định tính: “Là các dạng bài tập nhận thức mà khi giải HS không cần thực
hiện các phép tính phức tạp mà phải sử dụng các phép suy luận logic trên cơ sở hiểu rõ
bản chất của các khái niệm, định luật để quan sát giải thích các hiện tượng hóa học, quá
trình điều chế các chất, xác định thành phần hóa học các chất, tách, phân biệt các chất
trong hỗn hợp”.
-

Bài tập định lượng: “Là dạng bài tập cần sử dụng các kĩ năng toán học kết hợp với
các kiến thức hóa học về các chất để giải quyết”.


-

Bài tập thực nghiệm: Là dạng bài tập cần vận dụng các kĩ năng như:
+ Quan sát, giải thích, mô tả các hiện tượng thí nghiệm.
+ Thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu tính chất của các chất đã biết và chứng

minh các định luật hóa học đã được công nhận.
+ Điều chế, nhận biết, tách các chất.
-

Bài tập tổng hợp: “Là dạng bài tập có cả hai yếu tố định tính và định lượng trong
quá trình giải quyết bài toán”.

-

Bài tập gắn với thực tiễn: “Là dạng bài tập mà nội dung chứa đựng những điều
kiện, yêu cầu xuất phát từ thực tiễn đời sống. Giải bài tập này không chỉ giúp HS
giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra mà còn giúp HS vận dụng kiến thức đã
học vào đời sống và sản xuất”.

1.3.2.
-

Phân loại bài tập theo hình thức

Bài tập tự luận: “Là loại bài tập khi làm bài, HS phải tự viết câu trả lời, phải tự
trình bày, lí giải, chứng minh bằng ngôn ngữ của mình [7]”.

-


Bài tập trắc nghiệm khắc quan (thường quen gọi là bài tập trắc nghiệm): “Là loại
bài tập mà khi làm bài HS chỉ chọn một phương án trong số các phương án đã
được cung cấp. Khi làm bài tập HS phải lựa chọn một câu trả lời đúng hoặc điền
khuyết các cụm từ, những câu trả lời ngắn hay ghép đôi các ý kiến”.

1.3.3.

Phân loại bài tập theo mức độ phát triển tư duy

Đánh giá trình độ phát triển tư duy của HS theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu,


vận dụng và vận dụng cao. Do đó có thể phân loại các dạng bài tập theo 4 mức độ sau:
-

Mức độ nhận biết: “BTHH ở mức độ này chỉ yêu cầu nhận biết, tái hiện lại kiến
thức đã học một cách máy móc. HS sử dụng các kiến thức đã học trả lời dễ dàng
các BTHH này thông qua các thao tác tư duy cụ thể, bắt chước theo mẫu”.

-

Mức độ thông hiểu: “BTHH ở mức độ này yêu cầu phản ảnh đúng bản chất, ý
nghĩa kiến thức đã học (giải thích được nội dung kiến thức, diễn đạt khái niệm
theo sự hiểu biết mới của mình). HS chỉ cần nhớ lại các kiến thức đã học, thông
qua các thao tác tư duy đơn giản để trả lời một cách sáng tạo, không còn bắt chước
máy móc”.

-


Mức độ vận dụng: “BTHH ở mức độ này yêu cầu khả năng sử dụng thông tin và
biến đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác, vận dụng kiến thức trong tính
huống tương tự, HS phải áp dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các vấn
đề tương tự trong cùng phạm vi nhưng đã bị thay đổi, biến đổi một phần bằng
cách phối hợp các thao tác tư duy sao cho phù hợp”.

-

Mức độ vận dụng cao: “BTHH ở mức độ này yêu cầu sử dụng các kiến thức đã có,
nghiên cứu có hệ thống và bao quát một tình huống bằng những tiêu chí riêng, vận
dụng vào tình huống mới với cách giải quyết mới, linh hoạt, độc đáo, hữu hiệu.
HS phải tự mình tái hiện kiến thức một cách đầy đủ, chính xác và nhanh chóng,
kết hợp các thao tác tư duy một cách sáng tạo để giải quyết các vấn đề hoàn toàn
mới. Loại bài tập này thường dành riêng cho HS khá, giỏi, có tư duy nhanh nhạy”.

1.3.4.

Các cách phân loại bài tập khác

Ngoài các cách trên, người ta còn phân loại BTHH theo :
-

Chức năng: BT đòi hỏi sự tái hiện kiến thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng), BT
rèn tư duy độc lập, sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá).

