Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

ĐỀ ÁNCHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨMTỈNH LẠNG SƠN, GIAI ĐOẠN 2018-2020,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.7 KB, 84 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN

ĐỀ ÁN
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM
TỈNH LẠNG SƠN, GIAI ĐOẠN 2018-2020,
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030
(DỰ THẢO LẦN 1)

LẠNG SƠN, NĂM 2019


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................................................ I
PHẦN THỨ NHẤT........................................................................................................................................... 1
SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI............................................................................................................................. 1
ĐỀ ÁN “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM”.................................................................................................................. 1
I. TÌNH HÌNH NÔNG THÔN LẠNG SƠN SAU 05 NĂM (2010-2015) VÀ GIAI ĐOẠN (2016 – 2018) TRIỂN KHAI XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI............................................................................................................................... 1

1. TỔNG HỢP NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHU VỰC NÔNG THÔN LẠNG SƠN
1
2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2011
– 2015 VÀ GIAI ĐOẠN 2016-2018
4
3. YÊU CẦU NÂNG CAO THU NHẬP CHO CƯ DÂN NÔNG THÔN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI
7
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN............................................................................................................ 8

1. VĂN BẢN CỦA TRUNG ƯƠNG:
2. VĂN BẢN CỦA TỈNH



8
9

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP ĐỀ ÁN.................................................................................................. 9

1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC ĐỊA, THU THẬP THÔNG TIN:
9
2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ: SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN PHÁT TRIỂN CƠ SỞ
DOANH NGHIỆP, HTX, HỘ, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KẾT QUẢ SẢN XUẤT 4 NĂM (2015 - 2018)
SẢN PHẨM, DOANH THU, CÔNG BỐ CHẤT LƯỢNG, ĐĂNG KÝ SỞ HỮU TRÍ TUỆ …
10
3. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO MỘT SỐ NHÂN TỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM OCOP
10
4. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA: THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA NHỮNG CHUYÊN GIA VỀ NHỮNG LĨNH
VỰC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OCOP.
10
5. XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM EXCEL
10
6. PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢN ĐỒ CHUYÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP: VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
OCOP TỈNH LẠNG SƠN TỶ LỆ 1/100.000.
10
PHẦN THỨ HAI............................................................................................................................................ 11
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
TRONG NƯỚC VỀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM......................................................11
I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU VỰC NÔNG THÔN THÔNG QUA PHONG TRÀO
“MỖI LÀNG MỘT SẢN PHẨM”...................................................................................................................... 11

1. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn........................................11

1.1. Phong trào Mỗi làng một sản phẩm (OVOP) của Nhật Bản..............................................11
1.2. Chương trình OTOP của Thái Lan.....................................................................................12
II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI OCOP TẠI VIỆT NAM.............................................................................................12

1. Kết quả thực hiện đề án mỗi làng một nghề.........................................................................12
2. Tình hình triển khai OCOP ở Việt Nam................................................................................14
2.1. Tình hình chung.................................................................................................................14
i


2.2. Kết quả và bài học kinh nghiệm thực tiễn từ chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm
từ tỉnh Quảng Ninh...................................................................................................................15
- Cấp tỉnh: Ban Điều hành OCOP cấp Tỉnh (Trưởng Ban là đồng chí Phó Chủ tịch Thường
trực UBND Tỉnh, thanh viên ban chỉ đạo là lãnh đạo các sở ngành liên quan); cơ quan thường
trực là Ban Xây dựng nông thôn mới; có Phòng Nghiệp vụ OCOP chuyên trách (04 cán bộ);
có 4 tiểu ban: Phát triển sản phẩm, Xúc tiến thương mại, Đào tạo - Truyền thông, Hành chính
- Tổng hợp (hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm)......................................................................15
- Cấp huyện: Ban Điều hành hành OCOP cấp huyện (Trưởng Ban là Phó Chủ tịch UBND, các
thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các phòng ban); cơ quan thường trực là Phòng NN và
PTNT (hoặc Phòng kinh tế), có bộ phận OCOP (01- 02 cán bộ);............................................15
- Cấp xã: Lồng ghép trong Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới, do Chủ tịch UBND xã phụ
trách...........................................................................................................................................15
Bộ công cụ quản lý chương trình..............................................................................................15
Hệ thống tư vấn, hỗ trợ phát triển SMEs, HTX và sản phẩm OCOP.......................................15
Hoạt động xúc tiến thương mại................................................................................................16
Công tác truyền thông, quảng bá.............................................................................................16
* Bài học kinh nghiệm..............................................................................................................16
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO LẠNG SƠN.................................................................................................. 17

1. TỔ


CHỨC THỰC HIỆN

CHƯƠNG TRÌNH OCOP LÀ MỘT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT

2. TUÂN THỦ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA OCOP

TRIỂN KINH TẾ

17
19

IV. THÔNG TIN DỰ BÁO, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN...........19
PHẦN THỨ BA.............................................................................................................................................. 21
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH.....................21
II. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH............................................................................................................... 21

1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
21
2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
22
2.1. Giai đoạn 2018-2020..........................................................................................................22
2.2. Giai đoạn 2021- 2030........................................................................................................23
II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN OCOP.................................................................23

1. PHẠM VI THỰC HIỆN
2. ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN, BAO GỒM
3. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN:

23

23
24

PHẦN THỨ TƯ............................................................................................................................................. 25
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN..........25
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH LẠNG SƠN....................................................................................................... 25

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
25
2. ĐỊA HÌNH
25
Địa hình ở Lạng Sơn chủ yếu là đồi, núi thấp, độ cao trung bình là 252 m so với mực nước
biển, nơi thấp nhất là 20 m, cao nhất là đỉnh Phia Mè thuộc khối núi Mẫu Sơn 1.541 m. Địa
hình được chia thành 3 tiểu vùng, vùng núi phía Bắc (gồm các núi đất xen núi đã chia cắt
phức tạp, tạo nên nhiều mái núi có độ dốc trên 350), vùng núi đá vôi (thuộc cánh cung Bắc
ii


Sơn – Văn Quan – Chi Lăng - Hữu Lũng có nhiều hang động sườn dốc đứng và nhiều đỉnh
cao trên 550 m), vùng đồi, núi thấp phía Nam và Đông Nam bao gồm hệ thống đồi núi thấp
xen kẽ các dạng đồi bát úp, độ dốc trung bình 10 – 250….......................................................25
3. KHÍ HẬU
25
4. TÀI NGUYÊN ĐẤT
26
5. TÀI NGUYÊN NƯỚC
26
6. TÀI NGUYÊN RỪNG
26
Diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 574.336 ha, chiếm 68,99% diện tích đất tự nhiên, trong

đó, rừng tự nhiên 117.677 ha, rừng trồng 448.361 ha. Diện tích đất chưa sử dụng, sông, suối
là 105.497 ha, chiếm 11,37% diện tích đất tự nhiên.................................................................26
7. TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
26
Theo số liệu điều tra địa chất cho thấy, tài nguyên khoáng sản trên địa bàn Lạng Sơn không
nhiều, trữ lượng các mỏ nhỏ, nhưng lại khá phong phú, đa dạng về chủng loại như than nâu ở
Na Dương (Lộc Bình); than bùn ở Bình Gia; phốtphorit ở Hữu Lũng; bôxít ở Văn Lãng, Cao
Lộc; vàng ở Tân Văn, Văn Mịch (Bình Gia); vàng sa khoáng ở vùng Bản Trại, Đào Viên
(Tràng Định); đá vôi, cát, cuội, sỏi có ở hầu hết các nơi trong tỉnh với trữ lượng lớn và đang
được khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng, thạch anh ở vùng Mẫu Sơn (Lộc Bình); quặng
sắt ở Chi Lăng và một số loại khác như măng gan, đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, thiếc,… chưa
được điều tra, đánh giá trữ lượng..............................................................................................26
8. TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN
26
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI..................................................................................................... 27

1. DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM, THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG
27
1.1. Dân số, dân tộc...................................................................................................................27
1. 2. Lao động- việc làm...........................................................................................................27
1.3. Thu nhập và mức sống.......................................................................................................28
2. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC
NGÀNH KINH TẾ
28
2.1. Tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế................................................................28
2.2. Tình hình phát triển các ngành kinh tế...............................................................................29
2.2.1. Nhóm ngành nông - lâm nghiệp, thủy sản......................................................................29
2.2.2. Nhóm ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp............................................................30
2.2.3. Nhóm ngành dịch vụ.......................................................................................................30
3. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG

31
3.1. Giao thông..........................................................................................................................31
3.2. Điện....................................................................................................................................32
3.3. Bưu chính viễn thông.........................................................................................................32
3.4. Văn hóa..............................................................................................................................32
3.5. Giáo dục - đào tạo..............................................................................................................33
4. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ, NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN, CÁC SẢN VẬT, SẢN PHẨM TRUYỀN
THỐNG, SẢN PHẨM CÓ LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN, CẠNH TRANH THỊ TRƯỜNG
33
2. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
LẠNG SƠN
35
2.1. Phương thức và hình thức tiêu thụ sản phẩm.....................................................................35
2.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm.............................................................................................36
2.3. Tình hình đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ, thương hiệu sản phẩm...........................................37
iii


