Ngày soạn
……....
Ngày dạy
……….
Lớp
Ngày
Tiết
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức
- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tu ần hoàn, b ảng tu ần hoàn,
phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Hệ thống hoá kiến thức về tính chất vật lí, hoá h ọc các đ ơn ch ất và h ợp ch ất c ủa các nguyên t ố trong
nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Vân dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn t ập nhóm halogen và oxi – l ưu huỳnh, chu ẩn b ị nghiên c ứu các
nguyên tố nitơ - photpho và cacbon – silic.
2. Kĩ năng
- Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - kh ử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần h ỗn h ợp, xác đ ịnh tên nguyên t ố, bài t ập v ề ch ất
khí, …
- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập hoá học như lập và giải phương trình đại số, áp d ụng
định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình …
II- CHUẨN BỊ
- GV: Bảng hệ thống tuần hoàn.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Bài ôn tập
Hoạt động 1: Thảo luận phiếu học tập 1
- Vận dụng lí thuyết nguyên tử, liên kết hoá h ọc, đ ịnh lu ật tu ần hoàn ôn t ập nhóm halogen và oxi – l ưu
huỳnh.
1) Axit H2SO4và HCl là các hoá chất cơ bản, có vị trí quan tr ọng trong công nghi ệp hoá ch ất. Hãy
so sánh tính chất vật lí và tính chất hoá học của 2 axit trên?
2) So sánh liên kết ion liên kết cộng hoá tr ị. Trong các ch ất sau đây, ch ất nào có liên k ết ion, liên
kết cộng hoá trị: NaCl; HCl; Cl2?
3) So sánh các Halogen, oxi, lưu huỳnh và đặc điểm cấu t ạo nguyên t ử, liên k ết hoá h ọc, tính oxi
hoá- tính khử? Lập bảng so sánh nhóm VIIA và VIA?
Nội dung so sánh
1. Các nguyên tố hoá học
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn
3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng
4. Tính chất hoá học của đơn chất
5. Hợp chất quan trọng
Nhóm halogen
Oxi-Lưu huỳnh
Hoạt động 2: Phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau bằng ph ương pháp thăng bằng e, xác đ ịnh ch ất oxi hoá và
chất khử:
0
t
a) FexOb + CO Fe + CO2
0
t
b) Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2+ H2O
0
t
c) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O ..
V2O5
2SO3 Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lưu
2. Cho phương trình hoá học: 2SO 2 + O2
huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật để tăng hiệu quả tổng hợp SO 3.
1
Hoạt động 3: Giải bài tập hoá học bằng định luật bảo toàn nguyên t ố, khối l ượng và b ảo toàn
electron
1. Cho 19,8 gam hh Mg, Fe, Cu và Al tác dụng v ới HCl d ư ta thu đ ược 11,2 lít khí H 2 (đktc), 6,4 gam chất
rắn không tan. Tính khối lượng muối tạo thành?
Gợi ý: BTNT H2 và BTKL?
2. Hoà tan hoàn toàn 1,12 gam kim loại hoá tr ị II vào dd HCl thu đ ược 0,448 lít khí H 2(đktc). Xác định kim
loại?
Gợi ý: BTE hoặc giải bình thường.
Hoạt động 4: Giải bài tập bằng phương pháp đường chéo và bằng cách l ập h ệ ph ương trình ph ản
ứng
1. Một hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 24. Tính%V của các khí?
Gợi ý: PP đường chéo
2. Cho 17,85 gam hỗn hợp X: Al, Fe, Ag vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 8,4 lít H2 (đktc). Nếu cho
3,57 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được 2,128 lít SO 2 (đktc). Tính thành phần
% của các kim loại trong hỗn hợp đầu?
3. Cho 9,58 gam bột Al, Fe và Cu tác d ụng hoàn toàn v ới oxi d ư đ ược 14,7 gam h ỗn h ợp oxit. Cho toàn b ộ
hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư. Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H 2SO4 2M cần dùng để
hoà tan hết hỗn hợp oxit trên?
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS về làm tường trình ôn tập theo đề cương ôn tập đầu năm.
Bài 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử bằng phương pháp thăng bằng electron:
1. Zn+HNO3(l)⇒Zn(NO3)2+NO+H2O
2. Mg+HNO3(l)⇒Mg(NO3)2+N2+H2O
3. Zn+HNO3(l)⇒Zn(NO3)2+NO2+H2O
4. Al+HNO3(l)⇒Al(NO3)3+N2O+H2O
5. Al+HNO3⇒Al(NO3)3+NH4NO3+H2O
6. Al+HNO3(l)⇒Al(NO3)3+NxOy+H2O
7. FexOy+HNO3(l)⇒Fe(NO3)3+NO2+H2O
8. HI + H2SO4 ⇒SO2 + I2 + H2O
9. C + H2SO4 ⇒SO2 + CO2 + H2O
10. KClO3+HCl⇒Cl2+KCl+H2O
Bài 2: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu đ ược 8,96 lít
khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Cô cạn dung dịch Y thu đc bao nhiêu gam muối khan?
Bài 3: Chia m gam hỗn hợp kim loại Fe, Zn làm hai phần bằng nhau.
Phần I : Cho tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí ( đktc) và dung dịch X.
Phần II: Cho tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy
nhất ( đktc) và dung dịch Y.
a. Tính giá trị của m
b. Cô cạn dung dịch X, Y thu đc bao nhiêu gam muối khan?
