Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín
TUẦN TÊN CHƯƠNG/ BÀI TIẾT MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI
Chủ đề I
HOẠT ĐỘNG
GIAO TIẾP
1/ Kiến thức:
Hiểu được khái niệm về 5 phương châm hội thoại trong giao tiếp.
- Biết được mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và đặc điểm
tình huống giao tiếp.
- Biết cách xưng hô trong hội thoại.
- Hiểu thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp và tác
dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong các văn
bản.
2/ Kỹ năng:
- Biết vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tiễn giao
tiếp.
- Biết cách xưng hô trong hội thoại.
- Biết chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp và gián tiếp.
3/ Thái độ:
- Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp với các phương châm
hội thoại, nhất là biết xưng hô cho phù hợp vơi những đối tượng
giao tiếp khác nhau.
- Thể hiện thái độ tôn trọng người khác khi dẫn lời của họ vào
văn bản.
1
CÁC
PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI
3
1/ Kiến thức:
Nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về
lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ
thể.
- Vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong
hoạt động giao tiếp.
3/ Thái độ:
Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp phương châm về lượng
và phương châm về chất.
2
CÁC
PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI
(tiếp theo)
8 1/ Kiến thức:
Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và
phương châm lòch sự.
2/ Kỹ năng:
- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức và
phương châm lòch sự trong hoạt động giao tiếp.
GVBM: Trần Đức Phúc
Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan
hệ, phương châm cách thức và phương châm lòch sự trong một
tình huống giao tiếp cụ thể.
3/ Thái độ:
Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp phương châm quan hệ,
phương châm cách thức và phương châm lòch sự.
3
CÁC PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI
(tiếp theo)
13
1/ Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao
tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2/ Kỹ năng:
- Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương
châm hội thoại.
3/ Thái độ:
Rèn luyện thái độ giao tiếp tốt, phù hợp các phương châm hội
thoại và đặc điểm giao tiếp.
4
XƯNG HÔ
TRONG HỘI THOẠI 18
1/ Kiến thức:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
2/ Kỹ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng 5từ ngữ
xưng hô trong văn bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
3/ Thái độ:
Bồi dưỡng thái độ giao tiếp lòch sự, tế nhò thông qua việc sử
dụng từ ngữ xưng hô phù hợp.
4 CÁCH DẪN TRỰC
TIẾP
VÀ
CÁCH DẪN GIÁN
TIẾP
19 1/ Kiến thức:
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2/ Kỹ năng:
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
GVBM: Trần Đức Phúc
Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong
quá trình tạo lập văn bản.
3/ Thái độ:
Biết được tác dụng của việc sử dụng lời nhân vật hay người
khác vào trong văn bản của mình.
- Thể hiện ý thức tôn trọng đối với người được dẫn lời thông qua
cách dẫn trực tiếp .
Chủ đề II
MỞ RỘNG VÀ
TRAU DỒI VỐN TỪ
1/ Kiến thức:
- Biết nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của vốn từ tiếng Việt;
- Biết các phương thức phát triển vốn từ cơ bản của tiếng Việt:
phát triển nghóa của từ trên cơ sở nghóa gốc, phương thức ẩn dụ
và phương thức hoán dụ, mượn từ ngữ nước ngoài, tạo từ mới.
- Biết cách trau dồi vốn từ.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa chữa lõi dùng từ trong nói
và viết.
2/ Kỹ năng:
- Xác đònh nghóa của từ và phương thức chuyển nghóa trong những
trường hợp cụ thể;
- Giải thích nghóa của những từ cụ thể,
- Xác đònh từ mượn và nguồn gốc những từ mượn cụ thể;
- Xác đònh lỗi dùng từ và thực hành chữa lỗi trong trường hợp cụ
thể.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trân trọng, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt;
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua những từ mượn
về môi trường.
5
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TỪ VỰNG
21 1/ Kiến thức:
- Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghóa của từ ngữ.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết ý nghóa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghóa mới của từ ngữ với các
phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
- Thực hành xác đònh nghóa của từ nhiều nghóa và phương thức
GVBM: Trần Đức Phúc
Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín
chuyển nghóa của một số từ ngữ cụ thể.
