Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

PHÂN TÍCH sự BIẾN ĐỘNG lượt KHÁCH QUỐC tế đến VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI kỳ từ QUÝ 1 năm 2011 đến QUÝ 4 năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.79 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THỐNG KÊ
-------o0o-------

ĐỀ ÁN MÔN HỌC
Đề tài:
PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI KỲ TỪ QUÝ 1 NĂM 2011 ĐẾN QUÝ 4 NĂM
2015.

Họ và tên sinh viên : Lầu Thị Dế
MSV

: 11145390

Lớp

: Thống kê KT-XH 56

Giáo viên hướng dẫn

: GS.TS. Phan Công Nghĩa

HÀ NỘI, 05/2017


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa
MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU......................................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO......3
1.1. Những vấn đề chung về dãy số thời gian....................................................3
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................3
1.1.2. Các thành phần của dãy số thời gian........................................................3
1.1.3. Các loại dãy số thời gian..........................................................................3
1.1.4. Tác dụng phân tích của dãy số thời gian...................................................4
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến dãy số.............................................................4
1.2. Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian4
1.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian..............................................................4
1.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.....................................................................5
1.2.3. Tốc độ phát triển.......................................................................................6
1.2.4. Tốc độ tăng (giảm)...................................................................................7
1.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn..............................7
1.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng 7
1.3.1. Phương pháp dãy số bình quân trượt........................................................7
1.3.2. Phương pháp san bằng mũ........................................................................8
1.3.3. Hàm xu thế...............................................................................................8
1.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ..................................................8
1.4.1. Dãy số không có xu thế............................................................................8
1.4.2. Dãy số có xu thế.......................................................................................9
1.4.2.1. Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình cộng.......9
1.4.2.2. Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình nhân......9
1.5. Dự đoán dựa vào dãy số thời.....................................................................10
1.5.1. Một số phương pháp dự báo đơn giản....................................................10
1.5.1.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân.................10
1.5.1.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình..................................10
1.5.1.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế............................................................10
1.5.2. Dự báo dựa vào hàm xu thế và chỉ số thời vụ.........................................10

1.5.3. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ...............................................11
1.5.3.1. Mô hình san mũ giản đơn..................................................................11
1.5.3.2. Mô hình holt-Winters.........................................................................11
SV: Lầu Thị Dế

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

1.5.4. Lựa chọn mô hình dự báo.......................................................................12
1.5.5. Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian cho chỉ tiêu số lượt
khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển.......................................13
CHƯƠNG II : CHỈ TIÊU SỐ LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ................................15
ĐẾN VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI KỲ TỪ QUÝ 1 NĂM 2011
ĐẾN QUÝ 4 NĂM 2015........................................................................................15
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách quốc tế đến Việt Nam
bằng đường biển thời kỳ từ quý 1 năm 2011 đến quý 4 năm 2015..........15
2.2. Nguồn số liệu...............................................................................................16
2.3. Đặc điểm dữ liệu.........................................................................................16
2.4. Phương pháp tính chỉ tiêu số lượt khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn
2011-2015.....................................................................................................17
CHƯƠNG III: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ
PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI KỲ TỪ QUÝ 1 NĂM 2011 ĐẾN QUÝ 4 NĂM
2015......................................................................................................................... 19
3.1. Xu hướng biến động của số lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng
đường biển qua các năm từ 2011 đến 2015...............................................19

3.1.1. Số khách du lịch đến Việt Nam bằn đường biển bình quân hàng năm....20
3.1.2. Các chỉ tiêu phân tích lượng khách du lịch đếnViệt Nam bằng đường
biển giữa các quý trong năm và các năm trong thời kỳ từ năm 2011 đến
năm 2015................................................................................................20
3.2. Mức độ biến động của số lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường
biển qua các năm từ 2011 đến 2015...........................................................22
3.2.1. Áp dụng phương pháp dãy số bình quân trượt để tính xu hướng biến
động các năm từ năm 2011 đến 2015.....................................................22
3.2.2. Áp dụng phương pháp san mũ để tính xu hướng biến động các năm từ
năm 2011 đến 2015.................................................................................24
3.2.3. Dùng hàm xu thế để tính xu hướng biến động qua các năm từ năm 2011
đến năm 2015.........................................................................................26
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động số lượt khách quốc tế đến Việt
Nam bằng đường biển từ năm 2011 đến năm 2015..................................27
3.3.1. Phân tích tính thời vụ của khách du lịch đến Việt Nam bằng đường biển
từ năm 2011 đến 2015............................................................................27
3.3.2. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự biến động lượng khách đến
Việt Nam bằng đường biển theo dạng cộng............................................28

SV: Lầu Thị Dế

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

3.3.3. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến sự biến động lượng khách đến
Việt Nam bằng đường biển theo dạng nhân............................................30

3.4. Dự báo số lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển năm 2016..32
3.4.1. Dự báo dựa vào xu thế và chỉ số thời vụ................................................32
3.4.2. Dự báo dựa vào san bằng mũ..................................................................33
3.5. Một số khuyến nghị và giải pháp...............................................................35
3.5.1. Một số khuyến nghị................................................................................35
3.5.2. Giải pháp................................................................................................36
KẾT LUẬN............................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................38
PHỤ LỤC............................................................................................................... 39

