Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

giáo án môn KHTN 7 sách vnen rất chi tiết năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 88 trang )

Giáo án KHTN7

Năm học 2019 - 2020

CHỦ ĐỀ 3: SINH HỌC CƠ THỂ
BÀI 8: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
– Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể : vai trò của quá trình trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao
đổi khí ở sinh vật.
– Phân tích được quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật,
mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá năng lượng.
2. Kĩ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng làm việc theo nhóm , kĩ năng báo cáo khoa
học
3.Thái độ: Có hứng thú yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất được hình thành:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng
lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực sử dụng
ngôn ngữ sinh học; Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng, phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh câm về TĐC ở cây xanh, dd Ca(OH)2
- Học sinh: Tìm hiều trước bài học. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Mỗi nhóm: + vẽ tranh câm về TĐC ở cây xanh
+ 5 miếng bìa hình lục giác ghi phân tử đường
+ 1 chiếc kéo
+ 1 cái bánh mì nhỏ (1 nhóm chuẩn bị cho cả lớp)
2. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- PP: PP hợp tác; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.


- KT: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 1
Ngày soạn: 15/8/2019
Tiết 1
Ngày dạy: 19/8/2019
*) Mục tiêu tiết học:
– Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể : vai trò của quá trình trao đổi nước
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7p)
Nội dung các hoạt động
- Chơi trò chơi đóng vai phản ứng enzim xúc tác
thủy phân tinh bột thành đường Glucozơ
- HS ăn bánh mì, nhai kĩ và nêu cảm giác về vị
của bánh khi nhai lâu. Trả lời câu hỏi trong tài
liệu.
- Nghe giới thiệu về enzim trong nước bọt giúp
phân giải bánh mì thành đường.
* Hoạt động nhóm:
GV:

Kiến thức cần đạt
- Thấy được phản ứng hóa học thủy phân tinh bột
thành đường nhờ enzim: chất tham gia, sản phẩm,
điều kiện.
- Có thể HS nêu được là bánh đã chuyển hóa
thành đường nên thấy vị ngọt từ đó suy ra trong
nước bọt có enzim.

1



Giáo án KHTN7
- Trình bày lại những hiểu biết của em về trao
đổi nước và dinh dưỡng khoáng; quang hợp; hô
hấp ở cây xanh mà em đã học từ lớp 6.
- Thuyết trình trước lớp, lắng nghe ý kiến của
các nhóm khác và GV.

Năm học 2019 - 2020
- Nêu lại được: con đường trao đổi nước và dinh
dưỡng khoáng của cây xanh; sơ đồ quang hợp; hô
hấp ở cây xanh.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể : vai trò của quá trình trao đổi nước
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, Kt đặt câu hỏi, Kt
động não
Nội dung các hoạt động
Kiến thức cần đạt
Cho HS HĐ cá nhân: thực hiện yêu cầu:
1, Trao đổi nước
(?) Đọc thông tin (SHDH/46)
a. Đối với thực vật(12p)
1, Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn
- Các vai trò của nước đối với cây:
thành chú thích ở H8.1 và cho biết những chất
+ Là thành phần cấu tạo chính của cây
được trao đổi giữa cây xanh và môi trường là gì? + Giúp vận chuyển các chất trong cây
2, Em hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây
+ Giúp cây hấp thụ muối khoáng hòa tan

ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.
+ Là nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ…
HS HĐ cá nhân: thực hiện yêu cầu(7p)
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá: tạo
1.Chú thích: 1- hơi nước, 2-khí CO2, 3- khí O2,
động lực để cây hút nước và vận chuyển các chất
4- ánh sáng, 5- tinh bột, 6- nước và muối
hòa tan, làm mát bề mặt lá.
khoáng, 7- muối khoáng, 8- chất thải.
2. Cây ngừng trao đổi những chất trên với môi
b. Đối với người(12p)
trường thì cây không sinh trưởng và chết.
1. Quá trình toát mồ hôi giúp cơ thể điều hòa
thân nhiệt đồng thời đào thải một số chất ra khỏi
- Gọi: HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét,
cơ thể.
bổ sung .
2. Nếu cơ thể thiếu nước, các quá trình vận
- GV chốt kiến thức
chuyển các chất trở nên khó khăn, các chất thải
Cho HS HĐ nhóm trả lời
không được thải ra ngoài dẫn tới đau đầu, mệt
(?)
mỏi và nếu thiếu nước nhiều đến 20% thì có thể
1, Vai trò của nước với cây là.................
dẫn tới tử vong do trụy mạch.
2, Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá
3. Cần uống đủ nước (6-8 cốc một ngày); uống
là ........................
vào sáng sớm lúc mới ngủ dậy, nửa buổi sáng,

trước và sau khi ăn trưa 30 phút, giữa buổi chiều,
GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
trước khi ăn tối 1 giờ và trước khi đi ngủ nửa giờ.
- Gọi ĐD HS trình bày kết quả, ĐD khác nhận
Không: uống nước đun lại nhiều lần, nước đun
xét, bổ sung .
để quá 2 ngày, nước ngọt có gas, uống trong khi
- GV chốt kiến thức
ăn và ngay sau khi vận động, uống nhiều trước
khi đi ngủ.
(?) Đọc thông tin (SHDH/47), cho biết:
1, Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi với cơ thể ?
2, Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu nước?
3, Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng
ngày (em nên uống nước vào những khoảng thời
gian nào trong ngày?)
GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
GV:

2


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
- Gọi ĐD nhóm HS trình bày kết quả, ĐD nhóm
khác nhận xét, bổ sung .
- GV chốt kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4p)
- HS trả lời câu 5/48
( Phải thường xuyên tắm gội và giữ vệ sinh cơ thể để có sức khỏe tốt, phòng chống bệnh tật.)

- Mỗi ngày em cần uống bao nhiêu lít nước và uống vào những thời điểm nào trong ngày?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(2p)
- Trao đổi với người thân về vai trò của nước đối với cây xanh và đối với cơ thể người.
- Vận dụng cung cấp đủ nước cho cơ thể và cho cây xanh trong gia đình
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG(1p)
- Tìm hiểu thêm về nhu cầu nước của một số loại cây trồng và một số loại động vật.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu cây bị ngập úng? Nêu biện pháp khắc phục.
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
Nghiên cứu trước nội dung B2,3/47-48

TUẦN 1
Ngày soạn: 15/8/2019
Tiết 2
Ngày dạy: 19/8/2019
*) Mục tiêu tiết học:
– Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể : vai trò của quá trình trao dinh dưỡng và trao đổi khí ở sinh
vật.
– Phân tích được quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật,
mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Mô tả được sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: vai trò của quá trình trao dinh dưỡng và trao
đổi khí ở sinh vật.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, Kt đặt câu hỏi, Kt
động não
Nội dung các hoạt động
Kiến thức cần đạt
YC HS HĐ nhóm: tìm hiểu “Sự dinh dưỡng”
2. Sự dinh dưỡng(10p)
(?) Đọc thông tin (SHDH/47), kể tên các loại
“thức ăn” của thực vật và thức ăn của con người