4. PHÂN TÍCH CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ THỜI CƠ/THÁCH THỨC (SWOT) TRONG
VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ THƯƠNG MẠI HÓA CÁC SẢN PHẨM OCOP TẠI TỈNH
40
4.1. Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, thách thức trong triển khai Chương trình
OCOP........................................................................................................................................40
4.2. Chiến lược triển khai Chương trình OCOP dựa trên phân tích SWOT.............................42
5. PHÂN TÍCH CÂY VẤN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ
THƯƠNG MẠI HÓA CÁC SẢN PHẨM TRIỂN VỌNG OCOP TẠI TỈNH VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN GỐC
RỄ DẪN ĐẾN CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI NÀY ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP TRONG ĐỀ ÁN
44
PHẦN THỨ NĂM.......................................................................................................................................... 46
NỘI DUNG ĐỀ ÁN “CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM” TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020, ĐỊNH

HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030............................................................................................................................... 46
I. ĐỊNH HƯỚNG CÁC SẢN PHẨM CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN ĐẾN NĂM 203046
II. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM CỦA TỈNH LẠNG SƠN...........................49

1. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHU TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM
49
NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH OCOP CỦA TỈNH LẠNG SƠN
49
1.1. Bước 1: Tuyên truyền, hướng dẫn về Chương trình OCOP..............................................49
1.2. Bước 2: Nhận đăng ký ý tưởng sản phẩm..........................................................................50
1.3. Bước 3: Xây dựng kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh...................................................51
1.4. Bước 4: Triển khai kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh...................................................51
1.5. Bước 5: Đánh giá và xếp hạng sản phẩm...........................................................................52
1.6. Bước 6: Xúc tiến thương mại.............................................................................................54
2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM, DỊCH VỤ MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM THEO 6 NHÓM
55
3. SƠ ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ 1 SẢN PHẨM
56
4. XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CÁC NHIỆM VỤ, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN THÀNH PHẦN CỦA CHƯƠNG
TRÌNH
57
4.1. Nhóm các Dự án cấp tỉnh...................................................................................................57
4.2. Nhóm các Dự án cấp huyện...............................................................................................58
V. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH................................................................................................58

1. TỔNG KINH PHÍ THỰC HIỆN
2. NGUỒN VỐN THỰC HIỆN:

58
59


PHẦN THỨ SÁU............................................................................................................................................ 60
NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH
LẠNG SƠN................................................................................................................................................... 60

1. CÁC CẤP ỦY, CHÍNH QUYỀN CÁC CẤP
2. CỘNG ĐỒNG

60
60

II. XÂY DỰNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC..................................................................................60

1. CẤP TỈNH:
60
2. CẤP HUYỆN:
61
3. CẤP XÃ:
61
4. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG SẢN PHẨM Ở CÁC CẤP TỈNH, CẤP HUYỆN TẠI
MỖI KỲ ĐÁNH GIÁ. HỘI ĐỒNG CÓ CHỨC NĂNG ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN HẠNG CÁC SẢN PHẨM
OCOP THEO BỘ TIÊU CHÍ ĐÃ BAN HÀNH
61
iv


III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH......................................................................................61

1. HỆ THỐNG TƯ VẤN, HỖ TRỢ:
2. HỆ THỐNG ĐỐI TÁC CHƯƠNG TRÌNH OCOP:

3. HỆ THỐNG SẢN XUẤT

61
62
63

IV. CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN.......................................................................................................................... 63

1.CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÍN DỤNG
64
1.1. ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG:
64
1.2. ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH, THÀNH PHỐ:
65
2. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG: HẠ TẦNG KỸ THUẬT, VẬT TƯ, GIỐNG,
QUY TRÌNH SẢN XUẤT...
65
3. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ: NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG, CHUYỂN GIAO 65
4. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BAO BÌ, TEM NHÃN,…
66
5. CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC: NHÂN LỰC QUẢN LÝ CÁC DOANH NGHIỆP, HTX,
LAO ĐỘNG KỸ THUẬT; NỘI DUNG ĐÀO TẠO...
66
6. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI, QUẢNG CÁO; ĐẦU TƯ
HỆ THỐNG TRUNG TÂM, ĐIỂM BÁN HÀNG OCOP...
66
V. TÀI CHÍNH THỰC HIỆN.............................................................................................................................. 67

1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, TÍN DỤNG CỘNG ĐỒNG
2. HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ CÁC QUỸ ĐẦU TƯ,

TRỢ

3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG;

67
CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ, NHÀ TÀI

67
67

PHẦN THỨ BẢY............................................................................................................................................ 68

I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
68
1. Tổ chức hội nghị quán triệt các cấp, kể cả Đảng và chính quyền.........................................68
2. Xây dựng bộ máy quản lý điều hành Đề án các cấp.............................................................68
3. Xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch giai đoạn và theo từng năm..............................68
II. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
68
1. Ban Chỉ đạo Chương trình OCOP tỉnh.................................................................................68
2. Các sở, ngành, đơn vị............................................................................................................68
2.1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...........................................................................68
2.2. Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới tỉnh Lạng Sơn.........................................69
2.3. Sở Kế hoạch và Đầu tư......................................................................................................69
2.4. Sở Tài chính.......................................................................................................................69
2.5. Sở Công Thương................................................................................................................69
2.6. Sở Khoa học và Công nghệ................................................................................................70
2.7. Sở Tài nguyên và Môi trường............................................................................................70
2.8. Sở Y tế................................................................................................................................70
2.9. Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch........................................................................................70

2.10. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội..............................................................................70
2.11. Sở Thông tin và Truyền thông..........................................................................................70
1.12. Liên minh các HTX tỉnh: Chủ trì nghiên cứu hỗ trợ thành lập mới một số hợp tác xã gắn
với việc phát triển các sản phẩm OCOP của tỉnh trong việc thực hiện Đề án..........................71
v


1.13. Hội Nông dân: Chủ trì xây dựng kế hoạch tuyên truyền vận động hội viên tích cực tham
gia xây dựng phát triển sản phẩm Đề án...................................................................................71
1.14. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn: Gắn các hoạt động OCOP Lạng Sơn trong quá
trình triển khai để “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” của Chính phủ, tích cực
tham gia vào các tổ chức THT, HTX…phụ nữ sản xuất tạo ra sản phẩm................................71
1.15. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Chỉ đạo các tổ chức Đoàn từ tỉnh đến cơ sở
xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai, vận động, hỗ trợ thanh niên ở nông thôn khởi nghiệp
OCOP, thanh niên, sinh viên ở các trường đại học/cao đẳng hỗ trợ các tổ chức kinh tế, hộ gia
đình tham gia OCOP về phát triển sản phẩm, ứng dụng công nghệ trong sản xuất, kinh doanh
các sản phẩm OCOP, đào tạo nhân lực, xúc tiến thương mại…tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt
động của các trường..................................................................................................................71
2.16. Các ngân hàng: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, ngân hàng Chính sách xã hội:.................................................................................71
2.17. Đài phát thanh và truyền hình tỉnh, Báo Lạng Sơn..........................................................71
2.18. Các Sở, ngành liên quan:.................................................................................................71
1.19. Đề nghị các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các hội, hiệp hội
khác (Hội nông dân, Mặt trận tổ quốc, Hội Đông y,…): Tăng cường tổ chức các hoạt động
tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia Chương trình OCOP; chủ động
tham gia vào các chuỗi giá trị hình thành trong Chương trình OCOP......................................72
1.20. Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh: Chủ trì vận động các doanh nghiệp tích cực tham gia vào
các chuỗi giá trị hình thành trong Đề án...................................................................................72
2.21. UBND các huyện, thành phố:..........................................................................................72
2.22. UBND xã.........................................................................................................................72

PHẦN THỨ TÁM........................................................................................................................................... 73
HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ, PHƯỜNG MỘT SẢN PHẨM TỈNH LẠNG SƠN..73
I. HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH OCOP LẠNG SƠN.....................................................................................73

1. HIỆU QUẢ KINH TẾ
2. HIỆU QUẢ VĂN HÓA, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
3. CÁC KẾT QUẢ CỤ THỂ CỦA CHƯƠNG TRÌNH

73
73
73

II. Ý NGHĨA, TÁC ĐỘNG CỦA OCOP LẠNG SƠN..............................................................................................74
I. KẾT LUẬN.................................................................................................................................................. 75
II. ĐỀ NGHỊ................................................................................................................................................... 75

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

CEO

: Chief Executive Officer (Giám đốc)

CLB

: Câu lạc bộ
vi



Chương trình
NTM & GN

: Chương trình MTQG Xây dựng Nông thôn mới và Giảm
nghèo

DN

: Doanh nghiệp

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

HĐQT

: Hội đồng quản trị

HTX

: Hợp tác xã

KD

: Kinh doanh

KHCN

: Khoa học công nghệ


KPI

: Key Performance Indicator (Chỉ số đo lường hiệu quả công
việc)