SV: Lầu Thị Dế

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Số lượt khách du lich đến Việt Nam bằng đường biển từng quý 1 năm
2011 đến quý 4 năm 2015.......................................................................19
Bảng 3.2. Tổng số lượt khách du lich đến Việt Nam bằng đường biển năm 2011 đến
năm 2015................................................................................................20
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu phân tích lượt khách du lich đến Việt Nam bằng đường biển
qua các năm............................................................................................20
Bảng 3.4. Tổng số lượt khách du lịch đến Việt Nam qua các năm 2011-2015.........22
Bảng 3.5. Số liệu gốc và số liệu bình quân trượt về lượt khách đến Việt Nam bằng
đường biển.............................................................................................23
Bảng 3.6. Số liệu gốc và giá trị san bằng mũ về lượt khách đến Việt Nam bằng

đường biển.............................................................................................25
Bảng 3.7. Giá trị SE của các dạng hàm xu thế.........................................................26
Bảng 3.8. Số liệu gốc và số liệu ước lượng về lượt khách đến Việt Nam bằng
đường biển giai đoạn 2011-2015............................................................26
Bảng 3.9. Tính chỉ số theo mô hình cộng................................................................29
Bảng 3.10. Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng........................................30
Bảng 3.11. Tính chỉ số theo mô hình nhân..............................................................31
Bảng 3.12. Điều chỉnh chỉ số thời vụ theo mô hình cộng........................................32
Bảng 3.13. Giá trị ước lượng,chỉ số và giá trị dự báo theo mô hình cộng................33
Bảng 3.14. Giá trị ước lượng,chỉ số và giá trị dự báo theo mô hình nhân................33
Bảng 3.15. Giá trị RMSE của các mô hình..............................................................34
Bảng 3.16. Giá trị dự báo dựa vào mô hình Holt-Winters.......................................34
Đồ thị 3.1. Số lượt khách du lich đến Việt Nam bằng đường biển giai đoan từ năm
2006 đên năm 2015..............................................................................21
Đồ thị 3.2. Biểu diễn dãy số ban đầu và bình quân trượt về tổng số lượt khách đến
Việt Nam bằng đường biển 2011-2015.................................................24
Đồ thị 3.3. Biểu diễn dãy số ban đầu và dãy số san bằng mũ về tổng số lượt khách
du lich đến Việt Nam bằng đường biển 2011-2015..............................25
Đồ thị 3.4. Biểu diễn xu hướng biến động của số tượt khách bằng hàm xu thế mũ
ban đầu và dãy số san bằng mũ............................................................27
Đồ thị 3.5. Dãy số ban đầu, dãy số san bằng mũ và dự đoán của mô hình HoltWinters kết hợp cộng............................................................................34

SV: Lầu Thị Dế

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại kinh tế thị trường hiện nay, để đánh giá những thành tựu mà
ngành du lịch đã đóng góp vào qua trình phát triển chung của nền kinh tế đất nước,
chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu quy mô, nhu cầu của thị trường, tốc độ tăng của
du lịch nhằm xây dựng chiến lược phát triển, định hướng chính sách hợp lý để đáp
ứng yêu cầu của khách, thu hút ngày càng nhiều du khách đến Việt Nam. Đề tài : “
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động khách du lịch
đến Việt Nam bằng đường biển thời kỳ từ quý 1 năm 2011 đến quý 4 năm 2015 và
dự đoán số lượng khách quý 1 năm 2016 đến quý 4 năm 2016 ” đáp ứng được phần
nào việc đánh giá được những thành tựu, sự phát triển của du lịch Việt Nam trong
những năm tiếp theo
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng xu thế biến động của lượng khách du lịch đến Việt Nam bằng
đường biển từ đó dự báo lượt khách du lịch trong tương lai nhằm đưa ra các khuyến
nghị hoặc chính sách phù hợp để làm tăng số lượng khách đến Việt Nam bằng
đường biển trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam.
Phạm vi về nội dung: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu
biến động của số lượng khách đến Việt Nam bằng đường biển.
Phạm vi không gian: Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển.
Phạm vi thời gian: Thời kỳ từ quý 1 năm 2011 đến quý 4 năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp dãy số thời gian và dự đoán thống kê
Phương pháp thu thập thông tin: Số liệu của đề tài được lấy từ tổng cục du
lịch từ năm 2011-2015.
Phương pháp tổng hợp, xử lý, trình bày thông tin: Phân tích dữ liệu bằng các
phương pháp phân tích thống kê kinh tế xã hội, từ đó rút ra những kết luận về hiện

tượng nghiên cứu làm căn cứ cho việc ra những quyết định quản lý.
Phương pháp phân tích, đánh giá, dự báo và ra quyết định: Giúp thu thập các
thông tin đáng tin cậy phục vụ cho mục tiêu đạt ra. Chuyên đề sử dụng các phương
pháp: phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động khách du lịch đến
Việt Nam bằng đường biển các năm 2011-2015.

