Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

THuyết minh biện pháp thi công công trình cầu đường trên tuyến 6b Quản Lộ Phụng Hiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.13 KB, 55 trang )

Thuyết minh BIệN PHáP Tổ CHứC THI
CÔNG
GóI THầU: 6B
TUYếN QUảN Lộ PHụNG HIệP

---------o0o-------Phần i: giới thiệu chung
I. Giới thiệu chung
1. Khái quát về công trình:
Dự án tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp nối từ tỉnh Hậu Giang
đến tỉnh Cà Mau, đi qua đị bàn 4 tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng,
Bạc Liêu và Cà Mau. Tuyến dự án bao gồm các hạng mục công
trình chính nh sau:
- Tuyến chính Quản Lộ Phụng Hiệp đi về phía bờ Nam của
kênh Quản Lộ Phụng Hiệp. Tổng chiều dài tuyến khoảng
112.2km, trong đó đoạn qua tỉnh Hậu Giang dài khoảng
17.3km, Sóc Trăng 39.9km, Bạc Liêu 43.5km, Cà Mau 14.7km.
- Đoạn Tỉnh lộ 42 gắn với cầu Đỏ mới trong phạm vi thị trấn
Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng, chiều dài 3.9km.
- Đờng ngang gắn với cầu Phớc Long 2 dài 1.48km thuộc thị
trấn Phớc Long - tỉnh Bạc Liêu.
Do đây la dự án lớn cả về quy mô xây dựng cũng nh kinh
phí đầu t nên ở bớc Thiết Kế Kỹ Thuật này, để tạo thuận lợi
trong việc trình duyệt, đấu thầu, quản lý dự án và tổ chức
thực hiện. Hồ S Thiết Kế đợc chia thành 19 gói thầu, trong mỗi
gói lại đợc chia làm nhiều hạng mục công trình.
Hồ s này thuộc Gói thàu số 6B Phần cầu bao gồm:
-Tập 1: Thuyết minh.


-Tập 2: Bản vẽ.
- Cầu Kênh Cũ Km51+543.19


- Cầu T

Tảo Km53+597.18

- Cầu Bảy Quang Km55+051.13
- Cầu Sáu Tàu Km55+935.64
2. Phạm vi công trình
- Cầu Kênh Cũ nằm trên tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp tại địa
phạn huyện Hồng Vân tinh Bạc Liêu. Phạm vi công trình cầu
Kênh Cũ đợc giới hạn từ Km51+409.24-Km51+684.24 của tuyến.
Chiều dài toàn bộ công trình là 275m.
- Cầu T Tảo nằm trên tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp tại địa
phận huyện Hồng Vân- tỉnh Bạc Liêu. Phạm vi công trình cầu
T Tảo đợc giới hạn từ Km53+459.25-Km53+734.25 của tuyến .
Chiều dài toàn bộ công trình là 275m
- Cầu Bảy Quang nằm trên tuyến Quan Lộ Phụng Hiệp tại
địa phận huyện Hồng Vân tỉnh Bạc Liêu. Phạm vi công trình
cầu Bảy Quang đợc giới hạn từ Km54+928.69 Km55+178.69
của tuyến. Chiều dài toàn bộ công trình là 250m.
- Cầu Sáu Tàu nằm trên tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp tại địa
phận huyện Hồng Vân- tỉnh Bạc Liêu. Phạm vi công trình cầu
Sáu Tàu đợc giới hạn từ Km55+778.69 Km56+103.63 của
tuyến. Chiều dài toàn bộ công trình là 324.93m.
3. C sở pháp lý và căn cứ lập thiết kế bản vẽ thi công:
- Quyết định số 1127/CP CN ngày 12 tháng 8 năm 2004
của Thủ tớng Chính Phủ về việc cho phép đầu t xây dựng
tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp.
- Quyết định số 3295/QĐ-BGTVT ngày 02 tháng 11 năm 2004
của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc đầu t xây dựng tuyến đ-



