Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án L3. Tuần 15 tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.89 KB, 22 trang )

TUẦN: 15 Soạn ngày 13/11/2010
Thứ hai , ngày 15 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG LỚP 3A
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN
Tiết 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ:
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và
chia có dư )
- Bài 1( cột 1,2,3 ); Bài 2; Bài 3
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ, phiếu bài tập
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
- Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- HS làm lại BT1 (tiết 70) (1HS)
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
* HS nắm được cách chia.
*. Phép chia 648 : 3
- GV viết lên bảng phép chia 648 : 3 = ?
và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
- 1HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực
hiện đặt tính vào nháp.
- 1HS thực hiện phép chia.
- GV gọi 1HS thực hiệp phép chia. 648 3
6 216
- GV cho nhiều HS nhắc lại cách chia như trong
SGK


04
3
18
18
0
- Vậy 648 : 3 bằng bao nhiêu ? - 648 : 3 = 216
- Phép chia này là phép chia như thế nào? - Là phép chia hết
*. Phép chia 263 : 5 - 1HS thực hiện
- GV gọi HS nêu cách chia 236 5
20 47
- GV gọi vài HS nhắc lại cách chia 36
35
1
29
- Vậy phép chia này là phép chia như thế naò? - Là phép chia có dư
b. Hoạt động 2: Thực hành.
* . Bài 1 : Củng cố về cách chia ở HĐ1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con
872 4 375 5 457 4
8 218 35 75 4 11
07 25 05
4 25 4
32 0 17
32 16
0 1
*. Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán - HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS giải vào vở - HS giải vào vở 1 HS lên bảng làm

Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài Có tất cả số hàng là:
- GV gọi HS nhận xét 234 : 9 = 26 (hàng)
- GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 26 hàng
*. Bài 3: Củng cố về giảm đi 1 số lần
- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK - nêu miệng kết quả
VD: 888 : 8 = 111 kg
- GV nhận xét sửa sai. 888 : 6 = 148 kg…
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách chia số có ba chữ số…? 1HS - Học sinh nêu cách chia
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tiết 3+4:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
Tiết 43 + 44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn
tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn
của câu chuyện theo tranh minh hoạ
- HS khá,giỏi kể được cả câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
30
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Tranh ảnh 1 đàn sếu
III. Các hoạt động dạy – học:
TẬP ĐỌC
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b, GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe
*. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc + 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét.
c. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như
thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người
chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS nêu
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm
như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con
làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền

ra…
- Vì sao người con phản ứng như vậy? - Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm
được từng ấy tiền……
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con
phản ứng như vậy?
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui
mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa
của chuyện này?
- HS nêu
*. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe
31
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV yêu cầu HS quan sát lần lượt 5 tranh đã
đánh số
- HS quan sát tranh và nghĩ về nội dung
từng tranh.
- HS sắp xếp và viết ra nháp
- HS nêu kết quả
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng
Tranh 1 là đoạn 3
Tranh 2 là đoạn 5
Tranh 3 là đoạn 4

Tranh 4 là đoạn 1
Tranh 5 là đoạn 2
b. Bài tập 2.
- GV nêu yêu cầu - HS dựa vào tranh đã được sắp xếp kể
lại từng đoạn của câu truyện.
- GV gọi HS thi kể - 5HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn
- 2HS kể lại toàn chuyện
- HS nhận xét bình chọn.
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong truyện này vì
sao?
- HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
BUỔI CHIỀU LỚP 3A
Tiết 1: ÔN TOÁN
Tiết 43: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu: - Giúp HS: Ôn tập
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và
chia có dư )
- Làm tính đúng nhanh chính xác .
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
32
1, Ổn định tổ chức:
Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 70.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- GV nhận xét, đánh giá
3, Bài mới:
2. Bài mới :
*. Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự
làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Số
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 3:
- GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng
dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép
chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm bài,
- Học sinh lớp làm vào vở.
639 3 492 4
6 213 4 123