Bài 4: Cho 3 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng
hết trong dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí ( đktc) và dung dịch Y.
a. Xác định tên của hai kim loại
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c. Cô cạn dung dịch Y thu đc bao nhiêu gam muối khan?
2
Ngày soạn
……....
Ngày dạy
……….
Tiết : 2, 3
Lớp
Ngày
Tiết
CHUYÊN ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI –NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH -pH
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Viết phương trình điện li, phân biệt được chất điện li mạnh, yếu; gi ải thích đ ược tính axit, baz ơ,
theo thuyết Arêniut, hiđroxit lưỡng tính.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích thông tin và yêu cầu bài toán
3.Trọng tâm: Sự điện li, axit, bazơ và hiđroxit lưỡng tính.
II- CHUẨN BỊ
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Bài ôn tập
Hoạt động 1: Luyện tập về sự điện li
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức về sự điện li
b. Nội dung hoạt động: Ôn tập lí thuyết và hoàn thành PHT 1
c. Phương thức tổ chức HĐ: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm, mỗi bàn là một nhóm
-GV yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung về:
+Sự điện li, axit, bazơ, muối
+ Giá trị pH
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1:Viết phương trình điện li của các chất trong dd sau: HBrO 4, CuSO4, Ba(NO3)2, HClO, HCN. Cho biết
chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là chất điện li yếu.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm.
GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
d. Dự kiến sản phẩm của HS
HBrO4 H+ + BrO4CuSO4 Cu2+ + SO
Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO
HClO H+ + ClOHCN H+ + CNHBrO4, CuSO4, Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh.
HClO, HCN là chất điện li yếu.
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2: Viết phương trình điện li của hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3.
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận 3 phút, sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. GV quan sát các HS làm bài.
GV: Nhận xét, hướng dẫn lại
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Dự kiến sản phẩm của HS
Al(OH)3 Al3+ + 3OHAl(OH)3 H3O+ + AlO
Bài 3:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Al2(SO4)3 tác dụng với NaOH dư.
3
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS suy nghĨ , sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn l ại lấy nháp ra làm bài và theo dõi bài
bạn làm.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, hướng dẫn lại, lưu ý cho HS phần hiđroxit lưỡng tính.
Dự kiến sản phẩm của HS
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Hoạt động 2: Luyện tập về pH
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức về pH
b. Nội dung hoạt động: Ôn tập lí thuyết và hoàn thành PHT 2
c. Phương thức tổ chức HĐ: Tổ chức hs hoạt động theo nhóm, mỗi bàn là một nhóm
-GV yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung về:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1: Một dd axit sunfuric có pH = 2.
a/ Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dd đó. Biết r ằng ở n ồng đ ộ này, s ự phân li c ủa axit sunfuric
thành ion được coi là hoàn toàn.
b/ Tính nồng độ mol của ion OH- trong dd đó.
Bài 2: Cho m gam natri vào nước, ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13. Tính m.
Bài 3:Tính pH của dd chứa 1,46 g HCl trong 400,0 ml.
Bài 4:Tính pH của dd tạo thành sau khi trộn 100,0 ml dd HCl 1,00M với 400,0 ml dd NaOH 0,375M.
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ , sau đó gọi 1 HS lên bảng giải. Các HS còn lại lấy nháp ra làm bài và theo dõi bài
bạn làm.
HS: Lên bảng trình bày
Dự kiến sản phẩm của HS
Bài 1: a/ pH = 2 [H+] = 10-2 = 0,01M
H2SO4 2 H+ + SO
[H2SO4] = [H+] = .0,01 = 0,005M
b/ [OH-] =
Bài 2: pH = 13 [H+] = 10-13 [OH-] = 10-1 = 0,1M
Số mol OH- trong 1,5 lít dd bằng: 0,1.1,5 = 0,15 (mol)
2Na + 2H2O 2Na+ + 2OH- + H2
Số mol Na = số mol OH- = 0,15 ( mol); =>Khối lượng Na = 0,15.23 = 3,45 gam
Bài 3: CM(HCl) = ; => [H+] = [HCl] = 10-1M pH = 1,0
Bài 4: nNaOH = 0,4.0,375 = 0,15 (mol); nHCl = 0,1.1,000 = 0,10 ( mol)
Sau khi trộn NaOH dư nNaOH (dư) = 0,15 – 0,10 = 0,05 (mol)
Số mol NaOH = số mol OH- = 0,05 (mol)
[OH-] = ; [H+] = . Vậy pH = 13
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
+ Củng cố: pH của dd CH3COOH 0,1M phải
A. nhỏ hơn 1
B. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7
C. bằng 7
D. lớn hơn 7
+Dặn dò: Chuẩn bị bài phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li
Ngày soạn
……....
Ngày dạy
……….