ờng Quản Lộ Phụng Hiệp thuộc địa bàn các tỉnh Hậu Giang,
Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Văn bản số 4789/BGTVT- CGĐ ngày 14/9/2004 về phân giao
nhiệm vụ khảo sát thiết kế dự án tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp.
- Quyết định 3419/QĐ-BGTVT ngày 11/11/2004 của Bộ Giao
Thông Vận Tải về việc phê duyệt kế hoạch giải phóng mặt
bằng dự án xây dựng tuyến đờng Quản Lộ Phụng Hiêp
(km0+000 km112+170) thuộc địa bàn các tỉnh Hậu Giang,
Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Văn bản số 4535/CGĐ - TĐ ngày 09/12/2004 của Cục Giám
Định và Quản Lý Chất Lợng Công Trình Giao Thông về quy
trình áp dụng cho công tác thiết kế đối dự án tuyến đờng
Quản Lộ Phụng Hiệp
- Quyết định 4046/QĐ - BGTVT ngày 29/12/2004 của Bộ
Giao Thông Vận Tải về việc duyệt đề cng và dự toán chi phí
khảo sát thiết kế kỹ thuật dự án đầu t xây dựng tuyến đờng
Quản Lộ Phụng Hiệp thuộc địa bàn các tỉnh Hậu Giang, Sóc
Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.
- Công văn số 7603/GTVT KHĐT ngày 30/12/2004 của Bộ
Giao Thông Vận Tải về việc châm chớc bán kính đờng cong
đứng và chiều rộng lề gia cố của tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp
- Công văn số 615/CV.HC.04 ngày 23/4/2004 của UBNN tỉnh
Sóc Trăng về tĩnh không thông thuyền của các cầu trên tuyến
Quản Lộ Phụng Hiệp.
- Công văn số 588/CV.HC.04 ngày 09/12/2004 của sở GTVT
tỉnh Sóc Trăng về việc tĩnh không thông thuyền cầu Bà Mời,
cầu Bến Long và đờng dọc kênh Lâm Trà thuộc dự án Quản Lộ
Phụng Hiệp.



- Công văn số 04/CV.HC.05 ngày 06/01/2005 của ủy Ban
Nhân Dân tinh Sóc Trăng về việc tĩnh không thông thuyền
cầu Bà Mời, cầu Bến Long và cầu Tám Giai.
- Công văn số 04/CV.HC.05 ngày 06/01/2005 của UBND tỉnh
Sóc Trăng về việc thông số kỹ thuật một số công trình thuộc dự
án tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp, tỉnh Sóc Trăng.
- Văn bản 119/CV.HC.04 ngày 31/01/2005 của UBND tỉnh
Sóc Trăng về việc góp ý kiến hồ s thiết kế kỹ thuật tuyến Quản
Lộ Phụng Hiệp đoạn km18+300 km57+200.
- Văn bản số 597/XDCB ngày 23/3/2005 của Cục Đờng Bộ Việt
Nam về việc tham gia ý kiến hồ s TKKT dự án xây dựng tuyến
Quản Lộ Phụng Hiệp đoạn qua địa phận tỉnh Sóc Trăng
Km18+300 Km57+200.
- Hợp đồng kinh tế số 145/HĐ ngày 31 tháng 12 năm 2004
giữa Ban Quản Lý DAGT 9 và Công Ty T Vấn Thiết Kế Giao
Thông Vận Tải phía Nam về việc khảo sát thiết kế tuyến Quản
Lộ Phụng Hiệp.
- Hồ s Thiết Kế Kỹ Thuật gói thầu 6 phần cầu do Công Ty T
Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Nam lập tháng 9 năm
2005.
- Quyết định số 2952/QĐ - BGTVT ngày 23 tháng 8 năm
2005 của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc phê duyệt thiết kế kỹ
thuật gói thầu 6 dự án xây dựng tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp.
- Quyết định số 4183/QĐ - BGTVT ngày 07 tháng 11 năm
2005 của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc duyệt điều chỉnh kế
hoạch đấu thầu các gói thầu 1.3.6.9.
4. Tài liệu sử dụng



- Hồ sơ Nghiên Cứu Khả Thi dự án tuyến Quản Lộ Phụng
Hiệp do Công Ty T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Nam
lập tháng 6 năm 2004.
- Hồ s khảo sát địa hình bớc Thiết Kế Kỹ Thuật do Công Ty
T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Nam lập tháng 3 năm
2005.
- Hồ s Báo cáo địa chất công trình của các cầu thuộc gói
thầu 6 bớc Thiết Kế Kỹ Thuật do Công Ty T Vấn Thiết Kế Giao
Thông Vận Tải phía Nam lập tháng 4 năm 2005.
- Hồ s Báo cáo thủy văn gói thầu 6, bớc thiết kế kỹ thuật do
Công Ty T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải phía Nam lập tháng
4 năm 2005.
5. Các quy trình quy phạm áp dụng
- Về khảo sát :
Qui trình khảo sát đờng ôtô 22 TCN 263 2000;
Qui trình khảo sát thủy văn 22 TCN 27 84;
Qui trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259
2000;
Tiêu chuẩn nghành 96 TCN 90 của Cục Bản Đồ Nhà Nớc;
Về thiết kế :
Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054 85;
Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054 98;
Qui trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCVN 211 93;
Qui trinh khảo sát thiết kế nền đờng ôtô đắp trên đất yếu
22 TCN 262 - 2000;
Qui trình thiết kế cầu, cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN
18 79;
Điều lệ biển báo đờng bộ 22TCN 237 01



