Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giao an tuan 10 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.69 KB, 41 trang )

Tuần 10
Tập đọc
Ngày soạn: 25/10/09 Ngày dạy:26/10/09
Bài 19: Ôn tập
I. Mục tiêu
1. HS đọc trôi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100
chữ / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ
hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn
2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm VN- Tổ Quốc em,
cánh chim hoà bình, con ngời với thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
- Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết
học và cách gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu
hỏi về nội dung bài
- GV cho điểm
B. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
H: Em đã đợc học những chủ điểm
nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả
của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét
GV nhận xét kết luận lời giải đúng
- HS lần lợt lên bốc thăm


- HS đọc
+ VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình;
Con ngời với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ
+ bài ca về trái đất của Định Hải
+ Ê-mi-li con của Tố Hữu
+ Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của
Quang Huy
+ Trớc cổng trời của Nguyễn Đình ánh
Chủ điểm tên bài tác giả nội dung
VN- Tổ
quốc em
sắc màu em
yêu
Phạm đình
ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với
cảnh vật con ngời trên đất nớc VN
cánh chim
hoà bình
Bài ca về
trái đất
Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn
trái đất bình yên không có chiến tranh
Ê-mi-li con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc bộ quốc
phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh
XL của Mĩ ở VN
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
Con ngời

với thiên
nhiên
Tiếng đàn
Ba-la-lai-ca
trên sông Đà
Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái
Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện
sông Đà vào một đêm trăng đẹp
Trớc cổng
trời
Nguyễn
Đình ánh
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng
cao.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
---------------------------------------------------------
Tiết 46
Luyện tập chung
i.mục tiêu
Giúp HS :
Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân
So sánh độ dài viết dới dạng khác nhau.
Giải bài toán có liên quan rút về đơn vị
Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ DùNG dạy- học
- Bảng phụ
- HTTC : nhóm, cá nhân, lớp.
iiI. các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu : Trong tiết học này các
em cùng ôn tập về chuyển các phân số
thành số thập phân, đọc, viết và so sánh
số thập phân, giải bài toán có liên quan.
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- GV chỉ từng số thập phân vừa viết đợc
và yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
theo cặp đôi .
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài
làm.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các
số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi1
HS đọc bài làm trớc lớp rồi nhận xét và
cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV : Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV hỏi : Biết giá tiền của một hộp đồ
a)
10
127
= 12,7 (mời hai phẩy bảy)
b)
100
65
= 0,65 c)
1000
2005
= 2,005
d)
1000
8

= 0,008
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS chuyển các số đo về dạng số thập
phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết
luận.
- 1 HS báo cáo kết quả trớc lớp, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- HS giải thích :
a) 11,20 km > 11,02 km
b) 11,02 km = 11,020km
c) 11km20m = 11
1000
20
km = 11,02km
d) 11 020m = 1100m + 20m = 11km20m
= 11,02km
Vậy các số đo ở b,c d bằng 11,02km
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS
đọc bài làm trớc lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- HS : Bài toán cho biết mua 12 hộp đồ
dùng hết 180000 đồng.
- Bài toán hỏi : Mua 36 hộp đồ dùng nh
thế thì hết bao nhiêu tiền ?
- HS : Biết giá tiền của một hộp đồ dùng
không dổi, khi ta gấp số hộp đồ dùng cần
mua bao nhiêu lần thì số tiền phải trả sẽ

gấp lên bấy nhiêu lần.
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
dùng không dổi, khi ta gấp số hộp đồ
dùng cần mua lên một số lần thì số tiền
phải trả sẽ thay đổi nh thế nào ?
- GV : Có thể dùng những cách nào để
giải bài toán này ?
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2
cách trên.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó
yêu cầu 2 HS vừa lên bảng nêu rõ đâu là
bớc rút về đơn vị , đâu là bớc tìm tỉ
số trong Bài giải của mình.
- GV cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò(5phút)
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau.
- Có thể dùng 2 cách để giải bài toán.
* Cách 1 : Rút về đơn vị
* Cách 2 : Tìm tỉ số
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- 2 HS nhận xét.
- HS lần lợt nêu :
* Bớc tìm giá tiền của 1 hộp đồ dùng là
bớc rút về đơn vị