(điền vào bảng 8.2)
+ Thực vật “ăn”: nước, phân bón, ánh sáng, ...
+ Người ăn: cơm, thịt, rau, trứng, sữa, nước,
hoa quả…
- Gọi ĐD nhóm HS trình bày kết quả, ĐD nhóm
khác nhận xét, bổ sung .
- GV chốt kiến thức.
3. Trao đổi khí(10p)
+ Khí hít vào là không khí nên có thành phần như
YC HS HĐ cặp đôi trả lời:
không khí còn khí thở ra sau khi đã trao đổi khí
1, Em hãy giải thích tại sao có sự khác nhau về
thì có hàm lượng oxi thấp và hàm lượng CO2 cao
thành phần khí hít vào và thở ra của khí oxi và
do con người đã lấy khí O2 và thải khí CO2.
khí cacbonic ?
+ Hệ hô hấp thực hiện quá trình trao đổi khí.
2, Hãy trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi sau:
+ Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, cơ thể
- Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi khí cần nhiều khí oxi hơn dẫn tới nhịp hô hấp tăng.
của cơ thể?
3
GV:


Giáo án KHTN7
- Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể dục,
nhịp hô hấp tăng?
GV quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.


Năm học 2019 - 2020

- Gọi ĐD cặp đôi HS trình bày kết quả, ĐD cặp
đôi khác nhận xét, bổ sung .
- GV chốt kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP(15p)
YC HS thảo luận cặp đôi trả lời câu 2,3,4 SHD/48
- Bài 2. Năng lượng được tích lũy khi tổng hợp các chất và được giải phóng khi phân giải các chất.
- Bài 3. Nhờ quá trình chuyển hóa vật chất mà cơ thể tích lũy các chất và sinh trưởng đồng thời tích lũy
năng lượng để sử dụng cho các hoạt động sống.
Quá trình chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể tích lũy và giải phóng năng lượng để hoạt động.
Hai quá trình thể hiện đặc trưng cơ bản của cơ thể sống.
- B4: giun đất chết vì da khô, không hô hấp
- B7: Những loài ăn nhiều thức ăn thô có ruột dài hơn các loài ăn tạp, những loài ăn thức ăn tinh có ruột
ngắn nhất
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(5p)
HS làm theo yc SHD/49
Ăn uống khoa học là ăn uống đủ và cân đối các chất, phù hợp với nhu cầu của thể, cung cấp đủ muối
khoáng và vitamin, ăn uống đúng giờ,đúng cách….
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG(1p)
- HS làm theo yc SHD/49
- NC trước bài 9 mục A, B1/49,50,51

BÀI 9. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
– Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
– Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cơ thể sinh vật.
– Nêu và lấy được các ví dụ về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của sinh vật.

2.Kĩ năng: kĩ năng quan sát tranh ảnh, hình vẽ, thiết kế và tiến hành TN.
3.Thái độ: Có hứng thú yêu thích môn học.
3.Thái độ: Có hứng thú yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất được hình thành:
- Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng
lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực sử dụng
ngôn ngữ sinh học; Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng và phương tiện dạy học
.- Giáo viên: Tranh vẽ H 9.1, 9.2, 9.3, 9 .4 (nếu có)
Phiếu học tập số 1
Cho nhóm: Bảng 9.1 TÌM HIỂU VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
4
GV:


Giáo án KHTN7
Sinh trưởng

Năm học 2019 - 2020

Bản chất
Hình thức biểu hiện
Phát triển
Bản chất
Hình thức biểu hiện
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
Phiếu học tập số 2

Tên sinh vật
Sơ đồ phát triển
Cây đậu
� ……….. ��
� ……………
………………. ��
Người
� ….… ��
� ………… ��
� …… ��
�…
……… ��
Con châu chấu
Con ếch

Lotxaxnhieulan
� ……….. �����
� ……………
………………. ��
� ….… ��
� ………… ��
� …… ��
�…
……… ��

( có đuôi)
( có đuôi và 2 chi sau)
ngắn dần có 4 chi)
( không đuôi)


( đuôi

Phiếu học tập số 3
Nhận định trong bảng sau là đúng hay sai, Hãy điền dấu x vào ô đúng hoặc sai mà em thấy phù hợp
Dấu hiệu phân biệt
Đúng
Sai
Cây hoa hồng nở hoa là sinh trưởng
Cây sấu non mọc ra từ hạt sấu là sinh trưởng
Con thỏ mới đẻ được 5 con thỏ con là phát triển
Con cún con ăn khỏe béo mũm mĩm là phát triển
Cây phượng vĩ nở hoa đỏ rực là phát triển
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài học theo yêu cầu của GV.
Mỗi nhóm: Tìm hiểu trước về bệnh còi xương, bệnh béo phì, bệnh suy dinh dưỡng.
2. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- PP: PP hợp tác; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.
- KT: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

TUẦN 2
Tiết 3

Ngày soạn: 15/8/2019
Ngày dạy: 26/8/2019

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Nội dung các hoạt động
Kiến thức cần đạt
YC HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

HS hoạt động nhóm:
1, Các nhóm thi tìm hiểu về bệnh còi xương,
1, Các bênh còi xương, suy dinh dưỡng và béo phì
bệnh suy dinh dưỡng, bệnh béo phì ở trẻ em Việt là do sự sinh trưởng và phát triển không bình
Nam (thế nào là bệnh còi xương, nguyên nhân
thường của trẻ em, do môi trường, chế độ ăn uống
gây bệnh còi xương là gì, làm thế nào để chữa
và sinh hoạt…
bệnh còi xương, ... )
2, Để sinh vật có thể lớn lên bình thường và khỏe
2, Làm thế nào để sinh vật có thể lớn lên bình
mạnh cần được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần
thường và khỏe mạnh? Em hãy giải thích.
thiết hợp lí, đúng cách, đúng thời gian, liều lượng,
- Yêu cầu 1-2 nhóm báo cáo về bài tìm hiểu của ....
nhóm
ĐD nhóm HS trình bày kết quả, ĐD nhóm khác
nhận xét, bổ sung
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GV:

5


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
* Mục tiêu: Nêu được thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật.
– Phân tích được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở cơ thể sinh vật.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.
- KT: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi;