SV: Lầu Thị Dế

1

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

5. Kết cấu đề án
Phần mở đầu
Phần I : Lý luận chung về dãy số thời gian và dự báo
Phần II : Chỉ tiêu số lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển thời
kỳ từ quý 1 năm 2011 đến quý 4 năm 2015
Phần III : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động
lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển thời kỳ từ quý 1 năm 2011 đến
quý 4 năm 2015
Phần kết luận.
Để hoàn thành đề án môn học này em đã nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn
tận tình của thầy GS.TS. Phan Công Nghĩa. Tuy nhiên, do vốn kiến thức của em
còn nhiều hạn chế nên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy em rất mong
sự nhận xét, đánh giá và giúp đỡ của các thầy cô là cơ sở để em hoàn thiện những

kiến thức của mình trong thời gian tới.
Em xin chân thành cảm ơn.

SV: Lầu Thị Dế

2

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO
1.1. Những vấn đề chung về dãy số thời gian
1.1.1. Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ
tự thời gian.
Một dãy số thời gian bao giờ cũng có 2 bộ phận: thời gian và các mức độ của
dãy số.
Thời gian có thể là ngày, tuần, tuần, tháng, quý, năm.
Các mức độ của dãy số là các trị số của 1 chỉ tiêu thống kê. Các mức độ này
có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân và bao giờ
cũng có đơn vị tính.
1.1.2. Các thành phần của dãy số thời gian
Xu thế (T) phản ánh xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng qua thời
gian. Mặc dù các múc độ của hiện tượng có thể dao động thay đổi tại các mốc thời
gian khác nhau nhưng nếu quan sát hiện tượng trong cả một quá trình dài chúng ta
sẽ thấy hiện tượng có một xu hướng biến động cơ bản hoặc là tăng hoặc là giảm.

Biến động chu kỳ (C) phản ánh quy luật lặp lại của dãy số trong những
khoảng thời gian nhất định thường là vài năm. Chu kỳ tác động nên dãy số thời gian
thường là chu kỳ kinh tế hay kinh doanh.
Biến động thời vụ (S) hay mùa vụ là những biến động của hiện tượng có
tính lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm. Nguyên nhân gâu ra biến
động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên như thời tiết, khí hậu, hoặc
phong tục tập quán sinh hoạt của dân cư.
Biến động ngẫu nhiên (I) là do yếu tố ngẫu nhiên gây ra. Loại biến động
này thường rất khó dự đoán do tính chất bất thường của nó. Bên cạnh đó, sự tồn tại
của biến động ngẫu nhiên còn làm lu mờ tính quy luật của các thành phần còn lại
trong dãy số khiến cho việc dự đoán các thành phần này trở lên khó khăn hơn.
1.1.3. Các loại dãy số thời gian
Tương ứng với 3 hình thức biểu hiện khác nhau của các mức độ, dãy số thời
gian cũng được phân thành 3 loại: dãy số tuyệt đối, dãy số tương đối, dãy số bình
quân.
Trong dãy số tuyệt đối, dựa vào đặc điểm của các mức độ, có thể phân thành
dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.

SV: Lầu Thị Dế

3

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

Dãy số thời kỳ là dãy số mà các mức độ của nó là những số tuyệt đối thời kỳ,

phản ánh quy mô( khối lượng) của hiện tượng được tích lũy trong những khoảng
thời gian nhất định
Dãy số thời điểm là dãy số mà các mức độ của nó là những số tuyệt đối thời
điểm, phản ánh quy mô (khối lượng) của những hiện tượng tại những thời điểm
nhất định
1.1.4. Tác dụng phân tích của dãy số thời gian
Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đặc điểm biến động
của hiện tượng theo thời gian, tính quy luật của sự biến động, từ đó tiến hành dự
báo về mức độ của hiện tượng trong tương lai.
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến dãy số
Biến động của dãy số thời gian thường được xem là kết quả của các yếu tố
sau đây:
Tính xu huớng: Quan sát số liệu thực tế của hiện tượng trong một thời gian
dài (thường là nhiều năm), ta thấy biến động của hiện tượng theo một chiều hướng
(tăng hoặc giảm) rõ rệt. Nguyên nhân của loại biến động này là sự thay đổi trong
công nghệ sản xuất, gia tăng dân số, biến động về tài sản….
Tính chu kỳ: Biến động của hiện tượng được lặp lại với một chu kỳ nhất
định, thường kéo dài từ 2 – 10 năm, trải qua 4 giai đoạn: phục hồi và phát triển,
thịnh vượng, suy thoái và đình trệ. Biến động theo chu kỳ là do biến động tổng
hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Chẳng hạn hiện tượng thời tiết bất thường
Enlino, Enlina ảnh hưởng đến sản lượng và năng suất nông nghiệp.
Tính thời vụ: Biến động của một số hiện tượng kinh tế – xã hội mang tính
thời vụ nghĩa là hàng năm, vào những thời điểm nhất định (tháng hoặc quý) biến
động của hiện tượng được lặp đi lặp lại. Nguyên nhân của biến động hiện
tượng là do các điều kiện thời tiết, khí hậu, tập quán xã hội, tín ngưỡng của dân
cư ….
Tính ngẫu nhiên hay bất thường: Là những biến động không có quy luật và
hầu như không thể dự đoán được. Loại biến động này thường xảy ra trong một thời
gian ngắn và không lặp lại. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của các biến cố chính trị,
thiên tai, chiến tranh…

