TUẦN 12
Sáng Ngày soạn: 13 /11/2010
Thứ hai ngày 15 tháng11 năm 2010
Toán: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I. Yêu cầu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a,b là các số không quá hai chữ số) bằng
sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số bị trừ khi
biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm
đó.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày đẹp.
*(Ghi chú: Bài 1, Bài 2 cột 1, 2; Bài 3 a,b; Bài 4)
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy toán.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 62 – 25 53 +
38 B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa
biết:
- Gắn 10 ô vuông lên bảng
? Có bao nhiêu ô vuông?
- Tách 4 ô vuông: ? Lấy đi mấy ô vuông?
Vậy còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Yêu cầu hs gọi tên: SBT- ST – H trong
phép trừ: 10 – 4 = 6
Cho hs thể hiện SBT chưa biết trong phép
trừ:
... – 4 = 6 ; ? - 4 = 6
Ta gọi số bị trừ chưa biết là x, khi đó ta
viết như thế nào?
- Cho hs nêu SBT – ST – H trong phép
tính: x – 4 = 6
- Cho hs nhận thấy : x = 10, mà 10 = 6 +
4 từ đó hs nêu cách tìm số bị trừ.
- Yêu cầu hs làm
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu
- Hương dẫn hs làm phần a:
x – 4 = 8
- 2hs làm bảnglớp, lớp bảng con.
- Nghe
- QS
- 10 ô vuông
- QS. Nêu phép trừ: 10 – 4 = 6
- 10: số bị trừ; 4: số trừ; 6: hiệu
- x – 4 = 6
- 4 – 5 hs nêu
- Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số
trừ.(nhiều hs nhắc)
- Tìm x
- Số bị trừ
- Trả lời.
- Yêu cầu hs xác định thành phần chưa
biết của phép trừ
? Muốn tìm SBT ta làm thế nào?
Lưu ý hs viêt dấu = thẳng cột.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu
? Muốn tìm hiệu , số bị trừ ta làm thế
nào?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Nhận xét, chữa
Bài 3: Số?
- Yêu cầu hs làm bài, đọc kết quả
- Yêu cầu hs giải thích cách làm
Bài 4:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs chấm 4 điểm và ghi tên(như
sgk) vào vở rồi làm bài.
- Gọi 1 em lên bảng làm bài .
Lưu ý hs: Vẽ bằng thước, kí hiệu tên
điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng bàng
chữ in hoa O hoặc M,...
- Chấm, nhận xét chữa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nêu cách tìm số bị trừ.
- Nhận xét giờ học
- - Học thuộc quy tắc tìm số bị trừ
- 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Trả lời
- Làm vào VN, 1 em làm vào phiếu lớn.Dán
phiếu chữa bài.
- 1 hs nêu yêu cầu
- Làm bài vào VN, đọc kq.
- 2 em nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc yêu cầu đề
-Tự vẽ đoạn thẳng và ghi tên điểm .
- 1 em lên làm
Lắng nghe, ghi nhớ
- 2 em nêu
- Nghe
Tập đọc : SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA.
I. Yêu cầu :
- Hiểu nghĩa các từ: vùng vằng, la cà, mõi mắt chờ mong, ...
- Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời được CH 1,2,3,4).
- Biết ngắt nghĩ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc.
- GD hs biết yêu thương cha mẹ.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH4)
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Tiết 1
A. Bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: Cây xoài của ông em.
- Nhận xét, ghi điểm
- 2hs đọc
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm
b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu
dài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi
d. Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs đọc thành tiếng, đọc thầm
từng đoạn, trả lời câu hỏi:
? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
? Vì sao cậu bé lại quay trở về ?
? Khi về nhà không thấy mẹ cậu bé đã
làm gì ?
? Chuyện lạ gì đã xảy ra khi đó ?
? Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh
của mẹ?
? Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé
sẽ nói gì?
? Tại sao mọi người lại đặt tên cho cây
lạ là cây vú sữa ?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi
- Nghe
- Lớp đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu
-Tìm và nêu: vú sữa, óng ánh, xòa cành,...
- Cá nhân,lớp
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc
- Nêu ý kiến
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc
tốt
- Đọc đồng thanh
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Cậu bé bỏ nhà ra đi vì bị mẹ mắng .