Nội dung các hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến tình
huống
Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện :
1, Tìm hiểu thế nào là sinh
(?) Hãy thảo luận nhóm và hoàn thành
trưởng, phát triển ở sinh vật.
bảng 9.1 “Tìm hiểu về sinh trưởng, phát
- Sinh trưởng:
HS không phân
triển ở sinh vật”.
+ Bản chất
biệt bản chất và
(?) Những nhận định trong bảng 9.2 là
+ Biểu hiện bên ngoài:
hình thức bên
đúng hay sai?
- Phát triển:
ngoài của hai quá
- Gọi ĐD nhóm HS trình bày kết quả, ĐD
+ Bản chất
trình.
nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+ Biểu hiện bên ngoài:
- GV chốt kiến thức.
- Mối quan hệ:
HS HĐ cá nhân: thực hiện yêu cầu:
(?) Hãy quan sát các H9.1 � 9.4 rồi vẽ sơ
đồ phát triển của cây đậu, con người, con

châu chấu và con ếch.
Sơ đồ phát triển của cây đậu: .....
Sơ đồ phát triển của con người: ..
2, Tìm hiểu các giai đoạn sinh
trưởng, phát triển ở sinh vật.
Sơ đồ phát triển của con châu chấu: ........
Sơ đồ phát triển của con ếch: .....
- Các sơ đồ:
(?) Hãy chỉ ra những điểm giống nhau
trong chu trình phát triển của các sinh vật
+ Cây đậu: Hạt → cây con → cây
trưởng thành.
trên (hình dạng, kích thước con non, các
giai đoạn phát triển, .... ).
+ Người: Phôi → bào thai → trẻ
em → người trưởng thành.
Hoạt động cá nhân:
- Quan sát kênh hình sơ đồ phát triển của
+ Châu chấu: Trứng → ấu trùng
→ con non → con trưởng thành
cây đậu, người, chấu chấu và ếch;
- Ghi lại các sơ đồ bằng chữ.
+ Ếch: Trứng → nòng nọc → con
trưởng thành
- Giống nhau: đều trải qua các
giai đoạn con non với hình dạng,
kích thước có điểm khác với con
trưởng thành.
- Khác nhau:
+ Ở cây đậu và người không qua

Hoạt động nhóm:
giai đoạn ấu trùng.
+ Ở châu chấu và ếch có những
- Trao đổi và hoàn thành bảng 9.3
- Trả lời các câu hỏi bên dưới thông tin
giai đoạn trứng và ấu trùng có
hình thái khác so với cơ thể
trang 71.
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến các trưởng thành.
nhóm khác và nhận xét của GV để hoàn
thiện vào vở.

GV:

Bảng 9.1. Tìm hiểu về sinh trưởng, phát triển ở sinh vật
6


Giáo án KHTN7
Sinh
Bản chất
Hình
thức biểu
trưởng
hiện
Phát
Bản chất
Hình
thức biểu
triển

hiện
Mối quan hệ giữa sinh
trưởng và phát triển

Năm học 2019 - 2020
Sự tăng về khối lượng và kích thước của tế bào
Sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể.
Những biến đổi diễn ra trong đời sống của một cá thể.
Biểu hiện ở ba quá trình liên quan mật thiết với nhau, đó
là sinh trưởng, phân hoá (biệt hoá) và phát sinh hình thái
cơ quan và cơ thể.
Sinh trưởng và phát triển có liên quan mật thiết với nhau, đan xen nhau
và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho
phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển và ngược
lại.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(?1) Hãy thiết kế một TN chứng minh sự st và pt của TV chịu ảnh hưởng của ánh sáng.
(?2) Hãy thiết kế chế độ ăn uống hợp lí cho bản thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sự sinh
trưởng và phát triển.
- Trồng 2 chậu cây, một chậu để ngoài vườn, 1 chậu để trong nhà và theo dõi.
- Em cần ăn uống đầy đủ các nhóm chất: tinh bột, chất đạm, chất béo, chất xơ và vitamin, muối khoáng
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Làm câu 1 SHD/54
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Làm theo yêu cầu SHD/54
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
Nghiên cứu trước nội dung B3

TUẦN 2

Tiết 4

Ngày soạn: 15/8/2019
Ngày dạy: 28/8/2019

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Mục tiêu: – Nêu và lấy được các ví dụ về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển
của sinh vật.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.
- KT: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi;
GV:

7


Giáo án KHTN7
Nội dung các hoạt động
Cho HS HĐ tập thể: Tìm hiểu các nhân
tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của sinh vật.
(?1) Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển ở thực vật.Cho
ví dụ minh họa.
(?2) Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển của động
vật.Cho ví dụ minh họa.
(?3) Hãy lấy 2 ví dụ để chứng minh sự
sinh trưởng và phát triển của sinh vật
phụ thuộc vào loài.
(?4) Hãy lấy 1 ví dụ để chứng minh sự

sinh trưởng của con người chịu ảnh
hưởng bởi chất dinh dưỡng
GV nhận xét, chốt kiến thức.

Năm học 2019 - 2020
Kiến thức cần đạt
3, Tìm hiểu các nhân tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của sinh vật.
+ Thực vật: chịu ảnh hưởng của
ánh sáng, nhiệt độ, nước…
Ví dụ: kém ánh sáng, cây không
ra hoa.
+ Động vật: chế độ dinh dưỡng,
các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm của
môi trường.
Ví dụ: nếu thiếu dinh dưỡng, gà
sẽ không đẻ trứng.
+ Sự sinh trưởng và phát triển
phụ thuộc vào loài: Cùng điều
kiện ánh sáng tán xạ, cây ưa sáng
có thể kém phát triển trong khi
cây ưa bóng vẫn phát triển tốt.
+ Sự sinh trưởng của con người
chịu ảnh hưởng của dinh dưỡng:
nếu thiếu dinh dưỡng, trẻ em
chậm dậy thì, thấp còi…

Dự kiến tình huống


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Làm câu 3, 4 SHD /54
Câu 4. Cần cho vật nuôi ăn đủ dinh dưỡng và sống trong một tiểu khí hậu chuồng trại thuận lợi, không sử
dụng chất kích thích ST
- B1: Phải tiêu diệt ruồi muỗi ở các giai đoạn khác nhau vì mỗi giai đoạn chúng sống trong một môi
trường khác nhau.
- B2: Vì chu trình ST và PT của cá chỉ trong khoảng 1 năm, nếu không thu hoạch thì cá cũng không tăng
trọng thêm nhiều mà lại sinh sản tăng cá thể làm cho mật độ không phù hợp.
- B4: Thiết kế tượng tự B3: Trồng 2 chậu cây đối chứng ở 2 MT khác nhau.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Xem phim về chu trình ST và PT của con người, muỗi, ếch…
- Ghi lại sơ đồ
- Thảo luận chỉ ra các giai đoạn
- Chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng.
- Nêu ý kiến đề xuất về việc đảm bảo cho vật nuôi ST và PT nhanh nhưng vẫn đảm bảo ATTP
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Làm theo yêu cầu SHD/54
1, Có loài sinh trưởng rất nhanh như măng tre, nấm, bầu, bí, mướp, dưa chuột.... song có loài sinh trưởng
rất chậm như cau, dừa, cam, bưởi, .. Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng nhanh hay chậm còn tùy từng giai
đoạn. Giai đoạn còn non và giai đoạn trưởng thành thường chậm hơn rất nhiều giai đoạn giữa, ... Sự sinh
trưởng, phát triển của sinh vật còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố như chế độ chăm sóc, điều kiện môi
trường, giống cây, ...
* Chuẩn bị trước mục A, B1 bài 10/55
BÀI 10. SỰ SINH SẢN Ở SINH VẬT
GV:

