Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án lớp 5 tuần 11-12 chuẩn,GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.31 KB, 36 trang )

Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
TUẦN 11
Thứ 2
Ngày soạn:25/10/2010 Tập đọc
Ngày dạy: 01/11/2010 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I- U CẦU
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người
ơng)
- Nội dung: Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh SGK phóng to.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
3- Bài mới
a) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- 1 học sinh đọc cả bài
- GV cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc.
- HS luyện đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b/ Tìm hiểu bài.
- Câu 1: Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì ?
Thảo luận cả lớp, trả lời.
- Câu 2: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi
bật ?
Thảo luận nhóm đơi, trả lời.
- Câu 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban cơng, Thu muốn báo ngay cho


Hằng biết ?
Thảo luận nhóm 4, trả lời.
Câu 4: Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào ?
Làm việc cá nhân , trả lời.
c/ HS đọc diễn cảm.
GV HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
4- Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
GV: Trần Văn Lượng -1- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Tốn
LUYỆN TẬP
I- U CẦU: HS biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài tốn với các số thập phân.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS luyện tập
* Bài tập 1: Tính:
a) 15,32 + 41,69 + 8,44 ; b) 27,05 + 9,38 + 11,23.
2 HS làm ở bảng.
Cả lớp làm vào vở.
* Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 ; b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2

c) 3,49 + 5,7 + 1,51 ; d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8.
- Câu a, b
+ 2 HS thực hiện ở bảng.
+ Cả lớp làm vào vở.
- Câu c, d (HS khá, giỏi)
+ 2 HS khá thực hiện ở bảng.
+ Cả lớp làm vào nháp
* Bài 3:

- Cột 1 :
+ 2 HS thực hiện ở bảng.
+ Cả lớp làm vào SGK
- Cột 2 (HS khá, giỏi)
2 HS khá thực hiện ở bảng.
* Bài 4: Giải tốn:
HS tự đọc đề tốn, tóm tắt rồi làm bài và chữa bài ở bảng.
4- Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV: Trần Văn Lượng -2- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
>
<
=
?
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Địa lý
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN.
I- U CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm
nghiệp và thủy sản ở nước ta.

- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu
và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh SGK
Bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ …
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: Nơng nghiệp
B. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới.
b) HD HS tìm hiểu bài.
1. Lâm nghiệp.
* HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- GV kết luận.
* HĐ 2 : Làm việc theo cặp.
HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.
GV kết luận.
2. Ngành thủy sản.
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
- GV hỏi: Hãy kể tên một số lồi thủy sản mà em biết. Nước ta có những
điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ?
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK.
- HS trình bày kết quả theo từng ý của câu hỏi.
 GV kết luận:
- Ngành thủy sản gồm: Đánh bắt và ni trồng thủy sản.
- Sản lượng đánh bắt nhiều hơn ni trồng
- Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng ni trồng thủy sản
tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt.
- Các loại thủy sản đang được ni nhiều: Cá nước ngọt, cá nước lợ và nước
mặn, các loại tơm, trai, ốc …

- Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sơng hồ.
C. Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Khoa học
ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt)
Soạn ở tuần 10
GV: Trần Văn Lượng -3- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Thứ 3
Ngày soạn: 26/10/2010 Tập làm văn
Ngày dạy:02/11/2010 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I- U CẦU
Biết rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách
trình bày bày, chính tả.
Có khả năng phát hiện và sữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm
của những bài văn hay, viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ ghi đề bài; một số lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Nhận xét về kết quả làm bài.
* GV nhận xét về kết quả làm bài.
- Những ưu điểm chính về các mặt.
- Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh họa bằng một vài VD để
rút kinh nghiệm chung.
* Thơng báo điểm số cụ thể.
c) HD HS chữa bài.

