Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Giải pháp chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.2 KB, 58 trang )

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Z[

ĐOÀN VĂN BỒNG

GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
ĐẾN NĂM 2010

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2002


Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Z[

ĐOÀN VĂN BỒNG

GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số : 5.02.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :

TS. NGUYỄN XUÂN TẾ

TS. NGUYỄN VĂN DŨNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2002


Trang 3

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH DU LỊCH
1.1

Khái niệm về du lòch ................................................................................

1

1.2

Đặc điểm của ngành du lòch ....................................................................

2


1.3

Vai trò của ngành du lòch trong nền kinh tế quốc dân .............................

3

1.4

Bài học kinh nghiệm từ một số nước có ngành du lòch phát triển ...........

5

1.5

Xu hướng dòng dòch chuyển của du khách trong tương lai .....................

6

1.5.1 Quan niệm du lòch tại các nước phát triển ....................................

6

1.5.2 Quan niệm du lòch ở Việt Nam .....................................................

7

Lòch sử hình thành hệ thống du lòch của việt nam ...................................

8


1.6.1 Lòch sử hình thành .........................................................................

8

1.6.1.1 Thời kỳ từ 1960 đến 1985 ..................................................

8

1.6.1.2 Thời kỳ từ 1986 đến 1990 .................................................

8

1.6.1.3 Từ sau năm 1990 đến nay .................................................

8

1.6.2 Hệ thống du lòch của Việt Nam trong những năm gần đây ...........

9

1.6

Chương 2

HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCHTỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.1

Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu .......... 10
2.1.1 Về điều kiện tự nhiên .................................................................... 10

2.1.2 Về điều kiện môi trường .............................................................. 10


Trang 4

2.1.3 Về dân số và lao động ................................................................... 12
2.1.4 Về cơ cấu kinh tế của tỉnh ............................................................ 13
2.2

Hiện trạng cơ sở hạ tầng trên đòa bàn tỉnh .............................................. 14
2.2.1 Giao thông công chánh ................................................................. 14
2.2.1.1 Về giao thông ................................................................... 14
2.2.1.2 Về cấp thoát nước ............................................................. 14
2.2.2 Cung cấp điện .............................................................................. 15
2.2.3 Bưu chính - viễn thông ................................................................ 15

2.3

Sự phát triển của các ngành, các vùng có ảnh hưởng lớn đến
ngành du lòch tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu .................................................... 15

2.4

Hiện trạng ngành du lòch tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu ................................... 19
2.3.1 Hiện trạng về cơ sở vật chất ......................................................... 19
2.3.2 Hiện trạng về tổ chức quản lý ngành và
quản lý xã hội trên đòa bàn ........................................................... 19
2.3.2.1 Về tổ chức quản lý ngành ................................................ 19
2.3.2.2 Về tổ chức quản lý du lòch trên đòa bàn ........................... 20


2.5

Hiện trạng về kết quả sản xuất kinh doanh của ngành ........................... 21
2.5.1 Tình hình phát triển du lòch trên đòa bàn tỉnh
giai đoạn 1996 – 2000 .................................................................... 21
2.5.2 Hiện trạng về nguồn nhân lực của ngành du lòch ......................... 22
2.5.3 Những thế mạnh trên đòa bàn chưa được khai thác để ..................
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngành .............................. 23
2.5.3.1 Di tích Lòch sử - Văn hóa ................................................. 23
2.5.3.2 Các lễ hội mang tính tôn giáo tín ngưỡng ....................... 24
2.5.3.3 Tài nguyên thiên nhiên ..................................................... 24
2.5.4 Đánh giá chung về tài nguyên du lòch ........................................... 25

2.6 Đánh giá hiện trạng, xác đònh nguyên nhân phát triển ngành du lòch tỉnh 26
2.6.1 Đánh giá chung............................................................................... 26
2.6.2 Nguyên nhân khách quan ............................................................. 26


Trang 5

2.6.3 Nguyên nhân chủ quan ................................................................ 27

2.7

Những hạn chế trong hệ thống du lòch ở Việt Nam hiện nay .................. 28
2.7.1 Những hạn chế phổ biến ................................................................ 28
2.7.2 Những hạn chế trên đòa bàn Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu ................. 28

Chương 3


GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2010
3.1

Những mục tiêu ....................................................................................... 29
3.1.1 Mục tiêu về kinh tế ....................................................................... 29
3.1.2 Mục tiêu an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội ....................... 33
3.1.3 Mục tiêu về môi trường ................................................................. 33
3.1.4 Mục tiêu văn hóa xã hội ............................................................... 33
3.1.5 Mục tiêu hỗ trợ phát triển ............................................................ 34

3.2

Căn cứ xây dựng giải pháp chiến lược .................................................... 34
3.2.1 Vai trò, vò trí của Tỉnh và của ngành ............................................ 34
3.2.2 Các căn cứ xây dựng giải pháp chiến lược .................................. 34
3.2.3 Đánh giá thế mạnh, yếu, cơ hội, nguy cơ ..................................... 35
3.2.3.1 Những điểm mạnh ........................................................... 35
3.2.3.2 Những điểm yếu ............................................................... 35
3.2.3.3 Những cơ hội ..................................................................... 36
3.2.3.4 Những nguy cơ .................................................................. 36

3.3

Những giải pháp chiến lược ..................................................................... 37
3.3.1 Giải pháp chiến lược đa dạng hóa sản phẩm ................................ 37
3.3.1.1 Những giải pháp ................................................................ 37
3.3.1.2 Những cơ sở để chọn lựa sản phẩm đa dạng hóa ............. 38
3.3.2 Giải pháp chiến lược giá cả ........................................................... 39



Trang 6

3.3. 2.1 Những cơ sở để xây dựng giải pháp chiến lược giá cả .... 39
3.3.2.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược giá cả .............. 40
3.3.3 Giải pháp chiến lược quảng bá sản phẩm
và thâm nhập thò trường ................................................................ 41
3.3.3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp chiến lược quảng bá
sản phẩm, thâm nhập thò trường ....................................... 41
3.3.3.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược quảng bá
sản phẩm và xâm nhập thò trường .................................... 42
3.3.4 Giải pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực ........................... 42
3.3.4.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp chiến lược phát triển
nguồn nhân lực .................................................................. 42
3.3.4.2 Những giải pháp để xây dựng chiến lược
phát triển nguồn nhân lực ...................................................... 43
3.4