1.2. Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
1.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian
Là số trung bình của các mức độ trong dãy số. Chỉ tiêu này biểu hiện mức độ
chung nhất của hiện tượng trong thời kỳ nghiên cứu.
 Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ
SV: Lầu Thị Dế

4

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

Trong đó

,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ

 Mức độ trung bình của dãy số thời điểm
Đối với dãy số thời điểm biến động đều và chỉ có 2 mức độ đầu kỳ (
cuối kỳ (



, mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức số bình

quân cộng giản đơn:


Đối với dãy số thời điểm có các khoảng cách thời gian không bằng nhau thì
mức độ binh quân theo thời gian được tính theo công thức:

Trong đó

(i =1,2,...,n) là khoảng thời gian có mức độ

(i =1,2,...,n)

1.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Là chỉ tiêu biểu hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai
thời kỳ hoặc thời điểm nghiên cứu. Tùy vào mục đích nghiên cứu ta có:
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): là chỉ tiêu phản ánh biến
động về mức tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau và được tính
bằng công thức:
(với i = 2,3,…,n)
Trong đó:

: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kỳ) ở thời

gian i so với thời gian đứng liền trước nó là i -1.
Nếu

> 0 phản ánh quy mô có hiện tượng tăng, ngược lại nếu

<0 phản ánh

quy mô có hiện tượng giảm.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Biểu hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối
giữa kỳ nghiên cứu và kỳ được chọn làm gốc, công thức tính:

( với i = 2,3,...,n)
Trong đó

: Lượng tăng(giảm) tuyệt đối định gốc ở thời gian i so với thời

gian đầu của dãy số.
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: là chỉ tiêu bình quân của các lượng
tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn của dãy số trong cả thời kì nghiên cứu, công thức
tính :
SV: Lầu Thị Dế

5

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

SV: Lầu Thị Dế

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

6

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa


1.2.3. Tốc độ phát triển
Là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động của hiện tượng xét về mặt tỷ lệ. Tùy theo
mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn): Biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ
của hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau, có công thức như sau:

Trong đó:
: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i -1 và có thể biểu
hiện bằng lần hoặc %
Tốc độ phát triển định gốc là chỉ tiêu phản ánh tốc độ và xu hướng biến động
của hiện tượng ở những thời gian dài, được tính bằng cách so sánh mức độ của hiện
tượng ở kì nghiên cứu với mức độ của kì được chọn làm gốc so sánh cố định theo
công thức

Trong đó :
Ti : tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu của dãy số và
có thể biểu hiện bằng lần hoặc %
: mức độ của hiện tượng ở thời gian i
:mức độ đầu tiên của dãy số
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các mồi liên
hệ sau đây:
Thứ nhất tính các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc
tương ứng, tức là :
Thứ hai: Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ
phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó:

Tốc độ phát triển bình quân là chỉ tiêu bình quân của các tốc độ phát triển
liên hoàn trong cả kỳ nghiên cứu.


SV: Lầu Thị Dế

7

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

1.2.4. Tốc độ tăng (giảm)
Là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương đối giữa các mức độ của hiện
tượng qua thời gian
Tốc độ tăng (giảm) từng ký (hay liên hoàn): là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng
(giảm) tương đối của hiện tượng giữa hai thời gian liền nhau.

Tốc độ tăng (giảm) định gốc: là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) tương
đối của hiện tượng giữa hai thời gian dài và thương lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố
định.

Tốc độ tăng (giảm) trung bình: là chỉ tiêu phản ánh nhịp độ tăng (giảm) đại
diện cho các tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.
(nếu biểu hiện bằng lần)
(nếu biểu hiện bằng %)
1.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn
Là chỉ tiêu phản ánh cứ 1(%) tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm)
liên hoàn thì tương ứng hiện tượng nghiên cứu tăng thêm ( hoặc giảm đi) một lượng
tuyệt đối cụ thể là bao nhiêu


1.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng

1.3.1. Phương pháp dãy số bình quân trượt
Số bình quân trượt: Là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức
độ trong dãy số. Được tính bằng cách lần lượt loại trừ dần mức độ đầu đồng thời
thêm vào mức độ tiếp theo sao cho số lượng các mức độ tham gia tính số bình quân
là không đổi.
Dãy số bình quân trượt: Là dãy số được hình thành từ các số bình quân trượt.
Giả sử có dãy số thời gian:
Nếu tính số bình quân trượt cho ba nhóm mức độ ta có:

SV: Lầu Thị Dế

8

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

.
.
Từ đó, ta có dãy số mới gồm các số bình quân trượt:

1.3.2. Phương pháp san bằng mũ
Phương pháp san bằng mũ loại bỏ các biến động ngẫu nhiên giúp làm trơn
dãy số thời gian theo mô hình sau đây:
với t

Trong đó :
: là giá trị san bằng mũ của dãy số ở thời gian t
: là mức độ của dãy số ở thời gian t
: là giá trị san bằng mũ của dãy số thời gian ở thời gian t – 1
: là hệ số san bằng mũ với 0

1

1.3.3. Hàm xu thế
Hàm xu thế tuyến tính : được sử dụng khi các lượng tăng(giảm) tuyệt đối
liên hoàn xấp xỉ bằng nhau. Dạng của hàm xu thế tuyến là :
Hàm xu thế parabol : được sử dụng khi các sai phân bậc hai của dãy số xấp
xỉ bằng nhau. Dạng của hàm xu thế parabol là :
Hàm xu thế mũ : được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ
bằng nhau. Dạng của hàm xu thế mũ là :
1.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

1.4.1. Dãy số không có xu thế
Trường hợp biến động qua những thời gian của các năm tương đối ổn định ,
không có hiện tượng tăng( giảm) rõ rệt thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức
sau đây :

Trong đó:

SV: Lầu Thị Dế

9

Lớp: Thống kê KT-XH 56



Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

: là chỉ số thời vụ của thời gian thứ j (j có thể là tháng, quý)
: mức độ bình quân của thời gian j qua các năm
: mức độ bình quân chung của dãy số
Chỉ số thời vụ có thể được biểu hiện bằng lần hoặc bằng %. Nếu

<1 (hoặc

100%) thì sự biến động của hiện tượng ở thời gian j giảm và ngược lại.

1.4.2. Dãy số có xu thế
1.4.2.1. Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình cộng.
Bước 1: Tính xu thế bằng phương pháp dãy số bình quân trượt. Số lượng các
mức độ được chọn thường là 4 nếu là số liệu quý và 12 nếu là số liệu tháng. Hoặc
bằng hàm xu thế.
Bước 2: Loại bỏ xu thế, Dựa vào mô hình cộng kết hợp các thành phần của
dãy số thời gian.
Y=T+S+I
Chúng ta loại bỏ xu thế theo công thức:
Y-T=S+I
Bước 3: Loại bỏ biến động ngẫu nhiên bằng các tính giá trị bình quân cho
mỗi thời vụ.
Bước 4: kết quả vừa tính được là giá trị bình quân mỗi quý chưa điều chỉnh.
Về nguyên tắc, biến động mùa vụ xung quanh xu thế phải bù trừ triệt tiêu lẫn nhau
tức là tổng biến động mùa vụ phải bằng 0.
1.4.2.2. Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình nhân

Bước 1: Tính xu thế bằng phương pháp dãy số bình quân trượt. Số lượng các
mức độ được chọn thường là 4 nếu là số liệu quý và 12 nếu là số liệu tháng. Hoặc
bằng hàm xu thế.
Bước 2: Loại bỏ xu thế, Dựa vào mô hình cộng kết hợp các thành phần của
dãy số thời gian.
Y=TxSxI
Chúng ta loại bỏ xu thế theo công thức:
=SxI
Bước 3: Loại bỏ biến động ngẫu nhiên bằng các tính giá trị bình quân cho
mỗi thời vụ.

SV: Lầu Thị Dế

10

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

Bước 4: kết quả vừa tính được là giá trị bình quân mỗi quý chưa điều chỉnh.
Về nguyên tắc, biến động mùa vụ xung quanh xu thế phải bù trừ triệt tiêu lẫn nhau
tức là tổng biến động mùa vụ phải bằng 4.

SV: Lầu Thị Dế

11


Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

1.5. Dự đoán dựa vào dãy số thời

1.5.1. Một số phương pháp dự báo đơn giản
1.5.1.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
Mô hình được sử dụng sẽ cho kết quả tốt trong trường hợp lượng tăng (giảm)
tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau qua các năm ( dãy số thời gian có dạng gần giống
cấp số nhân):
(xấp xỉ nhau)
Mô hình dự báo theo phương trình:
Trong đó :
: là giá trị dự đoán ở thời gian n+h
: là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian
: là lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân
:là tầm xa dự đoán
1.5.1.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Thường áp dụng trong trường hợp các mức độ của dãy số biến động biến
động theo thời gian có tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau. Mô hình dự đoán :
Trong đó:.
: là tốc độ phát triển bình quân
1.5.1.3. Dự đoán dựa vào hàm xu thế
Sau khi lựa chọn được dạng hàm xu thế phù hợp, chúng ta có thể dự đoán
các mức độ tiếp theo của dãy số dựa vào mô hình:
ŷt+h=f(t+h)


