Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án lớp 5 ( tuần 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.25 KB, 32 trang )

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.
----------------------------------------------
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách
từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú pi- e nhân hậu...
2- Nội dung: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu, biết
quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.
3- Giáo dục biết thơng yêu mọi ngời
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, phấn màu, bảng phụ...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 32p)
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến yêu quý )
+ Đoạn 2: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
*) Tìm hiểu bài.
- Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV
nêu câu hỏi và hớng dẫn trả lời nhằm tìm
ra nội dung bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài Trồng rừng ngập mặn
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn
) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân lễ
nô en.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở hiệu
chu pi e không?.
- Vì cô bé đã mua với tất cả số tiền cô dành
dụm đợc.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
Tiết 3
- Năm học 2010 - 2011
1
Toán.

Chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thơng tìm đợc là một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Bớc đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( trong
làm tính, giải bài toán ) .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 32p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép chia một số tự
nhiên cho một số tự nhiên.
a/ Ví dụ 1.
- GV hớng dẫn HS thực hiện phép chia theo
các bớc nh trong sgk.
- Chú ý bớc viết dấu phẩy vào thơng và thêm
0 vào bên phải số bị chia rồi chia tiếp.
b/ Ví dụ 2. (tơng tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .

Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
- HS theo dõi cách làm.
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 ( m )
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 ( m )
Đáp số: 16,8 m.
- Năm học 2010 - 2011
2
Khoa học.

Gốm xây dựng: gạch, ngói.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Kể tên một số đồ gốm, phân biệt gạch ngói với các đồ gốm sành sứ.
- Kể tên một số loại gạch ngói và công dụng của chúng.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của chúng.
- GD các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: 1 số viên gạch, ngói, bình gốm, chậu nớc
- Học sinh: sách, vở,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Khởi động. ( 3p)
2/ Bài mới. ( 28p)
Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS kể tên đợc một số đồ
gốm. Phân biệt đợc gạch ngói với các đồ
sành sứ.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Quan sát.
* Mục tiêu: HS nêu đợc công dụng của gạch
ngói.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục tiêu: HS làm đợc thí nghiệm để phát
hiện ra 1 số tính chất của gạch ngói.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: làm việc theo nhóm.
- Quan sát kĩ 1 viên gạch hoặc ngói, thả 1
viên gach vào chậu nớc. Nxét hiện tợng
+ Bớc 2: Chữa bài tập.
Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên
gạch hoặc ngói ? Nêu tính chất ?
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.( 2p)
- Thi kể tên các đồ dùng bằng gốm, sứ.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sun* Nhóm trởng
điều khiển nhóm mình sắp xết các thông tin và
tranh ảnh su tầm đợc.
+ Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử ngời
thuyết trình.
g.
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các bài
tập ở mục quan sát, th kí ghi lại kết quả.
Hình Công dụng
Hình 1 Dùng để xây tờng
Hình 2a Dùng để lát sân hoặc vỉa hè
Hình 2b Dùng để lát sàn nhà
Hình 2c Dùng để ốp tờng
* Nhóm trởng điều khiển nhóm mình:
- Quan sát kĩ gạch, ngói rồi nhận xét.
- Làm thực hành : thả gạch, ngói vào nớc, nhận xét
hiện tợng xảy ra, giải thích .

( Có vô số bọt nhỏ từ viên gạch thoát ra, nổi lên
mặt nớc. Giait thích : Nớc tràn qua các lỗ nhỏ li
ti của viên gạch đẩy không khí ra ngoài tạo thành
các bọt khí)
- Năm học 2010 - 2011
3
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

Tiết 5
Toán ( ôn )
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Bớc đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- GV chấm điểm
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.

Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
Một xe máy trong 3 giờ đầu mỗi giờ chạy
35km: trong 3 giờ sau, mỗi giờ chạy 32km.
Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy bao nhiêu ki-
lô-mét ?
-Chấm chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- hs tính : 34 : 12 ; 88 :15
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên.
* Quy tắc: ( đọc thuộc )
* Hs làm bảng các phép tính:
a) 35 : 4 ; 45 : 12 ;
b) 70 : 37 ; 56 : 15
- Nhận xét, chữa bài
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
* Tính rồi so sánh kết quả
a) 2,3
ì
0,4 và 2,3
ì
10 :25
b)4,7
ì
2,5 và 4,7
ì

10 : 4
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Tiết 6
- Năm học 2010 - 2011
4
Đạo đức :
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết:
- Cần phảỉ tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền bình đẳng không phân biệt trai gái
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới : ( 28p)
Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin .
-Mục tiêu: HS biết những đóng góp của ngời
phụ nữ trong gia đình và ngới xã hội.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát ,
chuẩn bị giới thiệu nội dung 1 bức ảnh
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự

tôn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng
* Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS .
- GV kết luận.
+Việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ : a,
b
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái
độ tán thành hay không tán thành với các ý
kiến.
* Cách tiến hành.
- Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến , cho hs
bày tỏ thái độ.
3/ Củng cố-dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
- Nêu phong tục tập quán thể hiện tc kính già
yêu trẻ của dân tộc VN ?
* Các nhóm chuẩn bị.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
*HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chuẩn bị thẻ màu.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, kết
hợp giải thích.
- Năm học 2010 - 2011
5
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009

Toán.
Luyện tập .
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số
thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, thành thạo cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài,.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
Giáo viên cho điểm :
2/ Bài mới. ( 28p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Củng cố phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một
số thập phân
Bài 2 : Cho hs lên bảng tính
Dới lớp làm nháp , phát biểu ý kiến
Bài 3 Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4 :
Cho hs tự làm rồi chữa bài
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Nêu lại chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập
phân.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Hs thực hiện : 70: 25 ; 76 : 34
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu.
- Hs làm bảng : 8,3
ì
0,4 = 3,32
8,3
ì
10 : 25 = 3,32
-Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở,chữa bài
Bài giải:
Chu vi mảnh vờn là:
( 24 + 9,6 ) x 2 = 67,2 ( m )
Diện tích mảnh vờn là:
24 x 9,6 = 230,4 ( m
2
)
Đáp số: 67,2 m ; 230,4 m
2
.
- Hs làm vào vở
- Đáp số : 20,5km
- Năm học 2010 - 2011
6
Tiết 3

Tập đọc - Học thuộc lòng
Hạt gạo làng ta.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lu loát, giọng tình cảm, tình cảm, thiết tha.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Nội dung: Hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của bao ngời là tấm lòng của hậu ph-
ơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
3- Giáo dục biết quý trọng sức lao động
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, hạt gạo
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 28p)
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) Luyện đọc.
- HD học sinh luyện đọc theo từng khổ thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, Em hiểu
hạt gạo đợc làm nên từ những gì ?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của ngời nông dân ?
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức nh thế nào để
làm ra hạt gạo ?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.

3) Củng cố - dặn dò.( 2p)
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ:.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
khổthơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi 1
* Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3:
* Đọc thầm khổ thơ 5, trả lời câu hỏi 5
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.
- Năm học 2010 - 2011
7
Tiếng việt ( ôn)
Rèn chữ
I/ Mục tiêu
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài thơ : Hạt gạo làng ta.
2- HS phân biệt D/GI/R
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...

- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
* Bài tập 1
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết các tiếng chứa vần ay/ai
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: giao thông, quết đất, phù sa,
xuống cấy
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong

sách giáo khoa để sửa sai.

