Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án 4-tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.27 KB, 37 trang )

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
1. Tổ chức: Hát
2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
a. Nhận định tình hình chung của lớp
Ưu điểm:
+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ.
+ Đầu giờ trật tự truy bài nghiêm túc.
- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe
giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi
đến lớp
- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Có ý thưc đoàn kếtvới bạn, lễ phép với thầu cô giáo
Nhược điểm:
- Nhiều em còn quên sách vở, bảng con: Thắng, Công…
- Một số em chưa làm bài tập: Thắng, Khánh,…
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thắng, Trấn, Công, Khánh
- Một số em quên khăn quàng: Thắng.
- Đi học muộn:
b. Kết quả đạt được
- Tuyên dương: Hạnh, Thuỳ, Thuỷ, Liên, Duyên, Hoàng Trang,… Hăng hái
phát biểu XD bài
c. Phương hướng:
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại
- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
- Mua đầy đủ sách vở phục vụ cho việc học.


*Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TUẦN 14.
THỨ HAI NGÀY 15/11/2010
Tiết 1. CHÀO CỜ.
(LỚP 4B)
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG
I) Mục tiêu
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
115
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết nhấn giọng một số từ
ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn
Dấm, chú bé Đất)
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm
được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- Trả lời được các câu hỏi trongGK
- TCTV: HS hiểu từ : Lầu son.
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp:
- Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…
IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định tổ chức : (1’)
Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ : (3’)
Gọi 3 HS đọc bài : “ Văn hay chữ
tốt” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới: (30’)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
116
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác
nhau?
Kị sĩ: Chàng trai cưỡi ngựa.
- TCTV: Lầu son: Nhà đẹp dành riêng
cho những người giàu có…
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen
với nhau như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời
câu hỏi:
+ Vì sao chú bé đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Có một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng
công chúa ngồi trong lầu son và một chú
bé bằng đất.
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa Tía rất bảnh,
nàng công chúa xinh đẹp là những món
quà em được tặng trong dịp tết trung thu.
Chúng được làm bằng bột màu rất sặc sỡ
và đẹp còn chú bé đất là đồ chơi em tự
nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
1. Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chắt cất đồ chơi của mình vào một cái
tráp hỏng.
- Họ làm quen với nhau nhưng chú bé đất
đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ
và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt
không cho chơi với nhau nữa.
2. Cuộc làm quen giữa chú bé Đất và hai
người bột.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và
nhớ quê.
- Chú đi ra cành đồng, mới đến chái bếp,
gặp trời mưa chú bị ngấm nước và bị
lạnh. Chú chui vào bếp sưởi ấm, lúc đầu
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
117
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
+ ễng Hũn Rm núi th no khi thy chỳ
lựi li?
+ Vỡ sao chỳ bộ t quyt nh tr thnh
chỳ t Nung?
+ Chi tit nung trong la tng trng
cho iu gỡ?
+ on cui bi núi lờn iu gỡ?
+ Cõu chuyn núi lờn iu gỡ?
GV ghi ni dung lờn bng
*Luyn c din cm:
- Gi HS c phõn vai c bi.
GV hng dn HS luyn c mt on

trong bi.
- Yờu cu HS luyn c theo cp.
- T chc cho HS thi c din cm.
- GV nhn xột chung.
4.Cng c dn dũ: (1)
+ Nhn xột gi hc
+ Dn HS v c bi v chun b bi
sau: Chỳ t Nung phn 2
thy khoan khoỏi, lỳc sau thy núng rỏt
c chõn tay.
- ễng chờ chỳ nhỏt.
- Vỡ chỳ s ụng Hũn Rm chờ chỳ nhỏt,
vỡ chỳ mun c sụng pha lm nhiu
vic cú ớch.
- Tng trng cho: gian kh v th thỏch
m con ngi vt qua tr nờn cng
rn v hu ớch.
3. Chỳ bộ t quyt nh tr thnh t
Nung
- Cõu chuyn ca ngi chỳ bộ t can
m, mun tr thnh ngi kho mnh
lm c nhiu vic cú ớch ó dỏm nung
mỡnh cho la .
HS ghi vo v nhc li ni dung
- 3 HS c phõn vai, c lp theo dừi cỏch
c.
- HS theo dừi tỡm cỏch c hay
- HS luyn c theo cp.
- 3,4 HS thi c din cm, c lp bỡnh
chn bn c hay nht

- Lng nghe
- Ghi nh
Tit 3: TON.
Tit 64: LUYN TP
Năm học 2010 2011 Tuần 14
118
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
I. Mục tiêu
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hỡnh chữ nhật
- Bài 1, bài 3, bài 5 (a)
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Ổn định:1p
B. Kiểm tra bài cũ:3p
- Gọi học sinh lên giải bài tập 3.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.
C. Bài mới:30p
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi
đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu đặt tính và tính.
- Chữa bài
- Nêu cách thực hiện.

