TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
-----***-----
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ CNC
GVHD
: Vũ Trần Hoàng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Minh
MSSV
: 20156065
Lớp
: CN.CĐT 01-K60
Mã lớp TN
: 672837
Hà Nội – 2018
1|Page
PHỤC LỤC
Chương 1: Nội quy phòng thí nghiệm…………………..
Trang
2
Chương 2: Khả năng công nghệ của máy tiện Turn55
và máy phay Mill55
2.1 Máy phay MILL55……………………………
2.2 Máy tiện TURN55…………………………….
3
4
Chương 3: Cách lấy gốc dao, gốc phôi trên máy tiện
Turn55 và cách lấy gốc phôi trên máy
Phay Mill55
3.1 Máy phay MILL55……………………………
3.2 Máy tiện TURN55…………………………….
5
6
Chương 1: NỘI QUY PHÒNG THÍ NGHIỆM
2|Page
1.
Đi học đúng giờ, vào muộn quá 15 phút sẽ coi như không thực
hành tiết đó.
2. Phải trang bị bảo hộ lao dộng, đầu tóc ,quần áo gọn gang, lịch sự.
Đi giầy hoặc dép có quai hậu.
3. Tuân thủ quy định quy trình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
4. Không thực hiện những thao tác máy ngoài phạm vi thực tập,
không vận hành, thay đổi thông số hoạt động của máy khi chưa có
sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn.
5. Không rời vị trí được phân công khi chưa có sự cho phép của giáo
viên.
6. Báo cáo ngay giáo viên hướng dẫn khi có sự cố thiết bị hoặc tai
nạn lao động.
7. Bàn giao máy cần nêu rõ tình trạng của máy trong thời gian làm
việc.
8. Vệ sinh máy, thiết bị … sau mỗi buổi thí nghiệm theo sự hướng
đãn của giáo viên.
9. Chịu trách nhiệm khắc phục khi gây ra sự cố làm hỏng do không
thực hiện hướng dẫn của giáo viên hoặc làm mất mát thiết bị, dụng
cụ.
Chương 2: KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA
MÁY TIỆN TURN 55 VÀ MÁY PHAY MILL55
3|Page
2.1 Máy phay MILL55.
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Phay mặt phẳng: phương pháp phổ biến nhất
•
Phay mặt trụ
•
Phay rãnh, Phay rãnh then….
•
Phay ren
•
Phay trục then hoa
•
Phay các mặt định hình
4|Page
2.2 Máy tiện TURN55.
•
•
•
•
•
Tiện các mặt trụ tròn xoay: trong và ngoài
Tiện các loại ren, các bề mặt côn, cắt đứt
Khoả mặt đầu
Tiện các mặt định hình
Ngoài ra côn có thể khoan, khoét, doa, ta-rô, đánh bóng, mài
nghiền…
5|Page
Chương 3: CÁCH LẤY GỐC DAO,GỐC PHÔI
TRÊN MÁY TIỆN TURN55 VÀ GỐC PHÔI
TRÊN MÁY PHAY MILL55
3.1 Máy phay MILL55.
- Chuyển máy về chế độ điều khiển bằng tay.
- Cho chạy dao.
- Điều khiển vị trí của từng trục X, Y, Z sao cho dao vừa chạm vào
phôi thì đọc giá trị toạ độ trên màn hình.
Ví dụ, chọn gốc phôi tại tâm phôi.
- Bước 1 : điều khiển các trục toạ độ để đầu dao tiến vào phôi từ
phía bên trái, khi dao vừa chạm vào phôi ta vào bảng toạ độ đặt X=0,
lùi dao ra và thực hiện tiến dao vào phôi từ phía bên phải, khi dao
vừa chạm vào phôi, ta nhìn vào màn hình hiển thị toạ độ tuyệt đối
của dao, lấy giá trị này chia 2 và nhập vào bảng OFFSET tại một
điểm gốc phôi lựa chọn ( ví dụ G54).
Làm lần lượt với trục Y.
- Bước 2 : với trục Z, không cho chạy dao mà dùng 1 tờ giấy để
kiểm tra mũi dao đã chạm mặt phôi chưa, set Z=0, đọc giá trị toạ độ
máy hiển thị trên màn hình và nhập vào bảng set gốc phôi ở toạ độ Z.
3.2 Máy tiện TURN55.
6|Page
Gá phôi vào mâm cặp 3 chấu tự định tâm.
Cho phôi quay.
So dao:
Đo X : có hướng đo bán kính phôi
-
Bước 1 : mâm cặp quay, tiện nhỏ đường kính phôi 1 khoảng cho
tới khi đường kính phôi trắng đều
Dừng máy,lấy phôi ra,dùng thước cặp đo đường kính phôi vừa tiện
-
Bước 2 : lấy kết quả X trong tọa độ tương đối (machine) trừ đi
kết quả đo được giá trị bao nhiêu nhập vào “offset/geometry” ở
cột X của dao cần đo
Ví dụ : cho dao số 2 trên ổ tích dao ,đo để gia công chi tiết
Chọn dao vào phôi ,kéo phôi ra ,lấy lại X=0, rồi đưa vào tiện
nhỏ đường kính phôi, rút Z ra, ta đươc : D =20+0,4
- Giá trị nhập vào offset là 6,543
-
Đo Z : đo chiều dài phôi
Bước 1 : tiện khỏa trắng mặt đầu ,cho cạnh của ổ tích dao chớm
chạm vào mặt đầu tiên khỏa đó ( dùng 1 tờ giấy để xác định
xem ổ đã chớm chạm hay chưa ), rồi cho Z trên tọa độ tương đối
về 0
- Bước 2 : đưa ổ tích dao về vị trí an toàn theo chiều Z> 0 ,cách
mặt đầu phôi 10 mm, so với con dao cần đo hoặc con dao gần
chi tiết nhất
Gọi dao cần đo về
- Bước 3 : trên tọa độ Z ,nhập tọa độ vào ‘offset’ ở cột Z của dao
cần đo
1 Đo phôi trên máy tiện
-
7|Page
Bước 1 : lấy tọa độ Z trong machine, lấy tọa độ tuyệt đối Z trừ
đi tọa độ tương đối ( kết quả luôn mang dấu “ – “ ).
- Bước 2 : được kết quả bao nhiêu nhập vào ‘workshift’ có cột
Z ,đưa dao về vị trí an toàn. Soạn thảo câu lệnh gọi dao về điểm
tham chiếu của chi tiết
-
8|Page