Các quy định thiết kế tuyến Quản Lộ Phụng Hiệp bớc Thiết
Kế Kỹ Thuật do Công Ty T Vấn Thiết Kế Giao Thông Vận Tải
phía Nam lập tháng 12 năm 2004.
6. Điều kiện t nhiên:
6.1. Địa Hình
6.1.1 Cầu Kênh Cũ Km51+543.19
Địa hình khu vực nhìn chung là bằng phẳng, cao độ tự
nhiên trung bình khoảng +0.2 - +0.5 theo hệ cao độ quốc gia,
chủ yếu là ruộng lúa và vờn cây ăn trái.
Dọc hai bên kênh không có đờng dân sinh. Cách bờ kênh
phía mố M1 khoảng 10m có đờng dây điện hạ thế.
Chiều rộng lòng kênh khoảng 12m, tim dòng chảy xiên với tim
đờng. Đầu Kênh Cũ (giao với kênh Phụng Hiệp) có cầu dân sinh
vợt qua. Kết cấu cầu dân sinh: 3nhip 6+6+6m bằng bê tông đã
xuống cấp.
Tại khu vực dự kiến xây dựng cầu mặt bằng còn trống trải,
mật độ dân c tha thớt tập trung chủ yếu hai bên bờ kênh, chủ
yếu là nhà lá kết hợp vờn cây ăn trái. Không có các công trình
lớn trong khu vực.
6.1.2 Cầu T Tảo Km53+579.18
Địa hình khu vực nhìn chung là bằng phẳng, cao độ tự
nhiên trung bình khoảng +0.2 theo hệ cao độ quốc gia, chủ
yếu là ruộng lúa và rừng tràm.
Dọc hai bên kênh không có đờng dân sinh. Cách bờ kênh
phía mố M2 khoảng 10m có đờng dây hạ thế.
Chiều rộng lòng kênh khoảng 15m. Đầu kênh T Tảo (giao với
kênh Phung Hiệp) có cầu dầu sinh vợt qua. Kết cấu cầu dân
sinh: 5nhịp 6m bằng bê tông. Khu vực này bị nhiễm mặn nên



hàng năm vào khoảng tháng 1 đến tháng 6, ở địa phng có làm
đập ngăn mặn tại đầu kênh, các tháng còn lại trong năm thì
tháo dỡ đập.
Tại khu vực dự kiến xây dựng cầu mặt bằng còn trống trải,
mật độ dân c tha thớt tập trung chủ yếu hai bên bờ kênh, chủ
yếu là nhà lá kết hợp vờn cây ăn trái. Không có các công trình
lớn trong khu vực.
6.1.3 Cầu Bảy Quang Km55+051.13, Cầu Sáu Tàu
Km55+935.64
Địa hình khu vực nhìn chung là bằng phẳng, cao độ tự
nhiên trung bình khoảng +0.2 theo hệ cao độ quốc gia, chủ
yếu là ruộng lúa.
Dọc hai bên kênh không có đờng dân sinh.
Chiều rộng lòng kênh khoảng 15m, tim dòng chảy cầu Sáu
Tàu xiên với tim đờng. Đầu kênh Bảy Quang Sáu Tàu (giao với
kênh Phụng Hiệp) có cầu dân sinh vợt qua. Kết cấu cầu dân
sinh: 3nhịp 5m bằng bê tông. Dọc theo kênh Quản Lộ Phụng
Hiệp có lới điện quốc gia. Khu vực này bị nhiễm mặn nên hàng
năm vào khoảng tháng 1 đến tháng 6, ở địa phng có làm đập
ngăn mặn tại đầu kênh, các tháng còn lại trong năm thì tháo dỡ
đập.
Tại khu vực dự kiến xây dựng cầu mặt bằng còn trống trải,
mật độ dân c tha thớt tập trung chủ yếu hai bên bờ kênh, chủ
yếu là nhà lá kết hợp vờn cây ăn trái. Không có các công trình
lớn trong khu vực.
Nhận xét chung:
Với đặc điểm địa hình nh vậy, việc tổ chức thi công khá
thuận lợi diện tích bờ sông 2 bên đủ rộng để bố trí nhà xởng,



