BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
_______________________
ĐÀO THỊ THÚY NGA
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
TRONG VIỆC KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ LỢI
NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
_______________________
ĐÀO THỊ THÚY NGA
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG
TRONG VIỆC KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ LỢI
NHUẬN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS. TS. TRẦN NGỌC THƠ
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2017
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng học viên với sự
hướng dẫn và giúp đỡ của GS. TS. Trần Ngọc Thơ. Những số liệu thống kê được lấy
từ nguồn đáng tin cậy. Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn này chưa từng
được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 11 năm 2017
Tác giả
Đào Thị Thúy Nga
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TÓM LƯỢC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU -----------------------------------------1
1.1 Lí do chọn đề tài -----------------------------------------------------------------------------1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------------3
1.5 Ý nghĩa của việc thực hiện đề tài --------------------------------------------------------3
1.6 Cấu trúc luận văn ---------------------------------------------------------------------------4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT -------------------------------------------------6
2.1 Các lí thuyết nền tảng ----------------------------------------------------------------------6
2.1.1 Lý thuyết đại diện --------------------------------------------------------------------------6
2.1.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng ---------------------------------------------------------7
2.2 Quản trị lợi nhuận --------------------------------------------------------------------------8
2.2.1 Các khái niệm về quản trị lợi nhuận -----------------------------------------------------8
2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị lợi nhuận ---------------------------------9
2. 3 Vấn đề cơ chế quản tri va
̣ ̀ quản tri lợi
̣ nhuận trong hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiêp̣
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 11
2.3.1 Cơ chế quản tri ̣ --------------------------------------------------------------------------- 11
2.3.2 Vai trò của ban quản tri ̣ và giám đố c điề u hành ------------------------------------- 13
2.3.3 Cấu trúc ban kiểm soát ------------------------------------------------------------------ 15
2.3.4 Các vấn đề khác của hội đồng quản trị ----------------------------------------------- 17
2.3.5 Quy mô doanh nghiệp ------------------------------------------------------------------- 19
2.3.6 Chấ t lượng kiể m toán -------------------------------------------------------------------- 19
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ---------------------------------------- 23
3.1 Dữ liêụ nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------ 23
3.2 Phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 23
3.3 Mô hin
̀ h nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------- 25
3.3.1 Các biến nghiên cứu --------------------------------------------------------------------- 25
3.3.2 Mô hình nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------- 29
3.3.3 Phương pháp ước lượng mô hình ------------------------------------------------------ 35
3.3.4 Kiể m đi ̣nh mô hình ----------------------------------------------------------------------- 35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------- 38
4.1 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu -------------------------------------------------- 38
4.2 Phân tích tương quan -------------------------------------------------------------------- 41
4.3 Phân tích hồi quy -------------------------------------------------------------------------- 44
4.3.1 Lựa chọn phương pháp ước lượng ----------------------------------------------------- 44
4.3.2 Kế t quả ước lượng mô hình ------------------------------------------------------------- 45
4.4.3 Các kết quả kiểm định độ tin cậy của mô hình nghiên cứu ------------------------- 47
4.4.4 Phân tích kế t quả nghiên cứu ----------------------------------------------------------- 47
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ --------------------------------------------- 55
5.1. Kết luận ------------------------------------------------------------------------------------ 55
5.2. Kiến nghị ----------------------------------------------------------------------------------- 56
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo --------------------------------- 60
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
2SLS
Phương pháp hồi quy 2 giai đoạn
BCTC
Báo cáo tài chính
CEO
Giám đốc điều hành
CFO
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
EM
Earnings managerment – quản trị lợi nhuận
FEM
Fixed effects model (Mô hình tác động cố định)
FSIZE
Quy mô công ty
HBKS
Số cuộc họp của ban kiểm soát
KNH
Kiêm nhiệm của CEO
KTDL
Chất lượng kiểm toán độc lập
QM
Quy mô hội đồng quản trị
RCDL
Tỷ lệ sở hữu của cổ đông lớn
REM
Random effects model (Mô hình tác động ngẫu nhiên)
ROE
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
RQTDL
Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị đại diện cho cổ đông lớn
RTVDL
Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập
SBKS
Quy mô ban kiểm soát
SCH
Số cuộc họp của hội đồng quản trị trong năm
SHLNN
Số lượng cổ đông lớn nước ngoài
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
Tp. HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
DANH MỤC CÁC BẢNG
1. Bảng 3.1: Bảng tổ ng hơ ̣p các biế n quan sát ..............................................................28
2. Bảng 3.2: Bảng dự đoán dấ u của biế n đô ̣c lâ ̣p ..........................................................34
3. Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến ...........................................................................39
4. Bảng 4.2: Ma trâ ̣n hê ̣ số tương quan giữa các biến ...................................................43
5. Bảng 4.3: Kế t quả ước lươ ̣ng cho mô hin
̣ 45
̀ h với các biế n cơ cấu hội đồng quản tri ...
6. Bảng 4.4: Kế t quả ước lươ ̣ng cho mô hình với các biế n thuộc về ban kiể m soát .....46
7. Bảng 4.5: Kết quả phân tích tương quan so với kỳ vọng dấu ban đầu ......................48
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................24
TÓM LƯỢC
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự tác động của những yế u tố về
quản tri ̣ công ty đại chúng đế n mức độ quản tri ̣ lợi nhuận của các công ty niêm yết
trên sở giao di ̣ch chứng khoán TP.HCM. Với các dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ
271 doanh nghiệp niêm yết trong 3 năm 2012, 2014 và 2016, mẫu nghiên cứu tương
ứng với 787 quan sát, được tổ chức dưới dạng dữ liệu bảng không cân. Thông qua
phương pháp đi ̣nh lượng từ viê ̣c xây dựng mô hình và phương pháp ước lượng 2sls,
tác giả tìm thấ y kế t quả như sau: Thứ nhất, hội đồng quản trị có vai trò tích cực trong
việc hạn chế hoạt động quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam. Thứ hai, chất lượng kiểm toán độc lập và ban kiểm
soát tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam chưa thể
hiện được vai trò giám sát của mình, ngược lại còn có tác động che chắn cho hoạt
động quản trị lợi nhuận của ban giám đốc doanh nghiệp. Thứ ba, nghiên cứu cũng tìm
thấy mối quan hệ tương quan dương giữa quy mô công ty, yếu tố sở hữu nước ngoài và
mức độ quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam. Kế t quả nghiên cứu của tác giả một mặt củng cố cho các nghiên cứu trước
đây, một mặt tìm ra những mố i quan hê ̣ mới cho riêng phạm vi các công ty niêm yế t ở
Viê ̣t Nam.