-

Tính chất: BT định tính, BT định lượng, BT tổng hợp, BT gắn với thực tiễn và đời
sống.


-

Độ khó: BT cơ bản và BT phức tạp (BT nâng cao):
+ Bài tập cơ bản: “Đe tìm được lời giải chỉ cần lập một quan hệ giữa cái đã cho và

cái cần tìm dựa vào một kiến thức đơn giản”.
+ Bài tập phức tạp (gồm nhiều đơn vị cơ bản): “Quá trình giải phải thực hiện một
chuỗi các lập luận logic giữa cái đã cho và cái cần tìm thông qua một loạt các bài toán cơ


bản, HS phải giải thành thạo các BT cơ bản và nhận ra quan hệ logic mật thiết của toàn
bài”.
1.4.

Vận dụng kiến thức để giải bài tập hóa học

“Vận dụng kiến thức đã học để giải BTHH là khả năng của bản thân HS tự giải
quyết những vấn đề gặp phải một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng
những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có của bản thân vào các tình huống cụ thể.
Năng lực này thể hiện phẩm chất, nhân cách con người trong quá trình hoạt động của tư
duy để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức”.
Năng lực vận dụng kiến thức để giải đáp bài tập hóa học được bộc lộ qua:
-

Khả năng tiếp cận, nhận thức, phát hiện vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề.

-

Tổng họp thông tin: thu thập, xử lí thông tin, nêu được phương hướng giải quyết
vấn đề đó.


-

Dự đoán, kiểm tra, đưa ra biện pháp:
+ Dự đoán hiện tượng xảy ra, kiểm tra được kiến thức lí thuyết đã học và đưa ra

kết luận.
+ Đưa ra phương pháp giải BT mới dựa trên kiến thức đã học.
Vai trò của việc vận dụng kiến thức để giải BT hóa học:
-

Vận dụng kiến thức để giải BTHH là khâu quan trọng nhất của quá trình nhận
thức và học tập, là giai đoạn kiểm tra hiệu quả của quá trình giảng dạy cũng như
khả năng tổng hợp kiến thức của HS.

-

Vận dụng kiến thức góp phần phát triển năng lực tổng hợp của HS: “Khi vận dụng
kiến thức đòi hỏi phải có khả năng phân tích, tổng hợp những kiến thức đã có để
tìm ra những thông tin phù hợp để giải quyết vấn đề”.

-

Vận dụng kiến thức để giải BTHH góp phần phát triển tư duy:

“HS sẽ nắm chắc kiến thức hóa học khi họ hình thành được các kĩ năng, kĩ xảo vận dụng
và chiếm lĩnh kiến thức qua nhiều hình thức luyện tập khác nhau. BTHH được sử dụng
nhằm mục đích luyện tập hỗ trợ HS vận dụng kiến thức giải BTHH dưới nhiều hình thức
khác nhau làm kiến thức được củng cố vững chắc hơn”.
1.5. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay

“Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo đã có những cải cách lớn


trong toàn ngành giáo dục nói chung và đặc biệt là trong việc nâng cao chất lượng dạy
và học một cách toàn diện. Nội dung dạy học được thay đổi một cách hợp lí vừa bảo
đảm cung cấp đầy đủ các kiến thức trọng tâm, vừa được sắp xếp một cách có hệ thống
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển năng lực HS, đặc biệt là năng lực nhận thức và tư
duy. Chương trình được xây dựng vừa đảm bảo tính khoa học (cơ bản, hiện đại), vừa kế
thừa và phát triển nội dung các môn học ở cấp dưới theo cấu trúc đồng tâm kết hợp cấu
trúc tuyến tính nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức, kĩ năng cho HS. Chương trình
môn học vận dụng các phương pháp giáo dục tích cực hóa họat động của HS nhằm
khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tăng cường các
hoạt động trải nghiệm, rèn luyện kĩ năng cho HS. Cách đánh giá kết quả giáo dục cũng
được đổi mới để hỗ trợ việc phát triển phẩm chất và năng lực cho HS. Điểm mới quan
trọng nhất trong chương trình môn hóa học là định hướng tăng cường bản chất hóa học
của đối tượng, giảm bớt và hạn chế các nội dung phải ghi nhớ máy móc cũng như phải
tính toán theo kiểu “toán học hóa” ít đi vào bản chất hóa học và gắn với thực tiễn”[l].
Định hướng đổi mới giúp HS hình thành thái độ học tập đúng đắn, phương pháp học
tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tự học, năng
lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Xu hướng phát triển của BTHH hiện nay chú trọng đến rèn luyện khả năng vận
dụng kiến thức, phát triển khả năng tư duy hóa học của HS:
Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần đến
những thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều ẩn nhiều phương trình, bất phương trình,
phương trình bậc hai, cấp số cộng, cấp số nhân...).
-

Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời hoặc
phi thực tiễn hóa học.