lán trại... Có thể sử dụng hệ thống điện quốc gia phục vụ thi
công. Việc vận chuyển vật t, thiết bị thi công bằng đờng thủy
khá thuận lợi; riêng các cầu T Tảo, Bảy Quang, Sáu Tàu do tháng
1 đến tháng 6 hàng năm có làm đập ngăn mặn nên lu ý việc
vận chuyển vật t, thiết bị đến công trờng.
6.2 Địa chất
6.2.1 Cầu Kênh Cũ Km51+543.19
Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoan
khảo sát với 4 lỗ khoan. Kết quả khảo sát thí nghiệm đợc thể
hiện chi tiết trong Báo cáo địa chất công trình, ở đây chỉ
nêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kết
cấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu.
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát thí nghiệm, địa tầng
tại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1. Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám vàng, lẫn hữu c, lớp này gặp ở các
lỗ khoan trên bờ. Bề dày thay đổi từ 0.8 1.5m.
2. Lớp 1:
Lớp bùn sét màu xám xanh, lẫn hữu c. Lớp này có ở tất cả các
lỗ khoan. Bề dày lớp từ 10.9- 11.7m. Một số chỉ tiêu c - lý chủ
yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.51(g/cm3)

Lực dính C

: 0.058(kg/cm2)

Góc nội ma sát


: 3007

Độ sệt trung bình B

: 1.61

Hệ số rỗng thiên nhiên o
Giá trị SPT

: 2.257
:0


Nhận xét: Đây là lớp bùn yếu, đối với nền đờng đắp cao cần
có các giải pháp xử lý nền để đảm bảo ổn định nền và sớm
triệt tiêu lún.
3. Lớp 2:
Lớp sét màu vàng nâu, đôi chỗ là sét cát, trạng thái dẻo mềm
đến dẻo cứng. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ
12.8 19.5m. Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh
sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.93 (g/cm3)

Lực dính C

: 0.375 (kg/cm2)


Góc nội ma sát

: 11 051

Độ sệt trung bình B

: 0.39

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 0.802

Giá trị SPT

: 9 18

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình, không thich
hợp đặt móng mố trụ cầu.
4. Lớp 3:
Lớp sét cát màu vàng nhạt, trạng thái dẻo cứng. Lớp này chỉ
gặp ở lỗ khoan KC1, KC2. Bề dày lớp từ 2.0 4.5m. Một số chỉ
tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.96 (g/cm3)

Lực dính C

: 0.363 (kg/cm2)


Góc nội ma sát

: 17 050

Độ sệt trung bình B

: 0.31

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 0.724

Giá trị SPT

: 17 27


Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình, có thể xem
xét đặt móng mố trụ cầu.
5. Lớp 4:
Lớp cát bụi xen kẹp mạch sét màu xám vàng, kết cấu chặt
vừa đến chặt. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ
4,7-9,7m. Một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Tỷ trọng

: 2.66

Góc nghỉ khi khô d

: 33o


Góc nghỉ khi ớt w

: 25o

Hệ số rỗng lớn nhất emax

: 1.364

Hệ số rỗng nhỏ nhất emin

: 0.646

Trị số SPT

: 19-32

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng mố trụ cầu.
6. Lớp 5a:
Lớp sét cát màu nâu, trạng thái nửa cứng. Lớp này chỉ gặp ở
lỗ khoan KC3, KC4. Bề dày từ 6.9-8m. Một số chỉ tiêu c lý chủ
yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.95 (g/cm3)

Lực dính C
Góc nội ma sát


: 0.371 (kg/cm2)
: 15 044

Độ sệt trung bình B

: 0.16

Hệ số rỗng thiên nhiên o

: 0.747

Trị số SPT

: 28-42

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng của kết cấu mố trụ cầu.


7. Lớp 5b:
Lớp sét màu nâu, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Lớp này
gặp ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 9.0-10.2m, một số chỉ
tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.98 (g/cm3)

Lực dính C
Góc nội ma sát


: 0.444 (kg/cm2)
: 13 012

Độ sệt trung bình B

: 0.22

Hệ số rỗng thiên nhiên o

: 0.735

Trị số SPT

: 23-32

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng của kết cấu mố trụ cầu.
8. Lớp 6:
Lớp cát màu xám vàng, trạng thái nửa cứng đến cứng. Lớp này
gặp ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp khoan khoan đợc từ 4.95.5m, một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.96 (g/cm3)

Lực dính C
Góc nội ma sát

: 0.471 (kg/cm2)
: 21 000


Độ sệt trung bình B

: 0.03

Hệ số rỗng thiên nhiên o

: 0.674

Trị số SPT

: 21->50

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng của kết cấu mố trụ cầu.
Kết luận:


Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính
c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:
Đối với kết cấu móng mố trụ cầu dùng giải pháp móng cọc là
phù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 3 trở xuống.
Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năng
chịu tải thấp. Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảm
bảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún
6.2.2 Cầu T Tảo Km53+597.18
Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoan
khảo sát với 3 lỗ khoan. Kết quả khảo sát thí nghiệm đợc thể
hiện chi tiết trong Báo cáo địa chất công trình, ở đây chỉ
nêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kết
cấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu.

Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát thí nghiệm, địa tầng
tại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1. Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám đen, trạng thái dẻo mềm, lớp này
gặp ở các lỗ khoan trên bờ, bề dày thay đổi từ 0.4-1.2m
2. Lớp 1:
Lớp bùn sét màu xám xanh. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan.
Bề dày lớp từ 11.1- 14.1m. Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp
đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.51(g/cm3)

Lực dính C

: 0.050(kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 2034

Độ sệt trung bình B

: 1.52

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 2.246



Giá trị SPT

: 0-1

Nhận xét: Đây là lớp bùn yếu, đối với nền đờng đắp cao cần
có các giải pháp xử lý nền để đảm bảo ổn định nền và sớm
triệt tiêu lún.
3. Lớp 2:
Lớp sét màu vàng, xám nâu, đôi chỗ lẫn sỏi sạn, trạng thái dẻo
cứng. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 14.5
17.4m. Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.93 (g/cm3)

Lực dính C

: 0.495 (kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 10 037

Độ sệt trung bình B

: 0.33

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 0.802


Giá trị SPT

: 8 25

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình, không thích
hợp đặt móng mố trụ cầu.
4. Lớp 3a:
Lớp cát bụi cát sét màu xám vàng, kết cấu chặt vừa. Lớp này
có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 8.5-23m. Một số chỉ tiêu
c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Tỷ trọng
Góc nghỉ khi khô d

: 2.66
: 35o

Góc nghỉ khi ớt w

: 23o

Hệ số rỗng lớn nhất emax

: 1.261

Hệ số rỗng nhỏ nhất emin
Trị số SPT

: 0.650
: 21-30



Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng mố trụ cầu.
5. Lớp 3b:
Lớp cát bụi cát sét màu xám vàng, kết cấu chặt đến rất
chặt. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 7.5-22m.
Một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Tỷ trọng
Góc nghỉ khi khô d
Góc nghỉ khi ớt
Hệ số rỗng lớn nhất emax
Hệ số rỗng nhỏ nhất emin
Trị số SPT

: 2.66
: 35o
: 23o
: 1.238
: 0.644
: 30->50

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng mố trụ cầu.
6. Lớp thấu kính TK:
Lớp cát bụi màu vàng, kết cấu chặt vừa. Lớp này chỉ gặp
trong lỗ khoan TT. Cao độ đáy thấu kính -27.30, bề dày thấu
kính 1.0m
Kết luận:
Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính

c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:
Đối với kết cấu móng mố trụ cầu dùng giải pháp móng cọc là
phù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 3a trở xuống.
Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năng
chịu tải thấp. Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảm
bảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún
6.2.3 Cầu Bảy Quang Km55+051.13


Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoan
khảo sát với 3 lỗ khoan. Kết quả khảo sát thí nghiệm đợc thể
hiện chi tiết trong Báo cáo địa chất công trình, ở đây chỉ
nêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kết
cấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu.
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát thí nghiệm, địa tầng
tại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1. Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám xanh, lẫn hữu c, lớp này gặp ở các
lỗ khoan trên bờ, bề dày thay đổi từ 1.0-1.8m
2. Lớp 1:
Lớp bùn sét màu xám xanh. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan.
Bề dày lớp từ 12.7- 13.4 m. Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp
đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.54(g/cm3)

Lực dính C

: 0.050(kg/cm2)


Góc nội ma sát

: 3018

Độ sệt trung bình B

: 1.51

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 2.078

Giá trị SPT

:0

Nhận xét: Đây là lớp bùn yếu, đối với nền đờng đắp cao cần
có các giải pháp xử lý nền để đảm bảo ổn định nền và sớm
triệt tiêu lún.
3. Lớp 2:
Lớp sét màu vàng nâu, xám xanh, trạng thái dẻo cứng. Lớp này
có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 7.3 8.4m. Một số chỉ
tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:


Dung trọng thiên nhiên

: 1.94 (g/cm3)


Lực dính C

: 0.344 (kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 13 003

Độ sệt trung bình B

: 0.32

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 0.807

Giá trị SPT

: 11 18

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình, không thích
hợp đặt móng mố trụ cầu.
4. Lớp 3:
Lớp cát sét cát bụi màu vàng đôi chỗ lẫn cát kết trạng thái
dẻo. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 0.8 2.2m.
Một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Tỷ trọng
Trị số SPT

