Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

2019- Chiến- Khóa luận hoàn chỉnh tháng 8.5.2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU CÁC MỨC BỔ SUNG KẸO
DINH DƢỠNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU HÓA
DƢỠNG CHẤT THỨC ĂN & TĂNG KHỐI
LƢỢNG TRÊN DÊ F1 (BOER X BÁCH
THẢO)

NGU

N TRẦN PHƢ C CHIẾN

AN GIANG, THÁNG 05-2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU CÁC MỨC BỔ SUNG KẸO
DINH DƢỠNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU HÓA
DƢỠNG CHẤT THỨC ĂN & TĂNG KHỐI
LƢỢNG TRÊN DÊ F1 (BOER X BÁCH
THẢO)

NGU


N TRẦN PHƢ C CHIẾN
DCN152839

C N
ThS. NGU

HƢ NG D N
N ÌNH TRƢỜNG

AN GIANG, THÁNG 05-2019


CHẤP NHẬN CỦA H I ĐỒNG
Khóa luận “Nghiên cứu các mức bổ sung kẹo dinh dưỡng đến khả năng
tiêu hóa dưỡng chất thức ăn và tăng khối lượng trên dê F1(Boer x Bách
Thảo) do sinh viên Nguy n Tr n Phư c Chiến th c hi n dư i s hư ng d n
của ThS. Nguy n Bình Trường. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên cứu và
được Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày 08 tháng 5 năm 2019.
Thƣ ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Ts. NGU

PGS.Ts. VÕ LÂM

N THỊ THU HỒNG


Cán bộ hƣớng dẫn

ThS. NGU

N ÌNH TRƢỜNG

Chủ tịch Hội đồng


LỜI CẢM TẠ
Đ u tiên, em xin kính gửi qu th y cô đang dạy và làm vi c tại trường Đại
học An Giang, th y cô bộ môn Chăn nuôi và Thú y lời chúc sức khỏe, chúc tất
cả các th y cô giáo luôn thành công trong s nghi p giáo dục đào tạo của
mình.
Để hồn thành báo cáo khoa học này em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
ThS. Nguy n Bình Trường đã tận tình hư ng d n trong suốt quá trình th c
hi n đ tài tốt nghi p.
Em xin chúc tất cả mọi người sức khỏe dồi dào và luôn thành công trong
công vi c cũng như trong cuộc sống.
Trân trọng cảm tạ!
An Giang, ngày 8 tháng 5 năm 2019
Ngƣời thực hiện

Nguy n Tr n Phư c Chiến

i


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số li u

trong bày nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận m i v khoa
học của cơng trình nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
An Giang, ngày 8 tháng 5 năm 2019
Ngƣời thực hiện

Nguy n Tr n Phư c Chiến

ii


TÓM TẮT
Nghiên cứu các mức bổ sung kẹo dinh dưỡng (KDD) đến khả năng tiêu hóa
dưỡng chất thức ăn và tăng khối lượng trên dê F1(Boer x Bách Thảo) được
th c hi n tại Trung tâm Công ngh Sinh học tỉnh An Giang. Thí nghi m được
bố trí theo mơ hình khối hồn tồn ng u nhiên v i 4 nghi m thức và 3
khối/nghi m thức. Bốn nghi m thức là mức bổ sung KDD là 0,25% (KDD0,25); 0,5% (KDD-0,50); 0,75% (KDD-0,75) và 1%/khối lượng/ngày (KDD1,0). Cỏ voi cho ăn t do ở tất cả các nghi m thức trên 12 con dê giống F1
(Boer x Bách Thảo), khối lượng ban đ u là 18,1±2,01 kg (7 tháng tuổi) . Kết
quả cho thấy, khi bổ sung KDD (0,25-1,0% KL dê) trong khẩu ph n ăn của dê
đã làm tăng khả năng tiêu thụ dưỡng chất thức ăn từ 619 Gdm/con/ngày lên
739 Gdm/con/ngày và lượng CP tiêu thụ từ 51,5 g – 79,3 g. Tỉ l tiêu hóa
KDD chưa tìm thấy s khác bi t trên các dưỡng chất DM OM và NDF nhưng
CP tiêu hóa có s khác bi t cao nhất là mức bổ sung KDD-0,75 là 82,6%.
Tổng mức dưỡng chất tiêu thụ và tiêu hóa kg/KL dê ở nghi m thức KDD-0,75
và KDD-1,0 cho kết quả vượt trội hơn cụ thể ở khả năng tiêu thụ và tiêu hóa
CP (P<0,05). Qua thí nghi m, khả năng tăng khối lượng trên dê cao nhất ở
mức bổ sung KDD-0,75 là từ 19,7 kg lên 27 6 kg và cho tăng trọng trung bình
là 80,4 g/ngày. Vì thế khi mức bổ sung KDD-0,75 cho khả năng tiêu thụ
dưỡng chất thức ăn tỉ l tiêu hóa và tăng khối lượng/ngày cao so v i nghi m
thức cịn lại.

Từ khóa: Dê thịt, thức ăn tiêu thụ, tỉ lệ tiêu hóa

iii


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm tạ .................................................................................................................. i
Lời cam kết ................................................................................................................ ii
Tóm tắt ...................................................................................................................... iii
Mục lục ..................................................................................................................... iv
Danh sách bảng ......................................................................................................... vi
Danh sách hình ......................................................................................................... vii
Danh mục từ viết tắt ................................................................................................. viii
Chƣơng 1: GI I THIỆU ......................................................................................... 1
1.1 T nh cấp thiết của đ tài ....................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.4 Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 2
1.5 Những đóng góp của đ tài ................................................................................. 2
1.5.1 Đóng góp v m t khoa học ............................................................................... 2
1.5.2 Đóng góp cơng tác đào tạo ............................................................................. 2
1.5.3 Đóng góp phát triển kinh tế xã hội ................................................................... 2
Chƣơng 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 3
2.1 Gi i thi u vấn đ nghiên cứu ............................................................................... 3
2.1.1 Trong nư c ........................................................................................................ 3
2.1.2 Ngoài nư c ........................................................................................................ 4
2.2 Lược khảo vấn đ nghiên cứu .............................................................................. 5

2.2.1 Giống dê ............................................................................................................ 5
2.2.2 Kỹ thuật chọn dê giống trong chăn nuôi dê thịt ............................................... 7
2.2.3 Đ c cấu tạo và quá trình tiêu hoá của dê .......................................................... 7
2.2.4 Nhu c u dinh dưỡng và tăng trọng của dê ....................................................... 11
2.2.5 Khả năng tiêu hóa và hấp thu .......................................................................... 13
2.2.6 Tiêu hóa và hấp thu Carbohydrate ................................................................... 14
2.2.7 Tiêu hóa và hấp thu Cellulose ......................................................................... 15
2.2.8 Tiêu hóa và hấp thu Protein ............................................................................. 15
iv