-

Tăng cường sử dụng bài thực nghiệm.

-

Tăng cường sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.

-

Xây dựng bài tập mới về bảo vệ môi trường và phòng chống ma túy.

-

Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết
vấn đề.

-

Đa dạng hóa các loại hình bài tập như: Bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị, sơ
đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm,...

-

Xây dựng những bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính toán


đơn giản nhẹ nhàng.
-


Xây dựng và tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm định lượng” [7].

1.6. Cơ sở phân loại bài tập hóa học theo thang nhận thức NICKO
“Năng lực có thể được hiểu là sự kết hợp của tư duy, kĩ năng thái độ có sẵn hoặc
ở dạng tiềm năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành
công nhiệm vụ được yêu cầu. Mức độ và chất lượng hoàn thành công việc sẽ phản ánh
năng lực của người đó (DeSeCo,2002)” [2].
Việc phân loại sắp xếp bài tập hóa học căn cứ vào mức độ nhận thức và tư duy
nhấn mạnh HS cần đạt được những năng lực như thế nào sau khi kết thúc một chương
trình môn học theo thang đo năng lực nhận thức nicko:
Dạng bài
1.
Nhận biết

Năng lực nhận thức

Năng lực tư duy

Kỹ năng

“Là năng lực nhớ lại các Tư duy cụ thể (suy

Bắt chước

thông tin sự kiện mà luận từ thông tin cụ

theo mẫu

không nhất thiết phải hiểu thể này đến thông tin
chúng. Nhận biết được thể cụ thể khác).

hiện thông qua các hoạt
động:

nhận

dạng,

đối

chiếu hoặc chỉ ra các khái
niệm, nội dung, vấn đề đã
học khi được yêu cầu”.


2.

“Là năng lực hiểu ý nghĩa “Tư duy lôgic (phân “Phát

huy

Thông hiểu

của thông tin và giải thích tích, so sánh): suy sáng

kiến

các thông tin được học. luận theo một chuỗi (hoàn

thành


Thông hiểu được thể hiện có tổng hợp tuần tự, kỹ năng theo
thông qua các hoạt động: có khoa học, có phê chỉ

dẫn,

diễn giải, mô tả các khái phán, nhận xét”.

không còn bắt

niệm cơ bản, có khả năng

chước

diễn đạt được kiến thức đã

móc)”

máy

học theo ý hiểu của mình
và có thể sử dụng khi câu
hỏi được đặt ra tương tự”.

3.

“Là năng lực ứng dụng “Tư duy hệ thống Đổi mới (lặp

Vận dụng

các thông tin hiểu biết (tổng hợp, so sánh, lại kỹ năng

được vào những hoàn khái quát hóa)”.

nào đó một

cảnh mới, điều kiện mới,

cách

chính

giải quyết các vấn đề đặt

xác,

nhịp

ra, chia thông tin thành

nhàng)

nhiều thành tố để biết
được các mối quan hệ nội
tại và cấu trúc của chúng.
Vận dụng thể hiện thông
qua các hoạt động: xử lý
các kiến thức đã học trong
các tình huống tương tự
nhưng không hoàn toàn
giống như tình huống đã
gặp”.


4.

“Là năng lực liên kết các Tư duy trừu tượng Sáng

Vận dụng

thông tin lại với

(kết hợp, tổng hợp

tạo

(hoàn thành


cao

nhau tạo ra ý tưởng mới, nhiêu kiên thức, kĩ
khái quát hốa các thông tin năng).

kĩ năng một

suy ra các hệ quả, đưa ra

cố sáng tạo,

nhận định, phán quyết về

đạt tới trình độ


giá tộ thông tin, vấn đề, sự

cao).

cách dễ dàng

vật, hiện tượng theo một
mục đích cụ thể. Vận dụng
cao thể hiện thông qua khả
năng sử dụng các kiến thức
đã học để giải quyết vấn đề
mới

hoặc

không

quen

thuộc chưa từng được học
hoặc trải nghiệm trước đây,
nhung có thể giải quyết
bằng các kỹ năng và kiến
thức đã được dạy ở mức độ
tương đương”.