Bài 2: (nếu có thời gian)

- Nêu tên bài, tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu cách nhân với 11.
Bài 3:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng, cả lớp
làm vào vở bài tập.

- 1 học sinh lên bảng.
- Học sinh nghe.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở
bài tập.
a. b. c.
345
200
69000
×

237
24
948
474
5688
×

346
403
1038
1384
139438
×

- Học sinh lên bảng.
a. 95 +11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
b. 95 x 11+ 206 = 1045 +206 = 1251
c. 95 x 11 x 206 = 1045x206= 215270
- Tính giá trị của biểu thức theo cách
thuận tiện nhất.

a. 142 x 12 + 142 x 18
= 142 x (12 +18)
= 142 x 30
= 4260
b. 49 x 365 - 39 x 365
= (49-39) x 365
= 10 x 365
=3650
c. 4 x 18 x 25
= (4x25) x 18
= 100 x 18
= 1800
? Đã áp dụng tính chất gì để biến đổi
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x(12+18), phát biểu
tính chất này ?
? Hỏi tương tự đối với các trường hợp:
- Tính chất nhân một số với một tổng.
Nêu tính chất.
b. Nhân một hiệu với một số.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
119
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Bài 4 (nếu còn thời gian)

- Gọi đọc đề bài.
- Yêu cầu làm bài.
Cách 1: Bài giải:
Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phòng:
8x 32 = 256 (bóng)
Số tiền cần để mua bóng điện lắp để cho 32
phòng là:
3500 x 256 =896000 (đồng)
ĐS: 896000 (đồng)
Bài 5:
- Gọi đọc đề bài trước lớp.
? Diện tích hình chữ nhật được tính như thế
nào ?
? Yêu cầu làm phần a ?

C. Củng cố – dặn dò
- Tổng kết tiết học
- Nhận xét, dặn về nhà làm bài và chuẩn bị
bài.
c. Tính chất giao hoán và tính chất kết
hợp.
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào
vở bài tập có thể giải bằng hai cách.
Cách 2: Bài giải:
Số tiền đề mua bóng điện để lắp cho
mỗi phòng:
3500 x 8 =28000 (đồng)
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ
cho 32 phòng là:
28000 x 32 = 896000 (đồng)

ĐS: 896000 (đồng)
- 1 học sinh đọc.
S =a x b
* Nếu a =12 cm và b = 5 cm
Thì: S = 12 x 5 =60 (cm
2
)
* Nếu a =15cm và b=10 cm
Thì S = 15 x 10 =150 cm
2
------------------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
------------------------------------------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I - Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III);
bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hỡnh ảnh yờu thớch trong bài
thơ Mưa (BT2).
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, giấy khổ to và bút dạ.
- Học sinh: Sách vở môn học.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
120
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
III - Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận nhóm...
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A,KTBC(3’)
- Kiểm tra vở bài tập của Hs.
- NX đánh giá
B,Bài mới
1 GTB(1’)
GV ghi đầu bài lên bảng.
2 Nhận xét
Bài 1(4’)
*Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c Hs đọc và tìm những sự vật được
miêu tả.
- Vài hs nhắc lại
Bài 2(5’)
*Gọi hs đọc y/c
Gv phát phiếu và bút dạ cho hs trao đổi
và hoàn thành phiếu.
- Gọi hs nxét, bổ sung.
Bài 3(2’)
- Y/c hs trả lời câu hỏi.
HSG Qua những nét miêu tả trên, con
thấy tác giả quan sát sự vật bằng những
giác quan nào ?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách
tinh tế người ta phải làm gì?
GV kết luận chung.
3Ghi nhớ(2’)
*Ghi nhớ:
- Y/c hs đọc ghi nhớ.
- Gọi hs đặt câu văn miêu tả đơn giản.

4Luyện tập
Bài 1(6’)
* Y/c hs đọc
-Y/c hs tự làm bài.
- 2 Hs lên bảng kể chuyện
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi
- Các sự vật được miêu tả là cây sòi, cây
cơm nguôi, lạch nước.
- 2 hs đọc
- Hs hoàn thành phiếu theo nhóm.
+ Cây sồi cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập
rình lay động như những đám lửa đỏ.
+ Cây cơm nguội lá vàng rực rỡ, lá rập
rình lay động như những đám lửa vàng.
+ Lạch nước trườn lên mấy tảng đá,
luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
- Tác giả phải quan sát bằng mắt và
bằng tai.
- Phải quan sát kỹ năng nhiều giác quan.
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs đặt câu...
+ Con mèo nhà em lông vàng óng.
+ Cây xoài này sai quả quá...
- 2 hs đọc
Hs làm bài: Đó là một chàng kị sĩ rất
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
121
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Gọi hs nêu miệng