Lớp
Ngày
4
Tiết
Tiết: 4, 5 CHUYÊN ĐỀ:
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRON DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU
- HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện
li
- Các bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
II. CHUẨN BỊ
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
III. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A.Hoạt động khởi động, kết nối
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố lí thuyết về phản ứng trao đổi ion
b. Nội dung hoạt động: Ôn tập lí thuyết về phản ứng trao đổi ion
c. Phương thức tổ chức HĐ: GV nêu câu hỏi, hs trình bày
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là pư trao đ ổi giữa các ion
- Điều kiện để pư trao đổi ion xảy ra là pư thỏa mãn 1 trong 3 đk sau:
+ Pư tạo chất kết tủa
+ Pư tạo chất điện li yếu
+ Pư tạo chất khí
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Củng cố về phản ứng trao đổi ion qua bài tập tự luận
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm vững kiến thức về phản ứng trao đổi ion thông qua các bài tập.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành PHT 01
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
PHIẾU HỌC TẬP 01
Bài 1:Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:
a/ Ba2+ + CO BaCO3
b/ Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3
c/ NH + OH NH3 + H2O
d/ S2- + 2H+ H2S
Bài 2: Viết phương trình dạng phân tử của các phản ứng theo sơ đồ sau.
a/ MgCO3 + ? MgCl2 + ?.
b/ Fe2(SO4)3 + ? K2SO4 + ?.
Bài 3:Hoà tan 1,952 g muối BaCl 2.xH2O trong nước. Thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch thu được. Kết
tủa tạo thành được làm khô và cân được 1,864 gam. Xác định công th ức hoá h ọc của mu ối.
Bài 4:Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng
độ x (M) thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x. Coi Ba(OH) 2 điện li
hoàn toàn cả 2 nấc.
c. Phương thức tổ chức HĐ: GV tổ chức, hs thảo luận và cử đại diện lên trình bày
GV: Yêu cầu HS suy nghỉ thảo luận 5 phút, sau đó cho HS lên bảng giải. Các HS còn l ại l ấy nháp ra làm bài
và theo dõi bài bạn làm.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Nhận xét, hướng dẫn lại
d. Dự kiến sản phẩm của HS
Bài 1: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau:
a/ Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3
b/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
5
c/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
d/ FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Bài 2: a/ MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2
b/ Fe2(SO4)3 + 6KOH 3K2SO4 + Fe(OH)3
Bài 3: BaCl2.xH2O + H2SO4 BaSO4 + 2HCl + 2H2O (1)
Theo phương trình (1) số mol BaSO4 = số mol BaCl2.xH2O
M = => x = => CTHH của muối là : BaCl2.2H2O
Bài 4: Số mol HCl ban đầu = 0,25.0,08 = 0,02 ( mol)
Số mol H2SO4 ban đầu = 0,25.0,01= 0,0025 ( mol)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa Ba(OH)2 còn dư và các axit đã phản ứng hết.
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O
0,02
0,01
H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O
0,0025 0,0025
0,0025
Khối lượng kết tủa: m = 0,0025.233 = 0,5825 (gam)
Sau khi phản ứng dung dịch có pH =12 nghĩa là: [H+] = 10-12M [OH-] = 10-2M
Số mol OH- trong dung dịch = 0,01.0,5 = 0,005 (mol)
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OHSố mol Ba(OH)2 còn dư = số mol OH- = 0,0025 (mol)
Số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,01 + 0,0025 + 0,0025 = 0,015 (mol)
Nồng độ Ba(OH)2 : x =
Hoạt động 2: Củng cố về phản ứng trao đổi ion qua bài tập trắc nghiệm
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs nắm vững kiến thức về phản ứng trao đổi ion thông qua các bài tập
trắc nghiệm.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành PHT 02
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
PHIẾU HỌC TẬP 02
Câu 1:Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dd ?
A. AlCl3 và Na2CO3
B. HNO3 và NaHCO3
C. NaAlO2 và KOH
D. NaCl và AgNO3
+
2+
+
2+
2+
Câu 2:Cho dd chứa các ion : Na , Ca , H , Ba , Mg , Cl . Nếu không đưa thêm ion lạ vào dd A , dùng chất
nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dd A?
A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ.
D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.
Câu 3:Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dd Na2CO3 vào dd FeCl3:
A. Có kết tủa màu nâu đỏ.
B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi
lên.
C. Có bọt khí sủi lên.
D. Có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên.
Câu 4:Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có bọt khí thoát ra ngay .
C. Một lát sau mới có bọt khí thoát ra.
D. Có chất kết tủa màu trắng.
Câu 5:Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3?
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư.
C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện tan trong NaOH dư
Câu 6:Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd HCl tới dư vào dd Na2ZnO2?
6
A. Không có hiện tượng gì.
B. Có kết tủa màu trắng xuất hiện không tan trong HCl dư.
C. Có kết tủa màu trắng xuất hiện tan trong HCl dư.
D. Có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện tan trong HCl dư.
Câu 7:Khi cho dd Na2CO3 dư vào dd chứa các ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3– thì kết tủa thu được là :
A. Al(OH)3, Fe(OH)3
B. BaCO3 , Al(OH)3,Fe(OH)3
C. BaCO3
D. Fe(OH)3 , BaCO3
Câu 8:Dung dịch muối A làm quỳ tím hóa xanh, dd muối B không làm quỳ tím đ ổi màu. Tr ộn l ẫn 2 dd A và
B lại với nhau thì xuất hiện kết tủa trắng. A, B có thể là:
A. Na2SO3, K2SO4
B. Na2CO3, Ba(NO3)2
C. K2CO3, NaNO3
D. K2SO3, Na2SO4
Câu 9:Có các dd: Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10:Cho các phản ứng sau:
Na2SO4 + 2HCl.
(3) Cu(OH)2 + ZnCl2 Zn(OH)2 + CuCl2.
(1) H2SO4 loãng + 2NaCl
(2) H2S + Pb(CH3COO)2
PbS + 2CH3COOH.