2.2.9 Xác định tỉ l tiêu hóa in vivo .......................................................................... 17
2.2.9 Nguồn thức ăn .................................................................................................. 17
Chƣơng 3: PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU ...................................................... 21
3.1 M u nghiên cứu .................................................................................................. 21
3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................... 21
3.1.2 Động vật thí nghi m ........................................................................................ 21
3.2 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 22
3.2.1 Bố trí thí nghi m .............................................................................................. 22
3.2.2 Chỉ tiêu theo dõi và phương thức thu thập số li u ........................................... 23
3.3 Phương pháp xử lý thống kê ............................................................................... 24
3.4 Tiến trình nghiên cứu .......................................................................................... 25
Chƣơng 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN.................................................................... 26
4.1 Thành ph n dinh dưỡng của th c li u dùng trong thí nghi m............................ 26
4.2 Lượng thức ăn và dưỡng chất tiêu thụ ................................................................ 26
4.3 Tỉ l dưỡng chất giữa các nghi m thức .............................................................. 28
4.4 Tỉ l tiêu hóa dưỡng chất trên dê Boer x Bách Thảo .......................................... 29
4.5 Mức dưỡng chất tiêu thụ và tiêu hóa trên khối lượng dê thịt ............................. 30
4.6 Tăng khối lượng của dê thí nghi m .................................................................... 32
4.7 Hi u quả kinh tế .................................................................................................. 34

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHU ẾN NGHỊ ..................................................... 35
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 35
5.2 Khuyến nghị ........................................................................................................ 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 36
PHỤ LỤC................................................................................................................. 42

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1. Nhu c u protein tiêu hóa cho duy trì và tăng trọng ..................................... 12
Bảng 2. Nhu c u năng lượng MJ/ngày duy trì tăng trọng ....................................... 12
Bảng 3. Thành ph n dinh dưỡng của cỏ voi ............................................................ 19
Bảng 4. Công thức làm bánh dinh dưỡng ................................................................. 19
Bảng 5. Thành ph n dưỡng chất bánh dinh dưỡng ................................................... 20
Bảng 6. Thành ph n dinh dưỡng của thức ăn trong th nghi m ............................... 26
Bảng 7. Lượng thức ăn và dưỡng chất ăn vào của dê trong thí nghi m ................... 27
Bảng 8. Tỉ l dưỡng chất giữa các nghi m thức ....................................................... 28
Bảng 9. Tỉ l tiêu hóa dưỡng chất trên dê thí nghi m .............................................. 29
Bảng 10. Mức dưỡng chất tiêu thụ và tiêu hóa/kg KL giữa các nghi m thức .......... 31
Bảng 11. Tăng khối lượng từng thời điểm................................................................ 32
Bảng 12. Tăng khối lượng/ngày của dê thí nghi m.................................................. 33
Bảng 13. Hi u quả kinh tế ........................................................................................ 34

vi


DANH SÁCH HÌNH
Trang

Hình 1. Dê giống Boer ............................................................................................... 6
Hình 2. Dê giống Boer x Bách Thảo ......................................................................... 7
Hình 3. Sơ đồ cấu tạo dạ dày kép của dê ................................................................... 8
Hình 4. Quá trình phân giải và lên men carbohydrate ở dạ cỏ ................................. 14
Hình 5. Chuyển hóa Nitơ ở gia súc nhai lại .............................................................. 16
Hình 6. Trung tâm Cơng Ngh Sinh Học tỉnh An Giang ......................................... 21
Hình 7. Dê thí nghi m F1 (Boer x Bách Thảo) ......................................................... 21
Hình 8. Chuồng ni th nghi m .............................................................................. 22
Hình 9. Kẹo dinh dưỡng th nghi m (Cabio) ............................................................ 23
Hình 10. Nguyên li u trộn kẹo dinh dưỡng .............................................................. 42
Hình 11. Cỏ cho dê ăn ½ thân trên ........................................................................... 42
Hình 12. Ơ chuồng ni cá thể dê th nghi m .......................................................... 43
Hình 13. Máng ăn và máng uống của dê thí nghi m ................................................ 43
Hình 14. Cân kẹo dinh dưỡng cho dê ăn bằng cân đi n tử ....................................... 44
Hình 15. Dê ăn cỏ thí nghi m ................................................................................... 44
Hình 16. Tủ sấy m u thí nghi m .............................................................................. 45
Hình 17. Cân đi n tử cân dê ..................................................................................... 45

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa

Viết tắt từ

ADF


Acid detergent fbre

Xơ không tan trong dung môi
axit (xơ axit)

AXBBH

Axit béo bay hơi

Axit béo bay hơi

CNSH

Công ngh sinh học

Công ngh sinh học

CP

Crude protein

Protein thô

CT

Công thức

Công thức

DM


Dry matter

Vật chất khô

EMR

Energy Riquirement for
Maintenance

Nhu c u năng lượng duy trì
của dê

KDD

Kẹo dinh dưỡng

Kẹo dinh dưỡng

KL

Khối lượng

Khối lượng cơ thể

ME

Metabolisable energy

NDF


Neutral detergent fbre

Năng lượng trao đổi
Xơ không tan trong dung môi
trung t nh (xơ trung t nh)

NH-05

Cân Nhơn H a loại 05 kg

Cân Nhơn H a loại 05 kg

NRC

National Research Council

Hội đồng nghiên cứu Quốc
gia (Mỹ)

OM

Organic matter

Chất hữu cơ

TAHH

Thức ăn hỗn hợp


Thức ăn hỗn hợp

TLTH

Tỷ l tiêu hóa

Tỷ l tiêu hóa

TT

Tăng trọng

Tăng trọng

TABS

Thức ăn bổ sung

Thức ăn bổ sung

viii


CHƢƠNG 1
GI I THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đàn dê tỉnh An Giang năm 2010 là 1.866 con đã tăng lên 13.950 con vào năm
2017, số lượng dê tập trung nhi u nhất tại huy n Tịnh Biên là 2.428 con, Tri
Tôn là 2.254 con và Phú Tân là 2.045 con (Chi cục Chăn nuôi-Thú y tỉnh An