MTQG

: Mục tiêu Quốc gia

NN

: Nông nghiệp

NSNN

: Ngân sách Nhà nước

NTM

: Nông thôn mới

OCOP

: One Commune One Product (Mỗi xã, phường Một sản phẩm)

OTOP

: One Tambon One Product (Mỗi làng/cộng đồng một sản phẩm)


OVOP

: One Village One Product (Mỗi làng xã Một sản phẩm)

OCOP tỉnh

: Ban điều hành OCOP tỉnh Lạng Sơn

OCOP huyện

: Thường trực Chương trình OCOP cấp huyện

OCOP-LS

: Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Lạng Sơn

PPP

: Public Private Partnership (Hợp tác công - tư)

PTNT

: Phát triển nông thôn

PTTH

: Phát thanh truyền hình

R&D


: Nghiên cứu và Phát triển

SMEs

: Small and Medium Enterprises (Các doanh nghiệp vừa và nhỏ)

SWOT

: Strengths, Weaknesses, Opportunities and Threats (Điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ/ thách thức)

SX

: Sản xuất

SX-KD

: Sản xuất kinh doanh

TCVN

: Tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam

THT

: Tổ hợp tác

TNHH

: (Công ty) Trách nhiệm hữu hạn


TOT

: Training of Trainers (Đào tạo tiểu giảng viên)
vii


UBND

: Ủy ban nhân dân

YHCT

: Y học cổ truyền
CÁC THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ ÁN

1. Tên Đề án:
Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2020,
định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là OCOP-LSo).
Tên tiếng Anh “One commune one product”, viết tắt là OCOP.
2. Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Lạng Sơn (Chi cục Phát triển nông thôn).
3. Phạm vi và địa bàn thực hiện: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
4. Giải nghĩa: “Mỗi xã một sản phẩm”
- Xã: Một xã, hoặc nhiều xã, liên xã, liên huyện sản xuất một hoặc nhiều
sản phẩm. Xã là đơn vị cấp xã, khuyến khích thực hiện cả ở khu vực đô thị
(phường, thị trấn).
- Sản phẩm: Sản phẩm hàng hoá và sản phẩm dịch vụ.

viii



PHẦN THỨ NHẤT
SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI
ĐỀ ÁN “MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM”
I. TÌNH HÌNH NÔNG THÔN LẠNG SƠN SAU 05 NĂM (2010-2015) VÀ
GIAI ĐOẠN (2016 – 2018) TRIỂN KHAI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

1. Tổng hợp những vấn đề cơ bản về khu vực nông thôn Lạng Sơn
Lạng Sơn là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có trên 84% dân
số là đồng bào các dân tộc ít người (Tày, Nùng, Dao, Mông, Hoa, Sán Chay) sống
tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn. Vì vậy, khu vực này đóng một vai trò quan
trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần duy trì sự cân bằng về
hệ sinh thái và xã hội.
Vùng nông thôn có dân số là 624,6 nghìn người, chiếm 80,19% dân số toàn
tỉnh, với lực lượng lao động là 421,2 nghìn người, chiếm 82,5% lực lượng lao
động toàn tỉnh; lao động qua đào đào tạo đang làm việc chỉ chiếm 10,3%. Lực
lượng lao động cao, nhưng đây là vùng có năng suất lao động và thu nhập thấp
nhất: Năng suất lao động bình quân trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
đạt thấp so với các khu vực khác, vì vậy thu nhập bình quân khu vực nông thôn chỉ
đạt 18,8 triệu đồng/người/năm (Thu nhập bình quân đầu người của tỉnh đạt 35 triệu
đồng/người/năm).
Theo số liệu điều tra, toàn tỉnh hiện có 117 sản phẩm nổi bật, thuộc 04 nhóm
sản phẩm. Trong đó: Nhóm thực phẩm có 73 sản phẩm; nhóm đồ uống có 10 sản
phẩm; nhóm thảo dược có 12 sản phẩm; nhóm dịch vụ du lịch nông thôn có 22 sản
phẩm. Ngoài ra, một số sản phẩm tiềm năng có thế mạnh tập trung nhóm dịch vụ
du lịch nông thôn cần được đầu tư phát triển.
Sản phẩm tại cộng đồng phong phú, đa dạng, song phần lớn khó tiêu thụ
hoặc chưa được thương mại hóa trong và ngoài tỉnh, số lượng sản phẩm đạt chứng
nhận đủ tiêu chuẩn còn hạn chế, tính đến hết năm 2017 đã tiến hành đăng ký và

cấp văn bằng bảo hộ cho 02 chỉ dẫn địa lý (Hồi, Hồng Bảo Lâm); 01 nhãn hiệu
chứng nhận (Na Chi Lăng); 04 nhãn hiệu tập thể (rượu Mẫu Sơn); Hồng Vành
Khuyên Văn Lãng; Thạch đen Tràng Định và Quýt vàng Bắc Sơn. Hiện nay đang
tiếp tục xây dựng nhãn hiệu cho các sản phẩm Khoai lang (huyện Lộc Bình); rau
của các xã Tân Liên, Gia Cát (huyện Cao Lộc); Chanh rừng (vùng núi Mẫu Sơn);
Măng Bát Độ (huyện Hữu Lũng); Dê núi (huyện Bắc Sơn); Ngựa Bạch (xã Hữu
Kiên, huyện Chi Lăng); Cao khô (xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng); Cao Khô (Chợ
Bãi, Yên Phúc, Văn Quan),…Việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản
phẩm đặc sản nêu trên đã tích cực phát huy danh tiếng, uy tín của sản phẩm, bảo
hộ những người sản xuất. kinh doanh; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và góp
phần thúc đẩy trong việc nâng cao năng xuất, chất lượng và giá trị hàng hóa của
sản phẩm.
Tổng doanh thu trung bình trong 4 năm qua các năm: năm 2015 đạt
1


3.103,945 triệu đồng; năm 2016 đạt 330,721 triệu đồng/năm; năm 2017 đạt
3793,435 riệu đồng, năm 2018 đạt 3.886,057 triệu đồng.
Thị trường tiêu thụ chính của các sản phẩm gồm trong và ngoài tỉnh.
Bảng 3: Số lượng sản phẩm lợi thế phân theo nhóm ngành hàng vùng
nông thôn
TT
1

Nhóm sản phẩm
Thực phẩm

Số lượng
73


Tỷ lệ (%)
72,28

2

Đồ uống

10

9,90

3

Thảo dược

12

11,88

4

Vải và may mặc

-

-

5

Lưu niệm - nội thất - trang trí


-

-

6

Dịch vụ du lịch nông thôn

6

5,94

101

100,00

Tổng

Ghi chú

(Nguồn: Số liệu điều tra, khảo sát và Báo cáo của các huyện, thành phố)
Các sản phẩm trên được sản xuất bởi tổ chức/cá nhân trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn, trong đó có 02 Công ty cổ phần, 02 Công ty TNHH, các Hợp tác xã, tổ hợp
tác và hộ sản xuất kinh doanh. Qua kết quả điều tra, cho thấy:
- Bộ máy tổ chức (SMEs, HTX, THT....): Cơ cấu tổ chức thực hiện đúng
theo các quy định hiện hành (luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã....) đã góp phần
tích cực phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh, nhất là khu vực nông thôn, tạo
việc làm, thu nhập cho thành viên và người lao động; góp phần giảm nghèo, xây
dựng nông thôn mới, ổn định an ninh, trật tự, tăng tình đoàn kết, gắn bó của cư dân

tại địa phương.
Tuy nhiên, cách thức tổ chức và quản trị của các tổ chức kinh tế khu vực
nông thôn còn yếu, nguyên nhân:
+ Các hợp tác xã, tổ hợp tác phần lớn chưa tạo được liên kết sản xuất giữa
các thành viên, giữa thành viên với HTX và giữa HTX với tổ chức kinh tế khác;
công tác quản lý tài chính, kế toán ở nhiều HTX còn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu
theo quy định. THT, HTX thiếu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh do vậy chưa mở
rộng được hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động ở mức cầm chừng.
+ Quy mô sản xuất, kinh doanh của THT, HTX còn nhỏ, manh mún; cơ sở
vật chất thiếu thốn, trang thiết bị, máy móc công nghệ lạc hậu, chắp vá; các
THT,HTX chưa có bước đột phá trong cải tiến kỹ thuật, chất lượng hoạt động còn
thấp; mối liên kết giữa hộ gia đình và thành viên còn lỏng lẻo.
+ Trình độ quản lý, năng lực và khả năng tiếp cận về vốn, nguồn nhân lực
của các THT, HTX còn hạn chế, chưa thu hút được sự tham gia của nhiều thành
viên và người lao động; các THT, HTX chưa huy động được các nguồn lực để phát
triển; chưa thích ứng kịp với cơ chế thị trườn hiện nay.
+ Một số cơ chế, chính sách Nhà nước ban hành đối với THT, HTX chưa sát
2