(4) CaCl2 + H2O + CO2 → CaCO3 + 2HCl.
Phản ứng nào có thể xảy ra được?
B. Chỉ có 2
A. Chỉ có 1, 3
C.Chỉ có 1,4
D.Chỉ có 2,4
Câu 11:M là một kim loại nhóm IIA( Mg, Ca, Ba). Dung dịch muối MCl2 cho kết tủa với dung dịch Na2CO3,
Na2SO4 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M
A. Chỉ có thể là Mg.
B. Chỉ có thể là Ba.
C. Chỉ có thể là Ca D. Có thể là Mg, Ba.
Câu 12. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
(2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Những trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm.
(2) Dãy các chất: CaCO3, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh.
(3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH.
(4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn.
(5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
* Củng cố: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau.
a/ Pb(NO3)2 + Na2SO4
b/ Pb(OH)2 + H2SO4
* Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập kiểm tra
Ngày soạn
……....
Ngày dạy
……….
Lớp
Ngày
Tiết
7
Tiết 6: BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về sự điện li
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, pH của dung dịch.
II. CUẨN BỊ:
GV:Giáo án, phiếu học tập
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước .
III. THIẾT KẾ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Giới thiệu chung
2.Tổ chức các hoạt động cho hs
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu hoạt động: Giup học sinh củng cố kiến thức về pH
b. Nội dung hoạt động: On tập lí thuyết về pH, bài tập pH
c. Phương thức tổ chức HĐ:
- Cho hs hoàn thành bảng (PHT 01) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 01
1. Nêu công thức về tính giá trị pH?
2. Tính nồng độ H+, OH- khi biết giá trị pH của các trường hợp sau:
pH = 2; pH = 3,5; pH = 6,0; pH = 7,8; pH = 10,7; pH = 13,3.
3.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
1. Công thức tính pH: pH = -lg[H+];
2. Tính nồng độ H+, OH- khi biết giá trị pH của các trường hợp sau:
pH = 2; pH = 3,5; pH = 6,0; pH = 7,8; pH = 10,7; pH = 13,3.
- HS sử dụng MTCT: (SHIFT) -> (Log) -> (-) -> (pH) -> (=) để tính ra nồng độ H +, OH-.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức tổng hợp về pH, phản ứng trao đổi ion
b. Nội dung hoạt động: Yeu cầu hs hoàn thành PHT 02
c. Phương thức tổ chức HĐ:
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
8
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:
Trong ba dung dịch có các loại ion sau:
Ba2+, Mg2+, Na+, SO, CO và NO
Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion.
a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì
b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3 dung dịch muối này.
Bài 2:Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H 2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. Cô
cạn dung dịch thu được 11,5 gam chất rắn. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch KOH.
Bài 3:
Thêm từ từ 400 g dung dịch H 2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2
lít dung dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc.
a/ Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0,5 lít dung dịch A để thu được dung dịch .
+ Dung dịch có pH = 1
+ Dung dịch có pH = 13
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
Bài 1:
a/ Vì các muối BaSO4, BaCO3, MgCO3 không tan nên ba dung dịch phải là dung dịch Ba(NO3)2,
dung dịch MgSO4 và dung dịch Na2CO3.
b/ Cho dung dịch H2SO4 vào cả 3 dung dịch . Ở dung dịch Na2CO3 có sủi bọt:
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
Ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất hiện kết tủa trắng.
Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3
Dung dịch MgSO4 vẫn trong suốt.
Bài 2:
Số mol H2SO4 = 0,05 (mol)
Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết.
2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
0,1
0,05
0,05
(mol)
Cô cạn dung dịch , thu được chất rắn gồm có K2SO4, KOH dư
mKOH(dư) = 11,5 – 8,7 = 2,8 (gam)
nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol)
Số mol KOH có trong 150 ml dung dịch KOH là.
0,1 + 0,05 = 0,15 (mol)
Nồng độ mol/l của dung dịch KOH:
CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M
Bài 3
a/ Số mol H2SO4:
H2SO4 2H+ + SO
2
4
(mol)
Nồng độ H+ trong dung dịch A là :
b/ Số mol H+ trong 0,5 lít dung dịch A là : 2.0,5 = 1 (mol)
Đặt thể tích dung dịch NaOH là x thì số mol NaOH trong đó là 1,8x.
NaOH Na+ + OH1,8x
1,8x 1,8x
9
+ pH = 1 Axit dư
H+ + OH- H2O
Ban đầu : 1 1,8x
Phản ứng: 1,8x
Còn dư : 1 -1,8x
Nồng độ H+ sau phản ứng:
+ pH = 13 Bazơ dư
H+ + OH- H2O
Ban đầu : 1 1,8x
Phản ứng: 1 1
Còn dư :
1,8x – 1
Sau phản ứng Ph = 13 [H+] = 10-13M [OH-] = 10-1M
Dặn dò về nhà: Về nhà chuẩn bị nội dung
Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1 M được dung
dịch A . Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A.
Bài 2: Trong dung dịch A có các ion K +, Mg2+, Fe3+ và Cl- . Nếu cô cạn dung dịch sẽ thu
được hỗn hợp những muối nào.
Bài 3 : Viết các phương trình phản ứng thỏa mãn các điều kiện sau
a) Sản phẩm thu được có 1 chất khí và 1 chất điện li yếu
b) Sản phẩm thu được có 1 chất kết tủa và 1 chất điện li yếu
c) Sản phẩm thu được có 1 chất kết tủa, 1 chất khí và 1 chất điện li yếu
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
10
……....
