BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẬU THỊ QUỲNH LIÊN
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA
BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MẠN TÍNH KHÔNG LÂY
ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI
TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẬU THỊ QUỲNH LIÊN
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA
BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MẠN TÍNH KHÔNG LÂY
ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI
TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3
Chuyên ngành: Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp)
Mã số: 8340403
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN DƯ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “các yếu tố tác động đến sự lựa chọn của
bệnh nhân mắc bệnh mạn tính không lây đối với dịch vụ khám chữa bệnh tại
trạm y tế phường trên địa bàn quận 3” là công trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng của
tôi. Những nội dung trong Luận văn này là do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn trực
tiếp của thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Dư.
Những tài liệu tham khảo trong Luận văn này được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,
tên công trình theo quy định. Những kết quả và số liệu nghiên cứu trong Luận văn này
là do tôi tự thực hiện, trung thực. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào
tạo, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Học viên thực hiện
Đậu Thị Quỳnh Liên
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TÓM TẮT – ABSTRACT
Chương 1. PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 4
1.6. Những ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu ........................................... 4
1.7. Cấu trúc dự kiến của luận văn .................................................................. 5
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 6
2.1. Các khái niệm............................................................................................ 6
2.1.1. Sự lựa chọn ........................................................................................ 6
2.1.2. Bệnh mạn tính không lây ................................................................... 6
2.1.3. Dịch vụ y tế ....................................................................................... 6
2.1.4. Khám, chữa bệnh ............................................................................... 6
2.1.5. Cơ sở y tế ........................................................................................... 7
2.1.6. Hệ thống y tế Việt Nam .................................................................... 7
2.1.7. Trạm Y tế phường, xã ..................................................................... 12
2.2. Cơ sở lý thuyết của việc lựa chọn: ......................................................... 13
2.2.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng của
o ert
.Pindyck và Daniel
L.Rubinfeld (2000) .............................................................................................. 13
2.2.2. Lý thuyết hành vi lựa chọn rời rạc của McFadden (1980) ............... 16
2.2.3. Lý thuyết về hành vi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: .............. 17
2.2.3.1. Lý thuyết của Andersen (1968) ................................................... 18
2.2.3.2. Lý thuyết của Arjun S.Bedi (2003) ............................................. 20
2.3. Khảo lược các nghiên cứu liên quan ....................................................... 22
2.3.1. Những nghiên cứu nước ngoài .......................................................... 22
2.3.2. Những nghiên cứu trong nước .......................................................... 26
2.4. Các yếu tố ảnh hương đến việc lựa chọn cơ sở y tế ................................ 29
2.5. Khung phân tích ...................................................................................... 33
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 35
3.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 35
3.2. Nghiên cứu sơ ộ .................................................................................... 35
3.3. Nghiên cứu chính thức: ........................................................................... 38
3.3.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu ............................................................. 38
3.3.2. Giới thiệu các biến độc lập ............................................................... 39
3.4. Thiết kế khảo sát ..................................................................................... 42
3.4.1. Bảng câu hỏi ..................................................................................... 42
3.4.2. Chọn mẫu và thực hiện khảo sát ....................................................... 43
3.5. Phân tích dữ liệu ..................................................................................... 44
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 45
4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu:............................................................ 45
4.1.1. Thống kê theo đặc điểm nhân khẩu học:........................................... 45
4.1.1.1. Giới tính ...................................................................................... 45
4.1.1.2. Trình độ học vấn ......................................................................... 46
4.1.1.3. Nghề nghiệp................................................................................. 46
4.1.1.4. Thu nhập trung bình .................................................................... 47
4.1.1.5. Phân loại hộ ................................................................................. 48
4.1.1.6. Quy mô hộ ................................................................................... 49
4.1.2. Thống kê lựa chọn theo khả năng đáp ứng của Trạm y tế ................ 50
4.1.2.1. Cơ sở vật chất .............................................................................. 50
4.1.2.2. Thuốc chữa bệnh ......................................................................... 51
4.1.2.3. Chất lượng khám chữa bệnh của y, ác sĩ ................................... 53
4.1.2.4. Niềm tin của bệnh nhân ............................................................... 54
4.1.2.5. Chi phí khám chữa bệnh .............................................................. 55
4.2. Kết quả hồi quy ....................................................................................... 56
Chương 5. KẾT LUẬN ......................................................................................... 60
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu..................................................................... 60
5.2. Một số kiến nghị .................................................................................... 62
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp của đề tài ......................................... 67
5.4. Đề xuất nghiên cứu ................................................................................. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Các iến độc lập ..................................................................................... 41
Bảng 4.1. Biểu đồ giới tính của bệnh nhân ............................................................ 45
Bảng 4.2. Biểu đồ trình độ học vấn của bệnh nhân ................................................ 46
Bảng 4.3. Biểu đồ nghề nghiệp của bệnh nhân ...................................................... 47
Bảng 4.4. Biểu đồ thu nhập trung bình của bệnh nhân .......................................... 48
Bảng 4.5. Thu nhập trung bình của các nhóm hộ bệnh nhân ................................. 49
Bảng 4.6. Biểu đồ phân loại hộ của bệnh nhân ...................................................... 49
Bảng 4.7. Biểu đồ quy mô hộ của bệnh nhân ......................................................... 50
Bảng 4.8. Biểu đồ cơ sở vật chất tại trạm ............................................................... 52
Bảng 4.9. Biểu đồ thuốc tại trạm y tế ..................................................................... 52
Bảng 4.10. Biểu đồ chất lượng khám chữa bệnh của y ác sĩ ................................ 54
Bảng 4.11. Biểu đồ niềm tin của bệnh nhân ........................................................... 55
Bảng 4.12. Ước lượng hệ số hồi quy ...................................................................... 56
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Nhu cầu KCB, mô hình chuyển tuyến với cơ cấu tổ chức KCB hiện nay ở
Việt Nam (JAHR 2010) .......................................................................................... 8
Hình 2.2. Mô hình cung ứng DVYT theo Massoud .............................................. 10
Hình 2.3. Khung hệ thống y tế Việt Nam (JAHR 2010) ........................................ 11
Hình 2.4. Tối đa hóa mức hữu dụng iên của người tiêu d ng. ( o ert .Pindyck và
Daniel L.Rubinfeld, 2000 ....................................................................................... 15
Hình 2.5. Mô hình sử dụng dich vụ y tế ở Mỹ năm 1968 (Andersen và Rosentock,
1968) ....................................................................................................................... 18
Hình 2.6. Khung sử dụng dịch vụ y tế (Andersen và Rosentock, 1968) ................ 19
Hình 2.7. Khung nghiên cứu đề xuất .....................................................................33
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu đề xuất ................................................................. 35
Hình 3.2. MH logit và mô hình xác suất tuyến tính (Nguyễn Quang Dong 2002)...39
Tóm tắt
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu và đo lường ảnh
hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn khám chữa bệnh tại trạm y tế phường
trên địa bàn quận 3 của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính không lây, qua đó đề xuất các
giải pháp nhằm thu hút người dân tích cực tham gia lựa chọn Trạm y tế phường để
khám chữa bệnh.
