Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

chuyên đề phong trào yêu nước và cách mạng ở việt nam từ đầu thế kỉ xx đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.1 KB, 23 trang )

CHUYÊN ĐỀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT
NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm

1. Nguyên nhân nảy sinh phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam.
a. Trong nước.
- Thực dân Pháp dập tắt phong trào Cần Vương  sự thất bại của phong trào
yêu nước theo ngọn cờ phong kiến  đặt ra yêu cầu cần có con đường mới thay
thế.

- Phỏp căn bản hoàn thành công cuộc bình định quân sự, chúng bắt tay vào công
cuộc khai thác lần thứ nhất. Xã hội Việt Nam bước đầu phân hoá, các giai tầng xã
hội mới ra đời như tư sản, tiểu tư sản, cn nhưng những tầng lớp này còn non yếu
chưa đủ sức phát động được một cuộc cách mạng mới, trong khi các sỹ phu Nho
học có nhiều chuyển biến về tư tưởng, chính trị đã nắm lấy thời cơ để tổ chức nên
mét trào lưu cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản…
b.Những ảnh hưởng bên ngoài tác động vào Việt Nam.

+Ảnh hưởng từ Trung Quèc:


Cuộc Duy tân Bách nhật của Lương, Khang… Các sỹ phu tiến bộ Trung
Quècđã viÕt,dịch nhiều loại tân văn, tân báo truyền bá vào nước ta,các sĩ phu yêu
nước tiến bộ Việt Nam đã tiếp thu tư tưởng tư sản, chuyển từ tư tưởng quân chủ
sang quân chủ lập hiến.
Cỏch mạng Tõn Hợi lật đổ triều đình Mãn Thanh, lập Trung Hoa Dân quốc, các sĩ
phu yêu nước tiến bộ Việt Nam đoạn tuyệt với tư tưởng quân chủ, chuyển sang tư
tưởng cộng hoà.

+ Từ Nhật Bản:


Sau Minh Trị duy tân, Nhật Bản đã trở thành mét đế quốc hùng mạnh…
Sau chiến thắng trong chiến tranh Nga-Nhật, Nhật càng được các sỹ phu yêu nước
tiến bộ Việt Nam ngưỡng mộ, muốn noi gương Nhật Bản tiến hành cải cách và nhờ
Nhật giúp đánh Pháp.

+ Từ yêu cầu thời đại: ThÕ kØ XX là thời kỳ cáo chung của chế độ phong
kiến, sự thắng thế của CNTB trên quy mô toàn thế giới, nhiều nước châu Á mang
nặng tư tưởng phong kiến cũng đã chuyển biến theo con đường tư sản đã tác động
mạnh đến nhận thức của giới sỹ phu yêu nước tiÕn bé ViÖt Nam
2. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động.
( 10 phút)
a. Chủ trương.


Vận động nhân dân trong nước, dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, dùng bạo lực để
giành độc lập, xây dựng chế độ tiến bộ vì dân. ( Cứu nước để cứu dân ).
Nguyên nhân.
+Điều kiện bên trong: Quê hương Nam Đàn- Nghệ An là nơi có truyền thống đấu
tranh vũ trang; là một trong những trung tâm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp.

+ Điều kiện bên ngoài:
Tiếp thu ảnh hưởng từ Nhật Bản ( đánh bại đế quốc Nga trong chiến tranh NgaNhật), sau đó là Cách mạng Tân Hợi ( Trung Quốc) rồi ảnh hưởng của Cách mạng
tháng Mười Nga.

b.Hoạt động:
- Tổ chức Hội Duy tân và phong trào Đông Du.
+ Năm 1904, Hội Duy tân thành lập. Mục đích...
+ Phong trào Đông Du ( 1905 – 1908). Năm 1905, Phan Bội Châu cùng Hội Duy
tân tổ chức phong trào Đông du, đưa 200 thanh , thiếu niên Việt Nam sang Nhật
Bản học tập, chuẩn bị cán bộ cho việc bạo động vũ trang sau này. Tháng 8 - 1908,

Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương trục xuất toàn bộ
lưu học sinh Việt Nam. Phong trào tan rã.
- Việt Nam quang phục hội.