Kiến nghò .................................................................................................. 48
3.4.1 Các kiến nghò đối với Trung ương, Tổng cục Du lòch Việt nam ... 48
3.4.2 Các kiến nghò đối với cấp tỉnh và các ban, ngành liên quan ........ 49

Kết luận

Danh mục tài liệu tham khảo


Trang 7

Chương 1


LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH DU LỊCH
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH
Khái niệm du lòch vẫn đang là đối tượng nghiên cứu và thảo luận của nhiều

nhà Khoa học, nhà Quản lý kinh tế về du lòch. Nhưng mọi người đều công nhận
rằng du lòch luôn thay đổi nội dung theo từng thời kỳ phát triển nhất đònh của xã
hội loài người, nó cũng lại càng phức tạp hơn trong quá trình Quốc tế hóa du lòch
và phân công hợp tác lao động quốc tế mạnh mẽ trong giai đoạn toàn cầu hóa như
hiện nay.
Đối với Việt nam, khái niệm du lòch được nêu trong Pháp lệnh Du lòch Việt
nam công bố ngày 20 tháng 02 năm 1999 như sau: “Du lòch là hoạt động của con
người ngoài nơi lưu trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham
quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất đònh”.
Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, ngoài nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng thì du khách ngày nay còn có nhu cầu rất lớn về tìm hiểu, khám phá, học hỏi
càng nhiều càng tốt những vùng đất mới, nơi họ đặt chân đến. Do đó, khái niệm du
lòch cũng còn có thể nêu như sau: “ Du lòch là hoạt động của con người ngoài nơi
lưu trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng, học tập và tìm hiểu những vùng đất mà họ đặt chân đến trong một thời
gian nhất đònh”.
Từ khái niệm du lòch chúng ta mới xác đònh được nhu cầu của du khách để từ
đó chúng ta có những giải pháp thích hợp nhằm tạo ra những thò trường mới, những


Trang 8

vùng đất mới, những khám phá mới tạo sự thu hút mạnh mẽ đối với du khách chứ

không chỉ lặp lại những gì du khách đã từng biết qua.
1.2

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DU LỊCH
Những đặc điểm của Sản Phẩm Du Lòch
• Sản Phẩm Du Lòch được bán cho du khách trước khi họ nhìn thấy và trước

khi họ hưởng thụ sản phẩm. Hay nói cách khác là du khách phải trả tiền trước cho
nhà cung cấp hoặc trả cho trung gian.
• Sản phẩm du lòch đa phần là những sản phẩm trừu tượng mà người mua
chưa kiểm tra trước cũng như không thể đònh số lượng và chất lượng cụ thể đã
được nhà cung cấp bán ra. Hay nói cách khác, số lượng và chất lượng sản phẩm du
lòch chỉ được xác đònh sau khi sử dụng.
• Sản phẩm du lòch là loại sản phẩm tổng hợp từ vật chất đến phi vật chất,
từ cái sờ nắm được đến cái chỉ có thể nghe qua lời thuyết minh của những hướng
dẫn viên.
• Sản phẩm du lòch là loại sản phẩm không thể tồn kho và khối lượng sản
phẩm cũng không thể tăng lên trong một thời gian nhất đònh theo ý muốn của nhà
kinh doanh (ví như tự nhiên hay lòch sử).
• Sản phẩm du lòch được bán ra có khoảng cách rất xa người tiêu dùng về cả
không gian lẫn thời gian nên phải qua nhiều kênh phân phối.
• Nhu cầu của khách hàng đối với Sản Phẩm Du Lòch dễ bò thay đổi do rất
nhiều yếu tố. Do đó phải bán ngay khi có thời cơ.
• Sản phẩm du lòch thường bò mất cân đối do tính thời vụ và chòu ảnh hưởng
của rất nhiều yếu tố khác nhau về chính trò, kinh tế, xã hội và thiên nhiên.
• Người làm du lòch đóng góp trực tiếp tài năng của mình để tạo nên sản
phẩm du lòch.


Trang 9


Từ những đặc điểm của sản phẩm du lòch đã dẫn đến những đặc điểm của
ngành du lòch. Theo đó, Du lòch là ngành kinh tế đóng vai trò khá quan trọng ở
nhiều quốc gia, thậm chí còn đóng vai trò quyết đònh trong nền kinh tế của một số
nước. Đây là một ngành kinh tế thu được nhiều ngoại tệ mà không chòu ảnh hưởng
nhiều bởi giá thành sản phẩm. Nó được mệnh danh là “ngành công nghiệp không
có khói” bởi tính chất xuất khẩu tại chỗ của nó.
1.3

VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Theo cơ quan Hạch Toán Kinh Tế Quốc Dân của Liên Hiệp Quốc thì tổng

thu nhập của ngành du lòch Quốc tế và du lòch nội đòa của các quốc gia trên toàn
thế giới thì doanh thu của “ngành công nghiệp không khói” này đã đạt tương
đương 4.000 tỷ USD, chiếm xấp xỉ 11% tổng sản phẩm quốc dân toàn cầu. Đặc
biệt, với một số quốc gia có ngành du lòch mạnh như Tây Ban Nha thì tỷ lệ trên là
18,9% ; thậm chí các nước vùng Caribê là 31,5% (1995).
Du lòch không chỉ là ngành mang đến lợi nhuận cao trên thế giới mà nó còn
là ngành kinh tế thu hút nhiều lao động và tạo ra được nhiều chỗ làm việc. Hiện
nay, có hơn 220 triệu người lao động trong “ngành công nghiệp không khói” này.
Do đó, theo tổ chức du lòch thế giới thì, “du lòch đã cùng với dầu mỏ và công nghiệp
xe hơi trở thành ba trụ cột lớn của nền mậu dòch quốc tế”. Theo dự báo thì trong 10
năm tới, ngành du lòch thế giới sẽ có 338 triệu lao động làm việc để tạo ra khoảng
7.200 tỷ USD.
Ở Việt nam, du lòch đã góp phần tích cực thực hiện chính sách mở cửa, thúc
đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, mở rộng giao lưu văn
hóa và xã hội giữa các vùng trong nước và với nước ngoài, tạo điều kiện tăng
cường tình hữu nghò, hòa bình và sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
Về mặt kinh tế, nếu như vào năm 1995, Việt nam thu hút được 1 triệu du
khách quốc tế và phục vụ cho hơn 3,2 triệu du khách nội đòa thì đến năm 2000 đất