Giang, 2017) v i tỷ l tăng đàn hàng năm là 17 3%. Theo Ánh Nguyên (2014),
nuôi dê là một hư ng đi m i trong chăn nuôi của tỉnh An Giang, khi giá dê
thương phẩm, dê giống ổn định người dân đã bắt đ u nuôi dê trở lại. Bên cạnh
vi c tăng đàn thì một vấn đ đang được chú ý là khối lượng dê đang được
nâng cao trên cơ sở cải thi n con giống địa phương v i dê đ c Boer từ chương
trình cải tạo con giống của ngành nông nghi p tỉnh An Giang. Cơ cấu giống dê
tại An Giang theo khảo sát của Nguy n Bình Trường và cs. (2018) cho thấy
giống Bách Thảo & con lai chiếm 74,1% và Boer & con lai chiếm 23 7% tăng
so v i năm 2016 là 3,62% (Nguy n Bình Trường, 2016).
Nghiên cứu khả năng sản xuất của dê lai hư ng thịt giữa giống Boer v i Bách
Thảo trên kết quả của Trịnh Xuân Thanh và cs. (2010) tại Ninh Thuận thể hi n
khối lượng của dê Boer x Bách Thảo khi 3 tháng tuổi là 14,1 kg (đ c) và 13,9
kg (cái); 6 tháng tuổi là 21,2 kg (đ c) và 20,7 kg (cái); 9 tháng tuổi là 26,5 kg
(đ c) và 26,4 kg (cái); nghiên cứu tại Bỉ trên dê Boer lai cho tăng trọng 56,5
g/ngày (3-6 tháng) và 83,9 g/ngày (6-9 tháng) (Kalenga và cs., 2015). Theo
Nguy n Hữu Văn (2012a), khi cho dê ăn khẩu ph n hồn tồn lá chuối lượng
chất khơ tiêu thụ khoảng 2,62% khối lượng cơ thể, cho tỷ l tiêu hóa vật chất
khơ (DM) là 62% và protein (CP) là 59,1%; nhưng khi được bổ sung thêm hỗn
hợp RUK (Ure, rỉ mật và khoáng) 2 g/kg khối lượng cơ thể thì lượng ăn vào
tăng lên 2 98% t nh theo DM so v i khối lượng cơ thể và tỷ l tiêu hóa DM là
63,0%; CP là 64,5%. Bên cạnh đó kết quả cứu tại Iran của Sharif và cs. (2013)
cho thấy rằng khi tăng mức CP khẩu ph n từ 14-16% giúp tăng tỷ l tiêu thụ,
tiêu hóa thức ăn cho tăng trọng tốt trên dê.
Chăn ni dê d a trên n n tảng tận dụng phụ phẩm nơng nghi p là chính,
nhưng s phát triển trở lại của đàn dê trong tỉnh An Giang đang đ t ra nhu
c u v giống, kỹ thuật nuôi cho phát triển. Năm 2016 Trung tâm Công
ngh Sinh học (CNSH) tỉnh An Giang đã “Nghiên cứu và hoàn thi n quy
trình sản xuất kẹo dinh dưỡng làm thức ăn bổ sung cho b . Kết quả nghiên
cứu đã cho thấy ảnh của kẹo dinh dưỡng (KDD) đến tăng khối lượng trên
bị. Vì vậy kế thừa từ nghiên cứu sử dụng KDD của Trung tâm CNSH đ

xuất sử dụng vào khẩu ph n bổ sung thức ăn cho dê Boer x Bách Thảo.
1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đánh giá các mức bổ sung kẹo dinh dưỡng (KDD) vào khẩu ph n ăn dê Boer
x Bách Thảo.
Đánh giá khả năng tăng trọng và s tiêu thụ, tiêu hóa thức ăn trên dê Boer x
Bách Thảo.
1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Giống dê Boer x Bách Thảo
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Khả năng tăng trọng của dê Boer x Bách Thảo và khả năng tiêu thụ, tiêu hóa
dưỡng chất trong khẩu ph n bổ sung KDD.
1.4 N I DUNG NGHIÊN CỨU

Xác định ảnh hưởng mức bổ sung KDD đến tiêu thụ và tăng khối lượng trên
dê Boer x Bách Thảo.
Xác định ảnh hưởng mức bổ sung KDD đến tiêu thụ, tiêu hóa dưỡng chất
(DM, OM, CP, NDF) thức ăn trên dê Boer x Bách Thảo.
1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
1.5.1 Đ ng g p về m t khoa học

Đánh giá khả năng tăng trọng dê Boer x Bách Thảo.
Xác định tỷ l tiêu hóa dưỡng chất (DM, OM, CP và NDF) khi sử dụng cho
khẩu ph n bổ sung KDD.
1.5.2 Đ ng g p công tác đào tạo


Bảng số li u v khả năng tăng trọng của dê Boer x Bách Thảo.
Bảng số li u tỷ l tiêu hóa các dưỡng chất (DM, OM, CP và NDF) khi cho ăn
khẩu ph n bổ sung KDD.
1.5.3 Đ ng g p phát triển kinh tế xã hội

Mức bổ sung KDD nhằm bổ sung các protein trong khẩu ph n nuôi dưỡng dê
Boer x Bách Thảo.

2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 GI I THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1 Trong nƣớc

Chăn nuôi dê hi n khơng có sức ép và cạnh tranh như heo gà hay b và cùng
v i nhu c u th c phẩm đồi hỏi ngày càng cao an tồn đó cũng ch nh là động
lục cho chăn nuôi dê phát triển, theo Hoàng Kim Giao (2018) số lượng dê
toàn quốc năm 2015 có 1.777.644 con năm 2016 đàn dê tăng lên 2.021.003
con năm 2017 đàn dê toàn quốc đạt t i 2.556.268 con và đàn dê Đồng Bằng
Sông Cửu Long chiếm 15,7% (402.083 con) và tỷ l tăng đàn từ 2015-2017 là
43,8%. Số lượng dê ngày càng tăng nên đồi hỏi v nhu c u chất lượng con
giống tốt để phát triển chăn nuôi dê b n vững.
Một số giống dê nư c ngồi đang ni tại Vi t Nam như Bách Thảo,
Jumnapari, Beetal, Barbari, Alpine, Saanen và Boer. Kết quả sử dụng dê đ c
Bách Thảo, Jumnapri và Beetal lai cải thi n giống dê Cỏ của Tr n Văn Do
(2012) cho con lai có khả năng th ch nghi và sức sản xuất tốt. Theo Thành
Hi p (2018) chăn nuôi dê hi n đang nở rộ ở Đồng Bằng sông Cửu Long và đa
số các hộ chăn nuôi đ u chọn những loại dê giống tốt, từ Bách Thảo, dê lai

dến giống Boer (Nam Phi), nuôi rất mau l n cho hi u quả kinh tế cao. Dê Cỏ
có khối lượng sơ sinh là 1 62 kg và khối lượng tại thời điểm 12 tháng tuổi là
15,1 kg, tương ứng v i con lai F1 của giống Bách Thảo là 2 kg và 25,2 kg; dê
Jumnapri là 1,98 kg và 24,8 kg và Beetal là 2,04 kg và 26,6 kg theo Tr n Văn
Hạnh (2008) th c hi n thí nghi m tại tỉnh Bình Định, sử dụng dê đ c giống
Boer phối v i đàn dê cái địa phương cho con đ c lai F1 có khối lượng sơ sinh
là 2,6 kg và khối lượng 6 tháng tuổi là 21,7 kg.
Một số nghiên cứu trên dê hi n tại tập trung vào các thức ăn bổ sung như rau
muống + 120 g thức ăn hỗn hợp (TAHH) có DM tiêu thụ là 3,42% khối lượng
cơ thể và CP là 134 g/ngày cho mức tăng trọng 95,4 g/ngày trên giống dê
Bách Thảo x Cỏ (Nguy n Thị Thu Hồng và Dương Nguyên Khang 2017).
Theo Nguy n Hữu Văn (2012b) tại Huế khi cho dê ăn khẩu ph n chỉ có thân
chuối thì lượng DM tiêu thụ chỉ khoảng 1,25% khối lượng cơ thể nhưng khi
được bổ sung thêm hỗn hợp RUK (rỉ mật, ure, khống) + lá mít thì tổng lượng
DM tiêu thụ tăng lên 2,64%. So sánh khả năng tăng trọng của dê thịt trên các
nguồn protein bổ sung của Nguy n Bình Trường (2016), kết luận rằng khi
cung cấp khẩu ph n bổ sung 1% thức ăn hỗn hợp + cỏ VA06 cho kết quả tăng
trọng bình quân 56,7 g/ngày, tiêu hoá và lợi nhuận cao nhất.