Từ khoá: quản tri ̣ công ty đại chúng (coporate governance), quản tri ̣ lợi nhuận
(earnings managerment), hội đồ ng quản tri ̣, ban kiể m soát.
1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
Trong chương này, tác giả sẽ giới thiệu chung về nghiên cứu, bao gồm lí do
chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên
cứu. Trong chương này, tác giả cũng sẽ tổng hợp kết quả các công trình nghiên cứu
trên thế giới và ở trong nước về vấ n đề liên quan đế n cơ chế quản tri ̣ doanh nghiê ̣p
đế n mức độ quản tri ̣ lợi nhuận. Trên cơ sở đó tìm ra khoảng trống nghiên cứu và xác
định vấn đề nghiên cứu cần thực hiện.
1.1 Lí do chọn đề tài
Quản trị công ty đại chúng (corporate governance) tốt cho phép tối đa hóa giá
trị doanh nghiệp và minh bạch trong công bố thông tin (Gupta và Sharma, 2014).
Mặc dù có nhiều định nghĩa và giải thích khác nhau về quản trị công ty đại chúng (sau
đây sẽ gọi tắt là quản trị công ty) khi xem xét từ các quan điểm khác nhau và do xuất
phát từ các khuôn khổ lý thuyết khác nhau, nhưng nhìn chung, quản trị công ty được
coi là một hệ thống giám sát kiểm tra và cân bằng để đảm bảo rằng lợi ích của cổ đông
được bảo vệ. Quan điểm này có thể được nói rõ trong lý thuyết đa ̣i diê ̣n. Trong tổng
thể hệ thống quản trị công ty, cơ chế quản trị là chủ đề nghiên cứu nhận được nhiều sự
quan tâm. Các nghiên cứu gầ n đây về vấn đề cơ chế quản trị xem xét ảnh hưởng của
hội đồng quản trị và vai trò của ban kiểm soát đối với hoạt động quản tri ̣lơ ̣i nhuâ ̣n của
doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty niêm yết do quy định về công bố thông tin và
minh bạch trên thị trường chứng khoán.
Quản trị lợi nhuận (earnings managerment) và việc xem xét những yế u tố tác
đô ̣ng đế n mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n ở các doanh nghiê ̣p tuy đã được nhiều tác giả
nghiên cứu trước đây ở Việt Nam và thế giới, tuy nhiên có nhiều giả thuyết đưa ra lập
luận khác nhau, đồng thời kết quả thực nghiệm thu được từ các nghiên cứu cũng rất
khác nhau. Sự khác nhau đó chủ yế u do đố i tươ ̣ng nghiên cứu đă ̣c thù ở từng thi ̣
trường. Ở thi ̣ trường chứng khoán Viê ̣t Nam, chấ t lươ ̣ng thông tin công bố vẫn còn là
mô ̣t vấ n đề mà các nhà đầ u tư hế t sức quan tâm. Chiń h vì thi ̣trường chứng khoán Viê ̣t
Nam vẫn còn là mô ̣t thi ̣ trường non trẻ, viê ̣c kiể m soát chấ t lươ ̣ng thông tin cũng
không tố t bằ ng các thi ̣ trường phát triể n lâu đời. Đă ̣c biê ̣t, tính kỷ luâ ̣t trong viê ̣c tuân
2
thủ chuẩ n mực về công bố thông tin vẫn chưa đươ ̣c cao. Do đó, vấ n đề quản tri ̣ lơ ̣i
nhuâ ̣n trong doanh nghiê ̣p vẫn còn tồ n ta ̣i rấ t nhiề u. Chính vì những lý do đó, nghiên
cứu xem xét vai trò của cơ chế quản trị trong việc kiểm soát mức đô ̣ quản tri ̣lơ ̣i nhuâ ̣n
ở những công ty niêm yế t theo tác giả là rấ t cầ n thiế t. Từ đó, tác giả quyết định thực
hiện đề tài: “Vai trò của quản tri công
ty đại chúng trong viêc̣ kiể m soát hoa ̣t đô ̣ng
̣
quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n của các công ty niêm yế t trên Sở giao dịch chứng khoán TP
HCM”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quan của đề tài là đánh giá sự tác đô ̣ng của những
yế u tố về cơ chế quản tri ̣ đế n mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n của các công ty niêm yết trên
thị trường chứng khoán Việt Nam. Để giải quyết mục tiêu tổng quan trên, tác giả xác
định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:
1. Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố thuộc nhóm cơ cấu hội đồng quản
trị đến mức độ quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp.
2. Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố thuộc nhóm cơ cấu ban kiểm soát
đến mức độ quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp.
3. Kiểm định yếu tố nội sinh giữ cơ cấu hội đồng quản trị và lợi nhuận.
Đề tài xem xét các yế u tố ảnh hưởng đế n mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n trên cơ sở
trả lời các câu hỏi sau:
(1) Cơ chế hoa ̣t đô ̣ng của hô ̣i đồ ng quản tri ̣ có ảnh hưởng đế n mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i
nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p hay không?