Đọc yêu cầu bài tập 2.
* Điền chỗ chấm : r/gi/d
+ ây mơ .ễ má
+ ..ấy trắng mực đen
+ ..eo gió gặt bão
+ .ối .ít tít mù
+ ..anh lam thắng cảnh
+ .út .ây động .ừng.
- Năm học 2010 - 2011
8
Tiết 6
Kỹ thuật
Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( tiết 3)
I Mục tiêu
- Học sinh cần phải làm đợc một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn
- Sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Giáo dục hs ý thức giúp đỡ gia đình
II/ Đồ dùng dạy học.
- 1 số sản phẩm khâu thêu đã học
III/ Hoạt động trên lớp
Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra ( 3p)
Đồ dùng thực hành
2-Bài mới ( 28p)
a) gtb
b) Nội dung
* Hoạt động 1 : Học sinh thực hành làm sản
phẩm tự chọn.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng
cụ thực hành của học sinh.
- Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
- Giáo viên hớng dẫn các nhóm còn lúng túng.
* Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm
theo tiêu chí sau :
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định
+ Sản phẩm đảm bảo đợc các yêu cầu kĩ thuật,
mĩ thuật
3 - Củng cố dặn dò ( 2p)
- Nhận xét tiết học
- Dặn các nhóm về chuẩn bị giờ sau thực hành
tiếp.
- HS bày dụng cụ thực hành.
- Các nhóm thực hành theo sự
phân công của giáo viên.
- Các nhóm trng bày sản phẩm của
nhóm mình và đánh giá theo các tiêu
chí
- Các nhóm báo cáo
Tiết 7
Khoa học ( ôn)
Ôn tuần 13
- Năm học 2010 - 2011
9
I/ Mục tiêu
- Ôn tập lại nguồn gốc tính chất của nhôm, đá vôi.

- HS kể tên 1 số vùng đá vôi, và một số đồ dùng bằng nhôm.
- Giáo dục HS ý thức bảo quản các đồ vật bằng nhôm.
II/ Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III/ Hoạt động trên lớp

Thứ t ngày 25 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1
- Năm học 2010 - 2011
10
Luyện từ và câu.
Ôn tập về từ loại.
I/ Mục tiêu.
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại : danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ
riêng.
- Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, bảng phụ
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới (32p)
a) gtb
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, nhắc lại định nghĩa
danh từ chung và danh từ riêng, HD nêu

miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sụng.
* Bài 2.
- Cho hs nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ
riêng. Nêu ví dụ
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời
đúng.
* Bài 3:
- Cho hs đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân
tìm đại từ xng hô trong đoạn văn.
* Bài 4 :
- Yêu cầu hs làm vào vở
- Đọc câu văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu
Ai làm gì ? hay Ai thế nào ?. Với mỗi kiểu
câu nêu 1 ví dụ
3 /Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Nêu miệng
- 2 hs làm bảng phụ, trình bày kết quả
* HS tự làm bài, nêu kết quả, kết hợp nêu ví dụ
minh hoạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến
Lời giải: chị, em, tôi, chúng ta
- Hs phát biểu
- Nhận xét
Tiết 2

Toán.
- Năm học 2010 - 2011
11
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Bớc đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân ( trong
làm tính, giải bài toán ) .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
- GV chấm điểm :
2/ Bài mới. ( 32p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép chia một số tự
nhiên cho một số thập phân.
a/ Tính rồi so sánh kết quả tính.
- Cho cả lớp tính giá trị của các biểu thức
rồi so sánh kết quả tính.
b/ Ví dụ 1:
- Gọi HS đọc ví dụ.
c/ Ví dụ 2. (tơng tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.

- Lu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng .
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
3 /Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Hs thực hiện : 705 :45 ; 336 : 45

* HS thực hiện, nêu nhận xét: giá trị của hai biểu
thức là nh nhau.
- Rút ra kết luận sgk.
* Lớp theo dõi, nêu phép tính
57 : 9,5 = ?
- HS chuyển thành phép chia 2 số tự nhiên rồi
thực hiện.
- 2, 3 em nêu kết quả, em khác nhận xét bổ
sung.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết
bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.

- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 3,6 kg.
- Năm học 2010 - 2011
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×