3


Chăn nuôi dê trong nư c hi n nay c n đồi hỏi nhi u v chất lượng con giống
và tận dụng nguồn thức ăn làm thức ăn chăn nuôi để phát triển chăn nuôi dê
b n vững c n liên kết và không chạy theo phong trào tập trung nuôi bảo tồn
nguồn giống bản địa, phát triển những giống có chất lượng cao và con lai của
chúng. Khi sử dụng nguồn thức ăn có chất lượng tốt như: TAHH bánh dinh
dưỡng …bổ sung vào khẩu ph n ăn của dê giúp dê tăng khối lượng, tỷ l tiêu
hóa tốt.
2.1.2 Ngồi nƣớc

Tình hình sản xuất dê trên thế gi i từ năm 2000 là 751.632.381 con năm 2013
đạt t i 1.005.603.003 con tỷ l tăng 33 79% bình quân hàng năm tăng 2 6%
trong đó đàn dê ở châu Á chiếm 59 38% (597.151.616 con năm 2013) đàn dê
thế gi i (Skapetas và Bampidis, 2016). Dê đóng một vai tr quan trọng trong
dinh dưỡng của con người số lượng dê ngày càng tăng nhanh đ c bi t ở các
vùng kém phát triển trên thế gi i cho thấy vai tr của con dê trong sản xuất
lương th c.
Nghiên cứu của Kalenga và cs. (2015) trên dê Boer và con lai tại Bỉ cho thấy
rằng: khối lượng của Boer là 17,9 ± 1,15 kg lúc 6 tháng và 24,7 ± 1,39 kg lúc
9 tháng. Tăng trọng trung bình hàng ngày 75,5 g/ngày (6-9 tháng). Khối lượng
của Boer x giống địa phương là 14,2 ± 2,64 kg lúc 6 tháng và 21,6 ± 2,59 kg
lúc 9 tháng. Tăng trọng trung bình hàng ngày là 83,9 g/ngày (6-9 tháng).
Một số nghiên cứu các mức pretein của Phonevilay Silivong và cs. (2018) tại
Lào sử dụng một số giống dê địa phương 15,5±0 65 kg và được 5-6 tháng tuổi
được bổ sung 5% DM ngũ cốc làm tăng khả năng tiêu hóa của thức ăn và hấp
thu protein giúp cải thi n tăng trọng 44% và chuyển hóa thức ăn DM là 25%
chế độ ăn cơ bản là cây họ đậu (Bauhinia accuminata) và bổ sung lá sắn. Theo
Sharif và cs (2013) khi mức CP tăng từ 14 đến 16% trong chế độ ăn đã cải
thi n lượng thức ăn tăng trọng và hi u quả sử dụng thức ăn mức 16% CP chế
độ ăn có thể được dùng cho dê Sannen ở Iran.
Khơng chỉ chăn nuôi dê trong nư c đang phát triển ngành chăn dê thế gi i
không ngừng phát triển hi n đàn dê thế gi i năm 2013 là 1.005.603.003 con tỷ
l tăng 33 79% bình quân hàng năm tăng 2 6% và Theo Nguy n Văn Thu và
Liang (2018) tại hội nghị dê-dê sữa Á-Úc ở châu Á tổng số dê là khoảng
430.000.000 con đứng đ u thế gi i chiếm khoảng 65% dê trên thế gi i. Phát
triển chăn nuôi c n định hư ng và tạo chất lượng nhằm đáp ứng nhu c u v
th c phẩm ngày càng tăng từ thị trường.

4



2.2 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2.1 Giống dê
2.2.1.1 Dê kim dụng Bách Thảo

Là giống dê kiêm dụng sữa thịt, cho dến nay có nhi u ý kiến v nguồn gốc của
nó. Có tác giả cho rằng dê Bách Thảo có nguồn gốc từ Ấn Độ, một số tác giả
khác cho rằng giống dê này có nguồn gốc từ quá trình lai tạo giữa dê sữa châu
Âu (British-Alpine từ Pháp) v i dê sữa Ấn Độ đã được nhập vào nư c ta và
nuôi dưỡng qua hơn một trăm năm nay. Giống dê này được nuôi nhi u ở các
tỉnh ph a nam trong đó nhi u nhất là ở Ninh Thuận. Do có những ưu điểm tốt,
hi n nay dê Bách Thảo đang được phát triển đại trà trong sản xuất trên phạm
vi cả nư c.
Dê có đ c điểm: Màu lông khá đồng nhất, chủ yếu là màu lơng đen ho c đen
sọc trắng lơng sáng bóng mượt, tai to cụp xuống, một số khơng có sừng, t m
vóc to, ph n l n dê khơng có râu ở cằm. Kết cấu cơ thể theo hư ng cho sữa,
b u vú hình bát úp, núm vú dài 4-6 cm.
Khối lượng sơ sinh: dê cái bình quân 2,3-2 6kg dê đ c 2,6-2,8 kg, khối lượng
trưởng thành dê cái đạt 40-45 kg dê đ c đạt 60-85 kg; tỷ l thịt xẻ là 45%, tỷ
l thịt tinh là 30%.
Khả năng sinh sản của dê Bách Thảo tốt vì vậy tốc độ tăng đàn và tỷ l nuôi
sống cao hơn so v i dê tại địa phương. Dê đẻ bình quân 1,7 con/lứa và đạt 18
lứa/năm.
Khả năng cho sữa cao bình quân 1,1-1,4 kg/con/ngày v i chu kỳ cho sữa 48150 ngày. Dê hi n lành, có thể ni nhốt hoàn toàn ho c kết hợp chăn thả đ u
cho kết quả tốt (Tr n Trang Nhung và cs., 2005)
2.2.1.2 Dê chuyên dụng hướng thịt Boer

Dê Boer là giống dê chuyên dụng thịt có nguồn gốc từ châu Phi, hi n đang
dược nuôi nhi u ở Mỹ và châu Phi được nhập vào Vi t Nam và nuôi tại Trung
tâm Dê Thỏ Sơn Tây đ u năm 2002 để nuôi thích nghi và lai tạo.