(2) Cơ chế hoa ̣t đô ̣ng của ban kiể m soát có ảnh hưởng đế n mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n
doanh nghiê ̣p hay không?
(3) Có tồ n ta ̣i mố i quan hê ̣ nô ̣i sinh giữa cơ cấ u hô ̣i đồ ng quản tri ̣ và lơ ̣i nhuâ ̣n theo
nhâ ̣n xét của Hermalin và Weisbach (2000)?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là sự tác đô ̣ng của những yế u tố về cơ chế quản tri ̣
đế n mức đô ̣ quản tri lơ
̣ ̣i nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p.
Phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian, bài nghiên cứu chỉ sử dụng số liệu của
các công ty công bố trong 6 năm từ năm 2012 đến năm 2016. Theo nghiên cứu gốc của
Xie et al. (2003) thì dữ liệu được các tác giả sử dụng là dữ liệu cách năm để đảm bảo
3
về mặt tính toán số liệu. Do đó, trong luận văn này, tác giả cũng sử dụng dữ liệu cách
năm trong giai đoạn nghiên cứu từ 2012-2016 (bao gồm 3 năm 2012, 2014 và 2016).
Về mă ̣t không gian, bài nghiên cứu tâ ̣p trung phân tić h những công ty niêm yế t trên Sở
giao dich
̣ chứng khoán TP HCM.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử du ̣ng chủ yế u là phương pháp nghiên cứu đinh
̣ lươ ̣ng thông qua
các mô hình hồ i quy nhằ m tìm ra những yế u tố ảnh hưởng đế n mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i
nhuâ ̣n. Cu ̣ thể với dữ liê ̣u bảng thu thâ ̣p đươ ̣c, tác giả tiế n hành kiể m đinh
̣ nô ̣i sinh và
tim
̀ ra phương pháp ước lươ ̣ng phù hơ ̣p. Đố i với mô hiǹ h về hô ̣i đồ ng quản tri,̣ tác giả
sử du ̣ng phương pháp Two stage least squares (2SLS), nhằ m giải quyế t vấ n đề nô ̣i sinh
và tìm ra mố i tương quan phù hơ ̣p. Đố i với mô hin
̀ h về ban kiể m soát, tác giả sử du ̣ng
phương pháp Random effect model (REM). Bên ca ̣nh đó, tác giả cũng kiể m đinh
̣
những vấ n đề cầ n thiế t để đảm bảo tiń h phù hơ ̣p của mô hình.
1.5 Ý nghĩa của việc thực hiện đề tài
Về mặt lý luận, đề tài tổng hợp những kiến thức tổng quan cũng như kết quả
các công trình nghiên cứu trên thế giới về vấ n đề liên quan đế n cơ chế quản tri ̣ doanh
nghiê ̣p đế n mức đô ̣ quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n. Từ đó, cung cấp cho người đọc nền tảng lý
thuyết nhằm lý giải những sự việc, hiện tượng xoay quanh viê ̣c quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n.
Ngoài ra, các kết quả của đề tài có thể trở thành cơ sở phát triển cho những hướng
nghiên cứu tiếp theo theo hướng sâu hơn và chính xác hơn nhằm làm rõ những yế u tố
ở khiá ca ̣nh cơ chế quản tri ̣ của các doanh nghiệp trong mố i quan hê ̣ với viê ̣c quản tri ̣
lơ ̣i nhuâ ̣n của các doanh nghiê ̣p đó tại Việt Nam.
Về mặt phương pháp nghiên cứu, bài nghiên cứu tổ ng hơ ̣p xem xét nhiề u yế u
tố dựa trên các nghiên cứu trước đây, phương pháp nghiên cứu của tác giả mang tin
́ h
kế thừa và mô hình tác giả sử du ̣ng không trùng lắ p với các nghiên cứu trước. Bên
ca ̣nh đó, tác giả cũng tiế n hành kiể m đinh
̣ và giải quyế t vấ n đề nô ̣i sinh mà các nghiên
cứu trước đây chưa xem xét tới.
Về mặt thực tiễn, tác giả hy vọng bài nghiên cứu này có thể giúp các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và các công ty niêm yế t nói riêng nhận ra được vai trò
quan trọng của cơ chế quản tri ̣ doanh nghiê ̣p trong viê ̣c nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng
4
giám sát và điề u hành của doanh nghiê ̣p đồ ng thời đảm bảo doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng
đúng chuẩ n mực, tránh những hoa ̣t đô ̣ng quản tri ̣lơ ̣i nhuâ ̣n. Bên ca ̣nh đó, những người
sử du ̣ng thông tin doanh nghiê ̣p có thể đánh giá mô ̣t phầ n về chấ t lươ ̣ng thông tin công
bố của doanh nghiê ̣p liên quan tới lơ ̣i nhuâ ̣n. Từ đó, nhà đầ u tư có thể đưa ra quyế t
đinh
̣ đầ u tư mô ̣t cánh đúng đắ n, tránh đươ ̣c rủi ro.
Nhìn chung, kết quả của nghiên cứu này có thể làm cơ sở và hỗ trợ những
nghiên cứu sau trong việc tiếp cận số liệu, so sánh đối chiếu khi thực hiện những mô
hình thực nghiệm khác nhau. Đối với những người hoạt động trong lĩnh vực tài chính,
bài nghiên cứu có thể giúp họ có được một cái nhìn rộng và sâu hơn trong việc đánh
giá cơ chế quản tri ̣doanh nghiê ̣p.
1.6 Cấu trúc luận văn
Ngoài phầ n tóm lươ ̣c, luận văn đươ ̣c tác giả thực hiê ̣n có kết cấu gồm 5 chương
bao gồ m:
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu;
Chương 2: Tổng quan lý thuyết;
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu;
Chương 4: Kết quả nghiên cứu;
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.