+ 6 / 1912, Việt Nam Quang phục hội thành lập. Tôn chỉ...
+ Hoạt động. Kết quả ?
3. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.

(10 phút ).

a. Chủ trương.
Cải cách ( khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh), dựa vào Pháp để đánh đổ
ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại,xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
( Cứu dân để cứu nước ).
Nguyên nhân.
+Điều kiện bên trong:
Quê hương Quảng Nam là nơi có truyền thống về hoạt đông giao lưu buôn bán
( Hội An ). Không phải là trung tâm khai thác, bóc lột của thực dân Pháp.

+ Điều kiện bên ngoài:
Phan Châu Trinh - Tiếp thu tư tưởng tư sản, nhưng chủ yếu là tư tưởng dân chủ
với mức độ sâu sắc hơn …

b. Hoạt động.
.-Sang Nhật cùng Phan Bội Châu song phản đối bạo động
-Viết nhiều đơn thỉnh nguyện…
- Vận động , tuyên truyền tư tưởng dân quyền…cải cách xã hội…



- Phong trào Duy tân: 1906, Phan Châu Trinh cùng nhóm sĩ phu yêu nước tiến bộ
mở cuộc vận động Duy tân ở Trung Kỳ tiến hành trên nhiều lĩnh vực: về kinh tế, cổ
động chấn hưng thực nghiệp, lập hội buôn, công ti, phát triển nghề làm vườn, nghề
thủ công; mở trường dạy học theo lối mới; vận động cải cách trang phục và lối
sống. Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã biến thành cuộc đấu tranh quyết
liệt- phong trào chống thuế ở Trung Kì năm 1908.
Ngoài ra, 1907 ở Hà Nội có hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục cũng là một
trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì.
Thực dân Pháp đàn áp dữ dội , các lãnh tụ phong trào bị bắt, bị giết, phong trào
kết thúc.

c. Ý nghĩa, kết quả.

3.Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội
( 4 phút )
a. Đông Kinh nghĩa thục. ( 12 phỳt ).
- Sự thành lập.
Do các sĩ phu yêu nước tiến bộ thành lập tại Hà Nội ( 3/ 1907 ) theo mô hỡnh
trường học ở Nhật Bản trong Minh Trị Duy tân.
- Hoạt động.


Nội dung học ...
Biờn soạn, dịch thuật một số sỏch bỏo tiến bộ.
Diễn thuyết, bỡnh văn - mục đích.
11/ 1907, thực dân Pháp đàn áp, trường chấm dứt hoạt động.
- Đánh giá. Đông Kinh nghĩa thục đó cú những đóng góp lớn trong cuộc vận động
văn hoá đầu thế kỉ XX.
b. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội
( 1908 ). ( 10 phỳt).

- Nguyờn nhõn.
+ Sâu xa: Bị ngược đói, trong họ cũn cú ớt nhiều tinh thần yờu nước.
+ Trực tiếp: nằm trong kế hoạch khởi nghĩa của binh lớnh Hà Nội kết hợp với
nghĩa quõn Yờn Thế.
- Kết quả.
Thất bại.
- í nghĩa.
Chứng tỏ binh lính là một lực lượng cần tập hợp trong cuộc đấu tranh chống đế
quốc.

TƯ LIỆU.