* HD HS chữa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp chữa trên nháp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa.
* HD từng HS sửa lỗi trong bài.
* HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo, gợi ý cho HS trao
đổi về kinh nghiệm về viết bài văn tả cảnh.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc trước lớp đoạn viết . GV khích lệ sự cố gắng của
HS.
4- Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học. u cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
bài văn để được đánh giá tốt hơn.
Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn sau.
GV: Trần Văn Lượng -4- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Tốn
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I- U CẦU:
- Biết trừ 2 số thập phân.
- Vận dụng giải bài tốn có nội dung thực tế.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
HS hiện bảng con:
5,27 + 14,35 + 9,25 ; 0,75 + 18,36 + 52
3- Bài mới
3.1) Giới thiệu bài mới

3.2) HD HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân.
a) Ví dụ 1:
- HS tự nêu VD, phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC, đó là:
4,29 – 1,84 = …?... (m)
- HS tìm cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân.
- HS thực hiện vào nháp.
- HS nêu cách trừ 2 số thập phân.
b) Thực hiện tương tự như phần a) đối với VD 2.
* Chú ý: Có thể viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân của 45,8 để có 45,80
rồi trừ như trừ các số thập phân.
HS nêu cách trừ 2 số thập phân
3.3) Thực hành.
* Bài tập 1: Tính
a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81
25,7 9,34 19,256
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Khi chữa bài, GV u cầu HS nêu cách thực hiện từng phép tính.
* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:
a) 72,1 - 30,4 ; b) 5,12 – 0,68 ; c) 69 – 7,85.
HS tự đặt tính và tính vào vở.
GV giúp đỡ HS yếu.
* Bài tập 3: Giải tốn.
HS đọc thầm đề tốn rồi tự tóm tắt rồi giải vào vở … 1 HS chữa bài ở bảng.
GV chấm một số vở, nhận xét bài làm ở bảng.
4- Củng cố-dặn dò
HS nhắc qui tắc trừ hai số thập phân.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV: Trần Văn Lượng -5- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
_

_
_
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Lịch sử
ƠN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM
LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858-1945)
I- U CẦU
Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm
1858 đến 1945.
- Năm 1858: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
- Nữa cuối thế kỷ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong
trào Cần Vương.
- Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu.
- Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19/08/1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 02/09/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập. Nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng thống kê các sự kiện đã học (Từ bài 1 đến bài 10)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra: Bài “Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập”
Hai HS trả lời câu hỏi:
- Bác Hồ đọc Tun ngơn Độc lập vào ngày, tháng, năm nào ? Ở đâu ?
- Cuối bảng Tun ngơn Độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng
định điều gì ?
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) HD HS tìm hiểu bài
- GV gợi ý, dẫn dắt HS ơn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ

yếu … được đề cập đến trong q trình của cuộc vận động giải phóng dân tộc
hơn 80 năm.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, lần lượt nhóm này nêu cầu hỏi, nhóm kia trả lời
theo 2 nội dung: Thời diễn ra sự kiện và diễn biến chính.
GV nêu câu hỏi để HS thảo luận 2 sự việc: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
và cánh mạng tháng tám.
- HS thảo luận, trình bày ý kiến của mình.
4- Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV: Trần Văn Lượng -6- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Thứ 4
Ngày soạn:27/10/2010 Tập đọc
Ngày dạy: 3/11/2010 TIẾNG VỌNG
I- U CẦU
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vơ tình trước những sinh ling bé nhỏ trong thế giới quanh
ta.
- GDBVMT:Cảm nhận được nổi băn khoăn của tác giả về hành động thiếu ý
thức BVMT gây nêm cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con
chim non từ những quả trứng trong tổ mãi mãi chẳng ra đời.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra : Bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”.
HS đọc bài + trả lời câu hỏi SGK.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới

b) Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- 1 học sinh đọc cả bài
- GV cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc.
- HS luyện đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
* Tìm hiểu bài:
- Câu 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh đáng thương như thế nào ?
HS thảo luận nhóm đơi, trả lời.
- Câu 2: Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ ?
HS trả lời cá nhân.
GV kết luận, GDBVMT
- Câu 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả ?
Thảo luận nhóm 4, trả lời.
- Câu 4: Hãy đặt một tên khác cho bài thơ.
HS lần lượt đặt tên cho bài thơ, GV nhận xét, kết luận.
* HD HS đọc diễn cảm.
GV HD HS đọc diễn cảm bài thơ.
4- Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ điều tác giả bài thơ muốn khun em.
GV: Trần Văn Lượng -7- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
TỐN
LUYỆN TẬP
I- U CẦU:
- Rèn luyện kĩ năng trừ 2 số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.