1.5.2. Dự báo dựa vào hàm xu thế và chỉ số thời vụ
Khi dãy số thời gian có xu thế rõ ràng theo thời gian và biến động mùa vụ,
chúng ta có thể sử dụng hàm xu thế và chỉ số thời vụ để dự đoán các giá trị tiếp
theo của dãy số. Quá trình dự đoán được thực hiện theo các bước sau đây:
(i)
Xây dự hàm xu thế phù hợp biểu diễn xu hướng biến động cơ bản của
hiện tượng.
(ii). Tính chỉ số thời vụ
(iii). Tùy vào mô hình kết hợp là mô hình cộng hay nhân để dự đoán các
mức độ tiếp theo của dãy số.
SV: Lầu Thị Dế

12

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

1.5.3. Dự đoán bằng phương pháp san bằng mũ
1.5.3.1. Mô hình san mũ giản đơn
Mô hình san mũ giản đơn ngoài việc dùng để làm trơn dãy số thời gian.
Chúng ta có thể sử dụng mô hình vào dự đoán. Mô hình san mũ giản đơn được áp
đụng để dự đoán với dãy số thời gian không có xu hướng biến động cơ bản rõ ràng
và không có biến động thời vụ.
Theo phương pháp sãn mũ, giá trị san mũ ơt thời điểm t là:
Giá trị dự đoán ở thời gian t+1 theo mô hình san mũ là:

Cần lưu ý là khi chưa có giá trị thực tế ở thời gian t+1 thì các giá trị dự đoán
cho các mức độ thời gian t+2 và t+3 vẫn là:
1.5.3.2. Mô hình holt-Winters
a. Mô hình holt với dãy số có xu thế và không có biến động thời vụ.
Khi dãy số thời gian có xu thế và không có biến động thời vụ ta sẽ áp dụng
mô hình holt sau để dự báo:
, 0<  <1
, 0<  <1
Trong đó:

St là giá trị san mũ ở thời gian t.
Tt là xu thế ở thời gian t
Các bước tiến hành dự đoán bằng san mũ holt:
Đặt
Giá trị dự đoán ở các mốc thời gian tiếp theo t+1 là:

Nếu chưa có giá trị mới để sử dụng vào dự đoán chúng ta vẫn có thể dự doán
2,3 mức độ tiếp theo với giả định xu thế không thay đổi theo công thức:
Trong đó:
h là tầm xa dự đoán
b. Mô hình holt-winters với dãy số có xu thế và biến động thời vụ
Khi dãy số có cả xu thế và biến động thời vụ thì chúng ta phải thêm vào mô
hình holt một phương trình tính yếu tố thời vụ.

SV: Lầu Thị Dế

13

Lớp: Thống kê KT-XH 56



Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

Mô hình cộng
Các thành phần được tính theo công thức sau:
, 0<  <1
0<  <1

,

0<  <1

,

Trong đó: St là giá trị san bằng mũ ở thời gian t
Tt là xu thế ở thời gian t và được tính tương tự trường hợp dãy số chỉ có
xu thế
là chỉ số thời vụ ở thời gian t và s là độ dài của thời vụ
là chỉ số thời vụ ở thời gian t-s
Giá trị dự đoán ở mốc thời gian tiếp theo t+1 là:
Mô hình nhân
Các thành phần được tính theo công thức sau:
,
,
,

0<  <1
0<  <1

0<  <1

Giá trị dự đoán ở mốc thời gian tiếp theo là:
Giá trị ban đầu:

1.5.4. Lựa chọn mô hình dự báo
Các dạng hàm xu thế thường dùng:
Hàm xu thế tuyến tính:

SV: Lầu Thị Dế

14

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa
Ŷt =  0 + 1 t +  t

Hàm xu thế parabol:
Ŷt =  0 +  1t +  2t2 +  t
Hàm xu thế hypebol:
Ŷt=  0+

+t

Hàm xu thế mũ:
Ŷt =  0  1 t  t

Ta lựa chọn mô hình dự đoán tốt nhất dựa vào độ lệch tuyết đối trung bình
(MAD) và tổng bình phương của sai số dự đoán (SSE).
Công thức:

Trong đó:

yt là giá trị thực tế ở thời gian t
Ft là giá trị dự đoán ở thời gian t
n là số lượng khoảng cách thời gian.

1.5.5. Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian cho chỉ tiêu số
lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển.
Để đánh giá những thành tựu của ngành du lịch đóng góp vào quá trình phát
triển chung của nền kinh tế đất nước, cần phải đi sâu nghiên cứu quy mô, nhu cầu
của thị trường, tốc độ tăng của du lịch nhằm xây dựng chiến lược phát triển, định
hướng chính sách hợp lý để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, thu hút ngày càng
nhiều du khách.” Vận dụng phương pháp dãy số thời nghiên cứu biến động khách
du lịch đến Việt Nam bằng đường biển thời kỳ từ quý 1 năm 2011 đến quý 4 năm
2015 và dự đoán năm 2016” đáp ứng được phần nào việc đánh giá những thành tựu,
sự phát triển của du lịch Việt Nam và du lịch trong những năm tiếp theo.
Dãy số thời điểm biểu thị quy mô của hiện tượng nghiên cứu tại những thời
điểm nhất định. Do vậy, mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau có thể bao gồm
toàn bộ hay một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó.
Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng từng thời gian
nhất định. Do đó, chúng ta có thể cộng các mức độ liền nhau để được một độ lớn
hơn trong một khoảng thời gian dài hơn. Lúc này, số lượng các số trong dãy số giảm
xuống và khoảng cách thời gian lớn hơn.