Trang 10

nước chúng ta đã thu hút 2,14 triệu lượt khách quốc tế và hơn 11 triệu du khách nội
đòa. Với số lượt khách như trên, chúng ta đã có thêm 1,2 tỷ USD. Nếu lấy giá bình
quân 150 USD/tấn gạo xuất khẩu thì với doanh thu trên, ngành du lòch đã có doanh
thu lớn gấp đôi doanh số của 4 triệu tấn gạo xuất khẩu và nếu so với khoảng 10 tỷ
USD xuất khẩu của Việt nam trong năm 2000 thì riêng doanh thu du lòch đã chiếm
12%.
Ngày nay, du lòch đã trở thành một nhu cầu cần thiết cho mọi người. Với xu
thế đời sống kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu du lòch lại càng trở nên thiết
yếu như ăn, mặc, mua sắm, vui chơi giải trí , v.v. ... Điều này càng trở nên phổ biến
ở những quốc gia có đời sống kinh tế phát triển cao cũng như tại các đô thò lớn ở
các quốc gia đang phát triển.
Nói đến du lòch, dưới góc độ nhà kinh tế, chúng ta giải thích nội dung của
phạm trù xuất phát từ sự kinh doanh đa dạng và tổng hợp của các cơ sở kinh doanh
lưu trú. Do nhu cầu của du lòch ngày càng phong phú và đòi hỏi cao, việc kinh
doanh du lòch không chỉ dừng lại chỉ ở lưu trú, ăn uống, hướng dẫn, tham quan mà
còn phải tổ chức nhiều hoạt động kinh doanh khác như bán hàng lưu niệm, tổ chức
lễ hội truyền thống, đăng cai tổ chức hội nghò, hội chợ, ...
Sự phát triển du lòch là điều kiện tốt cho con người ở những xứ sở, những
quốc gia khác nhau, những dân tộc khác nhau trên hành tinh này càng trở nên gần
gủi, ngày càng xích lại gần nhau hơn và cũng giúp nhau làm giàu thêm kiến thức
cho mỗi con người. Cũng chính du lòch đã giúp cho người hiểu biết lẫn nhau hơn và
cùng kiến tạo, vun đắp cho cuộc sống hòa bình.
Như vậy, lợi ích của du lòch đem lại rõ ràng có tính chất lũy thừa và khá toàn
diện, đủ cả trên lónh vực kinh tế, chính trò, văn hóa, xã hội, ... Lòch sử du lòch từ xưa
đến nay đã cho thấy nhờ du lòch mà con người đã khám phá ra nhiều điều mới mẽ
và đã chuyển hóa khá nhiều các giá trò văn hóa thành sảm phẩm du lòch.



Trang 11

Tóm lại, du lòch là một nhu cầu không thể thiếu được của con người, của các
dân tộc trong việc tìm hiểu, khám phá để hưởng thụ và sáng tạo. Sự đóng góp của
du lòch đã trở nên thật sự rất quang trọng cho quá trình tăng trưởng kinh tế, tạo đòn
bẩy cho các ngành kinh tế khác phát triển. Nhu cầu du lòch luôn gắn liền với nhu
cầu hiểu biết, khám phá, hưởng thụ, sáng tạo theo đặc trưng của từng nền văn hóa,
trên cơ sở biết đánh thức các giá trò văn hóa vật chất và tinh thần của dân tộc.
Nhận thức đúng đắn nội dung của phạm trù du lòch là điều cơ bản để xây dựng các
chính sách thúc đẩy du lòch phát triển.
1.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ NƯỚC CÓ NGÀNH DU LỊCH
PHÁT TRIỂN
Một số nước trong khu vực như Thái lan, Singapore, Trung quốc, Hồng
kông, Ma cao, Malaisia, Indonesia, … đều có ngành du lòch khá phát triển. Năm
2000, chỉ với 400.000 dân, Ma cao đã đón hơn 7 triệu lượt khách ; Singapore là hơn
8 triệu khách trên hơn 3 triệu dân, … Về mặt doanh thu thì Singapore và Thái lan
đều gấp hơn 5 lần Việt nam.
Từ những con số trên chúng ta lý giải cho sự thành công trong nghệ thuật thu
hút khách và nghệ thuật “chìu” du khách của ngành du lòch tại các quốc gia ấy
trong những năm gần đây, các chuyên gia trong khu vực cho rằng điều quan trọng
là tạo ra thật nhiều sân chơi cho du khách, đặc biệt các loại hình du lòch kết hợp
mua sắm, ăn uống, giải trí, mà khi thiết kế tour các nhà kinh doanh lữ hành đã bố
trí chương trình hợp lý, bài bản. Thành công của họ cũng còn phải kể đến khâu
điều hành, quản lý từ chính các cơ quan chính quyền, sự tham gia của các doanh
nghiệp du lòch, đặc biệt là sự hưởng ứng của cộng đồng trong việc nhìn thấy lợi
nhuận từ ngành du lòch.
Trên đây là những bài học q nhưng cũng cần phải chọn ra sản phẩm du
lòch đặc thù để học tập như du lòch kết hợp mua sắm ở Hồng kông và Singapore ;



Trang 12

du lòch văn hóa, lòch sử, võ thuật ở Trung quốc, … chứ không thể chọn những sản
phẩm đặc thù của một số nước và vùng lãnh thổ khác như du lòch đánh bạc ở Ma
cao hay du lòch sex ở Thái lan, …
1.5.