- Cách trừ một số cho một tổng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
HS nêu cách trừ 2 số thập phân
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS làm bài tập.
* Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 68,72 – 29,91 ; b) 52,37 – 8,64;
c) 75,5 – 30,26; ; d) 60 – 12,45.
- 4 HS lần lượt thực hiện ở bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nêu cách trừ 2 số thập phân.
* Bài 2: Tìm x:
a) x + 4,32 = 8 ,67 ; b) 6,85 + x = 10,29 ;
c) x – 3,64 = 5,86 ; d) 7,9 – x = 2,5.
- Câu a, c.
HS làm bài vào vở và sửa bài ở bảng.
- Câu b (HS khá, giỏi)
1 HS khá thực hiện ở bảng. Cả lớp theo dõi
* Bài 3: Giải tốn. (HS khá, giỏi)
HS đọc đề tốn và nêu tóm tắt.
1 HS khá thực hiện ở bảng.
* Bài 4:
- Câu a: Tính rồi so sánh giá trị của a – b – c và a – (b + c):
+ GV kẻ bảng SGK lên bảng.
+ 3 HS lần lượt thực hiện ở bảng. Cả lớp làm vào SGK.
+ HS nêu nhận xét a-b-c và a-(b+c).

- Câu b: Tính bằng hai cách. (HS khá, giỏi).
2 HS khá thực hiện ở bảng.
4- Củng cố-dặn dò
HS đọc qui tắc cộng hai số thập phân
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV: Trần Văn Lượng -8- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ XƯNG HƠ
I- U CẦU
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hơ (Nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được đại từ xưng hơ trong đoạn văn (Bài tập 1 mục III). Chọn được
đại từ xưng hơ thích hợp để điền vào ơ trống ( bài tập 2)
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
GV nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa HKI.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) Nhận xét.
* Bài tập 1: Trong số các từ xưng hơ được in đậm dưới đây, những từ nào chỉ
người nói, người nghe? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
HS thảo luận nhóm đơi.
* Bài tập 2: Theo em, cách xưng hơ của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể
hiện thái độ của người nói như thế nào ?
HS làm việc cá nhân
* Bài tập 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xúng hơ:Với thầy, cơ; với bố, mẹ;
với anh, chị, em; với bạn bè.

HS thảo luận theo tổ.
c) Vài HS đọc ghi nhớ.
d) Luyện tập.
* Bài tập 1: Tìm đại từ xưng hơ
- HS đọc thầm bài văn, làm bài miệng, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hơ tơi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi ơ
trống.
- HS đọc thầm đoạn văn và nêu những nhân vật có trong đoạn văn; nêu nơi
dung đoạn văn.
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- Vài HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ các đại từ xưng hơ.
4- Củng cố-dặn dò.
HS nhắc lại ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về xem trước bài Quan hệ từ.
GV: Trần Văn Lượng -9- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
I- U CẦU:
- Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản
chúng.
- GDBVMT: Biết u q và bảo vệ tre, mây, song.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Thơng tin và hình trang 46, 47 SGK.
- Phiếu học tập.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
- Tuổi dậy thì là gì ?
- Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: làm việc với SGK.
- GV phát phiếu học tập và u cầu HS đọc các thơng tin trong SGK và kết
hợp với kinh nghiệm cá nhân để hồn thành.
- HS làm việc theo nhóm.
Phiếu học tập
Tre Mây, song
Đặc điểm
Cơng dụng
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- HS làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 và nói tên từng đồ dùng có
trong mỗi hình, đồng thời xac định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay
mây, song.
+ Thư ký ghi kết quả làm việc của nhóm vào bảng.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Tiếp theo, GV u cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
GV kết luận + GDBVMT
4- Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
GV: Trần Văn Lượng -10- Trường TH Mỹ Thạnh Tây

Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau
Thứ 5
Ngày soạn:28/10/2010 Luyện từ và câu
Ngày dạy:04/11/2010 QUAN HỆ TỪ
I- U CẦU
- Bước đầu nắm được khái niêm quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng
trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.
- GDBVMT: GV HD HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên
hệ ý thức BVMT cho HS.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Giấy khổ to thể hiện nội dung ở bài tập 1.
Bảng phụ thể hiện nội dung bài tập 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra: HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xưng ho và làm bài
tập 2.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài.
b) Nhận xét.
* Bài tập 1: Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm được dùng để làm gì ?
- HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến. GV dán lên bảng tờ phiếu,
ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải.
* Bài tập 2: Quan hệ giữa các ý ở mỗi câu dưới đây (…) được biểu hiện
bằng những cặp từ nào ?
HS làm việc theo cặp.
c) Phần ghi nhớ.
Vài HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.
d) Luyện tập.