……….
Tiết 7:
Ngày
Tiết
BÀI TẬP NITƠ VÀ AMONIAC
I. MỤC TIÊU:
-HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về nitơ và amoniac.
-Bài tập nitơ và Amoniac.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, phiếu học tập
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
III. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Giới thiệu chung
2.Tổ chức các hoạt động cho hs
A. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức về nitơ và amoniac
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia mỗi bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
N2
NH3
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
ứng dụng
Điều chế
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
N2
-Chất khí không màu, không
mùi, không vị, nhẹ hơn không
khí, ít tan trong nước, không
duy trì sự cháy và sự hô hấp
1. Tính oxi hóa
a. Tác dụng với kim loại
b. Tác dụng với H2
2. Tính khử: Tác dung với
oxi
11
NH3
-Chất khí không màu có mùi khai và
xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều
trong nước tạo thành dd amoniac
1.
a.
b.
c.
2.
Tính bazơ
Tác dụng với nước
Tác dụng với dung dịch muối
Tác dụng với axit
Tính khử
Tác dụng với oxi, clo....
ứng dụng
Điều chế
-Là thành phần dinh dưỡng của
thực vật
-Dùng để tổng hợp amoniac,
axit nitric, phân đạm...
-Làm môi trường trơ, bảo quản
máu và các mẫu vật.
- Chủ yếu dùng để sản xuất axit nitric,
phân đạm ure...
-Amoniac lỏng dùng làm chất gây lạnh
trong thiết bị lạnh
Chưng cất phân đoạn không
khí lỏng
-Trong PTN: Đun nóng muối amoni
-Trong CN: Tổng hợp từ H2 và N2.
B: Hoạt động : Luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động: Giup HS củng cố kiến thức về nitơ và amoniac
b. Nội dung hoạt động: Hoan thành PHT 02
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia mỗi bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:
Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21 gam nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhi ệt
độ của khí bằng 250C.
Bài 2:
Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có s ẵn ch ất xúc
tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450 0C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol
hỗn hợp khí.
a/ Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng .
b/ Tính thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo thành.
Bài 3:
Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đ ến khi ph ản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn h ợp khí. Ch ất r ắn A ph ản ứng v ừa đ ủ v ới 20
ml dung dịch HCl 1 M
a/ Viết pthh của các phản ứng.
b/ Tính thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng.
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:
Số mol khí N2:
Áp suất của khí N2:
p=
Bài 2
12
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3(k)
Số mol khí ban đầu:
2
7
Số mol khí đã phản ứng: x
3x
Số mol khí lúc cân bằng: 2-x
7 – 3x
Tổng số mol khí lúc cân bằng: 2 –x + 7 – 3x + 2x = 9 – 2x
Theo đề ra: 9 – 2x = 8,2
x = 0,4
a/ Phần trăm số mol nitơ đã phản ứng
0
2x
2x
b/ Thể tích (đkt) khí ammoniac được tạo thành: 2.0,4. 22,4 = 17,9 (lít)
Bài 3
a/ pthh của các phản ứng.
2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O (1)
Chất rắn A thu được sau phản ứng gồm Cu và CuO còn dư . chỉ có CuO phản ứng với dung dịch HCl.
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
b/ Số mol HCl phản ứng với CuO: nHCl = 0,02( mol)
Theo (2) số mol CuO dư: nCuO = 1/2 số mol HCl = 0,02: 2 = 0,01 (mol)
Số mol CuO tham gia phản ứng (1) = số mol CuO ban đầu – số mol CuO dư =
Theo (1), số mol N2= số mol CuO = .0,03 = 0,01 (mol)
Thể tích khí nitơ tạo thành : 0,01. 22,4 = 0,224 (lít)
Hoạt động: Củng cố - dặn dò
Bài 1: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối
lượng NH3 tạo thành là bao nhiêu.
Bài 2: Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (đktc) để thu được 51 gam NH3 (hiệu suất phản ứng là 25%)?
Bài 3: Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH 3 thu
được sau phản ứng (đktc) là bao nhiêu.
Bài 4: Cho 8,96 lít N2 (đktc) tác dụng với 20,16 lít H2 (đktc), thu được 3,4 gam NH3. Hiệu suất của
phản ứng là bao nhiêu.
Bài 5. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây:
a) ? + OH→ NH3 + ?
b) (NH4)3PO4
→
NH3 + ?
c) NH4Cl + NaNO2 →
? + ? + ?
d)
? →
N2O + H2O
e) (NH4)2SO4 + ? → ? + Na2SO4 + H2O
f)
?
→ NH3 + CO2 + H2O
Bài 6: Amoniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây.
A. HCl, O2, Cl2, CuO, dd AlCl3
B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH
C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2
D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2
* Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập và làm các bài tập về Amoniac và muối Amoni
Ngày soạn
……....
Ngày dạy
……….
Lớp
Ngày
Tiết
13
Tiết 8, 9: BÀI TẬP AXIT NITRIC
I. MỤC TIÊU:
HS ôn luyện kiến thức và vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về HNO3.
Trọng tâm: Bài tập axit nitric.
III. CHUẨN BỊ:
GV:Giáo án, phiếu học tập
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
III. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Giới thiệu chung
2.Tổ chức các hoạt động cho hs
A.Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: HS ôn luyện kiến thức về HNO3.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 01
-Trình bày: Tính chất vật lí, tính chất hóa học.
