Tải bản đầy đủ (.ppt) (95 trang)

BÀI GIẢNG CHO CÔNG NHÂN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỦ CAO SU. SINH LÝ KHAI THÁC MỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.24 MB, 95 trang )

Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam

KỸ THUẬT THU HOẠCH MỦ
CÂY CAO SU
Bộ môn Sinh Lý Khai Thác


Bài 1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển
cây cao su
• Cây cao su có tên khoa học Hevea
brasiliensis Muell. Agr.
• Nguồn gốc: Nam Mỹ
• Các loài trong giống Hevea: 10 loài
Hevea brasiliensis
Hevea benthamiana
Hevea camargoana
Hevea camporum
Hevea guianensis
Hevea microphylla
Hevea nitida
Hevea pauciflora
Hevea rigidifolia
Hevea spruceana


Trong các loài Hevea chỉ có
Hevea brasiliensis cho cao su
có giá trị nhất. Cây cao su có
khả năng sử dụng năng
lượng mặt trời để chuyển hoá
khí CO2 và nước thành cao


su. Sản phẩm này mang tính
đặc thù là không bị hư hỏng
nếu không thu hoạch và
không tích tụ quá sức chứa
của cây (quá trình sản xuất
xanh và sạch).


2
5

3
1

4

1. 1876, Wickham thu 70.000 hạt cao su tại Amazon Brazil;
2. Wickham mang 2.000 hạt cao su về Kew Gardens (Anh);
3. Hạt cao su đưa đến Ceylon, 1877;
4. 22 cây thực sinh chuyển đến Singapore;
5. Năm 1897, cây cao su lần đầu tiên du nhập thành công vào Việt Nam.


Bài 2. Thuật ngữ chuyên môn
trong ngành cao su
1. Tên lô

5I

103


29 Q


2. Nhịp độ cạo
• Động tác cạo mủ được lặp đi lặp lại đều đặn theo
một khoảng thời gian nhất định được tính bằng ngày
gọi là nhịp độ cạo.
• Ký hiệu của nhịp độ cạo được ghi bao gồm chữ “d”
kèm với một số nguyên dương phía sau.
• Ví dụ: cứ hai ngày người ta cạo mủ cây cao su một
lần thì gọi là nhịp độ cạo d2.


2. Nhịp độ cạo
Một số ký hiệu về nhịp độ cạo
d1 = Cạo mỗi ngày
d2 = Hai ngày cạo một lần
d3 = Ba ngày cạo một lần
d4 = Bốn ngày cạo một lần
d5 = Năm ngày cạo một lần
d6 = Sáu ngày cạo một lần


3. Phiên cạo
Phiên cạo: là sự phân chia một diện tích vườn
cây cao su được cạo mủ theo chu kỳ thời gian
nhất định. Phiên cạo thường được đặt tên theo
chữ cái: A, B, C, D, …
Ví dụ: Nhịp độ cạo d2 → Phiên cạo A và Phiên cạo B


Nhịp
độ cạo

Ngày cạo mủ theo phiên cạo
1

2

3

4

5

d3

A

B

C

?

?

d4

A


B

C

D

?


4. Tuổi cạo hay năm cạo

Khi vườn cây
chuyển từ
giai đoạn
kiến thiết cơ
bản sang cạo
mủ hay gọi là
vườn cây
kinh doanh,
việc quản lý
vườn cây
tính theo
năm cạo mủ
hay gọi là
tuổi cạo mủ


5. Chiều dài miệng cạo và loại miệng cạo
Chiều dài miệng cạo: là tỷ lệ tương đối của đường

cạo so với chu vi thân và không nêu cụ thể đơn vị
đo chiều dài.
Theo ký hiệu quốc tế, chiều dài miệng cạo được ghi
bằng chữ IN HOA hoặc là chữ IN HOA kèm với chữ
in thường.
Ví dụ về chiều dài miệng cạo
S