1.Noi gương Nhật Bản.
“ Cờ độc lập đứng đầu phất trước
Nhật Bản kia vốn nước đồng văn
Á Đông mở hội duy tân
Nhật hoàng Minh Trị anh quân ai bì
Gương Nhật Bản đất Á Đông
Dòng ta, ta phải soi chung kẻo lầm ằ .
2.Tư tưởng gắn nước với dân.
- “Nghìn muôn ức triệu người chung góp
Gây dựng nên cơ nghiệp nước nhà
Người dân ta, của dân ta
Dân là dân nước, nước là nước dân”.
( Phan Bội Chõu)
- “ Dân ta là thánh là thần
Đồng tâm hiệp lực, quỷ thần cũng xiêu”.
(Phan Chõu Trinh)
3. Tụn chỉ của Việt Nam Quang phục hội

Muốn cho ích nước lợi nhà
Ắt là dõn chủ cộng hũa mới nờn
4. Hoạt động kinh tế.
“ Lợi quyền đã nắm trong tay


Có ngày tiến hoá, có ngày văn minh”.
5, Cải cỏch...
- ô Phen này cỏt túc đi tu
Tụng kinh Độc lập ở chựa Duy tõn ằ

- ô Buổi diễn thuyết người đông như hội
Kỳ bỡnh văn khỏch tới như mưa ằ.


Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ,
kiến thức khoa học thực dụng, bài trừ hủ tục xa hoa.



Chấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường, mọi người giác ngộ được
quyền lợi của mỡnh, giải thoát được nọc độc chuyên chế.



Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn,
sản xuất hàng nội hóa...

MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP


Câu ( 2,5 điểm)
Trong hoàn cảnh nào phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân
chủ tư sản xuất hiện ở nước ta vào đầu thế kỷ XX?


Ni dung

im

a.Hon cnh xut hin phong tro u tranh theo khuynh hng dõn
ch t sn Việt Nam u thế kỉ XX:
- Hon cnh trong nc:
+ Sau khi n ỏp xong phong tro Cn Vng, Thc dõn Phỏp tin hnh
chng trỡnh khai thỏc thuc a ln I, phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa đợc du nhập vào Việt Nam lm bin i nhiu v c
cu kinh t cng nh xó hi Việt Nam.Nhiu giai tầng mi ra i ó 0,25
cú kh nng tip thu nhng t tng cỏch mng mi.

+ Cuc khai thỏc thuc a lm tng thờm mõu thun dân tộc và 0,25
giai cấp trong xó hi Việt Nam, thỳc y phog tro u tranh lờn cao.

+ Lỳc ny, khuynh hng phong kin ó hon ton tht bi sau khi
phong tro Cn Vng b n ỏp,đt ra yờu cu cn cú con ng mi 0,25
thay th.

+ Xó hi Việt Nam ó xut hin nhiu tng lp mi nh t sn, tiu
t sn nhng nhng tng lp ny cũn non yu cha sc phỏt ng
c mt cuc cỏch mng mi, trong khi cỏc s phu Nho hc cú nhiu 0,5



chuyn bin v t tng, chớnh tr ó nm ly thi c t chc nờn một
tro lu cu nc mi theo khuynh hng dõn ch t sn

- Hon cnh quc t:
+nh hng t Trung Quốc:
Cuc Duy tõn Bỏch nht ca Lng, Khang Cỏc s phu tin b
Trung Quốcó viết,dch nhiu loi tõn vn, tõn bỏo truyn bỏ vo nc
ta,cỏc s phu yờu nc tin b Vit Nam ó tip thu t tng t sn,
chuyn t t tng quõn ch sang quõn ch lp hin.

0,5

Cch mng Từn Hi lt triu ỡnh Món Thanh, lp Trung Hoa Dõn
quc, cỏc s phu yờu nc tin b Vit Nam on tuyt vi t tng quõn
ch, chuyn sang t tng cng ho.

+ T Nht Bn:
Sau Minh Tr duy tõn, Nht Bn ó tr thnh một quc hựng mnh

0,5

Sau chin thng trong chin tranh Nga-Nht, Nht cng c cỏc s phu
yêu nớc tiến bộ Việt Nam ngng m, mun noi gng Nht Bn
tiến hành cải cách và nhờ Nhật giúp đánh Pháp.