- Cậu vừa đói, .. rét lại bị trẻ lớn hơn đánh
- Cậu khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây
xanh trong vườn mà khóc .
- Cây xanh run rẩy, từ những cành lá đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây ... dòng sữa trắng
trào ra ngọt thơm như sữa mẹ .
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con .
Cây xòa cành ôm cậu , như tay mẹ âu yếm vỗ
về .
- Nối tiếp nêu ý kiến.
- Vì trái chín có dòng nước trắng và ngọt thơm
như sữa mẹ.
- Các nhóm phân vai và luyện đọc
đọc lại toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc lại toàn bài
? Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn: tập kể lại câu chuyện này.
Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét
nhóm, cá nhân đọc tốt.
- Đọc bài
- Tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với
con.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chiều
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I. Mục tiêu :
- Luyện viết chính tả đoạn 1,2 bài: Sự tích cây vú sữa.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ
- GD hs ý thức rèn chữ giữ vở
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Yêu cầu hs viết bảng con
- Nhận xét
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Hướng dẫn chính tả:
- GV đọc đoạn 1, 2 của bài.
- GV hướng dẫn hs nhận xét:
? Đọan chép có mấy câu?
? Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
? Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã
làm gì?
? Trong bài có chữ nào viết hoa ? Vì
sao
- Yêu cầu hs viết bảng từ khó
- Nhận xét, sửa lỗi cho hs
3. Viết bài :
- Đọc cho hs viết bài
Đọc chậm rãi, mỗi câu 3 lần.
- Theo dõi chung, nhắc nhở hs về tư thế
ngồi, cách cầm bút ( Hướng dẫn thêm cho
những viết chậm)
- Đọc để hs dò bài
- Chấm bài, nhận xét
4. Làm bài tập:
- Yêu cầu hs làm BT2
- HS viết bảng: ngã phịch, loạng choạng,
sạch sẽ,...
- 1hs đọc lại
- 5 câu
- Vì bị mẹ mắng
- Khản tiếng gọi mẹ và khóc.
- Tìm và nêu
- Viết: chẳng nghĩ, chờ mong, cảnh vật,
bỗng, run rẩy
- Nghe, chép bài
- Đổi vở dò bài
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm VBT
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
5. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết lại những từ viết sai
+ người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon
miệng.
- Lắng nghe
Luyện Tiếng Việt : LUYỆN VIẾT CHỮ HOA H, I
I. Mục tiêu :
- HS viết đúng, đẹp chữ hoa H, I
- Viết đúng cụm từ ứng dụng : Hai sương một nắng; Ích nước lợi nhà
- GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: + GV: chữ mẫu + HS: VTV
III. Các hoạt động dạy học :
Luyện Tự nhiên xã hội: BÀI TẬP TUẦN 11
I. Mục tiêu:
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
A.Bài cũ :
- Yêu cầu hs viết : H, I
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.Giảng bài :
* Quan sát ,nhận xét H, I
- Lần lượt gắn chữ mẫu: yêu cầu
hs nêu lại cấu tạo chữ H, I
-Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết
chữ H, I
- Yêu cầu viết không trung
- Yêu cầu hs Lần lượt viết chữ H,
I cỡ vừa
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn viết chữ I,, cỡ nhỏ và
yêu cầu viết
=>Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc
của con chữ H, I
* Yêu cầu hs QS cụm từ ứng
dụng:
Hai sương một nắng
Ích nước lợi nhà
- Viết mẫu: Hai - Ích - Yêu cầu
hs viết
- Nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết :
- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu
viết)
- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho
một số em viết chậm
=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế
ngồi viết.
- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm
- Viết bảng
- Nghe
- QS nêu lại cấu tạo chữ H, I
- Quan sát
- Viết 1 lần
- Viết bảng con (2 lần)
- Viết bảng con (1 lần)
- QS, nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ
cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa
chữ I và chữ c; chữ H và chữ a
- Viết bảng
- Viết bài vào vở
- Lắng nghe
- biết được công việc thường ngày của các thành viên trong gia đình.
- GD hs biết tham gia làm việc nhà phù hợp với sức mình để giúp đỡ người thân trong
gia đình.