: 2.68

: 9-32

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình đến tốt, nhng
chiều dày nhỏ không thích hợp cho việc đặt móng mố trụ cầu.
5. Lớp 4:
Lớp sét màu xanh nhạt, trạng thái nửa cứng. Lớp này gặp ở các
lỗ khoan BQ1, BQ2, BQ4. Bề dày lớp từ 3.4- 4.6 m. Một số chỉ
tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 2.06(g/cm3)

Lực dính C

: 0.456(kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 20056

Độ sệt trung bình B

: 0.16

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 0.599

Giá trị SPT


: 19-25


Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình, không thích
hợp cho việc đặt móng mố trụ cầu.
6. Lớp 5:
Lớp sét cát màu xám vàng, xám trắng trạng thái dẻo cứng. Lớp
này gặp ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 1.3- 4.6 m. Một số
chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.98(g/cm3)

Lực dính C

: 0.292(kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 18046

Độ sệt trung bình B

: 0.39

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 0.690

Giá trị SPT


: 14-25

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình, có thể xem
xét đặt móng mố trụ cầu.
7. Lớp 6:
Lớp cát sét cát bụi màu nâu, xám vàng. Lớp này có ở tất cả
các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 14.6 16.9m. Một số chỉ tiêu c lý
chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Tỷ trọng
Trị số SPT

: 2.66
: 18-47

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng mố trụ cầu.
8. Lớp 7:
Lớp cát bụi, kết cấu chặt. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan. Bề
dày lớp từ 3.5-8.0m. Một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này
nh sau:
Tỷ trọng

: 2.66


Góc nghỉ khi khô d
Góc nghỉ khi ớt w
Hệ số rỗng lớn nhất emax
Hệ số rỗng nhỏ nhất emin

Trị số SPT

: 34o
: 25o
: 1.263
: 0.576
: >50

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng mố trụ cầu.
Kết luận:
Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính
c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:
Đối với kết cấu móng mố trụ cầu dùng giải pháp móng cọc là
phù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 6 trở xuống.
Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năng
chịu tải thấp. Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảm
bảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún
6.2.4 Cầu Sáu Tàu Km55+935.64
Trong bớc thiết kế này, T Vấn Thiết Kế đã tiến hành khoan
khảo sát với 3 lỗ khoan. Kết quả khảo sát thí nghiệm đợc thể
hiện chi tiết trong Báo cáo địa chất công trình, ở đây chỉ
nêu những nhận xét chính có liên quan đến việc lựa chọn kết
cấu móng của mố, trụ cầu và xử lý nền đờng đầu cầu.
Căn cứ vào kết quả khoan khảo sát thí nghiệm, địa tầng
tại khu vực cầu có thể phân làm các lớp đất chính nh sau:
1. Lớp K:
Lớp đất mặt sét màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm, lớp này
gặp ở các lỗ khoan trên bờ, bề dày thay đổi từ 0.5-1.8m
2. Lớp 1:



Lớp bùn sét màu xám xanh. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan.
Bề dày lớp từ 11.5- 13.0m. Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp
đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.50(g/cm3)

Lực dính C

: 0.054(kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 3031

Độ sệt trung bình B

: 1.68

Hệ số rỗng thiên nhiên
Giá trị SPT

: 2.295
: 0-2

Nhận xét: Đây là lớp bùn yếu, đối với nền đờng đắp cao cần
có các giải pháp xử lý nền để đảm bảo ổn định nền và sớm
triệt tiêu lún.

3. Lớp 2:
Lớp sét màu vàng nâu, xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, lẫn sỏi
sạn, trạng thái dẻo cứng. Lớp này có ở tất cả các lỗ khoan. Bề dày
lớp từ 7.8 8.7m. Một số chỉ tiêu c - lý chủ yếu của lớp đất này
nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.90 (g/cm3)

Lực dính C

: 0.414 (kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 11 057

Độ sệt trung bình B

: 0.35

Hệ số rỗng thiên nhiên
Giá trị SPT

: 0.866
: 11 22

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực trung bình, không thích
hợp đặt móng mố trụ cầu.
4. Lớp 3:



Lớp sét cát, đôi chỗ là sét, trạng thái nửa cứng. Lớp này có ở
tất cả các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 7.7 12.8m. Một số chỉ tiêu c lý chủ yếu của lớp đất này nh sau:
Dung trọng thiên nhiên

: 1.96 (g/cm3)

Lực dính C

: 0.461 (kg/cm2)

Góc nội ma sát

: 17 041

Độ sệt trung bình B

: 0.23

Hệ số rỗng thiên nhiên

: 0.690

Giá trị SPT
Nhận xét:

: 15 36
Đây là lớp đất chịu lực trung bình đến tốt,


thích hợp cho việc đặt móng mố trụ cầu.
5. Lớp 4:
Lớp cát bụi, kết cấu chặt đến rất chặt. Lớp này có ở tất cả
các lỗ khoan. Bề dày lớp từ 16.9-23.0m. Một số chỉ tiêu c lý chủ
yếu của lớp đất này nh sau:
Tỷ trọng
Góc nghỉ khi khô d
Góc nghỉ khi ớt w
Hệ số rỗng lớn nhất emax
Hệ số rỗng nhỏ nhất emin
Trị số SPT

: 2.66
: 36o
: 24o
: 1.251
: 0.621
:20- >50

Nhận xét: Đây là lớp đất chịu lực tốt, thích hợp cho việc
đặt móng mố trụ cầu.
Kết luận:
Căn cứ vào chiều sâu phân bố vào các lớp đất và đặc tính
c - lý của các lớp đất nêu trên có thể kết luận rằng:


Đối với kết cấu móng mố trụ cầu dùng giải pháp móng cọc là
phù hợp, trong đó mũi cọc cần hạ sâu vào lớp số 3 trở xuống.
Lớp bùn bề mặt có chiều dày lớn, hệ số rỗng cao, khả năng
chịu tải thấp. Cần có giải pháp xử lý nền thích hợp để đảm

bảo nền đờng ổn định và sớm triệt tiêu lún.
6.3 Đặc điểm khí tợng thủy văn.
a. Khí tợng
Công trình thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong
vùng nhiệt đới gió mùa, nên khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa
ma từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 26 oC
27oC.
Khí hậu ít biến động, ít có thiên tai do khí hậu (Không gặp
thời tiết quá lạnh hay quá nóng, ít trờng hợp ma lớn, ít bão và bão
nếu có cũng chỉ là bão nhỏ, ngắn ...).
b. Nắng :
Tổng giờ nắng bình quân trong năm vào khoảng 2.372 giờ,
cao nhất thờng vào tháng 03 là 299,2 giờ, thấp nhất thờng vào
tháng 10 là 99,3 giờ.
c. Ma:
Lợng ma trung bình năm vào khoảng 1.840 mm, vào mùa ma
có tháng trên 335mm, vào mùa khô hầu nh không ma nên đã dẫn
đến tình trạng thiếu nớc nghiêm trọng cho sinh hoạt và sản
xuất nhất là vùng ven biển và vùng xa nguồn nớc.
d. Chế độ ẩm:
Độ ẩm trung bình 83,4 & cả năm, cao nhất 96% vào mùa ma,
thấp nhất vào mùa khô.
e. Gió:


Tốc độ gió khoảng 2,2m/s, chịu ảnh hởng của gió biển Đông.
f. Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình 26,80C cả năm, cao nhất 31,10C vào
tháng 4, thấp nhất 230C vào tháng 1.

g. Nớc:
Kết quả phân tích mẫu nớc sông tại khu vực cầu đợc đánh
giá nh sau:
Tên nớc (theo Cuốc Lốp): Bicacbônát clorua kali natri manhê
canxi
Nớc có tính chất : ăn mòn hòa tan.
h. Thủy văn
Đây là vùng chịu ảnh hởng chế độ thủy triều biển và ma nội
vùng. ảnh hởng của lũ trên khu vực này là không lớn. Mức nớc cao
xuất hiện vào mùa ma, trong đó đạt cao nhất vào khoảng tháng
8 10; thời gian còn lại là thời kỳ mực nớc thấp, trong đó đạt
thấp nhất vào khoảng tháng 2 3. Kết quả tính toán thuỷ văn
công trình đợc thể hiện chi tiiết trong báo cáo riêng, dới đây
chỉ tóm tắt một số số liệu mực nớc sử dụng trong thiết kế công
trình nh sau:
Tên
cầu


trình

Vma
x (m/s)

Hmax (m)
P
=1%

Kênh



Km

0.50

51+54

Hmin (m)