Trên cơ sở lược khảo các lý thuyết về: lý thuyết hành vi người tiêu dùng và dựa
theo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan về thuyết chọn lọc rời rạc của
McFadden, lý thuyết sự lựa chọn trong kinh tế sức khỏe, đề tài thực hiện nghiên cứu
bằng phương pháp định lượng kết hợp thống kê mô tả và thảo luận nhóm, nhằm xác
định các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của bệnh nhân, đưa ra mô hình
nghiên cứuđề tài tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết
nghiên cứu. Tiếp theo đề tài tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu dựa trên
việc phân tích mẫu nghiên cứu gồm 216 quan sát hợp lệ được chọn theo phương pháp
thuận tiện đơn giản. Đề tài sử dụng phân tích hồi quy theo mô hình Multinomial Logit
để ước lượng hồi qui. Những kỳ vọng an đầu về các biến độc lập như: thu nhập trung
bình (TN_TB), trình độ (T_DO), giới tính (G_TINH), tuổi (TUOI), quy mô hộ
(QM_HO), phân loại hộ (P_LOAI HO), chất lượng khám chữa bệnh (C_LUONG), cơ
sở vật chất (CSVC) và thuốc (THUOC) có tác động đến quyết định lựa chọn trạm y tế
của bệnh nhân mắc bệnh mạn tính.
Kết quả nghiên cứu cho thấy những đặc điểm cá nhân như: tuổi tác, giới tính, thu
nhập, trình độ, số người phụ thuộc, phân loại hộ, niềm tin, yếu tố thuộc về trạm y tế
như: cơ sở vật chất, trình độ đội ngũ y tế đang công tác tại trạm y tế, thuốc có tác động
đến sự lựa chọn trạm y tế để khám chữa bệnh của bệnh nhân, kết quả này ph hợp với
lý thuyết và có sự nhất quán so với kỳ vọng đặt ra.
Từ các kết quả đã được thực hiện, đề tài nghiên cứu đề xuất một số các giải pháp,
khuyến nghị với các cơ quan quản lý lĩnh vực y tế của Quận 3 nhằm cải thiện và nâng
cao sự lựa chọn của các ệnh nhân mạn tính không lây đối với việc khám, chữa ệnh
tại các trạm y tế phường trên địa àn Quận 3.
Từ khóa: yếu tố tác động, mạn tính không lây, trạm y tế phường, sự lựa chọn của bệnh
nhân.
ABSTRACT
The research project is aimed at understanding and measuring the influence of
factors on the decision on medical examination and treatment choice at ward health
stations in district 3 of patients with non-communicable chronic diseases. It proposed
solutions to attract people to actively participate in selecting ward health stations for
medical examination and treatment.
On the basis of reviewing the theory of: consumer behavior theory and based on
relevant empirical studies on McFadden's discrete selective theory, choice theory in
health economics, research topics by quantitative methods and qualitative
combinations through descriptive statistics and group discussions, in order to identify
the factors that affect the patient's choice of choice, offer a research model of the topic.
Research model and development of research hypotheses. Next, the thesis tests
research hypotheses based on analyzing the sample of 216 valid observations selected
by simple convenient method. The topic uses regression analysis according to
Multinomial Logit model to estimate regression. Initial expectations for independent
variables such as average income (TN_TB), education (T_DO), gender (G_TINH), age
(TUOI), household size (QM_HO), household classification (P_LOAI HO ), quality
(C_LUONG), facilities (CSVC) and drugs (THUOC) have an impact on the station
selection decision Medical chronic disease patients.
Research results show personal characteristics such as age, gender, income, level,
number of dependents, household classification, beliefs, factors belonging to health
stations such as facilities , the level of medical staff working at the health station, the
drug has an impact on the choice of medical stations for medical examination and
treatment of patients, this result is consistent with the theory and is consistent with the
period. Hope set out.
From the results that have been done, the study proposes a number of solutions
and recommendations to the health authorities in District 3 to improve and enhance the
choice of chronic patients. non-contagiousness for medical examination and treatment
at ward health stations in District 3.
Key words: impact factors, non-contagious chronic disease, ward health stations, patient
selection.
1
Chương 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề:
Việt Nam đang trong thời kỳ chuyển tiếp nền kinh tế thị trường làm thúc đẩy tốc
độ phát triển kinh tế. Cơ chế đổi mới đã hình thành một diện mạo mới cho đời sống
kinh tế, tạo nên những thay đổi căn ản trong đời sống xã hội nước ta. Tuy nhiên, điều
quan trọng hơn là sự thay đổi về mô hình ệnh tật, trong những năm gần đây, mô hình
ệnh tật tại Việt Nam đã có sự thay đổi từ nhóm ệnh truyền nhiễm sang nhóm bệnh
không lây nhiễm, đặc iệt là các ệnh mạn tính như tăng huyết áp, đái tháo đường,
viêm xương khớp…Việc gia tăng ngày càng nhiều số lượng ệnh nhân mắc ệnh mạn
tính không lây nhiễm đang tạo ra gánh nặng cho xã hội về chi phí chăm sóc sức khỏe,
làm suy giảm chất lượng sống của người dân và là áp lực rất lớn đối với hệ thống y tế
Việt Nam vì tình trạng quá tải tại các ệnh viện.
