Tuần 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 50.Nghị luận trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh:
* Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự: vai trò, ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự.
* Luyện tập, nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố nghị luận
* Có ý thức tích cực luyện tập
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Tích hợp với văn bản Lão Hạc.
- B.phụ.
2.Học sinh
- Ôn lại văn tự sự và văn nghị luận
C.Tổ chức các h.động dạy học.
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra sự c.bị của HS
? Thế nào là văn nghị luận
* Tổ chức d.học bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản
tự sự
*Sử dụng b.phụ,phiếu học tập,chia lớp
thành 2 nhóm thảo luận
-Nhóm 1: Đoạn trích a .Sử dụng những
câu hỏi gợi ý trong SGK
1.VD.
.Thảo luận theo nhóm.
.Viết vào b.phụ
*Nhóm 1.Đoạn văn a:ý kiến của nhân vật ông
giáo: Vợ ông không ác
- Nêu vấn đề : Nếu ta không cố tìm mà hiểu
những ngời xung quanh... với họ
- Dẫn chứng và lí lẽ
+Vợ tôi không ác, nhng thị thị quá khổ(DC).
+ Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái
chân đau.(lí lẽ 1)
+ Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn
nghĩ đến ai đợc nữa.(lí lẽ 2)
->Cái bản tính tốt của ngời ta thờng bị những
140
nỗi buồn đau,lo lắng,ích kỉ che lấp mất...( Lí lẽ
3 )
- Kết luận :Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ
không nỡ giận(không nỡ giận vợ mình)
=>DC, lí lẽ thuyết phục
=> Câu văn :
- là câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết.
- có những cặp quan hệ từ: Nếu... thì, Vậy
nên
(*) Tất cả DC, lí lẽ, cách tạo câu đã làm sáng
tỏ nhận xét của nhân vật ông giáo về vợ
mình.
-Nhóm 2: Đoạn trích b *Nhóm 2. Đoạn văn b: Hoạn Th biện minh cho
mình trớc những lời lẽ buộc tội của T.K
? Đoạn thơ chủ yếu là lời của ai.
? Trớc lời kết tội của Kiều, Hoạn Th đa
ra mấy lí lẽ?
- Luận điểm 1:(Rằng tôi chút phận đàn bà...
tình.) :Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện
thờng tình.( nêu một lẽ thờng)
- Luận điểm 2 :(Nghĩ cho khi gác viết kinh...
theo) : Tôi cũng đã đối xử tốt với cô.( Kể công)
- Luận điểm 3 : (Chồng chung cha dễ... cho
ai.) : Đều trong cảnh chồng chung,ai dễ nhờng
ai.( Lẽ thờng)
- Luận điểm 4 :( Trót lòng... nào chăng) Dù
sao,tôi cũng đã trót gây đau khổ(cho Kiều)nên
trông nhờ sự khoan dung.( Nhận tội, đề cao
T.K)
? Em có nhận xét gì về các lí lẽ và lập
luận của Hoạn Th?
*Hoạn Th đã đặt Kiều vào tình thế khó
xử, suy nghĩ.
* Chốt
( *) Lí lẽ chắc chắn, chặt chẽ, lập luận lôgich
đã làm sáng tỏ ý kiến của nhân vật H.Th:
HT không có tội gì
=> Y.tố nghị luận trong văn bản tự sự
? Vậy hãy nêu dấu hiệu cuat y.tố nghị
luận trong văn bản tự sự
? Nhận xét gì về vai trò của yếu tố nghị
luận trong văn bản tự sự.
- Dấu hiệu:
. TL
- Tác dụng :
.TL
2.Ghi nhớ.
.Đọc ghi nhớ
II.Luyện tập
1.Bài tập1
*Tổ chức h.động cá nhân.
.Cá nhân suy nghĩ,T.L.
- Lời văn của ông giáo Thứ
- Thuyết phục chính mình
- Thuyết phục điều : Vợ mình không ác.
141
2.Bài tập 2.
*Nêu y/cầu.
Chuẩn : Nh đã thực hiện ở phần I
Y.cầu HS viết vào vở, đọc, nhận xét
.T.L
. Viết, đọc, nhận xét
4. Củng cố
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
5. H ớng dẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học
Tìm những đoạn văn tự sự có chứa nhiều yếu tố nghị luận trong các văn bản đã học.
- Chuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ
+Tìm lai các bài thơ 8 chữ đã học.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 51. Đoàn thuyền đánh cá (t1)
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học,học sinh :
* Thấy đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm; hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên và cảm hứng về lao động của tác
giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn.
* Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật của tác phẩm.
*Có tình yêu thiên nhiên, yêu con ngời lao động.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tích hợp: Tổng kết về từ vựng
Tập làm thơ tám chữ
Lịch sử
2. Học sinh
- Nh đã h.dẫn.
C.Tổ chức các h.động dạy học
1. ổ n định tổ chức
2. Kiểm tra sự c.bị của HS
?Đọc thuộc bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu cảm nhận chung của em về
h/ảnh ngời lính lái xe.
3. Tổ chức d.học bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tìm hiểu chung
? Nêu những nét chính về cuộc đời và sự
nghiệp của Huy Cận?
1. Tác giả
(SGK)
2. Đọc và tìm hiểu chú thích
142
*Hớng dẫn đọc
- Giọng đọc phấn trấn, hào hứng, chú ý
nhịp 4/3, 2/2/3
1. Đọc
.2 học sinh đọc văn bản
2. Chú thích
*Yêu cầu học sinh giải thích các chú
thích sau: 1, 2,...
.Tìm hiểu,giải thích
3. Tìm hiểu chung văn bản
?Bài thơ đợc s.tác trong h.cảnh nào
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội
dung chính của từng phần?
?Nh vậy trong bài thơ có mấy nhịp vận
động
*Cảm xúc thơ cũng từ đó mà kết tinh
*H.cảnh s.tác(SGK)
* Bố cục
- Hai khổ thơ đầu: cảnh đoàn thuyền ra khơi.
- Bốn khổ thơ tiếp: Cảnh đánh cá trên biển
- Còn lại: Cảnh đoàn thuyền trở về
=> Bố cục theo hành trình một chuyến ra
khơi
=> Có 2 nhịp vận động song song:
-Nhịp vận động của TN,vũ trụ
-Nhịp vận động của con ngời
II. Phân tích
1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
? Cảnh biển vào đêm đợc nhà thơ miêu tả
qua những câu thơ nào?
*Mặt trời xuống biển nh hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
? Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong
hai câu thơ?
- Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá, hình ảnh
mới lạ
? Với những cách miêu tả ấy, cảnh thiên
nhiên vũ trụ hiện lên nh thế nào?
Cảnh hoàng hôn trên biển : vừa kì vĩ,
tráng lệ, vừa gần gũi.
Vũ trụ đi vào trạng thái yên tĩnh,nghỉ ngơi
*Giảng: Biển nh một ngôi nhà lớn, màn
đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ và
những lợn sóng là then cửa.Đoàn thuyền
đánh cá đi trong thiên nhiên rộng lớn, gần
gũi, thân thuộc nh đi trong ngôi nhà của
mình
? Câu thơ nói lên trạng thái gì của biển cả,
vũ trụ?
? Đối lập với trạng thái của thiên nhiên là
gì? Câu thơ nào diễn tả cảnh ấy?
* Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi
? Từ lại gợi cho em suy nghĩ gì về hoạt
động ra khơi đánh cá của con ngời?
- Lại:phó từ chỉ sự tiếp diễn
->Ra khơi về đêm:
quen thuộc, thành nề nếp
đối lập với sự vận động của TN
=> Gợi ra sự khác lạ và cả những khó khăn
gian khổ mà đoàn thuyền phải đối mặt
143
? Câu thơ nào diễn tả khí thế ra khơi của
đoàn thuyền?
.Đọc câu thơ: Câu hát căng buồm... khơi
? Em có nhận xét gì về các đặc sắc NT
trong câu thơ trên?
- Gieo vần bằng->âm hởng thơ ngân nga
,rộng mở.
- H.ảnh đẹp, khỏe khoắn, mới lạ
- Thủ pháp cờng điệu(nói quá)
- Bp ẩn dụ:câu hát
? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi với khí thế
nh thế nào?