* Bớc tìm số lần 36 hộp gấp 12 hộp là b-
ớc tìm tỉ số.
--------------------------------------------------------------
đạo đức
Tình bạn (Tiếp)
I. mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Biết đợc bạn bè cần phải doàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn hoạn nạn
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. (Biết đ-
ợc ý nghĩa của tình bạn)
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Bài hát: lớp chúng ta đoàn kết
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
III. các hoạt động dạy học
Tiết 2
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp trong tình
huống bạn mình làm điều gì sai
+ cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp:
H: Vì sao em lại ứng sử nh vậy khi thấy bạn làm
điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn

không?
H: Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho
em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn
không?
H: Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong khi
đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào là phù
hợp? vì sao?
GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn
làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Nh thế mới
là ngời bạn tốt
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử với
bạn bè
+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS tự liên hệ
- HS trao đổi trong nhóm
- Gọi 1 số HS bày trớc lớp
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về
chủ đề tình bạn
+ Mục tiêu: củng cố bài
+ cách tiến hành
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ...
- GV nhận xét
- HS hoạt động nhóm, thảo luận
và đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
HS lần lợt trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- HS thảo luận nhóm 2

- Một số HS trình bày trớc lớp
- 2 , 3 HS trình bày
kĩ thuật
Bài 10: BàY DọN BữA ĂN
I. Mục tiêu
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
HS cần phải:
- Biết cách Bày dọn bữa ăn trong gia đình
- Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở gia đình
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận, tự phục vụ
II. Đồ dùng dạy học
Một số dụng cụ
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài và nêu mụch đích bài học
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu bày dọn thứ nhất
- GV giới thiệu cách bày dọn
H: Em hãy quan sát h1 và nêu lại cách
bày dọn bữa
- GV nhận xét và nhắc lại

* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác bày
dọn bữa ăn kiểu 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II trong
SGK
H: Hãy nêu các bớc bày dọn bữa ăn cách
2
* Hoạt động 3: HS thực hành bày dọn bữa
ăn.
GV theo dõi hớng dẫn thêm.
GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm bày
dọn theo một cách.
* Hoạt động 4 :Trng bày sản phẩm
GV hớng dẫn HS đánh giá nhận xét
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát mẫu
- HS quan sát h1 SGK
- HS đọc SGK
- HS nêu
HS quan sát

- HS quan sát H2
- HS trng bày
- HS nhận xét
Thứ ba toán
Ngày soạn: 25/10/09 Ngày giảng 27/10/09
Tiết 47
Kiểm tra giữa học kỳ i
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86

Chuyờn mụn ra
=====================================
chính tả
Bài 10: Ôn tập (tiết 2)
I.Mục tiêu
- HS đọc trôi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100
chữ / phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ
hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn
- nghe viết chính xác đẹp bài văn nỗi niềm giữ nớc giữ rừng tốc độ khoảng 95 chữ
trong 15 không mắc quá 5 lỗi
II. Đồ dùng dạy học
- phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học
B. Bài mới
Kiểm tra đọc: Tiến hành nh tiết 1
C. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
H: Trong các bài tập đọc đã học bài
nào là bài văn miêu tả?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài:
+ Chọn bài văn miêu tả mà em thích
+ đọc kĩ bài văn
+ Chọn chi tiết mà em thích
+ Giải thích lí do vì sao em thích chi
tiết ấy
- Gọi HS trình bày phần bài làm của

mình
- Nhận xét bài làm của HS
D. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại danh từ động từ...
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xnh
+ Đất Cà mau
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS nghe GV hớng dẫn sau đó tự làm bài
tập vào vở
Khoa học
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
Bài 19
phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Nêu đợc một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đờng bộ.
Hiểu đợc những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thông đờng bộ
Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao
thông và tuyên truyên, vận động, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
II. đồ dùng dạy - học
HS và GV su tầm tranh ảnh, thông tin về các vụ tai nạn giao thông.
Hình minh hoạ trang 40, 41 SGK.
Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng
yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung
bài 18, sau đó nhận xét cho điểm từng
HS.
- Cho HS quan sát bức ảnh tai nạn giao
thông và hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì?
- Giới thiệu:.
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi
sau:
+ HS 1: Chúng ta phải làm gì để phòng
tránh bị xâm hại?
+ HS 2: Khi có nguy cơ bị xâm hại em
sẽ làm gì?
+ HS 3: Tại sao khi bị xâm hại chúng ta
cần tìm ngời tin cậy để chia sẻ, tâm sự?
- Quan sát, trả lời.
Hoạt động 1
nguyên nhân gây tai nạn giao thông
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
- GV kiểm tra việc su tầm tranh,
ảnh, thông tin về tai nạn giao thông
đờng bộ của HS.
- GV nêu yêu cầu: Các em hãy kể
cho mọi ngời cùng nghe về tai nạn
giao thông àm em đã từng chứng
kiến hoặc su tầm đợc. Theo em,
nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn
giao thông đó?
- GV ghi nhanh những nguyên nhân