Do hiện nay, các ệnh mạn tính không lây nhiễm đều đã có hướng dẫn về mặt
chuyên môn cũng như quy trình kỹ thuật và phác đồ điều trị được chuẩn hóa, phổ iến
rộng rãi. Chính vì vậy để giảm tải cho các ệnh viện tuyến trên, Bộ Y tế đã có Thông
tư 33/2015/TT-BYT ngày 27 tháng 10 năm 2015 quy định chức năng, nhiệm vụ của
Trạm Y tế phường, xã được thực hiện quản lý và khám chữa ệnh đối với các ệnh
mạn tính không lây. Tuy nhiên, trên thực tế trong thời gian qua năng lực cung cấp dịch
vụ và quản lý một số bệnh thông thường, bệnh mạn tính ở Trạm y tế chưa thực sự đạt
hiệu quả.Nhiều Trạm Y tế có ác sĩ nhưng kết quả hoạt động chuyên môn chưa cao,
chất lượng khám chữa bệnh còn hạn chế, hay nhiều Trạm có cơ sở hạ tầng trang thiết
bị y tế xuống cấp không đủ cho bác sỹ thực hành khám chữa bệnh. Hậu quả là một tỉ lệ
lớn bệnh nhân vẫn dồn lên tuyến trên gây gia tăng chi phí, ội chi quỹ ảo hiểm y tế;
dẫn đến sự lãng phí và ất công to lớn trongxã hội; làm ảnh hưởng đến chất lượng
phục vụ của ệnh viện tuyến trên do phải dành quá nhiều nguồn lực để khám chữa
ệnh cho các ệnh nhân có ệnh thuộc phân tuyến kỹ thuật của tuyến cơ sở và không
tập trung vào các ệnh thuộc phân tuyến kỹ thuật cao hơn, các kỹ thuật chuyên sâu hay
công tác nghiên cứu, đào tạo.
Theo thống kê của Bộ Y tế cho thấy, hiện nay, các trạm y tế phường, xã chỉ mới
thực hiện quản lý được khoảng 13% người ệnh tăng huyết áp; 28% người ệnh đái
tháo đường. Trong khi đó thực trạng vẫn còn khoảng trống quản lý điều trị rất lớn với
2
86% người tăng huyết áp chưa được điều trị; 56% người không được phát hiện. Tỷ lệ
này với ệnh đái tháo đường cũng cao với 68% số người không được phát hiện và
71%
chưa
được
điều
trị.
( />
m/37549402-thi-diem-tram-y-tế-xa-van-con-nhieu-khoang-trong.html). Đa số
ệnh
nhân hoặc ngay từ đầu đã lựa chọn cơ sở y tế tuyến trên để khám chữa ệnh hoặc họ
từng đến trạm y tế nhưng sau đó từ ỏ và chuyển lên các ệnh viện thuộc tuyến thành
phố, trung ương.
Quận 3 là quận trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh, có nền kinh tế tăng
trưởng, trật tự xã hội ổn định và chiếm một vị trí quan trọng trong các lĩnh vực hoạt
động của Thành phố, là nơi tập trung nhiều cơ sở văn hóa, tín ngưỡng, y tế, giáo dục,
thể dục thể thao lớn nên luôn thu hút người dân đến sinh sống, học tập và làm việc
khiến cho dân số của Quận ngày một tăng, trong khi đó hệ quả của việc ô nhiễm môi
trường sống, mất vệ sinh ATTP, áp lực cuộc sống làm cho tỷ lệ ệnh tật gia tăng
nhanh chóng dẫn đến nhu cầu về chăm sóc sức khỏe an đầu của người dân ngày càng
cao, điều này đòi hỏi hệ thống y tế cơ sở trên địa àn Quận phải nâng cao chất lượng
khám, chữa ệnh để đáp ứng nhu cầu chăm sóc và ảo vệ sức khỏe người dân trên địa
bàn.Hiện nay, Quận 3 có tổng cộng 14 Trạm y tế phường, tất cả đều có trụ sở riêng
iệt. Trong những năm qua mặc d các trạm đã được quan tâm đầu tư về cơ sở vật
chất, trang thiết ị, nguồn nhân lực…tuy nhiên, trên thực tế các trạm chỉ mớiđáp ứng
được một số nhiệm vụ đơn giản về y tế dự phòng là chính như phòng chống dịch,
ệnh, quản lý an toàn thực phẩm.... Đối với các hoạt động thuộc hệ điều trị như khám
chữa ệnh Bảo hiểm y tế, phòng khám mô hình Bác sĩ gia đình, khám chữa ệnh Y
học cổ truyền… thì công tác triển khai thực hiện chưa thật sự ổn định và ền vững,
chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.Theo áo cáo của ngành y tế Quận 3 thì số
lượt người ệnh đến khám chữa ệnh tại các trạm y tế phường trên địa àn Quận rất
khiêm tốn, chỉ dao động từ 01 đến 30 lượt khám/ ngày/ trạm. Trong đó, tỷ lệ ệnh
nhân mắc ệnh mạn tính không lây nhiễm chủ động đến trạm y tế rất thấp chỉ trên 50
người/ tháng (tỷ lệ chưa đến 1%). Hầu hết cơ sở vật chất và trang thiết ị của các Trạm
y tế đều còn hạn chế, danh mục thuốc không đủ kể cả những thuốc thuộc BHYT, đội
ngũ ác sỹ thiếu và không chuyên nghiệp... Chính vì thế, người dân có tâm lý không
tin cậy Trạm y tế phường, có xu hướng chuyển lên các ệnh viện tuyến trên, dẫn đến
tình trạng quá tải tại các nơi đây.
3
Từ những lý do trên, học viên tiến hành chọn đề tài nghiên cứu: “các yếu tố tác động
đến sự lựa chọn của ệnh nhân mắc ệnh mạn tính không lây đối với dịch vụ y tế khám
chữa ệnh tại trạm y tế phường trên địa àn Quận 3”. Việc mô tả ức tranh tổng thể này
sẽ giúp đề xuất ra những giải pháp khuyến khích ph hợp người dân đến trạm y tế phường
cũng như cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định và đánh giá mức độ của những yếu tố tác động tới sự lựa chọn dịch vụ
khám chữa ệnh tại các trạm y tế phường trên địa àn Quận 3 của các ệnh nhân mạn
tính không lây nhiễm.
- Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ khám chữa
ệnh mạn tính không lây tại trạm y tế phường trên địa àn Quận 3 để từ đó thu hút
ệnh nhân đến khám, chữa ệnh.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Những yếu tố nào tác động đến sự lựa chọn khám chữa ệnh tại trạm y tế
phường của các ệnh nhân mạn tính không lây? Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này
đến quyết định sự tham gia của họ như thế nào?
- Các giải pháp nào nâng cao sự lựa chọn khám, chữa ệnh tại trạm y tế phường
của các ệnh nhân mạn tính không lây.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn Trạm y tế phường
của ệnh nhân mạn tính không lây nhiễm.
- Đối tượng khảo sát: các ệnh nhân mắc ệnh mạn tính không lây nhiễm đang
khám chữa ệnh tại Trạm y tế phường và ở các cơ sở y tế khác.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian thực hiện: Trên địa àn Quận 3.
+ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 06 năm 2019.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng đồng thời 02 phương pháp đó là: phương pháp nhiên cứu
định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính.
Với phương pháp định tính tác giả thực hiện thông qua việc phỏng vấn sâu đối
với đội ngũ y tế tại trạm và những ệnh nhân mắc ệnh mạn tính không lây nhằm mục
đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trạm y tế phường hay cơ
4
sở y tế khác để khám chữa ệnh của ệnh nhân và giải thích nguyên nhân tại sao họ
lựa chọn hay không lựa chọn Trạm y tế phường. au khi đã xác định được các yếu tố
tác động đến sự lựa chọn của ệnh nhân mắc ệnh mạn tính không lây từ phương pháp
định tính, tác giả xác định được các iến phụ thuộc và iến độc lập cần thiết cho
phương trình hồi quy, phục vụ cho nghiên cứu định lượng để trả lời câu hỏi nghiên
cứu, kiểm định giả thuyết nghiên cứu,tìm hiểu xu hướng tác động của các yếu tố đến
hành vi lựa chọn Trạm y tế phường của các ệnh nhân mắc ệnh mạn tính không lây
và mối tương tác qua lại giữa các yếu tố đó với nhau.
Căn cứ kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ tổng hợp, đề xuất và kiến nghị những giải
pháp khả thi có tác động tích cực đến việc lựa chọn trạm y tế phường để khám chữa
ệnh của ệnh nhân mắc ệnh mạn tính không lây. Đây cũng là mục tiêu thứ 2 mà tác
giả đã đặt ra cho đề tài nghiên cứu này.
1.6. Những ý nghĩa và đóng góp của nghiên cứu:
Thông qua việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn Trạm y tế
phường của các ệnh nhân mắc ệnh mạn tính không lây, đề tài nghiên cứu đã đem lại
kết quả cụ thể và một số đóng góp nhất định, như sau:
- Giúp cho cơ quan quản lý nhà nước nói chung và ngành y tế của Quận 3 nói
riêng nhận iết được các yếu tố cơ ản tác động đến sự lựa chọn Trạm y tế của người
dân, cũng như cách thức đo lường mức độ tác động của các yếu tố này.
- Trên cơ sở đó đề xuất các hàm ý quản trị, tổ chức thực hiện ph hợp cho các cơ
quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế của Quận 3, để có thể xây dựng các giải
pháp tối ưu nhằm: cải thiện, nâng cao và thu hút người dân tích cực tham gia lựa chọn
Trạm y tế phường để khám chữa ệnh, góp phần nâng cao hiệu quả chức năng nhiệm
vụ chăm sóc sức khỏe an đầu của hệ thống y tế cơ sở.
1.7. Cấu trúc dự kiến của luận văn:
Chương 1: Phần mở đầu:
Chương này trình ày các nội dung tổng quát của đề tài, đặt vấn đề nghiên cứu,
mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu cũng như giới thiệu sơ lược về phương pháp và phạm
vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý luận:
Chương này trình ày các khái niệm có liên quan, cơ sở lý thuyết của đề tài, các
nghiên cứu có liên quan để từ đó xây dựng khung phân tích.
5
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương này sẽ trình ày lựa chọn các iến đại diện đã được nêu ở khung phân
tích. Trong chương này, mô hình của đề tài cũng được lựa chọn, sau đó là những trình
ày về phương pháp thu thập và xử lý số liệu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu:
Trong phần đầu của chương này tập trung mô tả ộ dữ liệu trên cơ sở xây dựng
các ảng thống kê mô tả, đưa ra một số nhận xét an đầu về một số yếu tố có khả năng
ảnh hưởng đế sự lựa chọn khám chữa ệnh của ệnh nhân mạn tính không lây tại các
Trạm y tế phường trên địa àn Quận 3. Phân tích ý nghĩa của các hệ số trong mô hình
kết quả sau chạy mô hình hồi quy để khẳng định mối quan hệ giữa các iến.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Chương này sẽ tóm lược lại những kết quả quan trọng của đề tài, từ đó có những
kiến nghị nhằm gia tăng sự chọn lựa, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe của ệnh
nhân mạn tính không lây tại Trạm y tế phường, giúp giảm tải các cơ sở y tế tuyến trên.
Ngoài ra, chương này còn đánh giá những hạn chế của đề tài để từ đó mở ra những
hướng nghiên cứu sâu hơn.
6
Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Các khái niệm:
2.1.1. Sự lựa chọn: là quá trình ra quyết định, đánh đổi giữa nguồn lực hạn chế
để đạt được nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ mà người đưa ra quyết định cần. ự lựa
chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cả các yếu tố thuộc về người ra quyết định lựa chọn
và các yếu tố của nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Khi đánh đổi một nguồn lực khan
hiếm, người lựa chọn luôn mong muốn đạt được sự tối ưu hóa hữu dụng. Tuy nhiên,
xuất phát từ ảnh hưởng của nhận thức, thông tin, trình độ của người lựa chọn hoặc
những yếu tố chất lượng, sự khan hiếm, độc quyền,… thuộc về ên cung ứng dịch vụ,
sự lựa chọn có thể không đạt được tối đa hóa hữu dụng.