5
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương này, tác giả đã trình bày các nội dung tổng quan về đề tài
nghiên cứu. Sau khi trình bày lí do chọn đề tài, tác giả đã xác định mục tiêu nghiên
cứu tổng quan của đề tài là đánh giá sự tác đô ̣ng của những yế u tố về cơ chế quản
tri đế
̣ n mức đô ̣ quản tri lơ
̣ ̣i nhuâ ̣n của các công ty niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam. Từ đó, tác giả đã xây dựng các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, xác định
đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác
giả cũng đã nêu bật được ý nghĩa của việc thực hiện đề tài nghiên cứu về mặt lý luận
và
phương
pháp
nghiên
cứu
cũng
như
về
mặt
thực
tiễn.
6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT
Trong chương này, tác giả sẽ trình bày các lý thuyết nền tảng xung quanh vấn
đề nghiên cứu, bao gồm lý thuyết đại diện và lý thuyết thông tin bất cân xứng. Nội
dung chương cũng sẽ trình bày các quan điểm về hoạt động quản trị lợi nhuận và
những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp. Đồng thời, tác
giả cũng trình bày về cơ chế quản tri ̣ doanh nghiê ̣p và mối quan hệ tác động của cơ
chế quản trị doanh nghiệp đế n mức độ quản tri ̣ lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.1 Các lí thuyết nền tảng
2.1.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory)
Lý thuyết đại diện lần đầu tiên được đề xướng bởi Ross (1973) và sau này được
phát triển bởi Jensen và Meckling (1976). Lý thuyết đại diện xoay quanh mối quan hệ
giữa hai chủ thể là bên ủy nhiệm (principal) và bên được ủy nhiệm hay còn được gọi là
bên đại diện (agent). Theo đó, bên ủy nhiệm sẽ kí kết hợp đồng với bên đại diện, trong
đó thỏa thuận về các công việc mà bên đại diện được ủy thác thực hiện cho bên ủy
nhiệm. Cả hai bên ủy nhiệm và đại diện trong mối quan hệ này đều muốn tối đa hóa
lợi ích của mình. Tuy nhiên, thực tế là luôn tồn tại mâu thuẫn trong mối quan hệ lợi
ích giữa các bên vì tồn tại tình trạng thông tin bất cân xứng. Thông thường, bên ủy
nhiệm mong đợi bên đại diện sẽ hành xử theo hướng có lợi nhất cho mình, nhưng
ngược lại, bên đại diện đôi khi lại theo đuổi những lợi ích của bản thân họ trước.
Chính vì thế mà trong mối quan hệ giữa hai bên luôn tồn tại mâu thuẫn và phát sinh
một khoản chi phí gọi là chi phí đại diện. Theo Jensen và Meckling (1976), chi phí
đại diện xuất phát từ việc tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, phát sinh khi
ban quản lý có động cơ để tiến hành các hoạt động tư lợi cho bản thân và có thể làm
hại đến quyền lợi của cổ đông.
Trong mối quan hệ giữa cổ đông và ban quản lý doanh nghiệp, cổ đông kí hợp
đồng với ban quản lý doanh nghiệp với mong muốn các nhà quản lý làm gia tăng giá
trị công ty, tối đa hóa lợi ích cho cổ đông, thông qua các biểu hiện như kết quả kinh
doanh tốt kéo dài trong ngắn hạn và bền vững trong dài hạn. Tuy nhiên, do tính chất có
7
thời hạn của hợp đồng, ban quản lý doanh nghiệp thường chỉ quan tâm đến giai đoạn
mà họ điều hành doanh nghiệp và ưu tiên theo đuổi những lợi ích của cá nhân mình
trước. Thêm vào đó, các hợp đồng ủy nhiệm lại thường đưa ra cơ chế lương thưởng
cho ban quản lý doanh nghiệp dựa trên kết quả kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận
trong hiện tại. Và tất nhiên, để có được mức lương thưởng này, ban quản lý doanh
nghiệp phải làm sao cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tốt nhất trong thời gian mà họ
điều hành mà bỏ qua các cơ hội phát triển bền vững trong tương lai. Chính lúc này, các
nhà quản lý bị áp lực thỏa mãn mục tiêu cá nhân chi phối dẫn đến hành vi tư lợi cá
nhân. Một trong các cách thức phổ biến nhất để thực hiện là các nhà quản lý tác động
đến các thông tin tài chính của công ty như doanh thu, lợi nhuận bằng các biện pháp
làm đẹp báo cáo tài chính. Để giải quyết vấn đề này, lý thuyết đại diện cũng chỉ ra các
biện pháp hạn chế hành vi tư lợi của nhà quản lý như xây dựng chế độ đãi ngộ
(compensation mechanisms) và thiết lập cơ chế giám sát (supervisory mechanisms).
2.1.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng
Thông tin bất cân xứng (information asymmetry) là tình trạng trong một giao
dịch có một bên có thông tin đầy đủ hơn và tốt hơn so với bên còn lại (George
Akerlof, 1970). Tình trạng thông tin bất cân xứng hiện diện trong rất nhiều lĩnh vực từ
kinh tế cho đến đời sống xã hội. Trong hoạt động tín dụng, tình trạng thông tin bất cân
xứng xảy ra khi các ngân hàng là người có ít thông tin hơn về dự án, về kế hoạch đầu
tư và mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng. Do đó, các nhà quản trị công ty có
nhiều thông tin hơn, có thể có những hành vi gây tổn hại đến bên có ít thông tin hơn là
ngân hàng. Vấn đề thông tin bất cân xứng sẽ dẫn đến ba hệ quả sau: (i) Thứ nhất, trước
khi ký kết hợp đồng vay vốn, ban quản trị công ty sẽ cố gắng che dấu bớt các thông tin
bất lợi để được ngân hàng phê duyệt cho vay. Lúc này, vấn đề lựa chọn bất lợi
(adverse selection) xảy ra: ngân hàng sẽ cấp tín dụng cho những người đi vay tiềm ẩn
rủi ro cao. (ii) Thứ hai, sau khi ký kết hợp đồng vay vốn, bên có nhiều thông tin hơn
do được bảo hộ quá mức mà bất cẩn trong hành vi của mình gây hậu quả nghiêm trọng
hoặc cố tình che đậy hành vi của mình, tạo ra bất lợi cho bên còn lại để trục lợi
(Pilbeam, 2010), đây được xem là vấn đề tâm lý ỷ lại hoặc rủi ro đạo đức (moral
hazard). (iii) Thứ ba, vấn đề người ủy thác và người đại diện xảy ra: các nhà quản trị
công ty có nhiều thông tin hơn và do đó họ sẽ tiến hành các quyết định đầu tư có lợi
8
cho bản thân mà không quan tâm đến lợi ích của cổ đông. Kết quả là hiệu quả đầu tư
bị ảnh hưởng đáng kể, dẫn đến hiện tượng đầu tư quá mức hoặc dưới mức và mâu
thuẫn giữa các cổ đông và chủ nợ công ty (Myer và Majluf, 1984).