* Bài tập 1: Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
- HS đọc bài, suy nghĩ và làm vào vở bài tập.
- HS nêu miệng kết quả. GV ghi nhanh ý kiến đúng vào bảng kết quả.
* Bài tập 2: Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị
quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.
Thực hiện tương tự bài tập 1.
GV GDBVMT
* Bài tập 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: và, nhưng, của.
HS tiếp nối nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt.
4- Củng cố-dặn dò
1 HS nhắc lại nội dugn ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV: Trần Văn Lượng -11- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I- U CẦU: HS biết:
- Cộng, trừ số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiên nhất.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra
HS đặt tính và tính ở bảng con:
62,47 + 231,8 ; 45,12 – 23,47
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS làm bài tập.

* Bài tập 1: Tính:
a) 605,26 + 217,3 ; b) 800,56 – 384,48 ; c) 16,39 + 2,25 – 10,3
- 3 HS làm ở bảng.
- HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa chữa (nếu sai)
* Bài tập 2: Tìm x:
a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 ; b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
- HS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- GV nhắc HS tính kết quả bên phải dấu bằng trước rồi mới tìm x.
- HS làm bài vào vở.
* Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 ; b) 42,37 – 28,73 – 11,27.
HS tự làm bài rồi chữa bài, khi chữa bài, GV u cầu HS giải thích cách làm
(áp dụng cơng thức: a – b – c = a – (b + c) sẽ tính được b + c là số tròn chục, do
đó phép trừ 42,37 – 40 sẽ thực hiện dễ dàng hơn).
* Bài tập 4: Giải tốn (HS khá, giỏi)
- HS tóm tắt bài tốn.
- 1 HS khá thực hiện ở bảng.
* Bài tập 5: (HS khá, giỏi)
- GV HD HS tóm tắt.
- HS suy nghĩ, giải vào vở.
- 1 HS khá giải ở bảng, GV nhận xét, kết luận.
4- Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV: Trần Văn Lượng -12- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Chính tả
LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I- U CẦU
- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong luật bảo vệ mơi trường.

- Ơn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm cuối n/ng.
- GDBVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BV MT.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu bài tập viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2b để HS bốc
thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 3b.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra
GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HS nghe – viết.
- GV đọc bài chính tả.
- Vài HS đọc lại.
- HS nêu nội dung , GV kết luận: Giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ mơi
trường.
- GV GDBVMT.
- HS đọc thầm bài chính tả, GV nhắc các em chú ý cách trình bày, những chữ
viết trong ngoặc kép, chữ viết hoa, những từ các em dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết.
c) HD HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2b:
- HS bốc thăm cặp vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa
vần đó trên nháp và bảng lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài tập 3b: Thi tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng
- HS HĐ nhóm
- Các nhóm thi tìm các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng (trình bày trên
giấy khổ to)

- Cá nhóm trình bày kết quả. GV kết luận.
4- Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã
luyện tập ở lớp.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
GV: Trần Văn Lượng -13- Trường TH Mỹ Thạnh Tây
Giáo án lớp 5 Năm học 2010-2011
Thứ 6
Ngày soạn: 29/10/2010 Tập làm văn
Ngày dạy: 05/11/2010 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I- U CẦU
- Củng cố kiến thức về cách làm đơn.
- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy
đủ các nội dung cần thiết.
- GDBVMT: Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GD
MT.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng lớp viết mẫu đơn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
3- Bài mới
a) Giới thiệu bài mới
b) HD HD làm đơn.
- HS đọc u cầu của bài tập.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, mời 1-2 HS đọc lại.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- GV nhắc HS trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để
các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn

chặn.
- HS nói đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc lá đơn. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách
trình bày lá đơn.
- GV GDBVMT
4- Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
u cầu những HS về quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết tập
làm văn sau.
GV: Trần Văn Lượng -14- Trường TH Mỹ Thạnh Tây

×