2.1.2. Bệnh mạn tính không lây: là các ệnh không truyền nhiễm từ người sang
người, không do vi khuẩn, vi rút…gây nên. Chúng diễn ra trong thời gian dài, tiến
triển thường chậm và hay tái phát trở lại. Ví dụ: ệnh tim mạch, ung thư, các ệnh về
đường hô hấp mạn tính và tiểu đường…
2.1.3. Dịch vụ y tế: “là dịch vụ chỉ toàn ộ các hoạt động chăm sóc sức khỏe
cho cộng đồng, cho con người mà kết quả là tạo ra các sản phẩm hàng hóa không tồn
tại dưới dạng hình thái vật chất cụ thể, nhằm thỏa mãn kịp thời thuận tiện và có hiệu
quả hơn các nhu cầu ngày càng tăng của cộng đồng và con người về chăm sóc sức
khỏe.
Dịch vụ y tế là một trong bốn dịch vụ xã hội cơ ản - hệ thống cung cấp dịch vụ
nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ ản của con người và được xã hội thừa nhận. Dịch vụ
y tế là một dịch vụ khá đặc biệt. Dịch vụ y tế là một loại hàng hóa mà người sử dụng
(người bệnh) thường không thể tự mình lựa chọn loại dịch vụ theo ý muốn mà phụ
thuộc rất nhiều vào bên cung ứng (cơ sở y tế) - trực tiếp ở đây là trạm y tế phường,
xã."
2.1.4. Khám, chữa bệnh: Theo quy định của Luật Khám chữa
ệnh số
40/2009/QH12 của Quốc hội:
“Khám ệnh là việc hỏi ệnh, khai thác tiền sử ệnh, thăm khám thực thể, khi
cần thiết thì chỉ định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức năng để chẩn đoán
và chỉ định phương pháp điều trị ph hợp đã được công nhận.
7
Chữa ệnh là việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật đã được công nhận
và thuốc đã được phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng
cho người ệnh.”
Hoạt động khám chữa ệnh của người dân trong các khu vực y tế nói trên đặt
trong một ối cảnh xã hội cụ thể nên sẽ chịu ảnh hưởng của các nhân tố như hệ thống
chính sách y tế của địa phương, mạng lưới y tế và nhân lực y tế, các yếu tố nhân khẩu
xã hội, truyền thông y tế, các yếu tố văn hóa tộc người…
2.1.5. Cơ sở y tế: theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009: “là cơ sở cố định
hoặc lưu động đã được cấp giấy phép hoạt động và cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa
bệnh”,bao gồm các bệnh viện, viện nghiên cứu, trung tâm y tế, phòng khám, trạm y tế
và các cơ sở khác đang hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ y tế công lập và tư
nhân. Như vậy theo định nghĩa trên thì cơ sở y tế là nơi khám chữa và chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân. Khả năng cung cấp và tiếp cận dịch vụ y tế phụ thuộc vào việc tổ
chức các yếu tố đầu vào như tiền bạc, thuốc men, chính sách y tế, trang thiết bị, cán bộ
y tế, mạng lưới y tế để thực hiện những can thiệp và những chương trình chăm sóc sức
khỏe cần thiết.
2.1.6. Hệ thống y tế Việt Nam:
Hệ thống y tế gồm các cơ sở y tế, hình thành lên một mạng lưới cung cấp dịch vụ
y tế.Theo thông lệ quốc tế, mạng lưới cung ứng dịch vụ y tế được chia theo 3 cấp khác
nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau. Thứ nhất, là chăm sóc sức khỏe an đầu, bao
gồm cả KCB và y tế dự phòng lồng ghép; thứ hai, là dịch vụ y tế chuyên khoa
(secondary care); thứ ba là dịch vụ y tế chuyên sâu tại các trung tâm chuyên sâu
(tertiary care). Dịch vụ chuyên khoa và chuyên sâu được tiếp cận khi người bệnh được
cán bộ hoặc cơ sở chăm sóc sức khỏe an đầu chuyển đến.
Hệ thống y tế ở Việt Nam cũng được phân thành 3 tuyến, bao gồm cácy tế cơ sở
(phường/ xã/ quận/huyện); y tế địa phương (tỉnh/ thành/khu vực)vày tế trung ương.Hệ
thống y tế còn được định nghĩa là hệ thống kinh tế có liên quan đến sức khỏe con
người. Theo khái niệm này, hệ thống y tế sẽ là tập hợp của các đơn vị, tác nhân và các
thể chế, tương tác với nhau một cách gắn kết, thích nghi và điều chỉnh với môi trường.
Hệ thống y tế Việt Nam còn bao gồm cả y tế tư nhân và y tế Nhà nước, được cấu trúc
theo khu vực và các tuyến khác nhau theo cấp quản lý.
8
Theo khu vực thì hệ thống y tế Việt Nam được phân thành 02 khu vực: y tế phổ
cập và y tế chuyên sâu:
+ Khu vực y tế phổ cập có nhiệm vụ đảm ảo đáp ứng mọi nhu cầu chăm sóc sức
khỏe cho nhândân hàng ngày. Cụ thể là đáp ứng được các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
an đầu, sử dụng các kỹ thuật thông thường, phổ iến nhưng có tác dụng tốt. Khu vực
y tế phổ cập ao gồm từ tuyến y tế quận, huyện trở xuống.
+ Khu vực y tế chuyên sâu có nhiệm vụ sử dụng các kỹ thuật cao mũi nhọn, tập
trung vào các hoạt động nghiên cứu khoa học, chỉ đạo khoa học kỹ thuật và hỗ trợ cho
tuyến trước.
