Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giao an dai 9 PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.78 KB, 4 trang )

Tiết 9
sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thuỷ sản
Soạn ngày: 04/10/2007.
Giảng ngày: 08/10/2007.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm đợc các loại rừng ở nớc ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc
phát triển KT- XH và bảo vệ mt; các KV phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.
- Nớc ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản (nớc ngọt, lợ, mặn). Những xu h-
ớng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện nâng cao KN xác định p tích các yếu tố trên bản đồ và lợc đồ.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đờng, lấy năm gốc =100%
II. ph ơng tiện
- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.
- Lợc đồ Lâm, thuỷ sản (SGK)
III. bài giảng
a- ổn định tổ chức
b- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nớc ta
- Xác định sự phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu trên
bản đồ nông nghiệp.
C- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Sự phân bố và phát triển của ngành
lâm nghiệp hiện nay ntn .
-HĐ nhóm nhỏ:
? Dựa vào SGK cho biết thực trạng rừng
nớc ta hiện nay .
- GV: Rừng tự nhiên liên tục bị giảm sút


trong 14 năm (1976-1990) khoảng 2
triệu ha, trung bình mỗi năm mất 19 vạn
ha .
? Đọc bảng 9.1: hãy cho biết cơ cấu các
loại rừng ở nớc ta (3loại rừng)
- y/C phân tích bảng số liệu, cho NX.
? Dựa SGK từ đoạn rừng sản xuất... Khu
dự trữ thiên nhiên. Hãy cho biết chức
năng của từng loại rừng phân theo mục
đích sử dụng?
(+ Rừng phòng hộ là rừng phòng
chống thiên tai, bảo vệ mt.
+ Rừng sản xuất: Cung cấp
nguyên liệu cho CN dân dụng, xuất
i- lâm nghiệp
1- Tài nguyên rừng:
- Tài nguyên rừng cạn kiệt độ che phủ
rừng toàn quốc thấp (35%)
- Hiện nay nớc ta có khoảng 11,6 triệu
ha rừng, trong đó:
+>Rừng phòng hộ và rừng đặc dụng
chiếm 60 % .
+>Rừng SX chiếm 40 % .
1
khẩu.
+Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh
thái, bảo vệ các giống loài quý hiếm)
- HĐ cá nhân:
? Dựa vào chức năng từng loại rừng và
H9.1 cho biết sự phân bố các loại rừng

* GV : Ví dụ:
-Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim
là đặc trng cho hệ sinh thái đất ngập
nớc điển hình Đồng Tháp Mời
- Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc trng
cho kiểu rừng Đông Nam Bộ
- Rừng quốc gia Cát Tiên đặc trng cho
kiểu rừng chuyển tiếp cao nguyên cực
Nam Trung Bộ đến đồng bằng Nam
Bộ.
? Cơ cấu của ngành lâm nghiệp gồm
những hoạt động nào (lâm sản, trồng
rừng, khai thác, bảo vệ rừng)
- QS H9.1 mô hình kinh tế trang trại
+ Phân tích: Với đặc điểm địa hình
3/4 là diện tích đồi núi, nớc ta rất
thích hợp với mô hình phát triển kinh
tế trang trại nông lâm kết hợp
+ Mô hình đem lại hiệu quả to lớn
của sự khai thác, bảo vệ và tái tạo đất
rừng và tài nguyên rừng ở nớc ta và
nâng cao đời sống cho nhân dân.
-GV chốt KT
? Cho biết việc đầu t rừng đem lại lợi
ích gì
- (Bảo vệ mt sinh thái hạn chế
gió bão lũ lụt, hạn hán và sa mạc hoá
- Rừng góp phần to lớn vào việc
hình thành và bảo vệ đất, chống sói
mòn đồng thời bảo vệ nguồn gen quý

giá.
- Cung cấp nhiều lâm sản, của sản
xuất và đời sống)
? Tại sao chúng ta khai thác phải
2- Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp.
- Rừng phòng hộ phân bố núi cao, ven
biển
- Rừng sản xuất (rừng tự nhiên và rừng
trồng) ở núi thấp trung du
- Rừng đặc dụng phân bố môi trờng
tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái
- Mô hình nông-lâm kết hợp đang đợc
phát triển góp phần bảo vệ rừng và nâng
cao đời sống nhân dân.
2
kết hợp trồng rừng và bảo vệ rừng.
(- Để tái tạo nguồn tài nguyên quý
giá và bảo vệ môi trờng
- ổn định việc làm nâng cao đời
sống cho nông thôn miền núi)
- HĐ nhóm:
? Nớc ta có ĐKTN thuận lơi để
ptnhanh khai thác thuỷ sản ntn .
(- Mạng lới sông ngòi, ao hồ dày đặc
-vùng biển rộng 1 triệu Km2
- Bờ biển, đầm, phá, rừng ngập
mặn...)
? Hãy xác định trên H9.1 các tỉnh trọng
điểm nghề cá