8


Giáo án KHTN7

Năm học 2019 - 2020
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
– Nêu được thế nào là sinh sản ở sinh vật.
– Phân biệt được các hình thức sinh sản của sinh vật.
– Trình bày được vai trò của sinh sản đối với sinh vật.
2.Kĩ năng:
– Có kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản.
– Ứng dụng kiến thức sinh sản ở sinh vật trong thực tiễn đời sống như : tăng số con,
điều chỉnh tỉ lệ đực – cái, nhân giống, nuôi cấy mô,…
3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, có hứng thú học môn sinh học.
4. Năng lực:
- NL quan sát tranh, phân tích, phán đoán, hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm, báo cáo khoa học, vận dụng
kiến thức về sinh sản đã học vào trồng trọt, chăn nuôi.
- Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng và phương tiện dạy học
Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SHD và các tài liệu liên quan
Tiết 1: Phiếu học tập dùng cho khởi động
NỐI SỐ Ở CỘT A VỚI CHỮ CÁI Ở CỘT B SAO CHO
ĐƯỢC NỘI DUNG ĐÚNG
Cột A
Cột B
Nối A với B
1. Sinh sản vô tính là
a. Quá trình hình thành cá thể mới , đảm bảo sự
1 - …….
phát triển liên tục của loài
2. Cơ thể mới được hình

b. giao tử đực (có trong hạt phấn) kết hợp giao
2 - …….
thành từ một phần cơ thể
tử cái (có trong noãn) tạo thành hợp tử, hợp tử
mẹ là
phát triển thành phôi , noãn phát triển thành hạt
chứa phôi, bầu phát triển thành quả chứa hạt
3. Sinh sản là
c. Sinh sản vô tính
3 - …….
4. Sinh sản hữu tính ở cây
d. hình thức sinh sản không có sự kết hợp của
4 - …….
có hoa:
giao tử đực và giao tử cái
5. ứng dụng sinh sản vô
Con người đã lai tạo nhiều giống cây lai mới
5 - …….
tính trong trồng trọt:
6. Ứng dụng sinh sản hữu
Giâm ,chiết, ghép, nuôi cấy mô …
6 - …….
tính ở cây có hoa
Học sinh: Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV
22. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- PP: PP hợp tác; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.
- KT: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC DẠY HỌC

Tuần 3

Tiết 5

Ngày soạn:30/8/2019
Ngày dạy: 6/9/2019
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* MT: Tạo hứng thú học tập; tạo tình huống có vấn đề liên quan đến bài mới
*PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, trực quan
GV:

9


Giáo án KHTN7

Năm học 2019 - 2020

*KT : Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Nôi dung các hoạt động

Kiến thức cần đạt

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Hoạt động nhóm:
- Hãy kể tên một số sinh vật mà em biết.
- Thảo luận làm bảng 10.1
Cho biết kiểu sinh sản của các SV đó vào
- Trả lời câu hỏi mục A.
bảng 10.1
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi:

(?) Sinh sản ở SV là gì.
(?) Nêu các kiểu sinh sản mà em biết. Giải - HS trình bày trước lớp, lắng
thích sự khác nhau của các kiểu sinh sản
nghe ý kiến của các nhóm
đó.
khác.
(?) Vì sao cây bưởi trồng từ cành chiết
thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt.
- Gọi HS trình bày trước lớp
* Đặt vấn đề vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Mục tiêu: Nêu được thế nào là sinh sản vô tính. Nêu VD
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp...
Nôi dung các hoạt động
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhóm:
- Hãy thảo luận nhóm và viết lại định
nghĩa SSVT và các hình thức SSVT ở
TV mà em đã học ?
- Xem phim về quá trình sinh sản vô
tính ở trùng roi, trùng giày, giun dẹp,
cây thuốc bỏng, cây rau má, ...
Hoạt động nhóm:
- Viết lại định nghĩa SSVT và các
hình thức SSVT ở TV
- Làm BT mô tả đđ sinh sản của các
sinh vật ở H10.1 – 10.5
- Đ D HS Trình bày trước lớp, lắng
nghe ý kiến các nhóm khác và nhận
xét của GV để hoàn thiện vào vở.
* Hoạt động cặp đôi:

- Đọc thông tin trang 57
- Làm BT bên dưới.
- Trao đổi kết quả bài tập
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến các bạn khác và nhận xét của GV
để hoàn thiện vào vở.
(Hiện tượng tái sinh đuôi của thằn lằn
không phải sinh sản vì không hình
GV:

Kiến thức cần đạt

Dự kiến tình
huống
- Có thể HS nêu
được khái niệm
sinh sản nhưng
chưa chính xác, đề
xuất các kiểu sinh
sản khác nhau, và
có những giải thích
khác nhau về việc
cây chiết cành cho
quả nhanh hơn cây
trồng từ hạt.

Dự kiến tình
huống

1, Tìm hiểu sinh sản vô tính ở sinh

vật.
+ Phân đôi: xáy ra ở trùng roi, một TB
tách thành 2 TB giống nhau
+ Mọc chồi: xảy ra ở thủy tức, trên cơ
thể mẹ mọc ra chồi rồi tách ra thành
con
+ Tái sinh: xảy ra ở giun dẹp, cơ thể
đứt ra làm nhiều mảnh, mỗi mảnh tái
sinh thành 1 cơ thể mới.
+ Bào tử: xảy ra ở dương xỉ, túi bào tử
hình thành trên cây mẹ rồi tách ra mọc
thành cây con
+ Sinh dưỡng: xảy ra ở cây thuốc
bỏng, lá cây mọc ra cây con)
* Sinh sản vô tính: Là hình thức tạo
thành cơ thể mới từ một phần cơ thể
mẹ
(Không có sự kết hợp giao tử đực và
giao tử cái)

10

HS hiểu nhầm việc
hình thành cây mới
từ hạt là sinh sản
vô tính.


Giáo án KHTN7
thành cơ thể mới)


Năm học 2019 - 2020

* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung mục B2

***********************************

Tuần 3
Ngày soạn:30/8/2019
Tiết 6
Ngày dạy: 6/9/2019
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Mục tiêu: Nêu được thế nào là sinh sản hữu tính. Phân biệt sinh sản hữu tính và vô tính.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp...
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát...
Nôi dung các hoạt động
* Hoạt động cá nhân:
- Quan sát hình 10.6, vẽ sơ đồ sinh
sản hữu tính ở sinh vật.
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi kết quả bảng ss và nêu các
yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở
sinh vật.
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến
sự SS ở SV. Cho VD minh họa.

- HS Trình bày trước lớp, lắng nghe
các ý kiến góp ý và phản biện.
Gv gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình

bày.
* Hoạt động cá nhân:
- Làm bảng 10.2
- So sánh với đáp án để tự đánh giá
và hoàn thiện vào vở.