Hình 2.1: Nhu cầu KCB, mô hình chuyển tuyến với cơ cấu tổ chức KCB hiện nay ở
Việt Nam (Nguồn: JAHR 2010)
Theo mô hình trên thì việc chăm sóc sức khỏe an đầu cho người dân phải được
thực hiện từ cơ sở y tế thấp nhất và hệ thống y tế có sự chuyển tuyến hiệu quả là hệ
thống thực hiện khám chữa ệnh từ trình độ thấp đến cao theo ậc thang điều trị, giữa
các tuyến có sự hỗ trợ nhau về chuyên môn kỹ thuật. Hiện nay, các cơ sở y tế ở Việt
Nam được thành lập theo đơn vị hành chính và với quy hoạch tổng thể phát triển hệ
thống y tế Việt Nam có mục tiêu phát triển mạng lưới khám chữa ệnh theo cụm dân
cư không phân iệt địa giới hành chính ở Việt Nam, chăm sóc sức khỏe an đầu được
thực hiện chủ yếu tại tuyến xã, chính vì vậy hiện nay gần như xã, phường nào cũng có
trạm y tế; quận, huyện nào cũng có ệnh viện đa khoa để tạo điều kiện thuận lợi cho
9
người dân trong chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, quy hoạch là vậy nhưng thực tế hệ
thống y tế của nước ta hiện nay lại đang thực hiện khám chữa ệnh theo hàng ngang.
Các cơ sở y tế thuộc tuyến tỉnh, trung ương dành gần ½ nguồn lực để khám chữa ệnh
đối với các ệnh thông thường và những ệnh thuộc phân tuyến y tế cơ sở dẫn đến sự
mất cân đối của hệ thống y tế, trong khi các ệnh viện tỉnh và trung ương luôn trong
tình trạng quá tải thì các trạm y tế phường, xã lại thường xuyên thiếu vắng ệnh nhân
đến khám chữa ệnh. Điều ất hợp lý là trạm y tế phường, xã là tuyến y tế đầu tiên
cung cấp các dịch vụ y tế cơ ản cho người dân nhưng ít được đầu tư, phần lớn nguồn
lực đều dành để phát triển các cơ sở y tế thuộc tuyến tỉnh và trung ương. Trong khi đó,
với chính sách ảo hiểm y tế mở rộng cho người dân có quyền đăng ký khám chữa
ệnh an đầu tại cơ sở y tế thuộc ất kỳ tuyền nào, đồng nghĩa với việc người ệnh có
quyền tự lựa chọn nơi khám chữa ệnh, nên nhiều người đã vượt tuyến sử dụng dịch
vụ khám chữa ệnh tuyến tỉnh, thậm chí tuyến trung ương, để khám chữa ệnh thông
thường, thuộc phạm vi chăm sóc sức khỏe an đầulàm cho tình trạng mất cân ằng
giữa các tuyến y tế trong hệ thống y tế ở Việt Nam càng nhiều.
- Các nguồn lực đảm bảo để cơ sở y tế nói chung và TYT nói riêng có thể
cung ứng dịch vụ y tế:
Theo tổ chức y tế Thế giới (WHO), cung ứng dịch vụ y tế là các yếu tố đầu vào
được kết hợp để cho phép cung cấp một loạt các iện pháp can thiệp hoặc các hoạt
động y tế (WHO 2001) [9].
Massoud đã đưa ra mô hình để chỉ rõ cung ứng dịch vụ y tế là cả một quá trình
từ nguồn lực sẵn có, quy trình thực hiện cũng như kết quả đạt được từ các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe người dân.Hiện nay, trên thế giới còn có khung cải tiến của mô
hình cung ứng dịch vụ y tế. Khung mới này tập trung vào hai lĩnh vực lớn là: Quy
trình kinh doanh (chung cho hầu hết các tổ chức) và Quy trình y học (riêng cho Tổ
chức dịch vụ y tế).
10
Hình 2.2: Mô hình cung ứng DVYT theo Massoud (Nguồn: JAHR 2010)
Các hợp phần nguồn lực đầu vào của hệ thống y tế cần có những tiêu chí cơ
ản, cụ thể:
+ Nhân lực y tế: Theo WHO năm 2006, “Nhân lực y tế ao gồm tất cả những
người tham gia vào các hoạt động có mục đích chính là nâng cao sức khoẻ”. Theo đó,
nhân lực y tế ao gồm những người cung cấp dịch vụ y tế, người làm quản lý và cả
nhân viên giúp việc không trực tiếp cung cấp các dịch vụ y tế. Nhân lực y tế ao gồm
nhân viên y tế chính thức và không chính thức (như tình nguyện viên xã hội, những
người chăm sóc sức khỏe gia đình, lang y...). Nhân lực y tế được coi là một trong
những thành phần cơ ản và quan trọng nhất của hệ thống y tế có vai trò quyết định
trong cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, có mối liên hệ rất chặt chẽ và
không thể thiếu đối với các thành phần khác của hệ thống y tế như tài chính y tế, thông
tin y tế, dịch vụ y tế, thuốc và trang thiết ị y tế, quản trị hệ thống y tế…
Nhân lực y tế phải đủ về số lượng, cơ cấu và phân ố hợp lý, đảm ảo trình độ
chuyên môn theo nhiệm vụ được giao, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao và ứng
xử tốt. Ở Việt Nam, trong Nghị quyết số 46/NQ-TW, ngày 23/02/2005, của Bộ Chính
trị đã nêu rõ nguyên tắc chỉ đạo nguồn nhân lực y tế, cụ thể là “Nghề y là một nghề
đặc iệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc iệt…”. Chính vì vậy
trong khung hệ thống y tế Việt Nam, nhân lực y tế được xếp vị trí đầu tiên.
Đối với Trạm y tế thì theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ra ngày 8/12/2014
của Chính Phủ đã quy định lại rất rõ về nhân lực của Trạm y tế, đó là: Người làm việc
tại Trạm y tế xã là viên chức và số lượng người làm việc tại Trạm Y tế xã nằm trong
11
tổng số người làm việc của Trung tâm Y tế huyện được xác định theo vị trí việc làm
trên cơ sở khối lượng công việc ph hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế ở địa phương
theo v ng miền.
Hình 2.3: Khung hệ thống y tế Việt Nam (Nguồn: JAHR 2010)
“+ Trang thiết ị y tế: ao gồm các loại thiết ị, dụng cụ, vật tư, phương tiện
vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho công tác khám chữa ệnh, phòng ệnh, nâng cao
sức khoẻ nhân dân. Đây là một trong 6 ộ phận cấu thành của hệ thống y tế, có mối
quan hệ tác động qua lại, gắn kết, hỗ trợ với các cấu phần khác, như cung ứng dịch vụ,
nhân lực, hệ thống thông tin, tài chính và quản trị, để ảo đảm cho công tác chăm sóc
sức khỏe đạt được kết quả cao nhất.