=> H/ảnh đoàn thuyền ra khơi :
- vóc dáng khổng lồ , hòa hợp với thiên
nhiên
- khí thế sôi nổi, hào hứng , đầy quyết tâm
và tin tởng.
*B.giảng
? Đọc những câu thơ thể hiện nội dung lời
hát của các ng dân khi ra khơi đánh cá
? Trong khổ thơ có NT gì đặc sắc
? Qua đây,em cảm nhận đợc điều gì
? Tóm lại,qua 2 khổ thơ đầu,em có cảm
nhận đợc bài thơ đợc viết với những cảm
hứng
?N.xét chung gì về biển và con ngời VN
*Hát rằng:cá bạc biển Đông lặng
,đoàn cá ơi
- Liệt kê,so sánh, liên tởng
- H/ảnh : Cá thu dệt biển - đẹp
- Lời gọi:đoàn cá ơi
=>Biển giàu có
Con ngời :yêu biển,tràn đầy niềm tin yêu
c.sống
*Cảm hứng h/thực kết hợp với cảm hứng
lãng mạn;cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
kết hợp với cảm hứng về lao động
*Biển giàu và đẹp
Con ngời VN yêu biển, yêu lao động và
tin yêu c.sống
4. Củng cố
? Đọc diễn cảm bài thơ?
5. H ớng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh học bài thơ, nắm nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiếp bài
+ Cảnh đánh cá trên biển.
+ Cảnh đoàn thuyền trở về.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 52 Đoàn thuyền đánh cá (T2)
(Huy cận)
144
A. Mục tiêu cần đạt :
Qua bài học, HS:
* HS hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động
của tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ "Đoàn
thuyền đánh cá".
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh
cá trở về
* Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (h/ả, ngôn ngữ, âm điệu)
vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
* Có tình cảm yêu quý thiên nhiên, yêu lao động
B. Chuẩn bị
- GV: Tích hợp với văn biểu cảm, văn miêu tả
- HS: Theo hớng dẫn
C- Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
? Cảnh đoàn thuyền ra khơi đợc miêu tả ntn.
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
? Hình ảnh con thuyền ra khơi đợc miêu
tả qua những câu thơ nào.
? Phát hiện các dấu hiệu nghệ thuật.
? Không gian trên biển đợc miêu tả ntn.
- Hình ảnh lãng mạn và thơ mộng : gió
là ngời lái, mảnh trăng là cánh buồm.
Con thuyền lớt đi giữa mây cao biển lớn
. Bút pháp lãng mạn đã biến con thuyền
vốn nhỏ bé trớc biển cả bao la thành
con thuyền kì vĩ khổng lồ, hoà nhập với
kích thớc rộng lớn của thiên nhiên vũ
trụ.
? Đọc những câu thơ miêu tả hành động
của con ngời trên biển
? Nhận xét giọng điệu và cách từ ngữ.
? Qua đó hình ảnh đoàn thuyền và ngời
LĐ hiện lên ntn
II. Phân tích
2. Đoàn thuyền đánh cá trên biển
. Theo dõi P 2
. Khổ 3
*Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng
- Hình ảnh kì vĩ; ĐT mạnh; nói quá; giọng thơ
khoẻ khoắn, mạnh mẽ
=> Biển rộng lớn, khoáng đạt, thơ mộng
*Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lới vây giăng
- ĐT mạnh, giọng sôi nổi
=>Đoàn thuyền- con ngời lao động : Hành
động mạnh mẽ, vóc dáng hiên ngang, tâm thế
thoải mái, say mê lao động, làm chủ và hoà
hợp với TN.
145
? Kể tên những loài cá đợc nhắc đến
trong khổ 4.
? BPNT? Tác dụng.
? Nhà thơ đã cảm nhận ntn về con cá
song.Câu thơ nào thể hiện
? Cách gọi em cho thấy tình cảm gì của
ngời lđ với biển.
? Cảm nhận chung về về vẻ đẹp của biển
ở khổ thỏ này
? Tiếng hát ở câu thơ đầu cho thấy không
khí lao động trên biển ntn.
? Nhà thơ đã sử dụng NT nào để tiếp tục
miêu tả cảnh lao động trên biển
? Cho thấy mqh giữa thiên nhiên và con
ngời trong lao động ntn.