Tuần 4
Tiết 7

Kiến thức cần đạt
2, Tìm hiểu sinh sản hữu tính ở
sinh vật.
*) Sinh sản hữu tính:Là hình thức
tạo ra cơ thể mới có sự kết hợp của
giao tử đực và giao tử cái.
+ Giống: đều hình thành cơ thể mới
+ Khác: sinh sản vô tính không có
sự kết hợp giữa giao tử đực và giao
tử cái, con giống mẹ, xảy ra ở 1 số
đại diện thực vật và động vật bậc
thấp, NSV
Sinh sản hữu tính có sự kết hợp
giữa giao tử đực và giao tử cái, con
giống cả bố và mẹ, xảy ra ở thực
vật hạt trần, hạt kín và đa số động
vật, 1 số NSV.
- Những yếu tố của môi trường đều
ảnh hưởng đến sinh sản của SV.
VD: đa số các sinh vật có mùa sinh
sản là mùa xuân và mùa hè, khi đó

khí hậu ấm và ẩm, thuận lợi)

Ngày soạn:30/8/2019
Ngày dạy: 6/9/2019
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

GV:

11

Dự kiến tình huống

Cần lưu ý có sinh vật
có thể sinh sản hữu tính
và sinh sản vô tính.


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, quan sát, vấn đáp...
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát...
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Xem băng hình về sinh sản ở 1 số loài sinh vật. (hoặc
giáo viên yêu cầu học sinh xem trước băng hình ở
nhà về sinh sản của ếch, ruồi, muỗi, lợn, gà , bò,
mèo.....
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng
Tên sinh
vật


Số cá thể
tham gia
sinh sản

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Tìm hiểu về sinh sản hữu tính ở 1
số loài sinh vật.

.

Hình thức
sinh sản

1
2
3
4
5
Gv gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
GV nhân xét.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân:
Hãy kể tên các sinh vật mà em biết và cho biết hình
thức sinh sản của sinh vật đó.
Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
HS trả lời.
D + E . HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật.
Tìm hiểu về ứng dụng của SSVT và SSHT ở SV.

- Tìm hiểu và viết 1 đoạn khoảng 300 � 500 từ về ứng dụng của SSVT trong đời sống con người: nuôi
cấy mô, cấy ghép nội tạng,
* Chuẩn bị trước bài “Bài 11: Cảm ứng ở sinh vật” Phần HĐ khởi động +HĐ HTKT phần thí nghiệm
(hoàn thành bảng 11.1 và thảo luận a,b trả lời câu1 + TN với đũa TT)

Tiết 8, 9, 10. BÀI 11. CẢM ỨNG Ở SINH VẬT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
– Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật.
GV:

12


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
– Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật : tiếp nhận kích thích – phân tích, tổng hợp –
phản ứng trả lời.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản.
- Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng ở SV.
- Vận dụng KT cảm ứng (PX ở ĐV) trong việc hình thành các thói quen tốt trong cuộc sống.
3.Thái độ: Yêu thích bộ môn, có hứng thú học môn sinh học.
4. Phẩm chất và năng lực được hình thành:
- Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, làm thí nghiệm,quan sát tranh, phân tích, phán đoán, hoạt động cá
nhân, báo cáo khoa học, giải quyết vấn đề, giải thích các tình huống liên quan đến cảm ứng trong đời
sống tự nhiên.
- Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng và phương tiện dạy học.
Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SHD và các tài liệu liên quan,
Kim nhọn, đũa thủy tình , khay mổ
Phiếu học tập:
Vị trí
Phản ứng của giua đất
châm
Châm kim
Châm đũa TT
Đầu
Giữa
Đuôi
PHT bảng 11.2, 11.3
Học sinh: Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV
Mỗi nhóm 1 con giun đất.
2. Phương pháp – kĩ thuật dạy học:
- PP: PP hợp tác; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.
- KT: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Tuần 4
Tiết 8

Ngày soạn:30/8/2019
Ngày dạy: 14 /9/2019
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

* MT: Tạo hứng thú học tập; tạo tình huống có vấn đề liên quan đến bài mới
*PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, trực quan
*KT : Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Nội dung các hoạt động

GV cho HS hoạt động nhóm
- Khi bị muỗi đốt chúng ta có phản
ứng như thế nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu châm kim
nhọn vào đầu hoặc đuôi con giun.

Kiến thức cần đạt
* Hoạt động nhóm:
- Trả lời 2 câu hỏi

Đại diện 1 -2 nhóm trình bày,
GV:

13

Dự kiến tình huống
HS có thể nêu những
tổn thương của cơ thể
con giun


Giáo án KHTN7
GV gọi đại diện 1 -2 nhóm trình bày.
* Đặt vấn đề vào bài mới.

Năm học 2019 - 2020
nhóm khác nhận xét bổ sung.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Mục tiêu: Làm thí nghiệm tìm hiểu tính cảm ứng của sinh vật

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP thực hành thí nghiệm, PP quan sát, vấn đáp, KTgiao
nhiệm vụ,KT đặt câu hỏi, KT động não
Nội dung các hoạt động
HS hoạt độngcá nhân: Đọc thông
tin (SHDH/60)

Kiến thức cần đạt
1. Thí nghiệm
+ Khi bị châm vào các vị trí khác
nhau trên cơ thể, giun co mình và
giãy giụa.
+ Giun đất có thể cảm nhận kích
thích khi bị kim châm do nó có hệ
thần kinh
+ Kích thích trong thí nghiệm trên
là việc châm kim

HS hoạt động nhóm:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước
hướng dẫn (SHDH/60).
- Quan sát và ghi lại hiện tượng vào
bảng 11.1 (SHDH/60).
- Thảo luận câu hỏi:
(?) Em hãy mô tả phản ứng của giun
đất khi bị châm nhẹ vào các vị trí
Khi dùng đũa thủy tinh kích
khác nhau trên cơ thể.
thích, giun cũng có phản ứng
(?)Vì sao giun đất có thể cảm nhận
song cường độ nhỏ hơn

và phản ứng lại khi bị kim châm.
- Đọc các thông tin (SHDH/60) và
cho biết:
1, Cảm ứng ở sinh vật là gì?
2, Hãy cho biết kích thích trong TN
về giun đất ở trên là gì?
* Hoạt động nhóm:
- Làm lại thí nghiệm với giun đất
bằng đũa thủy tinh.
- Ghi lại hiện tượng và so sánh với
việc làm TN bằng kim nhọn vào
phiếu học tập
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý
kiến các nhóm khác và nhận xét của
GV để hoàn thiện vào vở.
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung mục B2, C3

Tuần 5
Tiết 9

Dự kiến tình huống
- Chọn con giun đất
mới bắt được
- Cần yêu cầu HS
quan sát kĩ khi kích
thích giun đất ở các vị
trí khác nhau

Ngày soạn:10/9/2019

Ngày dạy: 20/9/2019

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Mục tiêu: Nêu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. Mô tả được cơ chế cảm ứng.
GV:

14


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP thực hành thí nghiệm, PP quan sát, vấn đáp, KTgiao
nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não
Nội dung các hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến tình huống
HS hoạt động cá nhân:
1. Cảm ứng:
Xem phim về cảm ứng ở: Thực vật
- Cảm ứng:
* Hoạt động cá nhân:
- Tính cảm ứng:
*HS hoạt động nhóm
- Các khâu cơ bản:
Trao đổi nội dung ghi chép trong quá
+ Tiếp nhân kích thích:
trình xem phim.
+ Phân tích và xử lí thông tin:
+ Phản ứng trả lời.
Đại diện 1 -2 nhóm trình bày, nhóm

a.Tính cảm ứng của thực vật
khác nhận xét bổ sung.
Tính cảm ứng của thực vật: hướng
sáng, hướng nước, hướng đất…
HS hoạt độngcá nhân: Xem phim về
chậm, khó nhận biết.
cảm ứng ở:
b. Tính cảm ứng của động vật đơn
- Trùng roi
bào.
- Trùng giày
- Tính cảm ứng của động vật đơn bào:
HS hoạt động nhóm:
cảm ứng sánh sáng, oxi… chậm song
(?) Trao đổi nội dung ghi chép trong
nhanh hơn ở TV
quá trình xem phim.
(?) So sánh sự cảm ứng ở thực vật và
động vật đơn bào.
Đại diện 1 -2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung
Gv nhận xét chốt lại kiến thức.
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung mục C
TUẦN 5
Tiết 10

Ngày soạn:10/9/2019
Ngày dạy: 21/9/2019


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
- Mục tiêu: Phân biệt được PXCĐK, PXKĐK. Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.
Vân dụng hình thành các thói quen tốt.
GV:

15


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP thực hành thí nghiệm, PP quan sát, vấn đáp, KTgiao
nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não
Nội dung các hoạt động
* Hoạt động cá nhân đọc thông tin
* HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về tính cảm
ứng của động vật đa bào?
- Cho biết đặc điểm của PXKĐK
và PXCĐK.
- Lấy thêm 5 ví dụ về PXKĐK và 5
ví dụ về PXCĐK.
- Cho biết ý nghĩa của tính cảm
ứng của động vật đa bào?
Đại diện 1 -2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét bổ sung

Kiến thức cần đạt
c. Tính cảm ứng của động
vật đa bào

Tính cảm ứng của động vật đa
bào: nhanh, rõ nét, đa dạng.
Gồm:
+ PXKĐK: bẩm sinh, di
truyền, chung cho loài...
VD: phản xạ toát mồ hôi khi
nóng, run và nổi da gà khi
lạnh, nheo mắt khi ánh sáng
chói, giật mình khi tiếng động
mạnh, đói...
+ PXCĐK: Cá thể, phải học,
không di truyền....
VD: con người dạy động vật
làm xiếc, dạy chó trinh sát,
dạy voi vận tải, dậy đúng
giờ ...
- Ý nghĩa:
+ Giúp động vật thích nghi
với môi trường sống thay đổi,
tự vệ cho bản thân.
+ Hình thành các thói quen
tốt.

Dự kiến tình huống

HS cần hiểu mọi hoạt động
của con người đều là phản
xạ

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:


*Phương pháp: Dạy học hợp tác
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, phòng tranh.
Nội dung các hoạt động
* Hoạt động cặp đôi:
- Hoàn thành bảng 11.2
- So sánh với kết quả chuẩn và chấm
chéo.
* Hoạt động nhóm:
- Điền bảng 11.3
- Trình bày trước lớp và đánh giá
theo kĩ thuật phòng tranh.

Kiến thức cần đạt
- VD1: tác nhân là tay người
chạm vào, phản ứng cụp lá.
- VD2: tác nhân là thước kẻ
chạm vào, phản ứng cụp lá.
- VD3: tác nhân là nhiệt độ
cao, phản ứng toát mồ hôi.
- Có thể lấy các VD về
cảm ứng trong thực tế.

* Hoạt động nhóm:
- Đặt chậu cây cạnh cửa sổ,
- Báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà
sau 2 tuần ngọn cây sẽ
- Trình bày trước lớp, lắng nghe các ý
nghiêng về phía có ánh
kiến góp ý và phản biện.


sáng.

GV:

16

Dự kiến tình huống


Giáo án KHTN7
- Đánh giá kết quả thảo luận theo kĩ
thuật 321.

Năm học 2019 - 2020

- Kích thích là ánh sáng,
phản ứng là hướng sáng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Thực hiện thành lập một PXCĐK theo sách HD:
+ Hình thành các thói quen tốt cho bản thân bằng cách thường xuyên nhắc mình thực hiện theo kế
hoạch
+ Hình thành thói quen tốt cho vật nuôi bằng cách lặp đi lặp lại kích thích đó nhiều lần.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Tìm hiểu một số dạng cảm ứng của thực vật. Viết bài mô tả và chia sẻ với các bạn trong lớp.
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung bài 11.

BÀI 12. Tiết 11,12,13,14.ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT

I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
– Nêu được các tiêu chí để đánh giá sự đa dạng các nhóm sinh vật.
17
GV:


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
– Nêu được ý nghĩa của sự đa dạng các nhóm sinh vật.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ.
3.Thái độ:
- Yêu thích bộ môn.
– Ứng dụng kiến thức sinh sản ở sinh vật trong thực tiễn đời sống như : tăng số con,
điều chỉnh tỉ lệ đực cái, nhân giống, nuôi cấy mô,…
– Giải thích được một số hiện tượng cảm ứng của sinh vật.
– Vận dụng kiến thức cảm ứng (phản xạ ở động vật) trong việc hình thành các thói
quen tốt trong đời sống hằng ngày.
– Thấy được ý nghĩa của sự đa dạng các nhóm sinh vật, từ đó có ý thức trong việc
bảo vệ đa dạng sinh giới.
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: Quan sát tranh thu thập thông tin, hợp tác nhóm, báo cáo khoa học, khảo sát thực tế thu thập
thông tin.
- Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SHD và các tài liệu liên quan
Học sinh: Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
2. Phương pháp –kĩ thuật:

- PP hợp tác, quan sát, vấn đáp...
- KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn; KT động não
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Tổ chức
TUẦN 6
Ngày soạn:10/9/2019
Tiết 11
Ngày dạy: 23/9/2019
A. Hoạt động khởi động

* MT: Tạo hứng thú học tập; tạo tình huống có vấn đề liên quan đến bài mới
*PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, trực quan
*KT : Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Nội dung các hoạt động
* Hoạt động nhóm:
- Mỗi thành viên ghi tên các sinh
vật đã biết ra giấy bìa màu, mỗi
thành viên ghi 5 loài.
- Tập hợp kết quả của cá nhân và
thảo luận phân loại theo kiến
thức đã học.
* Hoạt động tập thể:
- Thuyết trình trước lớp, lắng
nghe ý kiến của các nhóm khác
và GV.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
* Đặt vấn đề vào bài mới.
GV:

Kiến thức cần đạt

- HS có thể nêu được các đại diện của
TV, NSV, ĐV và 1 số đại diện khác.

18

Dự kiến tình huống
HS có thể phân chia
theo nhiều cách khác
nhau.


