Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Chương 6 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.64 KB, 20 trang )

Chương VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ


Hệ thống chính trị là một chỉnh thể
các tổ chức chính trị trong xã hội bao
gồm các đảng chính trị, Nhà nước và
các tổ chức chính trị - xã hội được
pháp luật thừa nhận cùng với cơ chế
vận hành của ba bộ phận này.


Đảng cộng sản Việt Nam
Hệ thống chính
trị ở nước ta
hiện nay :

Nhà nước Cộng hoà XHCN VN
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Đoàn thể chính trị-xã hội

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Đoàn TN Cộng sản Hồ Chí Minh
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam
Hội Nông dân Việt Nam
Hội Cựu chiến binh Việt Nam


NỘI DUNG


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)

II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ THỜI KÌ ĐỔI MỚI


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985)

1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn (1945 – 1954)
Hệ thống Dân chủ nhân dân (1945-1954)

Nhiệm vụ
cách mạng

Cơ sở xã hội

Cơ sở
chính trị

Cơ sở kinh tế


1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân giai đoạn (1945 – 1954)
* 1945-1954: Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân.
Đặc trưng:
+ Có nhiệm vụ: chống đế quốc mang lại độc lập dân tộc, chống
phong kiến để giành lại ruộng đất cho nông dân
+ Dựa trên khối đại đoàn kết dân tộc hết sức rộng rãi

+ Có 1 chính quyền tự xác định là công bộc của dân, coi dân là
chủ
+Vai trò lãnh đạo của Đảng ẩn trong vai trò của Chính phủ và
Hồ Chí Minh
+ có 1 mặt trận liên việt và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi,
làm việc tự nguyện
+ Cơ sở kinh tế chủ yếu của HTCT dân chủ nhân dân là nền
kinh tế phân tán, tự cấp, tự túc
+ Có một sự giám sát ở 1 mức độ nhất định XH dân sự


2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô
sản (1954 – 1975)

Tình hình

Cơ sở hình thành

- 1954-1975:
+ Miền Nam:
 20/12/1960 mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được
thành lập
 20/4/1968: thành lập liên minh các lực lượng dân tộc dân
chủ hoà bình VN
 6/6/1969: chính phủ CM lâm thời cộng hoà miền Nam VN
+ Miền Bắc:
 9/1955: thành lập Mặt trận tổ quốc Việt Nam
Hiến pháp 1959: Nhà nước trong giai đoạn này là nhà nước
dân chủ nhân dân
 9/1960: sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm

nhiệm vụ lịch sử chuyên chính vô sản để tổ chức và tiến
hành CMXH


Hệ thống chuyên chính vô sản
(1954-1975)
Cơ sở hình thành
Một là, lí luận Mác-Lênin về thời kì quá độ & chuyên
chính vô sản
Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới
Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô
sản
Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống chuyên chính vô
sản
Năm là, cơ sở xã hội của hệ thống chuyên chính vô sản


3. Hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam, giai
đoạn (1975- 1985)
Đại hội IV của Đảng: muốn đưa sự nghiệp cách mạng
XHCN đến toàn thắng, “điều kiện quyết định trước tiên là
phải thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính
vô sản, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm
chủ tập thể của nhân dân lao động” (Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 37,
tr.988-989.


1975- 1985:
- Về cơ sở hình thành:

+ Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Thời kì quá độ :trực tiếp và gián tiếp, chuyên chính vô sản
+ Được thể hiện trong ĐH 4: khẳng định chúng ta nắm vững CCVS, phát
huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động
+ Tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: Quan hệ sản xuất, khoa học – kỹ thuật
và tư tưởng văn hoá.
Hiến pháp 1980 khẳng định nhà nước VN là nhà nước chuyên chính vô
sản
+ Kinh tế: nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp
+ Xã hội: liên minh công nông, trí thức


- 1975- 1985:
- Xây dựng hệ thống CCVS mang đặc điểm Việt Nam:
+ Quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hoá bằng
pháp luật
+ Xác định nhà nước trong thời kì quá độ là nhà nước
chuyên chính vô sản.
+ Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động XH
+ Nhiệm vụ chung của mặt trận và các đoàn thể đảm bảo
cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của nhà nước
+ Xác định mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lí, nhân dân làm chủ. Đó là cơ chế chung trong quản lý
toàn bộ XH.


* Kết quả, ý nghĩa:
- Đưa ra được quan điểm coi làm chủ tập thể XHCN là bản chất của hệ
thống chuyên chính vô sản ở nước ta.
- Xây dựng mối quan hệ, cơ chế hoạt đông giữa Đảng – Nhà nước – nhân

dân.
* Hạn chế:
- Mối quan hệ trong hệ thống chính trị (Đảng – Nhà nước – chính quyền
từng cấp chưa được xác định rõ; một số bộ phận trong tổ chức hệ thống
chuyên chính vô sản chưa làm tốt chức năng của mình.
- Chế độ trách nhiệm không nghiêm, pháp chế XHCN còn nhiều thiếu sót,…
- Bộ máy nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả,..


II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ THỜI KÌ ĐỔI MỚI

1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị thời kì đổi mới.


1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới
kinh tế & đổi mới hệ thống chính trị
Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp & về động lực
chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới
Nhận thức mới về xây dựng nhà nước
pháp quyền trong hệ thống chính trị


2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ
thống chính trị thời kì đổi mới
a. Mục tiêu & quan điểm xây dựng HTCT.
* Mục tiêu

- Nhằm xây dựng,hoàn thiên nền dân chủ XHCN
- Phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền
lực thuộc về nhân dân


* Quan điểm
Một là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước
đổi mới chính trị.
Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống
chính trị
Ba là, đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ,
có kế thừa, có bước đi, hình thức & cách làm phù hợp.
Bốn là, đổi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ
thống chính trị với nhau & với xã hội, tạo ra sự vận động cùng
chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển;


3. Kt qu, ý ngha, hn ch, nguyờn nhõn

a. Kết quả thực hiện chủ trơng
Hoạt động của Nhà nớc
Hoạt động của Đảng
Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và
các đoàn thể
Mối quan hệ trong hệ thống
* ý nghĩa


b. Hạn chế






Nhìn chung toàn hệ thống
Nhà nớc
Đảng
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể


* Nguyên nhân
Nhận thức và quyết tâm đổi mới hệ
thống chính trị cha có sự thống nhất
cao
Trong thực hiện còn lúng túng, thiếu
dứt khoát
Đổi mới hệ thống chính trị chậm trễ
so với đổi mới kinh tế và các lĩnh vực
khác
Lý luận về hệ thống chính trị và
đổi mới hệ thống chính trị còn
nhiều điều cha sáng tỏ


Hết
!
n
ơ
m


c
Xin



×