+ T yờu cu thi i: Thế kỉ XX l thi k cỏo chung ca ch
phong kin, s thng th ca CNTB trờn quy mụ ton th gii, nhiu nc 0,25


châu Á mang nặng tư tưởng phong kiến cũng đã chuyển biến theo con

đường tư sản đã tác động mạnh đến nhận thức của giới sỹ phu yêu nước
tiÕn bé ViÖt Nam

Đề ( 3 điểm )
Về Phan Bội Châu, cụ Huỳnh Thúc Kháng có viết: “ Với bầu nhiệt huyết yêu
nước, Ông khăng khăng nhắm vào cái đích duy nhất là cứu quốc và giải thoát
dân tộc, còn thủ đoạn để ứng phó với biến chuyển cả trong lẫn ngoài cũng
không ngần ngại ”.
Bằng hiểu biết về chủ trương cứu nước và hoạt động của Phan Bội Châu,
Anh
( Chị ) hãy làm sáng tỏ nhận định trên ?

Nội dung kiến thức
a. Khẳng định nhận định của Huỳnh Thúc Kháng là đúng. Giải thích
ngắn gọn “thủ đoạn” tức là biện pháp, cách làm cho phù hợp với
chuyển biến của tình hình.

b. Biểu hiện cụ thể:

Điểm


- Về tư tưởng, lập trường cứu nước: từ tư tưởng quân chủ, yêu nước
trên lập trường phong kiến ( lập đội thí sinh quân, hưởng ứng Chiếu Cần
vương) chuyển sang yêu nước trên lập trường tư sản: chủ trương lập chế
độ quân chủ lập hiến ( lập Duy tân hội 1904 do ảnh hưởng Duy tân Minh
Trị, Duy tân Mậu Tuất), sau đó chuyển sang tư tưởng dân chủ cộng hoà
( do ảnh hưởng Cách mạng Tân Hợi). Sau đó, do ảnh hưởng Cách mạng
tháng Mười Nga,Phan Bội Châu đã tiếp thu tư tưởng cách mạng xã hội
chủ nghĩa, nhận thức cách mạng Nga “ là một cuộc cách mạng triệt để và

chân chính”.

- Về vấn đề bạo động và cải cách: Là người kiên trì chủ trương bạo động
chống Pháp, song chủ trương đó dần dần được bổ sung, phát triển, Ông
nhận thức được muốn khởi nghĩa vũ trang phải chuẩn bị nên Ông đã lập ra
hội buôn, hội công nghiệp... để tạo ra tiền bạc cho phong trào.Như vậy,
trong tư tưởng và hoạt động của Phan Bội Châu, bạo động và cải cách
thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau.

-Về tập hợp lực lượng: Ông kêu gọi 10 giới đồng tâm nhưng không có
công nhân, nông dân; khi tiếp thu tư tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa,
nhận thức được vai trò của công nhân, nông dân.


- Về việc cầu ngoại viện, đoàn kết quốc tế: Chủ trương dựa vào Nhật để
đánh đuổi thực dân Pháp vì Nhật là “ đồng văn, đồng chủng, đồng châu”,
cầu viện thất bại, Ông chuyển sang “ cầu học”, chuẩn bị cán bộ cho cuộc
bạo động sau này. Khi phong trào Đông du thất bại, Ông nhận ra “ ỉ lại
vào người thì không thể thành công được” và chuyển sang đoàn kết với
những nước “ đồng bệnh”: lập Hội Đông Á, Hội Chấn Hoa hưng Á, Hội
Điền - Quế - Việt.

c. Kết luận: Trong nhận thức cũng như hành động,Phan Bội Châu luôn
luôn cố gắng vươn lên, cố gắng thay đổi cho phù hợp với tình hình nhằm
đạt mục đích cứu nước cứu dân.

Câu7 ( 2,5 điểm)
Lập bảng so sánh về chủ trương và hoạt động cứu nước của 2 cụ Phan Bội
Châu và Phan Chu Trinh theo các tiêu chí sau: Xác định kẻ thù; Nhiệm vụ- mục
tiêu trước mắt; ; Phương pháp đấu tranh;Phương thức hoạt động; Những hoạt

động chính.