với thực tế, chậm sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh, việc triển khai thực hiện chưa được
đồng bộ…
+ Công tác quản lý Nhà nước đối với kinh tế tập thể (KTTT) giữa các cấp,
các ngành chưa đồng bộ, chức năng nhiệm vụ chưa thống nhất nên khó khăn trong
triển khai, chỉ đạo, theo dõi tình hình phát triển KTTT ở cơ sở.
- Sản xuất: (1) Phần lớn phát triển theo dạng kinh tế hộ hoặc nhóm hộ, sản
xuất theo phong trào hoặc tự phát, ít hiểu biết về thị trường, đặc biệt chưa chú
trọng khai thác các lợi thế ở vùng nông thôn. (2) Khả năng sáng tạo trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, trình độ kỹ thuật còn hạn chế (công nghệ, máy móc,
thiết bị phục vụ sản xuất còn thô sơ, đơn giản....), dẫn đến chất lượng sản phẩm,

khả năng cạnh tranh, giá thành thấp....(3) Việc phát triển, sản xuất các sản phẩm
hiện nay vẫn còn mang tính thụ động theo thị trường, sản xuất quy mô nhỏ, tính
bền vững không cao, giá trị gia tăng thấp do chưa biết tận dụng triệt để nguồn
nguyên liệu và phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị.
- Sản phẩm: Hầu hết ở dạng vật phẩm có sẵn hoặc sản phẩm được làm với
công nghệ thô sơ, đơn giản, hoàn thiện sản phẩm (mẫu mã, bao bì, nhãn mác,...)
chưa đi đôi với chất lượng và quản lý chất lượng nên khả năng cạnh tranh với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường còn yếu. Một số sản phẩm tiềm năng trên địa
bàn tỉnh như: Cây ăn quả Na (huyện Chi Lăng, Hữu Lũng), quýt vàng (huyện Bắc
Sơn), hồng Vành Khuyên (huyện Văn Lãng), ,...); con (dê, trâu, bò, ngựa); công
nghệ truyền thống (rượu gạo, rượu men lá,...); danh thắng địa phương (Mẫu Sơn,
Động Nhị Thanh, Cột cờ Phai Vệ, Nàng Tô Thị, ...); khu di tích (Ải Chi Lăng, Di
tích Khởi nghĩa Bắc Sơn, Thành Nhà Mạc...); văn hóa truyền thống (Lễ hội Quỳnh
Sơn-Bắc Sơn; Lễ Hội đền vua Lê; Lễ hội chùa Tam Thanh; Lễ hội Lồng Tồng; Lễ
hội đầu pháo Kỳ Lừa; Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ,...); các sản phẩm du lịch cộng
đồng như LVH du lịch cộng đồng, Quỳnh Sơn, Vũ Lăng (Bắc Sơn), Hữu Liên
(Hữu Lũng) từng bước mang lại hiệu quả góp phần giữ gìn, bảo tồn các di sản văn
hóa các dân tộc Lạng Sơn, đồng thời tiêu thụ nông sản hàng hóa địa phương.
- Xúc tiến thương mại: Ngành nông nghiệp và PTNT, Công thương đã kết
nối, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm như Na, quýt, khoai mon và các loại rau đặc sản
của tỉnh đến với hệ thống các siêu thị lớn tại Hà Nội; hỗ trợ cho các Hợp tác xã
giới thiệu và bán sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn tại chợ trung tâm của tỉnh;
chỉ đạo địa phương đã tổ chức các Ngày hội, Hội thi quảng bá các sản phẩm như:
Ngày hội Na Chi Lăng, Hội thi Hồng Vành Khuyên (Văn Lãng), Hồng Bảo Lâm
(Cao Lộc), Quýt vàng Bắc Sơn...
+ Các hoạt động xúc tiến thương mại được triển khai trên phạm vi cấp vùng
và tỉnh (hội chợ Công nghiệp - Thương mại vùng Đông Bắc - 2016, hội chợ
Thương mại phát triển kinh tế Lạng Sơn - 2017, hội chợ Thương mại kích cầu
hàng tiêu dùng Lạng Sơn - 2017, tham gia hội chợ ở các tỉnh, thành phố khác (Hà
Nội, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Phú Thọ,… ) đã thu hút sự tham gia của các tổ chức

kinh tế, cơ sở sản xuất kinh doanh ở khu vực nông thôn.
+ Năm 2018, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lạng Sơn phối hợp
3


với Trung tâm Xúc tiến Thương mại nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đã khai mạc “Hội chợ sản phẩm an toàn, được bảo hộ chỉ dẫn địa lý và
Tuần lễ quảng bá Na Chi Lăng và đặc sản Lạng Sơn năm 2018” tại Hà Nội.
Tuy nhiên, các chủ thể này hầu hết chưa quen với nền kinh tế thị trường và
hội nhập, chưa chủ động tiếp cận thị trường và tìm kiếm khách hàng. Tâm lý trông
chờ, e dè, ngại đột phá của người dân là điểm yếu cản trở sự phát triển và gia tăng
giá trị hàng hóa ở vùng nông thôn.
2. Kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016-2018
Qua 8 năm thực hiện Chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới
(Chương trình NTM) đã đạt được những kết quả quan trọng trong các lĩnh vực:
Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) được tỉnh tập trung chỉ đạo
thực hiện toàn diện và đồng bộ, đã tạo được những chuyển biến rõ nét.
Số xã công nhận đạt chuẩn 48/207 xã và thành phố Lạng Sơn hoàn thành
nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2017, bình quân 01 xã đạt 10,04 tiêu chí,
không còn xã dưới 5 tiêu chí, cụ thể như sau: Số xã đạt 19 tiêu chí có 48/207 xã,
chiếm 23,19%; số xã đạt 10-14 tiêu chí có 22/207 xã, chiếm 10,63%; số xã đạt từ
5-9 tiêu chí có 137/207 xã, chiếm 66,18%. (Kế hoạch đến năm 2020 là 72 xã
chiếm tỷ lệ 34,8%).
1) Giai đoạn 2011-2015:
* Phát triển hạ tầng kinh tế:
- Hệ thống giao thông nông thôn: Kết quả đã mở mới thêm được 404km
đường giao thông nông thôn, xây dựng được 1.347,25km mặt đường bê tông xi
măng. Hết năm 2015, đường ô tô đến trung tâm xã đi lại được 4 mùa đạt 93,4%,
đường ô tô đến thôn đạt 94,2%, tỷ lệ cứng hóa đường GTNT đạt 28%. Đến nay toàn

tỉnh có 19/207 xã đạt tiêu chí giao thông
- Thủy lợi: Diện tích trồng trọt được tưới tiêu đạt 34.759,9 ha, đạt 70%; diện
tích nuôi trồng thủy sản đã được cấp thoát nước là 156,9 ha, đạt 11,56%. Công tác
quản lý, khai thác các hồ chứa, công trình thủy lợi được đảm bảo. Hiện có 53/207
xã đạt tiêu chí thủy lợi, chiếm tỷ lệ 20,77%.
- Điện nông thôn: Giai đoạn 2011-2015, hệ thống điện tiếp tục được nâng
cấp và mở rộng, nguồn vốn huy động đầu tư cải tạo và xây dựng mới hệ thống điện
nông thôn đạt trên 744 tỷ đồng (chủ yếu là vốn NSNN và ngành điện). Tỷ lệ xã có
điện trên địa bàn tỉnh đạt 100%; Hết năm 2015 tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện
toàn tỉnh đạt 97%, có 80/207 xã đạt tiêu chí về điện nông thôn.
- Về Trường học: Thực hiện có hiệu quả Đề án đầu tư xây dựng cơ sở vật
chất đạt chuẩn quốc gia cho trường học thuộc các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn
mới giai đoạn 2016-2020. Hiện có 40/207 xã đạt tiêu chí chiếm tỷ lệ 19,32%.
- Về cơ sở vật chất văn hóa: Đến nay toàn tỉnh có 72/207 xã có nhà văn hóa
xã (đạt 34,7%), có 174/207 xã có sân tập thể dục thể thao (đạt 84%); có
4


1.965/2.150 thôn có Nhà văn hóa (đạt 91,3%); có 45/207 xã đạt tiêu chí chiếm tỷ lệ
21,74%.
- Về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn: Trong giai đoạn có 22 chợ được
cải tạo, nâng cấp và xây mới. Hiện có 132/207 xã đạt tiêu chí về chợ nông thôn.
- Về Thông tin và truyền thông: ): Hạ tầng thông tin và truyền thông được
đầu tư và phát triển nhanh và rộng khắp, việc phát triển dịch vụ về tới vùng sâu,
vùng xa được quan tâm. Hết năm 2015, có 206/207 xã có điểm phục vụ bưu chính
viễn thông, toàn tỉnh có 223 đại lý internet, có 853 trạm BTS 2G, 503 trạm BTS
3G. Hiện có 145/207 xã đạt tiêu chí về bưu điện. Toàn tỉnh có 49 đài truyền thanh
xã đang hoạt động. Hiện có 50/207 xã đạt tiêu chí, chiếm tỷ lệ 24,15%.
- Về trạm y tế: Đến nay có 28 xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã, nâng
tổng số xã đạt lên 81 xã, chiếm 39,13%.

* Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp:
Tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản trên địa bàn năm 2017 ước
đạt 4.107 tỷ đồng, tăng 3,24% so với năm 2016 (trong đó: Ngành lâm nghiệp đạt
mức tăng cao nhất với 7,07% so với năm 2016; ngành nông nghiệp tăng 1,43%).
* Giảm nghèo và an sinh xã hội:
Công tác giảm nghèo được thực hiện đồng bộ và có hiệu quả, đã hỗ trợ trên
124 ngàn lượt hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất với tổng kinh phí 2.765 tỷ
đồng. Hằng năm hỗ trợ cấp thẻ BHYT cho trên 400.000 người nghèo, người dân
tộc thiểu số, trên 30.000 học sinh, sinh viên nghèo được hỗ trợ kinh phí học tập;
kết quả tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 24,06% năm 2011 xuống còn 14,09% năm 2014,
năm 2015 còn 11,9%. Toàn tỉnh có 5 huyện, thành phố tỷ lệ hộ nghèo giảm dưới
10%.
* Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn:
Về công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn: trong giai
đoạn 2011-2015, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho trên 63.196 lao động, bình
quân mỗi năm tạo việc làm mới cho trên 12.500 lao động đã góp phần duy trì tỷ lệ
lao động có việc làm thường xuyên đạt trên 90%; đào tạo nghề cho 43.323 người,
tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 43,4%.
2) Giai đoạn 2016-2018:
* Phát triển hạ tầng kinh tế:
- Về giao thông nông thôn: Đến nay, tỷ lệ cứng hóa về giao thông nông thôn
trên địa bàn toàn tỉnh là 36,21% (4.213,8Km/13.405,1Km), có 48/207 xã đạt tiêu
chí về giao thông nông thôn chiếm tỷ lệ 23,19%.
- Về thủy lợi: Chương trình kiên cố hóa kênh mương, ra quân làm thủy lợi
tiếp tục được các cấp các ngành hưởng ứng. Bằng các nguồn vốn đầu tư đã sửa
chữa nâng cấp 34 công trình tập trung chủ yếu tại các xã điểm phấn đấu đạt chuẩn
nông thôn mới và 05 xã ĐBKK do tỉnh chỉ đạo giai đoạn 2016-2020. Có 133/207
5



xã đạt tiêu chí về thủy lợi, chiếm tỷ lệ 64,25%.
- Về điện nông thôn: Hệ thống điện được nâng cấp mở rộng. Mạng lưới điện
nông thôn trên địa bàn tỉnh hiện có 2.628 Km đường dây trung áp đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật, với 1.163 trạm biến áp với tổng công suất là 206.042 KVA và 5.175 km
đường dây hạ thế; 207/207 xã đã có điện lưới quốc gia, có 108/207 xã đạt tiêu chí,
chiếm tỷ lệ 52,17%. Tuy nhiên, tại khu vực nông thôn chất lượng điện chưa cao,
nguyên nhân do kết cấu hệ thống điện do dân tự đầu tư nên không đáp ứng các tiêu
chuẩn kỹ thuật của ngành.
- Về Trường học: Thực hiện có hiệu quả Đề án đầu tư xây dựng cơ sở vật
chất đạt chuẩn quốc gia cho trường học thuộc các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn
mới giai đoạn 2016-2020, trong 3 năm tỉnh đã bố trí nguồn vốn nông thôn mới
90.089 triệu đồng cho 62 công trình tại các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới
và 05 xã điểm đặc biệt khó khăn để hoàn thành tiêu chí theo kế hoạch. Hiện có
40/207 xã đạt tiêu chí chiếm tỷ lệ 19,32%.
- Về cơ sở vật chất văn hóa: UBND tỉnh đã bố trí 45.412 triệu đồng xây
dựng 31 nhà văn hóa xã tại các xã phấn đấu đạt chuẩn trong các năm và xã đặc biệt
khó khăn; ngân sách tỉnh hỗ trợ 11.996 triệu đồng để xây dựng nhà văn hóa thôn,
sân tập thể dục thể thao xã theo Nghị quyết số 05/2016/NQ-HĐND ngày 27/9/2016
của HĐND tỉnh; nhân dân đóng góp được 15.120 triệu đồng, hiến trên 2.500 m 2
đất. Đến nay toàn tỉnh có 72/207 xã có nhà văn hóa xã (đạt 34,7%), có 174/207 xã
có sân tập thể dục thể thao (đạt 84%); có 1.965/2.150 thôn có Nhà văn hóa (đạt
91,3%); có 45/207 xã đạt tiêu chí chiếm tỷ lệ 21,74%.
- Về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn: Ngày 08/12/2017, HĐND tỉnh đã
thông qua Nghị quyết về quy định chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ nông
thôn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018-2030. Toàn tỉnh hiện có 88/207 xã
có quy hoạch chợ; 119/207 xã không có quy hoạch chợ. Tính đến hết tháng 6/2018,
trên địa bàn toàn tỉnh có 167/207 xã đạt tiêu chí 7 về cơ sở hạ tầng thương mại
nông thôn (trong đó: 27 xã có cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn đạt chuẩn; 21 xã
có quy hoạch xây dựng chợ mới giai đoạn 2021-2025; 119 xã không có quy hoạch
chợ được xét là đạt tiêu chí 7).

- Về Thông tin và truyền thông: Mạng lưới điểm phục vụ bưu chính được
duy trì ổn định, đảm bảo phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ bưu chính của người
dân với 42 bưu cục và 135 điểm bưu điện văn hóa xã. Đến nay trên địa bàn toàn
tỉnh có 2.199 trạm phủ sóng thông tin di động và internet vô tuyến đến 100% xã
trên địa bàn tỉnh. Số lượng điểm truy cập internet công cộng với khoảng 200 điểm.
Toàn tỉnh có 49 đài truyền thanh xã đang hoạt động. Hiện có 50/207 xã đạt tiêu chí,
chiếm tỷ lệ 24,15%.
- Về trạm y tế: Bằng nguồn vốn của Chương trình xây dựng nông thôn mới
và ngân sách tỉnh, đã ghi vốn 33.293 triệu đồng để tiến hành xây mới 27 trạm y tế
và đã đưa vào sử dụng 19 trạm y tế xã, đến nay có 28 xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia
về y tế xã, nâng tổng số xã đạt lên 81 xã, chiếm 39,13%.
* Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp:
6


UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo các cấp, các ngành, Ban Chỉ đạo Chương trình
xây dựng NTM các cấp tập trung thực hiện có hiệu quả Chương trình số 22/CTrUBND ngày 15/7/2016 của UBND tỉnh Lạng Sơn về Chương trình tái cơ cấu
ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020; chỉ đạo
các xã chú trọng xây dựng và triển khai thực hiện các dự án thành phần về phát
triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân một cách hiệu quả và bền vững.
Trong 3 năm 2016-2018, UBND tỉnh đã bố trí vốn hỗ trợ phát triển sản xuất và các
hình thức TCSX là 84.230 triệu đồng, trong đó đã trực tiếp lựa chọn và phân bổ
vốn cho 03 dự án tổng thể và 27 mô hình phát triển sản xuất gắn với xây dựng
thương hiệu, nhãn mác, bao bì sản phẩm; các huyện, thành phố đã hỗ trợ xây dựng
được 173 mô hình phát triển sản xuất tập trung vào các cây, con chủ lực, thế mạnh
của địa phương theo quan điểm ưu tiên hỗ trợ trực tiếp các tổ chức sản xuất cụ thể
(Hợp tác xã, doanh nghiệp, trang trại...) hoặc một số mô hình sản xuất tốt, đang
thực hiện có hiệu quả để mở rộng quy mô, dần hình thành mô hình kiểu mẫu về
cách thức tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới bước đầu đã có tác động
tốt đến một bộ phận người dân để thay đổi tư duy về sản xuất để hướng vào sản

xuất hàng hóa; trong công tác xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm...
* Giảm nghèo và an sinh xã hội:
Kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh
còn 19,07%, ước giảm nghèo 6 tháng đầu năm giảm 1,5%, giảm trung bình hàng
năm đạt trên 3%. Hiện có 56/207 xã đạt tiêu chí, chiếm tỷ lệ 27,05%.
3. Yêu cầu nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn trong xây dựng
nông thôn mới
Để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong việc thực hiện Chương trình
mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu ngành nông nghiệp,
Quốc Hội thông qua Nghị quyết số 32/2016/QH14 ngày 23/11/2016 tại kỳ họp thứ
2, khóa XIV; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày
04/04/2017 về Kế hoạch thực hiện triển khai thực hiện Nghị quyết số
32/2016/QH14, Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 phê duyệt Chương
trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020 để triển khai thực hiện trên phạm
vi cả nước.
Mục tiêu tổng quát của giai đoạn này là xây dựng nông thôn mới để nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển
nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội
nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường
sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững. Như vậy, việc
phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân luôn được xác định là mục
tiêu cốt lõi của chương trình xây dựng nông thôn mới. Trên cơ sở đó, trong giai
đoạn này, tỉnh Lạng Sơn cũng đã đặt ra mục tiêu về nâng cao thu nhập cho người
dân như sau: Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn gấp 1,8 lần so với
năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần hàng năm, nhất là ở các xã đặc biệt khó khăn,
7