P

P

P

=2

=5

=1

%

%

%

+

+


+

0.87

0.83

0.78

+

+

+

0.87

0.83

0.78

0.74

P
=2%
0.70

P=
5%
0.62


3
T Tảo

Km
53+59
7

0.50

0.75

0.71

0.63


Bảy
Quang

Km

0.50

55+05

+

+


+

0.87

0.83

0.78

+

+

+

0.87

0.83

0.78

0.75

0.71

0.63

1
Sáu
Tàu


Km

0.50

55+93

0.75

0.71

0.63

5

i. Thủy lực
Các cầu thuộc gói thầu 6 bắc qua các kênh đào thông với
kênh Quản Lộ Phụng Hiệp (Kênh Quản Lộ Phụng Hiệp là
tuyến kênh đào, một đầu nối với sông Cái Côn, sông Hậu; đầu
kia nối vào sông Cà Mau thông ra biển). Vào mùa lũ, nớc trong
kênh mang theo nhiều phù sa. Cũng nh các kênh khác vùng Nam
Bộ, kênh không có bãi bồi, chỉ có dòng chảy chính. Kênh có hớng
chảy khá thẳng nên dòng chảy ổn định nhiều năm nay. Các
cầu có các trụ nằm ở phần lòng chảy thì tại vị trí trụ có xói cục
bộ vào khoảng 1.0 2.0m tùy theo vị trí cụ thể của trụ ở mỗi
cầu.
k. Đặc điểm giao thông thủy
Các kênh chủ yếu chỉ có các ghe nhỏ của dân c địa phơng
lu thông đi lại trong vùng.
Nhận xét:
Từ các số liệu trên có thể nêu một số nhận xét liên quan tới

việc lựa chọn kết cấu và thi công công trình nh sau:
Việc thi công cần lu ý tới khoảng thời từ tháng 8 đến tháng
10 có bất lợi cho việc thi công phần móng của các trụ giữa sông
và thi công phần nền đờng do lũ lớn, ma to kéo dài.


Tính phức tạp của lu thông thủy qua khu vực xây dựng cần
đợc xem là một yếu tố ảnh hởng đén việc lựa chọn giải pháp
kết cấu công nghệ thi công.
Có thể vận chuyển vật t, thiết bị thi công bằng đờng thủy
đến các điểm tập kết tại vị trí xây dựng cầu.
Các trụ có thân và bệ ngập trong nớc cần xem xét tăng chiều
dày lớp bê tông bảo vệ hoặc quét một lớp bảo vệ để chống ăn
mòn hóa học.
ii. Phơng án vị trí cầu, phơng án kết cấu.
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật.
a. Quy mô công trình:
Cầu BTCT vĩnh cửu.
b. Tiêu chuẩn kỹ thuật:
- Tải trọng: Đoàn xe H 30, xe nặng đơn chiếc XB 80 theo
Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18
79.
- Khổ cầu
Đối với các cầu nằm ngoài khu vực:
Phần xe cơ giới

: 2 x 3.50=7.00 (m)

Dải an toàn


:2 x 0.50=1.00 (m)

Lan can, tay vịn

: 2 x 0.50=1.00 (m)

Tổng cộng

:

900 (m)

c. Thông số hình học:
Theo quyết định duyệt đầu t số 3295/QĐ - BGTVT ngày
02/11/2004 của Bộ Giao Thông Vận Tải thì qui mô xây dựng
lâu dài cho đoạn tuyến này là đờng cấp III đồng bằng, giai
đoạn trớc mắt phân kỳ đầu t qui mô mặt cắt ngang theo đờng cấp IV đồng bằng với vận tốc thiết kế 60km/h, nhng các


chỉ tiêu hình học khác đợc thiết kế theo tiêu chuẩn đờng cấp
III (TCVN 4054 85). Các tiêu chuẩn hình học yêu cầu nh sau:
- Bán kính đờng cong lồi nhỏ nhất

: 5000m;

- Bán kính đờng cong lõm nhỏ nhất

: 2000m;

- Bán kính đờng cong bằng nhỏ nhất


: 250m;

- Tầm nhìn một chiều

: 100m;

- Tầm nhìn hai chiều

: 200m;

- Độ dốc dọc lớn nhất

: 6%;

- Chiều dài tối thiểu của đoạn dốc dọc

: 200m.

Riêng bán kính đờng cong đứng lồi đối với các cầu lớn đợc
châm chớc R=2500m. Độ dốc dọc tối đa đợc khống chế là
i=4%.
d. Mặt đờng:
Mặt đờng (giai đoạn 1) dùng kết cấu láng nhựa đáp ứng yêu
cầu:
Tải trọng trục thiết kế : 10.000 daN, đờng kính vệt bánh
xe : D=33cm.
Mô đun đàn hồi mặt đờng: 3980 da N/cm2.
e. Tĩnh không thông thuyền :
Tĩnh cao tính từ mực nớc cao tần suất 5% (H5%).

f. Lực va tàu
Do các trụ cầu nằm trên bờ hoặc nằm sát mép bờ kênh nên
không tính va tàu.
g. Tĩnh không đờng dân sinh dới cầu:
Dọc sát bờ kênh một số cầu hiện có đờng dân sinh rộng
khoảng 2 3 (m) làm bằng đất đắp hoặc bê tông xi măng chủ
yếu phục vụ cho xe thô sơ và ngời đi bộ. Trong thông báo kết
quả cuộc họp Thống nhất chủ trơng kỹ thuật của tuyến Quản


×