Tiêu chí

Phan Bội Châu

Phan Chu Trinh

Điểm

Kẻ thù

Thực dân Pháp

Vua quan phong kiến thối

0,25


Nhiệm vụ-

Dựa vào Nhật, chống thực dân

nát
Dựa vào Pháp chống vua

mục tiêu

Pháp, giành độc lập dân tộc, tiến


quan phong kiến, cải cách 0,5

trước mắt

tới xây dựng chế độ TBCN lúc

xã hội: Khai dân trí, chấn

đầu dưới hình thức quân chủ lập

dân khí, hậu dân sinh…

hiến, sau chuyển sang nền cộng

( cứu dân để cứu nước)

Phương

hòa ( cứu nước để cứu dân)
Bạo động

Bất bạo động, cải cách…

pháp
Phương

Bí mật, bất hợp pháp, thành lập

Công khai, không qua tổ


thức hoạt

nên các tổ chức cách mạng như

chức cách mạng nào…

động`

Duy tân hội, Việt Nam Quang

0,25

0,5

phục hội

Những hoạt

- 1904: Lập Duy tân hội…

-Sang Nhật cùng Phan

động chính

- 1905-1908: PTĐông du…

Bội Châu song phản đối

- 1911: Lập Việt Nam Quang


bạo động

phục hội
- Viết sách báo, thơ ca yêu
nước…
- Tổ chức các cuộc bạo động
và ám sát cá nhân

-Viết nhiều đơn thỉnh
nguyện…
- Vận động , tuyên truyền
tư tưởng dân quyền…cải
cách xã hội…




-Tổ chức cuộc vận động
Duy tân ở Trung kỳ… có
nhiều ảnh hưởng đến
phong trào chống sưu
thuế ở Trung kỳ…

C©u . ( 3 ®iÓm),
So Câu . ( 3 điểm),
So sánh đường lối và hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan
Châu Trinh.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.


Nội dung kiến thức.

Điểm.

Cơ sở hình thành tư tưởng cách mạng:
- Điều kiện bên trong :
+ Phan Bội Châu : Quê hương Nam Đàn- Nghệ An là nơi có truyền thống
đấu tranh vũ trang; là một trong những trung tâm khai thác, bóc lột của thực 0,25.
dân Pháp.


+ Phan Châu Trinh : Quê hương Quảng Nam là nơi có truyền thống về
hoạt đông giao lưu buôn bán ( Hội An ). Không phải là trung tâm khai thác, 0,25.
bóc lột của thực dân Pháp.

- Điều kiện bên ngoài:
+ Phan Bội Châu : Tiếp thu ảnh hưởng từ Nhật Bản ( đánh bại đế quốc
Nga trong chiến tranh Nga- Nhật), sau đó là Cách mạng Tân Hợi

0,25.

( Trung Quốc) rồi ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

+ Phan Châu Trinh - Tiếp thu tư tưởng tư sản, nhưng chủ yếu là tư tưởng 0,25.
dân chủ với mức độ sâu sắc hơn.

Đường lối chính trị.
+ Phan Bội Châu : Cứu nước rồi cứu dân.Phương pháp: vận động nhân
dân trong nước, nhờ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật Bản ) bạo động
giành độc lập, thiết lập chế độ tiến bộ vì dân nhưng vẫn chủ trương cải cách 0,25.

, lập hội buôn công ti để tạo tiền bạc cho khởi nghĩa.

+ Phan Châu Trinh : Cứu dân rồi cứu nước. Phương pháp: Cải cách xã
hội ( khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh), dựa vào Pháp đánh đổ chế độ
phong kiến lỗi thời coi đó là điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc.

0,5.


sánh đường lối và hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh.

đáp án và biểu điểm.

Nội dung kiến thức.

Điểm.