phấn đấu đến năm 2020 hộ nghèo toàn tỉnh còn dưới 4%, phấn đấu đến năm 2020

có 1-2 huyện đạt nông thôn mới, tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới chiếm 35-40%
tổng số xã.
Chương trình quốc gia Mỗi xã một sản phẩm là nhiệm vụ trọng tâm trong
triển khai xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, phát
triển kinh tế khu vực nông thôn. Xác định tầm quan trọng của nông nghiệp, nông
dân và nông thôn trong phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình MTQG xây dựng
nông thôn mới được tỉnh Lạng Sơn tổ chức triển khai tập trung, bài bản, đồng bộ,
thu được những kết quả to lớn. Tuy nhiên, sau bảy năm triển khai thực hiện
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới của tỉnh còn bộc lộ một số tồn tại,
hạn chế nhất định: sản xuất nông nghiệp vẫn còn phân tán, nhỏ lẻ, sản xuất theo
hướng hàng hóa, liên kết 4 nhà trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp còn
thiếu tính bền vững. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX chưa cao, chưa thực
sự làm cầu nối giữa xã viên với các doanh nghiệp, chưa thu hút được nhiều doanh
nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp; đời sống người dân vẫn thấp so với bình
quân chung của cả nước, các xã thuộc vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, tỷ
lệ hộ nghèo so với các vùng khác còn lớn; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đạt được
chưa cao; chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội chuyển biến chậm,…
Từ những thực tiễn nêu trên, việc nâng cao giá trị sản phẩm, tạo chuỗi liên
kết trong phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn nói chung
và triển khai thực hiện xây dựng Đề án Chương trình Mỗi xã một sản phẩm tỉnh
Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2030 là rất cần thiết.
II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1. Văn bản của Trung ương:
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát triển bền vững;
- Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 củaThủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020;

Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ Điều
chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính
phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2016 - 2020;
- Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04/4/2017 củaThủ tướng Chính phủ Ban
hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết số 32/2016/QH ngày 23/11/2016 của Quốc
hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới găn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp;
- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020;
8


- Quyết định số 2277/QĐ-BNN-VPĐP ngày 5/6/2017 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn về việc phê duyệt đề cương đề án “Chương trình quốc gia
mỗi xã một sản phẩm” giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến 2030;
- Công văn số 4914/BNN-VPĐP ngày 15/6/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn về việc xây dựng “Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm”;
- Thông tư số 109/2016/TT-BTC ngày 30/6/2016 của Bộ tài chính quy định
lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các cuộc điều tra
thống kê, tổng điều tra thống kê quốc gia;
- Thông tư số 08/2019/TT-BTC ngày 30/01/2019 về việc sửa đổi, bổ sung
một số điểm của Thông tư số 43/2017/TT-BTC ngày 12/5/2017 của Bộ Tài chính
quy định quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
2. Văn bản của tỉnh
- Chương trình hành động số 07-CTr/TU ngày 24/12/2015 của Ban chấp
hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XVI
nhiệm kỳ 2015-2020;
- Quyết định số 1030/QĐ-UBND ngày 02/7/2014 về việc Phê duyệt Quy

hoạch phát triển vùng cây nguyên liệu gắn với chế biến và xuất khẩu ñến năm
2020, tầm nhìn 2030;
- Chương trình hành động số 22/CTr-UBND ngày 15/7/2016 của UBND tỉnh
Lạng Sơn về Tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh
Lạng Sơn giai đoạn 2016-2020;
- Chương trình hành động số 30/CTr-UBND ngày 10/11/2014 của UBND
tỉnh Lạng Sơn về việc thực hiện ðề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên ñịa bàn tỉnh Lạng Sơn;
- Quyết định số 02/2017/QĐ-UBND ngày 09/2/2017 về chính sách đặc thù
khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh lạng sơn, giai
đoạn 2017 – 2020;
- Quyết định số 1815/QĐ-UBND ngày 19/9/2018 của UBND tỉnh Lạng Sơn
về việc Phê duyệt Đề cương, dự toán và Kế hoạch lựa chọn nhà thầu Đề án
Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 - 2020, định
hướng đến năm 2030;
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP ĐỀ ÁN
1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, thu thập thông tin:
Thông qua khảo sát trực tiếp và gián tiếp, thu thập các thông tin, tài liệu, số
liệu có liên quan đến nội dung lập đề án mỗi xã một sản phẩm như:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh;
- Cơ sở doanh nghiệp, HTX, hộ (có đăng ký kinh doanh) thuộc lĩnh vực
9


nông lâm nghiệp, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp;
- Tình hình sản xuất kinh doanh của các cơ sở; sản phẩm chủ lực; hiệu quả
sản xuất; tổ chức sản xuất; doanh thu; các yếu tố liên quan khác...
- Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (PRA): phục vụ điều tra khảo sát
trực tiếp những trường hợp điển hình, mô hình mẫu (case study): thực trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh, lao động của cơ sở, doanh nghiệp; những sản phẩm chủ

lực, ngành nghề, làng nghề điển hình, tiềm năng phát triển Chương trình mỗi xã
một sản phẩm.
2. Phương pháp phân tích thống kê: So sánh, đánh giá diễn biến phát triển
cơ sở doanh nghiệp, HTX, hộ, tình hình sản xuất, kết quả sản xuất 4 năm (2015 2018) sản phẩm, doanh thu, công bố chất lượng, đăng ký sở hữu trí tuệ …
3. Phương pháp dự báo một số nhân tố có liên quan đến xu hướng phát
triển sản phẩm OCOP
4. Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của những chuyên gia về
những lĩnh vực có liên quan đến phát triển sản phẩm OCOP.
5. Xử lý số liệu bằng phần mềm EXCEL
6. Phương pháp lập bản đồ chuyên ngành nông nghiệp: Về phát triển sản
phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/100.000.

10


PHẦN THỨ HAI
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU
VỰC NÔNG THÔN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VỀ
TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM
I. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHU
VỰC NÔNG THÔN THÔNG QUA PHONG TRÀO “MỖI LÀNG MỘT SẢN
PHẨM”
1. Kinh nghiệm quốc tế trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn
1.1. Phong trào Mỗi làng một sản phẩm (OVOP) của Nhật Bản
Vào thập niên 70 của thế kỷ 20, ngài Morihiko Hiramatsu, là người đứng
đấu chính quyền tỉnh Oita, đã đề xuất thực hiện Phong trào “Mỗi làng, một sản
phẩm” trên địa bàn tỉnh. Mục tiêu ban đầu của Phong trào này là khuyến khích
người dân nông thôn làm sống lại các giá trị tốt đẹp của quê hương mình, qua đó
làm tăng thu nhập và cải thiện bộ mặt nông thôn. Tuy nhiên, mục tiêu sâu xa hơn
chính là thông qua các hoạt động này, tạo sức quyến rũ của khu vực nông thôn, hạn

chế sự di dân tự do ra các thành phố và khu công nghiệp lớn trong cả nước, xây
dựng nguồn nhân lực đủ mạnh thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
khu vực nông thôn trong tương lai, đồng thời tạo ra sự chuyển dịch để đạt đến sự
cân bằng về kinh tế cũng như về xã hội giữa vùng nông thôn của địa phương với
các thành phố lớn, giảm sự phụ thuộc về kinh tế và ngân sách vào chính quyền
Trung ương.
Trải qua hơn 20 năm phát triển, Phong trào OVOP đã đạt được những thành
công vang dội trong quá trình phát triển nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông
thôn và thành thị cả về kinh tế, văn hoá và lối sống. Thành công lớn nhất của
Phong trào là tạo ra niềm tin cho lớp trẻ - những người vốn đã có mặc cảm về sự
yếu kém kinh tế của địa phương, về sự phát triển của kinh tế nông thôn nơi họ đã
sinh ra và lớn lên. Từ đó, chính họ lại là người tìm ra những giải pháp khả thi để
phát triển quê hương họ, tạo ra tinh thần thi đua trong khu vực nông thôn, làm đổi
mới nền công nghiệp địa phương dựa trên chính nền kinh tế và nguồn nhân lực của
địa phương đó. Làm sâu sắc thêm quá trình phát triển cộng đồng và mô hình “Phát
triển nội sinh ở nông thôn” cũng như các hoạt động sáng tạo ở các địa phương khác
nhau trên toàn nước Nhật.
Do có nhiều tương đồng giữa Phong trào “Mỗi làng, một sản phẩm” của tỉnh
Oita với chính sách phát triển nông thôn của các quốc gia, đã có rất nhiều nhà lãnh
đạo cao cấp của các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, nhất là các nước trong khu
vực Đông Nam á quan tâm, tìm hiểu Phong trào này. Hầu hết các nguyên thủ quốc
gia của các nước trong khu vực Đông Nam Á và lãnh đạo của một số nước và vùng
lãnh thổ trên thế giới đã đến thăm hoặc mời Ngài Morihiko Hiramatsu- cha đẻ của
Phong trào OVOP, đến thăm và làm việc tại nước mình để học tập kinh nghiệm và
áp dụng mô hình của Phong trào OVOP của Quận Oita cho nước mình, đến nay, đã
có hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới áp học tập và vận dụng OVOP
11


của Nhật Bản.