Giống dê này có màu lơng trắng, vàng nhạt; lông nâu ở quanh cổ. tai, hai bên
m t. Dê có ngoại hình to l n tai dài cơ bắp rất phát triển đ y đ n, sinh
trưởng nhanh. Khối lượng trưởng thành ở con đ c là: 120 – 140 kg, con cái
n ng 90- 110 kg. Khả năng tăng trọng 3-6 tháng đạt 133-135g/con/ngày và tỷ
l thịt xẻ 6-9 tháng đạt 52,5-54 3% (Đinh Văn Bình và cs., 2006).
Tại Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây đàn dê Boer có khả năng tăng
trọng khá cao, khối lượng sơ sinh đạt 2,9-3,17 kg, 3 tháng tuổi đạt 16,6- 18,61
kg; 6 tháng tuổi đạt 28,69-30,68 kg; 12 tháng tuổi đạt 44,54-49,65 kg. V i kết
5


quả này cho thấy khả năng th ch ứng của dê Boer v i đi u ki n thời tiết, khí
hậu Vi t Nam đồng thời là cơ sở cho vi c lai cải tạo cải tiến giống dê của Vi t
Nam (Đinh Văn Bình và cs., 2006).

Hình 1: Dê giống Boer
2.2.1.3 Dê lai F1 (Boer x Bách Thảo)

Màu sắc lông thể hi n đ c trưng của từng phẩm chất giống. Thí nghi m của
Nguy n Thanh Bình và Nguy n Quốc Đạt (2008) cho kết quả màu sắc lơng
của con lai F1 (Boer x Bách Thảo) có sắc lơng màu trắng tồn thân chiếm tỷ l
khá cao v i tỷ l từ 95,5-97,4%, số con lông trắng đốm đen ho c lơng đen
chiếm tỷ l rất ít chỉ từ 1,5-4 3%. Đi u này có thể là do gene quy định tính
trạng lơng màu trắng ở dê đ c Boer lại trội do đó ở thế h F1 đã biểu hi n ở
mức độ cao và khá ổn định.
Theo Nguy n Thanh Bình và Nguy n Quốc Đạt (2008) khả năng tăng trưởng
cảu dê lai Boer x Bách Thảo có mức tăng trọng cao nhất ở giai đoạn sơ sinh
đến 3 tháng trung bình đạt 120,6 g/con/ngày ở con đ c và 111,7 g/con/ngày ở
con cái. Từ tháng thứ 4 trở đi mức tăng trọng giảm d n và ở giai đoạn 9-12
tháng tuổi chỉ đạt 48,5-52 g/con/ngày.

Nghiên cứu của Trịnh Xuân Thanh và cs. (2010) mổ khảo sát tuổi từ 9-12
tháng có khối lượng 25-29 kg cho tỷ l thịt xẻ 47,6-50,5%, thịt tinh 36,3-38,1
kg và tỷ l xương chiếm 15-16,2%. Tỷ l protein đạt từ 20,7-21,1%, mỡ đạt
0,84-0,91%.

6


Hình 2: Dê F1 (Boer x Bách Thảo)
2.2.2 Kỹ thuật chọn dê giống trong chăn nuôi dê thịt

Đối v i dê con: Khi sơ sinh phải có khối lượng đạt 2,5 kg ở dê cái và 3,0 kg
ở dê đ c. Lúc cai sữa dê cái đạt khối lượng 6 5 kg dê đ c đạt 7,5 kg trở lên
m i được chọn làm hậu bị. Các dê được chọn phải là con từ các lứa đẻ sinh
đôi trở lên của các dê mẹ để từ lứa thứ hai trở đi đến lứa thứ 8, bố của chúng là
các dê đ c đang ở độ tuổi phối giống từ năm thứ 2 đến năm thứ 5.
Dê cái giống: Chọn những con có ngoại hình đẹp, mình rộng, ng c nở, bụng
to thân mình cân đối khoẻ mạnh, chân thẳng và vững chắc, da m m, lơng
bóng mượt, bộ phận sinh dục nở nang khi đạt khối lượng quy định thì sẽ được
phối giống để sinh sản.
Dê đ c giống: Chọn những con có ngoại hình đẹp, cổ kết hợp hài hoà v i
đ u, tứ chi vững chải và thẳng, hai dịch hoàn to đ u dáng đi u nhanh nhẹn
hoạt bát tính dục hãng đạt khối lượng quy định lúc đến tuổi phối giống thì
được tuyển chọn làm dê đ c giống. C n chọn những dê đ c từ con của những
bố thật tốt và là những dê để từ đ u vụ sinh sản của dê tại địa phương. Chú
theo dõi đời con của các dê đ c giống này (v khả năng sinh trưởng, phát dục,
sinh sản cho sữa...) để có kết luận cuối cùng cho mỗi dê đ c giống (Tr n
Trang Nhung và cs., 2005).
2.2.3 Đ c cấu tạo và q trình tiêu hố của dê


Trong ống tiêu hố, dạ dày đóng vai tr rất quan trọng trong q trình tiêu hố
thức ăn. Qua nghiên cứu Tr n Trang Nhung và cs. (2005) cho thấy trư c khi
vào đến ruột non có khoảng 58% chất khô 93% xơ thô 81% bột đường và
7


11% protein thơ đã được tiêu hố ở dạ dày dê. S khác bi t cơ bản v cấu tạo
và hoạt động tiêu hoá ở d so v i các lồi khác chính là ở đ c điểm cấu tạo và
hoạt động phức tạp của dạ dày.
2.2.3.1 Cấu tạo dạ dày dê

Dạ dày dê là loại dạ dày 4 túi: 3 túi ở ph a trư c là dạ cỏ, tổ ong, lá sách - gọi
chung là ph n dạ dày trư c: một túi phía sau là dạ múi khe - gọi là dạ dày sau.
Dạ dày trư c khơng có tuyến tiêu hố mà chỉ có các tế bào phụ tiết ra dịch
nh y. Chỉ có dạ múi khe có các tuyến tiết dịch tiêu hố tương t dạ dày đơn.
K ch thư c: dung tích là khối lượng của các túi thay đổi theo tuổi. Khi dê con
m i sinh. dạ múi khe hoạt động là chủ yếu, nó chiếm t i 70% dung tích tồn
dạ dày các túi khác chỉ chiếm 30%. Khi dê trưởng thành dạ cỏ lại chiếm ph n
chủ yếu t i 80% dung tích chung của dạ dày; dạ tổ ong: 5%; dạ múi khế: 7% ;
dạ lá sách: 8% lúc này tỷ l giữa các ph n không thay đổi nữa (Tr n Trang
Nhung và cs., 2005).