? Chỉ ra BPNT và tác dụng của nó trong
câu thơ tiếp.
? Con ngời ý thức đợc điều gì
? Qua đây, em có cảm nhận ntn về con
ngời lao động
? Công việc đánh cá tiếp tục đợc miêu tả
qua những câu thơ nào.
? BPNT.
? Qua đó em cảm nhận ntn về công việc
lao động và h/ảnh con ngời lao động.
? Công việc lđ kết thúc vào thời điểm
nào? Tìm câu thơ.
? Nhận xét về hình ảnh, từ ngữ.
? Từ đó, em có cảm nhận gì về TN và
con ngời lao động.
Khổ 4
*Cá nhụ cá chim cùng cá đé
Cá song
- Liệt kê, so sánh,
-> Sự giàu có, trù phú của biển
*Cái đuôi em quẫy
Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long
- Nhân hoá, liên tởng độc đáo, Gọi em
-> Biển đáng yêu và có sự sống nh con ngời
Nhà thơ yêu mến, tự hào về biển
=> Càng về đêm, biển càng đẹp, càng phôra
sự
giàu có và sức sống
. Khổ 5
* Ta hát
Gõ thuyền....nhịp trăng cao
- Tiếng hát
-> Không khí lao động vui vẻ, lạc quan
- Nhân hoá
-> Thiên nhiên và con ngời cùng hoà
nhịp trong lđ
*Biển cho ta cá nh lòng mẹ
Nuôi lớn nào
- So sánh
-> Con ngời yêu quý và biết ơn biển vì biển ân
tình
=>Ngời lao động vui vẻ, lạc quan và ý thức đ-
ợc ý nghĩa lớn lao của biển , của TN đ. với
công cuộc xây dựng đất nớc.
. Khổ 6
*Sao mờ, kéo lới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
- ĐT mạnh, giọng thơ: nhanh, khoẻ khoắn
-> CV lao động vất vả, nặng nhọc
-> Con ngời lao động khẩn trơng, hăng say, và
đợc đền đáp xứng đáng
*Vẩy bạc loé rạng đông
Lới xếp buồm lên đón nắng hồng
- Hình ảnh đẹp, rực rỡ, từ ngữ gợi cảm: loé, xếp
lới, đón nắng
=>Khung cảnh TN rực rỡ - Ngời lđ kết thúc
146
? Qua phân tích 4 khổ thơ, em nhận xét
chung về cảnh đoàn thuyền đánh cá trên
biển và h/ảnh con ngời trong lao động
? Đọc khổ thơ cuối
? NT.
? Qua đó em cảm nhận đợc những gì
? BPNT.? Tác dụng
? Cảnh ngày mới giúp ta liên tởng tới
điều gì.
? Tình cảm của tác giả với ngời lao động
mới, với hiện thực đất nớc
? Nhắc lại những đặc sắc về NT và ND
của bài thơ.
thắng lợi công việc với tâm trạng thoải mái,
vui vẻ
* Cảnh đánh cá trên biển: đẹp,rộng lớn, con
ng ời lao động vất vả nh ng lớn lao, tràn đầy
niềm vui, niềm tin yêu c.sống
3. Cảnh đoàn thuyền trở về
*Câu hát căng buồm với gió khơi
......
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
- H/ảnh tơi sáng, nói quá, nhân hoá, giọng điệu
sôi nổi, hào hứng
-> Ngời lao động hiên ngang, tâm, phấn khởi,
hân hoan
-> Cảnh biển ngày mới rực rỡ, huy hoàng, tơi
đẹp
=> Cảnh đổi đời bừng sáng 1 cuộc sống mới
tơi đẹp, hạnh phúc, ấm no
- Tác giả: tin yêu, tự hào về những ngời lđ mới,
với hiện thực đất nớc
III. Tổng kết
. Nhắc lại
1. NT
2. ND
* Ghi nhớ: 142
. Đọc
4. Củng cố
? Đọc diễn cảm bài thơ
? Cảm hứng bao trùm toàn bộ bài thơ là gì ?
? Cảm nhận chung về hình ảnh ngời lao động đợc miêu tả trong bài thơ?
5. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc bài thơ
- Nắm vững ND và NT
- Chuẩn bị bài: Trả bài kiểm tra Văn
+ Xem lại các câu hỏi
+ Chọn đáp án đúng và lập dàn ý cho bài văn
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 53. Tổng kết về từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt.
147
Qua bài học, học sinh:
- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về từ tợng hình, từ tợng thanh, một số biện pháp tu
từ đã học.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết văn bản và trong giao tiếp.
- Có ý thức sử dụng hiệu quả từ tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên - Tích dọc tiếng việt 6, 7, 8, 9.
- Tiếng việt văn: Một số văn bản đã học
- Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
2. Học sinh. Nh đã h.dẫn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra sự c.bị của HS(Xen giữa bài học)
* Tổ chức d.học bài mới.
148
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Em hãy nêu khái niệm về từ tợng thanh, từ
tợng hình?
-Tổ chức h.động cá nhân
*Sử dụng b.phụ,tổ chức thảo luận nhóm(7
nhóm)
-Yêu cầu học sinh điền-dán kết quả thảo
luận vào bảng mẫu.
*Tổ chức cho HS h.động theo cặp
+ Xác định rõ phép tu từ .
+ Nêu tác dụng.
*Chuẩn xác.
I. Từ tợng thanh, từ tợng hình.
1. Khái niệm.
. Trả lời.
2. Bài tập
* Bài 2
.Trả lời
+ Những tên gọi loài vật: Tắc kè, tu hú, chèo
bẻo, bắt cô trói cột, mèo, bò, quốc...
b. Bài 3
+ Các từ tợng hình: Lốm đốm, lê thê, loáng
thoáng, lồ lộ
+Tác dụng: Miêu tả đám mây một cách cụ thể,
sinh động.
II. Một số biện pháp tu từ đã học.
1. Khái niệm
.Lớp chia thành 7 nhóm,thảo luận-Viết vào
b.phụ và lên bảng dán
.Dán k.quả thảo luận lên bảng mẫu.
Stt Tên
BPNT
Khái
niệm
Tác
dụng
Ví dụ
1 So sánh
2 Nhân
hoá
3 ẩn dụ
4 Hoán dụ
5 Nói
giảm
6 Nói quá
7 Chơi
chữ
2. Bài tập
.Tổ chức h.động theo cặp
a. Phép tu từ ẩn dụ:
- "Hoa, cánh": Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
- "Cây, lá": Gia đình Thuý Kiều.
Kiều chấp nhận bán mình để cứu cha.
b. Phép tu từ so sánh:
- So sánh tiếng đàn với tiếng hạc, tiếng suối,
tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma. Đó là những
âm thanh của tự nhiên để nhấn mạnh tiếng đàn
của nàng Kiều hay nh những âm thanh tự nhiên,
trời sinh ra đã hay vậy.
149
* Củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại những khái niệm trong bài.
- Xác định những thành ngữ sử dụng biện pháp nói quá: Cha ăn đã hết, cời vỡ bụng, tiếc
đứt ruột, ngày nh sấm, nghĩ nát óc, đứt từng khúc ruột
* Hớng đẫn về nhà
- Nắm vững nội dung bài học.
- Tiếp tục chuẩn bị tiết Tổng kết về từ vựng (tiếp.)
+Làm trớc các bài tập SGK
Tuần 12
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 54. Tập làm thơ tám chữ
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua bài học, học sinh:
- Thấy đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, và những biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.
150
-Biết vận dụng các kiến thức đã học về Văn, tiếng Việt, Tập làm văn đã học để tập làm thơ
támchữ, rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.
- Có lòng yêu thích thơ ca, biết bồi dỡng tâm hồn và trí tởng tợng, đồng thời biết ghi lại
những cảm xúc của mình về những vấn đề rung động trong cuộc sống hàng ngày bằng thơ.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên.
- Bảng phụ ghi bài thơ để phân tích, su tầm những bài thơ tám chữ.
- Tích hợp TLV tiếng việt: Các bịên pháp nghệ thuật
2. Học sinh.
-Nh đã h.dẫn
C.Tổ chức các hoạt động dạy học
* ổn định tổ chức.
* Kiểm tra sự c.bị của HS.
-Vở soạn.