Giáo án KHTN7

Năm học 2019 - 2020

B.Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nêu được những đặc trưng cơ bản của vi khuẩn.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP thực hành thí nghiệm, PP quan sát, vấn đáp, KTgiao
nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não
Nội dung các hoạt động
- Cá nhân HS đọc thông tin SHD trả lời câu
hỏi
? Đa dạng sinh vật là gì
? Nêu các bậc phân loại SV?
? Kể tên các giới SV
- HS hoạt động cá nhân
? Điền chú thích vào H12.1
HS: Cá nhân điền chú thích vào hình
12.2
HS báo cáo, HS khác nhận xét, bổ sung

Sản phẩm cần đạt
1-lông(Nhung mao)
2. Vỏ nhầy
3.Thành TB(vách TB)
4.Màng sinh chất
5. Ribôxôm
6. ADN dạng vòng
7.Roi
-GV: Giao nhiệm vụ cho nhóm yêu cầu
hoàn thành bảng
Vi khuẩn
Kích thước
Cấu tạo
Hình dạng
Phân bố

Kiến thức cần đạt
* Đa dạng sinh vật là gì?
- Là sự đa dạng về số lượng các loài sinh vật
trên Trái Đất.
- Các bậc phân loại từ lớn đến nhỏ là: Giới Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi –
Loài
- SV được chia thành 5 giới: (SHD)
1.Vi khuẩn

Bảng 12.1. Hình thái của vi khuẩn
Hình
Tên VK
Hình thái
2.2

Vi khuẩn viêm màng não
Hình cầu
12.3
Vi khuẩn gây bệnh tả
Hình
que
12.4
Vi khuẩn Bacillus
anthracis
gây bện
han
Hình que

V
i trò

2.5
Vi khuẩn E.col
- HS quan sát H12.2-H12.6 kết hợp tìm hiểu Hình que
thông tin SHD/65 hoạt động nhóm hành
12.6
thành bảng 12.1 (5p)
Vi khuẩn Leptosia
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Hình xoắn
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV: Thông báo đáp án

GV:


19

Dự kiến tình
huống

Cần cho HS
nhắc lại cấu
tạo của TB
thực vật đã
học lớp 6


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
GV lưu ý GD ý thức BVMT, vệ sinh trong HS kết luận
ăn uống
VK là những SV đơn bào , có KT rất nhỏ,
GV: giao NV:
khoảng 0,5 – 5 µm, có cấu trúc đơn giản: ko
Mời đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác NX nhân, ko có các bào quan, vách Tb được cấu
bổ sung
tạo từ các phân tử peptidocan
GV nhận xét, chốt kiến thức
đặc điểm chung của vi khuẩn
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung B2,3.

TUẦN 6
Tiết 12


Ngày soạn:10/9/2019
Ngày dạy:
/9/2019

B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nêu được những đặc trưng cơ bản của vi rút, nguyên sinh vật.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP thực hành thí nghiệm, PP quan sát, vấn đáp, KTgiao
nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não
Nội dung các hoạt động
- HS hoạt động nhóm: quan sát H12.7,
H12.8, H12.9 thảo luận trả lời: ? Nêu
đặc điểm của Virut
(Cấu tạo, Hình dạng, Kích thước,Lối
sống)
Đại diện nhóm báo cáo
-HS khác : Nhận xét, bổ sung

Kiến thức cần đạt
2. Virut
- Virut cấu tạo gồm :
+ 1 lõi axit nucleic (AND hoặc ARN)
+ 1 Vỏ Protetin
-Hình dạng : Có nhiều hình dạng
- Kích thước : Rất nhỏ bé
-Lối sống : Kí sinh bắt buộc trong
TB của sinh vật khác

-Yc HS trả lời câu hỏi : ? Vì sao virut
không được coi là tế bào sống?
-Virut không được coi là TB sống vì

nó chưa có cấu tạo TB
GV nhận xét, chốt kiến thức
đặc điểm chung của vi rút.
3. Nguyên sinh vật
3. Nguyên sinh vật
- HS hoạt động cá nhân đọc thồn tin - Đa số là đơn bào, một số là tập đoàn
trả lời câu hỏi
hoặc đa bào
?Nêu đặc điểm chung của nguyên
- Kích thước hiển vi
sinh vật
- Môi trường sống : Ẩm ướt
(tổ chức cơ thể, kích thước, môi
- Dinh dưỡng : Tự dưỡng, dị dưỡng
trường sống , hình thức dinh dưỡng) hoặc vừa dị dưỡng vừa tự dưỡng
- Đại diện 1, 2 HS lên báo cáo sản
phẩm , HS khác nhận xét bổ sung.
HS chốt kiến thức
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung B4.
GV:

20

Dự kiến tình huống


Giáo án KHTN7
TUẦN 7
Tiết 13


Năm học 2019 - 2020
Ngày soạn:10/9/2019
Ngày dạy:
/9/2019

B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nêu được những đặc trưng cơ bản của thực vật.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, PP thực hành thí nghiệm, PP quan sát, vấn đáp, KTgiao
nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT động não
Nội dung các hoạt động
- Cá nhân đọc thông tin trang 68,69
- Hoạt động nhóm hoàn thành bảng 12.2/69
- GV : gọi đại diện 1, 2 HS lên báo cáo sản
phẩm

Dự kiến tình huống
4. Thực vật

GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời
+ Sự đa dạng của TV được thể hiện ntn?
( GV gợi ý HS nhận xét sự đa dạng về môi
trường sống, về số ngành, hình thái...)
- HS hoạt động cặp đôi trả lời
Sự đa dạng về môi trường sống, về số ngành,
hình thái...)
GV nhận xét, chốt kiến thức
Bảng 12.2 . Đặc điểm các ngành thực vật
ĐĐ

Rêu
D.xỉ
TV Hạt trần
TV Hạt kín
Nơi sống
Nơi ẩm
Nơi
có a/s yếu
Khí hậu lạnh
Khắp mọi nơi
Sinh sản bằng
Bào tử
Bào tử
Hạt(nằm lộ trên các lá noãn hở)
Hạt (nằm trong quả)
Đại diện
Rêu
D.xỉ
Thông
Ớt
GV:

21


Giáo án KHTN7
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung B6, C,D,E.

TUẦN 7

Tiết 14

Năm học 2019 - 2020

Ngày soạn:10/9/2019
Ngày dạy:
/9/2019

B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Nêu được những đặc trưng cơ bản của động vật
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP vấn đáp tìm tòi, PPtrực quan, PPhợp tác, kĩ thuật khăn trải bàn, ,
KT đặt câu hỏi, KT động não
Nội dung các hoạt động
Kiến thức cần đạt
Dự kiến tình huống
GV yêu cầu hs
5. Động vật
Cá nhân đọc thông tin trang 69, 70
Hoạt động nhóm trả lời
+ ĐV có đặc điểm gì chung?
HS không nắm được
+ ĐV chia thành mấy nhóm chính là những
đặc điểm phân biệt
nhóm nào?
ĐVKX và ĐVCX
Cá nhân đọc thông tin, hoạt động nhóm trả lời
-Đặc điểm :Cơ thể đa bào, nhân thực, có khả
năng di chuyển
-ĐV được chia thành 2 nhóm chính : +ĐV không
xương sống