II.Chuẩn bị:
-Nội dung luyện tập . -
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Khởi động:
* Hoạt động 1: HS làm các bài tập ở
VBT nhằm củng cố những hiểu biết về
công vệc hàng ngày trong gia đình.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs QS các hình vẽ ở sgk
Tr24 rồi điền vào chỗ trống cho phù
hợp với việc làm hàng ngày trong gia
đình của Mai.
- Chốt lại cách làm đúng
KL: Mọi người trong gia đình Mai ai
cũng tích cực tham gia làm việc, Mai
cũng chăm là việc phù hợp với sức của
mình.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs nhớ lại việc làm của
người thân trong gia đình và viết vào
chỗ chấm ở vở BT
- Khen những hs có ý thức làm bài tốt.
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs đọc các câu hỏi, suy nghĩ
để đánh dấu + vào các câu trả lời phù
hợp với gia đình bạn.
- Nhận xét kết luận
* Hoạt động 3: Yêu cầu hs liên hệ thực
tế kể những việc làm của mình để
gipú đỡ gia đình cho các bạn cùng nghe
- Khen ngợi những em có ý thức chăm
làm việc nhà để giúp đỡ bố mẹ và mọi
người trong gia đình.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- HS hát bài: Ba ngọn nến
- Nhận xét giờ học
- Chăm làm việc nhà phù hợp với khả
năng của mình.
- Hát : Ba ngọn nến
- 2 hs đọc
- Quan sát hình vẽ làm bài.
Đọc bài làm của mình.
a. Ông Mai tưới nước
b. Bà Mai đón em bé ở cổng trường
c. Bố Mai chữa quạt điện
d. Mẹ Mai nấu cơm
e. Mai giúp mẹ nhặt rau
- Lắng nghe
- 2hs đọc
- Làm bài, đọc bài làm của mình.
Lớp theo dõi, nhận xét
- 1 hs đọc
- Làm bài , 1 em lên bảng chữa bài
- Nghe, ghi nhớ
- Nối tiếp nhau kể
- Lắng nghe
- Hát
- Nghe, ghi nhớ
Sáng Ngày soạn: 13 /11/2010
Thứ ba ngày 16 tháng11 năm 2010
Toán : 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
I. Yêu cầu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ dạng 13-5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13-5.
*(Ghi chú: Bài 1a; Bài 2, 4)
II. Chuẩn bị : Bảng gài - que tính .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
Tìm x : x - 14 = 62 ; x - 13 = 30
- Nhận xé, đánh giá .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ 13- 5
- Nêu bài toán : Có 13 que tính bớt đi 5
que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que
tính ?
? Muốn biết có bao nhiêu que tính ta
làm tn?
- Viết lên bảng 13 - 5
- Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết
quả
- Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của
mình
- Hướng dẫn cách bớt hợp lí nhất .
? 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy
que tính?
? Vậy 13 trừ 5 bằng mấy ?
- Viết lên bảng 13 - 5 = 8
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu
cách đặt tính
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ .
* Lập bảng công thức : 13 trừ đi
một số
- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết
quả các phép trừ trong phần bài học .
- Yêu cầu đọc đồng thanh và đọc thuộc
lòng bảng trừ. Xóa dần các công thức
yêu cầu học thuộc lòng.
- 2 em lên bảng ,lớp bảng con .
-Học sinh khác nhận xét .
- Nghe
-Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép tính trừ 13 - 5
- 3 em đọc
- Thao tác trên que tính và nêu còn 8 que tính.
Trả lời về cách làm .
- Quan sát.
- Còn 8 que tính .
- 13 trừ 5 bằng 8
8
5
13
−
- Thao tác trên que tính tìm kết quả
- Nối tiếp nêu kết quả.
- Đọc đồng thanh
Xung phong đọc thuộc bảng trừ.
3. Luyện tập :
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu lớp tự làm sau đó nêu kq.
? Khi biết 9 + 4 bằng 13 có cần tính 4+
9 không. Vì sao ?
? Khi biết 9 + 4 = 13 có thể ghi ngay
kết quả của 13 - 9 và 13 - 4 không ? Vì
sao ?
Bài 2: Tính
- Yêu cầu lớp làm bài bảng con.