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP 01
I.Tính chất vật lí
-Chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, kém bền, tan trong nước theo bất kì
tỉ lệ nào
II. Tính chất hóa học
1.Axit nitric thể hiện tính chất của một axit mạnh
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
2. HNO3 là một chất oxh mạnh
1)Tác dụng với kim loại
Khi tác dụng với kim loại HNO3 oxh kim loại lên số oxh dương cao nhất đồng thời các sản
phẩm khử có thể là: muối amoni(NH), N2, N2O, NO, NO2 tuỳ thuộc vào nồng độ axit,nhiệt độ và
bản chất của kim loại
Vd: Cu + 4 HNO3 (đ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
3Cu + 8 HNO3 (loang) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2) Tác dụng với phi kim
14
Khi đun nóng HNO3 có thể oxh được nhiều phi kim như C, S, P…
VD: S + 6 HNO3 ( đ) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
3) Tác dụng với hợp chất
Khi đun nóng HNO3 có thể oxh được nhiều chất như H2S, HI, SO2 …
VD: 3H2S + 2HNO3 ( loamg) 3S + 2 NO + 4H2O
B: Hoạt động : Luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động: Giup hs củng cố kiến thức qua các các bài tập vè HNO3.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành PHT 02
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tá dụng v ới dung d ịch HNO 3 dư thì tạo thành 34,0 g
muối nitrat và 3,6 g nước ( không có sản ph ẩm khác ). H ỏi đó là oxit kim lo ại nào và kh ối l ượng
của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu
Bài 2: Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al làm 2 phần bằng nhau.
+ Phần thứ nhất: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO2 ( đktc)
+ Phần thứ hai: Cho tác dụng với hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí ( đktc)
Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
Bài 3: Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, sinh ra khí NO2. Tính thể tích NO2 ( đktc).
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 5,4 g kim loai M vào dd HNO 3 thu được 13.44l khí màu nâu bay ra. Xác
định tên kim loại.
Bài 5: Cho 7,75 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu tác dụng vừa đủ với 140 ml dd HNO 3 đặc, nóng thu
được 7,84 lít khí màu nâu (sp khử duy nhất).
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính CM của dd HNO3 cần dùng.
Bài 6: Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội thì thu được 17,92 lít NO2 (đktc).
Phần 2: Tác dụng với dd HCl thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc)
Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít
khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Nhiệt phân hoàn toàn dd Y thu được m gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X.
b. Tính m.
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
15
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:
PTHH: M2On + 2nHNO3 2M(NO3)n + nH2O (1)
Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol ( t ức (A + 62n) g ) mu ối nitrat thì đ ồng th ời t ạo thành
n/2 mol ( 9n gam ) nước
(A + 62n) g muối nitrat 9n g nước
34,0 g
muối nitrat 3,6 g nước
Ta có:
Giải pt: A = 23n.
Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23
Vậy kim loại M trong oxit là natri
Na2O + 2HNO3 2NaNO3 + H2O (2)
Theo phản ứng (2)
Cứ tạo ra 18 g nước thì có 62 g Na2O đã phản ứng
Vậy tạo ra 3,6g nước thì có x g Na2O đã phản ứng
x = (3,6.62) : 18 = 12,4 (g)
Bài 2:
Phần thứ nhất, chỉ có Cu phản ứng với HNO3 đặc.
Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O (1)
Phần thứ 2, chỉ có Al phản ứng với
2Al + 3HCl AlCl3 + 3H2 (2)
Dựa vào (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8 g.
Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4 g.
% khối lượng của Cu = 70, 33%
% khối lượng của Al = 29,67%
Bài 3:
Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O
0,2
0,4 (mol)
nCu =
Bài 4: Các quá trình oxh-khử
M M+n + n.e
a mol
n.a mol
+5
N + 1e
N+4
0,6mol
0,6 mol
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
ne cho = ne nhan n.a = 0,6
Trong đó a =
n = 0,6
Giá trị phù hợp nhất là : M=27 và n = 3
Vậy M là Al(nhôm)
Hoạt động : Củng cố - dặn dò
16
Bài 1: Hòa tan 12,8 g kim loại hóa trị II trong m ột l ượng v ừa đ ủ dung d ịch HNO 3 60% ( d =
1,365g/ml), thu được 8,96 lít ( đktc) một khí duy nhất màu nâu đ ỏ. T ìm tên của kim loại và thể
tích dung dịch HNO3 đã phản ứng?
Bài 2. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có).
NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Mg(NO3)2 → NO2 → NaNO3 → NaNO2
Bài 3. Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2 + ? + ?
b) Ag + HNO3 (loãng) → NO + ? + ?
c) Al + HNO3
→ N2O + ? + ?
d) Zn + HNO3
→ NH4NO3 + ? + ?
* Dặn dò: Chuẩn bị tiếp phần còn lại bài Axit và muối nitrat
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
17
……....
……….
Ngày
Tiết
Tiết 10: BÀI TẬP MUỐI NITRAT
I. MỤC TIÊU
-HS on tập lại kiến thức và vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về muối nitrat.
-Trọng tâm: Bài tập muối nitrat
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết bài axit nitric và muối nitrat.
III. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Giới thiệu chung
2.Tổ chức các hoạt động cho hs
A. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: HS on tập lại kiến thức về muối nitrat.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 01
-Nêu tính chất của muối nitrat
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP 01
1.Tính tan: Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước và là chất điện li mạnh, chúng phân li
thành các ion
2.Phản ứng nhiệt phân
a. Muối nitrat cuat kim loại hoạt động mạnh (K, Na...) bị phân hủy t ạo ra muối nitrit và oxi
2KNO3 ==> 2KNO2 + O2
b. Muối nitrat của kim loại hoạt động trung bình (Mg, Zn, Pb, Cu...) bị phân hủy t ạo ra oxit c ủa
kim loại tương ứng, NO2, O2.
2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
c. Muối nitrat của kim loại hoạt động yếu (Ag, Au, Hg..) bị phân hủy tạo ra kim loại t ương ứng,
NO2, O2.
2AgNO3 →2Ag + 2NO2 + O2
B: Hoạt động : Luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về muối nitrat.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
18
c. Phương thức tổ chức HĐ:
- GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
- Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn gồm NaNO 3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có
thể tích 6,72 lít ( đktc).
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Bài 2: Nung nóng 27,3 g hỗn hợp NaNO 3 và Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2
ml nước thì còn dư 1,12 l khí(đktc) không bị hấp thụ. ( Lượng O 2 hòa tan không đáng kể)
a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính nồng độ % của dd axít
Bài 3: Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì th ấy
khối lượng giảm đi 54g. Tính:
+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy.
+ Số mol các chất khí thoát ra
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:
2NaNO3 2NaNO2 + O2 (1)
x
0,5x ( mol)
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 (2)
y
y
2y
0,5y ( mol)
Gọi x và y là số mol của NaNO3 và Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2) và
theo bài ra . Ta có.
85x + 188y = 27,3
0,5x + 2y + 0,5y = 0,3
x = y = 0,1
%
%
Bài 2:
2NaNO3 2NaNO2 + O2 (1)
2
1 ( mol)
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 (2)
2
4
1 ( mol)
4NO2 + O2 + 2H2O 4 HNO3 (3)
4
1
4 ( mol)
a/ Theo pt (1), (2), (3) , nếu còn dư 1,12 l khí ( hay 0,05 mol ) thì đó là khí O 2, có thể coi lượng
khí này do muối NaNO3 phân hủy tạo ra
Từ (1) ta có:
Từ (2) ta có:
( Các khí này hấp thụ vào nước)
19
Từ (3) ta có :
Khối lượng HNO3 là: 0,2.63 = 12,6 (g)
Khối lượng của dung dịch = 0,2.46 + 0,05.32 + 89,2 = 100 (g)
C% ( HNO3) = 12,6 %
Bài 3:
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2
+ Cứ 188g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm : 188 – 80 = 108 (g)
Vậy x = 94 g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm 54 g
Khối lượng muối đã bị phân huỷ
+
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
Bài 1: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g Cu(NO3)2 thu được m gam chất rắn và V lít khí X (đktc). Tìm
m và V.
Bài 2: Nung nóng 18,8 gam Cu(NO3)2 thu được 13,4 gam chất rắn.
a. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.
b. Tính thể tích các khí thoát ra (đktc).
Ngày soạn
……....
Ngày dạy
……….
Lớp
Ngày
Tiết
Tiết 11: BÀI TẬP AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
I. MỤC TIÊU
20
-HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về axit photphoric và muối photphat
-Trọng tâm: Bài tập axit photphoric và muối photphat
II. CHUẨN BỊ
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết bài axit photphoric và muối photphat.
III. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Giới thiệu chung
2.Tổ chức các hoạt động cho hs
A. Hoạt động hình thành kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs củng cố kiến thức về axit photphoric và muối photphat
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 01
-Tóm tắt tính chất vật lí và hóa hoạc của axit photphoric và muối photphat.
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP 01
I. Axit photphoric
1.Tính chất vật lí: Là chất tính thể trong suốt, nóng chảy ở 42,50C, rất háo nước nên dễ chảy
rữa, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào
2.Tính chất hóa học
Không thể hiện tính oxh như HNO 3 , là một axit yếu, ba lần axit. Khi phản ứng với ki ềm tạo ra 3
muối:
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O
(3)
II. Muối Photphat
Muối photphat là muối của axit yếu nên trong dd nó có khả năng thuỷ phân tạo môi
trường có tính bazơ:
PO + H2O == HPO + OH.
B: Hoạt động : Luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về axit photphoric và
muối photphat
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
21
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 02
Lưu ý:
Bài toán Axit photphoric H3PO4 phản ứng với kiềm dựa vào tỷ số:
T = ta biết được sản phẩm nào được tạo ra
+) Nếu T 1 thì chỉ có pứ (1) xảy ra hay chỉ tạo NaH2PO4
+) Nếu 1 < T <2 thì cả (1) và (2) xảy ra hay tạo hỗn hợp 2 muối NaH 2PO4 và Na2HPO4
+) Nếu T=2 chỉ có (2) xảy ra hay chỉ tạo muối Na 2HPO4
+) Nếu 2
+) Nếu T3 chỉ có (3) xảy ra và chỉ tạo nuối Na3PO4.
Bài 1: Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng của t ừng muối thu
được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô
Bài 2: Trộn 100ml dung dịch NaOH1,5M với 100ml dung dịch H3PO4 1M thu được dung dịch A.
a) Tính khối lượng các chất tan trong A.
b) Tính nồng độ mol/l các chất tan trong A.