=

Miệng cạo nguyên vòng thân cây (xoắn ốc)

S/2

=

Miệng cạo nửa vòng thân (xoắn ốc)

S/4

=

Miệng cạo 1/4 vòng thân (xoắn ốc)

Sc

=

Miệng cạo ngắn (S/4


Miệng cạo ngửa
S/2

Miệng cạo úp
S/4

Miệng cạo úp
S/2


Quy trình kỹ thuật cây cao su năm 2012 (điều 115)

• Chiều dài miệng cạo ngửa: S/2
(cả vỏ nguyên sinh và tái sinh)
Trong trường hợp thiếu lao động cạo mủ, có
thể không cạo lại trên vỏ tái sinh.
• Chiều dài miệng cạo úp:
- Năm cạo 11 - 18: S/4.
- Năm cạo 19 trở đi: S/2.
(không cạo lại vỏ tái sinh trên mặt cạo úp)


6. Tính chất vỏ cạo
• Vỏ nguyên sinh: được định nghĩa ngắn gọn là
phần vỏ chưa cạo mủ lần nào.
Ký hiệu vỏ nguyên sinh là số “0”
• Vỏ tái sinh: là lớp vỏ mới được sản sinh ra từ
tượng tầng sau khi đã cạo lớp vỏ nguyên sinh.
Ký hiệu: chữ số LA MÃ: I = Vỏ tái sinh lần đầu.

II = Vỏ tái sinh lần thứ
hai.


6. Tính chất vỏ cạo
Tái sinh
lần 2
“II”

Tái sinh
lần 1
“I”

Vỏ
nguyên
sinh
“0”

A

B

C


6. Rập thiết kế miệng cạo

Rập miệng
cạo ngửa


Rập miệng
cạo úp

Thước đánh
dấu hao dăm


8. Khô mặt cạo
(thường gọi là khô miệng cạo/ chết miệng cạo)

Không
cho mủ

Không
cho mủ
Không
cho mủ

Triệu chứng ban đầu là
miệng cạo không có mủ nữa
→ Quen gọi khô miệng cạo

Thật sự là toàn mặt cạo bị khô không
cho mủ nên gọi đúng ý nghĩa là
→ Khô mặt cạo (dân gian gọi chết miệng)


Công thức tính tỷ lệ khô mặt cạo → phân cấp
Tỷ lệ KMC (%) =


Chiều dài đoạn khô

x 100
Chiều dài miệng cạo

8 cm

Tỷ lệ KMC (%) =

25 cm

8

x 100 = 25 %

25

Phân cấp khô mặt cạo:
- Cấp 1: 0 % – 25 %
- Cấp 2: 26 % – 50 %
- Cấp 3: 51% - 75 %
- Cấp 4: 76 % - 100 %


9. Máng chắn nước mưa, mái che mưa

Máng chắn nước mưa

Mái che mưa



10. Kích thích mủ cao su

Chất kích thích mủ
Ethephon

Kích thích bằng khí ethylene
(RRIMFLOW)


Bài 3. Đặc tính thực vật học và hệ thống
sinh lý tạo mủ cây cao su
Cây cao su tại Guatemala
(Nam Mỹ)

Cây cao su tại Singapore


Thân cao 25 – 40 m



GiẢI PHẪU HỆ THỐNG ỐNG MỦ
Cấu trúc thân cây cao su


CẤU TẠO VỎ CÂY CAO SU THEO HÌNH
KHÔNG GIAN BA CHIỀU
Tượng
tầng


Mạch gỗ

Mạch libe

Mạng
lưới ống
mủ

Gỗ
Mạch
ngang

Mạch
mủ
Vỏ
mềm

Tế bào đá


CẤU TẠO VỎ CÂY CAO SU
(cắt dọc)

Maïch
ngang

Gỗ

Vỏ bần


Tế bào
đá

Vòng ống
mủ

Libe

Tượng
tầng


×