(Nguồn: Tr n Trang Nhung và cs., 2005)

Hình 3: Sơ đồ cấu tạo dạ dày kép của dê
1. Th c quản; 2. Gan; 3. Cơ hoành; 4. Dạ cỏ; 5. Tr c tràng; 6. Kết tràng; 7. Manh
tràng; 8. Ruột non; 9. Tuỵ; 10. Dạ múi khế; 11. Dạ lá sách; 12. Dạ tổ ong
2.2.3.2 Q trình tiêu hóa trong dạ dày dê

a. Thực quản

Th c quản là ống nối liến mi ng qua h u xuống dạ cỏ có tác dụng nuốt thức
ăn và ợ miếng thức ăn lên mi ng để nhai lại. th c quản cón có vai trị ợ hơi kh
sinh ra trong quá trình lên men của dạ cỏ trong đi u ki n bình thường ở gia
súc trưởng thành ở gia súc trưởng thành cả thức ăn và nư c uống đ u đi thẳng
vào dạ cỏ và dạ tổ ong (Hồ Quảng Đồ và Nguy n Thị Thủy, 2015).
8


b. Dạ cỏ
Dạ cỏ được coi như "một túi lên men lớn" và tiêu hố dạ cỏ chiếm vị trí quan
trọng trong tồn bộ hoạt động tiêu hóa của gia súc nhai lại. Người ta đã xác
định được có t i 50% chất khô của khẩu ph n được tiêu hoá ở dạ cỏ. Trong dạ
cỏ, các chất hữu cơ trong thức ăn được phân giải nhờ h men của h vi sinh
vật sống cộng sinh trong dạ có (Tr n Trang Nhung và cs., 2005).
Theo Tr n Trang Nhung và cs (2005) môi trường dạ cỏ rất thuận lợi cho s
phát triển của h vi sinh vật. Đó là mơi trường trung tính (pH = 6,8 - 7,4) và có
độ ổn định cao nhờ tác động trung hồ axit sinh ra trong quá trình lên men
bằng các muối ki m NaHCO3 và Na2HSO4 có nhi u trong nư c bọt của tuyến
mang tai. Vì thế có thể coi các muối ki m này là có tác dụng đem cho môi
trường ở dạ cỏ. Nhi t độ trong dạ cỏ từ 38 - 410C độ ẩm 80 - 90% đảm bảo
cung cấp đủ nư c cho các phản ứng thuỷ phân. Dạ cỏ có mơi trường yếm khí,
nồng độ ơxy thấp ≤ 1,0%. dạ cỏ nhu động yêu, thức ăn lưu lại lâu. V i các
đi u ki n trên dạ cỏ đây là nơi có mơi trường thuận lợi cho s lên men. Người
ta cho rằng khu h vi sinh vật dạ cỏ của dê hết sức phong phú và có s khác
bi t v i các lồi nhai lại khác bởi lẽ dê có biên độ thích ứng rộng v i mùi, vị
của nhi u loại thức ăn kể cả thức ăn chứa độc tố, thức ăn có vị cay đắng,
chát… mà loài gia súc nhai lại khác như trâu b không thể ăn được như lá
xoắn, lá xà cừ keo lá chăm keo lai tượng, lá sim, mua, lá trinh nữ…
Thông thường, vi khuẩn chiếm ph n l n trong h sinh vật dạ cỏ, mật độ từ
109-1010/ml dịch dạ cỏ (Lưu Hữu Mãnh và cs., 2013). Vi khuẩn có trong dạ

cỏ bao gồm:
- Nhóm vi khuẩn phân giải Cellulose, có số lượng l n nhất.
- Nhóm vi khuẩn phân giải Hemicellulose
- Nhóm vi khuẩn phân giải bột đường.
- Nhóm vi khuẩn phân giải protein và các sản phẩm của protein
- Nhóm vi khuẩn sinh axit: lactic, axetic, pyluvic. propionic.
- Nhóm vi khuẩn phân giải ure.
- Nhóm vi khuẩn tổng hợp vitamin nhóm B.
Ngồi các nhóm vi khuẩn, dạ cỏ còn chứa protozoa và một số chủng nấm. Các
nhóm vi sinh vật này vừa tác động cơ gi i lại vừa tác động hoá học t i các
thành ph n trong thức ăn. Trong do quan trọng nhát là s tác động t i nhóm
chất xơ (gồm cellulose và hemicellulose) và nhóm chất chứa nitơ (gồm protein
và các hợp chất cacbamit).
9


+ Tiêu hóa sinh vật với cellulose chất chứa Nitơ: Cellulose và hemicellulose
là thành ph n chủ yếu trong thức ăn của gia súc nhai lại, nó chiếm 40 - 50%
trong vật chất khô thức ăn th c vật. Khi vào dạ cỏ, các chất dinh dưỡng này
được các nhóm hi sinh vật phối hợp nhau để phân giải tạo ra các sản
phẩm cuối cùng là các loại axit béo bay hơi cấp thấp (AXBBH). AXBBH
được hấp thu vào máu t i các mô bào và tr thành nguồn cung cấp năng lượng
tr c tiếp cho mơ bào.
+ Tiêu hóa sinh vật với các hợp chất chứa Nitơ: Các sinh vật trong dạ cỏ tiết
men phân giải và tiêu hoá protein loong thức ăn th c vật đồng thời cũng có
nhi u loại vi sinh vật có khả năng tiết men Ureaza phân giải hợp chất
cacbamit điển hình là mê để tạo ra NH3 và CO2. Từ các sản phẩm phân giải
hợp chất chứa nitơ các vi sinh vật lại sử dụng NH3 làm nguyên li u để tổng
hợp thành thoát vi sinh vật làm tăng sinh khối vi sinh vật trong dạ cỏ. Nguồn
sinh khối vi sinh vật này là một nguồn thốt có giá trị sinh vật học cao sẽ theo

thức ăn vào dạ múi khế, ruột non và được tiêu hoá, hấp thu và sử dụng.
+ Hoạt động nhai lại: Khi thu nhận thức ăn loài nhai lại có đ c điểm là tốc độ
thu nhận nhanh, lúc này chúng chỉ nhai sơ bộ sau đó thức ăn được chuyển vào
dạ cỏ. Để q trình tiêu hố. phân giải thức ăn tốt hơn chúng có q trình ợ
thức ăn lên mi ng để nhai lại, lúc này chúng m i nhai kỹ thức ăn sau đó nuốt
trở lại dạ cỏ để nhờ vi sinh vật lên men, phân giải. Thời gian của mỗi l n nhai
lại khoảng 1 phút và thời gian nhai lại trong một ngày khoảng trên 8 giờ. Thời
gian nhai lại thay đổi tuỳ thuộc vào cấu trúc của khẩu ph n ăn. Khi khẩu ph n
có nhi u xơ thơ thì c n thời gian nhai lại lâu hơn.
c. Chức năng của dạ tổ ong
Dạ tổ ong có chức năng chủ yếu là đẩy các thức ăn rắn và thức ăn chưa được
tiêu hoá trở lại dạ cỏ đồng thời đẩy các sản phẩm tiêu hoá dạng nư c vào dạ
lá sách. Dạ tổ ong cũng giúp cho vi c đẩy các viên thức ăn lên mi ng để nhai
lại. S lên men thức ăn ở dạ tổ ong tương t như ở dạ cỏ.
d. Chức năng của dạ lá sách
Đây là túi thứ 3 của dạ dày. Thành dạ lá sách tạo lên những lá to nhỏ khác
nhau làm tăng di n tích b m t, cùng v i các lơng nhung nhỏ trên khắp b m t
đã làm tăng di n tích b m t lên 28%. Nhi m vụ chủ yếu của dạ lá sách là
nghiên nát các tiểu ph n thức ăn hấp thu nư c cùng v i các con Na+, K+.....
các axit béo bay hơi. Có khoảng 10% tổng số axit béo hình thành ở dạ cỏ, dạ
tổ ong và dạ lá sách được hấp thu ở dạ lá sách, và có khoảng 25% Na, 10% K
được hấp thu ở đây. Thành dạ lá sách phân tiết ph n l n Cl, cịn lơng nhung dạ