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:
H3PO4 + KOH KH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2KOH K2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3KOH K3PO4 + 3H2O (3)
Số mol H3PO4 0,12 (mol)
Số mol KOH 0,3 (mol)
Dựa vào tỉ lệ số mol giữa KOH và H3PO4
12,72 g K3PO4 và 10,44g K2HPO4
Bài 2: Tính số mol NaOH, H3PO4 rồi lập tỉ lệ số mol NaOH : số mol H3PO4
Viết phương trình phản ứng xảy ra rồi xác định yêu cầu bài toán
Bài 3:Cho mảnh kim loại Cu vào dung dịch của từng axit
Cu + HNO3 (đ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Cu không tá dụng với H3PO4
Hoạt động: Củng cố - dặn dò
Bài 1: Cho 200 ml dung dịch H 3PO4 1,5 M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2 M .Sau ph ản
ứng thu được muối nào ?
22
Bài 2: Đốt cháy 15,5 gam photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước.C% của dung dịch
axit thu được ?
Bài 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có).
Ca3(PO4)2 → P → Ca3P2 → PH3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4.
Ngày soạn
……....
Ngày dạy
……….
Lớp
Ngày
Tiết
23
Tiết 12. TỔNG HỢP VỀ NITƠ - PHOTPHO
I. MỤC TIÊU
-HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập về nitơ, photpho và hợp chất của chúng.
-Trọng tâm: Bài tập tổng kết chương nitơ - photpho
II. CHUẨN BỊ
-GV: Giáo án, phiếu học tập
-HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước.
III. THIẾT KẾ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1.Giới thiệu chung
2.Tổ chức các hoạt động cho hs
A. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs giải bài tập về nitơ, photpho.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 01
Bài 1: Cho 3 mol N2 và 8 mol H2 vào một bình kín có thể tích không đổi chứa sẵn ch ất xúc tác
( thể tích không đáng kể ). Bật tia lửa đi ện cho phản ứng x ảy ra, sau đó đ ưa v ề nhi ệt đ ộ ban
đầu thì thấy áp suất giảm 10% so với áp suất ban đầu. Tìm % về th ể tích c ủa N 2 sau phản ứng.
Bài 2: Khi hòa tan hoàn toàn 1,5875 gam một kim loại hóa trị III trong dung d ịch HNO 3 loãng thu
được 604,8 ml hỗn hợp khí N2 và NO ở (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5. Tìm tên M
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
NH4Cl NH3N2NONO2HNO3NaNO3NaNO2
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
PHIẾU HỌC TẬP 01
Bài 1:
N2 + 3H2 2NH3
Trước phản ứng
3
8
0 ( mol)
Phản ứng
x
3x
Sau phản ứng
3 – x 8 - 3x
2x
Số mol khí trước phản ứng n1= 11 (mol)
Số mol khí sau phản ứng n2= 11 – 2x (mol)
Do bình kín nên áp suất tỉ lệ với số mol, ta có
Bài 2:
M + 4HNO3 M(NO3)3 + NO + 2H2O
x
4x
2x (mol)
10M+ 36HNO3 10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
24
y
3/10y
Theo bài ra ta có: x + = 0,27
(1)
(2)
Giải (1) và (2) được x = 0,0135; y = 0,045
Số mol của M là 0,045 + 0,0135 = 0,0585 (mol)
. Vậy M là Al
Bài 3
1/ NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl
2/ NH3 + 3O2 2 N2 + 6H2O
3/ N2 + O2 2NO
4/ 2NO+ O2 2NO2
5/ 4NO2 + 2H2O + O2 4 HNO3
6/ HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
7/ 2NaNO3 2NaNO2 + O2
B: Hoạt động : Luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động: Giúp hs giải bài tập về photpho và hợp chất của photpho.
b. Nội dung hoạt động: Hoàn thành phiếu học tập
c. Phương thức tổ chức HĐ:
-GV chia hai bàn thành 1 nhóm học tập
-Cho hs hoàn thành bảng (PHT) sau:
PHIẾU HỌC TẬP 02
Bài 1:Cho 500ml dung dịch KOH 2M vào 500ml dung dịch H 3PO4 1,5M. Sau phản ứng trong dung
dịch thu được các sản phẩm nào?
Bài 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
1.Viết phương trình điều chế H3PO4 từ P. Nếu có 6,2 kg P thì điều chế được bao nhiêu kg H3PO4?
2.Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Tính khối l ượng c ủa từng mu ối thu đ ược
sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô.
-Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng phụ
-GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ
sung
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm
d. Dự kiến sản phẩm của HS, đánh giá kết quả của hoạt động
-Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.
-Đánh giá HĐ
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, k ịp th ời phát hi ện nh ững
khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/l ời gi ải c ủa HS v ề các câu h ỏi/bài t ập
trong phiếu học tập số 2, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra ch ỗ sai c ần đi ều ch ỉnh và
chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động : Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
a) P → P2O5 → Ca3(PO4)2 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4.
b) NH3 → NO → NO2 → HNO3 → H3PO4 → Ca(H2PO4)2 → CaCO3
Bài 2: Cho hỗn hợp gồm Zn và ZnO tác dụng với HNO 3 loãng tạo thành dd chứa 8 gam NH 4NO3
(sp khử duy nhất) và 113,4 gam Zn(NO3)2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
25