Cho dù là dẫn đến hệ quả nào, thì tình trạng thông tin bất cân xứng cũng đưa
đến sự thất bại của thị trường.
2.2 Quản trị lợi nhuận
2.2.1 Các khái niệm về quản trị lợi nhuận
Dưới góc nhìn của công chúng, báo cáo tài chính (BCTC) là một hệ thống thông
tin tài chính cung cấp cho người đọc tình hình sức khỏe tài chính của doanh nghiệp
qua các con số về tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và dòng tiền của
một doanh nghiệp. Dưới góc nhìn của ban giám đốc doanh nghiệp, BCTC là phương
tiện truyền tải những thông tin về khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh
nghiệp cho những đối tượng quan tâm như cơ quan thuế, ngân hàng và các nhà đầu tư
vốn. Cơ quan thuế sử dụng thông tin trên BCTC để xác định số thuế thu nhập doanh
nghiệp mà công ty phải nộp. Ngân hàng sử dụng thông tin trên BCTC để làm cơ sở
thẩm định và ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay. Các nhà đầu tư, các cổ đông
nhìn vào thông tin trên BCTC để đưa ra quyết định mua, bán hoặc tiếp tục nắm giữ cổ
phiếu của công ty. Do đó, để đạt được mục đích truyền tải thông tin theo chủ ý của
mình đến từng đối tượng sử dụng BCTC, các nhà quản lý doanh nghiệp thường sử
dụng các biện pháp tác động đến các thông tin tài chính của công ty như doanh thu và
lợi nhuận. Bởi vì hai chỉ tiêu này là chỉ tiêu dễ gây chú ý nhất đối với người đọc khi
xem báo cáo tài chính.
Theo chuẩ n mực kế toán chung (GAAP), các công ty sử du ̣ng kế toán dồ n tić h
nhằ m "cố gắ ng ghi nhận các ảnh hưởng tài chính đế n mô ̣t đơn vi ̣ qua các nghiê ̣p vu ̣
kinh tế phát sinh, các sự kiện và các tiǹ h hình phát sinh trong kỳ giao dịch, sự kiê ̣n, và
hậu quả xảy ra hơn là chỉ trong giai đoạn mà tiền mặt được nhận hoặc thanh tóan bởi
một đơn vi".̣ Bản chất của kế toán dồ n tić h cho phép các nhà quản lý có nhiều quyết
định trong việc xác định thu nhập thực tế mà một công ty báo cáo trong một khoảng
thời gian nhất định. Viê ̣c quản lý đã kiểm soát đáng kể thời gian của các chi phí thực tế
(ví dụ: chi phí quảng cáo hoặc chi phí cho nghiên cứu và phát triển). Ngoài ra, họ cũng
9
có thể thay đổi thời gian nhận biết doanh thu và chi phí, ví dụ như đẩy mạnh công
nhận doanh số bán hàng thông qua việc bán tín dụng hoặc trì hoãn việc thừa nhận tổn
thất bằng cách chờ đợi để thiết lập dự phòng tổn thất (Teoh et al., 1998a).
Healy và Wahlen (1998) đinh
̣ nghiã quản trị lơ ̣i nhuâ ̣n như sau: … khi các nhà
quản lý sử dụng phán đoán trong báo cáo tài chính và trong viê ̣c xác đinh
̣ các giao dịch
phát sinh để thay đổi các báo cáo tài chính nhằ m gây hiểu nhầm cho một số bên liên
quan về hiệu quả kinh tế cơ bản của công ty hoặc ảnh hưởng đến các kết quả hợp đồng
mà kế t quả này phụ thuộc vào số kế toán đã báo cáo (trang 6).
Ngoài ra, theo Schipper (1989) thì điều chỉnh lợi nhuận là một sự can thiệp có
tính toán trong quá trình cung cấp thông tin tài chính nhằm đạt được những mục đích
cá nhân. Theo Scott (1977) điều chỉnh lợi nhuận phản ánh hành động của ban giám
đốc trong việc lựa chọn các phương pháp kế toán để mang lại lợi ích cho họ hoặc làm
gia tăng giá trị thị trường của công ty. Trong khi đó, Healy và Whalen (1999) cho
rằng, điều chỉnh lợi nhuận xảy ra khi ban giám đốc sử dụng các ước tính kế toán hoặc
giao dịch nội bộ để nhằm thay đổi BCTC, đánh lạc hướng người sử dụng thông tin trên
BCTC về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hoặc làm ảnh hưởng
đến kết quả của các hợp đồng mà phụ thuộc vào số liệu kế toán trên BCTC. Ronen và
Yaari (2008) đã tổng hợp các nghiên cứu trước đó và đưa ra một định nghĩa về điều
chỉnh lợi nhuận như sau: điều chỉnh lợi nhuận là hành vi của ban giám đốc sử dụng
việc ghi nhận trên cơ sở dồn tích thông qua một số tài khoản để làm thay đổi lợi nhuận
sau thuế theo các mục tiêu công bố thông tin của họ.
