Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Văn bản nghị luận- Mạc Thị Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.06 KB, 12 trang )


Gi¸o viªn h­íng dÉn:NguyÔn ThÞ Loan
Sinh viªn thùc hiÖn : Nhãm 2

I. Khái quát về văn bản nghị luận.
1. Văn nghị luận trong lịch sử.
* Văn nhị luận ra đời từ rất sớm.
- ở Trung Hoa, văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551-
479 TCN). Khổng Tử nói với Tử Lộ về Chính danh:
Danh không chính thì nói không xuôi thì việc không
thành, việc không thành thì lễ nhạc không hưng thịnh, lễ
nhạc không hưng thịnh thì hình phạt không đúng, hình
phạt không đúng thì dân không biết xử trí ra sao

Cho khỏi bị hình phạt. Cho nên người quân tử danh mà chính
thì tất nói được, nói được thì làm được=> Khổng Tử dạy học
trò mình như thế thì chính ông đã dùng phép lập luận, đã làm
văn nghị luận.
-
ở nước ta văn nghị luận cũng là một thể loại có truyền thông
lâu đời, có giá trị và tác dụng hết sức to lớn trong trường kỳ
lịch sử, trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Có thể kể từ
chiếu dòi đô(1010) của Lý Công Uẩn, Hịch Tướng sĩ của Trần
Quốc Tuấn
+ Đặc biệt từ thế kỷ XX, văn nghị luận càng phát triển, tiêu
biểu nhất là: Chủ Tiịch Hồ Chí Minh với bản Tuyên ngôn độc
lập (1945)
=> Có thể nói trong suốt trường kỳ lịch sử dân tộc, văn nghị
luận là một thể văn phản ánh rõ nhất đời sống tinh thần,

+ Đó là tinh thần tự hào dân tộc, một dân tộc có truyền


thống lịch sử- văn hoá lâu đời.
+ Đó là ý chí quyết chiến, quyết thắng giặc ngoại xâm.
-
Bên cạnh việc phản ánh tư tưởng cứu nước, chống xâm
lăng, văn nghị luận còn phản ánh tinh thần và ý chí của
cha ông ta trong công cuộc dựng nước.
-
không chỉ nói lên tư tưởng, ý chí và khát vọng của một
dân tộc văn nghị luận còn phản ánh nhận thức thẩm mĩ
của dân tộc ta về văn chương, nghệ thuật, bằng những bài
nghị luận văn học đầy súc tích, tài hoa, uyên bác.
=> Nói một cách khái quát văn nghị luận là một thể loại
nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm
Tư tưởng, ý chí, khát vọng của một dân tộc.
+ Đó là lòng yêu nước nồng nàn.

Của người viết về văn học, chính trị, đạo đức, lối sốngnhư
ng lại được trình bày bằng thứ ngôn ngữ trong sáng, hùng
hồn, những lập luận chặt chẽ, mạch lạc và giàu sức thuyết
phục.
* Nội dung cấu trúc một bài nghị luận được hình thành từ
những yếu tố cơ bản là: + Vấn đề nghị luận (luận đề)
+ Luận điểm
+ Luận cứ
+ Lập luận ( luận chứng)
=> Đến đây có thể thấy, nếu quan niệm văn chương là nghệ
thuật của ngôn từ thì những áng văn nghị luận cũng là tác
phẩm văn học tiêu biểu, đích thực.

×