XU HƯỚNG DÒNG DỊCH CHUYỂN CỦA DU KHÁCH
TRONG TƯƠNG LAI
1.5.1 Quan niệm du lòch tại các nước phát triển
Khó có thể nói chính xác Du lòch ra đời từ khi nào, nhưng chúng ta có thể đặt

ra những giai đoạn phát triển của ngành kinh tế này, đó là du lòch phát triển theo
quá trình phát triển của nền kinh tế hay nói khác hơn du lòch phát triển dựa trên
những kỹ thuật của ngành công nghiệp giao thông vận tải. Nếu tàu, thuyền buồm
đã đưa Côlumbo đến Châu Mỹ ; đưa Đác Uyn đến Châu Úùc ; … thì xe lửa và sau
này là tô đã gắn kết nhiều quốc gia nhiều châu lục lại với nhau. Đây chính là
điều kiện tốt nhất để con người đi ra khỏi nơi cư trú của mình để khám phá những
vùng đất mới, những dân tộc mới. Và thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của du lòch
chính là việc ra đời của ngành vận chuyển hàng không, vì nếu như trước đây, khi
dùng tàu thủy để đi từ Châu u sang Châu Mỹ phải mất hàng tháng trời thì ngành
hàng không chỉ mất vài ngày và ngày nay thời gian ấy lại càng rút ngắn hơn nữa.
Người ta đã nói, sự ra đời của ngành hàng không đã làm cho thế giới của chúng ta
“nhỏ” lại.
Nhờ sự phát triển của ngành Hàng không mà con người cũng lại có những
ùc muốn khám phá khác so với trước đây. Nếu trong thời kỳ công nghiệp và đô thò
hóa phát triển thì du khách có xu hướng đến tham quan các thành phố, đô thò lớn
trong nước và trên thế giới ; còn vào thời kỳ toàn cầu hóa ngày nay du khách lại có

xu hướng quay về với thiên nhiên bởi vì áp lực của công việc trong nền công
nghiệp phát triển cao và vì việc đô thò hóa đã đến mức mà con người lại cảm thấy
“khó thở” ngay chính trong căn nhà của mình, do vậy du lòch xanh ngày nay đã trở


Trang 13

thành xu thế của du lòch thời đại. Và cũng còn vì toàn cầu hóa mà con người thường
có xu hướng rời xa môi trường lưu trú cũ của họ.
Vì vậy, thò trường du lòch thế giới ngày nay rất sôi động, đa dạng và phong
phú với nhiều hình thức khác nhau, từ du lòch nghỉ ngơi vui chơi, giải trí, chữa bệnh,
an dưỡng, … cho đến các hình thức du lòch buôn bán, thương mại… Hoạt động du lòch
ngày nay mở rộng trên toàn thế giới từ miền cực Bắc, cực Nam quanh năm giá lạnh
cho đến miền xích đạo nóng bức ; từ những Thủ đô hoa lệ đến những vùng rừng núi
hoang vu hầu như chưa có dấu chân người đều hình thành nên những tour tuyến
liên hoàn. Người ta dự đoán rằng lượng khách du lòch quốc tế sẽ tăng gấp đôi trong
vòng 10 năm tới. Các quốc gia và vùng được dự báo là có tốc độ tăng số lượng du
khách đột biến đó là : các nước vùng Nam Á, Đông Nam Á, Châu Đại Dương, Nam
Mỹ, Vùng Caribê và những nước vùng Đòa Trung Hải. Còn số du khách sẽ đến từ
khu vực Bắc Mỹ, Châu u và nhất là vùng Đông Bắc Á.
Theo dự báo trên thì rõ ràng là xu hướng dòch chuyển của nguồn khách đi từ
các nước phát triển sang các nước đang phát triển, điều này cũng phản ảnh xu
hướng hưởng thụ quay về với thiên nhiên nhiều hơn.
1.5.2. Quan niệm du lòch ở Việt Nam
Ngược lại với xu hướng du lòch của các nước phát triển, các nước đang phát
triển nói chung và Việt Nam nói riêng, do còn đang ở giai đoạn kinh tế gần giống
như các nước phát triển ở vào đầu thế kỷ 20 nên thường có xu hướng tham quan du
lòch để thưởng lãm những thành tựu của nền kinh tế phát triển. Xu hướng này phản
ảnh ngay trong chiến lược phát triển ngành Du lòch Việt Nam trong thời kỳ mới mở
cửa, đó là xây dựng nhiều cơ sở lưu trú hiện đại tập trung ở những đô thò lớn để đón

du khách Quốc tế mà chúng ta quên rằng họ đang muốn xa lánh những tiện nghi xa
hoa ngay chính tại quê hương họ. Và các tour du lòch outbout của chúng ta cũng chỉ
nhắm đến các đô thò hay các quốc gia có nền kinh tế phát triển.


Trang 14

1.6

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG DU LỊCH VIỆT NAM
1.6.1 lòch sử hình thành
1.6.1.1 Thời kỳtừ 1960 đến 1985
Năm 1960, Ngành du lòch Việt Nam ra đời, phải công nhận rằng đây là một

bước đột phá táo bạo vì ngành du lòch ra đời trong khi đất nước còn chiến tranh ác
liệt ở trên cả hai miền Nam Bắc. Vì ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt như vậy
nên vấn đề kinh doanh không được xem trọng mà chủ yếu ngành du lòch ra đời vào
lúc này là nhằm đáp ứng công tác đối ngoại. Hơn 15 năm sau, Ngành du lòch Việt
Nam lớn mạnh nhanh chóng do đất nước đã hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên,
ngay sau đó đất nước ta lại rơi ngay vào cảnh bò bao vây về kinh tế.
Tất cả những điều kiện trên đây hoàn toàn không thích hợp với bản chất của
du lòch cho nên mặc dù có cơ sở vật chất nhưng hiệu quả kinh tế vẫn không cao
nên khả năng phát triển còn hạn chế.
1.6.1.2.