Trang thiết ị y tế là loại sản phẩm đặc iệt, ứng dụng các thành tựu mới nhất
của các ngành khoa học công nghệ cao, có yêu cầu khắt khe về độ an toàn, tính ổn
định và độ chính xác và thường được sử dụng làm thước đo mức độ hiện đại của một
đơn vị cơ sở y tế, đồng thời cũng đóng góp vào chất lượng dịch vụ y tế do đơn vị y tế
đó cung cấp. C ng với nhu cầu ngày càng cao về chăm sóc sức khỏe của nhân dân, hệ
thống trang thiết ị y tế đã được đầu tư với quy mô lớn, đổi mới và hiện đại hóa hơn
nhiều so với thời gian trước đây.
+ Dược phẩm, vắc-xin, sinh phẩm y tếlà những yếu tố đầu vào không thể thiếu
cho hệ thống y tế vận hành. Các yếu tố này cần có chất lượng đúng theo quy định để
dịch vụ y tế có chất lượng, an toàn và hiệu quả.
Theo Nghị định số 117/2014/NĐ-CP ngày 8/12/2014 của Chính phủ quy định
trạm y tế xã phải đảm ảo có ≥70% loại trang thiết ị và đủ số lượng còn sử dụng
được theo danh mục trang thiết ị của trạm y tế xã theo quy định hiện hành, có ≥70%
12
số loại thuốc trong danh mục thuốc chữa ệnh chủ yếu sử dụng tại TYT xã theo quy
định hiện hành (cả thuốc tân dược và thuốc y học cổ truyền).
+ Tài chính y tế có tác động quan trọng đến định hướng công ằng, hiệu quả và
phát triển của hệ thống y tế. Tiêu chí đánh giá một hệ thống tài chính y tế tốt là phải
đảm ảo đủ nguồn tài chính chăm sóc sức khỏe cho người dân khi họ cần và được ảo
vệ để tránh khỏi các thảm họa tài chính hay đói nghèo do phải chi trả cho dịch vụ y
tếCơ chế tài chính y tế cần huy động đủ nguồn kinh phí đầu tư cho y tế với cơ cấu hợp
lý giữa chi tiêu công và chi tiêu tư cho y tế, ảo đảm người dân có khả năng tiếp cận
và sử dụng được các dịch vụ y tế khi cần thiết, được ảo vệ để tránh khỏi rủi ro tài
chính hoặc nghèo đói do các chi phí liên quan đến y tế; đồng thời khuyến khích việc
sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí sẵn có dành cho y tế.
+ Thông tin có chất lượng không chỉ phục vụ cho công tác hoạch định chính
sách, quản lý, điều hành, nghiên cứu khoa học, nâng cao hiệu quả cung cấp dịch vụ y
tế mà còn có tác dụng tuyên truyền để người dân iểt cách phòng chống những ệnh
nguy hiểm cũng như chăm sóc sức khỏe cho ản thân, gia đình và cộng đồng.
Tất cả những hợp phần đầu vào trên là nhằm để cung ứng dịch vụ y tế tốt nhất
cho mọi người dân, ao gồm các dịch vụ khám chữa ệnh, phục hồi chức năng, phòng
ệnh, nâng cao sức khỏe, được sắp xếp thành mạng lưới có chức năng ph hợp theo
các tuyến. Các dịch vụ y tế cũng cần đạt được những tiêu chí cơ ản, đó là ao phủ
toàn dân, người dân có khả năng tiếp cận được (về tài chính và địa lý), các dịch vụ
phải ảo đảm công ằng, hiệu quả và chất lượng.”
2.1.7. Trạm Y tế phường, xã (TYT): là đơn vị y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân
dân, thuộc Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, được thành lập
theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. TYT chịu sự quản lý Nhà nước của Phòng
Y tế huyện, quận và Ủy an nhân dân cấp phường, xã. TYT chịu sự chỉ đạo của Trung
tâm Y tế quận, huyện về công tác vệ sinh phòng ệnh, vệ sinh môi trường, phòng
chống dịch và các chương trình y tế quốc gia; chịu sự chỉ đạo của ệnh viện đa khoa
quận, huyện về công tác khám chữa ệnh. TYT còn quan hệ, phối hợp với các Ban,
Ngành, Đoàn thể trong phường, xã tham gia công tác ảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân
dân.
13
+ Chức năng, nhiệm vụ của Trạm y tế xã, phường, thị trấn: Được quy định tại
của Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27 tháng 10 năm 2015 của Bộtrưởng Bộ Y tế,
gồm các nhiệm vụ:
“ Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Y tế dự phòng; khám ệnh,
chữa ệnh, kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong chữa ệnh và phòng ệnh; chăm
sóc sức khỏe sinh sản; cung ứng thuốc thiết yếu; quản lý sức khỏe cộng đồng; truyền
thông giáo dục sức khỏe theo hướng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên và quy định của
pháp luật;
* Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn,
ản;
* Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa
gia đình trên địa àn;
* Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có
nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân trên địa àn;
* Là đơn vị thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác ảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa àn;
* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện và Chủ tịch
Ủy an nhân dân cấp xã giao.
* Thực hiện giám sát, thực hiện các iện pháp kỹ thuật phòng, chống ệnh truyền
nhiễm, HIV/AID , ệnh không lây nhiễm, ệnh chưa rõ nguyên nhân; cung ứng thuốc
thiết yếu; triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợp
mắc ệnh truyền nhiễm, ệnh chưa rõ nguyên nhân, ệnh không lây nhiễm, ệnh mạn
tính…”.
2.2. Cơ sở lý thuyết của việc lựa chọn:
2.2.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng của Rob rt S.Pindyck và Dani l
L.Rubinfeld (2000):
Trong điều kiện giới hạn về thu nhập, khi lựa chọn một hàng hóa, dịch vụ nào đó,
người tiêu d ng thường ắt đầu ằng việc nhận thức được nhu cầu của mình, sau đó
tiến hành thu thập thông tin sản phẩm dựa trên kinh nghiệm cá nhân và các nhân tố
bên ngoài để xem liệu rằng hàng hóa hay đó có thỏa mãn cao nhất nhu cầu của họ
không, từ đó ước lượng đánh giá ra quyết định có nên mua hay không dựa trên những
tiêu chí đã đề ra, ph hợp với nhu cầu, sở thích và khả năng tiêu d ng của cá nhân, hộ
14
gia đình. Kinh tế học đi tìm hiểu, giải thích hành vi lựa chọn này và được mô tả trong
lý thuyết hành vi người tiêu d ng của o ert .Pindyck và Daniel L. u in eld.