2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản trị lợi nhuận
Một trong những vấn đề trung tâm khi xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến việc
quản trị lợi nhuận của doanh nghiệp là chế độ lương thưởng của ban quản lý doanh
nghiệp. Khi lơ ̣i ić h của người quản lý được thực hiện dựa trên những đánh giá kết quả
tài chính của công ty, lợi ích của họ có thể có thể là đô ̣ng cơ của viê ̣c quản trị lợi
nhuận. Ở nhiều công ty, các nhà quản lý được bồi thường trực tiếp (về tiền lương và
tiền thưởng) và gián tiếp (về uy tín, các chin
́ h sách hâ ̣u maĩ trong tương lai, và bảo
đảm việc làm) tùy thuộc vào kết quả hoạt động của một công ty so với một số chuẩn
đã được xác lập trước. Sự kết hợp của sự tự quản lý các khoản thu nhập đã báo cáo và
10
hiệu quả của khoản thu nhập này đối với khoản tiề n thưởng của họ dễ dẫn đế n vấ n đề
đa ̣i diê ̣n tiềm ẩn.
Jensen và Meckling (1976) tuyên bố rằng viê ̣c khuyến khích nhà quản lý hành
động phù hợp với mong muốn của các nhà đầu tư bị ảnh hưởng bởi mức độ sở hữu cổ
phần của công ty trong chính ban quản lý. Người quản lý có cổ phần của công ty có
cùng mục tiêu với các cổ đông khác; điều này sẽ kiểm soát hành vi nội bộ của ban
quản lý. Nế u cổ phiếu đươ ̣c ban quản lý nắm giữ, mục tiêu của ho ̣ sẽ phù hợp hơn với
cổ đông. Ang et al. (2000) không tìm thấy chi phí đa ̣i diê ̣n trong các công ty mà nhà
quản lý là chủ sở hữu duy nhất, trong khi chi phí đa ̣i diê ̣n được tìm thấy trong các công
ty mà người quản lý sở hữu dưới 100% cổ phần. Như vậy có thể kết luận rằng chi phí
đa ̣i diê ̣n có tương quan âm tỷ lệ sở hữu; càng có nhiều cổ đông không phải là quản lý
thì chi phí đa ̣i diê ̣n càng cao.
Ngoài vấn đề lương thưởng của ban quản lý, quản trị lợi nhuận có thể ảnh
hưởng đến các nhà đầu tư bằng viê ̣c cung cấp cho họ thông tin sai. Thị trường vốn sử
dụng thông tin tài chính để định giá chứng khoán. Nhà đầu tư sử dụng thông tin tài
chính để quyết định mua, bán, hoặc giữ chứng khoán. Hiệu quả thị trường được dựa
trên luồng thông tin đến từ các thị trường vốn. Khi thông tin không chính xác, thị
trường có thể đánh giá chứng khoán một cách chính xác. Trong phạm vi quản trị lợi
nhuận che dấu hiệu suất thực và làm giảm khả năng của các cổ đông đưa ra các quyết
định sáng suốt, các nhà kinh tế xem việc quản trị lợi nhuận như một chi phí đa ̣i diê ̣n
Một số lượng lớn các nghiên cứu liên quan đã kiểm tra mức độ quản trị lợi
nhuận xảy ra xung quanh các sự kiện cụ thể của công ty mà mâu thuẩ n đa ̣i diê ̣n có
nhiều khả năng xảy ra, nhưng kết quả đã la ̣i khác nhau. Lưu ý là các nghiên cứu về ảnh
hưởng của quản trị lợi nhuận đế n thị trường vốn trong đó có thể do hợp đồng lơ ̣i ích để
quản trị lợi nhuận (Dye, 1988; Trueman and Titman, 1988). Ví dụ, trong viê ̣c quản
lý mua hàng, có những động cơ rõ ràng để các nhà quản lý hiểu rõ thu nhập trong nỗ
lực mua lại công ty với giá thấp hơn. Mặc dù DeAngelo (1988) không tìm thấy bằng
chứng của vấn đề này, Perry và Williams (1994) và Wu (1997) (sử dụng các mẫu lớn
hơn và phương pháp mạnh hơn để làm).
11
Trong các cuộc tiếp quản hoặc sáp nhập, Easterwood (1997), Erickson và
Wang (1999) đã tìm thấy bằng chứng về việc quản trị lợi nhuận trong cả hai mua bán
thông thường và thôn tin để sáp nhập cổ phần. Easterwood (1997) tìm thấy bằng
chứng phù hợp với giả thuyết rằng các mục tiêu của các nỗ lực thôn tín làm tăng thu
nhập trong giai đoạn trước khi có một nỗ lực thôn tin
́ nhằm cố gắng ngăn cản các cổ
đông của họ ủng hộ việc thôn tin
́ đó. Tương tự như vậy, trong trường hợp sáp nhập,
Erickson và Wang (1999) nhận thấy rằng các công ty tham gia vào viê ̣c sáp nhâ ̣p cổ
phiếu làm tăng sự tái cấu trúc của công ty trước khi sáp nhập nhằm làm tăng giá cổ
phiếu và do đó giảm chi phí sáp nhập.