- Viết ngắn một đoạn văn có sử dụng từ mang nghóa chuyển.
3/ Thái độ:
Yêu mến, tự hào về sự phong phú, giàu đẹp của tiếng Việt.
5
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TỪ VỰNG
(tiếp theo)
25
1/ Kiến thức:
- Việc tạo từ ngữ mới;
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2/ Kỹ năng:
- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của
tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
3/ Thái độ:
- Biết tiếp thu có chọn lọc vốn ngôn ngữ của thế giới và giữ gìn
vốn ngôn ngữ của dân tộc trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc giải thích
nghóa những từ mượn về môi trường.
7 TRAU DỒI VỐN TỪ 33
1/ Kiến thức:
Những đònh hướng chính để trau dồi vốn từ: rèn luyện để hiểu
đầy đủ và chính xác nghóa của từ và rèn luyện để làm tăng vốn
từ.
2/ Kỹ năng:
- Mở rộng vốn từ (nhất là lớp từ Hán Việt) dựa vào mô hình cho
trước
- Giải nghóa từ và sử dụng từ đúng nghóa, phù hợp với ngữ cảnh và
chữa lỗi dùng từ.
3/ Thái độ:
Thể hiện tình cảm yêu mến tiếng Việt thông qua việc không
ngừng trau dồi vốn từ.
9
TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
43,44 1/ Kiến thức:
Một số khái niệm liên quan đến từ vựng:
- Từ đơn, từ phức;
- Nghóa của từ, từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ.
- Từ đồng âm, từ đồng nghóa, từ trái nghóa;
- Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ;
- Trường từ vựng.
2/ Kỹ năng:
- Thực hành nhận diện các loại: từ đơn, từ phức, thành ngữ, từ
GVBM: Trần Đức Phúc
Trường THCS Bùi Thò Xuân Kế hoạch bộ môn Ngữ văn Chín
đồng âm, từ đồng nghóa, từ trái nghóa,từ láy, từ ghép;
- Thực hành phân biệt: từ láy – từ ghép; từ láy tăng nghóa – từ láy
giảm nghóa; thành ngữ – tục ngữ; từ nhiều nghóa – từ đồng âm.
- Giải thích nghóa của từ ngữ theo cách dùng nghãi rộng để giải
thích nghóa hẹp;
- Xác đònh từ ngữ cùng trường từ vựng và phân tích cách dùng từ
cùng trường từ vựng trong văn bản cụ thể.
- Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói, viết, đọc – hiểu văn bản và
tạo lập văn bản.
3/ Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức tự giác ôn luyện kiến thức về từ vựng đã học.
10
TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
(tiếp theo)
49
1/ Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội,
trau dồi vốn từ.
2/ Kỹ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và
tạo lập văn bản.
3/ Thái độ:
Tiếp tục bồi dưỡng ý thức tự giác ôn luyện kiến thức về từ vựng
đã học.
11
TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
(tiếp theo)
53
1/ Kiến thức:
- Các khái niệm từ tượng thanh, từ tượng hình; phép tu từ so sánh,
ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ,
chơi chữ.
- Tác dụng của việc sử dụng các từ tượng thanh, từ tượng hình và
các phép tu từ từ vựng trong các văn bản văn học.
2/ Kỹ năng:
- Nhận diện các từ tượng thanh, từ tượng hình. Phân tích giá trò
của các từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản.
-Nhận diện các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói
quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ trong một văn bản.
Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong văn bản cụ thể.
3/ Thái độ:
Tiếp tục bồi dưỡng ý thức tự giác ôn luyện kiến thức về từ vựng
đã học, đặc biệt là việc sử dụng các biện pháp tu từ trong tạo
lập văn bản.
12 TỔNG KẾT
VỀ TỪ VỰNG
(Luyện tập tổng hợp)
59 1/ Kiến thức:
- Hệ thống các kiến thức về nghóa của từ, từ đồng âm, từ trái
nghóa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hình, các phép tu
GVBM: Trần Đức Phúc