Lý thuyết về hành vi người d ng của
o ert .Pindyck và Daniel L. u in eld
được ắt đầu với a giả thiết cơ ản về thị hiếu con người đối với một giỏ hàng hóa so
sánh với giỏ hàng hóa khác. Với những giả thiết này, lý thuyết hành vi người tiêu d ng
dựa vào đường àng quan, đường ngân sách để mô tả về sự lựa chọn cuối c ng của
người tiêu d ngvề một mặt hàng hoặc một rổ hàng trước rất nhiều mặt hàng mà thị
trường cung cấp. Trong giới hạn của ngân sách và nhu cầu vô hạn, khách hàng luôn
lựa chọn cho mình những giỏ hàng mà theo họ là đạt tối đa hữu dụng, đó là điểm tiếp
điểm của đường ngân sách và đường àng quan.
Bàng quan trong kinh tế học thể hiện những kết hợp khác nhau của người tiêu
d ng trong việc chọn lựa cho một rổ hàng hóa và tất cả những kết hợp đó đều mang lại
tổng độ thỏa dụng như nhau.Bàng quang thường được thể hiện ằng đường àng
quang là một tập hợp các lựa chọn về lượng giữa hai hàng hóa khóa nhau nhưng c ng
cho một mức hiệu dụng ằng nhau. Thông thường đường bàng quan là một đường
cong dốc xuống theochiều di chuyển từ trái sang phải và lồi về phía gốc tọa độ. Tính
chất này có thể được giải thích ằng quy luật giảm dần của tỷ lệ thay thế iên. Đây là
tỷ lệ mà theo đó người tiêu d ng sẵn lòng giảm lượng hàng hóa này để có thể tăng một
đơn vị lượng hàng hóa kiakhi nó đem lại tối đa hữu dụng và chi phí mua hàng hóa đó
phải nằm trong mức giới hạn đường ngân sách của khách hàng. Hành vi con người là
duy lý nên sẽ lựa chọn sản phẩm với thuộc tính ph hợp để tối đa hóa độ thỏa dụng, kể
cả khi đứng trước rất nhiều sản phẩm thì con người vẫn sẽ có xu hướng lựa chọn sản
phẩm dựa trên mức hữu dụng của từng sản phẩm mang lại. (Pindkyck và L.Rubinfield
2000) [43], [76].
Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu d ng là đường thể hiện các phối hợp
có thể có giữa hai hay nhiều sản phẩm hoặc giữa các đặc tính của c ng một sản phẩm
mà người tiêu d ng có thể mua vào một thời điểm nhất định với mức giá và thu nhập
ằng tiền nhất định của người tiêu d ng đó. Như vậy, tác động từ sự thay đổi về thu
nhập và giá cả làm đường ngân sách dịch chuyển và làm cho sự lựa chọn của người
tiêu d ng thay đổi. (Pindkyck và L.Rubinfield 2000) [43], [76].
Từ đường àng quang và đường giới hạn ngân sách, với giả định người tiêu d ng
luôn tối ưu hóa độ thỏa dụng của mình quyết định tiêu d ng của họ được thể hiện qua
15
sự cân ằng hay tiếp điểm giữa đường àng quan và đường ngân sách.(Pindkyck và
L.Rubinfield 2000) [43], [76].
Dịch vụ
Giải trí
Dịch vụ y tế
pếr
Hình 2.4: Tối đa hóa mức hữu dụng (Units
iên của
người tiêu d ng.
wếếk
g ồn: o ert .Pindyck và Daniel L. u in eld, 2000
Ngoài thu nhập và giá, trong kinh tế học lựa chọn hàng hóa dịch vụ của khách
hàng còn ị ảnh hưởng ởi nhiều yếu tố như chất lượng, thương hiệu của nhà cung cấp
hay như đặc điểm cá nhân (giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập,
nơi cư trú...) của người tiêu d ngvà cả thể chế chính sáchcũng đóng vai trò quan trọng
ảnh hưởng đến quyết định mua sắm cuối c ng của khách hàng. ự khác iệt của những
đặc điểm này sẽ dẫn đến sự khác iệt trong quyết định lựa chọn hàng hóa và dịch vụ.
Ngoài ra, các nghiên cứu trước đây cho thấy thực tế khách hàng thường không có
điều kiện để định lượng chính xác giá trị dành cho họ mà thường ước tính ằng cách
cân ằng giữa lợi ích và chi phí mà họ ỏ ra theo trực giác, hay nói cách khác là theo
“cảm nhận”. Vì thế, giá trị dành cho khách hàng thực chất là giá trị cảm nhận, đó là sự
so sánh giữa những lợi ích mà khách hàng nhận được so với những gì họ đã ỏ ra hoặc
thông qua những ý kiến tham khảo từ phía người thân, ạn è và đồng nghiệp, c ng
những thông tin hứa hẹn từ những người làm marketing, đặc iệt là những hàng hóa,
dịch vụ được mua sắm lặp lại nhiều lần.
Khác với hầu hết các dịch vụ khác, dịch vụ y tế là loại hàng hóa đặc iệt, nó gắn
liền với sức khỏe và tính mạng của ệnh nhân, khi ị ốm đau ệnh tật, nhất là trong
tình trạng cấp cứu, người ệnh không thể chờ đợi hoặc lựa chọn mà phải ắt uộc sử
dụng dịch vụ y tế kịp thời, hơn nữa người ệnh lại không thể lên kế hoạch cho chi phí
khám chữa ệnh do ệnh tật không lường trước được và họ phải phụ thuộc rất nhiều
vào thầy thuốc, chính vì vậy sự lựa chọn dịch vụ y tế của ệnh nhân còn chịu ảnh
hưởng ởi tính sẵn có, tính kịp thời, mạng lưới cung cấp dịch vụ và khi không có đủ