(Các tỉnh duyên hải NTB và NB. ?
Đọc tên xác định trên H9.2 bốn ng tr-
ờng trọng điểm ở nớc ta.
? Cho biết những thuận lợi của ĐKTN
cho mt thuỷ sản ở nớc ta
? Hãy cho biết những khó khăn do
thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và
nuôi trồng thủy sản.
(Bão, gió mùa Đông Bắc, ô nhiễm
mt biển, nguồn lợi bị suy giảm) .
- GV: +>Khó khăn về vốn đầu t, hiệu
quả KT còn thấp, khai thác bằng tầu
thuyền nhỏ làm nguồn lợi hải sản ven
bờ bị suy giảm nhanh chóng nhiều vùng
đã bị cạn kiệt.
+> Nhiều nơi do thiếu quy hoạch
và quản lý phá rừng ngập mặn nuôi tôm,
phá huỷ môi trờng sinh thái.
+> Ng dân còn nghèo không có
vốn để đóng tàu công suất lớn.
? Hãy so sánh số liệu trong bảng 9.2 rút
ra NX về sự ptcủa ngành thuỷ sản.?
(- Sản lợng tăng nhanh và liên tục.
- Sản lợng khai thác nuôi trồng tăng
liên tục.
- Sản lợng khai thác tăng nhiều hơn
nuôi trồng)
- Các tỉnh trọng điểm nghề cá ở nớc ta
(Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu
ii- Ngành thuỷ sản

1- Nguồn lợi thuỷ sản
- Hoạt động khai thác thuỷ sản nớc
ngọt (sông hồ, ao...) hải sản nớc mặn
(biển) nớc lợ (bãi triều, rừng ngập mặn)
- Có bốn ng trờng trọng điểm nhiểu bãi
tôm mực cá
- Hoạt động nuôi trồng có tiềm năng
rất lớn, cả về nuôi thuỷ sản ngọt, mặn,
lợ
- Khó khăn trong khai thác, sử dụng
các nguồn lợi thuỷ sản do khí hậu, môi
trờng, khai thác quá mức.
2- Sự phát triển và phân bố ngành
thuỷ sản.
3
và Bình Thuận)
- GV: Ng nghiệp đã tạo ra việc làm cho
nhân dân thu hút 3.1% số lao động (cả
nớc) gần 1.1 triệu ngời gồm 45 vạn ngời
đánh bắt, 56 vạn ngời nuôi trồng,
khoảng 6 vạn ngời trong lĩnh vực chế
biến.
? Dựa vào sách giáo khoa cho biết
tình hình xuất khẩu thủy sản nớc ta hiện
nay.

- Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ.
Tỷ trọng sản lợng khai thác lớn hơn tỷ
trọng sản lợng nuôi trồng.
- Nghề nuôi trồng thuỷ sản đang phát

triển mạnh mẽ, góp phần chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn và khai thác
tiềm năng to lớn của đất nớc
- Xuất khẩu thuỷ sản hiện nay có bớc
phát triển vợt bậc.
IV . củng cố
Hớng dẫn vẽ biểu đồ thể hiện sản lợng thời kỳ 1990- 2002
- Kẻ trục tung biểu thị sản lợng thủy sản (nghìn tấn)
- Trục hoành biểu thị năm 1990- 2002 khoảng cách giữa các năm điều nhau.
- Ba đờng biểu diễn thể hiện sản lợng thuỷ sản có ký hiệu khác nhau (màu
sắc)
V. Dặn dò
- Chuẩn bị giờ thục hành: Com pa, thớc kẻ, máy tính, bút màu
- Học kỹ kiến thức ngành trồng trọt và chăn nuôi.
****************************************************************
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×