Thời kỳ từ 1986 đến 1990

Các chuyên gia kinh tế xem năm 1985 như là một điểm khởi đầu của công
cuộc mở cửa ở nước ta thì ngành du lòch cũng bắt đầu lớn mạnh từ đó. Tuy nhiên,
như phân tích về đặc điểm của xu hướng luồng du khách ở trên, chúng ta vừa mới

mở cửa đã rơi ngay vào sự khó khăn. Năm 1990 là “Năm Du lòch Việt nam” nhưng
ngành du lòch vẫn chưa phát triển cao được.
1.6.1.3.

Từ sau năm 1990 đến nay

Tuy nhiên, ngành du lòch Việt Nam đã có những bài học kinh nghiệm và đã
có chiến lược phát triển ngành nên đã tạo được uy tín trên thò trường du khách trong
và ngoài nước.
Trong những năn gần đây, ngành du lòch Việt nam đã tập trung khai thác
các thế mạnh của mình như : điều kiện thiên nhiên ưu đãi, truyền thống văn hóa


Trang 15

lòch sử lâu đời và nhất là phát triển mạnh du lòch xanh, nhờ vậy chúng ta không chỉ
thu hút được một số lượng khách đáng kể mà còn tạo ra được uy tín với du khách
quốc tế nhất là nguồn du khách có yêu cầu cao như du khách các nước Nhật, Pháp,
Mỹ, …
1.6.2. Hệ thống du lòch của Việt Nam trong những năm gần đây
Như đã phân tích ở phần trên, nhiều năm liền chỉ có doanh nghiệp Nhà nước
mới được khai thác du lòch, ngay cả khi trong nền kinh tế có nhiều thành phần kinh
tế khác nhau. Điều này đã làm hạn chế ngành du lòch Việt nam phát triển. Trong
khi đó, về mặt quản lý ngành thì có quá nhiều cơ quan chủ quản cấp trên nên việc
nhập , tách cơ quan chủ quản diễn ra gần như thường xuyên trong nhiều năm.
Xuất phát từ đặc điểm và tính chất phát triển của ngành, Việt nam chúng ta
đã thành lập Tổng Cục Du Lòch để quản lý ngành và là đầu mối quan trọng trong
tiến trình phát triển và hội nhập.



Trang 16

Chương 2

HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

2.1.1. Về điều kiện tự nhiên
Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển có diện tích tự nhiên
2006,7 km vuông với chiều dài bờ biển lên đến 305,4 km, trong đó huyện Côn Đảo
có đến hơn 200 km bờ biển. Ngoài ra, Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu còn có vùng thềm
lục đòa rộng khoảng 100.000km2, nơi chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn để phát
triển kinh tế của Tỉnh.
Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu có 07 đơn vò hành chính bao gồm : 01 Thành phố,
01 Thò xã và 05 Huyện, trong đó có 01 Huyện Đảo. Vò trí của tỉnh là cực Đông của
khu vực “tam giác tăng trưởng phía Nam”, là một Tỉnh tiền duyên có vai trò hết
sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế vùng trọng điểm phía Nam. Với
vò trí thuận lợi và tiềm năng tài nguyên phong phú, đặc biệt là tài nguyên tự nhiên
giúp cho Tỉnh có điều kiện hết sức thuân lợi để phát triển Công nghiệp, đặc biệt là
công nghiệp dầu khí và du lòch - dòch vu.
2.1.2. Về điều kiện môi trường
Ở Việt nam hiện tại chưa có những nguy cơ lớn về môi trường, tuy nhiên ở
một số khu vực trong đó có Bà Ròa – Vũng Tàu mức độ ô nhiễm môi trường ở
chừng mực nào đó đã trở thành vấn đề cần phải được quan tâm.
Phần lãnh thổ trên lục đòa, do bò tác động mạnh của con người, tài nguyên
rừng bò cạn kiệt dần, tình trạng xói mòn đất đang là vấn đề xảy ra nghiêm trọng.

Nhiều thắng cảnh đẹp như Núi Dinh, căn cứ Minh Đạm, … đang đứng trước nguy cơ
bò hủy hoại do quá trình này.


Trang 17

Hệ thống thoát nước ở Bà Ròa - Vũng Tàu hàng năm chuyển tải trên 1,5
triệu m3 nước ra hồ ao, sông rạch và ra biển. Do hệ thống thoát nước quá cũ,
không đồng bộ, năng lực thoát kém và nhất là chưa có hệ thống xử lý nước bẩn
trước khi thải ra biển đã gây ô nhiễm khu vực ven bờ và ngập lụt khi có mưa lớn
ảnh hưởng đến hoạt động du lòch. Do đặc điểm du khách đến du lòch tập trung vào
cuối tuần nên đã gây nên một áp lực lớn đối với môi trường ở những khu vực này.
Bên cạnh đó tệ nạn ăn xin, bán hàng rong, tranh giành khách, … ở nhiều tuyến
điểm tham quan du lòch và tình trạng an ninh ngay trên các bãi tắm đã làm giảm
đáng kể tính hấp dẫn của hoạt động du lòch.
Các kết quả khảo sát đánh giá hiện trạng ô nhiễm dầu do các hoạt động khai
thác dầu khí, giao thông vận tải tại vùng biển ven bờ từ Bà Ròa – Vũng Tàu đến
mũi Cà Mau cho thấy, vùng biển ven bờ Vũng Tàu và cửa sông Sài Gòn – Đồng
Nai có hàm lượng dầu cao tới 0,06mg/l trong cả hai mùa mưa và mùa khô. Ở những
nơi khác, ảnh hưởng này là không đáng kể và chỉ số phổ biến là 0,03mg/l. Như vậy
mức độ ô nhiễm do dầu ở khu vực Vũng Tàu đã đến mức báo động, ảnh hưởng trực
tiếp đến sự phát triển du lòch.
Kết quả khảo sát hàm lượng các nguyên tố kim loại có khả năng ảnh hưởng
đến hoạt động du lòch biển như : chì, đồng, … cho thấy ở khu vực ven biển Bà Ròa Vũng Tàu hàm lượng các chất này còn dưới ngưỡng cho phép khá xa (0,005mg/l 0,02mg/l so với ngưỡng là 0,03mg/l) vì thế các nguyên tố kim loại này chưa ảnh
hưởng đến hoạt động du lòch ở đây.
Ở Bà Ròa - Vũng Tàu mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11 hàng
năm. Độ đục của các cửa sông chảy ra biển ở khu vực Vũng Tàu rất lớn từ khoảng
160 - 200g/m3. Tuy nhiên, do tác động của dòng chảy ven bờ theo hướng Đông
Nam nên lưỡi ô nhiễm này bò đẩy xuống phía Nam. Vào mùa khô các dạng vật
chất lơ lững từ các cửa sông đổ ra biển có mật độ rất thấp (chỉ từ 10 - 15% so mùa

mưa). Vì vậy, vào thời gian này chất lượng môi trường nước toàn dải nhìn chung
đảm bảo cho hoạt động du lòch biển.
Tóm lại, môi trường ở Bà Ròa - Vũng Tàu hiện tại vẫn chưa có vấn đề gì đặc
biệt nghiêm trọng ngoại trừ nguy cơ ô nhiễm do dầu. Trong tương lai, khi các hoạt