* Tổ chức d.học bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Hớng dẫn HS nhận diện thể thơ tám
chữ: Yêu cầu HS đọc 3 đoạn thơ ở SGK
và trả lời câu hỏi
? Hãy nêu nhận xét về số chữ trong mỗi
dòng ở các đoạn thơ trên?
? Tìm những chữ có chức năng gieo
vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về
vần chân, vần lng, vần liền, vần cách đã
học để nhận xét về cách gieo vần của
từng đoạn?
? Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi
đoạn?
I. Nhận diện thể thơ tám chữ.
1. Ví dụ
. 3 HS đọc 3 đoạn thơ trong SGK, trả lời câu hỏi.
- Mỗi dòng gồm tám chữ.
- Cách gieo vần
a. Tan- ngàn; mới- gội; bừng- rừng; gắt-
mật. Gieo vần chân liên tiếp
b. Về- nghe; học- nhọc; bà- xa Gieo vần
chân liên tiếp
c. Ngát- hát; non- son; đứng- dựng; tiên-
nhiên. Vần chân gián cách.
- Cách ngắt nhịp:đa dạng,linh hoạt
a. 2/3/3; 3/2/3; 3/3/2
b. 3/3/2; 4/2/2; 3/2/3...
151
? Nh vậy để nhận diện thể thơ tám chữ
cần căn cứ vào những dấu hiệu nào?
GV bổ sung, chốt .
-Sử dụng b.phụ, chia lớp thành 2 nhóm ,
mỗi nhóm thực hiện một bài tập.
Lu ý: cách gieo vần liền hoặc cách.
- GV c.xác và nhận xét chung
*Tổ chức h.động cá nhân
*Tổ chức h.động nhóm
2. Ghi nhớ
.Đọc ghi nhớ
- Mỗi dòng có tám chữ.
- Gồm nhiều đoạn dài, số câu không hạn định.
- Gieo vần chân, có thể là vần liền hoặc cách.
- Cách ngắt nhịp linh hoạt, đa dạng.
II) Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
1. Bài tập 1, 2
. HS làm theo nhóm, thảo luận, điền từ thích
hợp vào chỗ trống.
. Đại diện các nhóm trình bày kết quả điền từ.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét
Bài 1: Các từ cần điền theo thứ tự là :
ca hát,
ngày qua,
bát ngát,
muôn hoa.
Bài 2:
cũng mất,
tuần hoàn,
đất trời
2. Bài 3
.Cá nhân HS suy nghĩ,TL
- Từ dùng sai: Rộn rã
( Vì âm này không mang thanh bằng, không hiệp
vần với gơng ở câu trên.)
->Thay bằng từ vào trờng
III. Thực hành làm thơ tám chữ
1.Bài 1-Bài2
. HS đọc thầm đoạn thơ, thảo luận, tìm các từ
thích hợp và đa ra các phơng án tìm đợc.
* Bài 1. - Vờn
152
*Gợi ý: Từ điền vào chỗ trống ở dòng
thứ ba phải mang thanh bằng. Từ điền
vào chỗ trống ở cuối dòng thứ t phải có
khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ xa
cuối dòng thứ hai và mang thanh bằng
*Gợi ý:câu phải có tám chữ, chữ cuối
phải có khuôn âm ơng hoặc a
mang thanh bằng.
*Tổ chức thảo luận nhóm.(3)
- qua
* Bài 2. .Trình bày
-Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng.
-Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta.
-Thuở đến trờng thơng biết mấy là thơng.
-Hàng phợng xanh bao kỉ niệm còn vơng.
3. Bài 3
. Học sinh trao đổi theo nhóm về các bài thơ
theo thể thơ tám chữ đã làm ở nhà để chọn bài
của nhóm mình sẽ trình bày trớc lớp.
- Nhóm khác nghe, nhận xét bài của nhóm bạn
* Củng cố
- GV đọc một số đoạn thơ, bài thơ tám chữ tiêu biểu mà mình su tầm
đợc cho HS nghe
* Hớng dẫn về nhà.
- Ghi nhớ những kiến thức cơ bản về thể thơ tám chữ đã đợc tìm hiểu
trong tiết học
- Su tầm và chép vào vở một bài thơ tám chữ mà em thích
- Chuẩn bị. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
+Đọc VD
+Trả lời các câu hỏi trong SGK.