- GVnxét, kết luận chung.
Bài 2(6’)
* Gọi 1 hs đọc y/c.
HSG Gọi 1 hs giỏi làm mẫu.
- Y/c mỗi hs đọc thầm 1 đoạn thơ, tìm 1
hình ảnh mình thích, viết 1, 2 câu tả hình
ảnh đó.
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc những câu văn
miêu tả của mình.
- GV nxét, khen ngợi Hs.
- Gọi 1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong bài.
C,Củng cố dặ dò(2’)
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và
một nàng công chúa mặt trắng ngồi
trong mái lầu son...
- Hs đọc y/c.
- 1 hs giỏi đọc mẫu
- Cả lớp theo dõi.
- Hs làm bài.
- HS đọc bài theo y/c.
Lắng nghe.
Ghi nhớ
============================================
THỨ BA NGÀY 16/11/2010
Tiết 1: TOÁN.
Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2).

- Thực hiện được nhân với số cú hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tớnh chất của phộp nhõn trong thực hành tớnh, tớnh nhanh.
- Bài 1, bài 2 (dũng 1), bài 3
II. Đồ dùng dạy - học
- Đề bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Ổn định:1p
B. Kiểm tra bài cũ:3p
- Gọi học sinh chữa bài tập 5.
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
C. Bài mới 28p
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu và ghi tên
bài trên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu tự làm bài.
- 2 học sinh lên bảng.
- 3 học sinh lên bảng (mỗi học sinh 1
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
122
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Chữa bài, yêu cầu nêu cách đổi đơn vị
của mình.
? Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ ?
? Nêu cách đổi 15000 kg = 15 tấn ?
? Nêu cách đổi 1000 dm
2
= 10 m

2
?
Bài 2: (dòng 1)
- Yêu cầu tự làm.

phần), cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh 1: ví dụ 100kg =1 tạ. Mà
1200 : 100 =12, nên 1200 kg =12 tạ.
+ Học sinh 2: Vì 1000 kg =1 tấn, mà
15000: 1000 =15, nên 15000 kg =15
tấn.
+ Học sinh 3: Vì 100dm
2
=1m
2
, mà
1000 : 100 =10, nên 1000dm
2
= 10m
2
- 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh
làm một phần (phần a, b phải đặt tính).
a
268
235
1340
804
536
62980
×


324
250
16200
648
81000
×
b.
475
205
2375
940
97375
×

309
207
2163
618
63963
×
c. 45 x 12 + 8
= 540 + 8
= 548

45 x (12+ 8 )
= 45 x 20
= 900
Bài 3:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

? áp dụng tính chất đã học để tính ?

- Tính giá trị của biểu thức theo cách
thuận tiện nhất
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở
bài tập.
a. 2 x 39 x 5
= (2x5) x 39
= 10 x 39
= 390
b. 302 x 16 + 302 x 4
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20
= 6040
c. 769 x 85 – 769 x 75
= 769 x (85 -75)
= 769 x 10
= 7690
Bài 4: ( Nếu có thời gian)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu tóm tắt bài toán.
? Để biết sau 1giờ 15 phút cả hai vòi chảy
được bao nhiêu lít nước ta phải biết gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- 2 học sinh đọc đề.
- Tóm tắt bài toán.
+ Phải biết sau 1g 15 phút mỗi vòi
chảy được bao nhiêu lít nước của hai
vòi.
+ Phải biết một phút cả hai vòi chảy

được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân
với tổng số phút
- 1 học sinh lên làm.
Bài giải:
1g 15 phút = 75 phút
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
123
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Bài 5: (nếu có thời gian)
a. Viết công thức tính diện tích hình vuông
? Nêu cách tính diện tích hình vuông?
? Gọi cạnh hình vuông là a thì diện tích
hình vuông tính thế nào ?
Vậy công thứ tính diện tích hình vuông là:
n S = a x a
b. Yêu cầu học sinh tự làm.
- Nhận xét một học sinh làm bài.
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Số lít nước cả hai vòi chảy được vào
bể trong 1 phút:
25 +15 = 40 (lít)
Trong 1g 15 phút cả hai vòi chảy được
số lít nước vào bể là:
43 x 75 = 3000 (lít)
Đs: 3000 (lít).
- Lấy cạnh nhân cạnh.
a x a
- Ghi nhớ công thức.