Trang 18

động công nghiệp ở Vũng Tàu phát triển thì môi trường không khí và nước là vấn
đề cực kỳ quan trọng do đó cần được quan tâm nghiên cứu và có giải pháp tích cực
nhằm giảm tối đa khả năng tác động của ô nhiễm môi trường đến việc phát triển
kinh tế xã hội nói chung và phát triển công nghiệp du lòch nói riêng.
2.1.3 Về dân số và lao động
Tính đến cuối năm 2000, dân số toàn tỉnh ước đạt trên 799.423 người, trong
đó dân số thành thò là 334.661 người, chiếm gần 42% dân số toàn tỉnh. Đây là một
tỷ lệ thò dân khá cao so với trung bình cả nước (Trung bình cả nước là 20%). Dân số
trong độ tuổi lao động là 405.296 người, chiếm gần 50,7% dân số toàn tỉnh. Trong
đó, lao động đang làm việc trong khu vực Nhà nước là 58.681 người chiếm khoảng
14,5% so dân số trong độ tuổi lao động.
Bảng 2.1 : Các chỉ số về điều kiện tự nhiên - xã hội của tỉnh
STT

CHỈ TIÊU

1996

1997

1998


1999

1



Diện tích tự nhiên

2006,7 km2

2006,7 km2

2006,7 km2

2006,7km2

2



Dân số ( người )

719.003

735.337

752.282

799.423


-

Dân số thành thò (Người)

271.549

278.284

287.370

334.661



Lao động (Người)

363.672

371.954

380.504

405.296

-

LĐ trong khu vực Nhà nước

52.151


54.495

55.809

58.681

4



Nhiệt độ trung bình/năm

24,8-28,6oc

25,2oc-29,1oc

-

-

5



Độ ẩm trung bình

75 - 86%

75 - 83%


-

-

6



Số giờ nắng

2378,2

2829,6

-

-

7



Số ngày mưa

126

128

-


-

-

Lượng mưa

1.465,2mm

1.594,6mm

-

-

3

Nguồn : - Cục Thống kê Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu
- Sở Kế hoạch – Đầu tư Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu


Trang 19

2.1.4 Về cơ cấu kinh tế của Tỉnh
Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu là một tỉnh có cơ cấu kinh tế Công nghiệp - Thương
mại, Dòch vụ - Nông Lâm Thủy, và là Tỉnh có mức thu nhập bình quân đầu người
thuộc vào hàng cao nhất nước ( trên 2.200USD / người / năm). Trong tổng giá trò
sản xuất thì giá trò của khai thác mỏ chiếm tỷ trọng cao nhất.
Bảng 2.2 : Tổng giá trò sản xuất phân theo ngành và thành phần kinh tế
ĐVT : Triệu đồng
CHỈ TIÊU



Tổng số

-

Quốc doanh

-

Ngoài QD+ĐTNN

1996
27.282.700
7.166.406

1997

1998

1999

30.284.022 28.921.930 43.735.502
7.854.847

8.301.112

2000
49.421.117


9.142.035 10.378.435

20.116.294 22.429.175 20.620.818 34.593.467 39.042.682

+ CN - XD - GTVT

21.688.264

-

Quốc doanh

4.349.090

-

Ngoài quốc doanh

24.448.064 22.959.363 36.876.126
4.903.135

5.383.251

5.514.479

42.101.200
6.315.180

17.339.174 19.544.929 17.576.112 31.361.647 35.786.020


Trong đó : Khai thác mỏ 15.193.707 17.185.670 15.597.023 29.293.312 33.680.960
So tổng giá trò
+ TM – DV

70%

70,3%

67,9%

79,4%

80,0%

2.871.348

3.074.501

3.186.876

3.661.379

4.137.358

-

Quốc doanh

1.721.874


1.848.038

1.899.827

2.297.475

2.596.147

-

Ngoài quốc doanh

1.149.474

1.773.537

1.287.049

1.363.904

1.541.211

Nhà hàng Khách sạn.

399.023

392.028

397.593


378.906

428.216

+ Nông – Lâm - Thủy

1.847.793

1.834.239

1.898.184

2.041.093

2.306.435

230.849

205.137

149.046

171.866

194.209

1.616.944

1.629.102


1.749.139

1.869.227

2.112.226

875.295

927.218

877.507

1.156.904

876.124

Trong đó :

-

Quốc doanh

-

Ngoài quốc doanh

+ Kinh Tế Công, Khác.

Nguồn : Cục thống kê Tỉnh BR – VT



Trang 20

2.2 HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
2.2.1. Giao thông công chánh
Tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu là tỉnh đầu tiên trong cả nước được chính phủ cho
phép làm thí điểm đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Do đó, chỉ trong một thời gian ngắn
tốc độ phát triển của khu vực kinh tế này tăng trưởng rất nhanh, nhất là về giao
thông đường bộ.
2.2.1.1.