Cơ sở hình thành tư tưởng cách mạng:
- Điều kiện bên trong :
+ Phan Bội Châu : Quê hương Nam Đàn- Nghệ An là nơi có truyền thống
đấu tranh vũ trang; là một trong những trung tâm khai thác, bóc lột của thực 0,25.
dân Pháp.

+ Phan Châu Trinh : Quê hương Quảng Nam là nơi có truyền thống về
hoạt đông giao lưu buôn bán ( Hội An ). Không phải là trung tâm khai thác, 0,25.
bóc lột của thực dân Pháp.

- Điều kiện bên ngoài:
+ Phan Bội Châu : Tiếp thu ảnh hưởng từ Nhật Bản ( đánh bại đế quốc

Nga trong chiến tranh Nga- Nhật), sau đó là Cách mạng Tân Hợi

0,25.


( Trung Quốc) rồi ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

+ Phan Châu Trinh - Tiếp thu tư tưởng tư sản, nhưng chủ yếu là tư tưởng 0,25.
dân chủ với mức độ sâu sắc hơn.

Đường lối chính trị.
+ Phan Bội Châu : Cứu nước rồi cứu dân.Phương pháp: vận động nhân
dân trong nước, nhờ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật Bản ) bạo động
giành độc lập, thiết lập chế độ tiến bộ vì dân nhưng vẫn chủ trương cải cách 0,25.
, lập hội buôn công ti để tạo tiền bạc cho khởi nghĩa.

+ Phan Châu Trinh : Cứu dân rồi cứu nước. Phương pháp: Cải cách xã
hội ( khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh), dựa vào Pháp đánh đổ chế độ
phong kiến lỗi thời coi đó là điều kiện tiên quyết giành độc lập dân tộc.

0,5.

Hoạt động chủ yếu.
+ Phan Bội Châu : Viết hịch “ Bình Tây thu Bắc”, lập đội thí sinh quân 0,25.
hưởng ứng chiếu Cần Vương ( yêu nước trên lập trường phong kiến ).

Lập Duy tân hội - Mục đích: Đánh đuổi thực dân Pháp, lập chế độ quân chủ
lập hiến . Tổ chức phong trào Đông Du, đưa 200 thanh niên sang Nhật học 0,25.
tập để chuẩn bị cán bộ cho việc đánh về trong nước.



Lập Việt Nam Quang phục hội ( 1912) - mục đích: Đánh đuổi thực dân
Pháp , giành độc lập, lập Cộng hoà dân quốc Việt Nam. Cho người về nước
tiến hành các vụ ám sát; cử Quang phục quân tiến công các đồn Pháp dọc 0,25.
biên giới Việt – Trung nhưng kết quả rất hạn chế, lực lượng bị hao mòn
nhiều.

+ Phan Châu Trinh : Thực hiện phong trào Duy tân: tiến hành các hoạt
động kinh tế ( lập hội buôn, hội thủ công, hội làm vườn...), mở trường học 0,25.
kiểu mới, vận động cải cách lối sống( đầu tóc, ăn mặc theo lối Âu hoá), diễn
thuyết. ảnh hưởng đến phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Kết quả : đều thất bại. Chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối, khủng
hoảng lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.
ý nghĩa : đều tạo đà cho những cuộc vận động cách mạng mới.

Câu ( 3 điểm).

0,25.


Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa với
nhiều đặc điểm khác biệt phong trào Cần Vương; Hãy phân tích những đặc
điểm đó và giải thích vì sao có sự khác biệt.

đáp án và biểu điểm.

Nội dung kiến thức.

Điểm.


Đặc điểm khác biệt giữa trào lưu dân tộc chủ nghĩa với phong trào
Cần Vương :

- Thành phần lãnh đạo, tư tưởng :
+ Phong trào Cần Vương : Văn thân, sĩ phu yêu nước. Một số là thổ
hào hoặc nông dân. Tư tưởng của họ là " trung quân, ái quốc", gắn " 0,25.
nước" với " vua".