- Nhận xét, chữa.
Bài 4:
- Gọi hs đọc bài toán.
-Yêu cầu lớp tự tóm tắt và làm bài vào
vở
-Yêu cầu 1 em lên bảng giải.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Học thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- 1 em đọc đề bài .
- Nhẩm nối tiếp nêu kq.
- Không. Vì khi thay đổi chỗ các số hạng trong
một tổng thì tổng không thay đổi .
- Được.Vì lấy tổng trừ đi một số hạng thì ta được
số hạng kia .
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm bảng con. 3 em lên làm nêu lại cách
tính.
- 1 em đọc.
- Làm vào vở
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
13 - 6 = 7 ( xe đạp )
Đ/S : 7xe đạp
- Đọc 1 lần.
- Lắng nghe.
Tập viết : CHỮ HOA K
I. Yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Kề vai sát cánh. (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa
với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu hoa K.Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh.
- HS: bảng con, VTV
III Các hoạt động dạy- hoc :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Yêu cầu hs viết: I, Ích.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa K :
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
- Viết bảng con
- Nghe
- Đính chữ mẫu K
? Chữ K cao mấy li, rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa K?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa K.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữ K nêu lại quy trình.
-Yêu cầu HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa K vào bảng
con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa K (cỡ nhỏ) giảng quy
trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Kề vai sát cánh.
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những
tiếng nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu
thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa K và chữ
ê?
- Viết mẫu : Kề (cỡ nhỏ)
- Quan sát
- Cao 5 li....
- Chữ K gồm 3 nét, nét 1 gồm nét cong trái
và nét lượn ngang , nét 2 là nét móc ngược
phải , nét 3 là nét móc xuôi phải và móc
ngược phải nối liền nhau, tạo thành vòng
xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
- viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một
việc.
- 4 tiếng:...
- Quan sát nêu.
- Chữ K. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
Hướng dẫn thêm cho những em viết còn
chậm. Nhắc các em về tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, tốc độ viết.
5. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa K.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Quan sát.
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Đạo đức : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN
I. Yêu cầu:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm,giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được 1 vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn bè trong học tập,lao động
và sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*(Ghi chú: Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.)
II. Chuẩn bị : Giấy khổ to , bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1 : Kể chuyện “Trong giờ ra
chơi”.
- GV kể chuyện
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm:
+Các bạn 2A đã làm gì khi bạn cường bị
ngã?
+Em có đồng tình với việc làm của các
bạn lớp 2A không? Vì sao?
* Kết luận : Khi bạn ngã, em cần thăm hỏi
- Hát.
- Nghe
- Lắng nghe.
- Thảo luận N6, trình bày
+ Đưa Cường xuống phòng y tế của trường
+ Đồng tình với việc làm của các bạn. Vì
biết quan tâm....
- 1 -2 H nhắc kết luận.
và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc
quan tâm giúp đỡ bạn
Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng
-N2 quan sát tranh VBT và chỉ ra được
những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ
bạn? Tại sao?
* KL: Vui vẻ chan hòa với bạn , sẵn sàng
giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
* Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm giúp
đỡ bạn?
- Yêu cầu làm bài vào phiếu:
+ Đánh dấu + trước những lí do quan
tâm, giúp đỡ bạn mà em tán thành.
Em yêu mến các bạn.
Em làm theo lời dạy của thầy cô.
Bạn sẽ cho em đồ chơi.
Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ
kiểm tra.
Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em,.
Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn.
*Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc
làm cần thiết..... .
3. Củng cố dặn dò :
? Vì sao chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ
bạn?
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Về nhà xem lại việc làm biểu hiện quan
tâm giúp đỡ bạn của em trong thời gian
qua để tiết sau trình bày trước lớp .
-N2 quan sát tranh và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 H nêu lại kết luận.
-Hoạt đôïng nhóm 4 làm vào phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhân xét bổ sung.
- 2 H nhắc kết luận.
- Nêu ý kiến.
- Nghe, ghi nhớ.
Chiều
Luyện Toán LUYỆN TÌM SỐ BỊ TRỪ ; 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. 13trừ đi một số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán .
II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 42 +15 26 - 17
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Luyện tập :
- 2 hs
- Nghe