1.2. Chương trình OTOP của Thái Lan
OTOP là Chương trình khuyến khích phát triển kinh tế địa phương do cựu thủ
tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra khởi xướng và tổ chức. Chương trình OTOP
được triển khai dựa trên kinh nghiệm triển khai Phong trào OVOP tại Nhật Bản
nhưng có điều chỉnh để phù hợp với tình hình của Thái Lan. Chương trình khuyến
khích cộng đồng địa phương phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương, lựa chọn các sản phẩm tiêu biểu để cấp chứng
nhận thương hiệu (cấp sao cho sản phẩm thông qua các cuộc thi/đánh giá), từ đó hỗ
trợ xúc tiến thương mại trong nước và xuất khẩu.
Chương trình OTOP đã được triển khai liên tục từ năm 2000 đến nay. Ngoài
hệ thống tổ chức OTOP từ trung ương đến địa phương, tổ chức thi đánh giá và
phân hạng sản phẩm hằng năm (đã được vận dụng trong giai đoạn 2013-2016 của
Chương trình OCOP Quảng Ninh), mỗi năm Chương trình OTOP có một điểm
nhấn nhằm đưa Chương trình phát triển về chất từ thấp đến cao, như kết nối các
ngành cùng thực hiện ngay từ những năm đầu tiên, đến nghiên cứu tìm kiếm các
sản phẩm OTOP tiềm năng, thi sản phẩm quán quân...và hướng đến hội nhập các
nền kinh tế Asean (AEC) ngay từ năm 2012, khi AEC còn đang được đàm phán
(Bảng 1).
Bảng 1: Các chủ đề trong 13 năm thực hiện lộ trình OTOP
2001 đến 2013) tại Thái Lan

(từ

- Năm 2001: Liên kết các ngành
- Năm 2002: Tìm kiếm sản phẩm OTOP
- Năm 2003: Quán quân sản phẩm OTOP
- Năm 2004: Chiến dịch về tiêu chuẩn sản phẩm OTOP
- Năm 2005: Xúc tiến tiếp thị OTOP
- Năm 2006: Tìm kiếm sản phẩm OTOP xuất sắc
- Năm 2007: Sản phẩm OTOP dựa trên kiến thức

- Năm 2008: Xúc tiến Doanh nhân
- Năm 2009: Làng Du lịch OTOP
- Năm 2010: Xúc tiến mạng lưới OTOP
- Năm 2011: Tạo giá trị OTOP cho nền kinh tế sáng tạo
- Năm 2012- nay: Thương mại OTOP đến AEC
II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI OCOP TẠI VIỆT NAM
1. Kết quả thực hiện đề án mỗi làng một nghề
Theo kết quả điều tra của Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và
nghề muối (CBNLTS&NM) Bộ NNPTNT và tổ chức JICA thực hiện, Việt Nam hiện
có trên 2.000 làng nghề được công nhận với nhiều loại sản phẩm khác nhau.
12


Số làng nghề truyền thống chỉ chiếm khoảng 15% tổng số làng nghề của cả
nước, còn lại là các làng nghề mới hình thành. Hầu hết các làng nghề đều có quy mô
nhỏ và vừa. Các làng nghề có quy mô nhỏ chiếm trên 60%, số làng nghề quy mô vừa
vào khoảng 36% và số làng nghề có quy mô lớn chỉ chiếm không quá 4%.
Có 3 khu vực làng nghề phát triển tương đối tập trung là đồng bằng sông
Hồng, Tây Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long. Riêng vùng Tây Nguyên có 5 tỉnh
song không hình thành một làng nghề nào do chưa có sự giao lưu hàng hóa về các
loại sản phẩm thủ công.
Từ số liệu của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cho thấy,
một số nghề thủ công có số lượng làng nghề vượt trội như: Nghề mây tre đan
chiếm số lượng lớn nhất với 713 làng nghề (24,0%), sau đó là các làng nghề
dệt vải (432 làng, 14,5%), chế biến gỗ (342 làng, 11,5%) và thêu ren (341 làng,
11,5%).
Việt Nam có rất nhiều địa phương có nghề thủ công truyền thống sản xuất ra
những sản phẩm mang đậm giá trị văn hóa của các dân tộc, địa phương, làm nên
nét riêng biệt, độc đáo của đất nước Việt Nam như: Gốm sứ Bát Tràng, Chu Đậu;
tranh Đông hồ, Hàng Trống; chiếu cói Nga Sơn; Lụa Hà Đông, Tân Châu; chạm

đồng Đồng Xâm, Đại Bái; Đúc đồng Ngũ Xã, nón Huế, Giấy dó làng Bưởi (Hà
Nội), mây tre đan Chương Mỹ (Hà Nội).
Trong khi đó, rất nhiều sản phẩm của các nghề, làng nghề mới đã nổi tiếng
trên thị trường trong và ngoài nước như tranh thêu XQ, thảm từ bèo lục bình, hoa
giấy, đồ lưu niệm từ thổ cẩm…
Tồn tại của làng nghề Việt Nam
Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn vẫn mang tính tự phát ở
từng địa phương, sử dụng những công nghệ, thiết bị lạc hậu. Trên 80% các cơ sở
không đủ vốn đầu tư đổi mới kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất. Hầu hết các hộ,
cơ sở ngành nghề nông thôn đều sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất...
Sản xuất thiếu ổn định do thiếu nguyên liệu. Khoảng 35% số cơ sở ngành
nghề nông thôn thiếu nguyên liệu nghiêm trọng, chỉ duy trì sản xuất cầm chừng với
nguyên liệu có nguồn gốc không rõ ràng, không ổn định.
Sự liên kết giữa các làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ công và các doanh nghiệp
trong mở mang, truyền nghề, cấy nghề, cung cấp thông tin thị trường, tiêu thụ sản
phẩm chưa rộng rãi và chặt chẽ.
Chưa khai thác tốt thị trường trong nước và xuất khẩu. Kiểu dáng, chất
lượng nhiều loại sản phẩm thấp, không đồng đều. Công tác đăng ký thương hiệu,
thiết kế cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì hạn chế. Chưa khai thác tốt
tiềm năng du lịch trong việc quảng bá và tiêu thụ sản phẩm thủ công mỹ nghệ
truyền thống.
Công tác đào tạo, hướng dẫn, truyền nghề chưa được chú trọng đúng mức.
Năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm của đội ngũ thợ còn hạn chế, hiểu biết về bản sắc
văn hoá truyền thống chưa sâu. Việc giữ gìn, tôn vinh và tuyên truyền bản sắc văn hoá
13


dân tộc trong sản phẩm truyền thống chưa được coi trọng.
2. Tình hình triển khai OCOP ở Việt Nam
2.1. Tình hình chung

Ngay từ cuối những năm 1990, một số nhà khoa học, nhà quản lý ngành ở
Việt Nam đã cố gắng tìm hiểu và vận dụng OVOP vào Việt Nam, đặc biệt là trong
ngành nông nghiệp. Điển hình là Đề án “mỗi làng một nghề” với điểm nhấn là các
làng nghề ở Việt Nam. Một số địa phương ở Việt Nam đã cố gắng triển khai Mỗi
làng một nghề, như Thừa Thiên - Huế, Bình Định, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long...
Tuy nhiên, đến nay việc triển khai đề án gặp nhiều khó khăn vì nhiều lý do khác
nhau.
- Thiếu các hiểu biết cặn kẽ về OVOP: bản chất của OVOP, cách triển khai
OVOP, các cách áp dụng OVOP ở các quốc gia khác nhau, các bài học thành công,
thất bại.
- Rộng, bao trùm nhưng mất phương hướng: Với việc tập trung vào “nghề”,
điểm mấu chốt là sản phẩm bị coi nhẹ. Điều này dẫn đến sản phẩm, yếu tố quan trọng
nhất để tạo ra doanh thu và nuôi sống người dân, bị đặt xuống vị trí thứ yếu.
- Theo hướng “từ trên xuống”: Các nội dung, nghề... đã được định sẵn từ
trên xuống, các chủ thể tham gia là người dân không được tham gia ngay từ đầu và
dẫn đến tham gia một cách thụ động.
- Thiếu các hiểu biết cặn kẽ về thực tiễn một cách tổng thể: Các nội dung
được thiết kế trên các hiểu biết chung chung về các làng nghề, nông thôn Việt
Nam, thiếu các hiểu biết về hiện trạng các sản phẩm, xu hướng, các sản phẩm tiềm
năng, trình độ tổ chức của cộng đồng, khả năng hấp thụ vốn, khoa học công nghệ,
các yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội tác động...
- Thiếu đội ngũ các chuyên gia tham gia hỗ trợ cộng đồng và nhà quản lý.
- Chủ yếu mới là vấn đề của các ban ngành (chủ yếu là nông nghiệp), chưa
có sự tham gia/vào cuộc của chính quyền.
Từ thực tiễn trên, gần đây người ta bắt đầu nói đến “Mỗi làng một nghề, sản
phẩm” tại các diễn đàn, hội thảo, theo cách chắp thuật ngữ. Điều này dẫn đến khái
niệm lại càng quá rộng, và thiếu tập trung. Một số nơi đã bắt đầu thu gom các sản
phẩm địa phương thành hệ thống các sản phẩm OVOP ở Việt Nam... Điều này lại dẫn
đến hệ thống chính quyền bị đặt ra ngoài cuộc, do đó chưa sử dụng được các nguồn
lực sẵn có của hệ thống chính quyền các cấp.