10


cỏ lại hấp thu chúng, s hấp thu nư c chủ yếu ở dạ lá sách có thể ngăn ch n s
giảm thấp pH ở dạ múi khế (Tr n Trang Nhung và cs., 2005).
e. Tiêu hoá ở dạ múi khế
Theo Hồ Quảng Đồ và Nguy n Thị Thủy (2015) dạ múi khế là dạ dày tuyến

bao gồm 2 ph n thân bị và hạ vị, q trình tiêu hố nên chủ yếu di n ra ở đây.
Các tuyến tiết dịch tiêu hố liên tục vì thức ăn ở dạ dày trư c liên tục vào dạ
múi khế. Trong dịch dạ múi khế có các men pepsin, kimozin, lipaza...Mơi
trường dạ múi khế có độ pH thấp, trong khoảng từ 2,5 - 3 5; Hàm lượng HCl
thay đổi tuỳ theo tuổi và biến động trong khoảng 0,12 - 0,46%. S có m t của
các men tiêu hoá cùng v i hàm lượng HCl và độ pH thấp trong dạ múi khế
giúp cho q trình tiêu hố các chất dinh dưỡng như protit lipit… di n ra
thuận lợi.
2.2.4 Nhu cầu dinh dƣỡng và tăng trọng của dê
2.2.4.1 Khối lượng thức ăn ăn vào và nhu cầu vật chất khô ăn vào

Khối lượng thức ăn ăn vào là lượng thức ăn mà gia súc ăn v i đi u ki n được
ăn t do. Đây là một trong những yếu tố có nghĩa quan trọng trong vi c xác
định hi u quả chăn nuôi. Lượng thức ăn ăn vào của dê, sẽ thay đổi tuỳ thuộc
vào giống, hư ng sản xuất, tình trạng sức khoẻ của con vật cơ địa và môi
trường chăn nuôi.
Ở các nư c nhi t đ i, mỗi ngày dê c n ăn một lượng thức ăn t nh trên vật chất
khô bằng 3,5% khối lượng cơ thể dê hư ng thịt thì c n t hơn dư i 3%, dê sữa
c n khoảng 4% trên cơ sở đó ta có thể t nh được nhu c u vật chất khô hàng
ngày khi biết được khối lượng cơ thể dê và các loại thức ăn cho dê (Hồ Quảng
Đồ và Nguy n Thị Thủy, 2015).
Từ đó vi c cung cấp cân đối đ y đủ các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
như: đạm năng lượng, khống, vitamin, chất xơ sẽ tăng hi u quả sử dụng thức
ăn k ch th ch vi sinh vật dạ cỏ sinh trưởng và phát triển tốt sẽ làm cho con vật
tăng trưởng tốt.
2.2.4.2 Nhu cầu chất đạm

Protein là một loại chất dinh dưỡng c n thiết cho mọi quá trình sinh trưởng và
sản xuất sữa cũng như quá trình phát triển của thai, hình thành các tổ chức cơ
quan của cơ thể. Dê con đang tuổi l n thì yêu c u v protein cao hơn Protein

rất c n cho dê cái vì nó tạo nên protein trong sữa. Khi bổ sung protein cho dê
không nên cho ăn quá nhu c u. Khi cho ăn vượt quá nhu c u thì protein được
sử dụng như là một nguồn năng lượng như vậy sẽ làm giảm hi u quả kinh tế
bởi vì thức ăn protein thường đắt hơn so v i thức ăn tinh bột.
11


Nhu c u protein cho dê bao gồm nhu c u duy trì và nhu c u sản xuất (gồm nhu
c u cho sinh trưởng, mang thai, cho lông, cho sữa) được xác định bằng đơn vị
protein tiêu hóa (DP).
Bảng 1: Nhu c u protein tiêu hóa cho duy trì và tăng trọng (TT)
Duy trì + TT
Duy trì + TT
Duy trì + TT
Khối lƣợng Duy
dê (kg)
trì
50 g/ngày
100 g/ngày
150 g/ngày
10
15
25
35
45
20
26
36
46
56

30
36
46
55
65
40
43
53
63
73
Nguồn: NRC-1981.

2.2.4.3 Nhu cầu năng lượng

Nhu c u v vật chất khô cho dê m i chỉ nói lên số lượng thức ăn nhưng chất
lượng thức ăn phải được tính d a trên nhu c u v năng lượng và protein. V
khía cạnh dinh dưỡng năng lượng được lượng hoá bởi khả năng sản xuất nhi t
lượng từ q trình oxy hố trong cơ thể động vật ho c là mất năng lượng trong
quá trình bài tiết của cơ thể. Vi c cung cấp đ y đủ năng lượng cho dê làm lăng
hi u quả sử dụng các chất dinh dưỡng trong thức ăn. Thiếu hụt năng lượng
trong khẩu ph n sẽ làm dê sinh trưởng chậm, thành thục kém, giảm sản lượng
sữa là khối lượng cơ thể.
Nhu c u năng lượng cho dê phụ thuộc vào tuổi, khối lượng cơ thể, khả năng
sinh trưởng và cho sữa giai đoạn chửa đi u ki n môi trường sống..... Nhu c u
năng lượng cho dê bao gồm: Nhu c u duy trì + Nhu c u sản xuất. Vi c tính
tốn nhu c u v năng lượng sẽ được cụ thể hoá trong các ph n kỹ thuật chăn
nuôi cho từng đối tượng: sinh sản, cho sữa, cho thịt… Nhu c u năng lượng
duy trì của dê thay đổi tuỳ thuộc vào khối lượng cơ thể, mối quan h này được
thể hi n bằng phương trình sau:
ERM = 124 Kcal x 75 (ERM: Energy Riquirement for Maintenance)

Bảng 2: Nhu c u năng lượng MJ/ngày duy trì tăng trọng (TT)
Khối
lƣợng dê
(kg)
10
15
20
25
30
35

Duy
trì
2,3
3,2
3,9
4,6
5,3
5,9

Duy trì +
TT
Hoạt động ít
2,8
3,8
4,7
5,5
6,4
7,1


Duy trì +
TT
50g/ngày
4
5,5
6,8
-

Nguồn: Devendra và Meleroy (1982).