SV: Lầu Thị Dế


15

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển là dãy số thời kỳ, phản
ánh quy mô lượng khách đến Việt Nam qua các năm.
Cho phép nghiên cứu các hướng biến động của hiện tượng theo thời gian, từ
đó có thể đề ra các định hướng hoặc các biện pháp xử lý thích hợp.
Cho phép dự đoán các mức độ của hiện tượng nghiên cứu có khả năng xảy ra
trong tương lai.
Có thể vận dụng dãy số thời gian một cách có hiệu quả thì dãy số thời gian
phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ.
Phải thống nhất được nội dung và phương pháp tính
Phải thống nhất được phạm vi tổng thể nghiên cứu.
Các khoảng cách thời gian trong dãy số thời gian nên bằng nhau, nhất là với
các dãy số thời kỳ .

SV: Lầu Thị Dế

16

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học


GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

CHƯƠNG II : CHỈ TIÊU SỐ LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ
ĐẾN VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI KỲ TỪ QUÝ 1 NĂM 2011
ĐẾN QUÝ 4 NĂM 2015
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách quốc tế đến Việt Nam bằng
đường biển thời kỳ từ quý 1 năm 2011 đến quý 4 năm 2015.
Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về nghỉ ngơi, vui
chơi, giải trí ngày càng cao và du lịch đã trở thành ngành dịch vụ cung cấp đầy đủ
các nhu cầu đó cho con người. Xuất phát từ yêu cầu đó mà ngành du lịch ra đời và
ngày càng trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với đời sống con người.Từ khi ra đời,
ngành du lịch không chỉ là ngành phục vụ mà nó còn trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn.
Cũng như bao quốc gia khác trên thế giới, Du lịch Việt Nam cũng trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế. Từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, du lịch phát triển ngày càng mạnh mẽ không chỉ góp phần
phát triển kinh tế xã hội mà còn đáp ứng được yêu cầu cho giao lưu mở rộng quan
hệ quốc tế. Chính vì vậy mà người ta còn coi du lịch là một trong những biện pháp
nhằm tăng cường tình đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
Du lịch Việt Nam hình thành và phát triển đã một thời gian khá dài nhưng
chưa phát huy được hết khả năng vốn có của nó do ảnh hưởng của rất nhiều các
nhân tố khách quan và chủ quan đã làm kìm hãm sự phát triển của du lịch Việt
Nam.
Du lịch Việt Nam chỉ thực sự phát triển mạnh trong những năm gần đây và
tương xứng với tiềm năng vốn có của đất nước. Cùng với quá trình phát triển không
ngừng của thế giới về kinh tế và xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính
sách phát triển đúng đắn và phù hợp để phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Cùng với quá trình đi lên của du lịch cả nước đã có những bước tiến quan
trọng đóng góp không nhỏ vào kinh tế đất nước. Với những tiềm năng tài nguyên
nhân văn tài nguyên thiên nhiên du lịch dồi dào, đã được Đảng và Nhà nước quan
tâm đề ra nhiều chính sách thuận lợi cho phát triển du lịch. Chính vì vậy mà du lịch
trong mấy năm gần đây đã gặt hái được những thành quả nhất định, số lượng khách
đến thăm quan du lịch ngày càng tăng, doanh thu du lịch không ngừng tăng đóng
góp đáng kể vào GDP của cả nước.

SV: Lầu Thị Dế

17

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

Số lượng khách đông đến từ nhiều vùng lãnh thổ, quốc gia khác nhau. Thông
thường trên một chuyến tàu du lịch thì cũng phải có đến mấy trăm người. Nhất là
những con tàu lớn, tàu cao cấp của nước ngoài. Số lượng khách lớn đến từ nhiều
vùng lãnh thổ khác nhau nhưng họ là những khách đến với mục đích thăm quan,
giải trí, giao lưu và thưởng thức bản sắc văn hóa bản địa. Trong số họ có rất ít khách
đến vì công vụ hoặc đến với mục đích chữa bệnh. Chính đặc điểm này nên nhu cầu
mua sắm và giải trí tại điểm du lịch của họ là rất lớn.
2.2. Nguồn số liệu
Số lượt khách du lich đến Việt Nam bằng đường biển qua các năm 20112015
(Đơn vị: Lượt khách)
Quý

năm
2011
2012
2013
2014
2015

Quý 1
12700
16977
57000
28541
23149

Quý 2

Quý 3

6800
11635
61542
12107
11806

Quý 4

Tổng

6266
17627

43393
21229
35600
85441
49014
23705
191261
5300
2644
48592
6641
21832
63428
Nguồn số liệu: Tổng Cục Du Lịch