Các nghiên cứu khác đã kiểm tra lơ ̣i ić h nhà quản lý liên quan đế n viê ̣c quản tri ̣
lơ ̣i nhuâ ̣n ảnh hưởng đế n nhiề u người tham gia thi ̣ trường vố n. Teoh và cộng sự
(1998a), Rangan (1998) và Dechow et al. (1996) cung cấp bằng chứng cho thấy các
nhà quản lý tăng lợi nhuận trước khi chào bán cổ phiếu theo mùa. Kết quả của họ phù
hợp với quan điểm cho rằng các nhà quản lý tìm cách quản trị lợi nhuận trước phát
hành nhằm cố gắng nâng cao sự mong đợi của các nhà đầu tư về hiệu suất trong tương
lai. Tuy nhiên, có một chi phí liên quan đến quản trị lợi nhuận. Teoh và cộng sự
(1998b) cho thấy rằng các công ty quản trị lợi nhuận trước khi chào bán cổ phần công
khai ban đầu gặp phải sự trở lại của cổ phiếu kém trong 3 năm tiếp theo.
Nhìn chung, các nghiên cứu trước đây tìm thấy nhiều nhân tố tiềm ẩn có khả
năng ảnh hưởng đến mức độ điều chỉnh lợi nhuận của doanh nghiệp, các yếu tố này
xuất phát nhiều từ nhà quản lý.
2. 3 Vấn đề cơ chế quản tri va
̣ ̀ quản tri lợi
̣ nhuận trong hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiêp̣
2.3.1 Cơ chế quản tri ̣
Các nghiên cứu gầ n đây đề u cho rằng không có định nghĩa chính xác về cơ chế
quản trị doanh nghiệp (Solomon, 2007) mặc dù một số định nghĩa cơ chế quản trị
doanh nghiệp đã được thảo luận trong các nghiên cứu trước đây (Cadbury, 1992;
Donaldson & Preston, 1995; Shleifer & Vishny, 1997; Turnbull, 1997). Ví dụ,
Cadbury (1992, trang 15) đã xác định quản trị doanh nghiệp như: "một hệ thống mà
theo đó các công ty được định hướng và kiểm soát". Định nghĩa này làm nổi bật vai trò
của những người tham gia trong một doanh nghiê ̣p bao gồm cổ đông, hội đồng quản trị
12
cũng như kiểm toán viên. Như được trích dẫn trong Cadbury (1992), các cổ đông có
trách nhiệm bổ nhiệm giám đốc cũng như kiểm toán viên và đảm bảo hệ thống quản trị
phù hợp. Chức năng của giám đốc là điều hành công ty, trong khi vai trò chính của
kiểm toán viên là kiểm tra độc lập các báo cáo tài chính cho các cổ đông.
Shleifer và Vishny (1997, trang 737) mô tả công tác quản trị doanh nghiệp là:
"cách mà các nhà tài trơ ̣ vố n cho các công ty thực hiê ̣n nhằ m đảm bảo thu được lợi
nhuận đầu tư". Họ đề nghị rằng việc bảo vệ hợp pháp các quyền của nhà đầu tư và sự
tập trung quyền sở hữu giúp kiểm soát quyền quản lý; do đó, các nhà tài chính có thể
thu được lợi nhuận từ đầu tư của họ. Tương tự với Cadbury (1992), Denis (2001,
trang 192) đã chỉ ra rằng: "Quản trị doanh nghiệp bao gồm các cơ chế thể chế và thị
trường nhằm tạo ra các nhà quản lý tự quản lý miǹ h để tối đa hóa giá trị dòng tiền còn
lại của công ty thay mặt các cổ đông". Mô ̣t phương diê ̣n khác, Solomon (2007, trang
14) đã xem xét mối quan tâm của các bên liên quan trong định nghĩa cơ chế quản trị
doanh nghiệp, được hiểu như là: "một hệ thống kiểm tra và cân bằng, cả trong và ngoài
công ty, đảm bảo rằng các công ty phải có trách nhiệm giải trình cho tất cả các bên liên
quan và hành động một cách có trách nhiệm với xã hội trong tất cả các lĩnh vực hoạt
động kinh doanh của họ ".
Các định nghĩa và giải thích về quản trị doanh nghiệp khác nhau đã tồn tại kể từ
khi các tác giả xem quản trị doanh nghiệp từ các quan điểm khác nhau bên cạnh các
khuôn khổ lý thuyết khác nhau. Ví dụ, các định nghĩa quản trị doanh nghiệp được đưa
ra qua Cadbury (1992), Shleifer và Vishny (1997) và Denis (2001) dường như đồng
ý rằng quản trị doanh nghiệp gắn liền với cả quyền sở hữu và kiểm soát, và nhằm mục
đích tối đa hóa giá tri ̣ của các cổ đông. Các định nghĩa bị ảnh hưởng bởi lý thuyết đa ̣i
diê ̣n. Ngoài ra, định nghĩa của Solomon (2007) phù hợp với lý thuyết các bên liên
quan khi cho rằng bên cạnh việc tối đa hoá giá tri ̣ cổ đông, các vấn đề xã hội và môi
trường có ý nghĩa quan trọng đối với công ty. Lý thuyết các bên liên quan thừa nhận
rằng các cá nhân trong và ngoài công ty (nhân viên, nhà cung cấp, khách hàng, công
chúng, chính phủ, cá nhân hoặc nhóm lơ ̣i ić h khác) ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi
các hành động của công ty. Các đố i tươ ̣ng này được gọi là các bên liên quan
(Freeman, 1984). Các công ty có trách nhiệm thực hiện các hành động có lợi cho họ
và mang lại lợi ích cho toàn xã hội.
13
Các nghiên cứu gầ n đây xem xét ảnh hưởng của hội đồng quản trị và vai trò của
ban kiểm toán đối với quản tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n, quản trị doanh nghiệp được coi là một hệ
thống giám sát kiểm tra và cân bằng để đảm bảo rằng lợi ích của cổ đông được bảo vệ.
Quan điểm này có thể được nói rõ trong lý thuyết đa ̣i diê ̣n. Ngoài ra, trọng tâm của
nghiên cứu này là liên quan đến chấ t lươ ̣ng thông tin kế toán của doanh nghiê ̣p hơn là
tác động của quản tri ̣công ty lên các yếu tố xã hội và môi trường. Do đó, lý thuyết các
bên liên quan dường như khác biệt so với mục đích nghiên cứu của tác giả.