12

Duy trì +
TT
100g/ngày
5,8
7,3
8,6
-

Duy trì +
TT
150g/ngày
7,5
9
10,3
-


2.2.4.4 Chất xơ và nhu cầu chất xơ


Chất xơ được tiêu hóa nhờ vi sinh vật trong dạ cỏ cho ra các chất dinh dưỡng
(các axit béo bay hơi) cung cấp khoảng 60% nhu c u năng lượng cho bò. Khi
thiếu chất xơ (hàm lượng xơ thấp hơn 13% chất khơ khẩu ph n) sẽ sinh ra rối
loạn tiêu hóa. Khi hàm lượng xơ cao khẩu ph n sẽ thiếu năng lượng, tiêu hóa
thức ăn kém. Vì vậy theo Lê Đức Ngoan và Dư Thanh Hằng (2014), tỷ l chất
xơ c n chiếm khoảng 17-25% chất khô khẩu ph n, tỷ l ADF không thấp hơn
21% chất khô khẩu ph n, yêu c u lượng xơ tối thiểu cho gia súc trưởng thành
khoảng 2 kg/con/ngày tương đương v i 25 kg cỏ tươi ho c 6 kg rơm khô (tùy
hàm lượng xơ trong cỏ và rơm).
2.2.4.5 Chất bột đường và nhu cầu chất bột đường

Chất bột đường gồm 2 thành ph n chính là tinh bột và đường. Chất bột đường
được vi sinh vật phân giải nhanh trong dạ cỏ thành chất dinh dưỡng cung cấp
năng lượng cho vật chủ và nguyên li u cho vi sinh vật phát triển. Hàm lượng
chất bột đường chiếm khoảng 50% - 60% chất khơ khẩu ph n gia súc. Thiếu
nó thì khẩu ph n thiếu năng lượng, gia súc tăng trọng giảm. Khi dư chất bột
đường (khi ăn nhi u thức ăn tinh giàu chất bột đường) sẽ sinh rối loạn tiêu
hóa, giảm khả năng tiêu hóa xơ tăng lượng axit dạ cỏ d n đến b nh (sản phẩm
phân giải bột đường chủ yếu là axit lactic). Thức ăn tinh hạt ngũ cốc rỉ mật...
giàu chất bột đường (Lê Đức Ngoan và Dư Thanh Hằng, 2014).
2.2.5 Khả năng tiêu h a và hấp thu

Giống như ở trâu, bò, dạ dày của dê cũng có 4 túi (túi dạ cỏ, túi dạ tổ ong, túi
dạ lá sách, túi dạ múi khế). Trong đó 3 túi là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách
khơng tiết ra dịch tiêu hố. S tiêu hóa thức ăn chủ yếu xảy ra ở dạ cỏ và dạ tổ
ong, do h sinh vật đảm trách trong đó 50% vật chất khơ của khẩu ph n được
tiêu hóa ở dạ cỏ (Nguy n Thi n và Đinh Văn Bình, 2007).
Ở dê trưởng thành, dạ cỏ chiếm thể tích khoảng 80% thể tích dạ dày đây là
nơi lên men ch nh. Môi trường dạ cỏ thuận lợi cho s phát triển của vi sinh

vật đây là mơi trường trung tính (pH = 6,5–7 4) có được đi u này vì nư c bọt
của dê, cừu là dung dịch đ m có tính ki m, chứa nhi u ion NH4+, Na+ …
trung hịa acid sinh ra do q trình lên men của vi sinh vật. Nhi t độ trong dạ
cỏ là 38–410C độ ẩm 80–90%. Dạ cỏ có mơi trường yếm khí, nồng độ oxy
nhỏ hơn 1% (Nguy n Thi n và Đinh Văn Bình 2007).
Vi sinh vật dạ cỏ trư c tiên sử dụng lượng đường hoà tan và tinh bột có trong
thức ăn làm nguồn năng lượng để sinh trưởng và phát triển sau đó chúng m i
bắt đ u cơng phá chất xơ có trong thức ăn.

13


Thức ăn sau khi được vi sinh vật lên men tiêu hố, một ph n chúng sẽ sử dụng
cho chính bản thân chúng, ph n khác sẽ được chuyển xuống dạ tổ ong, rồi dạ
lá sách, sau cùng là dạ múi khế để cung cấp cho vật chủ. M t khác, xác vi sinh
vật khi trôi xuống dạ múi khế, ruột non cũng sẽ được tiêu hoá để cung cấp
nguồn năng lượng và dưỡng chất cho cơ thể vật chủ.
Hàm lượng protein có trong thức ăn xanh sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa
loại thức ăn đó. Nếu thức ăn xanh có hàm lượng protein từ 6–8% thì tiêu hóa
cao, vì nó sẵn sàng cung cấp nhu c u nitơ cho vi sinh vật dạ cỏ (Tr n Trang
Nhu và cs., 2005).
2.2.6 Tiêu hóa và hấp thu Carbohydrate

Các chất dinh dưỡng của thức ăn của gia súc nhai lại thường chứa các thành
ph n: cellulose, hemicellulose, tinh bột và fructan (Carbohydrate hòa tan trong
nư c) đối v i thức ăn là cỏ non thì có lượng carbohyrate hịa tan trong nư c
cao hơn cỏ già và cỏ già chủ yếu là hàm lượng xơ cao cellulose và
hemicellulose có liên kết v i lignin nên rất khó tiêu hóa. Carbohyrate trong
thức ăn chia làm 2 nhóm ch nh chất bột đường và nhóm chất chứa tế bào th c
vật chủ yếu là xơ. Tất cả dưỡng chất của thức ăn Carbohyrate đ u được phân

giải bởi các vi sinh vật nhưng lignin thì khơng thể phân giải được. Có khoảng
60-90% thức ăn glucid trong khẩu ph n được phân giải và lên men ở dạ cỏ
(Hồ Quảng Đồ và Nguy n Thị Thủy, 2015).

(Nguồn: Vũ Duy Giảng và cs., 2008)

Hình 4: Quá trình phân giải và lên men carbohydrate ở dạ cỏ
Trong dạ cỏ quá trình phân giải các carbohydrate phức tạp đ u tiên sinh
ra các đường đơn hexose và pentose (Hình 4). Những phân tử đường này là
các sản phẩm trung gian nhanh chóng được lên men tiếp bởi các VSV dạ cỏ.
Quá trình lên men này sinh ra năng lượng dư i dạng ATP và các axit béo bay
hơi (AXBBH). Đó là các axit acetic, propionic và butyric theo một tỷ l tương
14


×