gây tai nạn mà HS nêu lên bảng:
- Kết luận
- Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các
thành viên.
- 5 đến 7 HS kể về tai nạn giao thông đờng bộ
mà mình biết trớc lớp.
+ Phóng nhanh, vợt ẩu.
+ Lái xe khi say rợu.
+ Bán hàng không đúng nơi quy định.
+ Không quan sát đờng.
+ Đờng có nhiều khúc quẹo.
+ Trời ma, đờng chơn.
+ Xe máy không có đèn báo hiệu.
Hoạt động 2
Những vi phạm luật giao thông của ngời tham gia và hậu quả của nó
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm nh sau:
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 40 SGK, trao đổi và thảo luận
để:
* Hẵy chỉ ra vi phạm của ngời tham
gia giao thông.
* Điều gì có thể xảy ra với ngời vi
phạm giao thông đó?
* Hậu quả của vi phạm đó là gì?
- GV đi giúp đỡ, hớng dẫn những
nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm
chỉ nói về một hình, các nhóm có ý
kiến khác bổ sung.

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của
GV, mỗi nhóm có 4 - 6 HS.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm
khác bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến thống
nhất.
- GV hỏi: Qua những vi phạm về giao
thông đó em có nhận xét gì?
- HS nêu đợc: Tai nạn giao thông xảy ra hầu
hết là do sai phạm của những ngời tham gia
giao thông.
- Kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân gây tại nạn giao
thông. Có những tai nạn giao thông không phải là do
mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai
nạn giao thông đờng bộ, thực hiện an toàn giao thông?
- Lắng nghe.
Hoạt động 3
Những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm nh sau:
+ Phát giấy khổ to và bút dạ cho
từng nhóm
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh
hoạ trang 41 SGK và nói rõ lợi ích
của việc làm đợc mô tả trong hình,
sau đó tìm hiểu thêm những việc
nên làm để thực hiện an toàn giao
thông.
+ Gọi nhóm làm xong trớc dán

phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu
và các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu
biết để thực hiện an toàn giao
thông.
- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn của
GV.
- 1 Nhóm báo cáo trớc lớp, các nhóm khác bố
sung ý kiến và đi đến thống nhất:
Những việc nên làm để thực hiên an toàn giao
thông.
+ Đi đúng phần đờng quy định.
+ Học luật an toàn giao thông đờng bộ.
+ Khi đi đờng phải quan sát kĩ các biển báo
giao thông.
+ Đi xe đạp sát lề đờng bên phải, đội mũ bảo
hiểm khi tham gia giao thông.
+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc bên phải đờng.
+ Không đi hàng ba, hàng t, vừa đi vừa nô đùa.
+ Sang đờng đúng phần đờng quy định, nếu
không có phần để sang đờng phải quan sát kĩ
các phơng tiện, ngời đang tham gia giao thông
và xin đờng,....
hoạt động kết thúc
- Tổ chức cho HS thực hành đi bộ an toàn
- Cách tiến hành: Cử 3 HS làm ban giám khảo để quan sát. GV kê bàn ghế thành nối
đi, có vỉa hè, có phần kẻ sọc trắng để sang đờng, có đèn xanh, đèn đỏ, chỗ rẽ để HS
thực hành. GV có thể cho HS thực hành theo nhóm và đa ra các tình huống để HS xử
lí.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS luôn chấp hành luật giao thông đờng bộ, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện
và đọc lại các kiến thức đã học để chuẩn bị ôn tập.
===============================
Luyện từ và câu
Bài 19: Ôn tập (tiết 3)
I. Mục tiêu
HS đọc trôi chẩy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọc 100 chữ
/ phút; Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 đoạn thơ đoạn văn dễ nhớ
hiểu nội dung chính ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn
Tìm và ghi lại các chi tiết HS thíc nhất trong các bài văn miêu tả đã học BT3
II. Đồ dùng dạy học
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
nêu mục tiêu của tiết học
2.Kiểm tra đọc
tiến hành tơng tự tiết 1
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
H; trong các bài tập đọc đã học bài
nào là văn miêu tả?
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày bài của mình đã
làm
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại danh từ , động
từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn
với 3 chủ điểm đã học.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ kì diệu rừng xanh
+ Đất cà Mau
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày

-----------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 19
ôn động tác vơn thở, tay, chân. học động tác vặn mình
trò chơI ai nhanh hơn khéo hơn
I. Mục tiêu.
-Biết thực hiện động tác vơn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể duch phát triển
chung
- Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi, chơi đợc trò chơi
II. Địa điểm Phơng tiện .
- Sân thể dục
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
III . Nội dung Phơng pháp thể hiện .
Nội dung Định lợng
Phơng pháp tổ chức
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86

Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp *
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học
2phút ********
********
3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ
hàng dọc thành vòng tròn ,
thực hiện các động tác xoay
khớp cổ tay , cổ chân , hông ,
vai , gối ,
- thực hiện bài thể dục phát
triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khiển của
cán sự
Cơ bản
18-20 phút
- Ôn động tác vơn thở , tay,
chân
10 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********

- Học động tác vặn mình
- Ôn 4 động tác thể dục đã học
- GV nhận xét đánh giá
- Chơi trò chơi ai nhanh và
khéo hơn
4-6 phút
GV nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa
giải thích động tác để cho H/S tập theo
- Giáo viên hô chậm cho H/s tập
Cả lớp thực hiện dới sự đIều
Khiển của giáo viên
- GV nhắc lại cách chơi học sinh chơi
nhiệt tình
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hớng dãn học sinh tập luyện
ở nhà
5-7 phút *
*********
*********
----------------------------------------------------------
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
Thứ t
Ngày soạn 27/10/09 ngày dạy: 28/10/09
Bài 20: Ôn tập giữa học kì I.(tiết 4)
I. Mục tiêu
1. Hệ thống hoá vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với
các chủ điểm đã học trong tuần đầu lớp 5 BT1

2. Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa gắn với các chủ điểm BT2.
II. Đồ dùng dạy học
Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2.
III. các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: nêu mục đíc yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn giải bài tập
Bài tập 1
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm
- Phát phiếu học tập và bút dạ cho một nhóm yêu cầu viết vào giấy để dán lên bảng
- gọi nhóm khác bổ xung
Việt nam Tổ quốc em cánh chim hoà
bình
con ngời với thiên nhiên
Danh
từ
Tổ quốc, đất nớc, giang
sơn, quốc gia, nớc non,
quê hơng, quê mẹ, đồng
bào, nông dân, công
nhân...
hoà bình, trái đất,
mặt đất, cuộc
sống, tơng lai,
niềm vui, hữu
nghị, sự hợp tác,
niềm mơ ớc...
bầu trời, biển cả, sông ngòi,
kênh rạch, mơng máng, núi
rừng, núi đồi, đồng ruộng,

nơng rẫy, vờn tợc..
Động
từ,
tính từ
bảo vệ, giữ gìn, xây dựng,
kiến thiết, khôi phục, vẻ
vang, giàu đẹp, cần cù,
anh dũng, kiên cờng, bất
khuất...
hợp tác, bình yên,
thanh bình, thái
bình, tự do,hạnh
phúc, hân hoan,
vui vầy, sum họp,
đoàn kết, hữu
nghị..
bao la, vời vợi, mênh mông,
bát ngát, xanh biếc cuồn
cuộn, hùng vĩ, tơi đẹp, khắc
nghiệt, lao động, chinh
phục, tô điểm..
Thành
ngữ
tục
ngữ
quê cha đất tổ, quê hơng
bản quán, chôn rau cắt
rốn, giang sơn gấm vóc,
non xanh nớc biếc, yêu n-
ớc thơng nòi, chịu thơng

chịu khó, muôn ngời nh
một, chim việt đậu cành
nam, đất lành chim đậu,
uống nớc nhớ nguồn...
bốn biển một
nhà, vui nh mở
hội, kề vai sát
cánh, chung lng
đấu cật, chung
tay góp sức, chia
ngọt sẻ bùi, ..
lên thác xuống ghềnh, góp
gió thành bão, muôn hình
muôn vẻ, thẳng cánh cò bay,
cày sâu cuốc bẫm, chân lấm
tay bùn, chân cứng đá mềm,
bão táp ma sa, nắng chóng
tra ma chóng tối, chuồn
chuồn bay thấp thì ma bay
cao thì nắng bay vừa thì râm
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
Bài 2
- GV tổ chức cho HS làm bài tơng tự bài 1
VD:
bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh
mông
Từ đồng
nghĩa
giữ gìn bình an, yên