2.3.2 Vai trò của ban quản tri ̣và giám đố c điều hành
2.3.2.1 Thành phần ban quản tri ̣
Fama và Jensen (1983) tin rằng cơ cấ u hội đồng quản trị là một yếu tố quan
trọng trong việc thực hiện quản trị doanh nghiệp; Về cơ bản, nó được thực hiện để bảo
vệ và giám sát tài sản của các nhà đầu tư, viê ̣c này có hiệu quả hơn là giám sát trực
tiếp bởi các cổ đông. Theo Klein (2002), một ban giám đốc độc lập có thể điều hành
hiệu quả hơn. Cornett và cộng sự (2008) cho thấy hiệu suất hoạt động và lợi nhuận
của cổ phiếu sẽ cải thiện khi số lượng các ủy viên độc lập tăng lên. Liu và Lu (2007)
tuyên bố rằng cấu trúc của hội đồng quản trị không chỉ kiểm soát quá trình báo cáo tài
chính mà còn ngăn cản các cổ đông kiểm soát hoạt động có thể làm hại các cổ đông
khác. Ngoài ra, Beasley (1996) phát hiện ra rằng các thao tác điề u chin̉ h báo cáo tài
chính sẽ giảm ở các công ty nơi hội đồng quản trị có nhiều thành viên hơn. Alonso và
cộng sự (2000) phát hiện có sự tương quan dương giữa số thành viên trong hội đồng
quản trị và thực tiễn quản tri ̣lơ ̣i nhuâ ̣n. Anderson, Mansi và Reeb (2003) phát hiện ra
chi phí nợ thấp hơn trong các công ty mà hội đồng quản trị có nhiều thành viên hơn.
Tiếp theo, Weir, et al. (2002) tin rằng hiệu quả của hội đồng quản tri ̣ có xu hướng gia
tăng khi công ty có các thành viên không điều hành (tương đương với các ủy viên độc
lập). Một nghiên cứu của Anderson, Mansi, và Reeb (2003) cũng cho thấy rằng
nhiệm kỳ của hội đồng quản trị có liên quan đến lợi suất nợ. Điều này cho thấy một
hội đồng quản trị có thời gian dài có xu hướng kiểm soát tốt để đạt được mục tiêu của
công ty (Beasley, 1996; Anderson và các cộng sự, 2003).
Tuy nhiên, mức độ tham gia của giám đốc bên ngoài trong hội đồng quản trị có
lợi cho cổ đông là vấn đề còn tranh luận nhiều. Bằng chứng thực nghiệm về hiệu quả
của việc giám sát mà bên ngoài cung cấp dường như phụ thuộc vào các thiết lập trong
14
viê ̣c kiểm tra. Có nhiều bằng chứng ủng hộ giả thuyết cho rằng các giám đốc độc lập
bên ngoài bảo vệ cổ đông trong các trường hợp cụ thể khi có vấn đề đa ̣i diê ̣n (Brickley
và James, 1987; Weisbach, 1988; Byrd và Hickman, 1992; Lee et al., 1992). Tuy
nhiên, mối quan hệ giữa tỷ lệ các giám đốc bên ngoài và kết quả tài chính dài hạn vẫn
chưa được hỗ trợ trong nghiên cứu thực nghiệm (Bhagat and Black, 2000; Klein,
1998).
Một lời giải thích tiềm năng cho những phát hiện này có thể là quan hệ nội sinh
giữa kết quả hoạt động của công ty và cấu trúc ban quản tri ̣ (Hermalin và Weisbach,
2000). Hoạt động tài chính của một công ty có thể bị ảnh hưởng bởi cấu trúc hoặc
thành phần ban quản trị hiện tại, nhưng hiệu suất của một công ty có thể ảnh hưởng
đến việc lựa chọn giám đốc tiếp theo. Do đó, kết quả về mối quan hệ giữa cấu trúc hội
đồng quản trị và kết quả tài chính có thể khó giải thích.
Phân tích của tác giả về mố i quan hê ̣ giữa thành phần của ban quản tri ̣ và hiê ̣u
quả hoa ̣t đô ̣ng phù hợp với vị trí nào đó giữa sự liên tục của các vấn đề thường được
xem xét. Một mặt, quản lý lơ ̣i nhuâ ̣n theo định nghĩa thì được quan sát xung quanh các
sự kiện cụ thể, có thể dự báo được về việc báo cáo thu nhập định kỳ. Mặt khác, các
nhà quản lý thực hiê ̣n quản trị lợi nhuận có thể ảnh hưởng không tố t đến khả năng của
các cổ đông để đánh giá chính xác giá trị thực sự của công ty, điều này sẽ ảnh hưởng
đến hiệu suất thị trường chứng khoán dài hạn của công ty.
Ban quản lý đươ ̣c giám sát để bảo vệ quyền lợi của cổ đông và tác giả cho rằng
thành phần ban quản lý sẽ ảnh hưởng đến việc công ty có tham gia quản trị lợi nhuận
hay không. Thông thường các giám đốc độc lập bên ngoài giám sát quản lý hiệu quả
hơn giám đốc nội bộ, vì thế tác giả giả định rằng các công ty có tỷ lệ giám đốc độc lập
cao hơn sẽ ít có khả năng tham gia vào việc quản lý lợi nhuận hơn so với những người
có ban giám đốc chủ yếu là các giám đốc nội bộ.
Phù hợp với khuyến cáo của Blue Ribbon Panel, tác giả cũng kỳ vo ̣ng rằ ng các giám
đốc độc lập bên ngoài này có thể là một nhân tố quyết định quan trọng cho hiệu quả
giám sát của họ. Một giám đốc có nền tảng tài chính doanh nghiê ̣p có thể quen thuộc
hơn với cách quản trị lợi nhuận và có thể hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của việc sử
dụng nó.