2.3. Đặc điểm dữ liệu
Trong phân tích thống kê, nguồn dữ liệu thu thập được rất quan trọng, nó
quyết định sự thành công hay thất bại của cuộc điều tra. Bên cạnh đó số liệu thu
thập được phù hợp với mục đích của cuộc điều tra hay không? Số liệu thu thập được
thích hợp với phương pháp nào. Vì những điều đó, với nguồn số liệu thu thập được
trong báo cáo này là dãy số có biểu hiện quy mô của hiện tượng theo từng thời kỳ.
Từ những đặc điểm của dãy số ta thấy việc sử dụng phương pháp dãy số thời gian
phân tích và dự đoán sẽ phản ánh đúng bản chất của hiện tượng, cho thấy sự thay
đổi của hiện tượng qua thời gian, tốc độ phát triển…và dự đoán mức độ của hiện
tượng ở thời kỳ tiếp theo.
Dữ liệu định lượng phản ánh biến động số lượt khách đến Việt Nam bằng
đường biển từ năm 2011 đến năm 2015 ( đơn vị: Lượt khách ).
Là dãy số thời gian tuyệt đối thời kỳ
Dữ liệu được thu thập và tổng hợp từ trang web của Tổng cục du lịch, là dữ
liệu thứ cấp


SV: Lầu Thị Dế

18

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

2.4. Phương pháp tính chỉ tiêu số lượt khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn
2011-2015.
Cũng như hoạt động của các ngành khác, hoạt động của ngành du lịch và các
tổ chức kinh doanh du lịch luôn gắn liền với thị trường. Nhiệm vụ của ngành cũng
như các tổ chức kinh doanh du lịch là làm thế nào để thu hút được nhiều khách du
lịch. Để thực hiện được điều này, thì việc nghiên cứu thị trường nhất là quy mô, cơ
cấu khách du lịch là một vấn đề trọng tâm. Muốn nghiên cứu khách du lịch đạt hiệu
quả cao thì việc sử dụng các công cụ thống kê là hết sức cần thiết, đặc biệt là
phương pháp dãy số thời gian và dự đoán thống kê. Từ số liệu thực tế dùng các
phương pháp phân tích để định hướng, rút ra các kết luận định tính từ đó đưa ra các
đặc trưng, tính quy luật về tình hình thị trường trong thời gian hiện tại và dự đoán
tương lai.
Trong thống kê khi nghiên cứu một hiện tượng nào đó có sự biến động
thường xuyên về mặt lượng theo thời gian ta thường dựa vào dãy số thời gian. Như
vậy, dãy số thời gian là gì và nó có tác dụng như thế nào trong phân tích các hiện
tượng nói chung và phân tích biến động khách du lịch qua thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ
tự thời gian.

Tác dụng của dãy số thời gian: Qua việc phân tích dãy số thời gian về hiện
tượng nòa đó giúp chúng ta có thể nghiên cứu đặc điểm sự biến động của hiện
tượng từ đó vạch rõ xu hướng biến động và tính quy luật phát triển của hiện tượng
qua thời, qua đó ta có thể dự đoán được các mức độ của hiện tượng trong tương lai.
Bên cạnh đó dựa vào các chỉ tiêu của dãy số thời gian ta còn nắm bắt được quy mô
của hiện tượng, tốc độ phát triển và mức độ tăng giảm của hiện tượng qua thời gian.
Như vậy, áp dụng dãy số vào phân tích khách du lịch làm cơ sở để xây dựng các
chiến lược thị trường của các đơn vị kinh doanh du lịch, tốc độ phát triển của lượng
khách qua từng năm, dự đoán lượng khách trong tương lai. Dự đoán giúp cho các
đơn vị kinh doanh du lich biết các sự kiện xảy ra để họ có cơ sở xây dựng chiến
lược phát triển kinh doanh của mình,làm cơ sở để thiết lập các kế hoạch khác như:
kế hoạch đầu tư, sửa chữa, quảng cáo…một cách khoa học và khả thi. Từ đó nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Như vậy, việc vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích và dự đoán
thống kê trong nghiên cứu khách du lịch là một vấn đề hết sức cần thiết và quan
trọng. Vì thế, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực du lịch cần thiết phải đảm bảo
công tác phân tích và dự đoán ngày càng tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
du lịch hiện nay và sau này.
SV: Lầu Thị Dế

19

Lớp: Thống kê KT-XH 56


Đề án môn học

GVHD: GS.TS. Phan Công Nghĩa

Chỉ tiêu số lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển giai đoạn

2011-2015 có tính xu thế, tính thời vụ và tính biến động ngẫu nhiên (do qua 5 năm
2011-2015 lượt khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường biển đều không cùng tăng
hoặc cùng giảm). Ba đặc điểm của dữ liệu cần phân tích này đều có trong thành
phần của dãy số thời gian nên ta lự chon phương pháp này để phân tích bộ dữ liệu
này.
Đây là chỉ tiêu tuyệt đối-thời kỳ, có thể thực hiện được phép cộng với nhau
nó phản ánh số lượt khách đến Việt Nam của các quý giai đoạn 2011-2015. Vì vậy
ta sử dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian để phân tích sự biến động của
hiện tượng trên.

SV: Lầu Thị Dế

20

Lớp: Thống kê KT-XH 56


×