bình, thanh
bình,
yên ổn
kết đoàn,
liên kết
liên hiệp
bạn hữu
bầu bạn
bè bạn
bao la
bát ngát
mênh
mông
Từ trái
nghĩa
phá hoại
tàn phá
tàn hại
phá huỷ
huỷ hoại
huỷ diệt
bất ổn
náo động
náo loạn
chia rẽ
phân tán
thù địch
kẻ thù
kẻ địch
chật chội

chật hẹp
toen hoẻn
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thành ngữ, tục ngữ vừa tìm đợc
=================================
Toán
Tiết 48
Cộng hai số thập phân
i.mục tiêu
Giúp HS :
Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân.
Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ .
- HTTC : cá nhân, nhóm, lớp.
iiI. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới(30pút)
2.1. Hớng dẫn thực hiện phép cộng hai số
thập phân.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo
dõi.
Ng i so n: o Xuõn Hựng

86
- GV vẽ đờng gấp khúc ABC nh SGK lên
bảng, sau đó nêu bài toán : Đờng gấp
khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84,
đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đờng gấp
khúc đó dài bao nhiêu mét ?
- GV hỏi : Muốn tính độ dài của đờng
gấp khúc ABC ta làm nh thế nào ?
- Hãy nêu rõ tổng độ dài của AB và BC.
- GV nêu : Vậy để tính độ dài đờng gấp
khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45.
Đây là một tổng của hai số thập phân.
* Đi tìm kết quả
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính.
- GV gọi HS trình bày kết quả tính của
mình trớc lớp.
- GV hỏi lại : Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao
nhiêu ?
* Giới thiệu cách tính
- GV nêu : Trong bài toán trên để tính
tổng 1,84m + 2,45m các em đã phải đổi
ra đơn vị là xăng-ti-mét rồi tính, sau khi
có đợc kết quả lại đổi về đơn vị mét. Làm
nh vậy rất mất thời gian, vì vậy thông th-
ờng ngời ta sử dụng cách đặt tính.
- GV hớng dẫn.
* Đặt tính : Viết 1,84 rồi viết 2,45 dới
1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các
chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với
nhau.

* Tính : Thực hiện phép cộng nh cộng
các số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với
các dấu phẩy của các số hạng.
- GV : Cách đặt tính thuận tiện và cũng
cho kết quả là 4,29.
- HS nghe và nêu lại ví dụ.
- Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng
AB và BC.
- Tổng 1,84m + 2,34m/
- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành
số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính
tổng
1,84m = 184cm
2,45m = 245cm
Độ dài đờng gấp khúc ABC là :
184 + 245 = 429 (cm)
429 cm = 42,9m
- 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS nêu : 1,84 + 2,45 = 4,29.
- HS cả lớp theo dõi.
1, 84
+ 2, 45

4, 29m
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại
phép tính 1,84 + 2,45.

- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại
phép tính 184 + 245.
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép tính.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về các dấu
phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết
quả trong phép tính cộng hai số thập
phân.
b) ví dụ 2
- GVnêu ví dụ : Đặt tính rồi tính
15,9 + 8,75
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ các
cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.2.Ghi nhớ
- GV hỏi : Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể
nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập
phân.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
2.3.Luyện tập thực hành
Bài 1
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp
làm vào giấy nháp.
- HS thực hiện :
184
+ 245
429
- HS so sánh hai phép tính :
1,84 + 2,45 và 184 + 245.
+ Giống nhau về cách đặt tính và cách

thực hiện cộng.
+ Khác nhau ở một chỗ 1 phép tính có
dấy phẩy, một phép tính không có.
- Trong phép tinh cộng hai số thập phân,
dấu phẩy ở các số hạng và dấu phẩy ở kết
quả thẳng cột với nhau.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp
làm vào giấy nháp.
15,9
+ 8,75
24,65
- HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Đặt tính : Viết 15,9 rồi viết 8,75 dới
15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các
chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với
nhau.
* Thực hiện phép cộng nh cộng với số tự
nhiên.
* Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các
dấu phẩy của các số hạng.
- Một số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- HS tự học thuộc lòng ghi nhớ về cách
cộng hai số thập phân.
Ng i so n: o Xuõn Hựng
86

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×