3 9
9 12
0 0
- HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
bài tập.
Tóm tắt:
Có 405 gói kẹo xếp đều vào 9 thùng
Mỗi thùng có ? gói kẹo
Bài giải
Mỗi thùng có số gói kẹo là:
405 : 9 = 45 (gói kẹo)
Đáp số: 45 gói kẹo
Tiết 2: ANH VĂN
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiết 15: HOẠT ĐỘNG VĂN HOÁ, VĂN NGHỆ
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11).
-Giáo dục học sinh truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, qua hoạt động tổ chức
thăm hỏi thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày 20-11.
II. Chuẩn bị :
33
-GV: Hình ảnh về tình thầy trò
-HS: Những bài hát, điểm học tập tốt về chủ đề thầy trò
II. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp
2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3, Bài mới:
Hoạt động1: ổn định HS hát tập thể

Hoạt động2:
GVgiới thiệu: Hình thức hoạt động→ nghe
nói chuyện, giao lưu văn nghệ. Tổ chức thăm
hỏi thầy cô giáo.
Chuẩn bị hoạt động:
-Về phương tiện hoạt động: Các tư liệu về
ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11).
-Về tổ chức:
+Giáo viên nêu chủ đề hoạt động.
+Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
HS lắng nghe:
-Nội dung và ý nghiã Ngày thành lập
Nhà giáo Việt Nam.
-Nội dung tổ chức thăm hỏi, giao lưu
với nhà giáo lão thành, thầy cô giáo
cũ và thầy cô hiện đang giảng dạy .
Hoạt động3: Tiến hành hoạt động
-Giới thiệu giáo viên và mời giáo cáo viên lên
nói chuyện với lớp.
Chương trình văn nghệ
GV mời CCB cùng tham gia với lớp để tạo
không khí vui tươi, sôi nổi cho buổi hoạt động.
Hát tập thể, giới thiệu Đại biểu,
tuyên bố lí do.
Nghe nói chuyện, giao lưu, trao
đổi (HS đặt câu hỏi để tìm hiểu về
tâm tư tình cảm của người giáo viên
khi đứng trên bục giảng).
Lớp phó văn nghệ giới thiệu một
số tiết mục văn nghệ.

- Học sinh hát chào mjuwngf ngày
nhà giáo Việt Nam
 Hoạt động4: Hoạt động nối tiếp
-Chuẩn bị tuần tới:
“Tìm hiểu đất nước con người Việt nam”
-Nhận xét tuyên dương.
Đại diện lớp phát biểu sau buổi nói
chuyện.
4, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học:

Soạn ngày 14/11/2010
Thứ ba , ngày 16 tháng 11 năm 2010
BUỔI CHIỀU LỚP 3A
Tiết 1: MỸ THUẬT:
Tiết 1: ANH VĂN:
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT - TẬP ĐỌC:
34
Tiết 15: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn
tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Tranh ảnh 1 đàn sếu
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ

- Đọc bài: Một trường tiểu học ở vùng cao ?
- HS + GV nhận xét.
3, Bài mới:
*. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài
- Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng
sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc + 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét.
*. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như
thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người
chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - HS nêu
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm
như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người
con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền
ra…
- Vì sao người con phản ứng như vậy? - Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm
được từng ấy tiền……

- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy
con phản ứng như vậy?
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui
mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
35
*. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 - HS nghe
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- GV nhận xét ghi điểm - HS đọc cả truyện.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Đánh giá nhận xét tiết học
- Dặn dò cho tiết học sau
Soạn ngày 15/ 11/2010
Thứ tư, ngày 17 tháng 11 năm 2010
BUỔI SÁNG LỚP 3A
Tiết 1: TOÁN
Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng nhân
- Hoàn thành các bài tập Bài 1; Bài 2; Bài 3
II. Chuẩn bị :
- Phiếu bài tập - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ :
Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9, (4HS) mỗi HS đọc một bảng.
- HS + GV nhận xét.

3, Bài mới:
*. Hoạt động 1: Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
* HS nắm được cấu tạo của bảng nhân.
* HS nắm được cấu tạo của bảng nhân.
- GV nêu
+ Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các
thừa số.
- HS nghe - quan sát
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số
trong 1 ô là tích của 2 số và 1 số ở hàng và 1
số cột tương ứng
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân…
2. Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân.
* HS nắm được cách sử dụng.
- GV nêu VD: 4
×
3 = ? - HS nghe quan sát
+ Tìm 4 cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu
tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau
ở ô số 12 là tích của 3 và 4. Vậy
4
×
3 = 12
- 1HS tìm ví dụ khác
c, Hoạt động 3: Thực hành
36

×