+ Trào lưu dân tộc chủ nghĩa : Văn thân, sĩ phu yêu nước tiến bộ. Họ
được đào tạo trong nền khoa cử cũ nhưng đã tiếp thu tư tưởng mới của 0,5.
thời đại : chủ nghĩa quốc gia dân tộc - gắn " nước" với "dân".


- Mục tiêu :
+ Phong trào Cần Vương: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục quốc
gia phong kiến độc lập.
+ Trào lưu dân tộc chủ nghĩa: Đánh đuổi thực dân Pháp, xây dựng chế 0,25.
độ tiến bộ vì dân.

- Lực lượng tham gia:
+ Phong trào Cần Vương: Nông dân ( người Kinh, dân tộc ít người
miền núi).
+ Trào lưu dân tộc chủ nghĩa: Nông dân ( người Kinh, dân tộc ít người
miền núi). Công nhân. các tầng lớp công thương. Binh lính người Việt 0,5.
trong quân đội Pháp.

- Hình thức đấu tranh:
+ Phong trào Cần Vương: Bạo động vũ trang.
+ Trào lưu dân tộc chủ nghĩa: Bạo động vũ trang( nông dânYên Thế,

dân tộc ít người miền núi; Binh lính: Hà thành đầu độc 1908, binh lính ở
Huế 1916, Thái Nguyên 1917 ). Chính trị ( lập một số tổ chức yêu nước
cách mạng: Duy Tân hội, Việt Nam Quang phục hội ), ngoại giao. Vận
động cải cách xã hội: mở trường học kiểu mới, diễn thuyết, bình văn, cải 0,5.
cách lối sống. Lập hội buôn, công ti. Bãi công, biểu tình .


Giải thích vì sao có sự khác biệt. Do hoàn cảnh bùng nổ khác nhau:
+ Phong trào Cần Vương: Thực dân Pháp căn bản hoàn thành xâm lược 0,25.
nước ta. Chúng âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến trong triều.

Phe chủ chiến chủ động tiến công quân Pháp nhưng thất bại. Tôn Thất 0,25.
Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương.

+ Trào lưu dân tộc chủ nghĩa: Thực dân Pháp căn bản hoàn thành công
cuộc bình định quân sự nước ta, chúng bắt tay vào hoàn chỉnh bộ máy 0,25.
thống trị và công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Xã hội Việt Nam bước đầu phân hoá, các giai tầng xã hội mới ra đời,
các sĩ phu có chuyển biến về tư tưởng và kinh tế. Những tư tưởng tư sản
từ bên ngoài ( Trung Quốc, Nhật Bản ) dội vào Việt Nam.

0,25.

Câu ( 2,5 điểm)
Lập bảng so sánh về chủ trương và hoạt động cứu nước của 2 cụ Phan Bội
Châu và Phan Ch©u Trinh theo các tiêu chí sau: Xác định kẻ thù; Nhiệm vụ-


mục tiêu trước mắt; ; Phương pháp đấu tranh;Phương thức hoạt động; Những

hoạt động chính.

Tiêu chí

Phan Bội Châu

Phan Ch©u Trinh

Kẻ thù

Thực dân Pháp

Vua quan phong kiến thối 0,25

Điểm

nát
Nhiệm

vụ-

mục

tiêu dân Pháp, giành độc lập dân trí, chấn dân khí, hậu dân

trước mắt

Dựa vào Nhật, chống thực Cải cách xã hội: Khai dân

tộc, tiến tới xây dựng chế độ sinh.Dựa vào Pháp chống

TBCN lúc đầu dưới hình thức vua quan phong kiến, coi 0,5
quân chủ lập hiến, sau chuyển ®ã lµ ®iÒu kiÖn tiªn
sang t tëng cộng hòa ( cứu quyÕt ®Ó giµnh ®éc
nước ®Ó cứu dân)

lËp
( cứu dân ®Ó cứu nước)

Phương
pháp

Bạo động

Bất bạo động, cải cách…

0,25



×