Nicko
Nhận biểt


Tái hiện

Thông
hiếu

Tái tạo

Vận dụng

Vận dụng cao

Sáng tạo

Hình 1.1: Thang mức độ tư duy ứng vởỉ mức độ câu hỏi



1.7.

Các dạng bài tập hóa học vô cơ lớp 9

1.7.1.

Dạng bài tập về chương “Các loại hợp chất vô cơ”

1.7.1.1.

Bài tập ở mức độ nhận biết

-


Khái niệm, phân loại oxide, acid, base, salt.

-

Tính chất và ứng dụng của oxide (calcium oxide và sulíur dioxide), acid (acid
clohydric và acid sulíưric), base (calcium hydroxide và sodium hydroxide), salt
(sodium choloride, kalium nitrat).

-

Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi.

-

Tên, thành phần hóa học, ứng dụng của một số loại phân bón hóa học.

-

Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.

1.7.1.2.
-

Bài tập ở mức độ thông hiếu

Nhận biết được dung dịch acid HC1 và dung dịch salt chlorua, dung dịch acid
sulíuric và dung dịch salt sulíat.

-


Nhận biết một số hợp chất vô cơ cụ thể.

-

Nhận biết được môi trường dung dịch bằng giấy pH hoặc giấy quỳ tím.

-

Viết được các PTHH ứng với tính chất hóa học của oxide, acid, base, salt.

1.7.1.3.

Bài tập ở mức độ vận dụng

-

Tính % khối lượng oxide trong hỗn hợp oxide.

-

Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc.

-

Tính nồng độ hoặc khối lượng của dung dịch HC1, H2SO4 trong phản ứng.

-


Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH, Ca(OH)2 tham gia phản ứng.

-

Tính thành phần % về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp
lỏng, hỗn hợp khí.

1.7.1.4.

Bài tập ở mức độ vận dụng cao

-

Bài tập tính hiệu suất của phản ứng.

-

Bài tập co2, so2 tác dụng với dung dịch kiềm.

-

Bài tập khó về hạt nhân nguyên tử.


-

Áp dụng để giải các bài tập thực tiễn, bài tập tổng hợp, bài tập nhiều kiến thức
liên quan...

1.7.2.


Dạng bài tập về chương “Kìm loại”

1.7.2.1.

Bài tập ở mức độ nhận biết

-

Tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại.

-

Dãy hoạt động hóa học của kim loại và ý nghĩa.

-

Tính chất hóa học của Al, Fe (khác với TCHH của kim loại kiềm và kiềm thổ ở
điểm gì?).

-

Phương pháp sản xuất Al.

-

Thành phần chính của gang và thép.

-


Khái niệm sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loại.

-

Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

7.7.2.2.

Bài tập ở mức độ thông hiếu

-

Nhận biết aluinium và ữon bằng phương pháp hóa học.

-

Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.

-

Viết PTHH chứng minh TCHH của kim loại Al, Fe.

-

Viết được phản ứng của AI với dung dịch NaOH.

1.7.2.3.
-


Bài tập ở mức độ vận dụng

Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản
ứng của kim loại cụ thể với dung dịch acid, nước, dung dịch muối.

-

Tính khối lượng của kim loại và thành phần % khối lượng của kim loại trong
hỗn hợp.

-

Tính khối lượng, thành phần % khối lượng của Al, Fe tham gia phản ứng hoặc
sản phẩm được theo hiệu suất.

1.7.2.4.

Bài tập ở mức độ vận dụng cao

-

Bài tập tìm công thức kim loại, công thức oxide kim loại.

-

Bài tập hỗn họp kim loại phản ứng.


-


Áp dụng để giải các bài tập thực tiễn, bài tập tổng hợp, bài tập nhiều kiến thức
liên quan...

1.7.3.

Dạng bài tập về chương “Phi kim”

1.7.3.1.

Bài tập ở mức độ nhận biết

-

Trình bày được TCVL, TCHH của phi kim. Sơ lược về độ mạnh yếu của một
số phi kim.

-

Tính chất vật lí của chlorine.

-

Tính chất hóa học của chlorine có gì chung với TCHH của phi kim.

-

ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí chlorine trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.

-


Nêu được các dạng thù hình của carbon.

-

Tính chất vật lí, tính chất hóa học của co, CO 2, H2CO3, tính chất của muối
carbonate.