- Nếu a =25 m thì S = 25 x 25 = 625
(m
2
)
- Đổi chéo vở để kiểm tra nhau.
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I - Mục tiêu:
Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1), nhận biết được một số
từ nghi vấn và đặt câu hỏi vời các từ nghi vấn ấy (BT2,BT3,BT4); bước đầu nhận biết
được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không để hỏi (BT5)
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: - Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III - Phương pháp:
Giảng giải, phân tích, luyện tập, thảo luận, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (3’)
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
124
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
? Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ?
? Nhận biết câu hỏi dùng những dấu hiệu
nào ? cho ví dụ ?
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới (25’)
1. Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ mang lại cho các em

biết thêm những điều thú vị về câu hỏi.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét chung
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi đọc câu trên bảng.
- Gọi đọc những câu mình đặt.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm.
- Gọi nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 học sinh đọc to.
- 2 học sinh đặt câu hỏi sửa chữa cho
nhau.
a) Ai hăng hái nhất và khỏe nhất ?
Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
b) Trước giờ học chúng em thường
làm gì ?
Chúng em thường làm gì trước giờ
học ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em thường hay thả

diều ở đâu ?
- 1 học sinh đọc
- 3 học sinh đặt câu trên bảng.
- Nhận xét sửa chữa.
* Ai đọc hay nhất lớp mình ?
* Cái gì ở trong cặp của cậu thế ?
* Ở nhà cậu thường hay làm gì ?
* Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát
như thế nào ?
* Vì sao bạn Minh lại khóc ?
* Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ?
* Hè này nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu ?
.....
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng dùng phấn gạch
chân từ nghi vấn. Lớp dùng chì gạch
chân trong sách giáo khoa.
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú
đất nung không ?
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất
Nung phải không ?
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
125
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Bài 4
- Gọi đọc yêu cầu.
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3
- Yêu cầu tự làm.
- Gọi nhận xét và chữa bài.
- Gọi học sinh dưới lớp đặt câu.

Bài 5
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi trong nhóm.
- Gọi phát biểu.
- Tổng kết lại.
III. Củng cố – dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi
vấn nhưng không phải là câu hỏi và chuẩn
bị bài sau “ Dùng câu hỏi vào mục đích
khác”
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất
Nung à ?
- 1 học sinh đọc.
- Từ nghi vấn: có phải – không ?
Phải không ?
à?
- 3 học sinh lên bảng đặt câu, lớp làm
vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
* Có phải cậu học lớp 4A không ?
* Cậu muốn chơi với chúng tớ phải
không ?
* Bạn thích chơi đá bóng à ?
- 1 học sinh đọc to.
- Cặp đôi trao đổi.
- Câu b,c,e, không phải là câu hỏi vì
chúng không phải dùng để hỏi về
điều gì mình chưa biết.
- Lắng nghe

- Ghi nhớ
-------------------------------------------------------------
Tiết 3: THỂ DỤC.
(Đ/C HOAN DẠY)
-------------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.
Tiết 15: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I) MỤC TIÊU:
Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là
Đại Việt:
- Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu
Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
- Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
HS khá giỏi:
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
126
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây
dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- GV : bảng phụ, phiếu học tập...
- HS : Sách vở môn học
III)PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập….
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Gọi 2 HS đọc bài học.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: (30’)

* Giới thiệu bài :
Gv tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần:
Cuối thế kỷ thứ XII, nhà Lý suy yếu. Trong tình
thế triều đình lục đục, nhân dân cơ cực,nạn
ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phảI dựa vào nhà
Trần để giữ gìn ngai vàng.Lý Chiêu Hoàng lên
ngôI vua lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Lý
Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường
ngôI cho chồng, đó là vào năm 1226. Nhà Trần
được thành lập từ đây.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động1:Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền
dấu X vào ô trống sau chính sách nào
được nhà Trần thực hiện :
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ.
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân
dân đến đánh chuông khi có điều oan ức
hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu,
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
127
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Sau khi H/s thảo luận xong Gv hướng
dẫn kiểm tra kết quả làm việc của H/s và

cho các nhóm trình bày trước lớp
Hoạt động 2: Làm việc cảlớp
Gv dặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Những sự việc nào trong bài chứng tỏ
rằng giữa vua với quan và vua với dân
chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự
cách biệt quá xa?
+ Em có nhận xét gì về quan hệ giữa vua
với quan nhà Trần?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Yêu cầu Hs dựa vào sách giáo khoa nêu
bài học
- GV nhận xét.chốt lại, ghi bảng.
- Gọi Hs đọc bài học trong SGK
- GV chốt lại nội dung bài học
3. Củng cố dặn dò. (1’)
- Gọi HS nêu bài học SGK
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau
“ Nhà Trần và việc đắp đê”.
huyện, xã.
+ Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào
quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có
chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
- Hs thảo luận và đại diện nhóm báo cáo
kết quả
-HS đọc đoạn cuối
- Đặt chuông ở cung điện cho dân đến
đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở
trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và
các quan nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.

- Có quan hệ và thân thiết chưa có sự
phân biệt tôi tớ
- Hs đọc bài học
--------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
Tiết 14: BÚP BÊ CỦA AI?
I - Mục tiêu:
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 14
128

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×