Về giao thông

• Đường bộ : Tổng chiều dài trên 2.079 km, trong đó hơn một nửa là đường
đất (1.068km/2.079km), tuy nhiên, những con đường xây dựng mới đều có chất
lượng rất cao. Quốc lộ 51A từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu đã được
nâng cấp thành xa lộ cho nên thời gian đi lại giữa hai đòa phương này đã được rút
ngắn đáng kể. Nhìn chung, chất lượng đường giao thông trong nội tỉnh tương đối
bảo đảm so với nhiều đòa phương khác, nó cho phép đưa du khách đến các điểm du
lòch chính hiện nay trong tỉnh.
• Đường biển : Là một tỉnh ven biển và có huyện đảo nhưng giao thông
đường thủy của tỉnh còn yếu kém. Đường biển nối Huyện Côn Đảo với Tỉnh lỵ chỉ
mới có từ 1- 2 chuyến /tuần. Vận tải hành khách đường thủy chỉ chiếm gần 2% so
tổng số lượt khách vận chuyển trong năm (năm 1999 là 260.000/13.010.000lượt
hành khách / năm).
• Đường hàng không : mặc dù đã có sân bay tại Vũng Tàu và Côn đảo đang
hoạt động tốt nhưng có qui mô nhỏ và chủ yếu là vận chuyển nhân lực của ngành
dầu khí. Do đó tính đến năm 1999 chỉ mới có 50.000/13.010.000 lượt hành khách
vận chuyển thông qua ngành hàng không của tỉnh (chỉ chiếm 0,38% so tổng lượng
hành khách vận chuyển trong năm).

2.2.1.2. Cấp thoát nước
• Cấp nước : Năm 1998 toàn tỉnh cung cấp được khoảng 13.596.000m3 nước
máy nhưng chỉ tập trung ở những vùng đô thò như thành phố Vũng Tàu, Thò xã Bà
Ròa, … Trong khi đó thì những vùng có tiềm năng du lòch lớn của Tỉnh nằm trên các


Trang 21

huyện như Long đất, Xuyên mộc, Côn đảo, … chưa có nguồn nước máy để phục vụ
du khách.
• Thoát nước : Hệ thống thoát nùc trên toàn tỉnh còn rất kém, đa số là để
chảy tràn. Điều đặc biệt gây khó khăn cho thành phố Vũng Tàu là tất cả lượng
nước thải đổ ra biển đều không qua bất cứ một khâu xử lý nào. Điều này đã làm
cho nhiều bãi tắm của Vũng Tàu bò ô nhiễm nặng nề, nhất là tại khu vực Bãi Trước
2.2.2. Cung cấp điện
Lưới điện quốc gia trên đòa bàn Tỉnh đã hầu như phủ kín các vùng xa xôi
của Tỉnh, trên 80% dân số của Tỉnh đã có điện sử dụng. Song cũng như tình hình
chung của cả nước, đó là tình hình thiếu về lượng, yếu về chất và càng xa trung
tâm đô thò thì chất lượng điện càng kém trong khi các vùng tiềm năng du lòch lại
phần lớn là ở xa các khu vực đô thò.
2.2.3. Bưu chính - viễn thông
Hệ thống bưu chính - Viễn thông trên đòa bàn Tỉnh phát triển rất nhanh trong
những năm qua, được bố trí đều khắp các đòa bàn dân cư trong tỉnh. Bưu điện Tỉnh
bao gồm 4 bưu điện trung tâm, 7 bưu điện huyện và 32 bưu điện khu vực. Mạng
lưới rộng khắp, thuê bao tăng nhanh làm cho thông tin liên lạc của tỉnh nhanh
chóng và dễ dàng. Nếu như năm 1994 chỉ mới có 3 máy/1.000 dân thì đến năm
1999 con số đó đã tăng lên hơn 13 lần đạt 43 máy điện thoại/1.000 dân.
2.3.

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC NGÀNH, CÁC VÙNG CÓ ẢNH

HƯỞNG

LỚN ĐẾN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

Bà Ròa - Vũng Tàu là một cực của tam giác tăng trưởng kinh tế trọng điểm
phía Nam : Tp. Hồ Chí Minh ; Bình Dương ; Biên Hòa ; Vũng Tàu. Đồng thời đây
cũng là một tam giác tăng trưởng Du lòch vào loại lớn nhất ở vùng Nam Trung bộ
và Nam bộ và của cả nước.
Ngành công nghiệp khai thác dầu khí, dòch vụ cung ứng tàu biển, dòch vụ
cảng biển, … cũng là những yếu tố tạo tiền đề cho ngành du lòch phát triển.


Trang 22

Bà Ròa - Vũng Tàu với tư cách là 1 trong 7 khu vực trọng điểm ưu tiên phát
triển du lòch, là một đòa bàn du lòch có vò trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống các
tuyến, điểm du lòch quan trọng. Trong tương lai, khi tuyến đường xuyên Á được
khai thông, khi cảng Thương mại Du lòch được hình thành, sân bay Vũng Tàu và Cỏ
ống (Côn Đảo) được cải tạo nâng cấp, việc đón khách trực tiếp từ thò trường du
lòch trong khu vực Đông Nam Á sẽ tạo cho Bà Ròa - Vũng Tàu có nhiều cơ hội tăng
trưởng nguồn khách Quốc tế, đặc biệt là sau khi các quốc gia thành viên trong khối
ASEAN gia nhập AFTA và bải bỏ các thủ tục nhập cảnh cho du khách của các
quốc gia trong khối.
Do vò trí gần Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Biên Hòa là những đòa phương
có tốc độ phát triển thò dân rất cao nhờ vào tốc độ Đô Thò Hóa và tốc độ phát triển
công nghiệp của những đòa phương này nhanh nhất nước, thu nhập bình quân đầu
người ở khu vực này thường cao hơn thu nhập bình quân đầu người của cả nước từ 3
- 5 lần nên thò trường khách nội đòa ở những đòa phương này là rất rộng lớn. Đây là
nguồn cung cấp khách lớn nhất cho du lòch tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu hiện nay và sau
này.