---------------------------------------------------------------------------------------
NS:
153
ND:
Tiết 55. Trả bài kiểm tra Văn
A. Mục tiêu cần đạt.
Qua tiết trả bài,HS:
*Củng cố kiến thức về các truyện trung đại.
*Thấy đợc những u, nhợc điểm của mình trong việc vận dụng các kĩ năng làm bài kiểm tra
văn.
*Có ý thức rút kinh nghiệm trong từng khâu làm bài.
B.Chuẩn bị.
* HS : Nh đã h.dẫn.
* GV:Đáp án, biểu điểm, 1 số b.phụ
C. Tổ chức các h.động d.học
*ổn định tổ chức
*Kiểm tra sự c.bị của HS
- Sự c.bị của các nhóm
*Tổ chức d.học bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Cho HS quan sát, đọc lại đè bài trên
b.phụ
? ở bài kiểm tra này, ta cần phải v.dụng
những kĩ năng nào
*Chuẩn xác bằng b.phụ (nh đã x.định ở
tiết 46)
*Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận ở nhà
*Chuẩn xác và n.xét hiệu quả hoạt đọng
của từng nhóm.
Câu 1. (2 điểm ) Đặc điểm con ngời nhà
thơ Nguyễn Du:
- Tên chữ :Tố Nh, hiệu : Thanh Hiên
I .Đề bài
.Quan sát b.phụ
II.Yêu cầu
1.Kĩ năng
.TL
.Q.sát b.phụ
2.Nội dung
.Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình
Câu 2 ( 1, 5 điểm)
Bớc dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
154
- Quê : làng Tiên Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
- Sinh ra trong một gia đình có truyền
thống làm quan và có truyền thống văn
chơng
- Sống trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX
dầu thế kỉ XX
- Phiêu bạt nhiều nơi trên đất Bắc, rồi đợc
cử đi sứ sang TQ
-> Có năng khiếu văn chơng, vốn kiến
thức sâu rộng và niềm cảm thông sâu sắc
với những đau khổ của nhân dân
=> Tất cả đã tạo nên một thiên tài văn
học, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn
Câu 3 (1,5 điểm) Giá trị nội dung của
truyện Lục Vân Tiên
- Đề cao và truyền bá đạo lí làm ngời
- Thể hiện và đề cao tinh thần nghĩa hiệp
- Thể hiện ớc mơ của nhân dân: Cái
Thiện chiến thắng cái ác
Nao nao dòng nớc uốnn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềng bắc ngang
Câu 4 (4 điểm )
* Câu chủ đề: Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ cha
mẹ của T.K khi nàng bj giam lỏng ở lầu Ngng
Bích
* Các ý phát triển đoạn
- NT: ngôn ngữ độc thoại nội tâm, thành ngữ,
điển cố
-> Vẽ ra một T.K đang hình dung ra cảnh cha
mẹ nàng đã già yếu đang ngóng trông tin
nàng và không có ngời chăm sóc
=> Khiến nàng vô cùng nhó thơng, xót xa và
day dứt
=> Bộc lộ tấm lòng hiếu thảo, giàu đức hi sinh
III.Trả bài
IV.Nhận xét
1.Ưu điểm
- Trình bày sạch sẽ,cẩn thận.
- Hiểu y.cầu của đề bài.
- Các câu thơ chép theo trí nhớ đảm bảo độ c.xác cao.
- Biết xây dựng đoạn văn đảm bảo cơ bản những y.cầu về liên kết,diễn đạt khá rõ ràng,
2.Hạn chế.
- Nhiều HS cha vận dụng đợc kĩ năng cảm thụ thơ
- 1 số HS cha hiểu yêu cầu của câu 1 :Huy, Tỉnh, Hùng, Thái, Hiền
- 1 số HS chép sai thể thơ lục bát, sai chính tả : Hoạt, Khánh, Vân Anh...
- Viết đoạn văn còn sai về hình thức và thiếu sự liên kết về nội dung
+ Sai về hình thức: Huấn, Đạt, Nam,...
+ Không có câu chủ đề,lủng củng: nhiều hs
155