Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an 3 tuan 15cuc hay-3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.75 KB, 24 trang )


TUẦN 15
Ngày soạn: 6/12/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày8 tháng 12 năm 2008.Ti
Tiết2+3
Tập đọc - Kể chuyện: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I - Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó:hũ bạc, siêng năng,nhắm mắt,kiếm nổi,vất
vả,thản nhiên
- Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: siêng năng, lười biếng, dúi,thản nhiên ,dành
dụm,thản nhiên,đọc thầm nhanh và hiểu cốt truyện.
- Ý nghĩa câu chuyện:Câu chuỵen cho ta thấy bàn tay và sức lao động của con người
chính là nguồn tạo nên mọi của cải không bao giờ cạn.
*GDMT:Biết tôn trọng và yêu quý con người lao động chân chính
B- Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo thứ tự của bức tranh.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện,sau đó dựa vào trí
nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và tầon bộ câu chuyện
- Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể.
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5



phút
1

phút
22

phút
10

phút
Tập đọc:
A - Bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm.
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn học sinh đọc.
GV sửa lỗi phát âm sai
- Chia đoạn.
- Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc
đúng.
- Đọc thuộc lòng: Nhớ Việt Bắc.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.
62
15

phút
2 phút
18 phút
5

phút
3. Tìm hiểu bài:
- Ông lão buồn vì chuyện gì ?
- Ông muốn con trai trưởng thành
như thế nào ?
- Ông vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con làm lụng vất vả ra
sao ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa,
người con đã làm gì ?
4. Luyện đọc lại:
- Chọn đoạn rồi đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân,
nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn gợi ý.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
*GDMT:Qua bài học giúp chúng

ta biết được điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho
người thân nghe.
- Con trai không lo làm ăn.
- Tự nuôi sống bản thân.
- Suy nghĩ trả lời.
- Tiếc và moi ra.
- Xót xa vì tiền mình làm ra.
- Lắng nghe.
- Xung phong đọc diễn cảm đoạn,
phân vai.
- Nhìn sách đọc lại.
- Đọc gợi ý.
- Thi kể nối tiếp 5 đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
HS thảo luận,trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét bổ sung

63
Tiết4
Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
- Làm thành thạo các bài toán có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Tiết5
Đạo đức: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (Tiết 2)


64
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5

phút
1

phút
10 phút
22 phút
1 phút
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
- Hướng dẫn phép chia
648 : 3 = ?
- Hướng dẫn cách tính.

- Thử lại: 216 x 3 = 648
- Phép chia 236 : 5 = ?
- Tiến hành tương tự.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
-Tóm tắt.

- Phân tích hướng dẫn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn các bảng chia và chuẩn bị
bài.
- Học sinh tính
- Đặt tính.
- Nêu lại cách thực hiện.
- Cả lớp đồng thanh.
- Thực hiện tương tự.
- Suy nghĩ và nêu.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con.
- Đọc đề bài.
- Làm bài vào vở.
- Học sinh chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét.
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nâng cao nhận thức về tình nghĩa bà con xóm giềng.
- Biết đánh giá những việc làm, hành vi đối với hàng xóm, láng giềng.
- Có kĩ năng đưa ra quyết định và ứng xử đúng đối với xóm giềng.
GDMT: ý thức tốt việc bảo vệ thôn xóm mình ở,yêu hàng xóm mình
II - Chuẩn bị: Vở bài tập.

III - Các hoạt động dạy học:

Ngày soạn:7/12/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 12 năm 2008.
65
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
10 phút
8 phút
12 phút
2 phút
1.Bài cũ:
- Nhận xét.
2.Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Bài giảng:
- HĐ1: Giới thiệu các tranh, ảnh,
thơ, nhạc có chủ đề của bài học.
- Giáo viên chia nhóm, nêu yêu
cầu.
- Tổng kết, nhận xét chung.
- HĐ2: Đánh giá hành vi.
- Nêu yêu cầu, đưa ra các hành vi.
- Kết luận.
- HĐ3: Xử lí tình huống và đóng
vai.
- Nêu tình huống.
- Kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò:

*GDMT:
-Em đã làm những việc gì dể giúp
đỡ hàng xóm mình? Em có lúc nào
cùng với hàng xóm mình làm sạch
sẽ cảnh quan của xóm không?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương
những bạn học tốt.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Tổng hợp, trưng bày.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Xử lí tình huống.
- Nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại.
HS thảo luận ,trình bày trước lớp
Cả lớp theo dõi
Tiết1
Mĩ thuật: ( GV chuyên trách đứng lớp)
Tiết2
Chính tả : (nghe - viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I - Yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4.
- Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu,
vần dễ lẫn.
2. Làm các bài tập chính tả.

II - Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3

phút
1

phút
18

phút
5phút
7 phút
3 phút
1. Bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc đoạn 4 bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc cho học sinh ghi.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn.
- Thu chấm vở, nhận xét.
Bài 3a:
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại chính tả, xem lại bài
tập đã làm.
- Học sinh viết bảng con.
- Lắng nghe
- Hai em đọc lại.
- Tìm và viết vào bảng con.
- Lắng nghe và chép bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Nêu lại yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
Tiêt3
Tập đọc: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I - Mục tiêu:
66
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp.
- Đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở tây Nguyên.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu một số từ ngữ.:múa rông chiêng ,vướng mái,giỏ mây
- Nội dung: Hiểu đặc điểm của nhà rông ở tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của
người Tây Nguyên với nhà rông.

II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ nhà rông.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
15 phút
10 phút
7 phút
2 phút
1. Bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc bài.
- Hướng dẫn luyện đọc.
- Chia đoạn.
- Luyện từ khó.
- Giảng từ.
- Quan sát.
c, Tìm hiểu bài:
- Vì sao nhà rông phải chắc và
cao ?
- Gian nhà đầu được trang trí như
thế nào ?
- Vì sai gian giữa là trung tâm ?
- Gian thứ ba để làm gì ?
- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây
Nguyên ?

d, Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn, đọc mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cùng học sinh bình chọn bạn đọc
hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn đọc diễn cảm và chuẩn bị
bài mới.
- Học sinh kể và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Dùng lâu, chịu đựng gió, chứa ...
- Nơi thờ thần làng nên bày trí
nghiêm.
- Là nơi tiếp khách và họp bàn quan
trọng.
- Để cho trai làng chưa vợ ngủ để
bảo vệ.
- Tợ do suy nghĩ và trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài.
- Nêu nội dung.
- Luyện đọc nối tiếp các đoạn.
67
Tiết4
Toán: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp)

I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị.
Củng cố kĩ năng thực hành phép chia.
- Làm thành thạo các bài tập.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:

Tiết5
H.Đ.N.G.L.L: TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP
I - Mục tiêu:
- HS biết cách tổ chức hội vui học tập
- Rèn tính mạnh dạn, nhạy bén trong khi vui chơi.
- Biết giữ an toàn, đoàn kết trong khi vui chơi.
68
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
5 phút
1 phút
12 phút
7 phút
8 phút
6 phút
2phút
1.Bài cũ:
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
- Phép chia 560 : 8 = ?
- Hướng dẫn.
- Hướng dẫn cách thử ngoài giấy

nháp để xác định kết quả đúng.
- Phép chia 632 : 7 = ?
- Hướng dẫn tiến hành tương tự.
c, Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn chia nhiều lần và chuẩn
- Làm hai phép tính. 872 : 4
375 : 5
- Theo dõi.
- Đặt tính.
- Nhiều em thực hiện lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con từng phép tính.
- Đọc đề.
- Tự giải.
- Đọc yêu cầu.
-Trao đổi, nêu ý kiến đúng/sai và
giải thích vì sao.
II - Chuẩn bị: Vệ sinh nơi tổ chức vui chơi sạch sẽ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

5 phút.
1phút
28phút
5phút.
A.Khởi động
Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
Cho cả lớp chơi trò chơi: Tập thể duc
GV giúp đỡ
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Phân 6 nhóm, nêu nhiệm vụ.
- Theo dõi chung.

- Nhận xét chung.
- Bình chọn nhóm trình diễn hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Tuyên dương những nhóm tích cực
học tập.
- Về tiếp tục tổ chức vui chơi để thư
giãn.
Cả lớp thực hiện
- Lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi thảo luận.
- Nhóm 1 lên trình diễn, các nhóm
khác quan sát , theo dõi để nhận xét.
- Nhóm 2 trình diễn, các nhóm khác
quan sát, nhận xét.

- Nhóm 3 trình diễn, các nhóm khác
theo dõi, nhận xét.
- Nhóm 4 trình diễn, các nhóm khác
theo dõi, nhận xét.
- Nhóm 5 trình diễn, các nhóm khác
theo dõi, nhận xét.
- Nhóm 6 trình diễn, các nhóm khác
theo dõi, nhận xét.

69
Ngày soạn:8/2/2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10tháng 12 năm 2008
Tiết1
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DÂN TỘC
LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
I - Mục tiêu:
- Giúp học sinh mở rộng vốn từ về dân tộc, biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta,
điền đúng từ ngữ thích hợp.
- Tiếp tục học về so sánh, đặt được câu có hình ảnh so sánh.
*GDMT: Giáo dục học sinh tất cả các dân tộc trên đất nước ta là anh em
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
- Bảng lớp viết bài 4.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 phút
1 phút
7 phút
7phút
1.Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Kể tên một số dân tộc ở
nước ta mà em biết ?
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Đặt câu theo mẫu: Ai thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi.
- Trình bày kết quả.
- Chữa bài vào vở.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Làm bài.
70

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×