Theo sự đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu về du lòch thuộc Hiệp hội
Du lòch Châu Á, Thái Bình Dương (PATA), cũng như của các chuyên gia du lòch
Việt Nam thì tiềm năng và triển vọng phát triển của ngành du lòch Việt nam là rất
to lớn, điều này được nhìn nhận từ các yếu tố sau:
- Nằm ở vò trí cửa ngỏ giao lưu Quốc tế.
- Tiềm năng của các dạng tài nguyên du lòch của nước ta đa dạng, giàu bản
sắc về thiên nhiên, lòch sử lẫn nhân văn.
Tài nguyên du lòch Việt nam được phân bố thành từng cụm hình thành những
môi trường du lòch điển hình. Mỗi môi trường du lòch lại mang một sắc thái riêng,
không lặp lại giữa nơi này với nơi khác. Chính vì đặc điểm này mà mỗi đòa phương,
mỗi vùng cần phải nhận chân được nét độc đáo riêng của đòa phương mình, của
vùng mình để từ đó có chiến lượt phát triển sao cho vừa có nét độc đáo nhưng lại
vừa phù hợp với những môi trường du lòch chung quanh và với cả nước.


Trang 23

NĂM
NGÀN
H
KINH
TẾ

BẢNG 3: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ NGÀNH ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN NGÀNH DU LỊCH :
ĐVT: Triệu đồng
1996
1997
1998
1999
2000

Giá trò
Tỉ lệ so
Giá trò sản
Tỉ lệ so
Giá trò sản
Tỉ lệ so Giá trò sản
Tỉ lệ so
Giá trò sản
Tỉ lệ so
sản
tổng số
xuất của
tổng số
xuất của
tổng số
xuất của
tổng số
xuất của
tổng số
xuất
ngành
ngành
ngành
ngành
của
ngành

TỔNG
SỐ


27.282.
700

100%

30.284.02
0

100%

28.921.93
0

100%

43.735.50
2

100%

48.983.762

100%

GT_VT

BC_VT

826.85
0


3,03

880.652

2,91

892.891

3,01

1.421.404

3,25

1.494.005

3,05

XD–
QH

3.444.2
97

12,62

2.724.575

9,00


1.759.224

6,08

2.567.274

5,87

3.575.815

5,73

ĐIỆN –
NƯỚC

770.42
0

2,82

1.561.686

5,16

2.322.152

8,03

3.875.471


8,82

4.335.063

8,85

VH –
TT

13.821

0,05

15.898

0,05

16.016

0,06

32.364

0,07

31.839

0,06


KH –
CN –
MT

2.397

0,01

2.735

0,01

3.474

0,01

5.685

0,01

8.817

0,02


Trang 24
BẢNG 4: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO KHU VỰC QUẢN LÝ.
ĐVT: Triệu
đồng
NĂM


1996

NGÀN
H
KINH
TẾ

Giá trò
sản
xuất
của
Khu
vực

TỔNG
SỐ

1997

1998

1999

Tỉ lệ so
tổng số

Giá trò sản
xuất của
Khu vực


Tỉ lệ so
tổng số

Giá trò sản
xuất của Khu
vực

Tỉ lệ so
tổng số

27.282.
700

100%

30.284.020

100%

28.921.930

100%

Quốc
doanh
Trung
ương

5.109.7

07

18,70

5.959.549

19,68

6.272.742

Quốc
doanh
đòa
phương

2.056.6
99

7,50

1.895.298

6,26

Ngoài
quốc
doanh

4.035.4
16


14,80

4.133.388

DN đầu
tư nước
ngoài

16.080.
878

59,00

18.295.78
7

Trong
đó :
Dầu khí

14.963.
286

16.848.99
7

Tỉ lệ so
tổng số


Giá trò sản
xuất của
Khu vực

Tỉ lệ so
tổng số

43.735.502

100%

48.983.762

100%

21,70

7.509.386

17,17

8.033.337

16,49

2.028.370

7,00

3.214.559


7,35

3.855.022

7,87

13,60

4.286.830

14,82

6.682.785

15,28

7.793.317

15,91

60,46

16.333.988

56,48

26.328.772

29.302.08

6

59,82

14.740.396

Giá trò sản
xuất của Khu
vực

2000

23.695.895

60,20

26.644.89
8


Trang 25

2.3. HIỆN TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.3.1. Hiện trạng về cơ sở vật chất
Cơ sở dòch vụ phục vụ du lòch của tỉnh tương đốùi khá so với nhiều tỉnh thành
trong cả nước. Đặc biệt, trong những năm gần đây cơ sở vật chất của ngành du lòch
trên đòa bàn được đầu tư mạnh cả về qui mô lẫn chất lượng nên đã có những tiến
bộ rõ rệt. Đến nay, toàn tỉnh có 74 khách sạn với 2.818 phòng đã đưa vào kinh
doanh lưu trú cho du khách. Trong đó có 21 khách sạn với 1.285 phòng đã được xếp
hạng đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 3 sao. Ngoài ra, còn có hệ thống phòng cho thuê,

phòng trọ trong hệ thống phục vụ lưu trú của tư nhân có hoặc không có đăng ký
kinh doanh.
Trên đòa bàn có 104 doanh nghiệp kinh doanh du lòch, trong đó có 9 đơn vò
kinh doanh lữ hành ( có 6 doanh nghiệp kinh doanh Lữ Hành Quốc Tế). Các doanh
nghiệp này kinh doanh du lòch trên mười khu, điểm trải rộng trên toàn đòa bàn của
tỉnh. Các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển du khách đang sở hữu trên 100 xe
và hàng chục tàu các loại đạt tiêu chuẩn phục vụ du khách trong và ngoài nước
tham quan trong tỉnh và các tuyến điểm khác trên cả nước.
2.3.2. Hiện trạng về tổ chức quản lý ngành và
quản lý xã hội trên đòa bàn
2.3.2.1.

Về tổ chức quản lý ngành

Vũng Tàu là một đòa danh nổi tiếng về du lòch nghỉ dưỡng trong nhiều thập
niên qua, do đó ngoài các doanh nghiệp du lòch của đòa phương và trung ương kinh
doanh trên đòa bàn còn có nhiều ban ngành khác của trung ương và đòa phương bạn
cũng tham gia kinh doanh du lòch hoặc tổ chức nghỉ dưỡng cho cán bộ, nhân viên
của từng ban ngành, đòa phương đó. Chính vì những lý do đó mà công tác quản lý
ngành trên đòa bàn gặp không ít khó khăn, nhất là trong công tác qui hoạch phát


×