-

Chu trình carbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.

-

Nêu được một số ứng dụng quan trọng của Si ,SĨO2, muối silicat.

-

Sơ lược về thành phần sản xuất gốm, xi mãng, thủy tinh.

-

Quy luật sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ý nghĩa bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.

1.7.3.2.
-

Bài tập ở mức độ thông hiểu


Viết được PT phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim.
-Trình bày được carbon vô định hình có tính hấp phụ và hoạt động hóa học

mạnh nhất, tính phi kim yếu, tác dụng với oxygen và một số oxide kim loại.
-

Viết PTPƯ của carbon với oxygen và một số oxide kim loại.

-

Nhận biết khí CO2 và một số muối carbonate cụ thể.

-

Viết PTPƯ minh họa tính chất của Si, SĨO2, muối silicat.

-

Nhận biết khí clorine bằng giấy màu ẩm.

-

So sánh tính kim loại và tính phi kim của một số nguyên tố cụ thể.

1.7.3.3.

Bài tập ở mức độ vận dụng


-


Tính khối lượng, thành phần % khối lượng của phi kim trong hợp kim.

-

Tính khối lượng của carbon và hợp chất của carbon trong phản ứng.

-

Tính phần trăm thể tích, khối lượng của co và CO2 trong hỗn hợp.

-

Tính thể tích, khối lượng chlorine tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

1.7.3.4.

Bài tập ở mức độ vận dụng cao

-

Bài tập H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm.

-

Bài tập hỗn họp kim loại tác dụng với acid.

-

Bài tập hỗn hợp kim loại tác dụng với phi kim.


-

Áp dụng để giải các bài tập thực tiễn, bài tập tổng hợp, bài tập nhiều kiến thức
liên quan...


CHƯƠNG 2:
XÂY DựNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ cơ LỚP 9 THEO
THANG NHẬN THỨC NICKO
2.1.

Bài tập về chương các loại họp chất vô cơ

1.2.1.

Bài tập ở mức độ nhận biết

Câu 1: Chất phản ứng với dung dịch HC1 tạo ra chất khí có mùi sốc, nặng hơn không
khí và làm đục nước vôi trong là
A. Zn. B. Na2SO3. C. FeS.

D. Na2CO3.

Câu 2: Chất khí sinh ra giữa phản ứng “MgCO 3 tác dụng với dung dịch HC1 ” có tính
chất:
A. cháy được trong không khí.
B. làm vẩn đục nước vôi trong.
C. duy trì sự cháy và sự sống.
D. không tan trong nước.

Câu 3: Dung dịch acid chlohydric tác dụng với copper (II) hydroxide tạo thành dung
dịch có màu
A. vàng đậm. B. đỏ. C. xanh lam. D. da cam.
Câu 4: Khi nhỏ từ từ dung dịch H 2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng
quan sát được là
A. sủi bọt khí, đường không tan.
B. màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.
C. màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.
D. màu đen xuất hiện,không có bọt khí sinh ra.
Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch acid chlohydric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư
acid. Hiện tượng nào sau đây xảy ra?
A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan.
B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.
c. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan.
D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.


Hướng dẫn giải
Câu 1:
Na2SO3+HCl -> NaCl+H2O+SO2

SO2 là khí mùi sốc, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong.
=> Chọn đáp án B.
Câu 2:
0,075 _ 0.1

_3

Xyy4
MgCO3 +2HC1 -> MgCl2 +H2O+CO2


Khí co2 làm vẩn đục nước vôi trong.
=> Chọn đáp án B.
Câu 3:
Dung dịch CuCl2 tạo thành có màu xanh lam
2HC1 + CU(0H)2 CuCl2 + H2O

=> Chọn đáp án C.
Câu 4:
Màu trắng của đường chuyển sang màu nâu rồi thành màu đen, bọt khí trào lên
miệng cốc. Acid H2SO4 đặc có tính háo nước.
C12H22On H2S°4dac >11H2O + 12C

=> Chọn đáp án C.
Câu 5:
Đá vôi có công thức CaCO3
CaCO3 + 2HC1 CaCl2 + H2O + CO2

=> Chọn đáp án D.
1.2.2.

Bài tập ở mức độ thông hiểu

Câu 6: Đe phân biệt 2 dung dịch HC1 và dung dịch H2SO4 loãng cần một kim loại là
A. Mg.

B. Ba.

c. Cu.


D. Zn.


×