II. Sự đa dạng trong loài
+ĐV có xương sống : 5 lớp là: Cá, Lưỡng cư,
Sự khác nhau giữa các sinh
Bò sát, Chim , Thú
vật trong cùng một loài
GV : gọi đại diện 1, 2 HS lên báo cáo sản phẩm được gọi là sự đa dạng của
- GV nhận xét, chốt kiến thức
loài.
GV yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời
4 câu hỏi /71
- HS hoạt động cặp đôi trả lời
1. 5 đặc điểm thể hiện sự đa dạng giữa những
chú chó : Màu sắc lông, hình dạng cơ thể, tầm
vóc, dạng tai, dạng chân
2. Các nhà khoa học xếp tất cả các con chó nuôi
vào cùng một loài, mặc dù chúng có rất nhiều
đặc điểm khác nhau vì chúng có thể giao phối
với nhau
3.Những bông hoa cúc trong H12.21 có chung
22
GV:


Giáo án KHTN7
đă điểm : Hình dạng hoa, cánh hoa màu trắng,
nhụy màu vàng
4. Những đặc điểm khác nhau của các bông cúc
-Số lượng cánh hoa
-Kích thước hoa
-Độ đậm nhạt của nhụy hoa

- GV : gọi đại diện 1, 2 HS lên báo cáo sản
phẩm
GV nhận xét, chốt kiến thức

Năm học 2019 - 2020

C. Hoạt động luyện tập
Trao đổi kết quả bài tập chuẩn bị ở nhà.
- Trình bày trước lớp và nghe góp ý, nhận xét, hoàn thiện vào vở.
D. Hoạt động vận dụng
- Trao đổi nội dung đã chuẩn bị ở nhà
- Trình bày trước lớp, lắng nghe các ý kiến góp ý và phản biện.
- Đánh giá kết quả thảo luận bằng cách bình chọn.

Chỉ ra được một số bệnh:
- Ebola do virus Ebola gây sốt cao và xuất huyết.
- Cúm do virus cúm gây ra ho, sốt, đau nhức cơ thể
- HIV/AIDS do virus HIV gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch.
- Viêm gan B do virus
- Kiết lị, sốt rét do nhiễm trùng
- Lao do nhiễm trực khuẩn
- Tả do nhiễm trực khuẩn
….
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1 HS làm phát thanh viên đọc lại thông tin mục E
- Nêu những thông tin rút ra được và ý nghĩa của mỗi thông tin đó.
- Lắng nghe ý kiến của các bạn và cô giáo.
- Chuẩn bị trước phần A, B1 bài 22.

CHỦ ĐỀ 7: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

BÀI 22. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI (t1)
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
– Kể tên được các hệ cơ quan trong cơ thể người.
– Nêu được khái quát cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan.
– Phân tích được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan trong cơ thể người.
2.Kĩ năng: kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể
3.Thái độ: biết cách bảo vệ cơ thể, ăn uống khoa học
- Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, làm thí nghiệm,quan sát tranh, phân tích, phán đoán, hoạt động cá
nhân, báo cáo khoa học, giải quyết vấn đề, giải thích các tình huống liên quan đến cảm ứng trong đời
sống tự nhiên.

GV:

23


Giáo án KHTN7
Năm học 2019 - 2020
- Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách
nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng và phương tiện dạy học:
Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SHD và các tài liệu liên quan
Học sinh: Tìm hiểu trước bài, chuẩn bị theo yêu cầu của GV
2. Phương pháp –kĩ thuật:
- PP: PP hợp tác; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình, PP thực hành thí nghiệm.
- KT: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT khăn trải bàn; KT động não
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:


TUẦN 8
Tiết 15

Ngày soạn:10/9/2019
Ngày dạy: 11/10 /2019

A. Hoạt động khởi động
* MT: Tạo hứng thú học tập; tạo tình huống có vấn đề liên quan đến bài mới
*PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, trực quan
*KT : Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực
Nội dung các hoạt
động
- GV giao NV cho - HS: HĐ nhóm
quan sát H22.1hoàn
thành bảng
22.1( làm hệ vận
động, hệ tuần hoàn,
hệ hô hấp

-GV: Gọi HS báo
cáo kết quả, HS
khác nhận xét

Kiến thưc cần đạt
HS hoạt động nhóm quan sát H22.1 hoàn
thành bảng 22.1

Dự kiến tình huống
HS có thể có câu trả
lời khác nhau


TT
Hệ cơ qua
Cơ quan
Hệ vận động
Xương
đầu ,xương thân , xương chi ......
Cơ mặt, cơ lưng...
2
Hệ tuần hoàn
Tim, hệ mạch
3
Hệ hô hấp
Mũi ,khí quản ,phế quản ,phổi

B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ cơ quan.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, kĩ thuật khăn phủ bàn.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, ngôn ngữ.
GV:

24


Giáo án KHTN7
Hoạt động của GV
-GV : giao nhiệm vụ cho
- Cá nhân HS tìm hiểu
thông tin SHD
Sau đó thảo luận nhóm

hoàn thành bảng 22.2
Đại diện nhóm báo cáo
trước lớp
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
HS: Theo dõi , tự hoàn
thiện

GV : gọi đại diện 1 nhóm
lên báo cáo sản phẩm
-GV: Thông báo đáp án
- GV : giao nhiệm vụ cho
HS :
Xác định 1 số cơ quan
thuộc hệ vận động, hệ
tuần hoàn , hệ hô hâp trên
cơ thể em.
Gv treo tranh câm hệ tiêu
hóa, hệ bài tiết, hệ thần
kinh yêu cầu học sinh lên
trình bày các cơ quan
thuộc hệ tiêu hóa, hệ bài
tiết, hệ thần kinh.

Năm học 2019 - 2020
Kiến thức cần đạt
Bảng 22.3. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan trong cơ
thể người
Hệ cơ quan
Tên các cơ quan

Chức năng
1.Hệ vận động
Bộ xương và hệ cơ
Giúp cơ thể di chuyển và thực hiện các động tác lao động
2.Hệ tuần
hoàn
Tim và các mạch máu (động mạch ,tĩnh mạch
mao mạch )
Vận chuyển các chất dinh dưỡng ,oxi và các hoocmôn đến từngTB
và mang các chất thải để thải ra ngoài .
3.Hệ hô hấp
Mũi ,hầu thanh quản ,khí quản ,phế quản và phổi
Đưa oxi trong không khí vào phổi và thải khí CO2 ra môi trường
ngoài

Kể tên các bệnh liên quan
đến hệ tiêu hóa, hệ bài tiết,
hệ thần kinh
* Hướng dẫn học ở nhà – Chuẩn bị cho giờ sau:
- Chuẩn bị nội dung B

TUẦN 8
Tiết 16

Ngày soạn:10/9/2019
Ngày dạy: 12/10 /2019
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể. Nêu cấu tạo và chức năng của hệ cơ quan.
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: PP hợp tác, kĩ thuật khăn phủ bàn.
- Năng lực - Phẩm chất: Hình thành năng lực chủ động học tập, hợp tác, ngôn ngữ.

Nội dung các hoạt động
-GV : giao nhiệm vụ cho
HS :
GV:

Kiến thức cần đạt
Bảng 22.3. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan trong cơ
thể người
25


×