Một số nhà khoa học, doanh nghiệp, tổ chức đã cố gắng triển khai OVOP
“theo hướng từ dưới lên”, như thương mại hóa thuốc tắm người Dao đỏ ở Tả Phìn
(Sa Pa) theo hướng nâng cấp sản phẩm, hình thành doanh nghiệp cộng đồng, hình
thành chuỗi giá trị (với sự hỗ trợ của Trường ĐH Dược Hà Nội và DKPharma);
HTX bánh tráng Phú Hòa Đông, Vĩnh Long theo hướng xây dựng và bảo đảm tiêu
chuẩn chất lượng, xúc tiến (với sự hỗ trợ của Trung tâm Năng suất Việt Nam)... Tuy
nhiên, các hoạt động này được thực hiện đơn lẻ, sự tham gia của chính quyền mới
14


dừng lại ở mức “ủng hộ” mà chưa có sự vào cuộc thực sự.
2.2. Kết quả và bài học kinh nghiệm thực tiễn từ chương trình mỗi xã,
phường một sản phẩm từ tỉnh Quảng Ninh
* Kết quả thực hiện
Năm 2012, Chương trình OCOP (“Mỗi xã, phường Một sản phẩm) Quảng
Ninh đã được khởi xướng và chính thức triển khai từ 2013. So với Đề án Mỗi làng
một nghề, Chương trình OCOP Quảng Ninh có sự khác biệt quan trọng là: Lần đầu
tiên được triển khai theo cách có hệ thống, với sự tham gia của cả hệ thống chính trị,
lấy trọng tâm là Chu trình OCOP thường niên; trung tâm là sản phẩm, không chỉ giới
hạn ở thủ công mỹ nghệ mà được mở rộng thành 5 ngành hàng sản phẩm và dịch vụ.
Sau 4 năm triển khai, Chương trình đã đạt được một số kết quả như:
Hệ thống tổ chức quản lý chương trình OCOP Quảng Ninh
- Cấp tỉnh: Ban Điều hành OCOP cấp Tỉnh (Trưởng Ban là đồng chí Phó
Chủ tịch Thường trực UBND Tỉnh, thanh viên ban chỉ đạo là lãnh đạo các sở
ngành liên quan); cơ quan thường trực là Ban Xây dựng nông thôn mới; có Phòng
Nghiệp vụ OCOP chuyên trách (04 cán bộ); có 4 tiểu ban: Phát triển sản phẩm,
Xúc tiến thương mại, Đào tạo - Truyền thông, Hành chính - Tổng hợp (hoạt động
theo chế độ kiêm nhiệm).
- Cấp huyện: Ban Điều hành hành OCOP cấp huyện (Trưởng Ban là Phó
Chủ tịch UBND, các thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các phòng ban); cơ quan

thường trực là Phòng NN và PTNT (hoặc Phòng kinh tế), có bộ phận OCOP (0102 cán bộ);
- Cấp xã: Lồng ghép trong Ban Quản lý xây dựng nông thôn mới, do Chủ
tịch UBND xã phụ trách.
Bộ công cụ quản lý chương trình
- Chu trình chuẩn thực hiện chương trình OCOP theo 6 bước, trên cơ sở
nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm” (đề xuất nhu cầu từ dưới lên, theo nhu cầu
và khả năng từ hộ sản xuất, đến SMEs, HTX). Trong đó quan trọng là bước thi
đánh giá chất lượng và phân hạng sản phẩm.
- Bộ tiêu chí đánh giá và phân hạng sản phẩm theo thang điểm 100, bao
gồm: Tổ chức sản xuất 35% điểm; khả năng tiếp thị (sức sống của sản phẩm) 20%
điểm và Tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm 45% điểm). Nội hàm là sản phẩm lợi thế
của địa phương, do cộng đồng sản xuất và đạt tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.
Hệ thống tư vấn, hỗ trợ phát triển SMEs, HTX và sản phẩm OCOP
Xây dựng hệ thống đối tác OCOP để hỗ trợ: Các nhà tư vấn về phát triển,
quản trị doanh nghiệp; Tư vấn phát triển sản phẩm (nghiên cứu đa dạng hoá sản
phẩm, chất lượng tiêu chuẩn, thiết kế kiểu dáng công nghiệp bao bì...); Các nhà
khoa học (các Viện nghiên cứu, các trường Đại học...); Các ngân hàng thương mại;
Các doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu, vật tư, thương mại; Các cơ quan truyền
thông, nhà báo...
15


Hiện thực hóa mô hình liên kết 5 nhà (nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh
nghiệp - nhà nông - nhà tư vấn), đặc biệt là liên kết giữa các nhà khoa học - nhà
doanh nghiệp và nhà nông với nhà tư vấn đã góp phần tạo nên sự thành công của
chương trình.
Kết quả phát triển tổ chức kinh tế, sản phẩm OCOP
Phát triển tổ chức kinh tế: Có 180 tổ chức kinh tế, hộ sản xuất (Có đăng ký
kinh doanh), trong đó thành lập mới: 12 DN; 29 HTX, 11 Tổ hợp tác (mục tiêu đề
ra là có 20 - 30 tổ chức kinh tế tham gia, trong đó thành lập mới 10-15), tổng vốn

thực tế đã huy động để sản xuất là 367.747 triệu đồng/tổng số vốn các dự án là
480.943 triệu đồng, trong đó: Vốn DN, HTX, THT, Hộ SX: 240.857 triệu đồng
(75,4%); vốn vay ngân hàng là 68.656 triệu đồng (chiếm 18,66%), NSNN đã hỗ
trợ 58.243 triệu đồng (chiếm 15,84%).
- Phát triển sản phẩm: Có 198 sản phẩm, trong đó có 99 sản phẩm đạt từ 3 sao
trở lên (mục tiêu đề ra là phát triển 40 - 60 sản phẩm), tổng doanh số bán hàng trong
03 năm đạt 672.296 triệu đồng (Đề án đề ra 200.000 triệu đồng),
Trên cơ sở phát triển sản phẩm, đã xây dựng quy hoạch 17 vùng sản xuất tập
trung cấp tỉnh và trên 50 vùng sản xuất tập trung cấp huyện, xã, đưa tiềm năng, lợi thế
của mỗi địa phương (làng, xã) được đầu tư, khai thác có hệ thống.
Hoạt động xúc tiến thương mại
- Đã và đang xây dựng hệ thống trung tâm, điểm bán hàng OCOP tại các khu
du lịch, khu đông dân cư trên địa bàn toàn tỉnh. Hiện đã có 6 trung tâm cấp tỉnh và
huyện. Đang triển khai kêu gọi đầu tư các điểm bán hàng tại Hà Nội và tỉnh ngoài.
- Tổ chức hội chợ OCOP cấp tỉnh 02 kỳ/năm (được đánh giá thành công),
tham gia 9 cuộc tổ chức triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước.
- Đang thực hiện xuất khẩu sản phẩm OCOP sang thị trường Trung Quốc.
- Đang xây dựng kế hoạch triển khai thương mại điện tử cho chương trình.
Công tác truyền thông, quảng bá
- Tổ chức 03 hội thảo quan trọng cấp tỉnh và 32 hội nghị triển khai cấp
huyện về chương trình OCOP cho các đối tượng là cán bộ quản lý, chủ DN, HTX,
hộ sản xuất.
- Đài, Báo địa phương có chuyên mục riêng về Chương trình Mỗi xã,
phường một sản phẩm định kỳ theo tuần.
- Đài PTTH có chuyên mục (dạng trailer) phát thường xuyên về từng sản
phẩm OCOP (nguyên liệu, quy trình sản xuất, các tiêu chuẩn, cách sử dụng,..) phát
trên Đài PTTH, YouTube, facebook, các biển quảng cáo điện tử lớn trên địa bàn
tỉnh.
* Bài học kinh nghiệm
Với cách thức tổ chức như vậy, Chương trình OCOP Quảng Ninh thực chất

đã vận dụng bài học kinh nghiệm của OTOP Thái Lan, đã khắc phục được các
16


×